Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN KALI MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.08 KB, 2 trang )

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN KALI MÁU
1. HẠ KALI MÁU
1. Định nghĩa:
Kali máu < 3,5 mEq/L
Giảm 1 mEq/L: cơ thể mất khoảng 200 - 400 mEq
2. Lâm sàng:
− Cảm giác yếu, mệt.
− Mỏi cơ, đau cơ, chuột rút, yếu cơ, liệt cơ. Ly giải cơ
− Bón, liệt ruột.
− Tiểu nhiều.
− Điện tâm đờ: sóng T dẹt hay đảo ngược, sóng U cao, ST chênh x́ng, khoảng QT dài, QRS
dãn rộng, loạn nhịp thất
Hạ kali máu nhẹ thường không triệu chứng
3. Nguyên nhân:
− Giảm cung cấp: suy dinh dưỡng, nghiện rượu, ăn kiêng mất thăng bằng
− Di chuyển Kali vào tế bào: kiềm máu, dùng insulin, cathecholamine
− Mất Kali ngoài thận: ói, tiêu chảy, dò tiêu hóa, …
− Mất Kali tại thận: thuốc lợi tiểu, lợi tiểu thẩm thấu, cường Aldosterone, hạ magne, toan máu
ống thận type 1, lọc máu
− Bệnh lý nội tiết: Cường aldosterone, hội chứng Cushing, cường giáp
− Thuốc: glucocorticoids, amphotericin B, aminoglycosides, succinylcholine, theophylline,
amphetamin
4. Điều trị: Cần theo dõi sát ion đồ máu trong quá trình bù kali
Hạ kali quá nặng
K+ < 2 mmol/l HOẶC
Thay đổi ECG
Hạ kali nặng
K+ 2-2,5 mmol/l
Hạ kali trung bình
K+ 2,5 -3mmol/l
Hạ kali trung bình


K+ 3 -3,5mmol/l
K+ 3,6 - 4mmol/l

Nhập HS
Theo dõi Monitor liên tục
TTM: 60 mEq trong 3 giờ VA
(U): 40 mEq (4 viên) x 2 mỗi 2 giờ
Nhập HS
Theo dõi Monitor liên tục
TTM: 40 mEq trong 3 giờ VA
(U): 20 mEq (4 viên) x 2 mỗi 2 giờ
TTM: 20 mEq trong 2 giờ VA
(U): 40 mEq (4 viên) x 2 mỗi 2 giờ
TTM: 40 mEq trong 4 giờ
(U): 3-4 viên x 3 lần/ngày
TTM: 20 - 40 mEq
HOẶC
(U): 24 mEq (4 viên) x 2 lần/ng

XN K+ sau ngưng truyền 2
giờ
Tiếp tục bù cho đến khi K+ >
2,8 mEq/l
XN K+ sau ngưng truyền 2
giờ
Tiếp tục bù cho đến khi K+ >
2,8 mEq/l
XN K+ sau ngưng truyền 2
giờ


TTM: 20 mEq
HOẶC
(U): 18 mEq (3 viên) x 2 lần/ng

XN K+ sáng hôm sau

XN K+ sáng hôm sau

6


Kaleoride viên: 0,6 g ứng với 8 mEq / viên
Hướng dẫn nồng độ Kali qua đường tĩnh mạch ( Tại HSTC với monitor theo dõi )
Đường truyền
Nồng độ tối đa
Tốc độ truyền tối đa
Đường TM ngoại biên
KCL 10mEq/100ml
≤ 10mEq/giờ
Đường TM trung tâm
KCL 20mEq/100ml
≤ 10mEq/giờ
Chú ý:
 Tại khoa phòng (không phải khoa Hồi sức), nồng độ kali tối đa trong dịch truyền: 40 mEq/L
& truyền TM tối đa 20mEq/giờ
 Tương quan giữa nồng độ kali máu và thay đổi ECG:
Tăng kali:
K+ > 6mEq/l: T cao nhọn nhiều chuyển đạo, chủ yếu V2-4
K+ 7-8mEq/l: PQ kéo dài, P dẹt.
K+ 8-10mEq/l: QRS dãn rộng, tiến đến vô tâm thu hoặc rung thất.

Hạ kali máu:
K+ 3-3,8mEq/l: T dẹt hoặc T âm
K+ 2,3-3mEq/l: QT kéo dài, x́t hiện sóng U, ST chênh x́ng ≈0,5mm, NTT thất.
K+ < 2,3 mEq/l: rung thất, torsade de pointes.
TAI LIỆU THAM KHẢO
1. Soar J, Perkin GD, Abbas G et al 2012, “Cardiac arrest in specila circumstances”,
Resuscitation 81: 1400-1433.
2. Cohn JN, Kowey PR, Whelton PK et al 2000, “New Guidelines for Potassium Replacement
in Clinical Practice”, Arch Intern Med 160: 2429-2436
3. Dương trương Tiễn. Rối loạn kali máu, Bộ môn Hồi sức - Cấp cứu - Chống độc: Bài giảng
Hồi sức Cấp cứu 2012, trang 96 - 102
4. Kamalanathen K. Sambandam. Electrolyte Abnormalities. The Washington Manual of
Critical care 2008, trang 153 - 164
5. Paul L. Marino. Potassium. The ICU book 3rd edition, 2007, chapter 33 trang 611- 623

7



×