Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Đánh giá rủi ro sức khỏe con người do ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC

BÁO CÁO MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE CON NGƯỜI DO
Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Hà

Tháng 4 năm 2021


STT

NHIỆM VỤ
- Tìm hiểu nội dung phần tổng
quan
- Làm Power Point, bài báo cáo

1

phần khái niệm và ơ nhiễm
khơng khí
- Thuyết trình
- Tìm hiểu nội dung phần tổng
quan

2

- Làm Power Point, bài báo cáo
phần khái niệm và ơ nhiễm


khơng khí
- Tìm hiểu nội dung phần tổng
quan,đánh giá rủi ro

3

- Làm Power Point, bài báo cáo
phần nguyên nhân và đánh giá
rủi ro
- Tìm hiểu nội dung phần tổng

4

quan

5

- Làm Power Point phần nguyên

6

nhân
- Tìm hiểu nội dung, làm Power
Point phần quan trắc

7

- Ví dụ thực tế phần rủi ro sức
khỏe về than củi.
- Tìm hiểu nội dung phần quan

trắc - Làm Power Point và bài báo

8

cáo ví dụ thực tế phần rủi ro sức
khỏe về BTEX.
- Thuyết trình
- Tìm hiểu nội dung, làm Power

9

Point phần quan trắc, bài báo cáo
phần khái niệm và mục tiêu quan
2


trắc
- Tìm ví dụ thực tế phần rủi ro
sức khỏe
- Tìm hiểu nội dung phần quan
trắc, làm Powerpoint phần thực
hiện quan trắc
- Tìm ví dụ thực tế phần rủi ro

10

sức khỏe
- Tổng hợp và trình bày bài báo
cáo, bài Power Point
- Thuyết trình

- Tìm hiểu nội dung phần quan
trắc, bài báo cáo phần địa điểm

11

và tần suất
- Tìm ví dụ thực tế phần rủi ro
sức khỏe
- Tìm hiểu nội dung, làm Power
Point phần quan trắc, bài báo cáo
phần lập kế hoạch và kiểu quan

12

trắc
- Tìm ví dụ thực tế phần rủi ro
sức khỏe
- Thuyết trình

Chương 1 TỔNG QUAN
1.1. Mơi trường khơng khí là gì?
Khơng khí là lượng chất khí ln bao quanh chúng ta, khơng khí khơng có màu,
khơng mùi, không vị, đây là một yếu tố quyết định sự s ống của con người cũng
như toàn bộ sinh vật sống trên trái đất.

3


Khơng khí cung cấp cho động vật, thực vật trong môi tr ường nh ỏ. M ột khu r ừng,
trong phịng ở, hay rộng hơn là một thành phố, thì được gọi là khơng khí. Đây chủ

yếu là phần khơng khí bao quanh trái đất với độ dày từ 10 – 15km, và khi ở
những trường hợp khác nhau, chất lượng cũng sẽ khác nhau.
- Khơng khí có 3 phần chính: Thành phần cố định, thành ph ần khơng c ố đ ịnh và
thành phần có thể biến đổi.
+ Thành phần cố định
Đây được xem là thành phần chính của khơng khí, thường có các khí c ố đ ịnh nh ư
nito chiếm 78,09%; oxy chiếm 20,95% và khí trơ chiếm 0,93%. Chúng sẽ cùng
các vi lượng khí hiếm như Ne, He, Kr, Xe…tạo nên thành phần cố định c ủa khí
quyển, ở bất kỳ chỗ nào trên trái đất thì có tỉ lệ đều giống nhau.
+ Thành phần có thể thay đổi
Đây là phần chứa khí cacbonic và hơi nước trong khơng khí. Ở đi ều ki ện th ường
thì lượng cacbonic là 0,02% - 0,04%. Và hàm lượng hơi nước dưới 4%. Tuy nhiên,
hàm lượng của các thành phần này thường thay đổi theo đi ều ki ện khí h ậu cũng
như theo mùa. Thành phần này làm thay đổi đến đời s ống và sản xuất của con
người.
+ Thành phần không cố định
Các thành phần không cố định của khơng khí bao gồm 2 nguồn:
Tác động của con người gây ơ nhiễm mơi trường hình thành. Thiên nhiên xu ất
hiện những thiên tai đột ngột xuất gây nên các chất ơ nhiễm mà hình thành.
Hai nguồn trên là những nguồn chủ yếu tạo nên thành phần bất ổn định trong
khơng khí, đây là yếu tố gây ơ nhiễm khơng khí.
Ngồi 3 thành phần chính, khơng khí cịn có một l ượng nhỏ các ion âm. Ion âm
được nghiên cứu như 1 loại vitamin của khơng khí. Nó có thể giúp con người duy
trì chức năng sinh lý được bình thường, chúng có nhi ều ở các khu v ực bi ển, r ừng
núi, nông thôn… sẽ khiến con người ở đó cảm thấy thoải mái.
4


1.2. Các chất gây ơ nhiễm khơng khí là gì?
- Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong

thành phần của khơng khí hoặc có sự xuất
hiện các khí lại làm cho khơng khí khơng
cịn sạch, tỏa mùi, giảm tầm nhìn xa, gây
biến đổi khí hậu, gây bệnh có người và các
lồi sinh vật.
- Chất ơ nhiễm khơng khí độc hại là những
chất đã biết hoặc nghi ngờ gây ung thư và
các ảnh hưởng nghiêm trọng khác đến sức
khỏe con người và môi trường. Số lượng lên
tới 187 chất ô nhiễm không khí nguy hiểm.

5


Hình 1.1 Ơ nhiễm khơng khí
*Phân loại:
Các chất ơ nhiễm khơng khí có ảnh hưởng tiêu cực nghiêm tr ọng đ ến s ức kh ỏe
con người có thể được phân loại là độc hại và không độc hại:
+ Chất gây ơ nhiễm độc hại: Những hóa chất hay h ợp chất đ ộc h ại (bao g ồm
cả các chất có nguồn gốc sinh học) gây nguy hiểm đến sức kh ỏe của con
người, gây ra hoặc bị nghi ngờ là gây ung thư, dị tật bẩm sinh,…
Ví dụ: Vinyl clorua (VC), benzene, thu ốc trừ sâu / thu ốc di ệt cơn trùng / thu ốc
diệt cỏ, chì, amoniac, axeton, ...
+ Chất ô nhiễm không độc hại : Những chất ơ nhi ễm này vẫn có th ể gây ng ạt
do thiếu oxy, do đó chúng vẫn khơng an tồn với số lượng (hoặc bối cảnh
nhất định).
Ví dụ: Cacbondioxit, metan, …

- Các loại độc tố chính trong khơng khí:
+ Benzen, toluen và xylenes... tất cả đều được

tìm thấy trong xăng.
+ Perchloroethylene (một chất giặt khô) và
methylene chloride (một dung môi công
nghiệp).

6


+ Các kim loại nặng như: cadmium, crom, chì và
thủy ngân và các hydrocacbon thơm đa vịng từ
q trình đốt nhiên liệu hóa thạch và chất thải.
1.3. Ảnh hưởng sức khỏe từ các chất ơ nhiễm khơng khí
- Các chất ô nhiễm không khí độc hại gây ra các nguy cơ khác nhau đ ối v ới s ức
khỏe tùy thuộc vào chất ô nhiễm cụ thể, bao gồm:
+ Ung thư dạ dày phổi, thận, xương, dạ dày
+ Có hại cho hệ thần kinh và não
+ Dị tật bẩm sinh
+ Kích ứng mắt, mũi và cổ họng
+ Ho và thở khị khè
+ Suy giảm chức năng phổi
+ Có hại cho hệ tim mạch
+ Giảm khả năng sinh sản

7


Hình 1.2 Ảnh hưởng của ơ nhiễm
- Ngồi những tác hại trên cịn có tác hại:
+ Ơ nhiễm mơi trường gây ung thư
Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế ( IARC) cho biết, các vật chất hạt (PM) là

một trong những thành phần chính gây ơ nhiễm khơng khí được phân lo ại là
chất gây ung thư nhóm 1 ở con người. Bạn tiếp xúc với khơng khí ơ nhi ễm trong
thời gian dài là nguyên nhân trực tiếp gây ra ung thư phổi. Đi ều này do các mô
phổi đặc biệt nhạy cảm khi tiếp xúc với các chất gây ung thư trong khơng khí.
+ Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây kháng Insulin
Tình trạng ơ nhiễm khơng khí là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây
kháng Insulin và tiểu đường tuýp 2. Nồng độ cao của các bụi m ịn làm suy y ếu
khả năng chuyển hóa năng lượng và cân bằng nội mơi glucose. Đi ều này cịn làm
tăng tình trạng viêm ở các cơ quan đáp ứng với Insulin – yếu tố gây ti ểu đ ường
tuýp 2, làm tăng nguy cơ mắc bệnh nguy hiểm khác như bệnh tim và đột qu ỵ.
1.4. Nguồn ơ nhiễm
- Khí thải từ các nhà máy...
8


- Các ngành công nghiệp và nhà máy lọc dầu cũng như từ ô tô, xe tải và xe buýt
- Khơng khí trong nhà cũng có thể chứa chất ơ nhiễm khơng khí nguy hi ểm
Ví dụ: Khói thuốc lá (Khói thuốc lá “s ản xuất” ra nhi ều h ạt mu ội – y ếu t ố gây ô
nhiễm khơng khí nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người – hơn cả khói
diesel. Những người hút thuốc có lẽ không bi ết rằng lượng ch ất đ ộc h ọ t ạo ra
khi hút 3 điếu thuốc nhiều gấp 10 lần lượng chất độc do một chi ếc xe h ơi th ải
ra )

Hình 1.3 Nguồn ơ nhiễm khơng khí
Theo đó ơ nhiễm xuất phát từ hai nguồn chính sau đây:
- Nguồn tự nhiên:
+ Các nguồn ơ nhiễm tự nhiên bao gồm
bụi do gió mang từ những nơi có rất ít
hoặc khơng có lớp phủ xanh, các khí thải
ra từ các quá trình hoạt động của cơ thể

sinh vật (Khí cacbonic từ con người
trong q trình hơ hấp, metan từ gia súc
trong q trình tiêu hóa). Khói từ các
quá trình đốt cháy các vật dễ cháy khác
nhau, núi lửa phun trào,…
Hình 1.4 Núi lửa phun trào
- Nguồn nhân tạo:
9


+ Nguồn ơ nhiễm ngồi trời
Các nguồn ơ nhiễm ngồi trời chính bao gồm: xe cộ, nơng nghi ệp / đ ốt ch ất th ải,
công nghiệp và hệ thống sưởi trong tịa nhà. Khói thải ra từ nhi ều dạng đ ốt khác
nhau như trong sinh hoạt, nhà máy, xe cộ, lò nung,… Chất th ải đổ ở các bãi chơn
lấp tạo ra khí metan... Các phản ứng của một s ố khí và hóa ch ất cũng t ạo thành
khói độc hại có thể gây nguy hiểm cho đời sống của các sinh v ật
+Nguồn ô nhiễm trong nhà
Ở các nước có thu nhập thấp và trung bình, hầu hết đốt các nhiên li ệu nh ư than
và củi trong các lò kém hiệu quả hoặc lò nướng lộ thiên t ạo ra nhi ều lo ại ch ất ơ
nhiễm có hại cho sức khỏe. Chúng bao gồm carbon monoxide, methane, v ật ch ất
dạng hạt (PM) và các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOC). Ngay cả việc đốt dầu
hỏa trong những chiếc đèn đơn giản cũng tạo ra lượng khí th ải đáng k ể các h ạt
mịn và các chất ô nhiễm khác. Tiếp xúc với khói từ việc nấu nướng gây ra 3,8
triệu ca tử vong sớm mỗi năm.
1.5. Tiếp xúc
Sự tiếp xúc độc chất của mơi trường với cơ thể sống có thể được hiểu là sự có
mặt của một xenobiotic (hóa chất lạ đối với cơ thể) trong cơ thể sinh vật.
Cơ thể người được ngăn cách với môi trường bên ngồi bởi 3 loại màng chính :
da, biểu mơ của hệ tiêu hóa, biểu mơ của hệ hơ hấp. Nhìn chung đ ộc ch ất h ấp
thụ vào cơ thể qua đường tiêu hóa ít hơn so v ới đường da và bi ểu mô c ủa h ệ hô

hấp. Độ độc của các chất sẽ bị giảm bớt khi qua đường tiêu hóa do tác đ ộng c ủa
dịch tiêu hóa.
- Tất cả mọi người đều có nguy cơ tiếp xúc với chất độc trong khơng khí, có
nhiều yếu tố quyết định mức độ nghiêm trọng của bất kỳ chất ô nhiễm nào sẽ
ảnh hưởng sức khỏe con người. Chúng bao gồm mức độ, thời gian và tần suất
tiếp xúc, độc tính của chất ơ nhiễm và sức khỏe của những người bị phơi nhiễm.
- Tiếp xúc trong thời gian ngắn có thể dẫn đến kích ứng mắt, buồn nơn hoặc khó
thở. Phơi nhiễm lâu dài có thể dẫn đến tổn thương hệ hô hấp, thần kinh hoặc
10


hệ sinh sản, dị tật bẩm sinh và nặng nề nhất là ung thư dạ dày phổi, th ận,
xương, có hại cho hệ thần kinh và não.

11


Chương 2 QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ
2.1. Khái niệm
Quan trắc môi trường là hoạt động theo dõi, giám sát chất lượng mơi tr ường
định kỳ. Mục đích của việc làm này nhằm phân tích mơi tr ường đang b ị ảnh
hưởng ở mức độ nào và hoạt động sản xuất kinh doanh có tác đ ộng nh ư th ế nào
đến mơi trường.
Quan trắc mơi trường khơng khí là q trình sử dụng một tổ hợp các máy móc
thiết bị có khả năng đo đạc, phân tích chất lượng mơi tr ường khơng khí xung
quanh phục vụ cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi tr ường.
2.2. Mục tiêu quan trắc mơi trường khơng khí
Theo Thơng tư số 28/2011/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường, các
mục tiêu cơ bản trong quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh là:
1. Xác định mức độ ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến s ức kho ẻ c ộng đ ồng theo

các tiêu chuẩn cho phép hiện hành
2. Xác định ảnh hưởng của các nguồn thải riêng bi ệt hay nhóm các ngu ồn th ải
tới chất lượng mơi trường khơng khí địa phương;
3. Cung cấp thơng tin giúp cho việc lập kế hoạch ki ểm sốt ơ nhi ễm và quy
hoạch phát triển công nghiệp;
4. Đánh giá diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí theo th ời gian và không
gian
5. Cảnh báo về ô nhiễm môi trường khơng khí;
6. Đáp ứng các u cầu của cơng tác quản lý môi tr ường của Trung ương và đ ịa
phương.
2.3. Chương trình quan trắc mơi trường khơng khí

12


Chương trình quan trắc sau khi thiết kế phải được cấp có thẩm quy ền hoặc cơ
quan quản lý chương trình quan trắc phê duyệt hoặc chấp thu ận b ằng văn b ản.
Việc thiết kế chương trình quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh cụ thể
như sau:
2.3.1. Kiểu quan trắc
Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc ph ải xác đ ịnh
kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền hay quan trắc mơi trường tác động.
2.3.2. Địa điểm và vị trí quan trắc
a) Việc xác định địa điểm, vị trí quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh căn
cứ vào mục tiêu chương trình quan trắc;
b) Trước khi lựa chọn địa điểm, vị trí quan trắc, phải điều tra, khảo sát các
nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí xung quanh tại khu v ực c ần quan
trắc. Sau khi đi khảo sát thực tế vị trí các đi ểm quan tr ắc được đánh d ấu trên s ơ
đồ hoặc bản đồ;
Ví dụ như điều tra nơi phát sinh ra hơi, khí độc ở đâu, trạng thái tồn tại của ch ất

độc (thể rắn, lỏng hoặc khí…), nguồn hơi khí thải phát sinh ra từ khâu nào:
chuẩn bị nguyên liệu, quá trình sản xuất, các chất trung gian, tạp ch ất hay s ản
phẩm…
Chẳng hạn như, khi đánh giá tác động môi trường của một hoạt động sản xu ất
nào đó, địa điểm lấy mẫu cần phải đặt giữa khu vực chất độc bay ra, nơi đi l ại và
làm việc của công nhân. Nếu đánh giá ảnh hưởng của các khu công nghi ệp đ ến
chất lượng môi trường khơng khí thì các địa điểm quan trắc được chọn phải là
các khu công nghiệp - nơi mà môi trường đang là vấn đề th ời sự nóng bỏng.
Khoảng cách từ địa điểm lấy mẫu có thể là 10, 50 hoặc 100m so v ới ngu ồn phát
thải, nếu xét thấy cần xác định mức độ ô nhiễm do nguồn gây ra.
- Chiều cao lấy mẫu khơng khí và chiều cao điểm đo

13


Tại các điểm lấy mẫu, các điểm đo phải cao trên mặt đất 3 mét, nhưng không
nhất thiết phải áp dụng trong những khu vực có nhà cao tầng. Cụ th ể các cu ộc
điều tra về mức độ ô nhiễm khơng khí ở đường giao thơng thì vi ệc l ấy m ẫu c ần
được tiến hành ở chiều cao hít thở (thơng thường chỉ dưới 2 mét hoặc th ậm chí
thấp hơn để xác định các mức ơ nhiễm khơng khí đối với đối tượng là trẻ em).
Khi tiến hành ở các khu vực có tỉ lệ phần trăm các nhà cao t ầng l ớn, có nhi ều
người sống ở những độ cao khác nhau mà khi đo ơ nhiễm khơng khí ở m ức cao 3
mét khơng cho kết quả đại diện thì cần thi ết sắp x ếp đ ể n ơi l ấy mẫu đ ược đ ặt
ở các độ cao khác nhau. Điều này đặc biệt quan tr ọng khi các nhà cao t ầng nh ư
vậy ở gần kề các nguồn thải chính.
c) Khi xác định vị trí các điểm quan trắc khơng khí xung quanh phải chú ý:
- Điều kiện thời tiết: hướng gió, tốc độ gió, bức xạ mặt trời, độ ẩm, nhiệt độ
khơng khí;
- Điều kiện địa hình: địa hình nơi quan trắc phải thuận ti ện, thơng thống và đ ại
diện cho khu vực quan tâm. Tại những nơi có địa hình ph ức tạp, v ị trí quan tr ắc

được xác định chủ yếu theo các điều kiện phát tán cục bộ.
2.3.3. Thông số quan trắc
a) Trước tiên phải tiến hành thu thập thông tin và kh ảo sát hi ện tr ường đ ể bi ết
thông tin về địa điểm quan trắc (khu dân cư, khu s ản xuất…), loại hình s ản xu ất,
các vị trí phát thải, nguồn thải từ đó để lựa chọn chính xác các thơng s ố đ ặc
trưng và đại diện cho vị trí quan trắc;
b) Các thơng số cơ bản được lựa chọn để đánh giá chất lượng môi trường khơng
khí xung quanh là:
- Các thơng số bắt buộc đo đạc tại hiện trường: hướng gió, tốc độ gió, nhi ệt đ ộ,
độ ẩm tương đối, áp suất, bức xạ mặt trời;

14


- Các thông số khác: lưu huỳnh đioxit (SO 2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit (NOx),
cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi có kích thước nhỏ
hơn hoặc bằng 10 µm (PM10), chì (Pb);
c) Căn cứ vào mục tiêu và yêu cầu của chương trình quan trắc, cịn có th ể quan
trắc các thơng số theo QCVN 06: 2009/BTNMT.
2.3.4. Tần suất quan trắc
- Tần suất quan trắc nền: tối thiểu 01 lần/tháng;
- Tần suất quan trắc tác động: tối thiểu 06 lần/năm.
2.3.5. Lập kế hoạch quan trắc
a) Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhi ệm v ụ cho t ừng cán
bộ tham gia;
b) Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia, ph ối h ợp th ực hi ện quan tr ắc mơi
trường (nếu có);
c) Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan tr ắc tại hi ện tr ường và phân
tích trong phịng thí nghiệm;
d) Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan

trắc môi trường;
đ) Các loại mẫu cần lấy, thể tích mẫu và thời gian lưu mẫu;
e) Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm;
g) Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường;
h) Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và ki ểm soát ch ất l ượng trong quan
trắc môi trường.
2.4. Thực hiện quan trắc
2.4.1. Công tác chuẩn bị

15


Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:
a) Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực định lấy m ẫu;
b) Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết;
c) Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, v ệ sinh và hi ệu chu ẩn các
thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường;
d) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu;
đ) Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phân tích theo quy
định;
e) Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu;
g) Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;
h) Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc;
i) Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày;
k) Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác.
2.4.2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường
a) Tại vị trí lấy mẫu, tiến hành đo các thơng số khí tượng (nhi ệt đ ộ, đ ộ ẩm, áp
suất khí quyển, tốc độ gió và hướng gió) tại hiện trường;
b) Căn cứ vào vào mục tiêu chất lượng s ố li ệu, phương pháp đo, phân tích và l ấy
mẫu khơng khí phải tn theo một trong các phương pháp quy định.

Việc lấy mẫu khí và bụi cần phải được thực hiện theo đúng tiêu chu ẩn pháp quy,
mỗi địa điểm nên lấy hai mẫu song song cách nhau 20 cm. Chẳng hạn vi ệc thu
các mẫu bụi và khí nên thực hiện theo TCVN 5973-1995 và ISO 9359-1998.
Bảng 1. Phương pháp đo, phân tích và lấy mẫu khơng khí tại hiện trường
STT

Thơng số

Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1

SO2

• TCVN 7726:2007 (ISO10498:2004);
16


• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980).
2

CO

• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989)

3

NO2


• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998)

4

O3

• TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993);
• TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998)

5

Chì bụi

• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)

6

Bụi

• TCVN 5067:1995

7

Các thơng số khí tượng

• Theo các quy định quan trắc khí tượng của
Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn.
• Theo các hướng dẫn sử dụng thiết bị quan
trắc khí tượng của các hãng sản xuất.


b) Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia về đo, phân tích và l ấy m ẫu khơng khí t ại
hiện trường tại Bảng 1 Thơng tư này thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế đã quy đ ịnh
tại Bảng 1 hoặc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tương đ ương
hoặc cao hơn;
c) Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng tại hiện tr ường th ực
hiện theo các văn bản, quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tr ường v ề hướng d ẫn
bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
2.4.3. Bảo quản và vận chuyển mẫu

17


a) Phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với thơng số quan trắc và kỹ thu ật
phân tích mẫu tại phịng thí nghiệm. Mẫu lấy xong phải phân tích ngay, n ếu
khơng thì mẫu phải được bảo quản lạnh ở nhiệt độ 5oC không quá 24 giờ
b) Đối với các mẫu lấy theo phương pháp hấp thụ, dung dịch đã hấp th ụ được
chuyển vào lọ thuỷ tinh có nút chắc chắn, đặt trong giá đỡ xếp, chèn cẩn thận
vào thùng bảo quản lạnh;
c) Đối với mẫu CO, lấy theo phương pháp thay thế th ể tích, dụng cụ đựng m ẫu
phải được sắp xếp gọn gàng, không chèn lên nhau hoặc bị các vật khác đè lên
nhằm tránh bị vỡ và hạn chế rò rỉ
d) Đối với mẫu bụi, mẫu được cho vào bao kép, đóng n ắp bao c ẩn th ận,x ếp vào
hộp kín và bảo quản ở điều kiện thường;
2.4.4. Phân tích trong phịng thí nghiệm
a) Căn cứ vào mục tiêu chất lượng số liệu và điều kiện phịng thí nghi ệm, việc
phân tích các thông số phải tuân theo một trong các phương pháp quy định
Bảng 2. Phương pháp phân tích các thơng số trong phịng thí nghiệm
STT

Thơng số


Số hiệu tiêu chuẩn, phương pháp

1

SO2

• TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990);
• TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980)

2

CO

• TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989);
• TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000)

3

NO2

• TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998);
• TCVN 6138:1996 (ISO 7996:1985)

4

Chì bụi

• TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993)


5

Bụi

• TCVN 5067:1995

18


b) Khi chưa có các tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá tr ị của các thông s ố quy
định tại Bảng 2 Thơng tư này thì áp dụng tiêu chuẩn quốc tế quy định t ại B ảng 2
hoặc các tiêu chuẩn quốc tế khác có độ chính xác tương đương hoặc cao h ơn
c) Công tác bảo đảm chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong phịng thí nghi ệm
thực hiện theo các văn bản, quy định của Bộ Tài nguyên và Môi tr ường v ề h ướng
dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường.
2.4.5. Xử lý số liệu và báo cáo
a) Xử lý số liệu
- Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp về tính hợp lý của s ố li ệu quan tr ắc và
phân tích mơi trường. Việc kiểm tra dựa trên hồ sơ của mẫu (biên bản, nh ật ký
lấy mẫu tại hiện trường, biên bản giao nhận mẫu, biên bản kết qu ả đo, phân
tích tại hiện trường, biểu ghi kết quả phân tích trong phịng thí nghi ệm,…) s ố
liệu của mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…);
- Xử lý thống kê: Căn cứ theo lượng mẫu và nội dung của báo cáo, vi ệc x ử lý
thống kê có thể sử dụng các phương pháp và các ph ần mềm khác nhau nh ưng
phải có các thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá tr ị
trung bình, số giá trị vượt chuẩn...);
- Bình luận về số liệu: việc bình luận số liệu phải được thực hiện trên c ơ s ở kết
quả quan trắc, phân tích đã xử lý, kiểm tra và các tiêu chu ẩn, quy chu ẩn kỹ thu ật
có liên quan.
b) Báo cáo kết quả

Sau khi kết thúc chương trình quan trắc, báo cáo kết qu ả quan tr ắc ph ải được
lập và gửi cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định.

19


Chương 3 ĐÁNH GIÁ RỦI RO
3.1. Đánh giá rủi ro
- Đánh giá rủi ro là mô tả bản chất và mức độ của các rủi ro sức kh ỏe đ ối v ới con
người và hệ sinh thái khỏi các chất ơ nhiễm hóa học và các yếu t ố gây ph ơi
nhiễm khác có trong mơi trường.
- Đánh giá rủi ro sức khỏe con người là quá trình ước tính bản ch ất và xác su ất
của các tác động xấu đến sức khỏe ở người có th ể tiếp xúc v ới hóa ch ất trong
mơi trường bị ô nhiễm ở hiện tại hoặc trong tương lai.
- Rủi ro sức khỏe là khả năng xảy ra các tác đ ộng có h ại đ ối v ới s ức kh ỏe con
người do tiếp xúc với tác nhân gây phơi nhiễm.
- Yếu tố gây phơi nhiễm là bất kỳ tác nhân vật lý, hóa h ọc ho ặc sinh h ọc nào có
thể gây ra phản ứng bất lợi. Các yếu tố gây phơi nhiễm có th ể ảnh hưởng xấu
đến các sức khoẻ con người hoặc hệ sinh thái bao gồm cả th ực v ật và đ ộng v ật
cũng như môi trường tương tác với chúng.
=> Nói chung, rủi ro phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
- Lượng hóa chất có trong mơi trường mơi trường
- Mức độ tiếp xúc (phơi nhiễm) của một người hoặc hệ sinh thái v ới môi tr ường
bị ô nhiễm
- Độc tính vốn có của hóa chất
3.2. Đánh giá rủi ro sức khỏe con người
Đánh giá rủi ro sức khỏe con người bao gồm 4 bước cơ bản:
Bước 1 - Nhận dạng mối nguy
Bước 2 - Đánh giá Liều lượng - Phản ứng
Bước 3 - Đánh giá mức độ phơi nhiễm


20


Bước 4 - Đặc điểm rủi ro
3.2.1. Nhận dạng mối nguy
Kiểm tra xem một tác nhân gây phơi nhiễm có ti ềm năng gây hại cho con ng ười
và nếu có thì có trong những trường hợp nào.
- Một số nghiên cứu và phân tích được dùng để hỗ tr ợ phân tích xác đ ịnh m ối
nguy:
• Độc động học xem xét cách cơ thể hấp thụ, phân phối, chuy ển hóa và lo ại b ỏ
các hóa chất.
• Dược lực học tập trung vào những tác động mà hóa ch ất đ ối v ới c ơ th ể con
người. Các mơ hình dựa trên nghiên cứu này có thể mơ tả các c ơ ch ế mà hóa ch ất
có thể ảnh hưởng đến sức khỏe con người, do đó có thể cung cấp ki ến thức v ề
tác động của hóa chất lên sức khỏe con người.
3.2.2. Đánh giá Liều lượng - Phản ứng
Mối quan hệ giữa liều lượng – phản ứng mô tả khả năng và mức độ nghiêm
trọng của các tác dụng phụ đối với sức khỏe có liên quan như th ế nào đ ến s ố
lượng và tình trạng tiếp xúc với một tác nhân.
Mối quan hệ giữa liều lượng – phản ứng phụ thuộc vào tác nhân, loại phản ứng
và đối tượng thực nghiệm (người, động vật) được đề cập.
Thông thường, khi liều lượng tăng lên phản ứng đó được cũng tăng lên.
3.2.3. Đánh giá mức độ phơi nhiễm
Là kiểm tra những gì đã biết về tần suất, thời gian và mức độ ti ếp xúc v ới tác
nhân trong môi trường.
Có 3 cách khác nhau để định lượng phơi nhiễm:

21



• Đo điểm tiếp xúc: độ phơi nhiễm được đo tại đi ểm tiếp xúc (ranh gi ới bên
ngoài cơ thể) trong khi nó đang diễn ra, đo n ồng độ và th ời gian ti ếp xúc, sau đó
tích hợp chúng.
• Đánh giá tình huống: độ phơi nhiễm có th ể được ước tính bằng cách đánh giá
riêng biệt nồng độ phơi nhiễm và thời gian tiếp xúc, sau đó kết h ợp thơng tin
này.
• Tái tạo: độ phơi nhiễm có thể được ước tính từ liều lượng, do đó có th ể được
tái tạo lại thơng qua các chỉ số bên trong sau khi tiếp xúc đã di ễn ra.
3.2.4. Đặc điểm rủi ro
Kiểm tra mức độ hỗ trợ của dữ liệu cho các kết luận về b ản ch ất và m ức đ ộ r ủi
ro do tiếp xúc với các tác nhân gây phơi nhiễm.
Đặc điểm rủi ro được EPA mô tả theo các nguyên tắc sau:
• Tính minh bạch: việc mơ tả đặc tính phải tiết lộ đầy đủ và rõ ràng các ph ương
pháp đánh giá rủi ro, các giả định mặc định, logic, c ơ s ở lý luận, ngo ại suy, đ ộ
không chắc chắn và sức mạnh tổng thể của từng bước trong đánh giá.
• Tính rõ ràng: các sản phẩm từ đánh giá rủi ro ph ải được ng ười đ ọc trong và
ngồi q trình đánh giá rủi ro dễ hiểu. Các tài li ệu ph ải ngắn g ọn, khơng có bi ệt
ngữ và nên sử dụng các bảng, đồ thị và phương trình dễ hiểu nếu cần.
• Tính nhất qn: việc đánh giá rủi ro phải được tiến hành và trình bày theo cách
nhất quán với chính sách của EPA và phù hợp với các đặc đi ểm rủi ro khác có
phạm vi tương tự được chuẩn bị trong các chương trình trong EPA.
• Tính hợp lý: việc đánh giá rủi ro phải dựa trên sự đánh giá đúng đắn, v ới các
phương pháp và giả định phù hợp với tình trạng khoa học hiện tại và được
truyền đạt một cách đầy đủ và cân đối, đầy đủ thông tin.

22


Chương 4 VÍ DỤ THỰC TẾ

Đánh giá rủi ro sức khỏe con người liên quan các BTEX trong khơng khí khu v ực
nút giao thông thuộc nội thành Hà Nội
4.1. Lập kế hoạch
Ơ nhiễm BTEX trong khơng khí khu vực đô thị là vấn đề nhận được nhi ều s ự
quan tâm. Tại Hà Nội có hơn 4 triệu phương tiện giao thơng, do v ậy có tới 70%
lượng khói bụi và khoảng 95% lượng các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi phát th ải
vào khơng khí là từ các phương tiện giao thông.
Trong bài này chỉ tập trung đánh giá rủi ro phơi nhiễm qua đường hô hấp đối với
người trưởng thành sống trong khu vực nghiên cứu. Ô nhiễm BTEX do các
phương tiên giao thông xả thải khơng khí là chủ yếu .
BTEX có trong khơng khí sẽ gây nên ảnh hưởng xấu tới sức kh ỏe con ng ười qua
đường hơ hấp, gây kích ứng hệ thống hơ hấp và ảnh hưởng có hại đến hệ th ần
kinh trung ương. Trong đó, benzen là chất gây ung thư cịn ethylbenzen có kh ả
năng gây ung thư đối với người.
Đặc điểm ô nhiễm BTEX ở một số nút giao thông nội thành Hà Nội vào gi ờ cao
điểm cao vào buổi sáng, giảm vào buổi trưa và tăng cao tr ở l ại vào buổi chi ều .
Tuy nhiên nồng độ của BTEX giảm mạnh về đêm khi có ít phương ti ện giao
thơng hoạt động.
Phạm vi lấy mẫu :
Mẫu khơng khí được lấy vào mùa khơ và mùa mưa từ tháng 2 đến tháng 6 tại hai
nút giao thơng có nhiều phương tiện đi qua ở khu vực Ô Chợ Dừa, qu ận Đống Đa
và Xuân Thủy, quận Cầu Giấy. Nơi đây thường xuyên xảy ra ùn tắc giao thông,
mật độ dân cư sinh sống xung quanh nút giao cao. Mỗi mùa ở m ỗi nút giao thơng
lấy mẫu khơng khí ở 13 vị trí đồng mức (1 mẫu l ấy tại vị trí trung tâm nút giao,
12 mẫy lấy theo 4 hướng với khoảng cách theo ba đường đồng m ức 20, 50 và

23


100 m tính từ tâm nút giao) Vị trí lấy mẫu tại nút giao thơng Ơ Chợ Dừa từ v ị trí 1

đến 13, vị trí lấy mẫu tại nút giao thơng Xn Thủy từ 14 đến 26.

Hình 4.1 Nút giao thơng Ơ Chợ Dừa (trái) và Xn Thủy (phải)
4.2. Đánh giá rủi ro
4.2.1. Nhận dạng mối nguy:
Xác định mối nguy đã được thực hiện dựa trên đánh giá tài liệu và ki ểm tra c ơ s ở
thông qua một cuộc khảo sát sức khỏe. Các tác động đến sức khỏe do 1 s ố ch ất .
Đặc biệt là BTEX : Benzen, Toluen, Ethylbenzen, Xylen
Tại đô thị, ô nhiễm BTEX ở trong khơng khí có nguồn gốc chủ y ếu từ các ph ương
tiện giao thông. Các bằng chứng dịch tễ học chỉ ra mối liên h ệ gi ữa vi ệc ti ếp xúc
với chất ô nhiễm khơng khí qua đường hơ hấp, gây kích ứng hệ thống hô hấp và
ảnh hưởng đến thần kinh .
4.2.2. Liều lượng – phản hồi:
Việc đánh giá rủi ro gây ung thư đối với benzen và ethylbenzen và mức đ ộ r ủi ro
ảnh hưởng đến sức khỏe đối với toluen và xylen
Giá trị nồng độ phơi nhiễm trung bình (CDI) của BTEX đ ược tính tốn theo
cơng thức:

Trong đó:
24


CDI : lượng chất ô nhiễm vào cơ thể qua hô hấp (mg/kg.ngày)
C : nồng độ chất ô nhiễm trung bình trong quá trình phơi nhiễm (mg/m3);
Ira : lượng thể tích phơi nhiễm trung bình trên đơn vị thời gian 0,83 m3/gi ờ [7];
ET : thời gian phơi nhiễm 24 giờ/ngày; EF là tần số phơi nhiễm 365 ngày/năm;
ED : thời gian phơi nhiễm 70 năm [7]; Bwa là tr ọng lượng c ơ th ể trung bình c ủa
người Việt Nam trưởng thành 58 kg;
AT : thời gian phơi nhiễm trung bình 70 năm (365 ngày/năm)
Rủi do gây ung thư được tính theo cơng thức:


Risk : mức độ rủi ro gây ung thư
SF : hệ số rủi ro gây ung thư, theo CALEPA thì benzen là 0,1 và ethylbenzen là
0,0087 (mg/kg.ngày)-1
Rủi ro gây ảnh hưởng tới sức khỏe được tính theo cơng thức:

HQ : mức độ rủi ro gây ảnh hưởng đến sức khỏe
RfC : nồng độ tham chiếu, theo IRIS thì toluen là 5,0 và xylen là 0,1 (mg/m3)
Nếu HQ > 1 có nghĩa là khi tiếp xúc lâu dài với hóa ch ất có th ể dẫn đ ến ảnh
hưởng bất lợi cho sức khoẻ
Nồng độ của B/T/E/X ở nút giao thơng Ơ Chợ Dừa dao động trong khong:
Benzen : 0,21 ữ 32,69 àg/m3 vt mc 14,2 ln
Tolulen: 19,43 ữ 159,74 àg/m3 vt mc 12,5 ln
Etylbenzen : 0,27 ữ33,45 àg/m3 vt mc 29,9 ln
Xylen : 0,44 ữ89,69 µg/m3 vượt mực 8,9 lần .
25


×