Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tự luận các câu hỏi ngắn môn địa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.56 KB, 5 trang )

ĐÁP ÁN 6 CÂU – MODUL 2 – MÔN ĐỊA THPT
1. Trả lời câu hỏi

Chia
sẻgian
kinh
nghiệm
sử dụng
của các PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên
Thời
nộp
bài: 08:42,
19/12/2020
trong thực tiễn nhà trường của thầy/cô?
TrảĐiểm
lời: của bạn: 100/100
Trong thực tiễn nhà trường, tôi thường dùng những PP sau:
1. Phương pháp hoạt động nhóm
Dạy học nhóm cịn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy
học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học
được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn,
mỗi nhóm tự lực hồn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân
công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được
trình bày và đánh giá trước tồn lớp.
2. Kỹ thuật mảnh ghép
Kĩ thuật “các mảnh ghép” là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập
hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân, nhóm và liên kết giữa các
nhóm. Kĩ thuật “các mảnh ghép” được sử dụng để giải quyết
nhiệm vụ phức hợp, nhằm kích thích sự hợp tác tham gia của các
thành viên trong nhóm, nhưng vẫn phát huy vai trị cá nhân trong
q trình hợp tác, tăng cường tính độc lập trách nhiệm của mỗi cá


nhân.
3. Kỹ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật “khăn trải bàn” là KT mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt
động của cá nhân HS và hoạt động nhóm.
4. Sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy hay còn được biết tới là Mindmap, là một phương
pháp được đưa ra như một phương tiện giúp tăng khả năng ghi
nhận hình ảnh của não bộ. Đây được xem như một hình thức để
ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề nào đó thành một dạng
của lược đồ phân nhánh. Mindmap khác với máy tính, ngồi khả


ĐÁP ÁN 6 CÂU – MODUL 2 – MÔN ĐỊA THPT
năng ghi nhớ theo trình tự nhất định như trình tự biến cố xuất hiện
của câu truyện (ghi nhớ tuyến tính) thì não bộ cịn có thể liên hệ
các dữ kiện với nhau. Mindmap giúp khai thác hai khả năng này
của bộ não con người.

2. Trả lời câu hỏi

Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát
Thời
gian chất
nộp bài:
triển
phẩm
và 08:42,
năng 19/12/2020
lực cho học sinh?
Điểm của bạn: 100/100


Trả lời:

- Để áp dụng các PP, KTDH cần có đủ về cơ sở vật chất lớp học,
giáo viên được tập huấn kỹ càng, định lượng giữa việc dạy của
giáo viên phải phù hợp để giáo viên có đủ thời gian chuẩn bị.
- PPDH theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý tích cực
hóa HS về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực
GQVĐ gắn với những tình huống của cuộc sống, đồng thời gắn
hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
- Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới mối quan hệ GV –
HS theo hướng hợp tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng
lực xã hội.

-

Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải
quyết các vấn đề phức hợp.

Quy
trình
chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề (bài học)
3. Trả
lời lựa
câu hỏi
trong
mơn Địa lí ở THPT được giới thiệu trong Nội dung 3 có gì
Thời gian nộp bài: 08:42, 19/12/2020
khác so với quy trình hiện nay quý thầy/cô đang thực hiện ở trường
của bạn: 100/100

phổĐiểm
thông?


ĐÁP ÁN 6 CÂU – MODUL 2 – MÔN ĐỊA THPT
Trả lời:
Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề (bài học)
trong môn Khoa học tự nhiên ở THCS được giới thiệu trong Nội dung 3
không khác nhiều so với quy trình đang thực hiện tại trường phổ thơng.
- Lựa chọn các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và
nội dung dạy học chủ đề/bài học.
- Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia
hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là minh chứng về kết quả
của năng lực và phẩm chất HS.
- Sản phẩm học tập được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy
học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH.
- Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu
một cách hiệu quả để hồn thành sản phẩm học tập.
Thầy/cơ
dựa
4. Trả lời
câuvào
hỏinhững tiêu chí đánh giá nào để lựa chọn, sử dụng
PP,Thời
KTDH
của một chủ đề trong mơn Địa lí?
gian nộp bài: 08:42, 19/12/2020
TrảĐiểm
lời: của bạn: 98/100
Dựa vào 4 tiêu chí đánh giá để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH của một

chủ đề trong mơn Địa lí:
Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội
dung và phương pháp dạy học được sử dụng.
- Chuỗi hoạt động học của HS bao gồm nhiều hoạt động học cụ thể được
xây dựng một cách tuần tự nhằm đạt được mục
- Mục tiêu dạy học đã được xác định trong kế hoạch dạy học, bao gồm
cả mục tiêu về năng lực đặc thù cũng như phẩm chất chủ yếu và năng
lực chung. Thông thường, hoạt động học được thiết kế dựa trên nền tảng
về PPDH và cần đảm bảo các đặc trưng của phương pháp đó. Điều quan
trọng là các PP phải có sự đáp ứng tốt đối với mục tiêu dạy học và nội
dung dạy học chủ đề/bài học.
Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và
sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.
- Tiêu chí này nhấn mạnh về việc vận dụng các KTDH, là những phương
thức để tổ chức hiệu quả mỗi hoạt động học, trong đó HS thực hiện các
nhiệm vụ học tập cụ thể. Cần lưu ý mỗi hoạt động học cần có mục tiêu


ĐÁP ÁN 6 CÂU – MODUL 2 – MÔN ĐỊA THPT
dạy học cụ thể, rõ ràng. Thông qua các KTDH GV áp dụng, HS chủ
động, tích cực tham gia hoạt động để hoàn thành sản phẩm học tập, là
minh chứng về kết quả của năng lực và phẩm chất HS. Các sản phẩm
học tập này có thể là câu hỏi, bài kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học tập,
câu hỏi trao đổi, bảng kết quả thảo luận nhóm, … Sản phẩm học tập
được lựa chọn trên cơ sở đáp ứng đúng mục tiêu dạy học kết hợp chặt
chẽ với nội dung, PP, KTDH.
Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử
dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.
- Tiêu chí này nhấn mạnh việc lựa chọn và sử dụng các phương tiện,
thiết bị dạy học và học liệu trong hoạt động học.

- Cần áp dụng các KTDH tích cực để HS sử dụng phương tiện, học liệu
một cách hiệu quả để hồn thành sản phẩm học tập.
Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá
trình tổ chức hoạt động học của HS
- Tiêu chí này nhấn mạnh về phương án kiểm tra đánh giá trong mỗi
hoạt động học của tiến trình dạy học. Các công cụ đánh giá cần phù hợp
với PP, KTDH đã lựa chọn, không chỉ là các công cụ đánh giá sản phẩm
học tập ở cuối hoạt động học, mà cịn các tiêu chí đánh giá sự
- Tham gia hoạt động của HS, bao gồm cả đánh giá về mức độ đạt được
về PC, NL đã đặt ra trong mục tiêu....
GV5.sửTrảdụng
PP,
lời câu
hỏiKTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì
sao?
Thời gian nộp bài: 08:42, 19/12/2020
Trả lời:
của bạn:
GVĐiểm
sử dụng
PP, 100/100
KTDH trong video minh hoạ rất phù hợp:
- Vì HS được làm việc chủ động, sáng tạo, hợp tác trong nhóm…
- Vì giáo viên đã giao nhiệm vụ cho học sinh, học sinh nhận nhiệm
vụ, tích cực thảo luận đưa ra kết quả và trình bày nội dung, kiến
thức sau đó làm bài và khám phá nội dung thực tế.

6. Trả lời câu hỏi
Thời gian nộp bài: 08:42, 19/12/2020
Điểm của bạn: 100/100



ĐÁP ÁN 6 CÂU – MODUL 2 – MÔN ĐỊA THPT
Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP,
KTDH trong hoạt động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
Trả lời:
Ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt
động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ là:
- Về ưu điểm:
+Tiết học sáng tạo, học sinh học tập tích cực, chủ động, hợp tác..
+ Học sinh được nhận nhiệm vụ trao đổi, khám phá tìm ra nội dung kiến
thức
+ Từ kiến thức tìm ra, học sinh được làm bài vận dụng và sử dụng kiến
thức vào thực tế.
- về nhược điểm:
+ Nếu học sinh không tự giác nghiêm túc học thì việc tìm ra kiến thức
mới là khó.
+ Nếu cơ sở vật chất khơng đảm bảo, khả năng của GV, thì khó thực
hiện được PP, KTDH



×