Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi GV DGH nam hoc 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT NGHĨA ĐÀN. ĐỀ CHÍNH THỨC ( Đề có 01 trang). HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI HUYỆN CẤP THCS NĂM HỌC 2015-2016 ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 120 phút (Không kề thời gian giao đề). Câu 1. (5 điểm) Hãy kể tên những hoạt động đã được triển khai tại trường của thầy (cô) , là những hoạt động mà chính bản thân mình cùng đồng nghiệp (người trực tiếp đứng lớp) đã thực hiện trong các năm học 2014-2015; 2015-2016 nhằm đổi mới giáo dục phổ thông? Câu 2. (5 điểm) Cho phép sử dụng sách giáo khoa vật lý 8: a. Hãy thiết kế hoạt động dạy học "Hình thành khái niệm áp lực" trong bài "Áp suất" - Vật lý 8. b. Theo thầy (cô) hoạt động này tiến hành trong khoảng thời gian bao nhiêu? Câu 3. (6 điểm) Hãy giải và hướng dẫn học sinh giải bài tập sau: Một bàn là có ghi 110V- 550W và một bóng đèn ghi 110V – 40W. a. Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị hỏng? Tính công suất tiêu thụ ở mỗi dụng cụ khi hoạt động ở mạch điện đó? (Cho rằng điện trở của bàn là và của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ). b. Mắc cả bàn là và bóng đèn trên cùng với một biến trở vào nguồn điện 220V. + Hãy vẽ các sơ đồ có thể mắc để bàn là và bóng đèn hoạt động bình thường. Tính giá trị điện trở của biến trở ứng với mỗi sơ đồ. + Tính hiệu suất sử dụng điện với mỗi sơ đồ và chỉ ra sơ đồ nào có lợi hơn? (coi rằng điện năng tiêu thụ trên bàn là và bóng đèn là có ích. Câu 4. (4 điểm) Trên bàn thí nghiệm có một bình thủy tinh hình trụ chứa nước khoảng 2/3 bình, một ống nghiệm chia độ, một cốc nước đã biết KLR là D n, một cốc dầu thực vật. a) Hãy đặt một đề bài tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc thực hiện thao tác thí nghiệm để đo và xác định được một đại lượng vật lý nào đó của dầu thực vật. b) Trình bày bài giải theo yêu cầu trên./. - Hết -.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA NĂNG LỰC CHỌN GVDG CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015 –2016. Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao nhận đề thi) Câu. Nội dung. Câu 1 (5đ). Tên những hoạt động đã triển khai tại trường, những hoạt động mà chính bản thân và đồng nghiệp đã thực hiện nhằm đổi mới giáo dục phổ thông gồm: 1. Xây dựng chương trình nhà trường (chương trình môn học). 2. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Xây dựng ma trận đề kiểm tra theo hướng phát triển các năng lực của học sinh. 3. Đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn: - Dạy học theo hướng nghiên cứu bài học. - Dạy học theo chủ đề . 4. Thi giáo án dạy học tích hợp liên môn. 5. Hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT. 6. Hướng dẫn HS làm bài thi "Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn" 7. Tham gia sinh hoạt chuyên môn trên "Trường học kết nối" 8. Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường ( HĐGD NGLL; .…….). Nội dung Câu 2Hoạt a động của GV I. Áp lực(4,5đ) là HĐ(2): Hình thành gì? khái niệm áp lực GV: Yêu cầu HS quan sát hình 7.1; 7.2 (SGK) phân tích đặc điểm của các lực? - Tác dụng lực ép xuống nền nhà. - Theo phương vuông góc GV: Trình bày cho HS rõ lực ép là lực có phương vuông góc với mặt bị ép. GV: Yêu cầu HS làm Áp lực là việc cá nhân quan sát lực ép có hình 7.3 để trả lời câu phương hỏi C1 vuông góc với mặt bị ép. 0,5 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. Hoạt động của HS. HS: Hoạt động cá nhân: phân tích đặc điểm của các lực trong các hình 7.1; 7.2 - SGK.. HS: Ghi nhớ thông tin. HS: Làm việc cá nhân quan sát và trả lời C1 những lực là áp lực gồm: - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. - Lực của ngón tay tác dụng lên mặt đường. - Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ. HS: nêu được các VD về áp lực: - Lực của quyển sách tác GV: Yêu cầu HS tìm dụng lên mặt bàn. thêm ví dụ về áp lực - Lực của ô tô tác dụng lên mặt đường. - ...... Câu 2b.. Điể m. 1,0 0,5 0,5 1,0 1,0. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (0,5đ) Câu 3a (2,5đ). Hoạt động này tiến hành trong khoảng thời gian từ 5-7 phút. 0,5. Từ các số liệu định mức ghi trên bàn là và bóng đèn ta tính được điện trở của bàn là và điện trở của bóng đèn là: U 2 1102 U 2 1102  22  302,5  550  40 b ð R = ; R =. 0,25. b. đ. CĐDĐ định mức của mỗi dụng cụ là : Pb 550 Pð 40 4  5   Ib = U 110 (A) ; Iđ = U 110 11 (A).. Câu 3b (3,5đ). Ta thấy : Ib > Iđ Khi mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn thì CĐDĐ chạy qua chúng bằng nhau nên để 4 chúng không bị hỏng thì dòng điện mà an toàn cho chúng là Imax = Iđ = 11 A. 4 Do đó HĐT lớn nhất là : Umax = Imax.(Rb + Rđ) = 11 .( 22+302,5) = upload.123doc.net(V) Công suất tiêu thụ của mỗi dụng cụ khi hoạt động ở mạch điện này là : 4 ( ) 2 .22 2  2,9(W) Pb = I . Rb = 11 (bàn là không hoạt động được) 4 ( ) 2 .302,5  40(W) Pđ = I2. Rđ = 11 ( đèn sáng bình thường) Câu hỏi HD HS giải . +) Để tìm hiệu điện thế lớn nhất có thể mắc vào mạch điện bàn là và bóng đèn nối tiếp mà các TBĐ không bị hỏng ta cần biết gì? Các giá trị đó tính như thế nào? +) Tính công suất tiêu thụ ở mỗi bóng đèn khi hoạt động ở mạch điện trên như thế nào? .+ Các sơ đồ cách mắc có thể. 0,25 0,25 0,25 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,5 Tính Rx ứng với mỗi sơ đồ: Rb Rð 22.302,5  R  R 22  302,5 20,5(  ). ð - Với sơ đồ 3a: Rx = b Rx Rð - Với sơ đồ 3b: R = Rx  Rð  R (R + R ) = R R b. b.. x. đ. x.. 0,25 0,25. đ. Rb Rð 22.302,5   Rx = Rð  Rb 302,5  22  23,7 (  ) + Hiệu suất sử dụng điện của mỗi mạch điện là: Pð  Pb P P 40  550 .100%  ð b .100%  .100% 4 Pm U .( I ð  Ib ) 220.(  5) 11 H3a = = 50% Pð  Pb Pð  Pb 40  550 .100%  .100%  .100% ' P U . I 1100 m b  53,6% H = 3b. Trong hai sơ đồ trên thì sơ đồ 3b có lợi hơn vì có hiệu suất sử dụng điện lớn hơn tức là hao phí điện ít hơn. Câu hỏi HD HS giải. 0,25. 0,5. 0,5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> +) So với HĐT định mức của mỗi đèn thì HĐT của nguồn lớn gấp bao nhiêu lần? Từ đó suy ra những cách mắc cả bàn là và bóng đèn trên cùng với biến trở vào nguồn điện 220V để bàn là và bóng đèn hoạt động bình thường ? +) Tính giá trị điện trở của biến trở ứng với từng sơ đồ như thế nào? +) Viết công thức tính hiệu suất sử dụng điện ứng với từng sơ đồ. Dựa vào đâu để chỉ ra sơ đồ nào có lợi hơn?. Câu 4a (2đ). Đề bài có thể là: Cho một ống nghiệm chia độ, một bình thủy tinh hình trụ chứa nước (khoảng 2/3 bình), một cốc nước, một cốc dầu nhờn. Hãy nêu phương án xác định khối lượng riêng của dầu nhờn. Coi khối lượng riêng của nước đã biết (Dn). Câu 4b (2đ). Bài giải : B1: Đổ vào ống nghiệm chia độ một lượng nướccó thể tích V 1 sao cho khi thả ống nghiệm vào bình nước thì ống nghiệm nổi cân bằng theo phương thẳng đứng (nước trong ống nghiệm khoảng 2/3 ống). B2: Thả ống nghiệm có nước vào bình trụ chứa nước. Ống nghiệm chìm trong nước đến vạch V2 . B3: Đổ hết nước trong ống nghiệm ra, lau sạch rồi thay vào đó là một lượng dầu thực vật sao cho khi thả ống nghiệm chứa dầu thực vật vào bình trụ thì ống nghiệm vẫn chìm đến vạch V2. Đọc mức dầu trong ống nghiệm là V3. Hai lần TN trên ta có : Po + Pn = Po + Pd  Pn = Pd.  mn = md.  V1 .Dn = V3 .Dd V1 .D => Tính KLR của dầu là Dd = V3 n Với Dn đã biết; V1, V3 đo được nên Dd xác định được. Lưu ý: Phần bài giải các bài tập nếu thí sinh làm theo cách khác đúng thì vẫn cho điểm tối đa.. 0,25 0,5. 2,0. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×