Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

TUAN 17 VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.81 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 17 </b>


<b>TẬP ĐỌC</b>


Tiết 33: NGU CƠNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục đích u cầu:


- Biết đọc diễn cảm bài văn.


+ Hiểu: Câu chuyện ca ngợi ông Lìn cần cù sáng tạo đã thay đối tập quán của cả
<i>một vùng, làm thay đối cuộc sống của cả thơn.</i>


<i><b>*GDMT: Học tập tấm gương của ơng Lìn về bảo vệ dòng nước thiên nhiên, trồng </b></i>
<i>cây gây rừng để giữ môi trường sống tốt đẹp.</i>


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động :


<b>- PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học .</b>
- Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học .


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học .
<b>* Hình thành kiến thức : </b>


<b>1.Tìm hiểu mục tiêu bài học </b>


<b>Việc 1 : Đọc thầm mục tiêu bài học ( 2- 3 lần )</b>
<b>Việc 2: Trao đổi để nắm mục tiêu bài học.</b>
<b>2. Luyện đọc.</b>



- Đọc thầm cả bài một lượt - đọc giải nghĩa từ.


- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt


<b>- 1 học sinh đọc to bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.</b>
<b>- GV nhận xét - đọc mẫu.</b>


<b>3 . Tìm hiểu bài .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.</b>
<b>Việc 2: Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.</b>


<b>Việc 1: Thảo luận thống nhât ý kiến.</b>


<b>Việc 2: Thư ký tổng hợp chuẩn bị báo cáo.</b>


- Các nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.
<b>- GV nhận xét, kết luận.</b>


<b>3. Đọc diễn cảm. </b>


<b>- Luyện đọc diễn cảm (thầm) </b>


Đọc cho nhau nghe, góp ý bổ sung..


<b>- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.. </b>
- GV nhận xét, khuyến khích.


<b>4. Hoạt động kết thúc tiết học .</b>



<b>Việc 1 : Các em có đề xuất ý kiến gì về bài học . </b>


<b>Việc 2 : Các em viết cảm xúc sau khi học bài này gửi vào hộp thư bè bạn </b>
<b>Việc 3 : Ban học tập gọi 1 số bạn lên đọc thư của mình rồi mời cơ chia sẻ. </b>
<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


CHÍNH TẢ


<b>Tiết 17: (Nghe-Viết ) NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- HS nghe -viết đúng, trình bày đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn
xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
<b>* Khởi động: </b>


- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn ôn lại kiến thức.
- GV nhận xét chung.


<b>* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.</b>
- GV đọc mục tiêu bài học.


- HS trao đổi mục tiêu bài học.
<b>A. Hoạt động thực hành.</b>



Luyện nói, viết từ khó, từ dễ lẫn lộn..


+ Việc 1: HS nghe GV đọc bài viết và đọc lại bài viết.
+ Việc 2: HS trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
+ Việc 3: HS viết các từ dễ lẫn.


Thực hành viết đoạn văn
+ Việc 1: HS nghe-viết.


+ Việc 2: Đổi vở cho nhau, soát sửa lỗi.


+ Việc 3: GV NX, chữa lỗi HS sai nhiều. Biểu dương những HS viết tốt.


<i>Làm bài tập.</i>


<b>Bài 2: ( chọn làm ý b).</b>


<b>+ Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác</b>
biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng và các bạn thống nhất ý kiến.


<b>+ Việc 2: NT lần lượt mời các bạn nêu kết quả thảo luận.</b>


+ Việc 3: Các nhóm nhận xét bổ sung kết quả đúng cho nhau.
<b>B. Hoạt động ứng dụng :</b>


<b>-</b> Hệ thống lại bài học.


<b>- GV nhận xét tiết học. </b>


<b>Luyện từ và câu </b>



<b>Tiết 33:</b> <b>ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức;từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa theo y/c của các BT trong SGK.


- Giải đúng các BT trong SGK.


- GDHS : Sử dụng từ đúng, hay trong kĩ năng nói và viết .
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:</b>


<b>* Khởi động: </b>


- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn hát vui.
- GV nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- HS trao đổi mục tiêu bài học.
<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
<b>Bài 1:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Một bạn hỏi – một bạn trả lời về Từ đơn, từ ghép, từ láy..
Việc 3: Trao đổi kết quả để thống nhất kết quả đúng.


Việc 4: Thư kí ghi ý kiển tổng hợp vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:


* Từ đơn: hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bóng, cha, dài, bóng, con, trịn
<i><b>* Từ ghép: cha con, mặt trời, chắc nịch.</b></i>


<i><b>* Từ láy: rực rỡ, lênh khênh.</b></i>
<b>Bài 2:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Một bạn hỏi – một bạn trả lời về Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa.
Việc 3: Trao đổi kết quả để thống nhất kết quả đúng.


Việc 4: Thư kí ghi ý kiển tổng hợp vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:


<i><b>Đánh trong các từ: đánh cờ, đánh giặc, đánh trống là một từ nhiều nghĩa.</b></i>
<i><b>Trong trong các từ: trong veo, trong vắt, trong xanh là từ đồng nghĩa.</b></i>
<i><b>Đậu trong các từ: thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành là từ đồng âm.</b></i>
<b>Bài 3:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.
Việc 2: HS làm bài vào nháp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:


Từ đồng nghĩa với tinh ranh : tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, ma lanh,
khôn ngoan, khôn lõi….


Đồng nghĩa với dâng : tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa…
Đồng nghĩa với êm đềm : êm ả, êm đềm, êm dịu,êm ấm….
Bài 4:


Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập.


Việc 2: Một bạn đọc – một bạn trả lời.
Việc 3: Nhận xét, bổ sung.


Trưởng ban tổ chức cho các bạn báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét, chốt:


+ Có mới nới cũ


+ Xấu gỗ, tốt nước sơn.


+ Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Yêu cầu học sinh học thuộc các câu thành ngữ ở bài 4.
- GV nhận xét tiết học.



<b>Tập đọc </b>


<b>Tiết 34: </b> <b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


I.MỤC TIÊU:


- Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát.


- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao:Lao động vát vả trên đồng ruộng của người nông
dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.


- Thuộc lòng 2, 3 bài ca dao.


-GDHS:Kính trọng , biết ơn người lao động , yêu thích lao động .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Khởi động :


<b>- PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học .</b>
- Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hình thành kiến thức : </b>
<b>1. Luyện đọc.</b>


- Đọc thầm cả bài một lượt - đọc giải nghĩa từ.


- Đọc đoạn nối tiếp 2 lượt


<b>- 1 học sinh đọc to bài, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.</b>


<b>- GV nhận xét - đọc mẫu.</b>


<b>2 . Tìm hiểu bài .</b>


<b>-Việc 1: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.</b>
<b>-Việc 2: Ghi câu trả lời ra giấy nháp.</b>


<b>Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.</b>
<b>Việc 2: Thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.</b>


<b>Việc 1: Thảo luận thống nhât ý kiến.</b>


<b>Việc 2: Thư ký tổng hợp chuẩn bị báo cáo.</b>


- Các nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.


<b>- GV kết luận: Chúng ta phải Biết ơn người nông dân lao động vất vả làm ra hạt gạo</b>
– quý trọng hạt gạo do người nông dân làm ra.


<b>3. Đọc diễn cảm. </b>


<b>- Luyện đọc diễn cảm, kết hợp đọc thuộc 2-3 bài ca dao (thầm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- HS thi đọc diễn cảm trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.. </b>
- GV nhận xét, khuyến khích.


<b>3. Hoạt động kết thúc tiết học .</b>


<b>Việc 1 : Các em có đề xuất ý kiến gì về bài học . </b>



<b>Việc 2 : Các em viết cảm xúc sau khi học bài này gửi vào hộp thư bè bạn </b>
<b>Việc 3 : Ban học tập gọi 1 số bạn lên đọc thư của mình rồi mời cơ chia sẻ. </b>
<b> B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn </b>


<b>Tiết 33 :</b> <b>ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN </b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết điền đúng ND vào một lá đơn in sẵn ( BT1).


-Viết được đơn xin học một môn tự chọn ngoại ngữ ( hoặc tin học ) đúng thể thức, đủ
ND cần thiết.


- GDHS :Chọn từ đặt câu chính xác ngắn gọn khi viết đơn .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


<b>* Khởi động : </b>


<b>- PCTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học .</b>
- Nghe GV giới thiệu bài học, tiết học .


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học .
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1:



- Trưởng ban tổ chưc cho các bạn đọc đề bài và nhắc lại cấu tạo của một tờ đơn.


Việc 1: Đọc lại mẫu đơn
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Việc 2: HS làm đơn.


- 3-4 HS đọc trước lớp.
- HS khác nhận xét.


- GV nhận xét, chỉnh sửa cho các em.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe.
- GV nhận xét tiết học.


Tiêt 34: Luyện từ và câu
<b>ÔN TẬP VỀ CÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


-Tìm được một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến và nêu được dấu
hiệu của kiểu câu đó ( BT1).


-Phân loại được các kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì? ), xác dịnh được
CN,VN trong từng cầu theo y/c của BT2.


- Giáo dục học sinh sử dụng từ chính xác , hay khi đặt câu .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


<b>* Khởi động: </b>



- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn hát vui.
- GV nhận xét chung.


<b>* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng.</b>
- HS trao đổi mục tiêu bài học.


<b>A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:</b>
<b>Bài 1:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Một bạn hỏi – một bạn trả lời về các kiểu câu.
Việc 3: Trao đổi kết quả để thống nhất kết quả đúng.
Việc 4: Thư kí ghi ý kiển tổng hợp vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:


<b>+Câu hỏi: Nhưng vì sao cơ biết cháu cóp bài của bạn?(Dấu hiệu:Dùng để hỏi,cuối </b>
<i>câu có dấu chấm hỏi)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>+Câu cảm: Thế thì đáng buồn q!(Bộc lộ cảm xúc,cuối câu có dấu chấm than)</i>
<i>+Câu khiến: Em hãy cho biết đại từ là gì.(Nêu yêu cầu đề nghị) </i>


<b>Bài 2:</b>


Việc 1: Đọc thầm yêu cầu bài tập.


Việc 2: Làm bài vào nháp.


Việc 3: Trao đổi kết quả để thống nhất kết quả đúng.
Việc 4: Thư kí ghi ý kiển tổng hợp vào bảng nhóm.


- Đại diện các nhóm nêu kết quả của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, chốt:


<i>+Câu Ai làm gì:Cánh đây khơng lâu(TN)lãn đạo..ở nước Anh(CN)đã ….(VN).Ơng </i>
<i>chủ tịch HĐTP(CN)tuyên bố…(VN)</i>


<i>+Câu Ai thế nào:…công chức(CN)sẽ bị phạt..(VN).Số công chức trong thành </i>
<i>phố(CN)khá đơng(VN)</i>


<i>+Ai là gì:Đây(CN)là một …(VN)</i>
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I.
- GV nhận xét tiết học.


<b>Kể chuyện </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I.MỤC TIÊU : </b>


- Biết tìm và kể được câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống
đẹp, biết mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho những người xung quanh. Biết trao
đổi với các bạn về nội dung ý nghĩa của câu chuyện .



- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
- Giáo dục HS biết sống vui vẻ hoà thuận với mọi người.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


* Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát vui.
- Trưởng ban nhận xét.


- Gv nhận xét chung.
* Giới thiệu bài:


- Gv giới thiệu bài – ghi bảng đề bài:
- GV đọc mục tiêu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- 1 HS đọc đề bài .


-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .


-GV gạch dưới những chữ quan trọng: đã nghe ,đã đọc, biết sống đẹp, biết mang lại
niềm vui , hạnh phúc cho người khác .


- Gọi HS đọc gợi ý SGK.


- Trưởng ban mời 3 -4 bạn giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể .


Việc 1: Cá nhân luyện kể.
Việc 2: Kể cho bạn nghe.


Việc 3: Đặt câu hỏi cho nhau về ý nghĩa câu chuyện


Việc 4: Nhận xét bạn kể.


- GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.


-HS thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và hiểu ý nghĩa câu chuyện.


- GV nhận xét, tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho cha mẹ và người thân nghe.
- Chuẩn bị cho kiểm tra cuối học kì I.
- GV nhận xét tiết học.


Tập làm văn
Tiết 34: TRẢ BÀI KIỂM TRA
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc
chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).


- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Giáo dục học sinh u thích mơn học .


II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:


<i><b> * Gv nhận xét chung bài làm của cả lớp</b></i>


GV: Nêu những ưu khuyết điểm chính
+ Thơng báo số điểm cụ thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ HD chữa lỗi chung


Việc 1: HS trao đổi.


Việc 2: Tự phát hiện lỗi sai trong bài và sữa chữa.


Việc 3: HS nhận xét – nêu ra được cái hay trong cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn …


<b>* Híng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:</b>


-GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc to


- HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm.


- 3-4 HS đọc to bài làm của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:


- Gv nhận xét tiết học – dặn dò các em làm chưa đạt về nhà làm lại bài.
- Ôn tập kiểm tra cuối HKI


TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
Hiệp Tùng, ngày tháng năm 2015


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×