Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

TONG HOP MO DUN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.58 KB, 79 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MUÏC LUÏC Nội dung bồi dưỡng 1 30 tieát. TT 1. 2. 3. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ naêm hoïc 2013 – 2014 caáp Tieåu hoïc . Daïy hoïc theo phöông phaùp baøn tay naën boät Thoâng tö 59/2012/BGDÑT ngaøy 28/12/2013 cuûa BGDÑT veà vieäc Ban haønh Quy ñònh tieâu chuaån đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng .. HÌNH THỨC THỜI GIAN SỐ BỒI DƯỠNG TIEÁT Tự học. 8/2013 đến 5/ 2014. 6. Tự học. 30/11 đến 30/12/2013. 18. 30/11 đến 30/12/2013. 6. Tự học.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1. HƯỚNG DẪN Nhiệm vụ cấp tiểu học năm học 2013-2014  Căn cứ Công văn hướng dẫn số 22/HD-SGDĐT ngày 12/8/2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang về việc Hướng dẫn nhiệm vụ cấp tiểu năm học 2013-2014; Căn cứ Công văn hướng dẫn số 809/HD-PGDĐT ngày 06/8/2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014; Phòng GD-ĐT hướng dẫn nhiệm vụ năm học cấp tiểu học cụ thể như sau :. A- NHIỆM VỤ CHUNG Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; đẩy mạnh cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo"và phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt". Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ năng sống; tiếp tục đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; khắc phục hiện tượng học sinh ngồi sai lớp, giảm tỉ lệ học sinh bỏ học và học sinh yếu; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới ở những trường có đủ điều kiện; duy trì, củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; đẩy mạnh xây dựng trường chuẩn quốc gia và tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. Quan tâm chỉ đạo, quản lí các trường thuộc các điểm trường lẻ, các trường đang triển khai các mô hình mới (SEQAP, VNEN). Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lí chỉ đạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; đề cao trách nhiệm, khuyến khích sự sáng tạo của giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục. Chú trọng việc rèn luyện phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lí..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B - NHIỆM VỤ CỤ THỂ I. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua " Dạy tốt, học tốt" : - Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, thực hiện cuộc vận động M " ỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". - Thực hiện nội dung giáo dục "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học. - Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo. - Đẩy mạnh phong trào thi đua Hai tốt nhằm củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. - Không tổ chức dạy học trước và không thi tuyển học sinh vào lớp 1. - Tiếp tục triển khai các biện pháp giảm tỉ lệ học sinh yếu, học sinh bỏ học, không để học sinh ngồi sai lớp. - Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. - 100% trường, lớp tiểu học xanh, sạch, đẹp; đủ nhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh và giáo viên. Chấn chỉnh hoạt động căng tin trong nhà trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. - Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn hoá, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn để học sinh chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Tổ chức lễ khai giảng năm học mới (với cả phần lễ và phần hội) gọn nhẹ, vui tươi, tạo không khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học mới. - Tổ chức T " uần làm quen"đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh thích nghi với môi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học. - Lồng ghép lễ ra trường vào lễ tổng kết năm học sao cho trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học trước khi ra trường (tuỳ điều kiện cụ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> thể, có thể tổ chức trao giấy chứng nhận của Hiệu trưởng cho học sinh hoàn thành chương trình tiểu học và các sinh hoạt tập thể, giao lưu, văn nghệ…). II. Thực hiện chương trình và kế hoạch thời gian năm học : 1. Thực hiện chương trình : 1.1- Đối với trường, lớp dạy 1 buổi/ngày : Thực hiện theo Chương trình giáo dục tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT và Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐTGDTH ngày 10/9/2009 về việc hướng dẫn dạy học môn Thủ công - Kĩ thuật ở cấp tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ở giáo dục phổ thông. Thời lượng tối đa 5 tiết/buổi, tối thiểu 5 buổi/tuần. Thực hiện đầy đủ nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (đảm bảo 4 tiết/tháng). Do đặc thù của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp mang tính mềm dẽo, linh hoạt các trường cần tham khảo tài liệu “HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP” dành cho các trường dạy một buổi và trường dạy học cả ngày do Bộ GDĐT biên soạn (trước đây đã có cấp về cho thư viện trường) để xây dựng chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp cả năm và nộp về phòng giáo dục 01 bộ để theo dõi. 1.2- Việc dạy 2 buổi/ngày : Trừ các trường tiểu học bán trú, tư thục tổ chức dạy 2 buổi/ngày theo Đề án nhà trường đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các trường tiểu học có đủ điều kiện về phòng học được chọn dạy 2 buổi/ngày ở 2 khối lớp :.  Lớp 1  Lớp 5 hoặc lớp 2 1.3- Tiếp tục triển khai kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh lớp 3 chính khoá 1.4- Việc dạy môn tự chọn Tin học 1.5- Ở trường bán trú hoặc dạy 2 buổi/ngày toàn trường : - Thực hiện theo công văn số 1253/SGDĐT-GDTH ngày 14/8/2013 về việc hướng dẫn tạm thời đối với các trường tiểu học bán trú. 1.7- Việc áp dụng Thời khoá biểu : Thực hiện như năm học 2012-2013. 2. Kế hoạch thời gian năm học 2013-2014 : - Ngày tựu trường : 12/8/2013 - Ngày thực học : 19/8/2013 - Nghỉ giữa học kì I : từ 21/10/2013 đến hết 26/10/2013 - Kết thúc học kì I : 03/01/2014 - Kết thúc học kì II : 23/5/2014 - Tổng kết năm học : từ 26-30/5/2014 (ngày cụ thể do Phòng GDĐT quy định vào cuối năm học)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III. Về sách, thiết bị dạy học : 1. Sách : - Sách quy định tối thiểu đối với mỗi học sinh :. Lớp 1 1. Tiếng Việt 1 (tập 1) 2. Tiếng Việt 1 (tập 2). Lớp 2. Lớp 3. Lớp 4. Lớp 5. 1. Tiếng Việt 2. 1. Tiếng Việt 3. 1. Tiếng Việt 4. 1. Tiếng Việt 5. (tập 1). (tập 1). (tập 1). (tập 1). 2. Tiếng Việt 2. 2. Tiếng Việt 3. 2. Tiếng Việt 4. 2. Tiếng Việt 5. (tập 2). (tập 2). (tập 2). 3. Vở Tập viết 3. 3. Toán 4. 3. Toán 5. (tập 1). 4. Đạo đức 4. 4. Đạo đức 5. 4. Vở Tập viết 3. 5. Khoa học 4. 5. Khoa học 5. (tập 2). 6. Lịch sử và. 6. Lịch sử và. 5. Toán 3. Địa lí 4. Địa lí 5. 6. Tự nhiên và. 7. Âm nhạc 4. 7. Âm nhạc 5. Xã hội 3. 8. Mĩ thuật 4. 8. Mĩ thuật 5. 9. Kĩ thuật 4. 9. Kĩ thuật 5. (tập 2) 3. Vở Tập viết 1 3. Vở Tập viết 2 (tập 1) (tập 1) 4. Vở Tập viết 1 4. Vở Tập viết 2 (tập 2) (tập 2) 5. Toán 1 5. Toán 2 6. Tự nhiên và 6. Tự nhiên và Xã hội 1 Xã hội 2. - Thông báo để học sinh mua sắm đủ sách giáo khoa các môn học và các sách bổ trợ cần thiết theo danh mục của Nhà Xuất bản Giáo dục. - Những năm trước đây, nội dung dạy buổi thứ hai ở các lớp dạy 2 buổi/ngày thường là ôn luyện các kiến thức của buổi học thứ nhất; dẫn đến tình trạng học sinh thiếu tích cực trong học buổi thứ hai. Từ năm học này, khuyến khích giáo viên sử dụng sách tham khảo các môn Tiếng Việt, Toán do Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam biên soạn để lựa chọn, bổ sung nội dung dạy học ở buổi học thứ hai. - Khuyến khích, động viên, hướng dẫn học sinh đọc sách, sử dụng hiệu quả thư viện nhà trường. Khuyến khích các trường áp dụng mô hình “thư viện xanh”, “thư viện thân thiện”,… phù hợp điều kiện thực tế. - Giáo viên cần hướng dẫn sử dụng sách, vở hàng ngày để học sinh không phải mang theo nhiều sách, vở khi tới trường. Những trường dạy học 2 buổi/ ngày có thể tổ chức cho học sinh để sách, vở và đồ dùng học tập tại lớp. 2. Thiết bị dạy học : - Tổ chức kiểm tra, rà soát thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học (TBDH) để có kế hoạch sửa chữa và bổ sung kịp thời theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu của Bộ (Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào tự làm đồ dùng dạy học thông qua các hoạt động làm mới, cải tiến, sửa chữa đồ dùng dạy học; thu thập, tuyển chọn các sản phẩm tốt lưu giữ, phổ biến, nhân rộng trong toàn ngành. - Đẩy mạnh phong trào khai thác, sử dụng, bảo quản TBDH một cách hiệu quả. Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc sử dụng TBDH. Có kế hoạch cử viên chức phụ trách thiết bị dạy học dự các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. - Khai thác các thiết bị dạy học hiện đại, thiết bị và phần mềm dạy học có yếu tố công nghệ thông tin đã được cấp phát ở một số trường tiểu học. IV. Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lí dạy học : 1. Đổi mới công tác lập kế hoạch ở các trường tiểu học : 2. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và đổi mới phương pháp dạy học : Tập trung chỉ đạo thực hiện dạy học phù hợp với đối tượng học sinh trên cơ sở bảo đảm chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh việc chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học. Thực hiện theo tài liệu hướng dẫn dạy học phân hoá đối tượng học sinh nhằm giúp giáo viên soạn, giảng theo hướng linh hoạt, vừa sức đối với các đối tượng học sinh. Kiên quyết chỉ đạo và tổ chức tốt việc áp dụng tài liệu này nhằm sớm đạt được mục tiêu chống học sinh ngồi sai lớp, ngồi bên lề lớp học. Việc dạy học tích hợp (Đạo đức Hồ Chí Minh, Kĩ năng sống, Bảo vệ môi trường, Biến đổi khí hậu, Sử dụng năng lượng, Quyền và bổn phận, Bình đẳng giới, An toàn giao thông, Phòng chống tai nạn thương tích – HIV/AIDS,…) vào các môn học và các hoạt động giáo dục cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả; không gây áp lực với học sinh và giáo viên. 3. Tiếp tục triển khai thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở trường tiểu học Châu Văn Liêm (vào các môn TN-XH và Khoa học). 4. Đầu năm học, trường tiểu học phải tổ chức khảo sát chất lượng hai môn Tiếng Việt và Toán đối với học sinh các lớp 2, 3, 4, 5. Qua đó, lập danh sách học sinh yếu và giao trách nhiệm phụ đạo cho giáo viên chủ nhiệm hoặc tổ khối lớp. 5. Tăng cường công tác thanh kiểm tra của các cấp quản lí giáo dục tiểu học, tập trung vào các nội dung : 1. Lập kế hoạch năm học của nhà trường. 2. Bố trí giáo viên và sĩ số học sinh/ lớp. 3. Trang bị và sử dụng sách, dụng cụ học tập của học sinh. 4. Việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 5. Việc dạy buổi chiều ở lớp dạy 2 buổi/ ngày. 6. Việc soạn, giảng theo hướng phân hoá đối tượng học sinh 7. Việc phụ đạo học sinh yếu. 8. Thực hiện Chỉ thị 30-CT/TU về hạn chế học sinh bỏ học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 9. Hồ sơ dự giờ, thăm lớp của Ban giám hiệu. 10.Chất lượng sinh hoạt tổ, khối chuyên môn. 11.Kĩ năng viết của học sinh và giáo viên. 12.Hồ sơ đánh giá của nhà trường theo chuẩn quốc gia, chuẩn Kiểm định chất lượng, chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn Phó hiệu trưởng và chuẩn giáo viên. 13.Hồ sơ lưu trữ về chuyên môn và quản lí ở trường tiểu học, Phòng GDĐT. 6. Trong năm học 2013-2014, tất cả giáo viên tiểu học (kể cả dạy môn chuyên) đều phải soạn kế hoạch bài học mới, theo hướng phân hoá đối tượng học sinh như gợi ý Tài liệu “Dạy học các môn học ở cấp tiểu học theo hướng phổ cập trình độ học sinh”. Cuối năm học 2013-2014, giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi từ cấp trường trở lên được sử dụng kế hoạch bài học đã soạn để dạy từ năm học 2014-2015; tất nhiên phải có điều chỉnh, bổ sung thích hợp. Riêng giáo viên dạy theo mô hình VNEN được sử dụng tài liệu có sẵn do Bộ GDĐT cấp phát, nhưng phải có sổ đầu bài và ghi chép những chỗ cần rút kinh nghiệm cuối tiết dạy. 7. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh : - Thực hiện Thông tư số 32/2009/TT-BGDĐT ngày 27/10/2010 của Bộ GDĐT ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học và Công văn số 717/ BGDĐT-GDTH ngày 11/02/2010 hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Thông tư số 32/2009/TTBGDĐT. - Tiếp tục đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh. Thực hiện đánh giá học sinh theo hướng động viên, khuyến khích, ghi nhận sự tiến bộ hằng ngày của từng học sinh, giúp học sinh cảm thấy tự tin và vui thích với các hoạt động học tập. Tăng cường đánh giá thường xuyên bằng nhận xét. Trong đó chú trọng nhận xét cụ thể của giáo viên về những nội dung học sinh đã thực hiện được và những nội dung chưa thực hiện để có kế hoạch động , giúp đỡ kịp thời. - Thực hiện thống nhất toàn tỉnh việc phân cấp cho trường tiểu học ra đề kiểm tra đối với các môn đánh giá bằng điểm số. Phòng GDĐT không ra đề kiểm tra, kể cả vào cuối năm học. Chỉ tổ chức kiểm tra, giám sát việc tổ chức kiểm tra, đánh giá của nhà trường nhằm đảm bảo công bằng, khách quan, nghiêm túc. 8. Dạy học cho học sinh khuyết tật : - Tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ khuyết tật, triển khai hiệu quả chính sách về người khuyết tật được thể hiện qua Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT Quy định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật; Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT quy định giáo dục hòa nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. - Thống kê số trẻ khuyết tật để nắm chắc đối tượng cần đưa đi học chuyên biệt hoặc học hòa nhập. Có cập nhật số liệu trẻ khuyết tật hàng năm. - Xem giáo dục hòa nhập là phương thức chủ yếu trong giáo dục trẻ khuyết tật. V. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học và xây dựng trường chuẩn quốc gia :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. Củng cố, duy trì thành tựu PCGDTH và thực hiện PCGDTH đúng độ tuổi theo Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 của Bộ GDĐT. 2. Xây dựng trường tiểu học theo chuẩn quốc gia :.  Triển khai thực hiện việc đánh giá, công nhận trường tiểu học đạt Mức chất lượng tối thiểu, đạt chuẩn quốc gia theo Thông tư 59/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 của Bộ GDĐT và các hồ sơ kiểm tra, đánh giá, công nhận đã được Sở GDĐT An Giang hướng dẫn. VI. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lí giáo dục : 1. Chú trọng bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lí : - Tiếp tục triển khai Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 về công tác bồi dưỡng giáo viên theo Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 về Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học, Công văn số 3670/BGDĐT-NG CBQLGD ngày 30/5/2013 của Bộ GDĐT và Công văn số 11/KH-SGDĐT ngày 07/3/2013 của Sở GDĐT về công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học trong năm học 2013-2014. 2. Tăng quyền chủ động cho cơ sở trong việc xây dựng, tổ chức các hoạt động giáo dục ở cấp tiểu học để áp dụng đối với tất cả các trường tiểu học trong thành phố Long Xuyên. Tất cả giáo viên tham gia giảng dạy đều phải đăng kí nội dung điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi về kế hoạch dạy học hàng tuần, về nội dung soạn giảng ở từng bài học/ hoạt động cho phù hợp. - 3. Công tác bồi dưỡng giáo viên trong năm học sẽ dựa vào 6 chuyên đề (không kể chuyên đề môn Âm nhạc) đã được bồi dưỡng trong Hè 2013. 4. Tiếp tục triển khai thực hiện phong trào rèn luyện kĩ năng viết cho giáo viên và học sinh (có hướng dẫn riêng). 5. Tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi ở cấp tỉnh: 6. Không tùy tiện bố trí giáo viên chuyên dạy (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, tiếng Anh, Tin học) làm công tác khác. 7. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Khuyến khích giáo viên soạn giáo án trên máy tính. Các bài giảng điện tử cần được xây dựng theo hướng có sự tham gia của tổ chuyên môn, của nhà trường và sau đó được cá thể hóa vào giáo án của từng giáo viên. Tiếp tục thực hiện phong trào sưu tầm, tuyển chọn tư liệu dạy học điện tử. VII. Một số hoạt động khác : 1. Việc tổ chức thi học sinh giỏi lớp 5 thành 2 kỳ thi: cấp thành phố và cấp tỉnh . 2. Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ công tác Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Nhi đồng Hồ Chí Minh với công tác giáo dục của nhà trường. 3. Có kế hoạch mua mới, thay thế, sửa chữa bàn ghế 4. Tham mưu với chính quyền địa phương tìm nguồn kinh phí từ ngân sách.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 5. Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng bộ môn tiểu học (có hướng dẫn riêng). C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Đối với nội dung tự chủ trong dạy học và các hoạt động giáo dục ở cấp tiểu học cần thực hiện theo trình tự sau: 1/Chỉ tiêu và đối tượng tham gia: - 100% trường tiểu học có kế hoạch tự chủ trong việc thực hiện hoạch dạy học, trong soạn giảng các môn học và các hoạt động giáo dục năm học 2013-2014. - Mỗi giáo viên tiểu học (kể cả giáo viên chuyên) đăng kí thực hiện ít nhất 1 nội dung tự chủ ở mỗi học kỳ. 2/ Qui trình thực hiện: a) Bước 1: Hiệu trưởng phổ biến chủ trương tự chủ để toàn bộ CB-GV-NV quán triệt vào đầu tháng 9/2013 (ngay tuần khai giảng). b) Xây dựng kế hoạch: Trên cơ sở đề xuất của tổ chuyên môn, Hiệu trưởng dự thảo kế hoạch và thông qua cốt cán nhà trường vào tuần thứ 3 của tháng 9/2013 và theo dõi, đôn đốc các tổ thực hiện. c) Triển khai thực hiện và báo cáo: Từng giáo viên đăng kí nội dung tự chủ với tổ trưởng khối lớp (theo mẫu). Khối trưởng tập hợp thành lịch thực hiện ở từng tháng điểm học kỳ. Sau đó tổ trưởng theo dõi việc thực hiện theo tháng học kì của từng giáo viên để lập báo cáo đề xuất của tổ (theo môn học/ hoạt động và theo mẫu đính kèm công văn này) vào các thời điểm HKI và cuối HKII năm học 2013-2014. Ban giám hiệu chịu trách nhiệm đôn đốc nhắc nhở và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện và thu thập các đề xuất điều chỉnh, sửa đổi,bổ sung từ các tổ chuyên môn, ghi ý kiến và kí xác nhận để gửi về PGD-ĐT mỗi loại 2 bản vào các thời điểm - Lần thứ nhất ( cuối học kỳ I ) : chậm nhất là ngày 04/01/2014. - Lần thứ hai ( Cuối học Kỳ II ) : chậm nhất là ngày 20/5/2014.. Heát phaàn noäi dung bồi dưỡng 1/1.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DAÏY HOÏC THEO PHÖÔNG PHAÙP BAØN TAY NAËN BOÄT  CHÖÔNG I GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ RA ĐỜI VAØ PHÁT TRIỂN CUÛA PHÖÔNG PHAÙP “BAØN TAY NAËN BOÄT”. KHAÙI QUAÙT VEÀ PHÖÔNG PHAÙP “BAØN TAY NAËN BOÄT”. 1/ Phöông phaùp daïy hoïc “Baøn tay naën boät” (BTNB), tieáng Phaùp laø La main aø la paâte – viết tắt là LAMAP; tiếng Anh là Hands-on, là p.p dạy học dựa trên cơ sở của sự tìm tòi – nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học các môn khoa học tự nhiên. Phương pháp này được khởi xướng bời Giáo sư Georges Charpak ( giải nobel Vật lý năm 1992). Theo p.p BTNB, dưới sự giúp đỡ của giáo viên, hs tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra để từ đó hình thành kiến thức cho mình. Muïc tieâu cuûa p.p BTNB: Taïo neân tính toø moø, ham muoán khaùm phaù vaø say meâ khoa hoïc cuûa học sinh. Ngoài việc chủ động đến kiến thức khoa học, p.p BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh. Phöông phaùp BTNB taïi Vieät Nam: Phương pháp BTNB được đưa vào VN là một cố gắng nỗ lực to lớn của Hội Gặp gỡ VN. 2/ Tình hình áp dụng p.p BTNB trong các trường tiểu học tại VN: Ý thức được vấn đề đổi mới p.p dạy học trong trường tiểu học và tầm quan trọng của p.p BTNB trong việc hình thành ý thức khoa học, niềm say mê khoa học cho học sinh ngay từ lứa tuổi tiểu học, các giáo viên, các cán bộ quản lý sau khi tham dự các lớp tập huấn đã triển khai tập huấn lại cho đồng nghiệp tại đơn vị. Nhờ đó p.p BTNB đã được nhân rộng hơn, triển khai được nhiều hơn cho các giáo viên tại các trường tiểu học.. CHÖÔNG II LÍ LUAÄN CÔ BAÛN VEÀ PHÖÔNG PHAÙP “BAØN TAY NAËN BOÄ” Cơ sở khoa học của p.p BTNB: 1/ Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu: a) Bản chất của nghiên cứu KH trong p.p BTNB:là vấn đề cốt lõi, quan trọng, phức tạp. Học sinh tiếp cận vấn đề đạt ra qua tình huống; nêu các giả thuyết, các nhận định ban đầu của mình, đề xuất và tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu; đối chiếu các nhận định; đối chiếu cách làm thí nghiệm và kết quả của các nhóm khác; nếu không phù hợp học sinh phải quay lại điểm xuất phát. Trong quá trình này, học sinh luôn phải động não, trao đổi với các học sinh khác trong nhóm, trong lớp, hoạt động tích cực để tìm ra kiến thức. b) Lựa chọn kiến thức KH trong p.p BTNB: phù hợp vớ lưa tuổi hs là một vấn đề quan trọng đối với GV. GV phải tự đặt ra câu hỏi, có thể tìm câu hỏi thông qua nghiên cứu chương trình,.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> sách giáo khoa và tài liệu hỗ trợ GV để xác định rõ hàm lượng kiến thức đối với trình độ cũng như độ tuổi của hs và điều kiện địa phương. c) Cách thức học tập của học sinh: là tò mò tự nhiên, giúp các em có thể tiếp cận thế giới xung quanh mình qua việc tham gia các hoạt động nghiên cứu. Từ đó rút ra các kiến thức cho rieâng mình. d) Quan niệm ban đầu của học sinh: là những biểu tượng, ý kiến ban đầu về sự vật, hiện tượng trước khi tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Biểu tượng ban đầu không phải kiến thức cũ, kiến thức đã được học mà là quan niệm của hs về sự vật, hiện tượng mới trước khi học kiến thức đó. Biểu tượng ban đầu của hs là rất đa dạng và phong phú. HS cần thời gian để chứng minh biểu tượng ban đầu mà các em luôn cho đó là đúng hoặc sai và phù hợp với những kinh nghiệm trước đó. 2/ Những nguyên tắc cơ bản của dạy học dựa trên cơ sở tìm tòi – nghiên cứu: a) HS cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt ra hay vấn đề trọng tâm của bài học b) Tự làm thí nghiệm là cốt lõi của việc tiếp thu kiến thức khoa học c) Tìm tòi nghiên cứu khoa học đòi hỏi HS nhiều kĩ năng. Một trong các kĩ năng cơ bản đó là thực hiện một quan sát có chủ đích. d) Khoa học không chỉ là hành động với các đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà HS còn cần phải biết lập luận, trao đổi với các học sinh khác, biết viết cho mình và cho người khác hiểu. e)Dùng tài liệu khoa học để kết thúc quá trình tìm tòi – nghiên cứu. g)Khoa học là một công việc cần sự hợp tác. 3/ Một số phương pháp tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu: a) Phöông phaùp quan saùt: + Các hình thức quan sát và mục đích: Quan sát trên vật thật được ưu tiên và khuyến khích thực hiện, tuy nhiên có những trường hợp không cần thiết. Khi quan sát vật thật chưa đủ để làm rõ một số đặc điểm của sự vật cần khai thác theo mục đích dạy học( do kích thước nhỏ, khó nhìn) giáo viên có thể cho HS quan sát tiếp theo tranh vẽ khoa học phóng to để các em có thể quan sát tốt hơn. Đối với vật thật có kich thước nhỏ, dễ tìm thì nên phát cho mỗi Hs một vật hoặc cả nhóm một vật để tiện quan sát. Trường hợp tranh vẽ khoa học có sặn trong SGK, GV chỉ yêu cầu HS mở sách để quan sát khi có lệnh. Song song với việc quan sát, GV yêu cầu HS tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt ra và ghi chép, vẽ hình quan sát nếu cần thiết , tránh việc HS ngồi không, quan sát tự do. b) Phương pháp thí nghiệm trực tiếp: ( p.p được khuyến khích thực hiện) Một thí nghiệm yêu cầu HS trình bày nên đảm bảo 4 phần chính: +Vaät lieäu thí nghieäm + Boá trí thí nghieäm + Kết quả thu được + Keát luaän c) Phöông phaùp laøm moâ hình: Moät soâ löu yù khi ñieàu khieån HS laøm moâ hình: + Các nhóm làm độc lập, không nhìn và làm theo bạn. Càng có sự khác biệt lớn giữ các nhóm thì tiết học càng sôi động và thú vị..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Trong khi quan sát các nhóm thực hiện, GV không biểu hiện thái độ cho HS biết mô hình nhóm làm đúng hay sai, GV chỉ điều chỉnh và nhắc nhở một số điểm cần thiết mà nhóm nào chưa hiểu rõ yêu cầu. Không chỉnh sửa hay làm giúp HS. + Nhắc nhở HS ghi chép và vẽ mô hình của nhóm mình nhằm lưu giữ những ý tưởng về thiết kế mô hình và là cơ sở đối chiếu với mô hình đúng sau khi so sánh với các nhóm khác. + Sau thời gian quy định thực hiện , GV có thể tăng thời gian thêm cho HS hoàn thành mô hình . d) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: - Đây là p.p bổ trợ cho các p.p nói trên. Đôi khi lại trùng với p.p quan sát. - Khi cho HS tiến hành p.p nghiên cứu tài liệu, GV giúp HS xác định được: + Động cơ đọc tài liệu. + Vấn đề nào cần quan tâm + Những thắc mắc đang cần tìm câu trả lời + Kieåu thoâng tin naøo ñang caàn coù + Vị trí cần đọc, nghiên cứu trong tài liệu II/ Caùc nguyeân taéc cô baûn cuûa phöông phaùp BTNB: 1/ Nguyeân taéc veà tieán trình sö phaïm: a) HS quan sát một sự vật hay một hiện tương của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó. b) Trong quaù trình tìm hieåu, HS laäp luaän, baûo veä yù kieán cuûa mình, ñöa ra taäp theå thaûo luaän những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên. c) Những hoạt động do GV đề xuất cho HS được tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn. d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/ tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những p.p giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập. e) Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em. g) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của HS các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói. 2/ Những đối tượng tham gia: a) Các gia đình hoặc khu phố được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học b) Ơû địa phương , các đối tác khoa học( trường ĐH,CĐ, viện nghiên cứu,..) giúp các hoạt động của lớp theo khả năng của mình. c) Ơû địa phương, các viện đào tạo GV ( trường CĐSP, ĐHSP) giúp các GV kinh nghiệm và p.p giaûng daïy. d) GV có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môdun kiến thức ( bài học ) đã dược thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giải pháp thắc mắc. GV cũng có thể tham gia hoạt động tập thể bằng trao đổi với các đồng nghiệp, với các nhà sư phạm và với các nhà khoa học. GV là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất những hoạt động của lớp mình phụ trách..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III/ Tieán trình daïy hoïc theo phöông phaùp BTNB: Cơ sở sư phạm của tiến trình dạy học : + Đó là sự thực hành khoa học bằng hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm, xây dựng tập thể chứ không phải phát biểu lại các kiến thức có sẵn xuất phát từ sự ghi nhớ thuần túy. HS tự mình thực hiện các thí nghiệm, các suy nghĩ và thảo luận để hiểu được các kiến thức cho chính mình. + GV tùy theo tình hình, từ một câu hỏi của HS có thể đề xuất những tình huống cho phép tìm tòi một cách có lí lẽ; GV hướng dẫn HS chứ không làm thay; GV giúp đỡ Hs làm sáng tỏ và thảo luận quan điểm của mình, đồng thời chú ý tuân thủ việc nắm bắt ngôn ngữ; Gv cho HS phát biểu những kết luận có ý nghĩa từ các kết quả thu được, đối chiếu chúng với các kiến thức khoa học; GV điều hành hướng dẫn HS tập luyện để tiến bộ dần. Các bước tiến trình dạy học: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề + Tình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đềlà một tình huống do GV chủ động đưa ra nhö laø moät caùch daãn nhaäp vaøo baøi hoïc; ngaén goïn, gaàn guõi deã hieåu; loàng gheùp caâu hoûi neâu vaán đề. Tình huống xuất phát càng rõ ràng thì việc dẫn nhập cho câu hỏi nêu vấn đề càng dễ. Tuy nhiên có những trường hợp không nhất thiết phải có tình huống xuất phát. + Câu hỏi nêu vấn đề: là câu hỏi lớn của bài học. Câu hỏi nêu vấn đề cần đản bảo yêu cầu phù hợp với trình độ, gây mâu thuẫn nhận thức và kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của HS. GV phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không được dùng câu hỏi đóng( trả lời có hoặc không) Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu + Hình thành biểu tượng ban đầu là bước quan trọng, đặc trưng của p.p BTNB. Bước này khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu của mình trước khi học kiến thức, GV có thể yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bài học. Khi yêu cầu HS trình bày biểu tượng ban đầu, GV có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hieän suy nghó. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệm - Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: + Từ các câu hỏi đề xuất, GV nêu câu hỏi cho HS, đề nghị các em đề xuất thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi đó. Các câu hỏi có thể là : “Theo các em làm thế nào để chúng ta tìm câu trả lời cho các câu hỏi nói trên ?” ; “Bây giờ các em hãy suy nghĩ để tìm phương án giải quyết các câu hỏi mà lớp mình đặt ra!” + Tùy theo kiến thức hay vấn đề đặt ra trong câu hỏi mà Hs có thể đề xuất các phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu. + Nêu ý kiến của HS nêu lên có ý đúng nhưng ngôn từ chưa chuẩn xác hoặc diễn đạt chưa rõ thì GV nên gợi ý và từng bước giúp HS hoàn thiện diễn đạt. Trường hợp HS đưa ra ngay thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu đúng nhưng vẫn còn nhiều phương án khác khả thi thì GV nên tiếp tục hỏi các HS khác để làm phong phú phương án tìm câu trả lời. + Sau khi HS đề xuất phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, GV nêu nhận xét chung và quyết định tiến hành phương án thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> +Khi tiến hành thực hiện thí nghiệm, GV nêu rõ yêu cầu và mục đích thí nghiệm hoặc yêu cầu HS cho biết mục đích thí nghiệm chuẩn bị tiến hành để làm gì ? Lúc này GV mới phát các dụng cụ và vật liệu thí nghiệm tương ứng với hoạt động.Mỗi thí nghiệm thực hiện xong nên dừng lại để HS rút ra kết luận. Lưu ý HS ghi chép vật liệu thí nghiệm, cách bố trí và thực hiện thí nghiệm, ghi chú lại kết quả thực hiện thí nghiệm. + Khi HS làm thí nghiệm, GV bao quát lớp, quan sát từng nhóm. + Trong trường hợp các thí nghiệm thực hiện theo từng cá nhân, GV yêu cầu HS thực hiện độc lập. Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thức + Trước khi kết luận chung, GV nên yêu cầu một vài ý kiến của HS cho kết luận sau khi thí nghiệm. GV khắc sâu kiến thức bằng cách cho HS nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu trước khi học kiến thức. Chính HS tự phát hiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động. Những thay đổi này sẽ giúp HS ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức. + Đối với lớp 1,2,3 : GV in sẵn tóm tắt kiến thức bài học phát cho HS dán vào vở thí nghiệm để tránh mất thời gian ghi chép. + Đối với 4,5: GV nên tập cho HS tự ghi chép, chỉ in sẵn nếu kiến thức phức tạp và dài.. CHÖÔNG III CAÙC KYÕ THUAÄT DAÏY HOÏC VAØ REØN LUYEÄN KYÕ NAÊNG CHO HOÏC SINH TRONG PHÖÔNG PHAÙP “BAØN TAY NAËN BOÄT” 1/ Tổ chức lớp học: a/ Bố trí vật dụng trong lớp học: + Thực hiện dạy học khoa học theo p.p BTNB có rất nhiều hoạt động theo nhóm. + Một số gợi ý để GV sắp xếp bàn ghế, vật dụng trong lớp học phù hợp với hoạt động nhóm: + Các nhóm bàn ghế cần sắp xếp hài hòa theo số lượng HS trong lớp. + Cần chú ý đến hướng ngồi của các HS sao cho tất cả HS đều nhìn thấy rõ thông tin trên baûng. + GV nên lưu ý đối với các HS bị các tật quang học ở mắt như cận thị, loạn thị để bố trí cho các em ngồi với tầm nhìn không quá xa bảng, màn hình chiếu projector, máy chiếu qua đầu. Khoảng cách giữa các nhóm không quá chật, tạo điều kiện đi lại dễ dàng cho HS khi lên bảng trình baøy, di chuyeån khi caàn thieát. + Chú ý đảm bảo ánh sáng cho HS. + Đối với những bài học có làm thí nghiệm thì GV cần có chỗ để các vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho HS. Không nên để sẵn các đồ vật dụng đó lên bàn của HS trước khi dạy học vì nhiều Hs quá hiếu động và sẽ làm lộ ý đồ dạy học của GV. + Mỗi lớp học nên có một tủ đựng ĐDDH cố định. + Một số trường hợp có phòng học bộ môn hoặc phòng đặc biệt thì nên bố trí các vật dụng theo yêu cầu trong phòng này để tiện lợi cho việc dạy học của GV và Hs..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Chuù yù caùch saép xeáp baøn gheá khoâng neân gaäp gheành vì gaây khoù khaên cho HS khi laøm moät soá thí nghiệm cần sự cân bằng hoặc gây khó khăn khi viết. b) Không khí làm việc trong lớp học: + Một không khí làm việc tốt trong dạy học theo p.p BTNB có hiệu quả là GV tạo được sự thoải mái cho tất cả các HS, việc học không trở nên lột điều gì đó quá căng thẳng, các HS có thể tham gia và ham thích các hoạt động dạy học được GV tổ chức trong lớp như: thực hiện thí nghiệm, suy nghĩ, thảo luận, trao đổi, trình bày bằng lời nói hay viết … 2/ Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu: + Biểu tượng ban đầu của HS thường là quan niệm hay khái quát chung chung về sự vật hiện tượng, có thể sai hoặc chưa thực sự chính xác về mặt khoa học. Vì lla2 lần đầu tiên được hỏi đến nên HS ngại nói, sợ sai và sợ bị chê cười. Do đó GV cần khuyến khích HS trình bày ý kiến của mình. Cần chấp nhận và tôn trọng những quan điểm sai của HS khi trình bày biểu tượng ban đầu. Nó có thể được trình bày là bằng lời nói hay viết, vẽ ra giấy và là quan niệm cá nhân nên GV phải đề nghị HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu. + Nếu một vài HS nào đó nêu ý kiến đúng, GV không nên vội vàng khen ngợi hoặc có những biểu hiện chứng tỏ ý kiến đó là đúng vì nếu làm như vậy GV đã vô tình làm ức chế các HS khác tiếp tục muốn trình bày biểu tượng ban đầu. Biểu tượng ban đầu của HS càng đa dạng, phong phú, càng sai lệch với kiến thức đúng thì tiết học càng sôi nổi, thú vị, gây hứng thú cho HS và ý đồ dạy học của GV càng dễ thực hiện hơn. + Sau khi có các biểu tượng ban đầu khác nhau, phù hợp vớiý đồ dạy học, GV giúp Hs phân tích những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các ý kiến, từ đó hướng cho HS đặt câu hỏi cho những sự khác nhau đó. 3/ Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho HS: + Thảo luận được thực hiện ở nhiều thời điểm trong dạy học bằng p.p BTNB, có thể là thảo luận để bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS, có thể là thảo luận đề xuất câu hỏi, đề xuất thí nghiệm hay cũng có thể rút ra kết luận sau thí nghiệm, kết luận kiến thức cho bài học. + Có hai hình thức thảo luận trong dạy học theo p.p BTNB:thảo luận nhóm nhỏ( trong nhóm) và thảo luận nhóm lớn( toàn bộ lớp học) + Thảo luận nhóm nhỏ:tạo điều kiện cho các HS đều có cơ hội trình bày ý tưởng của mình. Thảo luận nhóm lớn: có thể được tổ chức sau khi thực hiện thảo luận nhóm nhỏ, các nhóm cử đại diện nhóm trình bày hoặc được tổ chức sau khi cho HS làm việc cá nhân. + Thảo luận trong p.p BTNB hoàn toàn khác với thảo luận theo truyền thống. Vì được thực hiện bằng sự tương tác giữa các HS với nhau, có nghĩa là phần trả lời của HS sau bổ sung cho HS trước, hoặc đặt câu hỏi đối với ý kiến trước; hoặc trình bày một quan điểm mới; hoặc đưa ra tranh caõi yù kieán cuûa nhoùm mình. 4/ Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm trong p.p BTNB: + Theo p.p BTNB , hoạt động nhóm được chú trọng nhiều và thông qua đó giúp HS làm quen với phong cách làm việc khoa học, rèn luyện ngôn ngữ cho HS mà chúng ta sẽ phân tích kỹ hơn trong phần nói và rèn kỹ năng ngôn ngữ cho HS. + Mỗi nhóm không được quá nhiều HS. Nhóm làm việc lý tưởng là từ 4 đến 6 HS. Trong một số trường hợp GV có thể thực hiện nhóm 2 HS khi không cần phải thảo luận nhiều. + Mỗi nhóm HS được tổ chức: 1 nhóm trưởng và 1 thư kí để ghi chép. Nhóm trưởng là người đại diện nhóm trình bày trước lớp các ý kiến, quan điểm của nhóm mình..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> + GV không can thiệp vào việc của nhóm trưởng hay thư kí phải do HS tự định đoạt. GV yêu cầu HS trong nhóm thay đổi, luân phiên nhau làm nhóm trưởng, làm thư kí để các em tập trình bày. Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV nên di chuyển đến các nhóm, tranh thủ quan sát hoạt động của các nhóm, khi phát hiện sai lệnh thì GV nên nói nhỏ cho nhóm điều chỉnh lại hoạt động. 5/ Kyõ thuaät ñaët caâu hoûi cuûa giaùo vieân: + Câu hỏi của GV có thể là câu hỏi cho từng cá nhân HS, cho từng nhóm , cho cả lớp. + Câu hỏi “tốt” có thể giúp cho Hs xác định rõ phần trả lời của mình, và làm tiến trình dạy học đi đúng hướng. + Một câu hỏi tốt là một câu hỏi kích thích, một lới mời đến sự kiểm tra chăm chú nhiều hơn, một lời mời đến một thí nghiệm mới hay một bài tập mới… người ta gọi câu hỏi này là câu hỏi “mở” vì nó kích thích một hành động mở. Các câu hỏi “mở” khuyến khích Hs suy nghĩ tới những câu hỏi riêng của HS và phương án trả lời những câu hỏi đó. Các câu hỏi dạng này cũng mang đến cho nhóm một công việc và một sự lập luận sâu hơn. + Câu hỏi “đóng” là các câu hỏi yêu cầu một câu trả lời ngắn. Ví dụ:pin là gì? Tên của đồ vật này là gì? Có phải dòng điện chạy từ cực dương sang cực âm hay không?...Nói như vậy không có nghĩa là cấm GV không được dùng các câu hỏi “đóng” trong một số trường hợp, nhưng nếu các câu hỏi đặt ra để yêu cầu HS suy nghĩ hành động thì cần phải được chuẩn bị tốt và bắt buộc phải là những câu hỏi “mở”. + Câu hỏi nêu vấn đề: thường là câu hỏi nhằm mục đích hình thành biểu tượng ban đầu của HS. + Câu hỏi gợi ý:được đặt ra trong quá trình làm việc của HS. 6/ Rèn luyện ngôn ngữ cho Hs thông qua dạy học theo p.p BTNB: + Dạy học theo p.p BTNB là sự hòa huyện 3 phần gần như tương đương nhau đó là thí nghieäm , noùi vaø vieát. HS khoâng theå laøm thí nghieäm maø khoâng suy nghó vaù caùc em theå hieän suy nghĩ bằng cách thảo luận ( nói) hoặc viết. + Sự thành công của việc rèn luyện ngôn ngữ cho HS là giúp cho Hs kết hợp thuần phục sự thể hiện ngôn ngữ và suy nghĩ. HS suy nghĩ một cách lôgic các sự vật, hiện tượng sẽ thể hiện qua việc trình bày các ý tưởng một cách lôgic, hợp lí và ngược lại. + Từ việc học khoa học hàng ngày thông qua thảo luận, viết trên các áp-phích, vở thí nghiệm, mỗi HS không chỉ học được các kiến thức mà còn được rèn luyện về mặt ngơn ngữ. Dần dần HS sẽ sử dụng tốt hơn vốn từ ngữ, cách đặt câu được chuẩn xác hơn, các lý lẽ được trình bày lôgic hơn, phức tạp hơn; mô tả cũng rõ ràng hơn. HS sẽ không thấy gò bó khi diễn đạt bằng lời nói đối với người khác, hiểu hơn về sự cần thiết phải làm phong phú cách trình bày để biểu đạt tốt hơn ý tưởng, thí nghiệm để người khác dễ hiểu hơn, dễ hấp dẫn hơn. a) Rèn luyện ngôn ngữ nói: + Diễn đạt các biểu tượng( ý kiến) của mình, đặt câu hỏi. + Mieâu taû caùc quan saùt cuûa mình. + Trao đổi các thông tin. + Tranh luaän, baûo veä caùc yù kieán cuûa mình. + GV tạo điều kiện thuận lợi cho các cuộc trao đổi và những cuộc tiếp xúc tập thể mà ở đó HS có thể thảo luận với nhau dễ dàng..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Tổ chức hoạt động theo nhóm. b) Rèn luyện ngôn ngữ viết: - Taùc duïng cuûa caùc baøi vieát caù nhaân: + Giaûi thích ñieàu maø Hs nghó. + Nói về cái HS làm, điều mà HS quan sát được + Giaûi thích caùc keát quaû + Phaùt bieåu laïi caùc keát quaû taäp theå. - Taùc duïng cuûa caùc baøi vieát cuûa nhoùm: + Trao đổi với một nhóm khác, với toàn lớp và với lớp khác. + Ñaët caâu hoûi veà moät thieát bò + Tổ chức lại, viết lại + Thực hiện một trình tự về mặt thời gian gắn với một hành động, một trật tự lôgic gắn với một kiến thức cần nắm bắt. - Tác dụng của các bài viết tập thể của toàn lớp học: + Tổ chức lại + Đề xuất các nghiên cứu + Đặt câu hỏi, bằng cách dựa trên các bài viết khác + Chính xác hóa các kiến thức thu nhận được cùng với cách thức để biểu đạt chúng. c) Làm chủ ngôn ngữ: + Nói : p.p BTNB khuyến khích trao đổi bằng ngôn ngữ nói về những quan sát , những giả thuyết, những thí nghiệm và những giải thích. Một số HS có khó khăn về ngôn ngữ nói trong một số lĩnh vực nào đó đã phát biểu ý kiến một cách tự giác hơn. + Viết : là cách thức thể hiện ra ngoài những hoạt động suy nghĩ của mình. Nó cũng cho phép giữ lại dấu vết cùa các thông tin đã thu thập được , tổng hợp và hình thức hóa để làm nảy sinh ý tưởng mới, làm cho thông báo được dễ dàng tiếp nhận dưới dạng đồ thị vì thông tin đôi khi khoù phaùt bieåu vaø cho pheùp ghi laïi caùc keát quaû tranh luaän. + Chuyển từ nói sang viết: ghi chép các nhân để thảo luận xây dựng tập thể những câu thuật lại các kiến thức đã được trao đổi và học cách thức sử dụng các cách thức viết khác nhau. 7/ Kĩ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng của HS: - Khi chọn ý tưởng và nhóm ý tưởng của HS, GV cần chú ý những điểm sau: + Cho HS phát biểu ý kiến tự do và tuyệt đối không nhận xét đúng hay sai các ý kiến đó ngay sau khi HS phaùt bieåu. + Khi một HS nào đó đã nêu ý kiến thì GV yêu cầu HS khác trình bày các ý kiến khác hay bổ sung cho ý kiến mà Hs trước đã trình bày. + Đối với những ý tưởng phức tạp hay có nhiều ý kiến khác biệt, GV nên ghi chú lại ở một góc trên bảng để HS dễ theo dõi. + Đối với những biểu tượng ban đầu được HS trình bày bằng hình vẽ, sơ đồ… thì GV quan sát và chọn một số hình vẽ tiêu biểu, có những điểm sai lệch nhau rõ rệt để dán lên bảng, giúp HS deã so saùnh, nhaän xeùt. + Đối với những ý tưởng ( biểu hiện ban đầu) được HS trình bày dưới dạng mô tả bằng cách viết vào vở thí nghiệm thì GV cũng thực hiện tương tợ như trên..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Việc nhóm ý tưởng, GV cần chú ý nhanh, tuy nhiên nên để một hoặc hai HS nhận xét các ý kiến mà các Hs khác vừa nêu. Sau đó GV có thể giúp HS thấy rõ những khác biệt của các ý tưởng hay nhóm ý tưởng. + Khi yêu cầu HS phát biểu, nêu ý kiến, GV cần chú ý về mặt thời gian, hướng dẫn HS cách trả lời thẳng vào câu hỏi, không kéo dài, trả lời vòng vo mà cần trả lời ngắn gọn đủ ý. + Ý kiến của HS càng khác biệt, có ý kiến sai lệch so với kiến thức đúng thì tiết học càng sôi noåi vaø GV cuõng deã ñieàu khieån tieát hoïc hôn. + Khi yêu cầu HS khác nhận xét ý kiến của Hs trước, GV nên yêu cầu HS nhận xét theo hướng “đồng ý và có bổ sung” hay “không đồng ý và có ý kiến khác” chứ không nhận xét “ý kiến bạn này đúng, bạn kia sai”. + GV cần tóm tắt ý tưởng của HS khi viết ghi chú lên bảng, không nên viết theo câu đầy đủ mà nên viết theo các từ chính tương tự với yêu cầu của câu hỏi đặt ra để tránh mất thời gian và cũng để HS dễ nhận biết cốt lõi của ý tưởng đó. 8/ Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời: -Tùy từng trường hợp cụ thể mà GV có p.p phù hợp, cần chú ý mấy điểm sau: + Đối với ý kiến hay vấn đề đặt ra đơn giản, ít phương án hay thí nghiệm chứng minh thì GV có thể cho HS trả lời trực tiếp phương án mà HS đề xuất. + Đối với các kiến thức phức tạp, thí nghiệm cần thực hiện để kiểm chứng, HS khó đề xuất đầy đủ và chuẩn xác, GV có thể chuẩn bị một loạt các vật dụng liên quan đến việc làm thí nghiệm sau đó yêu cầu các nhóm lên lấy các đồ dùng cần thiết để làm thí nghiệm chứng minh. + Phương án tìm câu trả lời hay thí nghiệm kiểm chứng đều xuất phát từ những sự khác biệt của các ý tưởng ban đầu ( biểu tượng ban đầu) của HS, vì vậy GV nên xoáy sâu vào các điểm khác biệt gây tranh cãi đó để giúp HS tự đặt câu hỏi thắc mắc và thôi thúc HS đề xuất các phương án để tìm ra câu trả lời. + Một số phương án tìm câu trả lời có thể không phải làm thí nghiệm mà tìm câu trả lời bằng cách nghiên cứu các tài liệu hoặc quan sát. + Đối với HS tiểu học, GV nên giúp các em suy nghĩ đơn giản với các vật liệu thí nghiệm thân thiện, quen thuộc, hạn chế dùng những thí nghiệm phức tạp hay dùng những vật dụng thí nghiệm quá xa lạ đối với HS. + Khi HS đề xuất phương án tìm câu trả lời, GV không nên nhận xét phương án đó đúng hay sai mà chỉ nên hỏi ý kiến các HS khác nhận xét, phân tích. Nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý để HS tự rút ra nhận xét và loại bỏ phương án. + GV cũng nên chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống HS không nêu được phương án tìm câu trả lời hoặc các phương án đưa ra quá ít, nghèo nàn về ý tưởng. + Giả sử một lớp học mà HS quá nhút nhát, thụ động, nghèo ý tưởng hoặc không đưa ra được phương án nào để tìm câu trả lời thì GV có thể giải quyết tình huống này bằng cách đưa ra hai hoặc 3 phương án khác nhau cho HS nhận xét. Đây là cách giải quyết đối với những kiến thức không phải làm thí nghiệm trực tiếp. 9/ Hướng dẫn HS sử dụng vở thí nghiệm: a) Vở thí nghiệm của HS: + Vở thí nghiệm không phải là vở nháp cũng không phải là vở ghi chép thông thường của HS..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Cũng không phải là vở để GV dùng để sửa lỗi của HS mà nhằm mục đích chính là để HS tự do diễn đạt suy nghĩ, ý kiến của mình thông qua ngôn ngữ viết. Vở thí nghiệm được lưu giữ và được GV xem xét như là một phần biểu hiện sự tiếp thu kiến thức, thái độ học tập, làm việc của HS. Thông qua vở thí nghiệm, GV có thể nhìn nhận được quaù trình tieán boä cuûa HS trong hoïc taäp. + Nội dung ghi chú trong vở thí nghiệm có thể là các ý kiến ban đầu ( biểu tượng ban đầu) trước khi học kiến thức, các dự kiến, đề xuất, có thể là sơ đồ, tiến trình thí nghiệm đề xuất của HS khi làm việc nhóm, hoặc có thể là câu hỏi cá nhân mà HS đưa ra trong khi học…vở thí nghiệm được ghi chép bằng lời, vẽ hình, sơ đồ, bảng biểu… + Ngoài các cá nhân ghi chú riêng của HS, vở thí nghiệm còn có các tờ rời dán vào theo từng bài học. Các tờ rời có thể là tóm tắt kiến thức của bài học, kết luận chung hay những mẫu ghi chép mà GV chuẩn bị sẵn để HS tiện ghi chú trong một số thí nghiệm phức tạp. b) Chức năng của vở thí nghiệm: + Vở thí nghiệm sẽ được phụ huynh HS xem ở nhà, chính vì vậy nhiều GV cho rằng phần ghi chép cá nhân của HS phải được sửa lỗi. Tuy nhiên GV không nên sửa chữa phần viết riêng của HS trong cuốn vở này với mục đích để HS được tự do thể hiện trong đó ý tưởng cùa các em thông qua vốn từ, hình vẽ của mình. Cũng chính từ đó HS sẽ tìm thấy được niềm vui thông qua việc được viết ra những suy nghĩ, các kết quả hay lý luận của mình. Dần dần HS có thể tự sửa lỗi cho chính mình vì HS luôn mong muốn cuốn vở được sạch, đẹp và chính xác, HS hãnh dieän veà phaàn trình baøy cuûa caù nhaân. + GV hãy xem vở thí nghiệm của HS như những cuốn sổ ghi chép trong phòng thí nghiệm. Cần làm cho cuốn vở thí nghiệm của HS trong giảng dạy khoa học theo p.p BTNB là một cuốn vở thể hiện sự tiến bộ của HS. + Việc không sửa lỗi trong vở thí nghiệm sẽ giúp HS mạnh dạn hơn trong giao tiếp trong lớp học. HS sẽ tự tin phát biểu ý kiến của mình khi biết được GV tôn trọng lắng nghe, mà không sợ sai, sợ bị đánh giá. Từ đó sẽ khuyến khích HS học tập tích cực hơn. c) Hướng dẫn HS sử dụng vở thí nghiệm: + GV nêu yêu cầu HS chuẩn bị vở thí nghiệm cẩn thận như vở ghi chép trong các môn học bình thường, tức là được bao bọc cẩn thận, có nhãn vở. + Ghi chép trong vở: Dùng ít nhất 2 màu mực Một loại mực dành cho ghi chú cá nhân và thảo luận nhóm. Một loại mực dành cho ghi chép sự thống nhất sau khi thảo luận cả lớp ( kết luận kiến thức). HS thống nhất loại mực nào dành cho ghi chú sẽ dùng từ đầu cho đến cuối. + Đối với hình vẽ quan sát, GV yêu cầu HS vẽ bằng bút chì để dễ tẩy, xóa, sửa chữa khi cần thieát. + GV nhắc nhở HS ghi ngày vào đầu trang vở khi bắt đầu tiết học. + Phần ghi chú cá nhân, HS ghi chú các quan niệm ban đầu, suy nghĩ, các câu hỏi cá nhân đặt ra trong quá trình học, thảo luận và làm thí nghiệm. Những hoạt động diễn ra nhanh không cần thiết phải yêu cầu HS ghi nắn nót, trình bày đẹp các phần ghi chú này để tránh mất thời gian. HS sẽ ghi theo cách của mình để hiểu vấn đề mà mình ghi chú..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Phần ghi chú tổng kết của nhóm sau khi thảo luận:HS phải ghi lại vào vở như nội dung của nhóm. Việc này tránh HS ngồi chơi đùa trong khi thư kí hoặc nhóm trưởng viết báo cáo chung cuûa nhoùm. + Phần ghi chú tổng kết sau khi thảo luận của cả lớp:Đây là kiến thức của bài học rút ra sau khi thực hiện hoạt động dạy học. GV yêu cầu HS viết bằng màu mực khác để phân biệt. + HS chỉ ghi chép vào vở thí nghiệm nên theo lệnh của GV trước khi ghi chú để tránh mất thời gian và phân tán khi đang thực hiện các hoạt động khác. + Với quan điểm xem vở thí nghiệm như là một “ vở nháp cẩn thận”, vì vậy GV nên tạo cho HS sự tự do trong trình bày, bỏ qua yêu cầu “vở sạch, chữ đẹp”. + GV cố gắng hướng dẫn HS sử dụng phần ghi chép như một công cụ hữu ích để so sánh kết quả, ý tưởng với các HS khác. Nếu chép ý tưởng của HS khác điều này sẽ phản tác dụng của mục đích sử dụng vở thí ngghiệm trong p.p BTNB. + Để tiết kiệm thời gian, GV nên phát cho HS các phần kết luận bài học , các biểu mẫu có sẵn để HS điền vào, sau đó dán vào vở thí nghiệm của mình. Gợi ý ghi chép trong vở thí nghiệm: Các bước tiến trình thí nghiệm khoa học: Vấn đề đạt ra: 1. Vấn đề tôi cần nghiên cứu: Vấn đề chúng ta cần nghiên cứu: Giaû thieát: Toâi nghó: Chuùng ta nghó: Toâi nghó phaûi laøm: Chuùng ta nghó phaûi laøm: 2. Tôi đề xuất: Chúng ta đề xuất: Tôi muốn kiểm chứng: Chúng ta muốn kiểm chứng: Thí nghieäm: 3. Toâi laøm: Chuùng ta laøm: Keát quaû thí nghieäm: Toâi quan saùt: Chuùng ta quan saùt: 4. Toâi ño: Chuùng ta ño: ……… ……… Keát luaän: 5. Toâi coù theå noùi raèng: Chuùng ta keát luaän raèng: Toâi ruùt ra: Chuùng ta ruùt ra: d) Một số vấn đề GV cần trao đổi với PHHS trong việc sử dụng vở thí nghiệm của HS: + GV CN nêu vấn đề sử dụng vở thí nghiệm theo p.p BTNB tại buổi họp PH đầu năm hoặc sổ lieân laïc. + Yêu cầu PH không sửa lỗi trong vở thí nghiệm của HS để GV có thể giúp HS tiến bộ trong ghi chép theo ý đồ sư phạm của p.p + Giải thích rõ: Nhờ họ giúp đỡ trong việc tạo ra ý thức giữ gìn và có thói quen ghi chép cẩn thận trong vở thí nghiệm. + Yêu cầu PH nhắc nhở HS giữ vở thí nghiệm của từng năm học để GV có thể giúp HS đối chiếu những ghi chép hiện tại với những ghi chép trước đó, giúp các em thấy rõ được sự tiến bộ cũng như giúp các em sửa chữa các lỗi sai..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 10/ Hướng dẫn HS phân tích thông tin, hiện tượng quan sát khi nghiên cứu để đưa ra kết luaän: - GV caàn chuù yù maáy ñieåm sau: + Lệnh thực hiện phải rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu để giúp HS nhớ, hiểu và làm theo đúng hướng dẫn. Đôi khi GV nên ghi tóm tắt lệnh của mình lên bảng( nếu dùng máy chiếu thì phoùng hình leân maøn hình) + Quan sát , bao quát lớp khi HS làm thí nghiệm. Gợi ý đủ nghe cho nhóm khi HS làm sai. + Đối với các thí nghiệm cần quan sát một số hiện tượng trong thí nghiệm để rút ra kết luận, GV nên lưu ý cho HS chú ý để lấy thông tin, nhắc nhở HS bám vào mục đích của thí nghiệm để làm gì, trả lời cho câu hỏi nào… + Đối với các thí nghiệm cần đo đạc, lấy số liệu, GV yêu cầu HS ghi chép lại các số liệu để từ đó rút ra nhận xét. + Cùng một thí nghiệm kiểm chứng nhưng các nhóm khác nhau HS có thể bố trí thí nghiệm khác nhau với các vật dụng và cách tiến hành khác nhau theo quan niệm cùa các em, GV không được nhận xét đúng hay sai và cũng không có biểu hiện để HS biết ai đang làm đúng, ai đang làm sai. Khuyến khích HS độc lập thực hiện giữa các nhóm, không nhìn và học theo nhau. 11/ So sánh kết quả thu nhận được và đối chiếu với kiến thức khoa học: Theo p.p BTNB , HS khám phá các sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên theo non đường mô phỏng gần giống với quá trình tìm ra kiến thức mới cùa các nhà khoa học. Các kiến thức mới của HS không phải là các kiến thức khoa học mới với nhân loại mà chỉ là mới với vốn kiến thức của HS. Các kiến thức này cũng được trình bày ở nhiều sách, tài liệu khác ngoài SGK. Do vậy, GV cũng nên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin trên internet mà HS có điều kiện tiếp cận được để giúp các em hiểu sâu hơn các kiến thức được học, không bằng lòng và dừng lại ở những hiểu biết yêu cầu trong chương trình. Tất nhiên, GV phải biết lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho HS tham khảo, hướng dẫn này cho những HS ham thích tìm hiểu chứ không phải là một yêu cầu bắt buộc cho cả lớp. 12/ Đánh giá HS trong dạy học theo p.p BTNB: - Hình thức đánh giá HS đặc biệt cho p.p BTNB cần phải được thống nhất trong các trường tiểu học, giữa các GV với nhau và có sự chỉ đạo chuyên môn của các cấp quản lý. - Một số gợi ý để GV áp dụng, tùy hoàn cảnh trong quá trình dạy học: + Đánh giá HS qua quá trình thảo luận, trình bày, phát biểu ý kiến tại lớp. + Đánh giá HS trong quá trình làm thí nghiệm. + Đánh giá HS thông qua sự tiến bộ nhận thức của HS trong vở thí nghiệm.. CHÖÔNG IV SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP “BAØN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1/ Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng p.p BTNB tại Việt Nam: a) Thuận lợi:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + P.P BTNB : có tiến trình dạy rõ ràng, dễ hiểu, có thể áp dụng được ở điều kiện của VN. Đội ngũ cán bộ quản lý và GV luôn nhiệt tình, ham học hỏi là điều kiện tốt thúc đẩy việc áp dụng P.P BTNB vaøo trong daïy hoïc caùc moân khoa hoïc. + Qua quá trình thử nghiệm, áp dụng p.p BTNB , có thể nhận thấy sự ham thích của HS. Các em hứng thú với những hoạt động tìm hiểu kiến thức mới. b) Khoù khaên: + Về điều kiện cơ sở vật chất: Chưa đầy đủ, thuận lợi cho việc tổ chức các hoạt động dạy hoïc . + Về đội ngũ GV:Chưa đồng đều cả về chuyên môn và năng lực sư phạm. + Về công tác quản lý:Chưa theo kịp với tiến trình đổi mới. 2/ Lựa chọn chủ đề dạy học theo p.p BTNB: Việc lựa chọn các chủ đề dạy học cần đảm bảo một số yêu cầu sau: Các chủ đề dạy học phải gần gũi với đời sống mà Hs dễ cảm nhận và đã có ít nhiều những quan niệm ban đầu về chúng. Việc lựa chọn các chủ đề dạy học cần phải được tổ chức thành hệ thống từ thấp đến cao trong phạm vi một lớp cũng như cả cấp học. Việc lựa chọn các chủ đề dạy học theo p.p BTNB cần phải chú ý đến một điểm rất quan trọng của p.p này là HS phải tự đề xuất được các phương án thí nghiệm và tự lực tiến hành các thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu. Các thí nghiệm phải đơn giản, với các dụng cụ gần gũi với Hs, nhất là ưu tiên phát triển các thí nghiệm tự làm với các dụng cụ dễ tìm trong cuộc sống hàng ngaøy. 3/ Lựa chọn và sử dụng thiết bị dạy học trong p.p BTNB: a) Yêu cầu khi sử dụng thiết bị dạy học trong p.p BTNB: + Trong p.p BTNB, BTDH được sử dụng bào gồm : bảng đen, bảng trắng, mô hình, vật thật, tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, dụng cụ thí nghiệm… và các thiết bị hiện đại như máy tính, các loại máy chiếu, các loại băng đĩa, phim khoa học… Việc kết hợp hài hòa các loại TBDH sẽ tạo được hứng thú, tăng hiệu quả học tập cho HS và giảm sự vất vả và cơ bản của GV trong quá trình daïy hoïc. + Khi sử dụng p.p BTNB, GV cần phải sử dụng BTDH phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ, để tạo được hiệu quả cao nhất. + Việc sử dụng thiết bị dạy học trong p.p BTNB có những yêu cầu bắt buộc. GV chỉ đưa cho HS tìm hiểu tranh vẽ khoa học, mô hình, vật thật…khi HS đã đề xuất được các phương án thí nghiệm nghiên cứu ( quan sát mô hình, thí nghiệm trực tiếp, nghiên cứu tài liệu). Trước đó, các TBDH phải được cất dấu nhằm yêu cầu HS phải tự suy nghĩ và đề xuất phương án thí nghiệm nghiên cứu. Trong trường hợp GV cùng HS chuẩn bị các vật dụng cho bài dạy, GV chỉ phân cho các nhóm chuẩn bị nhựng vật dụng đơn giản mà HS không biết chúng được dùng để laøm gì trong baøi hoïc. + Khi khai thác các tranh ảnh khoa học, vật thật… trong p.p BTNB, GV cần chú ý sử dụng chúng trong bước “Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề” sao cho không lộ ra nội dung kiến thức vùa bài học cũng như các thí nghiệm sẽ làm ở các bước tiếp theo vì điều đó sẽ làm mất đi đặc trưng cơ bản của p.p BTNB. Trong các bước “Bộc lộ biểu tượng ban đầu” và “Đề xuất câu hỏi”, GV không nên sử dụng các tranh ảnh khoa học, vật thật hay mô hình… mà chỉ nên sử dụng chúng cho bước “Đề xuất phương án thí nghiệm”. b) Phát triển thiết bị dạy học tự làm trong p.p BTNB:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - TBDH tự làm trong p.p BTNB cần đảm bảo: + Về chất lượng: HS tiếp thu được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; giúp cho GV tổ chức một cách thuận lợi các kiến thức, thí nghiệm phức tạp, để HS sau quá trình tìm tòi, khám phá với các TBDH ấy có thể hiểu thấu đáo các nội dung của hoạt động học. + Sự phù hợp của TBDH với tiêu chuẩn tâm sinh lý của GV và HS: gây được hứng thú cho Hs và thích ứng với quá trình tìm tòi nghiên cứu của thầy và trò. TBDH cần có màu sắc sáng sủa, hài hòa, giống màu sắc của vật thật. Đảm bảo ao toàn và không gây độc hại. + Sự phù hợp với các tiêu chuẩn sư phạm:TBDH phải đảm bảo tỷ lệ cân xứng, hào hòa, làm cho HS thích thuù , kích thích yeâu ngheà trong GV, laøm cho HS naâng cao caûm nhaän chaân , thieän, mỹ. ĐDDH phải có cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển, chắc chắn, có khối lượng về kích thước phù hợp, có kết cấu thuận lợi cho việc vận chuyển, đảm bảo được độ bền để có thể sử dụng cho nhieàu naêm. + Tính kinh teá: TBDH ít chi phí, phaûi coù tuoåi thoï cao, chi phí baûo quaûn thaáp vaø mang laïi hieäu quaû cao cho quaù trình daïy hoïc. 4/ Tổ chức hoạt động quan sát và thí nghiệm trong p.p BTNB: + Việc tổ chức cho HS thông qua hoạt động tự lực quan sát, thao tác thí nghiệm tác động trên đối tượng nghiên cứu và rút ra kết luận mới đem lại hiệu quả cao nhất. Từ bước đầu tiên, khi GV đưa ra tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề, HS đã phải liên tưởng được những hiểu biết ban đầu của mình về các sự vật, hiện tượng thông qua thông qua sự quan sát trong cuộc sống hàng ngày. Trong thảo luận về các biểu tượng ban đầu giữa các nhóm, HS cũng cần phải có kĩ năng quan sát để thấy được những điểm khác biệt để từ đó xuất hiện các câu hỏi, các giả thuyết hay dự đoán. Đặc biệt quan sát, thí nghiệm là hoạt động chủ yếu trong giai đoạn tìm tòi – nghiên cứu, giải quyết vấn đề của Hs. Nguyên tắc thiết kế các hoạt động quan sát, thí nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động hoïc taäp cuûa HS: ( theo TS. Nguyeãn Vinh Hieån) + Nguyên tắc 1: Đảm bảo mục tiêu của từng chương và của từng bài học về kiến thức, kĩ năng và thái độ. + Nguyên tắc 2: Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo; bồi dưỡng hứng thú học tập; phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện p.p tự học; phù hợp với đặc điểm tâm – sinh lí HS. + Nguyên tắc 3: Đảm bảo sự thống nhất giữa p.p khoa học và p.p dạy học bộ môn. + Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính khả thi của các hoạt động quan sát, thí nghiệm trong nhiều hoàn cảnh dạy học khác nhau.. Heát phaàn Noäi dung bồi dưỡng 2/1.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THOÂNG TÖ SOÁ 59/2012/ BGDÑT BAN HAØNH QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ, CÔNG NHẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT MỨC CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU, TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Chöông I QUY ÑÒNH CHUNG. Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1/ Văn bản này quy định tiêu chuẩn, quy định kiểm tra và công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu và trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 2/ Văn bản này áp dụng đối với trường tiểu học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; các tổ chức, cá nhân có liên quan. Điều 2: Các mức độ công nhận 1/ Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu 2/ Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 3/ Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 Điều 3: Giải thích từ ngữ 1/ Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu : trường đáp ứng những yêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học. 2/ Trường TH đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 : trường đạt các tiêu chuẩn cần thiết của trường TH đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện phù hợp với mục tiêu giáo dục tiểu học. 3/ Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 2: trường đạt các tiêu chuẩn cần thiết của trường TH đạt chuẩn quốc gia để đảm bảo tổ chức các hoạt động giáo dục có chất lượng toàn diện mức độ cao hơn so với mức độ 1. Điều 4: Mục đích công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. 1/ Mức chất lượng tối thiểu là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư các nguồn lực cho giáo dục tiểu học, đặc biệt là ở những vùng khó khăn…..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2/ Tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư các nguồn lực cho giáo dục tiểu học… Điều 5: Điều kiện và thời hạn công nhận 1/ Đối với trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu: + Cơ sở vật chất độc lập, có đủ các khối lớp của toàn cấp học + Đạt các tiêu chuẩn được quy định tại Mục I ở chương II của Thông tư này + Thời gian công nhận : 5 năm kể từ ngày ký quyết định. 2/ Đối với trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia: + Đạt danh hiệu trường tiểu học tiên tiến của năm học trước. + Đạt các tiêu chuẩn được quy định của Thông tư này + Thời gian công nhận: 5 năm kể từ ngày ký quyết định. Điều 6: Thẩm quyền công nhận trường tiểu học đạt mức chât lượng tối thiểu, trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia 1/ Trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu: Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh 2/ Trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia: Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung öông. Chöông II TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG TIỂU HỌC. Mục 1: TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT MỨC CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU Điều 7. Tiểu chuẩn 1 : Tổ chức và quản lý nhà trường + Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường thực hiện theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu hoïc. + Lớp học, số học sinh, trường, điểm trường. + Chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường. + Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua. + Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất. + Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên. Ñieàu 8. Tieâu chuaån 2 : Caùn boä quaûn lí, giaùo vieân, nhaân vieân vaø hoïc sinh + Năng lực của cán bộ quản lý. + Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên. + Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo các quyền của giáo viên. + Nhà trường có nhân viên phụ trách và hoàn thành các nhiệm vụ. + Học sinh đảm bảo quy định theo quy định hiện hành tại Điều lệ trường tiểu học. Điều 9. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học + Khuôn viên, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, sân tập. + Phoøng hoïc, baûng, baøn gheá cho giaùo vieân, hoïc sinh. + Khoái phoøng, trang thieát bò vaên phoøng phuïc vuï coâng taùc quaûn lyù, daïy vaø hoïc..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác. + Thö vieän + Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học. Điều 10.Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội + Tổ chức và hiệu quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. + Công tác tham mưu của nhà trường với cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương. + Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục. + Thực hiện công khai các nguồn thu của nhà trường theo quy định hiện hành về công khai đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 11. Tiêu chuẩn 5:Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục + Thực hiện chương trình giáo dục tiểu học, kế hoạch dạy học của BGDĐT, các quy định về chuyeân moân cuûa cô quan quaûn lyù giaùo duïc ñòa phöông. + Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường. + Coâng taùc phoå caäp giaùo duïc tieåu hoïc. + Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh. + Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. + Hiệu quả đào tạo của nhà trường. + Giáo dục kỹ năng sống, tạo cơ hội để học sinh tham gia vào quá trình học tập. Mục 2: TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ1. Điều 12. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Đạt các quy định tại Điều 7 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: + Thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyên môn, tổ văn phòng. + Quản lý hành chính và thực hiện các phong trào thi đua. + Quản lý các hoạt động giáo dục. Ñieàu 13. Tieâu chuaån 2: Caùn boä quaûn lyù, giaùo vieân, nhaân vieân vaø hoïc sinh Đạt các quy định tại Điều 8 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: + Năng lực của cán bộ quản lý. + Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên. + Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên. Điều 14. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Đạt các quy định tại Điều 9 của thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: + Dieän tích, khuoân vieân, saân chôi, saân taäp. + Phoøng hoïc, baûng, baøn gheá cho giaùo vieân, hoïc sinh. + Khoái phoøng, trang thieát bò vaên phoøng phuïc vuï coâng taùc quaûn lyù, daïy vaø hoïc + Khu vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác. + Thö vieän + Thiết bị dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học. Điều 15. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Đạt các quy định tại Điều 10 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + Nhà trường chủ động, tích cực tham mưu với các cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh trong nhà trường và ở địa phương. + Nhà trường phối hợp với các tổ chức đoàn thể của địa phương, huy động sự tham gia của cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc, đạo dức lối sống, pháp luật, nghề thuật, thể dục thể thao cho học sinh và thực hiện mục tiêu, kế hoạch giáo dục. + Chăm sóc, di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với Nước, Mẹ VN Anh Hùng ở địa phương. + Huy động được sự đóng góp về công sức và tiền của của các tổ chức, cá nhân và gia đình để xây dựng cơ sở vật chất; bổ sung phương tiện, thiết bị dạy và học; khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi và hổ trợ học sinh nghèo. Điều 16. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục Đạt các quy định tại Điều 11 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: +Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học. + Các hoạt động ngoài giờ lên lớp của nhà trường + Coâng taùc phoå caäp giaùo duïc tieåu hoïc + Kết quả xếp loại giáo dục tiểu học + Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường + Hiệu quả đào tạo của nhà trường Mục 3: TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ 2. Điều 17. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường Đạt các quy định tại Điều 12 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu sau: + Quaûn lyù haønh chính + Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên Ñieàu 18. Tieâu chuaån 2: Caùn boä quaûn lyù, giaùo vieân, nhaân vieân vaø hoïc sinh Đạt các quy định tại Điều 13 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu: + Năng lực của cán bộ quản lý + Số lượng, trình độ đào tạo và năng lực của giáo viên + Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên Điều 19. Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học Đạt các quy định tại Điều 14 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu: + Baøn gheá hoïc sinh + Khoái phoøng, trang thieát bò phuïc vuï coâng taùc quaûn lyù, daïy vaø hoïc + Thư viện phải đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và có sổ nhật ký ghi đầy đủ hoạt động của thư viện + Thieát bò phuïc vuï daïy vaø hoïc Điều 20. Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Đạt các quy định tại Điều 15 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu: Hàng năm, nhà trường tham mưu với ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức tọa đàm, cam kết và kí biên bản giữa nhà trường với các tổ chức đoàn thể, cha mẹ học sinh về việc huy động tối đa trẻ trong độ tuổi đi học, đặc biệt là trẻ có hoàn cảnh khó khăn, tre khuyết tật. Điều 21. Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đạt các quy định tại Điều 16 của Thông tư này, bổ sung một số yêu cầu: Thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học Hoạt động ngoài giờ lên lớp Coâng taùc phoå caäp giaùo duïc tieåu hoïc Kết quả xếp loại giáo dục của học sinh Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục thể chất, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường Hiệu quả đào tạo của nhà trường. Chöông III HỒ SƠ, QUY TRÌNH KIỂM TRA, CÔNG NHẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT MỨC CHẤT LƯỢNG TỐI THIỂU, TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUAÅN QUOÁC GIA. Ñieàu 22: Hoà sô 1/ Đối với trường tiểu học đề nghị công nhận mức chất lượng tối thiểu: + Báo cáo tự kiểm tra nhà trường theo từng nội dung đã được quy định, có xác nhận của UBND caáp xaõ. + Văn bản của nhà trường đề nghị phòng giáo dục và đào tạo kiểm tra, công nhận. 2/ Đối với trường tiểu học đề nghị công nhận đạt chuẩn quốc gia + Hồ sơ gửi về UBND cấp huyện. + Hồ sơ gửi về UBND cấp tỉnh Điều 23: Trình tự, thủ tục kiểm tra, xét duyệt, công nhận 1/ Đối với trường đạt mức chất lượng tối thiểu: + Căn cứ các tiêu chuẩn quy định về mức chất lượng tối thiểu, trường tiểu học và UBND cấp xã tự kiểm tra, đánh giá. + Trong thời gian 20 ngày. 2/ Đối với trường đạt chuẩn quốc gia: + Căn cứ tiêu chuẩn quy định về trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, trường tiểu học và UBND cấp xã tiến hành kiểm tra, đánh giá theo các mức độ đạt chuẩn. + Trong thời gian 20 ngày. Điều 24: Nội dung kiểm tra, đánh giá + Kieåm tra caùc hoà sô, soå saùch. + Kiểm tra cơ sở vật chất, phòng học, phòng chức năng, thiết bị dạy học của nhà trường. + Thu thập ý kiến của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài trường về hoạt động giáo dục của nhà trường và phòng vấn đề khác có liên quan nếu thấy cần thiết. + Dự giờ, khảo sát chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh. + Ghi biên bản kiểm tra, đánh giá từng tiêu chuẩn và kết luận chung..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Điều 25: Kiểm tra, công nhận lại trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, đạt chuẩn quốc gia Hết thời hạn 05 năm kể từ ngày kí quyết định công nhận trường tiểu học đạt mức chất lượng tối thiểu, đạt chuẩn quốc gia, các trường tiểu học tự kiểm tra và làm thủ tục đề nghị các cấp coù thaåm quyeàn kieåm tra, coâng nhaän laïi.. Chöông IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Điều 26: Trách nhiệm của trường tiểu học 1/ Tham mưu với cấp ủy, chính quyền địa phương lập kế hoạch xây dựng và phát triển nhà trường 2/ Tổ chức tự đánh giá và đề nghị cấp có thẩm quyền kiểm tra, công nhận 3/ Đối với trường tiểu học được công nhận đạt mức chất lượng tối thiểu hoặc đạt chuẩn quốc gia cần tiếp tục duy trì, giữ vững, phát huy, phấn đấu để đạt các tiêu chuẩn của trường tiểu học ở mức độ cao hơn. Điều 27: Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo 1/ Tham mưu với UBND cấp huyện trong việc lập kế hoạch xây dựng, đầu tư cho các trường tieåu hoïc treân ñòa baøn 2/ Đôn sốc, giám sát và kiểm tra các trường tiểu học trong việc phấn đấu đạt mức chất lượng tối thiểu, đạt chuẩn quốc gia. Đề nghị Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định công nhận Điều 28: Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo 1/ Tham mưu với UBND cấp tỉnh trong việc chỉ đạo UBND cấp huyện lập kế hoạch xây dựng, đầu tư cho các trường tiểu học trên địa bàn phấn đấu đạt chuẩn quốc gia. 2/ Tham mưu với UBND cấp tỉnh về việc đề nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định và cấp Bằng công nhận đạt chuẩn ; thu hồi Quyết định và Bằng công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với những trường đã được công nhận nhưng không giữ vững và phát huy kết quả đạt được. 3/ Hàng năm tiến hành tổng kết, đánh giá phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia ở địa phöông 4/ Định kỳ mỗi năm một lần, tại thời điểm kết thúc năm học, các sở giáo dục và đào tạo báo các kết quả xây dựng và công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia về Bộ Giáo dục và Đào tạo.. Heát phaàn noäi dung bồi dưỡng 3/1.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> MUÏC LUÏC Nội dung bồi dưỡng 2 30 tieát. TT. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG. 1. Dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học. Tiếp cận mô hình trường học mới ở Việt Nam từ góc độ môn Toán ở Tiểu hoïc . Sử dụng thí nghiệm ảo trong dạy học môn Khoa học ở Tiểu học lớp 4,5 Kĩ thuật giải nghĩa từ trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Ñòa lí ñòa phöông. 2. 3 4 5. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG Tập trung. SOÁ TIEÁT. THỜI GIAN 12/10 /2013. Tập trung. 12/10 /2013. 6. Tập trung. 21/10 /2013. 6. Tập trung. 21/10 /2013. 6. Tập trung. 27/10 /2013. 6. 6.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nội dung bồi dưỡng 2. DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC . nay.. Mô đun 1:Cơ sở lý luận và thực tiển dạy học tích hợp ở trường tiểu học hiện. I/ Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Nắm được khái niệm dạy học tích hợp , mục đích, ý nghĩa dạy học tích hợp thực trạng DH tích hợp. 2- Kỹ năng: Có được kỹ năng cơ bản trong nhận xét, đánh giá về dạy học tích cực để vận dụng vào thực tiễn. 3- Thái độ:Đề cao vai trò của dạy học tích hợp trong dạy học, có ý nghĩa rèn luyện thường xuyên để có năng lực dạy học theo quan điểm tích hợp nâng cao chất lượng giảng dạy. II/Giôí thieäu chung: III/Taøi lieäu vaø thieát bò: IV/Hoạt động: V/Phuï luïc: 1/Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp. a. Tích hợp là sự kết nhất, sự hòa nhập sự kết hợp. Tích hợp là một tiến trình tư duy và nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên của con người trong mọi lãnh vực hoạt động khi họ muốn hướng đến hiệu quả của chúng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> _Tích hợp là một su thế, một trào lưu dạy học giáo dục phổ biến trên thế giới. b- Dạy học tích hợp:Là sự liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập trong cùng một kế hoạch hoạt động dạy học đểđảm bảo sự hài hòa, trọn vẹn của hệ thống dạy học nhằm đạt mục đích dạy học tốt nhất. Đây là sự lồng ghép, kết hợp những nội dungcác môn học theo những khía cạnh khác nhau, tích hợp nội dung, phương pháp tích hợp trong đánh giá, nhờ vậy giảm bớt được những phần kiến thức trùng nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lượng và hiệu quả đào taïo. 2. Mục đích, ý nghĩa của dạy học tích hợp: _Tích hợp xác định rõ mục tiêu dạy học phân biệt được tầm quan trọng của các nhiệm vụ học tập, sẽ giúp người dạy không truyền đạttrùng lập những _Tích hợp nhiều nội dung của một môn học một mặc giảm được áp lực học, thi,giải quyết được vấn đề giảm đầu môn học, tránh được sự trùng lập về nội dung mặt khác nâng cao chất lượng dạy và học, phát huy năng lực của HS trong việc lãnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày, tránh hiểu lảnh hội kiến thức một cách thụ động,thiếu sự năng độngsáng tạo ở người học. 3.Thực trạng dạy học tích hợp ở trường tiểu học hiện nay: Sự thay đổi quan niệm về sgk phải thay đổi cấu trúc nội dung theo hướng tích cực nhaèm: +Giải quyết việc mất cân đối giữa khối lượng mức độ nội dung từng giai đoạn học tập. +Tăng cường sự hỡ trợ nhau giữa các nội dung. +Gia tăng hoạt động thực hành. Định hướng tích hợp của chương trình tiểu học hiện hành. +Hình thành các môn học tích cựcTN-XH, tích hợp nt với kỹ thuật nghệ thuật. +Tích hợp 4 kĩ năng nghe, đọc, nói, viết, và kiến thức văn hóa, xã hội tự nhiên. Việc vận dụng pp dạy học tích hợp. +SGK chưa đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của việc dạy học tích hợp tích cực. +Nội dung và phân bố chương trình TH còn khá nặng, thời gian phân bố cho một tiết học ít. +Đòi hỏi người gv có tầm nhìn đầy đủvề chương trình. 4.Tính khoa học,cấp thiết của vuệc dạy học tích hợp trong môn Tiếng việt: *Trong moân Tieáng vieät:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> _Tích hợp rèn các kĩ năng: Nghe, nói,(kể) đọc, viết để hính thành năng lực sử dụng TV cho hs. _Tích hợp kiến thức giữa các phân môn. Tích hợp về nội dung và kĩ năng. *Môn TV với các khoa học khác. _Tích hợp dạyTV với dạy văn. _Tích hợp TV với khoa học xã hội,(ĐL+LS) _Tích hợp dạy TV với khoa học tự nhiên. _Tích hợp dạy TV với các môn năng khiếu => Nó thể hiện rõ tính tích hợp trong nội bộ môn và tích hợp đa môn. _Việc về phía GV. Cần có cái nhìn cụ thể hơn, thường xuyên nghiên cứu tài liệu cần có pp giaûng daïy. _Về phía cấp quản lí GD:Cải tiến nội dung SGK,cần xây dựng kế hoạch. 5.Nguyên tắc dạy học tích hợp trong môn TV ở TH. a/ Đảm bảo mục tiêu cơ bản của môn TV. a/ Phù hợp vớiĐD tư duy, tâm sinh lí của HSTH. c/ Phù hợp với thực tiễn dạy học TVởTH. d/ Thực tế hóa các nội dung dạy học. e/ Chú ý đến sự phối hợp các pp.. Mô đun 2:Nội dung dạy học tích hợp trong môn tiếng việc ở TH . I/ Muïc tieâu: 1/ Kiến thức: Học viên nắm được các dạng thức tích hợp, những nội dung chính của dang học tích hợp trong môn TV. 2/ Kỹ năng: Phát hiện những nội dung địa chỉ dạy học tích hợp hiệu quả, nhận thức được mối quan hệ mật thiết giữa chúng. 3/ Thái độ: Có sự quan tâm và đánh giá xác đáng về bản thân, vai trò của ngữ liệu dạy hoïcTV..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> II/ Hoạt động: 1/ Các hoạt động thức tích hợp: a/ Tích hợp chiều dọc: Là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới với những kiến thức và kĩ năng đã học trước đó theo cấu trúc đồng tâm. b/ Tích hợp chiều ngang: Là tích hợp kiến thứcTV với các mãng kiến thức về văn hóa thiên nhiên con người và XH theo cấu trúc đồng quy. c/ Tích hợp đa môn: Tập trung trước hết vào các môn học xung quanh 1 chủ đề. + Nhiều phương án tạo nên tích hợp đa môn. _ Tích hợp trong nội bộ môn. _ Tích hợp kiểu lồng ghép. _Hoïc taäp dòch vuï. _Caùc goùc hoïc taäp. d/ Tích hợp liên môn: Nhiều môn học liên quan kết hợp lại thành 1 môn học mới. e/ Tích hợp xuyên môn: áp dụng kĩ năng môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế của cuộc soáng 2/ Nội dung tích hợp dạy học giữa các tri thức trong môn TV ở trườngTH . a/ Tích hợp dạy học các tri thức về từ ngữ với ngữ pháp. _Các đơn vị kiến thức về từ loại và câu được lồng ghép trong từng lớp học không bố trí theo kiểu từ loại sang cụm từ rồi tới câu. _ Chương trình hiện nay HS được học về từ loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ) câu (cn, vn, tn, câu đơn, câu ghép, câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm) ngữ pháp văn bản (đoạn văn, văn bản, liên kết, câu đoạn) _ Các nội dung và yêu cầu đạt được thể hiện bằng nhiều hình thức(BTTN, TL, bài tập tìm từ, tìm bộ phận câu,viết câu, biến đổi câu,viết đoạn, biên tập) _SGK trình bày các đơn vị kiến thức ngữ pháp theo hướng tích hợp chức năng, nghĩa, cấu trúc. b/ Tích hợp dạy học các tri thức về tập đọc với tập làm văn. _Giúp học sinh có tri thức hình thành kĩ năng sử dụng TV (nghe, nói, đọc, viết.).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Khắc phục hạn chế lối học khép kín ít mở rộng liên hệ nâng cao chất lượng học tập cho học sinh. c/ Tích hợp các môn học khác trong dạy học TV ở trường TH : _Tích hợp dạy học ĐĐ qua môn TV các bài tập đọc đều có sức chuyển tải nội dung giáo dục tình cảm, ý thức, cho người học. *Để tích hợp tri thức môn ĐĐ trong môn TVcần: _Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ và sự liên kết chặt chẽ về nội dung chương trình hai môn hoïc. _GVvượt lên trên cách nhìn quen thuộc về vai trò của từng môn học, quan niệm đúng hơn về vị trí, vai trò của từng môn cũng như quan hệ tương tác giữa các môn học. e/ Tích hợp dạy học môi trường qua môn TV. _GD vềMT là qua dạy học môn TV, người học được trang trí các kiến thức về MT,các thành phần của môi trường hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó, tác dụng của con người đối với môi trường. _GD trong môi trường là xem môi trường thiên nhiên và nhân tạo như một địa bàn, một phương tiện dạy học, học tập, nghiên cứu. _GD vì môi trường coi việc cải thiện chất lượng môi trường như 1 mục tiêu thực tế của GD, hướng tới việc hình thành hệ thống giá trị, tinh thần trách nhiệm Khi dạy học GV cần lựa chọn các hình thức tổ chức pp dạy học có tiếp xúc với môi trườngxung quanh như: tổ chức cho học sinh học tập thông qua hoạt động quan sát, thực hành, đóng vai. 3/ Tích hợp dạy học văn qua môn TV: _Dạy học tích hợp văn tớiTV qua phân môn Tập đọc . +Giới thiệu bài: Trực tiếp hoặc gián tiếp . Đây là bước quan trọng đầu tiên tạo tâm thế hướng thú cho các em. + Một số kiểu giới thiệu bài gián tiếp: . Một lời giới thiệu đầy hấp dẫn. . Hỏi đáp một vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> . Một câu đố tình huống dạy học, giới thiệu gợi tính tò mò. . Một trò chơi tăng niềm hào hứng. . Chuyện kể nâng cảnh trí tưởng tượng. . Một bức tranh, sự kết hợp giữa nhìn ngắm và liên tưởng. _Giới thiệu khái quát, văn lượt về tác giả ,tác phẩm _Chú ý hệ thống câu hỏi gợi ý, hướng dẩn học sinh tìm hiểu bài _Chú trọng kĩ thuật giải nghĩa từ. _Hướng dẫn học sinh phát hiện và cảm thụ các thư pháp nghệ thuật, liên tưởng, tưởng tượng saùng taïo, ñaët teân cho nhaân vaät ,taùc phaåm. _Hướng dẫn cho học sinh đọc diễn cảm:thực hiện theo các bước: + Bước 1: GV đọc mẫu cho học sinh đọc thầm để tìm hiểu nội dung, cấu trúc bài thơ và cách đọc. + Bước 2: Quy ước các kí hiệu xác định đoạn thoại và giọng thoại của từng nhân vật. + Bước 3: Thực hiện bài tập kĩ mã +Bước 4: Thực hiện bài tập giãi mã. +Bước 5: Luyện đọc lần 1. +Bước 6: Thực hiện bài tập giải thích. + Bước 7: Cho học sinh thực hiện đọc diễn cãm bài thơ nhiều lần –đánh giá-nhận xét. _Sử dụng các tranh ảnh: + Dạy học tích hợp văn với TV qua phân môn kể chuyện kết thúc mỡ rộng mang lại nhiều hiệu quả tích cực hơn. + Dạy học tích hợp văn vớiTV qua phân môn Tập làm văn.. Heát phaàn noäi dung bồi dưỡng 1 /2.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TIẾP CẬN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Ở VIỆT NAM TỪ GÓC BỘ MÔN TOÁN Ở TH. ******* Mô đun 1: Cơ sở lý luận và thực tiển dạy học tích hợp ở trường TH hiện nay I/ Muïc tieâu: 1/Kiến thức: _Nắm vững đặc điểm dạy học theo mô hình vnen. _Tiếp cận KH ,nội dung chương trình dạy học môn toán ở các lớp(2,3) theo mô hình vnen. _Nắm vững vấn đề về pp dạy học toán theo mô hình vnen. _Phân tích được những vấn đề cơ bản về đánh giá kết quả học tập toán của học sinh theo mô hình vnen. _ Cách thiết kế các hoạt động học tập của học sinh theo mô hình vnen 2/ Kyõ naêng: _ Lặp kế hoạch dạy học theo mô hình vnen kĩ năng phân tích chương trình và phân tích đặc điểm dạy học toán. _Thực hiện vận dụng 5 bước giảng dạy toán và hướng dẫn 10 bước học tập cho HS theo mô hình vnen. _ Thực hành tổ chức dạy học một số bài học cơ bản trong chương trình toán 2,3. _Thực hành phân tích hoạt động đánh giá trong tiến trình dạy học một bài học cụ thể trong chương trình môn toán 2,( hoặc 3) theo mô hình vnen. 3/ Thái độ Có ý thức tích cực trong quá trình lĩnh hội thông tin và thực hành kĩ năng thái độ hợp tác vá nhiệt tình trong thực hành thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> * Khái quát về mô hình trường tiểu học mới ở Việt Nam. I/ Sơ lược về mô hình trường TH mới ở VN: a/ Điểm nổi bật của mô hình này là đổi mới các hoạt động sư phạm, hệ thống tài liệu dạy học .đổi mới pp dạy học pp giáo dục học sinh.Đây là dự án được thực hiện bằng nguồn kinh phí viện trợ không hoàn lại của quỹ gia đình toàn cầu từ tháng 6/2012 đến tháng 6/2015 hiện nay mỗi huyện thị vá thành phố đều có thường tham gia b/ Vận dụng chương trình phù hợp với từng khu vực(thuột phạm vi thử nghiệm) . II/ Tìm hieåu muïc tieâu vaø noäi dung daïy hoïc theo moâ hình vnen. 1/Mục tiêu mô hình trương TH mới giáo dục tiểu học: nhằm giúp hs hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẵm mĩ và các kĩ năng cơ bản để hs tiếp tục học trung học cơ sở. Muïc tieâu cuï theå laø: _Hướng dẫn đến sự kết hợp hài hòa gắn bó giữa các thành viên trong nhà trường, giữa gia đình , nhả trường, và cộng đồng XH, nhờ vậy tạo ra môi trường sư phạm lành mạnh, thân thiện , dân chủ và hợp tác. _ Mục tiêu của môi hình vnen không chỉ dầy lại ở việc cung cấp đầy đủ tri thức giúp học sinh vượt qua các kì thi mà hướng đến việc hướng dẫn cho học sinh cách đọc, rèn luyện kĩ năng tự học đào tạo ra con người bản lãnh có năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống đáp ứng nhu cầu của XH, trên tinh thần tôn trọng lợi ích, tiềm năng của người học. _ Hơn nữa trong mô hình dạy học mới này người ta hướng vào việc chuẩn bị cho học sinh khã năng tự hoàn thiện và phát huy tốt nhất năng lực cá nhân, kĩ năng làm việc nhóm hình thành những thói quen lành mạnh … để có thể thích ứng với đời sốngXH, hòa nhập và phát triển cộng đồng. 2/ Nội dung dạy học theo mô hình trường tiểu học mới. + Theo quan niệm của mô hình vnen thì hệ thống kiến thức lý thuyết chưa đủ đễ đáp ứng những đổi mới của XH, mà cần chú trọng kĩ năng thực hành, vận dụng lý thuyết năng lực phát hiện để giải quyết những vấn đề mang tính thực tiễn . + Dạy học không chỉ đơn giản là cung cấp tri thức mà còn phải hướng dẫn hành động khả năng hành động là một yêu cầu được đặt ra không phải từng cá nhân mà cả ở cấp độ cộng đồng. III/ Phân tích các hoạt động dạy học theo mô hình vnen: 1/ Hoạt động theo mô hình vnen: Mô hình vnen pp dạy học lấy hs làm trọng tâm vừa là giá đỡ , vừa là trụ cột chi phối các hoạt động theo nhóm, cặp, cá nhân để trải nghiệm, tìm tòi, khám phá và phát hiện kiến thức. 2/ Hoạt động tổ chức lớp học theo mô hình vnen: a/ Thành lập “hội đồng tự quản hs” b/ Xây dựng góc học tập và thư viện lớp học c/ Hình thành mối quan hệ gắn bó “nhà trường, gia đình, cộng đồng” 3/ Hoạt động dạy học: 3 bước +Hoạt động cơ bản: _Khơi dậy hứng thú đam mê của hs với bài mới. _Giúp hs tái hiện những kiến thức và kĩ năng đã có. _Giúp hs kết nối những kiến thức kĩ năng đã có với kiến thức, kĩ năng mới.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> _Giúp hs thu nhận kiến thức, kĩ năng đã có qua các hoạt động cụ thể như quan sát thaûo luaän, phaân tích. _Giúp hs cũng cố kiến thức kĩ năng mới một cách thú vị qua các trò chơi, qua đọc saùng taïo qua chia seõ kinh nghieäm vaø voán soáng cuûa caù nhaân. +Hoạt động thực hành. +Hoạt động ứng dụng. 4/ Các hoạt động của mô hình trường học mới đối với GDTH ở VN. IV/ Phân tích 5 bước giảng dạy theo mô hình vnen: _Bước 1: Gợi động cơ tạo hứng thú cho hs kích thích sự tò mò -> kk lớp học vui. _Bước 2: Tổ chức cho hs trải nghiệm. +Kết quả cần đạt: -Huy động vốn hiểu biết kinh nghiệm có sẵn của hs để chuẩn bị bài mới. - HS trải qua tình huống có vđ trong chứa đựng những nội dung kiến thức những thao tác kĩ năng để làm nảy sinh kiến thức mới. _Bước 3: Phân tích khám phá rút ra kiến thức mới. +Kết quả cần đạt được: -HS rút ra được kiến thức khái niệm hay quy tắc lý thuyết thực hành mới. -Nếu là một dạng toán thì hs phải nhận biết được các dấu hiệu đặc điểm và nêu được các bước giải dạng toán này. +Cách làm: Dùng các câu hỏi gợi mở câu hỏi phân tích đánh giá để hs thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học có thể sử dụng thảo luận cặp đôi thảo luận theo nhóm. _ Bước 4: Thực hành + Kết quả cần đạt : HS rút ra được kiến thức khái niệm hay qui tắc lý thuyết thực hành mới. Nếu là dạng toán mới thì hs phải nhận biết về dấu hiệu đặc điểm và nên được các bước giải dạng toán này. +Caùch laøm: Dùng các câu hỏi gợi mở câu hỏi phân tích đánh giá để hs thực hiện tiến trình phân tích và rút ra bài học có thể sử dụng thảo luận cặp đôi thảo luận theo nhóm. _Bước 5: Vận dụng +Kết quả cần đạt: -HS cũng có, nắm vững các nội dung đã học. -HS biết vận dụng kiến thức đã học trong hoàn cảnh mới trong những tình huống thực tiễn đời sống’ -Cảm thấy tự tin khi lĩnh hội và vận dụng kiến thức mới. +Caùch laøm: - HS thực hành, vận dụng từng phần, từng đơn vị. Kiến thức cơ bản của nội dung bài đã học. - GV giúp HS thấy được ý nghĩa thực tế của các tri thức toán học  khắc sâu. - Khuyến khích HS diễn đạt theo ngôn ngữ cách hiểu của chính các em. V/ 10 bước học tập theo mô hình VNEN: 1) Nhóm trưởng lấy tài liệu và ĐDHTcho cả nhóm. 2) Em đọc tên bài học rồi viết tên bài học vào vở. 3) Đọc mục tiêu bài học..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 4) Bắt đầu hoạt động cơ bản. 5) Kết thúc hoạt động cơ bản, tự đánh giá báo cáo với thầy cô. 6) Thực hiện hoạt động- thực hành. 7) Đánh giá cùng thầy cô. 8) Thực hiện hoạt động ứng dụng. 9) Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá 10) Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. VI/ Một số vấn đề về đánh giá kết quả học tập của HS theo mô hình VNEN Quan niệm, mục đích, ý nghĩa, chức năng của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS: Laø quaù trình: +Thu thập và xử lý thông tin về tình hình học tập của HS đối chiếu với mục tiêu đã đề ra nhằm xác nhận kết quả của HS tại từng thời điểm trong quá trình học tập. +Giúp HS hình thành thái độ tự đánh giá, khuyến khích và động viên HS chăm học, tự tin hứng thú học tập và học tập ngày càng tiến bộ. +Giúp Hs có cơ sở thực tế để nhìn nhận những điểm mạnh, điểm yếu của chính mình  tự hoàn thiện hoạt động dạy, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học. Một trong các ý tưởng chỉ đạo của mô hình VNEN: Là chuyển quá trình thuyết giảng một cách bình quân, áp đặt của người dạy thành quá trình tự học, tự tìm tòi, khám phá của người học. Mỗi học sinh luôn được giao nhiệm vụ và mục tiêu học tập cụ thể nhưng luôn có thể điều chỉnh hoạt động của chính mình để việc học phù hợp với nhịp độ tiếp thu của bản thân, GV chủ động phát huy tác dụng tích cực của hình thức dạy học theo nhóm, theo cặp, chỉ tập trung HS để giảng giải khi cần nhận xét đánh giá chung hoặc hướng dẫn hoạt động cho toàn lớp. +“Trường TH mới” chú trọng nhấn mạnh hoạt động thực hành và ứng dụng trong đời sống thực tế của HS, khuyến khích HS mở rộng vốn kiến thức qua các nguồn thông tin khác nhau ( từ giáo dục, cộng đồng, hàng xóm.) +Điều này đòi hỏi sự quan tâm hỗ trợHS học tập từ gia đình và cộng đồng, sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục gia đình, nhà trường và xã hội. +Phương hướng đổi mới cơ bản là chuyển trọng tâm từ đánh giá “kết thúc” đánh giá tổng kết sang việc coi trọng đánh giá theo “từng phần” đánh giá theo “tiến trình” chuyển trọng tâm từ việc đánh giá bằng nhận xét bằng việc “đo tiến độ” đo hiệu quả công việc và năng lực thực haønh cuûa HS. Mô đun 2: Dạy học môn Toán theo mô hình trường Tiểu học mới . 1/ Muïc tieâu: + Giúp HS nắm được cụ thể về KH, nội dung chương trình, đặc điểm của việc dạy học toán theo moâ hình vnen . + Học viên biết cách vận dụng 5 bước giảng dạy và 10 bước học tập theo mô hình vnen. 2/ Hoạt động: A) Hoạt động 1: Đặc điểm của việc dạy học môn toán theo mô hình VNEN: - Một số định hướng chung: Dạy học môn toán theo mô hình VNEN cần bảo đảm các yêu cầu chung sau: + Quán triệt mục tiêu giáo dục, bảo đảm chuẩn KTKN của chương trình môn toán TH hiện haønh..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Thực hiện với những trường lớp dạy học hai buổi trên ngày. + Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới p.p dạy học và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực chủ động, khả năng tự học của HS. + Góp phần đổi mới phong cách học tập của HS, phong cách giảng dạy của GV. Thực hiện quan điểm tích hợp các nội dung GD, trong đó môn toán hỗ trợ, gắn bó với việc dạy học các môn học khác. Hạn chế những trùng lặp không cần thiết giảm mức độ khó của kiến thức lý thuyết, tăng khả năng thực hành vận dụng chú ý tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ của HS. + Chú trọng khai thác và sử dụng những kinh nghiệm của HS trong đời sống hằng ngày. Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn của HS, của cộng đồng. + GV chủ động, linh hoạt, vận dụng chương trình phù hợp với đặc điểm của HS và điều kiện hoàn cảnh dạy học. - Moät soá ñaëc ñieåm cuï theå : a) Nội dung chương trình toán 2 VNEN được kết nối theo các tuần học, mỗi tuần phân chia thành các bài học, tổng cộng cả năm có 101 bài học ( Toán 2 hiện hành có 175 tiết) mỗi bài học có thể gồm 1 hoặc 2 tiết học thông thường ( mỗi tiết từ 35 đến 40 phút) Nội dung chương trình toán 3 VNEN có 98 bài học, mỗi bài có 1 hoặc 2 tiết học thông thường  giãn thời gian phải tập trung lý thuyết tăng hoạt động thực hành. b) Quán triệt tinh thần dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của HS, vì vậy trong mỗi bài học, từng đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản tối thiểu được lấy làm nền tảng để xác định các hoạt động học tập tương thích của HS. c) Tieán haønh cuûa moãi baøi hoïc goàm 3 phaàn: Phần hoạt động cơ bản giúp HS tìm tòi, phát hiện với sự giúp đỡ của GV. Hoạt động thực hành nhằm củng cố rèn luyện kiến thức vừa học. Hoạt động ứng dụng: KK/ HS bước đầu biết vận dụng kiến thức trong thực tế cuộc sống. d) Tích hợp với hoạt động phát triển ngôn ngữ. e) Bắt đầu mỗi hoạt động đều có 1 hình vẽ ( logo) để Hs dễ nhận ra yêu cầu và các hình thức tổ chức hoạt động. g) Giảm độ khó, tăng thực hành vận dụng tăng cường trực quan, sử dụng kênh hình. B/ Xác định p.p dạy học toán theo mô hình VNEN: 1/ p.p dạy học: Tạo cho HS thay đổi tích cực, giúp HS tự trải nghiệm, khám phá để hình thành kiến thức mới, áp dụng vào bài tập. 2/ Hình thức tổ chức thực hiện: + Lớp học được trang bị bàn ghế cá nhân có thể thay đổi linh hoạt, nhiều bài học tiến hành trong phòng thí nghiệm, ngoài trời, tại viện bảo tàng hay cơ sở sản xuất. + Hình thức học cá nhân, học theo cặp nhóm, hình thức học tất cả HS học cùng GV, cá nhân học với GV, học tại cộng đồng. + Cộng đồng cũng tham gia vào hoạt động giáo dục của nhà trường. C/ 5 bước giảng dạy môn toán theo mô hình VNEN: - Hướng dẫn HS học tập về “Đề-xi-mét” + Hoạt động 1: Thực hành với băng giấy + Hoạt động 2: Nhận xét đề-xi-mét + Hoạt động 3: Chơi trò chơi “xếp thẻ”.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> + Hoạt động 4: Thực hành + Hoạt động 5: Ứng dụng D/ 10 bước học tập môn toán theo mô hình VNEN: + Bước 1: Chuẩn bị tài liệu, ĐDHT + Bước 2: Hoạt động khởi động + Bước 3: Nhận biết tên bài học, mục tiêu bài học + Bước 4: Hoạt động tiến độ + Bước 5: Đánh giá tiến độ + Bước 6: Hoạt động thực hành + Bước 7: Em đánh giá hoạt động + Bước 8: Thực hiện hoạt động ứng dụng + Bước 9: Kết thúc bài, em viết vào bảng đánh giá + Bước 10:Em đã học xong bài mới hoặc em phải học lại phần nào. E/Một số vấn đề đánh giá kết quả học tập của HS trong dạy học toán theo mô hình VNEN: 1) Cần đáp ứng một số yêu cầu: + Trước khi dạy, GV cần đánh giá sơ bộ về bài cũ. + Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học + Lôi cuốn, khuyến khích HS tham gia vào quá trình đánh giá và tự đánh giá. + Công cụ đánh giá phải thuận tiện + Trong đánh giá nên sử dụng nhiều p.p và hình thức khác nhau 2) Bảng mô tả hình thức và công cụ đánh giá ( như tài liệu) 3)Phiếu tự đánh giá tiến độ của HS: + Nhìn vào phiếu đánh giá tiến độ của HS, GV nắm được HS nào luôn hoàn thành trước, HS nào chậm cần giúp đỡ + GV có thể ghi những quan sát hoặc lưu ý tại thời điểm quan sát vào cột ghi chú trong bảng đo tiến độ của HS + Tổng hợp các phiếu đánh giá G/ Tìm hiểu về thiết bị dạy học toán theo mô hình VNEN: + Về phương tiện, thiết bị dạy học môn toán + Khai thác, sử dụng, phương tiện, thiết bị dạy học. Heát phaàn noäi dung bồi dưỡng 2 /2.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ẢO TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC Ở TIỂU HỌC LỚP 4,5  Chủ đề 1: Vai trò của phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn khoa học lớp 4,5 Muïc tieâu: + Kiến thức: Hiểu rõ khái niệm, cách tiến hành và lưu ý trong sử dụng phương pháp thí nghiệm khi dạy học môn khoa học lớp 4,5 + Kĩ năng: Phân tích được nội dung bài học từ đó xác định được dụng cụ thí nghiệm, cách tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm hiệu quả. + Thái độ: Quan tâm đến việc đổi mới p.p dạy. + Thí nghiệm thật là các thí nghiệm được thực hiện bằng các dụng cụ thí nghiệm thật, các hoùa chaát thaät. + Thí nghiệm ảo là các thí nghiệm được thực hiện trên máy vi tính, thí nghiệm ảo thực chất là moâ hình cuûa thí nghieäm thaät treân maùy vi tính. + Thí nghiệm ảo còn được hiểu là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học , sinh học xãy ra trong tự nhiên hay trong thí nghiệm, có đặc điểm là có tính năng tương tác cao. Thí nghiệm ảo giúp giảm thiểu việc học chay, dạy chay- thí nghiệm ảo về thực chất không khác gì trò chơi và gắn bó chặt chẽ với bài giảng điện tử. + Thí nghiệm ảo có ưu điểm giống với bài giảng điện tử, tuy nhiên thí nghiệm ảo không thể thay thế được kinh nghiệm thực tiễn. + Với một số thí nghiệm hóa học nếu làm với các hóa chất thật, đôi khi sơ xuất dễ xảy ra cháy nổ, nên thí nghiệm ảo rất an toàn. Thí nghiệm ảo do đã được lập trình sẵn nên các thí nghiệm đều chuẩn xác, đem lại hiệu quả như mong đợi. Chủ đề 2:Thí nghiệm trong môn khoa học lớp 4,5:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> +Thí nghiệm liên quan đến tính chất của nước. + Thí nghiệm liên quan đến ba thể của nước + Thí nghiệm liên quan đến nước cần cho sự sống của sinh vật + Thí nghiệm liên quan đến nước bị ô nhiễm + Thí nghiệm chứng minh không khí có ờ xung quanh ta + Thí nghiệm liên quan đến tính chất của không khí + Thí nghiệm liên quan đếnkhông khí cần cho sự sống + Thí nghiệm liên quan đến không khí cần cho sự cháy + Thí nghiệm liên quan đến sự chuyển động của không khí + Thí nghiệm liên quan đếnâm thanh và tiếng ồn + Thí nghiệm liên quan đến các tính chất của ánh sáng + Thí nghiệm liên quan đến ánh sáng đối với sự sống của thực vật + Thí nghiệm liên quan đến sự sống của thực vật + Thí nghiệm liên quan đến sự sống của động vật + Thí nghiệm liên quan đến việc bảo quản thức ăn + Thí nghiệm nhận biết đá vôi và đá cuội + Thí nghiệm về sự biến đổi hóa học Chủ đề 3: Thiết kế thí nghiệm ảo dùng trong dạy học môn khoa học lớp 4,5: 1/ Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm ảo dùng trong môn khoa học lớp 4,5: a)Nguyên tắc về sự kết hợp giữa nội dung TN hiển thị và kịch bản sư phạm Nội dung bài giảng, nội dung thực sự của thí nghiệm phải là sự kết hợp giữa nội dung thí nghiệm nhằm cung cấp thông tin và kịch bản sư phạm đã xây dựng nhằm biến nội dung thông tin thành kiến thức. b) Nguyên tắc tập trung làm rõ, hướng dẫn cho HS quan sát hiện tượng chính + Các TN muốn thu nhiều số liệu, dễ điều khiển, đẹp thì GV phải làm rõ chủ đích của từng bước TN, làm rõ trong tâm của TN, hướng dẫn HS quan sát đúng theo mục đích GD của TN. c) Nguyên tắc tạo cơ hội cho HS tương tác với tài liệu, với TN, GV cần khắc phục theo hướng sau: + Thiết kế TN và kịch bản SP làm sao để người học cùng GV tham gia vào xây dựng mô hình, nguyeân taéc TN. + GV khuyến khích HS tham gia vào bài TN bằng các câu hỏi hay thảo luận về hiện tượng TN. d) Nguyên tắc sự hòa hợp giữa ảo và thực: + TN ảo là ảo chứ không thực, không hoàn chỉnh để đáp ứng nhiện vụ thay thế cho tầm nhìn về thế giới thực. Để khắc phục, người thiết kế TN phải tạo ra một môi trường đủ thật bằng cách xây dựng một TN ảo đủ thật, chứa các tương tác phức tạp hoặc có thể làm giảm đi càng nhiều càng tốt các hiệu ứng, tương tác giả, quá lý tưởng, không phù hợp với thực tế. 2/ Quy trình thieát keá TN aûo duøng trong daïy hoïc: a) Khảo sát : Để xây dựng TN, GV phải nắm được nội dung, xác định mục tiêu TN, GV cần xem xét một cách kĩ lưỡng bản chất, hiện tượng, cơ chế, quá trình diễn ra của các sự vật, hiện tượng để nắm rõ yêu cầu của TN. Từ đó định hình, có ý tưởng cho việc thiết kế TN. b) Xây dựng kịch bản: Phải được thiết kế chuyên dụng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> c) Xây dựng khung TN: Từ kịch bản, GV thành lập mô hình TN. d) Xây dựng thí nghiệm: Tiến hành kết hợp các dụng cụ, tương tự các cảnh trong kịch bản, lắp ghép các công cụ thành một TN hoàn chỉnh. e) Hieäu chænh: GV kiểm tra, xem xét lại toàn bộ TN 3/ Khaùi quaùt veà phaàn meàm powerpoint Tạo ra các bài trình diễn bằng một hoặc nhiều slide 4/ Sử dụng tiện ích của phần mềm powerpoint để thiết kế TN ảo. 5/ Khaùi quaùt veà phaàn meàm flash 8: Ưu và nhược điểm của phần mềm flash;Tính năng;Giao diện; Chức năng và ứng dụng của các coâng cuï trong phaàn meàm. 6/Làm quen với một số tiện ích của phầm mềm flash thông qua việc thiết kế 6 dạng câu hỏi trắc nghieäm khaùch quan.. Hết phần nội dung bồi dưỡng 3/2 KĨ THUẬT GIẢI NGHĨA TỪ TRONG DẠY HỌC KĨ THUẬT GIẢI NGHĨA TỪ TRONG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC  I/ Khái niệm từ và nghĩa của từ trong TV: 1) Khái niệm từ: - Từ của TV là một hoặc một số âm tiết cố định bất biến, mang những đặc điểm ngữ pháp nhất định, nằm trong những kiểu cấu tạo nhất định tất cả ứng với một kiểu ý nghĩa nhất định lớn nhất trong TV và nhỏ nhất để tạo câu. - Các cơ sở nhận diện từ: + Dựa vào trọng âm + Dựa vào tính chất + Dựa vào quan hệ trật tự + Dựa vào khả năng cải biến của tổ hợp 2) Khái niệm nghĩa của từ: - Nghĩa của từ là sự vật mà từ gọi tên hay là khái niệm mà từ biểu thị. Quan niệm đó thể hiện sự lẩn lộn trong nhận thức về nghĩa của từ. Thực chất, nghĩa của từ là phạm trù mang tính tinh thần, tồn tại trong bộ óc của con người còn sự vật là thực thể vật chất tồn tại trong thế giới khaùch quan. 3) Hiện tượng nhiều nghĩa của từ: Là hiện tượng 1 từ biểu thị nhiều sự vật hoạt động, đặc điểm, tính chất… khác nhau. Sản phẩm của hiện tượng nhiều nghĩa của từ là các tù đa nghĩa. + Nghĩa gốc là nghĩa từ vựng vốn có của nó..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành từ nghĩa gốc + Có hai phương thức chuyển nghĩa: phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ, và phương thức chuyển nghĩa hoán dụ. II/ Các thành phần nghĩa của từ: 1) Thành phần nghĩa của từ biểu vật: Khái niệm nghĩa biểu vật: Nghĩa biểu vật của từ là biểu tượng về sự vật mà từ gọi tên. + Thành phần nghĩa biểu vật thể hiện quan hệ giữa ngôn ngữ và hiện thực khách quan tồn tại ngoài ngôn ngữ. + Nghĩa biểu vật liên quan đến bie63i tượng về loại sự vật nên mang bản chất trừu tượng. Phân biệt nghĩa biểu vật và nghĩa sở chỉ: + Nghĩa biểu vật là một phạm trù trừu tượng còn sở chỉ biểu thị sự vật. 2) Thaønh phaàn nghóa bieåu nieäm: - Nghĩa biểu niệm của từ là sự phản ánh những đặc điểm, thuộc tính của sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào trong ngôn ngữ. - Ý nghĩa biểu niệm của từ không đơn giản là khái niệm về sự vật mà thực tế là 1 cấu trúc các nét nghĩa gọi là cấu trúc biểu niệm của từ. - Phaân bieät neùt nghóa vaø nghóa vò: + Do sự phát triển nghĩa của từ nên 1 từ có thể mang nhiều nghĩa. Mỗi nghĩa của từ gọi là 1 nghóa vò. + Mỗi nghĩa vị có một thể phân tích thành những yếu tố nghĩa nhỏ nhất trong cấu trúc biểu nieäm. Yeáu toá nghóa nhoû nhaát goïi laø neùt nghóa. 3) Thaønh phaàn nghóa bieåu thaùi: Nghĩa biểu thái là ý nghĩa bộc lộ sắc thái tình cảm của con người nói đối với đối tượng được nói đến hay đối với người nghe. 4) Thành phần nghĩa của ngữ pháp: Là ý nghĩa từ loại của từ 5) Thaønh phaàn nghóa kieân hoäi: Đây là TP nghĩa dựa trên khả năng gợi ra những liên tưởng của 1 từ kh được nói đến. III/ Đặc trưng ngữ nghĩa của một số lớp từ vựng cơ bản trong TV: 1) Từ Hán Việt: + Bộ phận từ ngữ không đọc theo âm Hán Việt bao gồm các từ Hán Cổ ( vay mượn từ trước đời Đường như : buồng, bụa, buồn, bia, chém, chén,…) các từ HV Việt hóa là từ biến âm từ các từ Hán Việt như tim < tâm, gan < can. + Bộ phận từ ngữ đọc theo âm Hán Việt gồm có những từ gốc Hán được TV tiếp nhận từ đời Đường cho đến nay. + Những từ Việt gốc Hán được hình thành ở VN dựa trên các hình vi Hán và cà bộ phận từ vốn được người Hán mượn từ một ngôn ngữ khác, sau đó được TV mượn lại và đọc theo âm Haùn Vieät. 2) Từ ghép/ từ láy: - Từ ghép gồm 2 loại đó là ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ: + Từ ghép đẳng lập là những từ mà các thành tố cấu tạo có quan hệ bình đẳng với nhau về nghóa. + Từ ghép chính phụ là những từ mà thành tố cấu tạo này phụ thuộc vào thành tố cấu tạo kia..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Từ láy là những từ được thành lập bằng phương thức tổ hợp các tiếng trên cơ sở hòa phối giữa âm. Một số từ gọi là từ láy khi các yếu tố cấu tạo nên chúng có thành phần ngữ âm lặp laïi. + Từ láy gồm 2 kiểu: kiểu hình vị ở trước và hình vị ở sau. TD: xanh xanh, đo đỏ, đen đen, nếu hình vị ở sau có thanh trắc thì xảy ra hiện tượng biến thanh, nếu thanh sắc hoặc thanh hỏi thì sẽ chuyển thành thanh ngang ở hình vị láy ( tim tím, đo đỏ ) nếu thanh trắc là ngã hoặc nặng thì sẽ chuyển thành huyền ( nằng nặng, … ). Nếu hình vị ở sau tận cùng bằng các phụ âm tắc / p,t,k / thì còn có sự biến vần ( đèm đẹp, tôn tốt) + Từ láy đôi bộ phận được chia làm láy vần và láy âm. 3) Trường nghĩa, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm: a/Trường nghĩa: là tập hợp các từ có chung một nét đồng nhất nào đó về nghĩa. b/Trường nghĩa biểu vật: là sự tập hợp những từ cùng biểu thị một phạm vi hiện thực trong thực tế khách quan. Cơ sở để xác lập trường nghĩa biểu vật của các từ ( VD: động vật, gà, chó, lợn,…) c/ Trường nghĩa biểu niệm: là các từ có chung một cấu trúc biểu niệm. Cơ sở để xác lập trường nghĩa biểu niệm là sự đồng nhất về ý nghĩa biểu niệm của từ. ( TD: liềm , hái, đục, khoan, lưới, chài…) d/ Trường nghĩa ngang: ( trường nghĩa tuyến tính) là loại trường nghĩa được hình thành nhờ sự tập hợp tất cả các từ cùng xuất hiện với từ trung tâm theo quan hệ ngư đoạn. Phối hợp giữa trường nghĩa ngang và trường nghĩa dọc ta có trường nghĩa liên trường. Đó là tập hợp những từ do một kích thích gợi ra theo qui luật liên tưởng của tư duy ( TD: mặt trời, gợi liên tưởng đến chói chang, rực rỡ, tròn, nóng, sáng…) đ/Quan hệ đồng nghĩa: + Khái niệm từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau. Đó là nhiều từ khác nhau cùng chỉ một sự vật, một đặc tính, một hành động nào đó. + Đặc trưng ngữ nghĩa của nhóm từ đồng nghĩa: + Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương đương nhau về số lượng nghĩa (TD: lui và lùi, thì lui có số lượng nghĩa nhiều hơn lùi.) + Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung, dùng phổ biến và trung hòa về mặt phong cách có tần số xuất hiện cao, được lấy làm cơ sở để tập hợp và so sánh, phân tích các từ khác. Từ đó gọi là từ trung tâm của nhóm. TD: từ ăn trong nhóm ăn, tôi, chén, nhậu, dùng, đớp, tộp,… + Một từ nhiều nghĩa có thể đồng thời tham gia vào nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau nên có ở nhóm này nó là từ trung tâm nhưng ở nhóm khác lại không phải. e/Quan heä traùi nghóa: - Định nghĩa: Từ trái nghĩa là những từ khác nhau về ngữ âm, đối lập về ý nghĩa, biểu hiện khaùi nieäm töông phaûn veà logic nhöng töông lieân laãn nhau. + Có 2 kiểu đối lập: Đó là đối lập về mức độ của các thuộc tính, phẩm chất của sự vật hiện tượng( mạnh – yếu; tốt- xấu; thấp- cao;) và đối lập loại trừ nhau ( giàu – nnghèo;trai- gái; troáng – maùi) + Những từ có ve đối lập nhau nhưng nhưng không nằm trong hệ thống tương liên thì không được xem là trái nghĩa. Chẳng hạn từ đẹp trai, lúc thì đẹp trai chỉ đặc điểm hình thức, lúc chỉ phaåm chaát, tinh thaàn..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Đặc trưng của từ trái nghĩa: + Khác với từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa mang đặc tính cân xứng về hình thức ( số lượng âm tiết) và dung lượng nghĩa.( TD: nặng - nhẹ > nặng nề – nhẹ nhàng ) + Trái nghĩa là so sánh các nghĩa chứ không phải so sánh từ. Vì vậy, các từ có thể đối lập nhau, chỉ ở một hoặc vài nghĩa nào đó, dẫn đến mỗi từ cũng có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa khác nhau ( TD:đầu – đuôi ; đầu – cuối) - Tieâu chí xaùc ñònh caëp traùi nghóa: + Các từ trái nghĩa sẽ có chung khả năng kết hợp. Nếu một từ có thể kết hợp với những từ nào đó thì còn lại cũng có thể. Td : người cao- người thấp; cây cao – cây thấp. + Hai từ trong một cặp trái nghĩa sẽ có khả năng cùng gặp trong một lập luận đối nghịch. Vd :no bụng đói con mắt, chết vinh còn hơn sống nhục. + Các từ trái nghĩa mang tính quy luật của những liên tưởng đối lập, nhắc đến vế thứ nhất, người ta nghĩ ngay đến vế thứ hai. Trường hợp có sự tranh chấp thế đối lập thì thế đối lập nào liên tưởng thường xuyên nhất, trước nhất sẽ bị thế đối lập cơ bản ( vd: to –nhỏ đối lập mạnh hôn laø to – beù) g/ Vấn đề từ trái nghĩa lâm thời: + Ngôn ngữ học phân chia 2 loại từ trái nghĩa, đó là từ trái nghĩa từ vựng và từ trái nghĩa lâm thời. + Hiện tượng trái nghĩa lâm thời được sử dụng rất nhiều trong cấu tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao. Chính điều đó làm nảy ra những liên tưởng ngữ nghĩa vô cùng thú vị. Vd : sống cục đất – mất cục vàng; trâu bò hút nhau ruồi muỗi chết. h/ Quan hệ đồng âm: Đồng âm là một hiện tượng ngôn ngữ có tính chất phổ quát xuất phát từ mối quan hệ giữa cái vô hạn của sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan và cái hữu hạn của hệ thống từ vựng – đơn vị phân chia và gọi tên hiện thực. + Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa. - Có các loại đồng âm sau: + Đồng âm ngẫu nhiên: Bộ phận này chủ yếu là những từ có nguồn gốc bản ngữ. Vd: bay ( DT) – bay ( ÑT) + Đồng âm có lý do: ví dụ cổ ( cái cổ ) – cổ ( cổ điển) Vấn đề sử dụng yếu tố đồng âm để chơi chữ. VD: Truøng truïc nhö con choù thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu ( là con gì ? ) - Phân biệt từ đa nghĩa và từ đồng âm + Giữa các từ loại, ta thấy rõ mối quan hệ ngữ nghĩa của các từ cho nên chúng mang bản chất của hiện tượng đa nghĩa. + Còn hiện tượng đồng âm là những từ khác nhau ngẩu nhiên trùng nhau về hình thức ngữ âm. 4/ Từ toàn dân/ từ địa phương/ thuật ngữ/ từ nghề nghiệp, tiếng lóng: - Lớp từ vựng toàn dân: là những từ toàn dân hiểu và sử dụng là từ dùng cho tất cả những người nói tiếng Việt. - Lớp từ địa phương : là bộ phận từ được dùng hạn chế ở một hoặc một vài địa phương nhất định, chia 2 loại:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Từ địa phương không có sự đối lập với từ dựng toàn dân ( vd:nhút, chôm chôm, măng cụt, saàu rieâng…) + Từ địa phương có sự đối lập với từ vựng toàn dân. - Có 2 loại đối lập: đối lập về ngữ âm và đối lập về ngữ nghĩa. Vd:cá quả ( toàn dân) > cá trâu ( Trung Bộ) > cá lóc ( Nam Bộ) - Thuật ngữ: là một bộ phận đặc biệt của ngôn ngữ, bao gồm những từ và cụm từ cố định làm tên gọi chính xác cùa các loại khái niệm và các đối tượng thuộc các lĩnh vực chuyên môn của con người như: đạo hàm, tích phân… - Tiếng lóng: là lớp từ chỉ do một nhóm mộ tầng lớp XH nhất định sử dụng. 5/ Thành ngữ – Quán ngữ: a) Khái niệm thành ngữ: là cụm từ cố định hoàn chỉnh về cấu trúc và ý nghĩa. Nghĩa của chúng có tính hình tượng hoặc gợi cảm. - Phân loại: 2 loại + Thành ngữ so sánh: Bao gồm những thành ngữ có cấu trúc là một cấu trúc so sánh. Vd: lạnh như tiền, dai như đỉa đói + Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: là thành ngữ được xây dựng trên cơ sở miêu tả một sự kiện một hiện tượng bằng cụm từ cụ thể nhằm biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ. Vd: nuoâi ong tay aùo. b) Khái niệm quán ngữ: + Quán ngữ là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ thuộc các phong cách khác nhau. Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào đón nhấn mạnh hoặc liên kết trong diễn từ. - Phân loại: + Loại 1: là những quán ngữ dùng trong phong cách gọi ngôn ngữ sinh hoạt khẩu ngữ hoặc trong hội thoại ở văn bản văn chương. + Loại 2: là những quán ngữ dùng trong các văn bản thuộc phong cách khoa học, chính luận. 6/ Các từ loại trong TV: a)Danh từ: + Về ý nghĩa khái quát: DT là lớp từ có ý nghĩa chỉ sự vật, có thể là sự vật cụ thể hay trừu tượng. + Về khả năng kết hợp: DT có thể kết hợp với từ chỉ lượng ở trước và từ chỉ định ở sau. + Về chức năng cú pháp: DT thường làm Chủ ngữ, trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ, làm thành tố chính trong cụm DT, DT cũng có thể làm vị ngữ. + DT đơn vị: là loại DT biểu thị hình thức tồn tại của thực thể hoặc biểu thị sự vật được ngôn ngữ đối xử như những cá thể phân lập. + DT khối: là loại DT biểu thị thuộc tính chủng loại và quan hệ các thực thể. b)Động từ: +Về ý nghĩa khái quát : Đtừ là loại từ biểu thị ý nghĩa hoạt động, trạng thái hay quá trình của sự vật hiện tượng. + Về khả năng kết hợp: Kết hợp với các loại phụ từ trừ phụ từ chỉ lượng. + Về chức vụ cú pháp: Đtừ thường làm VN, ngoài ra cũng có thể làm CN, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ. c)Tính từ:.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> + Về ý nghĩa khái quát: TT là lớp từ loại có ý nghĩa chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, hành động, trạng thái, quá trình. + Về khả năng kết hợp: TT có khả năng kết hợp với các loại phụ từ, trừ phụ từ chỉ lượng. + Về khả năng cú pháp: TT thường làm VN nhưng khả năng này có hạn chế hơn động từ. d) Số từ: Là lớp từ có ý nghĩa chỉ số cụ thể xác định. Số từ chuyên đi kèm với DT đơn vị và DT khối đếm được. Số từ chuyên làm định ngữ cho DT trong một số trường hợp có thể làm thành phần chính trong caâu. e) Đại từ: Là từ loại có đặc trưng trực tiếp chỉ vào vật. Đại từ có chức năng thay thế cho ĐT, DT, TT. g) Phụ từ: Là lớp từ loại không có chức năng định danh mà chỉ đi kèm với các từ loại khác làm dấu hiệu cho một loại ý nghĩa nào đó. h) Quan hệ từ: là những từ biểu thị quan hệ ngữ pháp giữa các từ, cụm từ giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu với nhau. i) Trợ từ: Là những từ được dùng để nhấn mạnh vào một chi tiết nào đó trong câu hoặc để biểu thị sự đánh giá của người nói đối với một sự tình nào đó trong câu. k) Thán từ: Là lớp từ loại chuyên biểu thị cảm xúc của người nói. l) Tiểu từ tình thái: Là những từ đi kèm trong câu để biểu thị mục đích phát ngôn. III/ Cơ sở khoa học của hoạt động giải nghĩa từ trong dạy học TV ở tiểu học: 1) Vai trò của nghĩa từ trong ngôn bản: Với tư cách là mặt nội dung của tín hiệu nghĩa của từ là phương tiện để người nói chuyển đạt ý tưởng, cảm xúc đến người nghe và để người nghe nhận hiểu. 2) Ý nghĩa của hoạt động giải nghĩa từ trong dạy học TV ở TH: + Trau dồi vốn từ cho Hs. + Là thao tác hỗ trợ cho HS lĩnh hội ý nghĩa của ngôn bản. IV/ Phương pháp giải nghĩa từ trong dạy học TV cho HS TH: 1) Các p.p giải nghĩa từ cơ bản: + p.p giải nghĩa từ bằng trực quan( giải nghĩa từ thông qua nghĩa biểu vật): là p.p giải nghĩa bằng cách sử dụng vật thật hay hình ảnh về sự vật. + p.p giải nghĩa từ bằng ngữ cảnh: là p.p đưa từ vào các tình huống sử dụng, đoạn, câu. + p.p giải nghĩa từ bằng p.p so sánh đối chiếu. + p.p giải nghĩa từ bằng cách phân tích thành tố + p.p giải nghĩa từ bằng định nghĩa V/ Cơ sở khoa học của việc lựa chọn p.p giải nghĩa từ trong dạy học TV ở TH: Có 2 căn cứ cho việc lựa chọn p.p giải nghĩa từ: + Dựa vào trình độ nhận thức ngôn ngữ của Hs + Dựa vào đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp , cấu tạo của từ. VI/ Các kĩ thuật giải nghĩa từ: 1) Quy trình thực hành giải nghĩa từ bằng p.p phân tích nét nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> + Bước 1: Xác định ý nghĩa từ loại. + Bước 2: Đối lập với các từ cùng loại tìm các nét nghĩa cụ thể hơn. 2) Kĩ thuật giải nghĩa từ Hán Việt: + Giải nghĩa từ Hán Việt bằng p.p chiết tự. + Nhận biết ngữ nghĩa bằng thao tác liên tưởng. + Nhận hiểu ngữ nghĩa từ phương tiện kết cấu và từ loại + Giải nghĩa từ Hán Việt yếu tố thuần việt đồng nghĩa và bằng ngữ cảnh + Sử dụng phần mềm tra cứu ngữ nghĩa yếu tố Hán Việt. 3) Kĩ thuật giải nghĩa thành ngữ: Thành ngữ là cụm từ cố định biểu đạt màu mè, gợi cảm về một sự vật, hiện tượng được hình thành từ sự sáng tạo và mẫn cảm ngôn ngữ của dân gian.. Heát phaàn noäi dung bồi dưỡng 4/2. ÑÒA LYÙ ÑÒA PHÖÔNG . MOÂ ÑUN 1 MUÏC ÑÍCH , NOÄI DUNG, QUAN ÑIEÅM VAØ P.P NGHIÊN CỨU ĐLĐP TIEÅU MOÂ ÑUN 1. Tầm quan trọng và mục đích của nghiên cứu ĐLĐP. 1/ Quan ñieåm ñòa phöông vaø ñòa lyù ñòa phöông: + Địa phương được hiểu là một bộ phận lãnh thổ đấ nước, phạm vi có thể lớn như một vùng, moät tænh, thaønh phoá, huyeän quaän, moät xaõ, moät thoân xoùm, khu phoá. + Địa lý địa phương là nơi đến tự nhiên dân cư, XH, kinh tế trong thể thống nhất hữu cơ của một bộ phận lãnh thổ nhất định của đất nước. 2/ Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu địa lý địa phương: Trong hệ thống kinh tế của cả nước, hệ thống kinh tế các tỉnh là những đơn vị kinh tế cơ bản làm phong phú và hoàn chỉnh hệ thống kinh tế thống nhất của cả nước. 3/ Quan niệm nghiên cứu địa lý địa phương: + Nghiên cứu ĐLĐP một lãnh thổ là nghiên cứu tất cả thành phần của tự nhiên, tài nguyên TN nghiên cứu đặc tính, sự phân bố và mối quan hệ giữa các TP của tự nhiên. 4/ Ý nghĩa của nghiên cứu ĐLĐP: + Có ý nghĩa quan trọng đối với nhiều ngành kinh tế – XH của địa phương, phục vụ cho nhiều ngành trong quy hoạch phát triển định hướng phát triển chiến lược và trong kế hoạch trung và ngaén haïn..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> + ĐLĐP có mục đích cao hơn môn học bình thường, góp phần trực tiếp vào việc giáo dục Hs tình cảm đối với TN con người địa phương, từ đó GD lòng yêu nước. 5/ Mục đích nghiên cứu ĐLĐP: + Đối với điều tra cơ bản: Tìm hiểu đánh giá điều kiện tự nhiên, TNTN, KT – XH. + Đối với việc quy hoạch: Tiến hành đánh giá tổng hợp hệ thống TNXH – KTXH. + Đối với việc KTXH : nghiên cứu ĐLĐP phục vụ trực tiếp cho những mục đích như quy hoạch, phát triển sp nông nghiệp… + Phuïc vuï cho moät ngaønh sx coâng nghieäp + Phục vụ cho quy hoạch trồng và tu bổ rừng + Phục vụ cho việc khai thác một vùng đất mới. TIEÅU MOÂ ÑUN 2. Nội dung nghiên cứu ĐLĐP. 1/ Khái quát các nội dung nghiên cứu ĐLĐP + Điều kiện tự nhiên + Taøi nguyeân thieân nhieân + Daân cö vaên hoùa vaø kinh teá 2/ Nội dung nghiên cứu các điều kiện tự nhiên: a) Ñieàu kieän ñòa chaát cuûa laõnh thoå: + Ñòa hình + Khí haäu + Thuûy vaên + Thổ nhưỡng + Động – thực vật + Tài nguyên khoáng sản ĐP + Các cảnh quan tự nhiên 3/ Nội dung nghiên cứu dân cư: + Soá daân + Caáu truùc soá daân + Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động + Quaàn cö + Phương hướng điều khiển dân số giải quyết 2 yêu cầu + Thấy rõ sự phát triển và sự phân bố + Sử dụng VĐ và cách đánh giá vấn đề VĐ 4/ Nội dung nghiên cứu kinh tế địa lý: - Coâng nghieäp vaø tieåu thuû coâng nghieäp: - Noâng nghieäp, laâm nghieäp, ngö nghieäp: 3 noäi dung + Những biến đổi về cơ cấu và phân bố + Những cây trồng và vật nuôi chủ yếu + Caùc ngaønh chuyeân moân hoùa - Giao thoâng vaän taûi - Thöông maïi vaø dòch vuï - Nghiên cứu kinh tế của địa phương.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TIEÅU MOÂ ÑUN 3. Quan điểm và p.p nghiên cứu ĐLĐP 1/ Các quan điểm nghiên cứu ĐLĐP a) Quan điểm hệ thống: Địa lý của một tỉnh là một hệ thống, trong đó bao gồm hệ thống khí hậu địa hình đất đai, thực vật. b) Quan điểm tổng hợp lãnh thổ c) Quan ñieåm sinh thaùi d) Quan điểm lịch sử – viễn cảnh 2/ Các phương pháp nghiên cứu ĐLĐP a) Nghiên cứu ĐLĐP có thể áp dụng các p.p cụ thể: + Trong nghiên cứu địa lý cần phải xác định được các đơn vị địa lý tự nhiên. + Các p.p nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội b) Nghiên cứu ĐLTN và kinh tế XH trên một lãnh thổ được thực hiện theo quan điểm hệ thống và quan điểm tổng hợp: + Nghiên cứu lý thuyết + Quan saùt + p.p thống kê toán học + p.p bản đồ + Ñieàu tra, khaûo saùt baèng phieáu + Phoûng vaán + Hội đồng 3/Một số kĩ thuật nghiên cứu các thành phần tự nhiên: + Ñòa hình + Khí haäu + Keát caáu daân soá + Sự phân bố dân cư, các loại hình quần cư 4/ Một số kĩ thuật trong nghiên cứu địa lý kinh tế địa phương: + Coâng nghieäp vaø tieåu thuû coâng nghieäp + Noâng nghieäp + Giao thoâng – vaän taûi vaø thoâng tin lieân laïc + Thöông maïi – dòch vuï vaø du lòch. MOÂ ÑUN 2. HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN TAØI LIỆU ĐLĐP PHỤC VỤ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC TIEÅU MOÂ ÑUN 1 Quy trình biên soạn tài liệu ĐLĐP. 1/ Chương trình địa lý lớp 4,5 ở Tiểu học Muïc tieâu:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> + Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lý đơn giản ở VN. + Bước đầu hình thành và rèn luyện cho Hs các kĩ năng quan sát sự vật, hiện tượng. + Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS thái độ và thói quen ham học hỏi. 2/ Các bước tiến hành soạn thảo tài liệu ĐLĐP phục vụ dạy học : + Phác thảo đề cương + Thu thập và sử lý tư liệu + Vieát taøi lieäu. TIEÅU MOÂ ÑUN 2 Nguyên tắc biên soạn tài liệu ĐLĐP Các nguyên tắc biên soạn tài liệu ĐLĐP phục vụ dạy học: + Căn cứ vào mục tiêu GDTH + Kiến thức chọn theo tiêu chuẩn: cơ bản thực tiễn địa phương + Tài liệu có nhiều chức năng: kiểm tra, đánh giá + Biên soạn theo hướng hình thành và phát triển p.p tự học của HS + Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu. TIEÅU MOÂ ÑUN 3 Caáu truùc taøi lieäu ÑLÑP phuïc vuï daïy hoïc. 1/ Caáu truùc noäi dung taøi lieäu ÑLÑP : + Vò trí ñòa lyù, phaïm vi laõnh thoå + Sự phân chia hành chính 2/ Đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên + Ñòa chaát + Ñòa hình + Khí haäu + Thổ nhưỡng + Thuûy vaên + Taøi nguyeân sinh vaät + Khoáng sản + Các cảnh quan tự nhiên + Bảo vệ tài nguyên và môi trường 3/ Dân cư và lao động + Gia taêng daân soá + Keát caáu daân soá + Nguồn lao động + Phaân boá daân cö + Quaàn cö + Tình hình phaùt trieån vaên hoùa giaùo duïc, y teá, xaõ hoäi 4/ Kinh teá.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> + Ñaëc ñieåm chung + Sự phân hóa nền kinh tế theo lãnh thổ + Phương hướng phát triển kinh tế. MOÂ ÑUN 3 HƯỚNG DẪN DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Ở TIỂU HỌC. TIEÅU MOÂ ÑUN 1 Mục đích quan niệm dạy học ĐLĐP là cách thức đưa nội dung ĐLĐP vào dạy học địa lý ở tiểu học + Muïc ñích vaø quan nieäm daïy hoïc ÑLÑP + Các nguyên tắc cần quán triệt khi đưa nội dung ĐLĐP vào dạy học địa lý ở tiểu học + Quan nieäm veà moâ ñun vaø xaáu truùc cuûa moät moâ ñun. TIEÅU MOÂ ÑUN 2 Các hình thức tổ chức dạy học ĐLĐP 1/ Các hình thức tổ chức dạy học môn TNXH, khoa học, lịch sử và địa lí - Sự cần thiết đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học - Các hình thức + Daïy hoïc caù nhaân + Daïy theo nhoùm nhoû + Dạy theo lớp + Dạy học ngoài trời + Tham quan + Troø chôi hoïc taäp 2/ Hình thức tổ chức dạy học khảo sát địa phương và ngoại khóa trong môn Địa lý a) Khảo sát địa phương: là hình thức học tập, trong đó HS vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học vào việc nghiên cứu tìm tòi địa phương một cách chủ động và tích cực. b) Hoạt động ngoại khóa địa lý: là hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp 3/ Cách viết một mô đun dạy học ĐLĐP trong hoạt động ngoài giờ lên lớp a)Một mô đun dạy học ĐLĐP ngoài giờ lên lớp phải đảm bảo yêu cầu + Là một mẫu độc lập hoàn chỉnh + Nội dung mô đun nhằm mục tiêu về địa lý địa phương, nhưng phải liên quan đến chương trình nội khóa, không ngoài các nội dung học tập thuộc chương trình của HS. + Hình thức tổ chức và p.p hoạt động phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý của HS, đề cao hoạt động tích cực chủ động, sáng tạo của HS, vừa trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ năng vừa nâng cao hứng thú học tập của HS..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> + Phải lôi cuốn tất cả HS tham gia vào hoạt động. b) Cấu trúc của mẫu hoạt động: + Chủ đề + Teân moâ ñun + Muïc tieâu + Ñòa ñieåm + Chuaån bò: GV, HS + Hoạt động: Hoạt động1: ( Mục tiêu, cách thức, sản phẩm ) Hoạt động 2 : ( Mục tiêu, cách thức, sản phẩm ) + Tổng kết hoạt động. Dặn dò , chia tay. c) Cách viết : Theo trình tự sau + Dựa vào nội dung của tài liệu địa lý địa phương và chương trình học tập hiện hành để: tìm chủ đề hoạt động về ĐLĐP , từ đó lưa chọn khía cạnh cần tập trung về ĐLĐP thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa + Xác định mục tiêu ĐLĐP của hoạt động ngoại khóa ( ở cả 3 mặt: nhận thức, kĩ năng, thái độ ) Ñaët teân cho moâ ñun + Lựa chọn địa điểm và xác định các phương tiện, vật dụng, phân công chuẩn bị + Xác định các hoạt động: Mục tiêu cách thức hoạt động + Dự kiến cách kết thúc và các hoạt động tiếp nối. TIEÅU MOÂ ÑUN 3 Dạy học Địa lý địa phương ở Tiểu học. 1/ Một số mô đun dạy học Địa lý địa phương lồng ghép vào bài học chính khóa môn địa lý ở Tieåu hoïc + Nghể nghiệp ở địa phương ( Địa 4 bài 3: Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn ) + Khí haäu cuûa ñòa phöông ( Ñòa 4 baøi 5 : Taây Nguyeân ) + Người dân địa phương ( Địa 4 bài 18: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ ) 2/ Một số mô đun dạy học địa lý ngoài giờ lên lớp ở TH + Khảo sát môi trường xung quanh + Tìm hiểu đất của địa phương.. Hết phần nội dung bồi dưỡng 5 /2.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Hoàn thành nội dung bồi dưỡng 2 – 30 tiết. MUÏC LUÏC Nội dung bồi dưỡng 3 60 tieát. Yeâu caàu. Maõ moâ ñun. 1. TH 1. Một số vấn đề tâm lý dạy học ở Tiểu học.. 2. TH 3. Đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt,. TEÂN VAØ NOÄI DUNG MOÂ ÑUN. HÌNH THỨC BOÀI DƯỠNG Tự học. Tự học. SOÁ THỜI GIAN TIẾT. 3/3 đến 30/5/2014 3/3. 15. 15.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> học sinh yếu kém, học sinh giỏi, học sinh năng khiếu. 3. TH 33. Thực hành dạy học phân hóa ở học sinh Tiểu học.. Tự học. 4. TH 34. Công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu hoïc. Tự học. đến 30/5/2014 3/3 đến 30/5/2014 3/3 đến 30/5/2014. NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 3. MOÂ ÑUN : TH 1 TỰ HỌC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN (Mã Mô-đun TH1). Nội dung: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC 1/ Tâm lí học về sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học: a/ Khái niệm trí tuệ:. 15. 15.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Trí tuệ là vấn đề phức tạp của cả Triết học, Tâm lí học và Giáo dục học. Ở đây, chỉ xem xét trí tuệ dưới góc độ Tâm lí học và Giáo dục học. Cũng như nhiều khái niệm vốn có còn mang nặng màu sắc “đời sống”, thuật ngữ “trí tuệ” cũng được hiểu theo nhiều cách khác nhau. -Trí tuệ biểu hiện ra nhiều mặt và liên quan đến nhiều hiện tượng tâm lí khác nhau. Trí tuệ có thể biểu hiện ở mặt nhận thức như nhanh biết, nhanh hiểu, mau nhớ hoặc biết suy xét, tìm ra nhanh các quy luật, có óc tưởng tượng phong phú, hình dung ngay và đúng điều người khác nói, đến hành động nhanh trí, sáng tạo tháo vát, linh hoạt; đến các phẩm chất: óc tò mò, lòng say mê, sự kiên trì miệt mài. b/ Những đặc điểm của trí tuệ: - Nhận thức được đặc điểm bản chất của tình huống mới do người khác đưa ra hoặc tự mình nêu ra vấn đề cần giải quyết. - Sáng tạo công cụ mới, phương pháp mới, cách thức mới, phù hợp với hoàn hoàn cảnh mới (tất nhiên trên cơ sở những tri thức và kinh nghiệm tiếp thu được trước đó). Do đó, trí tuệ không chỉ bộc lộ qua nhận thức mà qua cả hành động. Đa số các hành động đều được tổ chức trong óc trước khi đưa vào thực hiện. c/ Một vấn đề về hình thành trí tuệ: - Thực chất của việc hình thành trí tuệ là phát triển năng lực suy nghĩ, sáng tạo mà bước đầu là nhận thức “bài toán”, giải các “bài toán” thực tiễn ở các mức độ khác nhau. - Việc hình thành và phát triển trí tuệ phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, thống nhất và có hệ thống đặc biệt khi trẻ em ở tiểu học. - Hình thành và phát triển trí tuệ không tách rời việc rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí nhớ. - Hình thành trí tuệ phải đi song song với việc giáo dục tình cảm đẹp, rèn luyện ý chí và bồi dưỡng những phẩm chất khác của nhân cách. - Muốn hình thành trí tuệ cho trẻ em, đặc biệt ở bậc Tiểu học, cần phải thay đổi cấu trúc, nội dung tài liệu dạy học. Trong dạy học nếu nội dung còn là những trí tuệ cũ, có tính chất kinh nghiệm chủ nghĩa thì dù phương pháp giảng dạy có được đổi mới, thì cũng không ảnh hưởng đến sự phát triển trí tuệ của học sinh. Phải xây dựng nội dung dạy học sao cho nó không phải “thích nghi” với trình độ sẵn có của trẻ, mà đòi hỏi trẻ phải có trình độ cao hơn, có phương thức hoạt động trí tuệ phức tạp hơn. Nếu trẻ thực sự nắm được nội dung thì đó là chỉ tiêu rõ nhất về trình độ trí tuệ của trẻ. - Tất cả giáo viên đều có nhiệm vụ và có thể góp phần vào việc phát triển trí tuệ của học sinh bằng cách tạo ra các điều kiện để học sinh suy nghĩ chủ động, độc lập sáng tạo trong việc đề ra và giải quyết các “bài toán” nhận thức và thực tiễn. Nhiệm vụ này cần được thực hiện thường xuyên, liên tục và có hệ thống trong từng giờ lên lớp 2. Tâm lí học về sự hình thành kĩ năng học tập của học sinh tiểu học: a/ Sự hình thành kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Kĩ năng là khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết một nhiệm vụ mới. Việc hình thành kĩ năng phụ thuộc vào nội dung của nhiệm vụ, bài tập…Thực chất của sự hình thành kĩ năng là hình thành cho học sinh nắm vững một hệ thống phức tạp các thao tác nhằm làm sáng tỏ và làm biến đổi những thông tin chứa đựng trong bài tập. Giúp học sinh hình thành mô hình khái quát để giải quyết các bài tập . - Kĩ xảo là hành động đã được củng cố và tự động hóa. Kĩ xảo ít có sự tham gia của ý thức, nhưng ý thức luôn thường trực để xuất hiện kịp thời khi có vấn đề. Các động tác thừa và phụ bị loại trừ, những động tác cần thiết ngày càng chính xác hơn, nhanh hơn tiết kiệm năng lượng và thời gian, đảm bảo chất lượng tốt. -Kĩ xảo không gắn với một tình huống cụ thể, có thể di chuyển dễ dàng tùy theo mục đích và tính chất của hành động. Muốn hình thành kĩ xảo cho học sinh thì cần phải làm cho học sinh hiểu biện pháp hành động. Luyện tập thường xuyên để trở thành hành động tự động hóa, thói quen. b/ Một số kĩ năng, kĩ xảo cần có của học sinh tiểu học: - Những kĩ năng, kĩ xảo học tập gồm những kĩ năng, kĩ xảo: đọc, viết, tính toán... Trong đó, đọc là hoạt động phức tạp đối với học sinh lớp 1. Kĩ xảo viết cũng không phải đơn giản, đòi hỏi các em phải nắm quy tắc chính tả, tự động hoá mọi động tác, kiểm tra nhanh và tinh những chữ đã viết, đồng thời tiếp tục viết những chữ mới... - Những kĩ năng, kĩ xảo lao động: chủ yếu là lao động tự phục vụ, lao động đơn giản như kĩ năng kĩ xảo sử dụng các công cụ lao động... - Những kĩ năng, kĩ xảo vệ sinh như biết đánh răng rửa mặt... - Những kĩ năng, kĩ xảo về hành vi như các kĩ năng, kĩ xảo đi đứng, ngồi ngay ngắn, biết ra vào đúng lối, biết cách chào thầy cô giáo... c/ Một số yêu cầu đối với việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thói quen : - Làm cho học sinh ham thích luyện tập. Luyện cho học sinh có thói quen giữ vở sạch viết chữ đẹp, vượt khó trong học tập. - Làm cho học sinh hiểu được cách thức luyện tập. Khi hướng dẫn một hành động hoặc một công việc gì đó cho học sinh đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu tỉ mỉ để hướng dẫn từng thao tác sau đó mới luyện tập cho nhanh cho khéo - Cần phải chỉ ra kịp thời những sai sót của học sinh. Những chỉ dẫn của giáo viên về những sai sót trong phương pháp hành động và sự đánh giá mức độ phù hợp giữa kết quả đạt được với mục đích đề ra có ý nghĩa quan trọng. Biết kết quả và hiểu nguyên nhân của sự sai sót trong hành động là một trong những điều kiện chủ yếu để chuyển từ kĩ năng sang kĩ xảo nhanh chóng. - Phải tiến hành luyện tập có hệ thống và liên tục, việc luyện tập phải đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Ví dụ: Từ chỗ dạy cho các em đọc được, đọc đúng đến đọc lưu loát và diễn cảm - Phải kiểm tra và đánh giá kết quả luyện tập. Khi luyện tập giáo viên phải theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của học sinh ngay từ đầu. Quan trọng giáo viên phải làm đúng mẫu. Sau đó để.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> các em tự làm và giáo viên theo dõi đánh giá. Điều quan trọng là giáo viên phải dạy cho các em tự kiểm tra, dần dần sẽ hình thành thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá hành động của mình. - Phải củng cố những kĩ năng kĩ xảo và thói quen đã được hình thành. Ở tuổi học sinh tiểu học, kĩ năng kĩ xảo, thói quen dễ hình thành nhưng chưa bền vững nên việc củng cố kĩ năng, kĩ xảo là một điều cần thiết. 3/ Tâm lí học về giáo dục đạo đức học sinh tiểu học: a/ Khái niệm về đạo đức: - Trong quá trình quan hệ qua lại với nhau và với xã hội con người đã đưa ra yêu cầu cho bản thân, nó được diễn đạt bằng những mệnh đề hay một thuật ngữ nào đó và được gọi là những chuẩn mực đạo đức. -Đạo đức là hệ thống những chuẩn mực biểu hiện thái độ đánh giá quan hệ giữa lợi ích của bản thân với lợi ích của người khác và của xã hội. b/ Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học: - Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những nhiệm vụ của nhà trường tiểu học hiện nay. Nó có một ý nghĩa chiến lược quan trọng. Bởi lẽ: “bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Cùng với gia đình, xã hội, nhà trường có trách nhiệm phải chăm lo giáo dục đạo đức cho học sinh. - Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu học sinh, giáo viên chỉ có thể hiểu được học sinh khi người giáo viên biết tôn trọng và gần gũi học sinh. Những lời than phiền người lớn không hiểu trẻ em từ phía trẻ em không phải là không có lý. Sự vội vàng, không biết lắng nghe, không muốn tìm hiểu những gì đang diễn ra trong thế giới nội tâm của học sinh, mà chỉ tin tưởng một cách tự mãn vào kinh nghiệm của mình chính là nguyên nhân tạo nên hàng rào tâm lý ngăn cách giữa nhà giáo dục với trẻ em và chính những yếu tố này góp phần tạo ra khảnăng “tự vệ tâm lý” mà thể hiện rõ nhất ở tính bất cần, sự hung hăng, sự không tiếp nhận... của trẻ em với người lớn kể cả những người thân như cha mẹ, anh chị em... - Cung cấp những tri thức đạo đức cho học sinh. Giáo viên phải cung cấp cho các em tri thức đạo đức về: hiểu biết đạo đức, nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm phải làm, về thái độ phải có... Đây là một khâu quan trọng của giáo dục đạo đức. Việc làm này có tác dụng làm cho đạo đức của học sinh được xây dựng trên cơ sở lý trí, từ đó các em có thể nhìn ra và đánh giá được cái thiện, cái ác, cái xấu, cái cao thượng, cái nhỏ nhen, cái ti tiện. Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các giờ học môn đạo đức, môn tự nhiên xã hội, hoạt động ngoài giờ chưa đủ làm cho những tri thức hiểu biết về chuẩn mực đạo đức bắt rễ sâu vào trí tuệ của học sinh, chứ đừng nói đến việc hình thành tình cảm đạo đức, động cơ đạo đức và niềm tin đạo đức... Đồng thời, các môn học khác của nhà trường cũng phải góp phần cung cấp những tri thức về đạo đức cho học sinh. -Biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức, đồng thời chú trọng học tập hành vi đạo đức và thói quen đạo đức. Muốn biết tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức không thể không tìm mọi cách tác động vào tình cảm đạo đức và ý chí học sinh. Tác động vào tình cảm, sự học tập, thái độ và chuyển được tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức. Việc tổ chức cho học sinh tiếp xúc với người thực, việc thực, với chính chủ thể của các hành vi đạo đức có thật sẽ tác động nhiều hơn so với lý thuyết dài dòng, khô khan, cứng nhắc về những điều phải.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> làm và không làm được. Việc thực và người thực có khả năng đi thẳng vào niềm tin của mỗi học sinh, của nhóm và tập thể mà học sinh là thành viên. Những hành vi đó là mẫu mực để học sinh noi theo. -Tận dụng tác động tâm lý của nhóm, tập thể, trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội thể hiện một thái độ đánh giá của xã hội. Kinh nghiệm đạo đức của nhóm và tập thể được xem là chuẩn mực đạo đức xã hội đối với các em. Học sinh có thể tham gia vào các nhóm khác nhau, nhưng trong phạm vi nhà trường thì có thể kể ra 3 nhóm chính: tổ học tập (lớp), chi đội và nhóm học sinh ở nơi ở. - Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên phải biết tìm ra những tình huống trong cuộc sống thực tế để các em lựa chọn giải pháp, phân tích, phê phán, cổ vũ và cuối cùng giáo viên đưa ra kết luận. Cách làm này có sức khắc sâu, lắng đọng và tâm hồn các em.. Heát phaàn moâ ñun TH1 Nội dung bồi dưỡng 1/3. MOÂ ÑUN : TH 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HS CÁ BIỆT, HSG, HSY 1/ Đặc điểm của Học sinh cá biệt : Đối với những Học sinh cá biệt luôn luôn có tính hiếu động, thích tìm tòi và luôn gây sự chú ý cho người khác ở bất kỳ nơi nào, thời điểm nào. Trước hết chúng ta nên nói đến tính cách của trẻ là sự kết hợp độc đáo giữa đặc điểm tâm sinh lý của trẻ với điều kiện hoàn cảnh sống nhất định. Biểu hiện của trẻ là nhanh nhẹn , hoạt bát cùng với sự nghịch ngợm, bất ổn định kèm theo , bên cạnh đó học tập có thể là học yếu hoặc trung bình, vì các em đó trong lớp ít chú ý hoặc thậm chí không chú ý khi cô giáo giảng bài, luôn quậy phá các bạn ngồi bên cạnh, gây mất trật tự trong lớp. Biểu hiện về mặt thái độ của trẻ với chung quanh và bản thân, những đứa trẻ hiếu động này thuộc kiểu thần kinh mạnh, cân bằng và linh hoạt. Biểu hiện của trẻ là ham hoạt động, ham hiểu biết, linh hoạt, thường vui vẻ, vô tư , cảm xúc của trẻ bất ổn định, rung cảm nhưng không sâu , nhanh nhớ, mau quên. Biểu hiện rõ nét nhất của đặc tính này là bất cứ điều gì hấp dẫn , thích thú vừa sức thì các em sẽ làm ngay, tập trung chú ý rất tích cực, càng trong học tập thì đòi hỏi phải kiên trì, chịu khó động não để làm bài, chiếm lĩnh kiến thức thì các em đâm ra chán nản, ít chú ý hoặc không chú ý nên kết quả học tập thấp. * Biện pháp thực hiện : Đối với những trẻ nghịch ngợm, hay nói chuyện riêng, sau mỗi lần giảng bài xong, hoặc các em đã làm xong bài tập, các em không biết làm gì nên hay trêu chọc các bạn gây mất trật tự trong lớp Cô giáo nói không nghe, theo tôi cần giáo dục các em như sau :.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Thường xuyên quan tâm sâu sát hoạt động của các em + Thường xuyên nhắc nhở động viên kịp thời + Khích lệ khi em có tinh thần tập thể và lòng vị tha + Không nên phê bình , trách phạt + Không nên sĩ nhục , xúc phạm đến các em + Tránh hình thức áp đặc doạ dẫm , buột các em phải làm theo … vì điều đó sẽ không đem lại kết quả gì + đặc biệt Giáo viên không nên để các em có thời gian rỗi. + Kết hợp giữa ba môi trường Giáo dục Gia đình – Nhà trường và Xã hội 2. Tâm lý học sinh yếu – kém: Có 3 nguyên nhân chính dẫn đến yếu – kém trong học tập ở học sinh tiểu học + Do hoàn cảnh gia đình. + Do mất căn bản. + Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ chuyên cần. * Các biện pháp khắc phục - giúp đỡ học sinh yếu kém: a. Xây dựng động cơ học tập cho học sinh yếu chính là xác định học sinh hiểu học để làm gì? Vì sao phải học? b. Người ta phân chia động cơ học tập của học sinh ra thành nhiều loại như sau: + Động cơ mang tính xã hội: học để sau này góp phần xây dựng đất nước,xây dựng quê hương. + Động cơ mang tính cá nhân: học vì lợi ích riêng của mình ,muốn hơn người, muốn sau này có vị trí cao trong xã hội… + Động cơ bên trong:xuất phát từ chính việc học, nghĩa là học để nắm được kiến thức, vận dụng nó vào thực tế một cách khoa học. + Động cơ bên ngoài: Học vì muốn có điểm tốt ,muốn thầy cô và cha mẹ vui lòng… Có động cơ học tập đúng đắn nghĩa là động cơ xuất phát từ chính việc học,học sinh học tập để có kết quả tốt . Do vậy sẽ tạo cho học sinh yêu thích việc học,có hứng thú trong học tập.Động cơ tạo nên động lực học đó chính là thành tố quan trọng trong cấu trúc hoạt động học tập của học sinh. 3. Tâm lý của học sinh khá giỏi, học sinh năng khiếu: a. Năng khiếu là gì? -Theo từ điển Tâm lý học (Vũ Dũng chủ biên): năng khiếu là tập hợp những tư chất bẩm sinh, nét đặc trưng và tính chất đặc thù làm tiền đề bẩm sinh cho năng lực. -Theo “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” (tác giả Nguyễn Cảnh Toàn) thì năng khiếu là năng lực còn tiềm tàng về một hoạt động nào đó nhưng chưa bộc lộ ở thành tích cao vì chưa qua tập dượt, rèn luyện nên còn thiếu hiểu biết và chưa thành thạo trong lĩnh vực hoạt động đó. -Tâm lý học nhân cách (Nguyễn Ngọc Bích): Năng khiếu là những tiền đề bẩm sinh, những khuynh hướng đầu tiên tạo điều kiện cho năng lực và tài năng phát sinh. Nó bao gồm những đặc điểm tâm sinh lý giải phẫu của hệ thống thần kinh và khuynh hướng tâm lý đầu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển một năng lực nào đó. Năng khiếu tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành năng lực và tài năng. Nghĩa là không phải trẻ nào có năng khiếu cũng là thiên tài. Một em có năng khiếu đối với hoạt động nào đó không nhất thiết sẽ trở thành tài năng trong lĩnh vực ấy và ngược lại. *Nói tóm lại,Năng khiếu : Là mầm mống của tài năng , tương lai . Nếu được phát hiện bồi dưỡng kịp thời có phương pháp và hệ thống thì năng khiếu được phát triển và đạt tới đỉnh cao của năng lực, ngược lại thì năng khiếu sẽ bị thui chột.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Người có năng lực năng khiếu thì thị giác thính giác xúc giác vị giác khứu giác có những cảm giác tri giác đặc biệt ( ngoại cảm ) Cảm giác , tri giác, ghi nhớ tưởng tượng và tư duy có chất lượng cao sẽ quyết định năng khiếu và tài năng của mỗi con người . b. Năng lực là gì?: Con người vốn có tiềm năng nội lực hoặc ở mặt này , mặt khác kể cả những người có khuyết tật . Cần có điều kiện thích ứng để năng lực được bộc lộ và hoàn thiện . Cho nên năng lực là những đặc điểm tâm lý cá biệt ở mỗi người tạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức , hình thành kỹ năng kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu và hoàn thành xuất sắc một hoạt động nhất định * Trình độ cao của năng lực: Chính là tài năng ở trình độ tột đỉnh là thiên tài . Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình phát triển, vận động của một hoạt động tương ứng cụ thể . Năng lực là sản phẩm của một hoạt động thực tiễn tích cực của con người không tách rời hoàn cảnh xã hội và tham gia phục vụ cho sự phát triển xã hội Lữ Khôn từng nói : Việc sắp xảy ra mà ngăn được Việc đương xảy ra mà cứu được Việc đã hỏng mà cứu vớt được . Đó là người có tài Hay chưa có việc mà biết việc sẽ đến . Mới có việc mà biết việc sau sẽ ra sao Định việc mà đoán được việc diễn biến thế nào Đó là người có tâm . Vậy Năng lực vừa là trí ( Trí khôn , thông minh ) là tâm đức thống nhất trong một cấu trúc thích ứng . Gần đây theo điều tra về chỉ số trí tuệ của người Việt nam người ta thấy có từ 2- 5 % là những người xuất sắc, Khoảng 25- 30 % là khá, Khoảng 25- 30% trung bình yếu , 2- 5 % yếu . Số còn lại là Trung bình Về học sinh : 3- 5 % là học sinh giỏi ( Trong 20 vạn học sinh ) Vì thế việc phát hiện bồi dưỡng sử dụng các năng khiếu và tài năng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với nhà trường và xã hội. c. Thế nào là học sinh giỏi: “HSG là học sinh chứng minh được trí tuệ ở trình độ cao/và có khả năng sáng tạo, thể hiện một động cơ học tập mãnh liệt/và đạt xuất sắc trong lĩnh vực lý thuyết/khoa học; người cần một sự giáo dục đặc biệt/ và sự phục vụ đặc biệt để đạt được trình độ tương ứng với năng lực của người đó”. Đó là những học sinh có khả năng thể hiện xuất sắc hoặc năng lực nổi trội trong các lĩnh vực trí tuệ, sự sáng tạo, khả năng lãnh đạo, nghệ thuật, hoặc các lĩnh vực lí thuyết chuyên biệt. Những HS này thể hiện tài năng đặc biệt của mình từ tất cả các bình diện xã hội, văn hóa và kinh tế”. HSG là những đứa trẻ có năng lực trong các lĩnh vực trí tuệ, sáng tạo, nghệ thuật và năng lực lãnh đạo hoặc lĩnh vực lí thuyết. Những học sinh này cần có sự phục vụ và những hoạt động không theo những điều kiện thông thường của nhà trường nhằm phát triển đầy đủ các năng lực vừa nêu trên. * Biện pháp với HS khá giỏi, năng khiếu. - Rà soát Phát hiện đi đôi với bồi dưỡng. GV Theo dõi nắm bắt đối tượng học sinh. Phân loại học sinh ngay trong tháng 8. Tập hợp và nắm số liệu học sinh giỏi. - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi ngay từ đầu năm học. - Việc bồi dưỡng phải được tiến hành thường xuyên trong mỗi bài, mỗi chương. - Với học sinh khá giỏi phải biết khơi dậy trong các em tính ham học, thích tìm tòi, hiểu biết. Phải biết nắm chắc kiến thức cơ bản. Từ đó mà phát triển nâng dần kiến thức cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khá giỏi cách học, phương pháp học, chú trọng việc tự học, tự bồi dưỡng và ý thức tự giác học tập. - Thường xuyên kiểm tra định kỳ. Qua kiểm tra để thấy được học sinh còn hổng chỗ nào để kịp thời có kế hoạch bồi dưỡng phù hợp. - Kết hợp với phụ huynh để nâng cao chất lượng. Việc kết hợp giáo dục giữa giáo viên và gia đình là một điều không thể thiếu trong việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi. 3. Phương pháp bồi dưỡng. - Bồi dưỡng qua dự các lớp tập huấn do Sở Giáo dục; Phòng Giáo dục tổ chức. - Bồi dưỡng thông qua dự các chuyên đề do tổ, trường tổ chức. - Bồi dưỡng thông qua dự các chuyên đề liên trường, cụm trường. - Bồi dưỡng qua việc tự học, tự nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết, các tạp chí, tập san, băng đĩa, tài liệu của ngành. - Bồi dưỡng qua việc khai thác thông tin trên mạng… 4. Các điều kiện để thực hiện: Về phía BGH nhà trường: - SGK, tài liệu dành cho bồi dưỡng chưa có và chưa được thống nhất. Mọi nội dung đều do GV tự tìm tòi qua các nguồn thông tin khác nhau. Do vậy, không tránh khỏi những nguồn thông tin không chính thống. - Về việc đánh giá thực hành các modun cho giáo viên căn cứ vào lí luận hay thực tiễn dạy… Về phía các giáo viên: 1- Là những người trực tiếp tham gia vào quá trình bồi dưỡng khi mà chưa có nguồn tài liệu tham khảo. Mọi nội dung đều do bản thân mỗi giáo viên thấy mình “cần”, mình “yếu” thì lập kế hoạch bồi dưỡng cho mình. 2- Lượng thời gian giáo viên dành cho nghiên cứu bồi dưỡng đều là” tranh thủ”, có chăng chỉ được một khoảng thời gian hè là thật sự dành cho bồi dưỡng. Do vậy, việc bồi dưỡng gặp rất nhiều khó khăn. Hoặc việc dạy thực hành áp dụng kiến thức bồi dưỡng đó vào như thế nào là nỗi trăn trở của tôi khi thực hiện chương trình bồi dưỡng.. Heát phaàn moâ ñun TH 3 Nội dung bồi dưỡng 2/3.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> MOÂ ÑUN : TH 33 THỰC HÀNH DẠY HỌC PHÂN HÓA Ở TIỂU HỌC Dạy học phân hóa là phương pháp dạy học có tính đến sự khác biệt của người học( Cá nhân) hoặc nhóm người học. Ở tiểu học DHPH thường được thể hiện ở việc lấy chuẩn kiến thức kỹ năng làm nền cơ bản, ngoài kế hoạch dạy học thông thường thì dạy học phân hóa để có những kế hoạch dạy học phù hợp đưa học sinh yếu kém đạt chuẩn và giúp các đối tượng đã đạt chuẩn hoặc khá giỏi phát triển ở mức cao hơn. Ngoài ra, rmootj số nơi, dạy học phân hóa được thể hiện ở vieeic tổ chức cho học sinh học theo chương trình tự chon môn học. 1.Các bước lập kế hoạch dạy học phân hóa phù hợp vời điều kiện và đối tượng tiểu học: a/ Xác định mục tiêu bài học: - Với ý nghĩa đảm bảo chovieejc thực hiện tốt các mục tiêu dạy học đối với học sinh tiểu học đồng thời khuyến khích phát triển tối đa những khả năng của cá nhân học sinh trong quá trình học tập, thì DHPH đang được xem là một giải pháp phổ biến hiện nay. - Thiết kế bài học phải dựa vào chuẩn KTKN và chương trình. Ngoài ra, còn phải dựa vào tình hình thực tế của địa pg]ơng để phân hóa đối tượng. b/ Thiết kế các hoạt động học tập TOÁN DIỆN TÍCH HÌNH THOI I. MỤC TIÊU : -Biết cách tính diện tích hình thoi. -5 HSY làm được câu a của BT1& BT2 theo gợi ý của GV. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Bộ đồ dùng học toán + các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. - 2 băng giấy có các hình của BT1, PBT, bảng con. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định : Hát +điểm danh . 2 . KTBC : 2 HS làm BT1. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSY *Hoạt động 1: Giới thiệu bài +ghi đề. - Nhắc đề . - Theo dõi . *Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi : -GV nêu vấn đề: Tính S hình thoi ABCD đã - Theo dõi & trả lời. - Theo dõi. cho rồi tiến hành như SGK & SGV. -Yêu cầu HS nêu quy tắc & công thức tính - HS nêu. - Nhắc lại. diện tích hình thoi. *Hoạt động 3 : Luyện tập -Bài tập 1: Tính diện tích của a/Hình thoi ABCD, biết: AC = 3cm; BD = 4cm b/Hình thoi MNPQ, biết:MP = 7cm; NQ = - Làm cá nhân bảng con . - Làm câu a. 4cm -YC HS nêu YC BT, HD HS làm, cho HS làm, HS cùng GV nhận xét sửa chữa. -Bài tập 2: Tính diện tích hình thoi, biết: a/ Độ dài các đường chéo là 5dm & 20dm. - Làm cá nhân vào vở. - Làm câu a. b/ Độ dài các đường chéo là 4m & 15dm -YC HS nêu YC BT, HD HS làm, cho HS làm, HS cùng GV nhận xét sửa chữa. 4.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò. - Lắng nghe . - Lắng nghe . -Củng cố : Nhấn mạnh ND bài. -Dặn dò : Về làm BT1, 2 vào vở, xem trước bài: Luyện tập. -Nhận xét tiết học . c/ Đánh giá kế hoạch bài học - Thiết kế bài học trên dựa vào thực tế có một số học sinh còn tiếp thu bài chậm, do kiến thức còn hạn chế nên chưa theo kịp bạn bè. Giáo viên phân loại học sinh đề giảm nhẹ kiến thức cho các em, dần dần các em sẽ theo kịp các bạn. Nếu dạy như các lớp không có học sinh yếu thì các em học sinh này sẽ khó mà tiếp thu được kiến thức giống như các bạn trong lớp. - Giáo viên cần phân loại học sinh để có tiết dạy hiệu quả phùh hợp với đối tượng học sinh. Nếu lớp có học sinh khá – giỏi thì nâng thêm cho các em một số kiến thức cao hơn so với học sinh đại trà để các em tư duy và tìm ra cách giải để tăng thêm kiến thức. 2. Thực hành xây dựng kế hoạch bài học dạy học tích hợp một số nội dung giáo dục : TẬP ĐỌC THẮNG BIỂN (Phương thức khai thác trực tiếp) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch trôi chảy; biết đọc DC một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Hiểu ND: ca ngợi lòng dũng cảm. ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. (trả lời được các CH trong SGK). - GDHS MTBĐ: HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh. II.CÁC KĨ NĂNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - KN giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông. - KN đảm nhận trách nhiệm. III. CÁC PP/KT DẠY HỌC CÓ THỂ SỬ DỤNG: - Đặt câu hỏi. Trình bày ý kiến cá nhân. IV .PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : -Tranh như SGK phóng to + bảng phụ viết ND bài TĐ & đoạn 2 V .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a.Khám phá: - GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Bức tranh vẽ cảnh mọi người đang xếp thành hàng để chống ngăn dòng nước mạnh. - GV giới thiệu bài - Nhắc đề. b. Kết nối: * Luyện đọc: -GV hướng dẫn HS đọc bài : - 1HS đọc cả bài.Lớp theo dõi và phân đoạn. - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn kết hợp luyện đọc từ khó. - 4HS đọc nối tiếp 4đoạn kết hợp tìm hiểu từ ngữ mới. - 1HS đọc bài.Lớp theo dõi. -GV đọc diễn cảm cả bài. - Theo dõi. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn kết hợp nêu lần - Thực hiện lượt từng câu hỏi và trả lời. kết hợp - GDHS BVMT: Các anh chị thanh niên xung kích có dũng cảm không?Nhờ đâu mà con người chống - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét lại được sự nguy hiểm do TN gây ra? bổ sung. - GD cho HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do TN gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. - GDHS MTBĐ: HS hiểu thêm về môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện - Lắng nghe. pháp phòng tránh. -Đặt câu hỏi để HS nêu ND bài tập đọc. -GV treo bảng phụ ghi ND bài tập đọc. - HS nêu. Lớp nhận xét . c. Thực hành : - HS nhắc lại. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm . -GV treo bảng phụ ghi đoạn 2, hướng dẫn cách đọc -Theo dõi . diễn cảm ,GV đọc mẫu. -Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. -Tổ chức HS thi đọc diễn cảm trước lớp -Đọc theo cặp . d. Áp dụng - củng cố và hoạt động tiếp nối: -HS đọc, lớp nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Củng cố:Nhấn mạnh ND bài,GD HS qua bài. -Dặn dò:Về học bài, xem bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy. -Nhận xét tiết học . - Lắng nghe. * Giáo án này có lồng ghép chương trình bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo, bảo vệ môi trường *** Cách thiết kế và quy trình dạy tiết bồi dưỡng – phụ đạo Tên môn Tên bài I.Mục tiêu - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ II. Chuẩn bị - GV chuẩn bị hệ thống bài tập và các thiết bị dạy học cần thiết III. Hình thức tổ chức và phương pháp dạy học: 1. Hình thức tổ chức: 2. Phương pháp dạy học IV. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức (1-2 phút) 2. Bài mới I.. Giới thiệu bài (1-2 phút). II.. Nội dung ( 25-30 phút). Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết (7-10 phút) - Cho HS nhắc lại hệ thống kiến thức – mở rộng đối với HS giỏi. - GV chốt kiến thức Hoạt động 2: Hoàn thành các bài tập củng cố kiến thức ( 10- 15 phút) Lưu ý: - Hệ thống bài tập đi từ dễ đến khó: GV cần theo dõi và giúp đỡ các đối tượng HS theo cá nhân, nhóm, tổ...Có thể tổ chức phong trào đôi bạn cùng tiến để phát huy khả năng của các em HS giỏi trong việc giúp bạn học tập. Phần 1: Bài tập dành cho HS khuyết tật(nếu có) và HS yếu. - Bài tập 1: Dành cho HS khuyết tật (nếu có) - Bài tập 1,2: Dành cho HS yếu ( Bài tập riêng cho HS yếu củng cố kiến thức).

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Phần 2: Bài tập dành cho HS có trình độ trung bình trở lên. - Bài tập 1,2,3: Dành cho tất cả HS có trình độ trung bình trở lên - Bài tập 4,(5): Dành cho HS khá giỏi ( Bài tập riêng cho HS phát triển tư duy; Bài tập có sự nâng cao nhưng phải đúng với nội dung của phần kiến thức, kĩ năng đang bồi dưỡng- phụ đạo chung. Không dạy nội dung kiến thức ngoài chương trình, không dạy trước chương trình, không đưa bài tập từ lớp trên xuống lớp dưới. Điều quan trọng là đối với mỗi đơn vị kiến thức bồi dưỡng HS biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ với thực tiễn cuộc sông xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng HS khác trong lớp) Hoạt động 3: Dạy phân hoá đối tượng( 5- 7 phút) Bài tập dành cho học sinh khá giỏi (1-2 bài) dựa vào kiến thức đã học có nâng cao. Hoạt động 4:Tổ chức chấm – chữa bài (5 phút) Củng cố kiến thức III.. Củng cố dặn dò ( 1 phút). 3. Các điều kiện để thực hiện hiệu quả việc dạy học phân hóa ở Tiêu học : -. Điều chỉnh sĩ số lớp học.. -. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học.. -. Tổ chức biên soạn chuuwong trình, nội dung, bồi dưỡng chuyên đề cho đội ngũ giáo viên, tăng cường tài liệu cho học sinh.. -. Cần ưu tiên nâng cao năng lực nghề nghiệp giáo viên, hỗ trợ cho giáo viên những nghiệp vụ sư phạm để phương pháp dạy học có hiệu quả là cần thiết.. 3. Các hình thức dạy học: - Cá nhân - Lớp - Thi đua theo nhóm, tổ: Nhóm khác trình độ để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu. Nhóm cùng trình độ để các em phát huy sự sáng tạo, học sinh yếu giáo viên dễ kiểm tra. - Trò chơi học tập 4. Kiểm tra đánh giá: - Giáo viên đánh giá học sinh;Học sinh đánh giá học sinh.... Học sinh trung bình yếu đánh giá theo hướng động viên, khuyến khích ...Học sinh Giỏi đánh giá theo sự sáng tạo , vận dụng vào thực tiễn của các em.. Heát phaàn moâ ñun TH 33 Nội dung bồi dưỡng 3/3.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> MOÂ ÑUN TH : 34 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TiỂU HỌC  Chuyên đề 1 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VÀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM Phần 1 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG TiỂU HỌC I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GVCN LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC.. 1. GVCN là thành viên của tập thể SP và HĐSP, là người thay mặt hiệu trưởng, HĐ nhà trường và CMHS quản lí và chịu trách nhiệm về chất lượng GD toàn diện HS lớp phụ trách, thực hiện theo chủ trương, KH của nhà trường. 2. GVCN vừa là nhà GD vừa là nhà lãnh đạo, tổ chức, kiểm tra mọi hoạt động của lớp. 3. GVCN là người cố vấn trong công tác Đội TNTP của chi đội lớp mình phụ trách. 4. GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách HS và là cầu nối giữa GĐ – NT – XH. II. CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GVCN. - GVCN là nhà lãnh đạo, tổ chức, quản lí, giáo dục tập thể lớp..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> - Tổ chức các HĐGD theo mục tiêu GD, phát triển toàn diện nhân cách HS; tạo môi trường học tập thân thiện. III. NHIỆM VỤ CỦA GVCN. 1. Nhiệm vụ của GVCN được quy định tại điều 34, Điều lệ trường TH. 2. Những công việc GVCN phải thực hiện - Lập KH năm học (Kế hoạch CN lớp) - Tìm hiểu thông tin và phân loại HS - Xây dựng, tổ chức lớp tự quản - Tổ chức các HĐGD toàn diện - Phối hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường - Đánh giá kết quả GD và học tập của HS - Quản lí các loại hồ sơ của HS IV. NHỮNG PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA GVCN. 1. Những phẩm chất: - Phẩm chất chính trị - Đạo đức nghề nghiệp - Lối sống, tác phong - Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo 2. Những năng lực cần thiết: - Thu thập và xử lí thông tin về lớp CN - Lập KH năm học và KH CN lớp - Xây dựng tập thể lớp - Tổ chức các HĐGD - Giải quyết các tình huống của lớp - Đánh giá kết quả học tập và GD - Phối hợp với các lực lượng GD - Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin. Phaàn 2 GIAO TiẾP SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM I - GIAO TIEÁP LAØ GÌ ?. Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc; tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại với nhau. II. CÁC YẾU TỐ ĐỂ GIAO TIẾP CÓ HIỆU QỦA 1. ĐỐI TƯỢNG GT. 2. MỤC ÐÍCH GT. 3. NỘI DUNG GT. 4. PHƯƠNG PHÁP GT. 5.THỜI GIAN , ĐỊA ĐiỂM GT. 6. QUAN HỆ GT. III- NHỮNG KỸ NĂNG GIAO TiẾP 1 - Kỹ năng nói. 2 - Kỹ năng lắng nghe. 3 - Kỹ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ viết. 4 - Kỹ năng giao tiếp bằng các phương tiện phi ngôn ngữ. IV- GIAO TiẾP CỦA GV TRONG CÔNG TÁC CN. 1- Giao tiếp với cấp trên..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2- Giao tiếp với đồng nghiệp. 3- Giao tiếp với cha mẹ học sinh. 4- Giao tiếp với học sinh.. Chuyên đề 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÂM LÝ LỨA TUỔI HS TIỂU HỌC VAØ PHƯƠNG PHAÙP GIAÙO DỤC Phần 1 TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TiỂU HỌC I. ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ HS 1. Đặc điểm về thể chất 2. Lứa tuổi dậy thì 3. Đặc điểm cuộc sống nhà trường tiểu học II. SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA HS 1. Tri giác 2. Tưởng tượng 3. Tư duy 4. Chú ý 5. Trí nhớ III. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA HS 1. Hoạt động trong nhà trường * Hoạt động vui chơi * Hoạt động lao động 2. Hoạt động tham quan ngoại khóa IV. SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CỦA HS 1. Tính cách 2. Nhu cầu về nhận thức 3. Tình cảm 4. Tự đánh giá và đánh giá. Phần 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH I. LYÙ LUAÄN CUÛA CAÙC PPGD 1. Khaùi nieäm veà QTGD. Là một quá trình mà trong đó, dưới tác động chủ đạo của nhà giáo dục, người được giáo dục tự giác, tích cực tự giáo dục nhằm hình thành được thế giới quan khoa học và những phẩm chất nhân cách khác của người công dân, người lao động. - QTGD là tổ hợp các quá trình GD: GD đạo đức, GD thẩm mỹ, GD thể chất, GD lao động và hướng nghiệp.  Nhaø giaùo duïc: -Tổ chức, điều khiển QTGD nhằm hình thành nhân cách NĐGD.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> -Xác định mục tiêu, nhiệm vụ GD; đề ra các yêu cầu GD. Nhaø giaùo duïc: - Lựa chọn các dạng hoạt động và giao lưu phù hợp (học tập, lao động, vui chơi giải trí, các hoạt động xã hội…). - Khơi dậy, kích thích tính tích cực tự giác của đối tượng. - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả GD. NĐGD: Vừa là đối tượng, vừa là chủ thể tự GD, tự điều khiển QT hình thành nhân cách. • Tích cực, chủ động • Saùng taïo QTGD mang tính toàn vẹn, được thực hiện ở nhà trường (HĐ dạy học trên lớp và các ÑGDNGLL),GÑ vaø XH 2. Những đặc điểm của quá trình GD. 2.1. HĐGD là một quá trình chịu nhiều tác động đa dạng, đa chiều, phức tạp. 2.2. HÑGD laø moät quùa trình laâu daøi vaø lieân tuïc. 2.3. QTGD coù tính caù bieät. 3.4. Qúa trình giáo dục thống nhất với quá trình dạy học * Từ những đặc điểm trên có thể rút ra những kết luận sư phạm sau đây: + GD nhà trường đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức phối hợp các lực lượng GD theo hướng tích cực để thống nhất về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức cho phù hợp với đối tượng giáo dục. + Nhà GD cần kiên trì, nhẫn nại, bình tĩnh, không chán nản, thất vọng,…trước các biểu hiện về nhaân caùch cuûa HS + Nhà GD cần có kế hoạch GD thường xuyên liên tục + Nhà GD cần có những hiểu biết sâu sắc và đầy đủ về QTGD (bản chất, đặc điểm, nội dung, phöông phaùp GD…), + Nhà GD phải biết phát hiện và giải quyết kịp thời những mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình GD, hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh,… + Nhà GD phải có đầy đủ những phẩm chất và năng lực sư phạm, đặc biệt là tình thương yêu HS. 3. Caùc nguyeân taéc giaùo duïc 1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích của nền giáo dục hiện tại 2. Nguyên tắc bảo đảm giáo dục gắn với cuộc sống, với lao động 3. Nguyên tắc bảo đảm giáo dục trong tập thể 4. Nguyên tắc bảo đảm tôn trọng nhân cách người được giáo dục 5. Nguyên tắc bảo đảm tính vừa sức và tính cá biệt trong quá trình giáo dục 6. Bảo đảm tính sư phạm của nhà giáo dục với việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo của người được giáo dục II. PHÖÔNG PHAÙP GIAÙO DUÏC 1. Nhóm các PP thuyết phục nhằm hình thành ý thức cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Là PP mà trong đó nhà GD sử dụng ngôn ngữ của mình để khuyên giải, phân tích, đàm thoại hoặc nêu gương nhằm giúp cho đối tượng GD hình thành ý thức cá nhân về các chuẩn mực xã hội đã qui định. II. PHÖÔNG PHAÙP GIAÙO DUÏC 1. Nhóm các PP thuyết phục nhằm hình thành ý thức cá nhân 1 Giaûng giaûi 2 Đàm thoại 3 Keå chuyeän 4 Neâu göông 2. Nhóm các PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử PP giao vieäc, PP taäp luyeän, PP reøn luyeän 3. Nhóm các PP kích thích hoạt động và điều chỉnh hành vi 1. Phương pháp khen thưởng 2. Phöông phaùp traùch phaït Tóm lại : Trong qúa trình giáo dục, mỗi PP có những vai trò, tác dụng cụ thể nhất định, không có PPGD nào là vạn năng. Các PPGD đều có mối quan hệ chặt chẽ, tác động hỗ trợ, thúc đẩy laãn nhau 4. Một số vấn đề lưu ý trong việc GD học sinh cá biệt. 1. Tìm hiểu nguyên nhân, mục đích của những hành vi chưa phù hợp, quan tâm chưa đúng mức. 2. Xác định nội dung mà GVCN cần giáo dục. - Một số vấn đề lưu ý trong việc GD học sinh cá biệt. Các biện pháp tác động của GVCN. a/ Tiếp cận: * Tiếp cận cá nhân. * Tiếp cận tích cực: Sử dụng 2 phương pháp đặc thù của GD. +Khen thưởng +Phê bình b/ Đáp ứng nhu cầu của HS c/ Đặt mình vào vị trí của HS d/ Tác động song song e/ Linh hoạt các hình thức GD g/ Tác động nhân cách của người GVCN. Chuyên đề 3 CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỚP CHỦ NHIỆM 1. Khái niệm Tổ chức lớp là hoạt động bố trí, sắp xếp học sinh vào các vị trí cán sự lớp và theo các đơn vị tổ nhằm quản lý lớp thuận lợi trong quá trình giáo dục. Công tác tổ chức lớp là nhiệm vụ của GVCN nhằm ổn định nề nếp của lớp và tạo điều kiện để tiến hành các hoạt động dạy học và giáo dục. Công tác tổ chức lớp bao gồm các việc sau: - Xây dựng bộ máy cán sự lớp - Triển khai các qui định - Bồi dưỡng đội ngũ cán sự, tổ chức lớp tự quản.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 2. Vai trò của công tác tổ chức lớp CN - Giúp giáo viên ổn định cấu trúc lớp học - Là khâu quan trọng để xây dựng lớp tự quản - Là phương tiện để giáo dục học sinh theo phương pháp “tác động song song” - Rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ năng, nhất là kỹ năng lãnh đạo. II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC LỚP 1. Tìm hiểu, phân loại học sinh 1.1. Nội dung tìm hiểu - Hoàn cảnh sống - Đặc điểm về thể chất - Đặc điểm về tâm lý, năng lực - Các mối quanCÁC hệ,…MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA HỌC SINH CHA MẸ. BẠN BÈ. HỌC SINH. XÃ HỘI. THẦY CÔ. 1.2. Phương pháp tìm hiểu - Nghiên cứu hồ sơ - Đàm thoại - An két - Quan sát => Tổng hợp và xử lý thông tin 1. 3. Phân loại học sinh - Xác định mục đích phân loại - Thiết lập tiêu chí phân loại - Tiến hành phân loại - Sắp xếp, bố trí 2. Thành lập, bồi dưỡng bộ máy cán sự lớp 2.1. Thành lập bộ máy cán sự lớp - Quy định chức năng, nhiệm vụ của cán sự lớp. - Bầu, chọn ban cán sự lớp theo hai hình thức đề cử hoặc ứng cử. 3. Tổ chức lớp tự quản - Khái niệm: Lớp tự quản là lớp có khả năng tự chủ trong các hoạt động giáo dục. - Đặc điểm lớp tự quản: đoàn kết, có ban cán sự lớp giỏi, không có hiện tượng cá biệt. - Cách thức xây dựng lớp tự quản: + Xây dựng ý thức tự quản + Huấn luyện năng lực tự quản.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> + Tổ chức các hoạt động tự quản. Chuyên đề 4 GVCN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGGIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP I – MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG GDNGLL Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1. Khái niệm Hoạt động GDNGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học chính khóa trên lớp. Đó là các hoạt động như: thể dục thể thao, tham quan, thăm gia đình liệt sĩ, trồng cây, văn nghệ, báo tường ... 2. Vị trí, vai troø của hoạt động GDNGLL - Tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, củng cố tri thức đã học, gắn lý thuyết với thực tiễn, nhận thức với hành động, khép kín qui trình dạy chữ - dạy người. - Rèn luyện kỹ năng sống, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh. - Thu hút và phát huy tiềm năng của các lực lượng tham gia giáo dục. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL a) Mục tiêu: - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trên lớp; góp phần hình thành các hành vi, thói quen tốt - Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản; hình thành tình cảm, niềm tin trong sáng, có thái độ đúng đắn. b) Nhiệm vụ: - Giáo dục về nhận thức - Giáo dục về kĩ năng - Giáo dục về thái độ 4. Nguyên tắc tổ chức hoạt động GDNGLL - Đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch - Đảm bảo tính mục đích, tính kế hoạch - Đảm bảo tính sư phạm - Phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi 5. Quy trình tổ chức hoạt động GDNGLL + XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG + XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG + TH HOẠT ĐỘNG + KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG + ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG. II – NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GDNGLL 1. Xây dựng KH hoạt động NGLL. 2. Tổ chức thực hiện kế hoạch 3. Huy động các lực lượng phối hợp 4. Kiểm tra đánh giá hoạt động GDNGLL. Chuyên đề 5 GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TRONG VÀ NGOÀI NHÀ TRƯỜNG I - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC PHỐI HỢP CỦA GVCN 1. Khái niệm - Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho nhau trong công việc chung nhằm đạt được một hoặc nhiều mục tiêu nào đó. - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các lực lượng giáo dục có nghĩa là GVCN sẽ cùng hoạt động với các cá nhân, tổ chức (trong và ngoài nhà trường) để thực hiện mục tiêu giáo dục. 2. Ý nghĩa, tác dụng của công tác phối hợp - Là cầu nối giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh. - Giúp GVCN nắm bắt thông tin từ nhiều phía để hiểu đúng đặc điểm của học sinh. - Tăng cường lực lượng từ nhiều nguồn khác nhau để tham gia giáo dục học sinh. 3. Quy trình phối hợp QUY TRÌNH PHỐI HỢP + Xác định đối tượng cần phối hợp + Tìm hiểu đối tượng cần phối hợp + Tiếp cận đối tượng phối hợp + Thực hiện hành động phối hợp + Ghi nhận kết quả phối hợp II. GVCN PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG TRONG NHÀ TRƯỜNG 1. Đội TNTP HCM 2. Giáo viên bộ môn 3. Các lực lượng giáo dục khác: Cán bộ thư viện, nhân viên y tế, bảo vệ, tổ văn phòng,… III. GVCN PHỐI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG NGOÀI NHÀ TRƯỜNG 1. Ban đại diện CMHS 2. Cha mẹ học sinh 3. Công an, UBND phường (xã), trạm y tế, tổ trưởng dân phố, hội khuyến học, mạnh thường quân, doanh nghiệp, … Các lực lượng CẦN phối hợp Đội TNTP HCM GV lớp khác GV bộ môn Nhân viên y tế CB Thư viện Văn phòng Cha mẹ học sinh Lực lượng khác. Heát phaàn moâ ñun TH 34 Nội dung bồi dưỡng 4/3.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Hoàn thành nội dung bồi dưỡng 3 – 60 tiết.

<span class='text_page_counter'>(80)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×