Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE KIEM TRA VAN TIET 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA VĂN TUẦN 7 – TIẾT 27 MA TRẬN Mức độ. Các cấp độ tư duy Nhận biết TN TL. Chủ đề Chủ đề 1: Thể loại. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao. Khái niệm Khái niệm truyền truyện cổ thuyết, tác tích, kiểu phẩm là nhân vật truyền thuyết. Số câu Số câu: 2 Số điểm Số điểm: 1 Tỉ lệ Tỉ lệ: 10 % Chủ đề 2: Nội dung và nghệ thuật các văn bản. Số câu Số điểm Tỉ lệ. Thông hiểu TN TL. Tổng. Số câu: 2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ: 25 %. Số câu: 4 Số điểm:3,5 Tỉ lệ : 35% Nội dung của các văn bản đã học. Chi tiết nghệ thuật Số câu: 4 Số điểm:2,5 Tỉ lệ : 25 %. Viết đoạn văn ngắn về nhân vật yêu thích. Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40 %. Số câu: 5 Số điểm: 6,5 Tỉ lệ : 65%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường PTDT BT THCS Lý Tự Trọng Họ và tên : .......................................... Lớp :.................................................... Điểm. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN Lớp 6 - HỌC KÌ I Thời gian làm bài : 45 phút Lời phê của giáo viên. I . Trắc nghiệm: (từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ)) Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Truyền thuyết là gì? A. Những câu chuyện hoang đường. B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc. C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử. D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật. Câu 2. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là truyền thuyết ? A. Con Rồng, cháu Tiên. C. Sơn Tinh Thủy Tinh. B. Em bé thông minh. D. Thánh Gióng. Câu 3. Tại sao người Việt Nam ta, khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường xưng là Con Rồng cháu Tiên ? A. Nhắc nhở đến tình cốt nhục, nghĩa đồng bào. B. Tự hào về nguồn gốc, giống nòi cao quí của mình. C. Nhắc nhở nhau về tình yêu thương, đoàn kết dân tộc D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4. Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta. B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai của các bộ tộc. C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh. D. Nguồn gốc của dân tộc ta. Câu 5. Em bé thông minh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? A. Nhân vật mồ côi, bất hạnh. B. Nhân vật thông minh, tài giỏi. C. Nhân vật có ngoại hình xấu xí. D. Nhân vật dũng sĩ. Câu 6: Đâu là chi tiết thần kì trong văn bản “Thạch Sanh”? A. Niêu cơm. B. Tiếng đàn. C. Cung tên vàng D. Cả A, B, C Câu 7 (1 điểm): Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp. A Nối B 1 Con Rồng cháu Tiên a Giải thích hiện tượng bão lũ hằng năm. 2 Sơn Tinh, Thủy Tinh b Niềm tin của nhân dân về công lí xã hội. 3 Thánh Gióng c Giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi. 4 Thạch Sanh d Giải thích di tích làng Gióng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II . Tự luận (6đ) Câu 1 : (2đ) Thế nào là truyện cổ tích ? Câu 2: (4đ) Viết đoạn văn ngắn (từ 8 – 10 câu) kể về một nhân vật (trong các truyền thuyết, truyện cổ tích đã học) mà em yêu thích. BÀI LÀM ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án I .Trắc nghiệm : (4đ) 1 2 B B. 3 D. 4 A. 5 B. 6 D. II . Tự luận: (6đ) Câu Nội dung 1 Nêu đúng khái niệm của truyện cổ tích: - Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật (nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật). Truyện cổ tích có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng cuối cùng giữa cái thiện đối với các ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. 2 Viết đoạn văn ngắn kể về nhân vật mà em thích: (4điểm) - Yêu cầu: + Đoạn văn diễn đạt rõ ràng, rành mạch, không mắc lỗi chính tả. + Nội dung có: Nhân vật đó là ai? Trong truyện nào? Hình dáng, tính tình, hành động của nhân vật đó ? Giải thích vì sao thích nhân vật đó?. 7 1-c; 2-a; 3-d; 4-b. Điểm 2 điểm. 0,5 điểm 1 điểm 2 điểm 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×