Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

TUC NGU VE CON NGUOIXA HOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.01 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



Tục ngữ là các câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp


điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về:



+ Quy luật của thiên nhiên.



+ Kinh nghiệm lao động sản xuất.



+ Kinh nghiệm về con người và xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GV: Lê Minh Công</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết: 81 Văn bản:



<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



Những bài học kinh nghiệm về con người và xã hội là
một nội dung quan trọng của tục ngữ.


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



*Câu hỏi 1:
*Câu hỏi 2:


a. <b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người</b>:



* Câu 1:


- Hình thức : so sánh “<b>bằng</b>”; nhân hóa “mặt <b>của</b>”.


- Nội dung : Khẳng định , đề cao giá trị con người, con người là thứ của
cải quí nhất.


- Ý nghĩa : Người quý hơn của, quý gấp bội phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



a.<b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người </b>:


* Câu 2 : <b>Cái răng, cái tóc là góc con người.</b>


- Hình thức : sử dụng từ nhiều nghĩa.
- Nội dung :


+ Khun chúng ta hãy hồn thiện mình từ những điều nhỏ nhất.
+ Thể hiện phần nào nhân cách sống.


- Ý nghĩa :


Răng và tóc, suy rộng ra là hình thức của mỗi người, là sự thể
hiện, phản ánh phần nào về con người đó ( sức khỏe, tính tình, tư cách ).



Tiết: 81 Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



a.<b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người </b>:
* Câu 3 : <b>cho</b> , <b>cho </b> .


- Hình thức : đối ý nhưng bổ sung nghĩa cho nhau.
- Nội dung :


+ Dù vật chất thiếu thốn, khó khăn nhưng vẫn phải giữ gìn phẩm
chất trong sạch.


+ Con người phải có lịng tự trọng.


- Ý nghĩa : dù đói, rách, con người vẫn phải ăn, mặc sạch sẽ ; dù
nghèo khổ, thiếu thốn, vẫn phải sống trong sạch, không được làm điều xấu xa,
tội lỗi.


b.<b>Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho </b>
<b>con người ở nhiều lĩnh vực</b>:


<b>Đói</b> <b>sạch</b> <b>rách</b> <b>thơm</b>


Tiết: 81 Văn bản:




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



a.<b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người:</b>


b.<b>Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho </b>
<b>con người ở nhiều lĩnh vực</b>:


* Câu 4 : <b>Học ăn, học nói, học gói, học mở.</b>


- Hình thức : bốn vế có quan hệ đẳng lập bổ sung ý nghĩa cho nhau.
- Nội dung : Học cách ăn, cách nói, cách gói, cách mở.


- Ý nghĩa : Mỗi người đều phải học, để mọi hành vi đều chứng tỏ
mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết ứng xử có văn hóa.


Tiết: 81 Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a.<b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tơn vinh giá trị con người:</b>


b.<b>Tục ngữ cịn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho </b>
<b>con người ở nhiều lĩnh vực</b>:


* Câu 7 : <b>Thương người như thể thương thân</b>.
- Hình thức : so sánh.


- Nội dung: hãy sống bằng lịng vị tha, nhân ái, khơng ích kỷ.


- Ý nghĩa: thương yêu người khác như chính bản thân mình.


<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



Tiết: 81 Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



a.<b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người:</b>


b.<b>Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho </b>
<b>con người ở nhiều lĩnh vực</b>:


* Câu 8 : <b>Ăn quả nhớ kẻ trồng cây</b>.
- Hình thức : Ẩn dụ, từ nhiều nghĩa.


- Nội dung : Nhắc nhở con người khi nhận được thành quả nào đó
thì phải biết ơn người tạo dựng nên nó.


- Ý nghĩa : Khi hưởng thành quả nào đó, phải nhớ đến người có
cơng gây dựng, vun đắp, phải biết ơn người đã giúp đỡ mình.



Tiết: 81 Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>



a.<b>Tục ngữ thể hiện truyền thống tôn vinh giá trị con người:</b>


b.<b>Tục ngữ còn là những bài học, những lời khuyên về cách ứng xử cho </b>
<b>con người ở nhiều lĩnh vực</b>:


*Câu 9 : <b>Một cây làm chẳng nên non</b>


<b> Ba cây chụm lại nên hịn núi cao</b>.
- Hình thức : Ẩn dụ, đối lập.


- Nội dung : Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh, chia rẽ sẽ thất bại.


- Ý nghĩa : Một người lẻ loi không thể làm nên việc lớn, khó khăn;
nhiều người hợp sức lại sẽ làm được việc đó, thậm chí làm được việc lớn lao,
khó khăn hơn.


Tiết: 81 Văn bản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



1. Nội dung :


*Câu hỏi 2.
*Câu hỏi 3.


* Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên.


- Hình thức: được viết dưới dạng thách đố.


- Nội dung: không được thầy dạy bảo sẽ khơng làm được việc gì thành công.


- Ý nghĩa: việc gì muốn thành cơng, cũng cần phải có người hướng dẫn, chỉ bảo.
Người đó có thể là thầy, có thể là bạn. Phải biết học những người đó và tơn trọng họ.


Tiết: 81 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI


* Câu 6 : Học thầy không tày học bạn.
- Hình thức : hình thức so sánh.


- Nội dung : cách tự học theo gương bạn bè sẽ đạt hiệu quả cao.


- Ý nghĩa : đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn. Nó khơng hạ thấp việc học
thầy mà muốn nhấn mạnh đến một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần phải
học hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


1. Nội dung :



*Câu hỏi 2.
*Câu hỏi 3.


* Câu 5 : <b>Không thầy đố mày làm nên</b>.


- Hình thức: được viết dưới dạng thách đố.


- Nội dung: không được thầy dạy bảo sẽ khơng làm được việc gì thành cơng.


- Ý nghĩa: việc gì muốn thành cơng, cũng cần phải có người hướng dẫn, chỉ bảo. Người
đó có thể là thầy, có thể là bạn. Phải biết học những người đó và tơn trọng họ.


Tiết: 81 Văn bản: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI


* Câu 6 : <b>Học thầy không tày học bạn</b>.
- Hình thức : hình thức so sánh.


- Nội dung : cách tự học theo gương bạn bè sẽ đạt hiệu quả cao.


- Ý nghĩa : đề cao vai trò, ý nghĩa của việc học bạn. Nó khơng hạ thấp việc học thầy mà
muốn nhấn mạnh đến một đối tượng khác, phạm vi khác con người cần phải học hỏi.


=>Biết tôn trọng thầy cơ, tìm thầy mà học. Ta gần gũi bạn nhiều hơn nên có thể học ở bạn nhiều
điều, mọi lúc, mọi nơi,. . .Mở rộng đối tượng, phạm vi và cách học hỏi, khuyên ta kết nhiều bạn
và có tình bạn đẹp. Hai câu tục ngữ bổ sung nghĩa cho nhau.


=> Tục ngữ có nhiều trường hợp tương tự: <b>Máu chảy ruột mềm</b>; <b>Có mình thì giữ</b>;


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



1. Nội dung :


*Câu hỏi 2.
*Câu hỏi 3.
*Câu hỏi 4.


a. Diễn đạt bằng so sánh: câu 1, 6, 7.



b. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ: câu 8,9.



c. Từ và câu có nhiều nghĩa: câu 2, 3, 4, 8, 9.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>



<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>



<b>1. Nội dung :</b>


<b> 2. Nghệ thuật:</b>



- Diễn đạt gắn gọn, cô đúc.



- Sử dụng các phép so sánh, ẩn dụ, đối, điệp từ, điệp ngữ. . . .


- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng.



<b> 3. Ý nghĩa văn bản :</b>

Khơng ít câu tục ngữ là những kinh nghiệm


quý báu của nhân dân ta về cách sống, cách đối nhân xử thế.



Tiết: 81 Văn bản:




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>


<b>1. Nội dung :</b>


<b> 2. Đặc điểm hình thức của tục ngữ</b>
<b> 3. Ý nghĩa văn bản :</b>


<b> *Luyện tập:</b>


Tiết: 81 Văn bản:

<b>TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI</b>



<b>Câu</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


1 -Người sống hơn đống vàng -Của trọng hơn người
-Lấy của che thân, khôn ai lấy


thân che người


8 -Uống nước nhớ nguồn -Ăn cháo đá bát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>



- Học thuộc các câu tục ngữ.


-Vận dụng vào cuộc sống, tìm câu tục ngữ gần nghĩa, trái nghĩa
với các câu tục ngữ đã học, . . . .


-Đọc và tìm ý nghĩa các câu tục ngữ Việt Nam và nước ngồi.


- Tìm các câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa gần gũi với tục ngữ
nước ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×