Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Khung thuyết minh về làng nghề nón lá làng Chuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.02 KB, 9 trang )

Thuyết minh về nón lá làng Chng
Xin chào q khách! Rất vui khi được gặp gỡ quý khách tại đây. (Giới
thiệu)… Hy vọng rằng chúng ta sẽ có một chuyến tham quan đầy thú vị!
Thưa quý khách! Chắc hẳn quý khách đã từng bắt gặp hình ảnh nón lá gắn
liền với hình ảnh người mẹ tần tảo sớm hơm, người chị đảm đang dẻo chân từng
phiên chợ hay cô gái đương xuân e ấp nụ cười. Trong cuộc sống thường nhật nón
lá ln hiền hiện vừa mộc mạc vừa lam lũ mà mong manh duyên dáng. Không
chỉ là vật dụng che mưa che nắng thường ngày, chiếc nón lá cịn chứa đựng cả
một kho tàng lịch sử văn hóa của người Việt với nền tảng là văn minh lúa nước.
Bền và chắc, màu trắng đục với vành nón được nức bằng cước màu đỏ là
nón lá làng Chng (Thanh Oai, Hà Nội). Người làng Chuông được cả nước biết
đến bởi chiếc nón với niềm tự hào:
“Muốn ăn cơm trắng cá trê
Muốn đội nón tốt thì về làng Chng”.
1. Giới thiệu về làng Chuông
Dẫn: Vâng, chúng ta đang đứng ngay tại chân cổng làng Chng. Mình xin giới
thiệu đơi nét về làng Chuông.
Làng Chuông thuộc xã Phương Trung, huyện Thanh Oai, TP.Hà Nội nằm
cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 40km. Đây là mảnh đất đã sinh ra nhiều
tú tài thời vua chúa ở Việt Nam.
Làng Chuông vào đầu thế kỷ XIX gọi là xã Thì Trung. Theo sử sách Việt
ghi chép lại, vào năm Tư Đức nguyên niên (1848), vì kiêng tên húy vua Tư Đức
(tức Nguyễn Phúc Thì) nên đối tên thành xã Phương Trung, tổng Phương Trung,
huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên (sau là Ứng Hòa), trấn Sơn Nam Thượng. Tên
xã được giữ đến nay. Những năm trước cách mạng tháng Tám (1945), làng
Chng chỉ có 25 xóm. Đến năm 1947, nơi đây được gộp lại thành 7 thơn: Tây
Sơn, Chung Chính, Liên Tân, Quang Trung, Mã Kiều, Tân Tiến và Tân Dân. Năm
2003, tách thôn Tân Dân thành Tân Dân 1 và Tân Dân 2. Như vây, từ làng gốc
nay được chia thành 8 thôn.



Làng có trên 2.000 hộ dân, đất đai vốn dĩ khô cằn nên từ lâu dân làng đã
làm thêm nghề phụ. Làm nón lá là một trong những nghề truyền thống đem lại
cuộc sống kham khá cho dân làng. Đây là nơi sản sinh ra những chiếc nón lá Việt
Nam, với hơn 300 năm tuổi đến nay vẫn còn lưu giữ và truyền nghề qua từng thế
hệ.
Nguồn gốc của nghề làm nón ở làng Chng cho đến nay vẫn là một câu
hỏi bỏ ngỏ. Người ta chỉ biết rằng làng nghề này đã có hơn 300 năm làm nón.
Xưa kia, nón làng Chng là cống vật tiến hồng hậu, cơng chúa bởi vẻ đẹp rất
riêng được làm từ những bàn tay tài hoa khéo léo của các nghệ nhân lành nghề.
Ngày nay, nón làng Chng có mặt khắp nơi, cả trên thị trường trong nước lần
ngồi nước. Trung bình mỗi ngày, dân làng làm được khoảng 7.000 chiếc nón
đưa đi khẳp nơi, sang cả Trung Ọuốc, Nhật Bản ,các nước châu Âu.
2. Sản phẩm nón làng Chng
Dẫn: Chúng ta cùng đi sâu vào bên trong làng để khám phá sản phẩm của các
nghệ nhân nhé!
Nón làng Chng ban đầu có rất nhiều loại dùng cho nhiều tầng lớp như:
nón ba tầm cho các cơ gái, nón nhơ, nón long, nón dấu, nón chóp cho các chàng
trai và những người đàn ông sang trọng.
Trước thế kỷ 20, những sản phẩm nón lá truyền thống của làng Chng là
nón ba vịng. Đấy là loại nón gần giống nón quai thao nhưng có ba vịng đấu, có
thành tương đối nơng. Nón có kích thuớc to và dành cho người nông dân là
Triều Khúc dùng để thêu hai bên nón làm hai đầu quai nón giúp giữ nón chắc
hơn.
- Ngồi ra, cịn những hình giấy vẽ (trang trí mặt bên trong), dao (để cắt
vịng, gọt mo, lá); kéo (cắt chỉ, cắt lá); kim khâu (có nhiều kích thước, hình
dáng, nhiều chức năng); bàn là lá (làm phẳng lá); lị hun lá, nón (để lá và nón
có màu trắng đẹp, chống mối mọt); lị sấy lá (sấy khô lá trong mùa ẩm thấp).
Giai đoạn 2: Xử lý vật liệu
*Vò lá – phơi lá – rẽ lá - là phẳng lá
- Công đoạn làm lá là cơng đoạn vất vả, khó khăn nhất bởi tất cả phải làm

thủ công để đảm bảo lá không bị dập, rách nát. Lá lụi được dùng chân vị trong
cát khơ có sỏi, đơi chân khéo léo đảo qua đảo lại những bó lá to nhìn tưởng như
đơn giản nhưng lại tốn không biết bao nhiêu mồ hôi công sức của người làm lá.
Một bó là phải được vị liên tục trong vòng 30p cho đến khi lá mềm, đầu lá xoăn
lá, mình lá tẽ ra mới đạt được chuẩn.
- Lá được phơi nắng trong làng, trong sân nhà hoặc dọc suốt bờ đê. Phơi lá
cũng phải cực kỳ cẩn thận. Lúc lá tươi phải được chọn phơi tách riêng từng lá
một. Lá lụi từ màu xanh sau quá trình phơi dưới ánh nắng mặt trời sẽ chuyển
thành màu trắng.


- Muốn làm nón lá phải phẳng vì vậy người thợ làm lá phải ủi lá cho phẳng.
Khi ủi phải dùng khăn nhúng nước hơ trên lửa cho nóng trước khi chà nhẹ lên lá
cho thẳng.
- Bứt vòng hay còn gọi là làm khung nón cũng là một cơng đoạn quan
trọng. Nón làng Chng chỉ có 16 lớp vịng được làm bằng cật nứa vót nhỏ đều,
khi nối bắt buộc phải trịn và khơng có vết.
- Quay nón - Vịng nón sau khi hồn thành sẽ được cắt gọn gàng và xếp
theo 3 lớp bao gồm: 2 lớp lá lụi và một lớp mo nứa ở giữa cho cứng cáp.
- Khâu nón (thắt nón) được coi là cơng đoạn rất khó địi hỏi sự khéo léo
của mỗi người bởi nếu không khéo lá sẽ bị rách. Mũi thắt của người làng Chng
mau chứ khơng thưa như nón ở nơi khác, mười sáu vịng được bứt rất trịn, khơng
vênh khơng méo.
- Cạp nón hay cịn gọi là nức nón là cơng đoạn hồn tất việc khâu.
- Hồn thành những cơng đoạn cơ bản, người nghệ nhân sẽ dùng những sợi
chỉ nhiều màu sắc như: đỏ, xanh, trắng…để trang trí và tiến hành lồng nhơi. Cơng
đoạn này sẽ có tác dụng để buộc quai nón sau này. Chiếc nón thành phẩm sẽ được
phết phía ngồi một lớp dầu thơng mỏng để tránh thấm nước.
Dẫn: Chúng ta cùng ghé qua chợ Chuông – đây là trung tâm mua bán trao đổi
nguyên liệu cũng như các loại nón lá.

Chợ làng Chng họp mỗi tháng 6 phiên vào ngày 4, 10, 14, 20, 24, 30 âm
lịch hàng tháng. Điểm đặc biệt là chợ này chỉ bán một thứ hàng duy nhất là nón.
Ở đây người dân mọi miền đổ về tấp nập để mua nguyên liệu làm nón hay những
chiếc nón. Nón làm càng cầu kỳ thì càng được giá. Một chiếc nón cho dân lao
động được bán với giá khoảng 30.000 VND - 40.000 VND. Chiếc nón được bán
với giá cao nhất tại làng Chuông đạt mức 150.000 VND với nhiều họa tiết cầu
kỳ.
4. Giá trị của nón lá làng Chng
*Giá trị vật chất


Trong đời sống thường nhật, nón lá trở thành người bạn đồng hành của mỗi
người dân Việt:
- Nước Việt Nam vốn là một nước nóng ẩm mưa nhiều, vì vậy chiếc nón
lá được người nơng dân sử dụng để che nắng, che mưa lúc cày cuốc trên cánh
đồng. Hoặc có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người mẹ, người chị đội nón
dẻo chân từng phiên chợ, đi chùa,…;
- Những người lao động, những dì bán nước cùng ngồi tại gốc đa đầu làng,
dùng chiếc nón quạt để làm dịu mát những ngày hè oi ả. Chiếc nón cũng dùng để
múc nước rửa mặt, múc nước uống tạm bên sơng, chiếc nón của bà mẹ q tạm
dùng đựng những thứ mới mua ở chợ về.
- Chiếc nón lá cịn xuất hiện nơi thị thành đèn hoa đơ hội: ngồi chiếc nón
của thầy thơng, thầy ký mắc tiền đội hờ cho có, cịn chiếc nón của bác xích lơ,
người phu quét đường, người “cu li” bốc vác... dùng để đội, để chắn gió mồi
thuốc, để che mặt ngủ trưa hay chờ khách.
=> Qua đây, chiếc nón lá đã trở thành biểu tượng của con người Việt Nam hiền
hòa, chăm chỉ với những nét đẹp trong lao động.
*Giá trị tinh thần
Không chỉ để che nắng, che mưa, nón lá cịn có ý nghĩa đặc biệt trong đời
sống tinh thần của người dân Việt Nam. “Là biểu tượng văn hóa của người Việt”.

Trong những đám cưới truyền thống, chiếc nón lá cũng là vật dụng mà mẹ
chồng trao cho con dâu trước khi về nhà chồng chứa đựng biết bao tình cảm và
để cầu chúc cho cuộc sống vợ chồng trăm năm bền chặt. Ở đây thấy được cả một
nền văn hóa truyền thống lâu bền của ơng cha ta để lại.
Hình ảnh nón lá ln được gắn liền với hình ảnh người phụ nữ Việt Nam
bên tà áo dài, áo tứ thân thướt tha, bình dị góp phần tơ điểm thêm nét duyên dáng,
dịu dàng của người con gái;
Ngày nay, nón lá được xuất hiện nhiều trên các loại hình nghệ thuật như:
- Nón lá trở thành nguồn cảm hứng cho thơ ca, nhạc, họa: Chiếc nón lá có
mặt trong các câu ca dao, sách vở thi ca, qua câu hò, tiếng hát của người bình dân


để ngợi ca tình yêu trai gái... và trở thành một phần không thể thiếu trong đời
sống vô cùng đẹp và lãng mạn của người Việt.
Ví dụ: Câu ca dao:
"Nón nầy che nắng che mưa
Nón nầy để đội cho vừa đơi ta"
hay
“Ra đường nghiêng nón cười cười
Như hoa mới nở như người trong tranh”
- Trở thành điệu múa: Những màn múa nón dun dáng trên sân khấu ln
khiến người xem khơng thể rời mắt. Hay những chiếc nón quai thao trong những
buổi biểu diễn hát quan họ (Bắc Ninh).
Nón lá cịn trở thành một món q lưu niệm độc đáo cho khách du lịch
nhằm lưu giữ kỉ niệm khi đặt chân đến mảnh đất hiếu khách, nồng ấm tình người
và dồi dào bản sắc dân tộc;
Hơn thế nữa, nón lá như đại diện cho những phẩm chất cao quý của con
người Việt, đưa hình ảnh người Việt rộng ra thế giới, giúp quảng bá văn hóa và
trở thành niềm tự hào của con người Việt Nam. Chiếc nón Việt Nam vì vậy là cái
gì kỳ diệu và thật sự trở thành một phần trong đời sống văn hóa của chúng ta.

Ngày nay, chiếc nón lá đang dần thu hẹp vị trí và khả năng ứng dụng của
nó, thay vào đó là những loại nón mũ tiện dụng thời trang hơn du nhập từ nước
ngồi. Song, chúng ta khơng thể phủ nhận được những giá trị văn hóa, giá trị lịch
sử mà chiếc nón lá mang lại. Đây là một vật dụng truyền thống cần được bảo tồn
và lưu giữ.
5. Tính sáng tạo của làng Chng
Người ta ví von những người làm nón lá làng Chng là “những nghệ nhận
của nghệ nhân” bởi sự tỉ mỉ, cầu kì và khéo léo từ các cơng đoạn làm nón đặc biệt
là những đường kim mũi chỉ và từng lớp lá và điểm riêng của nón làng Chng
so với các loại nón nơi khác chính là ở 16 lớp vịng giúp nón có độ bền và chắc
nhưng vẫn mềm mại.


Làng Chng khơng chỉ dừng lại ở những chiếc nón lá truyền thống đan
cho các bà, các mẹ đi chợ. Mà sau này, làng còn phát triển đa dạng các loại nón
để đáp ứng nhu cầu thi trường và thị hiếu như: quai thao, nón chóp dứa, nón tơi,
nón Lâm Sung, nón Thái Lan, nón Hàn Quốc... Chính bởi sự “hiện đại hố” nón
lá đã giúp Nón làng Chng vinh dự được tham gia vào nhiều sự kiện lớn của đất
nước như APEC, SEA Game và các hội chợ quốc tế trên thế giới.
Sự sáng tạo được đến trực tiếp từ những người nghệ nhân với những trăn
trở muốn phát triển làng nghề, họ đã khơng ngừng tìm tịi những con đường phát
triển mới, sáng tạo thêm các loại nón mới để làm mới đứa con tinh thần như:
Nghệ nhân Tạ Thu Hương
Nón lụa – Cốt làng Chng, hồn Vạn Phúc: Bên trong vẫn là chiếc nón lá
làng Chng bình dị, đoan trang nhưng bên ngoài lại được phủ thêm một lớp vải
lụa yêu kiều, duyên dáng. Lớp “áo” được nghệ nhân lựa chọn là dòng lụa nức
tiếng gần xa – lụa Vạn Phúc. Những tấm lụa được dệt bằng tơ tằm tự nhiên vừa
mềm mượt, óng ả, lại đa dạng về màu sắc, hoa văn từ hình cúc, phượng, đào, mai
đến các linh vật. Sự kết hợp độc đáo ấy đã mang đến một diện mạo hoàn toàn mới
cho chiếc nón làng Chng.

Nón sen: đúng như tên gọi của chúng, chúng được làm từ lá sen - một loài
cây biểu tượng cho văn hóa Việt Nam, đại diện cho vẻ đẹp của đồng quê, những
chiếc nón này rất được người dân của chúng tơi ưu thích. Chiếc lá sen vẫn giữ
nguyên hình dáng đến từng đường gân, thớ lá, nhưng lại được phủ một cách khéo
léo lên khung, tạo thành chiếc nón đội đầu. Chiếc nón lá sen, dù là loại nón chóp
thơng thường hay nón ba tầm, đều được rất nhiều người ưa thích. Ðây chính là
một trong nhiều sáng tạo độc đáo của nghệ nhân Tạ Thu Hương, người con của
làng Chuông.
Nghệ nhân Phạm Trần Canh sinh năm 1931, được trao bằng nghệ nhân từ
năm 2006, là một trong những nghệ nhân lớn tuổi nhất làng. Ông là người giúp
nón lá làng Chng như được “hồi sinh”, ông phục chế được kỹ thuật làm mẫu
nón cổ như: nón quai thao, nón Hồng Kơng, nón Thái, nón chóp dứa, nón lá xà


ghép sóng,… Đến nay, ơng đã sáng tạo ra được 7 loại nón cổ, mỗi loại nón ơng
làm ra là sự mày mị dày cơng sưu tầm khơi dạy từ trong trí nhớ của ơng với
những gì trải qua trong đời. Ơng có hai chiếc nón khổng lồ được tham gia tại triển
lãm hàng thủ công mỹ nghệ của cộng hòa Séc và Đức.
Hay đến từ những sáng tạo của hai nghệ nhân Mai Thế Nguyên và Luyến
Shell là những người con làng Chuông đã tạo ra chiếc ra chiếc đèn nghệ thuật từ
nón lá với mong muốn đem lại tính ứng dụng cao cũng như đóng góp kinh tế mới
cho vùng q để duy trì truyền thống làm nón.



×