Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 19 Moi quan he giua gen va tinh trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THẠNH AN. GIÁO ÁN DẠY HỌC. GIÁO VIÊN SOẠN: NGUYỄN ĐỨC HỮU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy hoàn thiện sơ đồ sau:. Đoạn ADN. Mạch 1. - ATG – XGG – GTA – TAX – TXX – TAG. Mạch 2 (mạch khuôn) - TAX – GXX – XAT – ATG – AGG – ATX Sao ? mã mARN. 09/27/21. - AUG –…………………………………… XGG – GUA – UAX – UXX - UAG. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SO SÁNH CẤU TRÚC PHÂN TỬ PRÔTÊIN VÀ PHÂN TỬ ADN Đặc điểm. Prôtêin. ADN. Nguyên Tố C, H, O, N Hoá Học. C, H, O, N, P. Kích Thước, Hàng triệu đvC Khối Lượng. Hàng chục triệu đvC. Đơn Phân. Là các nucleotit. Có 4 loại.. Tính Dạng, Thù. Là các axit amin. Có hơn 20 loại.. Đa Do số lượng, thành phần, trình tự Đặc sắp xếp của các axit amin, và do cấu trúc không gian quy định. Do số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nucleôtit. Cấu Trúc CÓ 4 bậc cấu trúc: bậc 1; bậc 2; Gồm 2 mạch song song Không Gian bậc 3; bậc 4 quấn quanh một trục 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động I:. TÌM HIỂU MỐI QUAN HỆ GIỮA ARN VÀ. PROTEIN: Gen mang thông tin cấu trúc protêin nằm trong nhân tế bào là chủ yếu. Còn Prôtêin lại được hình thành ngoài tế bào chất. Vậy gen và Prôtêin có mối quan hệ với nhau phải thông qua một cấu trúc trung gian nào đó.. Vậy cấu trúc đó 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mARN sau khi được hình thành rời khỏi nhân ra chất tế bào để tổng hợp chuỗi axit amin mà thực chất là xác định trật tự sắp xếp của các axit amin. Điều đó phản ánh mối quan hệ mật thiết giữa ARN và Prôtêin với nhau. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cả 3 loại ARN đều tham gia quá trình tổng hợp Prôtêin vậy vai trò của từng loại như thế nào?. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhớ lại kiến thức cũ nêu chức năng của mỗi loại ARN. mARN: Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc một loại Prôtêin. rARN: Cấu trúc nên Ribôxôm là nơi tổng hợp Prôtêin.. 09/27/21. tARN: Vận chuyển axit amin tới Ribôxôm để tổng hợp Prôtêin. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hãy quan sát đoạn phim và trả lời các câu hỏi sau:. o Các nucleotit trên mARN và tARN liên kết với nhau như thế nào? o Cứ bao nhiêu nucleotit trên mARN thì mã hoá cho một axitamin? o Trình tự các axit amin trên phân tử Protêin nó được quy 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 9.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HS thảo luận trả lời : • Các Nuclêotit trên mARN và tARN Liên kết với nhau theo NTBS: A liên kết với U; G liên kết với X và ngược lại • Cứ 3 nuclêotit trên mARN mã hoá cho 1 axitamin. ( gọi là bộ ba mã hoá). ( Bộ 3 trên tARN gọi là bộ 3 đối mã) • Trình tự axitamin trên phân tử protêin được quy định bởi trình tự các nuclêotit trên mARN.. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Dịch mã: a. Khái niệm Thông tin di truyền/ mARN Dịch mã. Polypeptide. 09/27/21. Dich mã. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Tổng hợp chuỗi polypetide:  Quá trình tổng hợp prôtêin gồm 3 giai đoạn: • Gđ1: Tổng hợp aa mở đầu • Gđ2: Kéo dài chuỗi polypeptit • Gđ3: Kết thúc tổng hợp chuỗi. polypeptit. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giai đoạn 1: Tổng hợp aa mở đầu •Ribosome tiếp xúc với mARN tại vị trí mã mở đầu AUG •tARN mang aa mở đầu Met đi vào ribosome (P) sao cho bộ ba đối mã của nó khớp với bộ ba mở đầu của mARN theo nguyên tắc bổ sung .. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giai đoạn 2: kéo dài chuỗi polypeptit. EXIT. •Aa1-tARN tiến vào ribosome (A), đối mã của nó khớp với bộ 3 thứ nhất trên mARN •Ribosome dịch chuyển theo chiều 5’ – 3’ của mARN một bộ 3 •tARN mang aa mở đầu tách khỏi aa mở đầu và rời khỏi ribosome. Quá trình trên cứ diễn ra một cách tuần tự. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 14.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giai đoạn 3: Kết thúc tổng hợp chuỗi poypeptit. EXIT. •Ribosome tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN (UAG; UAA; UGA). Tại đó không có tARN mang aa tương ứng đến. Quá trình tổng hợp chuỗi polypeptit dừng lại.. •Ribosome rời khỏi mARN và chuỗi polypeptit được giải phóng 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> XIT. Lưu ý: •Trên 1 phân tử mARN có thể có nhiều ribosome cùng hoạt động gọi là polysome. Mỗi ribosome cách nhau 50 – 100Ao •Chuỗi polypeptit sau khi được tổng hợp tiếp tục cuộn xoắn tạo các bậc cấu trúc cao hơn để thành các prôtêin hoạt động chức năng.. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 16.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sơ đồ hoạt động của ribosome. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vậy giữa ARN và Prôtein có mối quan hệ với nhau như thế nào? mARN là mạch khuôn để tổng hợp nên Protêin. Từ đó cho thấy trình tự nuclêotit trên mARN quy định trình tự các axit amin trong phân tử Prôtêin.. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 18.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động II: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG. Gen. mARN. Protêin. Tính trạng.. Từ sơ đồ trên hãy thảo luận và giải thích: o Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ trên. o Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ADN. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Gen. mARN. Protêin. Tính trạng.. Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ: Gen là khuôn mẫu để tổng hợp nên mARN; mARN là khuôn mẫu để tổng hợp nên Protein; Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Bản chất của mối liên hệ: Trình tự nucleôtít trên phân tử ADN quy định trình tự nucleotit trên phân tử mARN. Sau đó trình tự nucleotit trên mARN lại quy định trình tự axit amin trong phân tử Prôtein. Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ADN (mã gốc). Trình tự sắp xếp các nu /ADN. Sao mã ARN (mã sao). Trình tự sắp xếp các ribônu/mARN. Dịch mã. Prôtêin (lời dịch mã) 09/27/21. Trình tự sắp xếp các aa trên chuỗi polypeptit Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Dựa vào các kiến thức đã học em hãy hoàn thành sơ đồ sau: T A X G T A X G G A A T A A G ...Mạchmã gốc - ADN SAO MÃ EXIT. Mạch mã DỊCH MÃ. saoChuỗi mARN pôlypeptit. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đáp án: T A X G T A X G G A A T A A G ...Mạchmã gốc - ADN SAO MÃ EXIT. Mạch mã. A U G X A U G X X U U A U U X ... DỊCH MÃ. Met -. 09/27/21. Acg -. Ala. -. saoChuỗi Leu - Phe ... mARN. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. pôlypeptit. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 1: Trong cơ thể, Prôtein luôn được đổi mới qua quá trình: A. Tự nhân đôi. B. Tổng hợp từ mARN sao ra từ khuôn mẫu của gen trên ADN. C. Tổng hợp trực tiếp từ khuôn mẫu của gen. D. Cả a, b, c.. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 2: Quá trình tổng hợp Prôtein diễn ra ở: A. Nhân tế bào.. B. Chất tế bào tại Riboxom.. C. Màng tế bào. D. Ngoài tế bào.. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 3: Quá trình tổng hợp prôtein diễn ra mạnh mẽ nhất vào giai đoạn nào trong đời sống tế bào? A. Trong giai đoạn phân chia tế bào.. B. Giữa hai lần phân chia tế bào.. C. Trước khi phân chia tế bào.. D. Giai đoạn sinh trưởng của tế bào. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 4: Nguồn nguyên liệu chủ yếu sử dụng cho quá trình tổng hợp Protein của cơ thể người và động vật là: A. Các axit amin hấp thụ được từ thức ăn.. B. Các hợp chất có Nitơ hấp thụ được trong đất.. C. Biến đổi trong tế bào từ gluxit thành protein.. D 09/27/21. Biến đổi trong tế bào từ lipit dự trữ thành protêin Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 5: Nếu một tác động của môi trường làm biến đổi trình tự Nuclêotit trên mạch khuôn mẫu của gen thì: Trình tự nucleotit trên bản sao mARN thay đổi. A B C. Trình tự axit amin trong phân tử Protêin thay đổi. Cấu trúc protein thay đổi, làm thay đổi đặc điểm kiểu hình của cơ thể sinh vật.. D Có thể xảy ra tất cả các biến đổi nêu trên 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1 2 3 4 5. ĐÚNG CHÚC MỪNG BẠN!!!!. EXIT. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. 2. 3. 4. 5 SAI RỒI!!!!!!!!!!!!. 09/27/21. Trường THCS Thị Trấn Thạnh An. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×