Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai tuyen truyen ve dich Chan tay mieng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.5 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
<b>TRƯỜNG MẦM NON KIM THƯ</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
Độc lập – T do Hnh phỳc


<b>Bài tuyên truyền về phòng chống dịch chân tay miệng</b>



Bnh chõn tay ming l mt bnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, virus
này có tính chất lây lan rất mạnh. Truyền trực tiếp từ ngời này sang ngời khác. Ngời
lành bị nhiễm virus do hít hay nuốt phải các giọt nhỏ chất tiết đờng tiêu hóa, hơ hấp
đợc phát tán khi bệnh nhân ho, hắt hơi. Virus cũng có thể lây lan qua tiếp xúc trực
tiếp với dịch của của mụn nớc, bọng nớc hoặc tiếp xúc với phân của bệnh nhân. Bệnh
thờng gặp ở trẻ em < 10 tuổi, tuy nhiên ngời lớn cha có miễn dịch với bệnh cũng có
thể mắc bệnh. Bệnh có thể rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở
những nơi đông dân c, điều kiện vệ sinh kém. Biểu hiện của bệnh là những mụn nớc,
bọng nớc ở tay chân miệng. Có rất nhiều bệnh nhân đợc chẩn đoán nhầm với các bệnh
da khác nh: chốc, thủy đậu, dị ứng…dẫn đến điều trị sai và làm bệnh lan tràn.


<b>TriƯu chøng cđa bƯnh: </b>


Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi những virus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm
nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38-38,50<sub>C) đau họng, sổ mũi diễn ra trong ngày.</sub>
Sau đó bệnh sang giai đoạn tồn phát. Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nớc ở niêm
mạc miệng, thờng là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lỡi, các mụn nớc có kích thớc
nhỏ ( 2-3m) nằm trên một nền niêm mạc đỏ. Các mụn nớc trong miệng thờng bị dập
vỡ rất nhanh tạo ra các vết trợt loét, rất đau rát làm bệnh nhân ăn uống khó. Sau đó
xuất hiện các mụn nớc, bọng nớc ở bàn chân, bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nớc, bọng
nớc ở mông. Các mụn nớc, bọng nớc này thờng khơng gây đau rát, chúng tồn tại trong
vịng 7 – 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi khơng đợc điều trị. Bệnh nhân
có khả năng lây bệnh cho ngời khác qua đờng hô hấp trong 1 tuần đầu bị bệnh. Bệnh


nhân cịn có khả năng đào thải virus qua phân trong vòng vài tuần sau. Sau khi khỏi
bệnh cơ thể bệnh nhân có miễn dịch với chủng virus gây bệnh nhng 1 ngời có thể bị
bệnh chân tay miệng tới vài lần nếu lần sau bị những virus khác với lần trớc.


BiÕn chøng cđa bƯnh:


Bệnh có thể gây biến chứng viêm não, màng não, viêm cơ tim, viêm phổi, nếu không
đợc phát hiện và điều trị kịp thời. Đây là biến chứng rất hiếm gặp nhng rất nguy hiểm
có thể gây tử vong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cần đa bệnh nhân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế chuyên khoa da liễu hoặc
truyền nhiễm, không đợc tự mua thuốc điều trị để tránh nhầm vói các bệnh da liễu
khác hoặc gây ra các biến chứng nguy hiểm. Hiện khơng có thuốc đặc hiệu diệt virus
gây bệnh chân tay miệng. Các biện pháp điều trị chủ yếu là chăm sóc bệnh nhân.


<b>Phßng ngừa:</b>


- Ngời lành, nhất là trẻ em nên hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân nếu không thực sự
cần thiết .


- Sau khi chăm sóc bệnh nhân, cần rửa tay kỹ với xà phịng.
- Khơng đợc chọc vỡ các mụn nớc, bọng nớc trên da bệnh nhân.


- Giặt các đồ dùng của bệnh nhân và lau phòng của bệnh nhân bằng các dung
dịch sát khuẩn có cloraminB 2%.


- Cần theo dõi chặt chẽ những trẻ có biểu hiện sốt trong vùng dịch.
- Cho trẻ nghỉ học cho đến khi khỏi bnh.


<b>=> Trên đây là bản tuyên truyền về phòng tránh dịch bệnh chân tay miệng của</b>


<b>Trờng Mầm Non Kim Th.</b>


<i> Kim Th, ngày 27 tháng 11 năm 2015</i>


</div>

<!--links-->

×