Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ON TAP TRUEY65N DAN GIAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài: - Tiết: 49,50 Tuần dạy: 13. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN. 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. 1.2 Kỹ năng: - So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện dân gian. - Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. - Kể lại một vài truyện dân gian đã học. 1.3 Thái độ: Yêu thích môn học. 2. Nội dung học tập: - Hệ thống hóa các kiến thức đã học về Văn học dân gian. 3. Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Giấy A4, bảng chữ cái A,B,C,D. 3.2 Học sinh: Bảng nhóm. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số. 4.2.Kiểm tra miệng: Không hỏi. 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Vào bài. Ở các bài văn học trước, chúng ta đã đi vào tìm hiểu các thể loại, các văn bản Văn học dân gian, tiết học này thầy trò chúng ta sẽ đi vào hệ thống hóa kiến thức. Hoạt động 2: Hệ thống hóa kiến thức. 1. Mục tiêu: - Kiến thức: + Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. + Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dan gian đã học. - Kĩ năng: + Trình bày cảm nhận về truyện dân gian theo đặc trưng thể loại. + Kể lại một vài truyện dân gian đã học. 2. Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: vấn đáp, tái hiện, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận, kĩ thuật viết tích cực. Phương tiện dạy học: giấy A4. 3. Các bước của hoạt động: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian: 5 Em hãy liệt kê các thể loại truyện dân - Truyền thuyết: là truyện dân gian truyền miệng gian đã học. kể về nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch ¢ - Truyền thuyết sử, quá khứ; truyện thường có yếu tố tưởng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Truyện cổ tích. - Truyện ngụ ngôn. - Truyện cười. GV cho học sinh thực hiện thảo luận nhóm theo cặp đôi “viết tích cực” (thời gian 01 phút): Sắp xếp các truyện dân gian đã học vào đúng thể loại. (Dãy 1: Truyền thuyết; Dãy 2: Cổ tích; Dãy 3: Ngụ ngôn; Dãy 4: truyện cười). Hết thời gian GV chọn một thể loại 01 nhóm các nhóm khác tự nhận xét bài làm của mình khi giáo viên sửa.. tượng, kỳ ảo; thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với sự kiện, nhân vật lịch sử. - Truyện cổ tích: là một thể loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh (người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…), nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật (con vật biết nói, hoạt động, tính cách như con người); thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công. - Ngụ ngôn: là truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo, khuyên nhủ, răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống. - Truyện cười: Là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.. Truyền Cổ tích Ngụ ngôn Truyện thuyết cười - Bánh - Treo - Thạch - Ếch chưng, Sanh. ngồi đáy biển bánh giếng. giầy. - Lợn - Thánh - Em bé - Thầy cưới áo thông bói xem Gióng. mới. - Sơn minh. voi. Tinh, - Chân, Thủy tay, tai, Tinh. mắt, - Sự tích miệng. Hồ Gươm, Mỗi thể loại giáo viên cho học sinh kể tóm tắt 01 câu chuyện. 5GV cho học sinh nêu đặc điểm của từng thể loại. GV chuẩn bị nội dung của từng thể loại, học 2. Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã sinh lên đính kết quả tên của thể loại theo học. đúng nội dung. 3. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học: 2. Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học. STT 1. Tên truyện Bánh chưng. Nội dung, ý nghĩa truyện. Nghệ thuật. - Giải thích nguồn gốc bánh chưng, - Sử dụng chi tiết tưởng tượng. bánh giầy vào dịp Tết Nguyên Đán. - Lối kể dân gian: theo trình tự thời.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cánh giầy Thánh Gióng. - Đề cao nghề nông, lao động, bênh vực kẻ yếu. Ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.. 3. Sơn tinh Thủy Tinh. - Giải thích hiện tượng mưa, gió, bão lụt - Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ.. 4. Sự tích Hồ Gươm. 5. Thạch Sanh. - Truyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm. - Ngợi ca cuộc kháng chiến chính nghĩa. - Ý nguyện đoàn kết, khát vọng hòa bình của dân tộc ta. Ước mơ, niềm tin củ nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện.. 6. Em bé thông minh. 2. - Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo ra tiếng cười.. gian. - Xây dựng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường – hình tượng biểu tượng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm họa xâm lăng. - Cách thức sâu chuỗi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước: truyền thuyết Thánh Gióng còn lí giải về ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật mang tính mang dáng dấp thần linh. Với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Tạo sự việc hấp dẫn: Hai thần cùng cầu hôn Mỵ Nương. - Dẫn dắt, kể chuyện lôi cuốn, sinh động. - Xây dựng tình tiết thể hiện ý nguyện, tinh thần của nhân dân ta, đoàn kết một lòng đánh giặc xâm lược. - Hình ảnh, chi tiết kì ảo giàu ý nghĩa. - Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo. - Kết thúc có hậu. - Sử dụng những chi tiết thần kì. - Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 7. Ếch ngồi đáy giếng. - Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hẹn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo.. 8. Thầy bói xem voi. Khuyên nhủ con người khi tìm hiểu về một sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chung một cách toàn diện.. 9. Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. - Truyện nêu bài học về vai trò của mỗi thành viên trong cộng đồng. Vì vậy, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà cần đoàn kết, nương tựa, gắn bó vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.. mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên đặc sắc. - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, sâu sắc. - Dựng đối thoại tạo nên tiếng cười hài hước, kín đáo. - Lặp lại các sự việc - Nghệ thuật phóng đại. - Sử dụng nghệ tuật ẩn dụ.. - Xây dựng tình huống cực đoan, vô lí(cái biển bị bắt bẻ) và cách giải quyết một cách một chiều không suy nghĩ, đắn đo của chủ nhà hàng. - Sử dụng những yếu tố gây cười. - Kết thúc truyện bất ngờ: chủ nhà hàng cất luôn tấm biển. 11 Lợn cưới Truyện chế giễu những người có tính - Tạo tình huống truyện gây cười. áo mới hay khoe của- một tính xấu khá phổ - Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ “khoe” rất lố bịch của hai nhân biến trong xã hội. vật. - Sử dụng nghệ thuật phóng đại. Hoạt động của giáo viên và Nội dung bài học học sinh GV cho học sinh tìm minh họa 1. Định nghĩa về các thể loại truyện dân gian: 2. Lập bảng thống kê các truyện dân gian đã học. cho từng thể loại văn bản: 10. Treo biển. 3. Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện k ể dân gian đã.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> học:. 5 Em hãy minh họa đặc điểm trên của truyền thuyết trong văn bản “Thánh Gióng” ? - Kể về nhân vật lịch sử: người anh hùng Thánh Gióng , Hùng Vương thứ sáu. - Sự kiện lịch sử: Đánh đuổi giặc Ân xâm lược. - Có chi tiết tưởng tượng kì ảo : Bà mẹ dẫm vào vết chân to, về nhà có mang và 12 tháng sau mới sinh; vươn vai một cái mình cao hơn trượng; ngựa phun lửa; cả người và ngựa bay về trời. - Truyện ca ngợi người anh hùng đánh giặc cứu nước. Truyền thuyết. Truyện cổ tích. Truyện ngụ ngôn - Là truyện kể - Là truyện kể - Là truyện về các nhân vật về cuộc đời, số kể mượn và sự kiện lịch phận của một số chuyện về sử trong quá kiểu nhân vật loài vật, đồ khứ. quen thuộc vật hoặc về (người mồ côi, chính con người mang lốt người để xấu xí, người em nói bóng út, người dũng gió chuyện sĩ...) con người.. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. - Người kể, người nghe tin câu chuyện như là có thật, dù truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử. - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.. - Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.. Truyện cười - Là truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống để những hiện tượng này phơi bày ra và người đọc ( người nghe) phát hiện thấy. - Có yếu tố gây cười.. - Người kể, người nghe không tin câu chuyện là có thật.. - Nhằm gây cười, mua vui hoặc phê phán, 5 Truyện cổ tích có những đặc châm biếm điểm cơ bản nào? những thói hư tật xấu trong xã 5Nhắc lại khái niệm truyện hội, từ đó ngụ ngôn. hướng 5 Thế nào là truyện cười? người ta tới cái tốt đẹp. 4. So sánh truyền thuyết và truyện cổ tích. Ngụ ngôn và truyện cười. - Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.. - Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy người ta trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. So sánh truyền thuyết và cổ tích. Giống nhau: GV cho học sinh thảo luận + Đều có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo. nhóm (3 phút) + Đều có nhiều chi tiết giống nhau như nguồn gốc ra đời kỳ Nhóm 1+2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyền lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính. Khác nhau: thuyết và cổ tích? Nhóm 3+4: So sánh sự giống - Truyền thuyết kể về các nhân vật , sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện lịch sử nhau và khác nhau giữa ngụ được kể. Được người kể , người nghe tin là thật. ngôn và truyện cười? - Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định (người mồ côi,người có tài năng, nhân vật dũng sĩ…) thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân về công lí xã hội. Người kể , người nghe không tin là có thật b. So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười. Giống nhau: Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử sai trái với điều truyện muốn răn dạy người ta. Vì thế những truyện ngụ ngôn như thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo giống như truyện cười, cũng thường gây cười. Khác nhau: Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học cụ thể nào đó trong cuộc sống. 5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: 5.1 Tổng kết: GV cho học sinh nhắc lại từng đặc điểm riêng của từng thể loại văn học dân gian. 5.2. Hướng dẫn học tập - Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài. + Đọc kĩ lại các truyện dân gian đã học, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc. + Nhớ nội dung và nghệ thuật của các truyện dân gian đã học. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài bài “Con hổ có nghĩa” – Hướng dẫn đọc thêm Trả lời các câu hỏi SGK vào vở soạn bài”. Và các yêu cầu sau: + Đọc, tóm tắt truyện. + Vẽ sơ đồ tư duy về các sự việc trong truyện. 6. Phụ lục:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×