Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo và các em học sinh!.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy tìm các động từ thích hợp trong những hình ảnh sau?. ngủ/ ngồi bay. Xoay/ quay. vỗ tay. chèo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò : Lựa chọn đáp án đúng trong những câu sau? Câu 1 :Dòng nào dưới đây không phù hợp với đặc điểm của động từ? A. Động từ thêng lµm vÞ ngữ trong c©u. B. Động từ có khả năng kết hợp với cỏc từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chí…trong cụm động từ. C. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với cỏc từ đã, sẽ, ®ang, còng, vÉn, chí… D. Động từ thêng lµm thµnh phÇn phô trong c©u Câu 2:Nhóm động từ nào đòi hỏi phải có động từ khác đi kèm phía sau : A . Định, toan, dám, đừng. C . Chạy, đi, cời, đọc. B. Buån, ®au, ghÐt, nhí. D. Thªu, may, ®an, kh©u.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiếng việt 6. Tiết 62:. CỤM ĐỘNG TỪ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. CỤM ĐỘNG TỪ LÀ GÌ? Các từ, cụm từ màu đỏ bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Bổ sung ý nghĩa gì ? Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan Thời gian. Nơi chốn. cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. sự tiếp diễn tương tự. Đối tượng,. mục đích.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thử lược bỏ những từ, cụm từ màu đỏ rồi cho biết hình thức, nội dung câu văn thay đổi như thế nào? Ví dụ:. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan. cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Sau khi lược bỏ: Viên quan ấy... đi..., đến đâu quan ...ra….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ : (1) Lớp tôi lao động. C. V. (2) Lớp tôi đang lao động ở trường. C. V. (3) Lao động ở trường là lớp tôi. C. V.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ Ví dụ. Đang Phần trước. học. bài mới. Phần trung tâm. Phần sau.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.CẤU TẠO CỦA CỤM ĐỘNG TỪ Phần trước. Phần trung tâm. đã. đi. cũng. ra. Phần sau nhiều nơi những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hãy xác định ý nghĩa của các phụ ngữ ở phần trước và phần sau của cụm động từ dưới đây? PhÇn phô tríc. PhÇn trung t©m (động từ). đã ( quan hÖ thêi gian). ®i. đừng (ngăn cản). không. ( phủ định). gÆp. PhÇn phô sau Hµ Néi c« Êy. ( địa điểm) (đối tợng). đi học. vì trời mưa (nguyên nhân). ®i häc. bằng xe đạp. (ph¬ng tiÖn).
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: Tìm các cụm động từ trong những câu sau: a. Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà. (Theo Em bé thông minh). b. Thuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ (Theo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh). c. Tâu đức vua, làng chúng con biết là lộc của đức vua, cho nên đã làm cỗ ăn mừng vơí nhau rồi.. (Theo Em bé thông minh).
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 2: điền cụm động từ sau vào mô hình cụm động từ a. còn đang đùa nghịch ở sau nhà. b. không lấy được vợ c. tâu đức vua d. biết là lộc của đức vua e. đã làm cỗ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐÁP ÁN: Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. còn đang không. đùa nghịch lấy tâu biết làm. ở sau nhà được vợ đức vua là lộc của đức vua cỗ. đã.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 3: Đặt câu có cụm động từ. Trò chơi:. “TIẾP SỨC” - Chia lớp thành 3 đội - Thành viên của mỗi đội lần lượt lên bảng đặt câu. Trong vòng 5 phút, đội nào đặt được nhiều câu đúng yêu cầu sẽ dành chiến thắng..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài tập 4: Nêu ý nghĩa của các phụ ngữ đợc in đậm dưới đây. Việc dùng các phụ ngữ này ở trước động từ miêu tả hành động của ngời cha và viên quan nói lên ®iÒu gì vÒ trÝ th«ng minh cña chó bÐ trong truyÖn Em bÐ th«ng minh ?. “Ngời cha đứng ngẩn cha biết trả lời thế nào thế đứa con chõng b¶y, t¸m tuæi nhanh miÖng hái vÆn l¹i viªn quan […].Viªn quan nghe cËu bÐ hái l¹i nh thÕ kh«ng biết đáp sao cho ổn. Quan thầm nghĩ, nhất định nhân tµi ë ®©y råi, ch¶ ph¶i tìm ®©u mÊt c«ng. (Em bÐ th«ng minh).
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 4 - 149. a. Ý nghĩa các phụ ngữ in đậm?. b. Sự khác nhau về nghĩa của hai từ đó?. c. Tác dụng của việc dùng phụ ngữ này trong đoạn văn?. chưa, không đều có ý nghĩa phủ định. chưa phủ định tương đối. không phủ định tuyệt đối. sự thông minh, nhanh trí của em bé.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 5: Thêm phụ ngữ ở trước hoặc sau động từ để tạo thành cụm động từ.. Chèo Bay Mưa.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Nắm kiến thức: Cụm động từ là gì? Cấu tạo cụm động từ? 2. Tìm thêm cụm động từ trong một đoạn truyện đã học. 3. Đặt câu có sử dụng cụm động từ, xác định cấu tạo cụm động từ. 4. Chuẩn bị cho tiết sau: Trả bài làm văn số 3: + Đọc kĩ bài làm. + Xem lại kiến thức về cụm danh từ; Nắm vững đặc điểm, kĩ năng viết bài văn tự sự..
<span class='text_page_counter'>(20)</span>