Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

Giao an HDNGLL va Luyen KNS lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.63 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ 5 ngày 25 tháng 9 năm 2014</i>


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>



<b>Xây dựng sổ truyền thống lớp em</b>


I. Yêu cầu cần đạt



<b>- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.</b>



<b>- GD học sinh lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự,</b>


truyền thống của lớp.



II. QUI MƠ HOẠT ĐỘNG


Tổ chức theo quy mơ lớp.



III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN



<b>- Một cuốn sổ bìa cứng khổ 19 x 26, 5 cm.</b>



<b>- Ảnh chụp chung HS cả lớp, ảnh chụp chung HS từng tổ, ảnh chụp cá nhân từng HS.</b>


<b>- Thông tin về các cá nhân HS, các tổ và lớp.</b>



<b>- Bút màu, keo dán.</b>


IV. CÁCH TIẾN HÀNH


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>



<b>- GV phổ biến mục đích làm Sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất</b>


về nội dung và hình thức trình bày của sổ truyền thống.



<b>- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cá nhân cỡ 4 x 6 và viết một vài dịng tự giới thiệu</b>


về mình như: Họ và tên; Giới tính; Ngày, tháng, năm sinh; Quê quán; Năng khiếu, sở


trường; Mơn học u thích nhất; Mơn thể thao, nghệ thuật yêu thích nhất; Thành tích



về các mặt: học tập, rèn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…



<b>- Các tổ chuẩn bị:</b>



+ Chụp một bức ảnh chung của tổ



+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình. Ví dụ: Tổ gồm có bao nhiêu HS? Trong đó


có bao nhiêu bạn nam? Bao nhiêu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phó là ai? Tổ có


những thành tích nổi bật gì? Có những đặc điểm nổi bật nào?...



<b>- Cả lớp chuẩn bị:</b>



+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.


+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.



+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp (tổng số HS, số HS


nam? Số HS nữ? Ban cán sự lớp? Những đặc điểm nổi bật của lớp? Thành tích đạt


được về các mặt: học tập, đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,…?)



<b>Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp</b>



<b>- Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, về các tổ, về các cá nhân</b>


HS trong lớp.



<b>- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại.</b>


<b>- Tổng hợp, biên tập lại các thơng tin.</b>



<b>- Trình bày, trang trí Sổ truyền thống.</b>



<i><b>Cấu trúc Sổ truyền thống của lớp có thể như sau:</b></i>




<b>- Trang bìa (do GVCN, GV dạy Mĩ thuật hoặc phụ huynh có khả năng hội họa làm):</b>


Phía trên đầu trang có tên trường. Chính giữa trang bìa là hàng tít lớn “Sổ truyền


thống lớp 4…”.



<b>- Trang 1: Dán bức ảnh chụp chung của cả lớp, có hàng chữ chú thích ở dưới.</b>


<b>- Các trang tiếp theo sẽ lần lượt trình bày các nội dung sau:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tổng số HS? Số HS nam? Số HS nữ?


+ Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp.



+ Danh sách Ban cán sự lớp (lớp trưởng, lớp phó, cán sự phụ trách các mặt…)



+ Giới thiệu về tổ chức lớp (Lớp có mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phó của mỗi tổ? Đặc trưng


của mỗi tổ?...)



2) Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp về các mặt: học tập, đạo


đức, thể dục thể thao, văn nghệ, lao động,… (nên có ảnh minh họa các hoạt động kèm


theo).



3) Giới thiệu về từng cá nhân HS



Mỗi HS sẽ được giới thiệu trong khoảng 2 trang. Trong đó có ghi tên, dán ảnh của


HS và giới thiệu chung về HS cùng với những thành tớch m HS t c v cỏc mt.



<b>Luyện Kĩ năng sèng</b>



<b>Bài 1: Lắng nghe và Nghe thấy</b>


I. Yêu cầu cần đạt




- Phân biệt đợc lắng nghe và nghe thấy;


- Lắng nghe hiu qu.



- Giáo dục HS kĩ năng lắng nghe và nghe thấy.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp các chữ Hán.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>



<b>1. Hot ng 1: GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>2. Hoạt động 2: Phân biệt lắng nghe và nghe thy.</b>



* Mục tiêu: HS biết lắng nghe và nghe thấy có điểm gì giống và khác nhau.


* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập 1:</b></i>

Phân biệt lắng nghe và nghe thấy.



- Yờu cầu HS thảo luận nhóm và hồn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


- HS rút ra bài học.



<i>- GV kÕt luËn lại: </i>




<i> Sóng âm Mµng nhÜ N·o </i>

<i> NghÜa </i>


<i>- Nghe thÊy: Sãng ©m Mµng nhÜ N·o</i>



<i>- L¾ng nghe: N·o NghÜa</i>



<i> Lắng nghe: Chú ý </i>

<i> Hiểu </i>

<i> Hi ỏp </i>

<i> Ghi nh.</i>



- Thực hành: Em cùng bạn nói chuyện và em thực sự lắng nghe chứ không chØ nghe


thÊy.



- Cho HS nªu nhËn xÐt sau khi em thực sự lắng nghe bạn nói chuyện.



<b>3. Hot ng 3: So sáng lắng nghe với các kĩ năng khác.</b>



* Mục tiêu: HS biết thời lợng dùng kĩ năng nghe nhiều nhất so với các kĩ năng khác.


* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập 2: </b></i>

So sáng lắng nghe với các kĩ năng khác (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng


sống trang 4)



<i><b>Bµi tËp 2. 1: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>u tiên: Phải học kĩ năng nghe, thứ hai: kĩ năng nói, thứ ba: kĩ năng đọc, cuối cùng:</i>



<i>kĩ năng viết.</i>



- Nhiều HS nhắc lại và ghi nhớ.



<i><b>Bài tập 2. 2: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân



- Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bæ sung.



<i>- GV chốt đáp án:</i>



<i>Phải sử dụng: kĩ năng nghe nhiều nhất, kĩ năng nói tơng đối nhiều, kĩ năng đọc tơng </i>


<i>đối ít, kĩ năng viết ít nhất.</i>



<i>Đợc dạy: kĩ năng đọc nhiều nhất, kĩ năng viết tơng đối nhiều, kĩ năng nói tơng đối ít, </i>


<i>kĩ năng nghe ít nhất.</i>



- Trong cc sèng hµng ngµy em dïng thời lợng các kĩ năng nh thế nào?


- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tËp Thùc hµnh kĩ năng sống trang 4)



<i>Th 5 ngy 2 tháng 10 năm 2014</i>


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>



<b>Trị chơi “trái bóng u thơng”</b>


I. u cầu cần đạt



- Thơng qua trị chơi, HS đợc rèn kĩ năng giao tiếp, biết dùng những lời nhận xét tốt



đẹp khi nói với bạn bè.



- HS có ý thức trân trọng tình cảm bạn bè.


II. Quy mụ hot ng



Tổ chức theo quy mô lớp.



III. Tài liệu và phơng tiện


Một quả bóng cao su nhỏ.



IV. Các bớc tiến hành.


<b>Bớc 1: Tổ chức trò chơi</b>



- GV hớng dẫn cách chơi và luật chơi.


- Tổ chức cho cả líp ch¬i thư.



- Chơi thật: Cả lớp đứng thành vịng tròn, Quản trò đúng giữa vòng tròn. Bắt đầu ngời


thứ nhất nói một lời yêu thơng hoặc một lời khen với một bạn nào đó và ném bóng


cho bạn đó. HS vừa nhận đợc bóng lại tiếp tục lm nh bn th nht.



<b>Bớc 2: Thảo luận sau trò ch¬i</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Em cảm thấy nh thế nào khi nhận đợc lời yêu thơng/ lời khen tặng của bạn bè đối


với mình?



+ Em cảm thấy nh thế nào khi nói lời yêu thơng/ lời khen tặng đối với bạn?


- Qua trò chơi này em có thể rút ra điều gì?



- GV nhận xét, khen ngợi những lời nói u thơng, khích lệ bạn bè của tất cả HS trong


lớp. Căn dặn HS luôn sử dụng những lời nói yêu thơng, khen ngợi đối với bạn bè cũng



nh đón nhận, trân trọng món quà quý giỏ ú ca tỡnh bn.



<b>Luyện kĩ năng sống</b>



<b>Bi 1: Lng nghe và nghe thấy (T2)</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Phân biệt đợc lắng nghe và nghe thấy;


- Lắng nghe hiệu qu.



- Giáo dục HS kĩ năng lắng nghe và nghe thấy.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp các chữ Hán.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tit 2</b>


<b>4. Hot ng 4: Tỡm hiểu về chữ thính.</b>



* Mơc tiªu: HS biÕt



- Chữ thính trong tiếng hán đợc ghép bởi 5 chữ khỏc nhau.


-

ý

ngha ca ch thớnh.



* Cách tiến hành:



<b>Bài tËp 3:</b>




<b>a. Giíi thiƯu ch÷ thÝnh:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp b¸o c¸o, nhËn xÐt, bỉ sung.



<i>- GV kết luận: Chữ thính trong tiếng hán đợc ghép bởi 5 chữ khác nhau đó là chữ nhĩ,</i>


<i>vơng, nhãn, nhất, tâm.</i>



<b>b. ý nghÜa cđa ch÷ thÝnh:</b>



- Y

êu cầu 1HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Cho HS chơi trò chơi.



- Từ đó HS rút ra ý nghĩa của chữ thính.



- Gọi 2 HS đọc truyện:

<b>Lắng nghe là hùng bin nht</b>



- Tổ chức cho HS tìm hiểu thêm về câu chuyện trên.


- Khi lắng nghe em cần nghe nh thÕ nµo?



- HS rót ra bµi học, nhiều HS nhắc lại.



<b>5. Hot ng 5: Luyn tp</b>



* Mục tiêu: HS biết viết chữ thính, củng cố ý nghĩa của chữ thính.


* Cách tiến hành:




- Phần Luyện tập yêu cầu em làm gì?


- HS luyện tập cá nhân.



- GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.


- Chấm bài cho HS, nhận xét.



<b>6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.</b>



- Bài học vừa rồi em học đợc kĩ năng gì?


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Thứ 5 ngày 9 tháng 10 năm 2014</i>


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>



<b>Chủ đề : Vịng tay bè bạn</b>



<b>Hoạt động 2: Tiểu phẩm “Dế mèn bênh vực kẻ yếu”</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ ngời yếu hơn mình là việc làm cần thiết.


- Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.



II. Quy mơ hoạt động


Tổ chức theo quy mơ lớp.



III. Tµi liƯu và phơng tiện


- Kịch bản Dế mèn bênh vực kẻ yếu;



- Đạo cụ: Mũ, áo cho các vai Dế Mèn, Nhà Trò, Nhện chúa.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Bớc 1: Chuẩn bÞ</b>



- Trớc 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho Đội kịch của lớp.


- HS tập diễn tiểu phẩm và chuẩn bị đạo cụ cần thiết.



<b>Bíc 2: Trình diễn Tiểu phẩm</b>



<b>Bớc 3: Thảo luận lớp sau khi xem tiểu phẩm</b>



1) Vì sao Nhà Trò lại run rẫy, sỵ h·i?



2) Nghe chuyện, anh Dế Mèn có thái độ gì?


3) Vì sao, có lúc Dế Mèn hơi do dự?



4) Hành động của Dế Mèn nh thế nào trớc bọn Nhện độc hung hãn?


5) Em có suy nghĩ gì trớc việc làm của anh Dế Mèn?



<b>Bớc 4: Tổng kết, đánh giỏ</b>



- Cả lớp bình chọn diễn viên xuất sắc nhất.



- GV kết luận, căn dặn HS hÃy học tập tấm gơng dũng cảm của anh Dế Mèn.



<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 2: Ai cũng yêu quý em</b>


I. Yêu cầu cần đạt




- ThÊu hiĨu ngêi kh¸c;



- Nhận đợc tình cảm ngời khác trong giao tiếp.


- Giáo dục HS kĩ năng thấu hiểu.



II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>1, Đồng hành</b>



<b>1. Hot ng 1: Tho luận nhóm</b>



* Mục tiêu: HS biết tầm quan trọng của đồng hành.


* Cách tiến hành:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


- HS rút ra bài học.



<i>- GV kÕt luËn l¹i: </i>




<i>Đồng hành cùng đồng đội thì mọi cơng việc đều nhịp nhàng, thuận lợi và thành công.</i>


- HS nêu lại bài học (VBT THKNS trang 9).



<b>1. Hoạt động 2: Các phơng pháp đồng hành</b>



* Mục tiêu: HS biết các phơng pháp đồng hành cơ bản.`


* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập: </b></i>

Em thể hiện sự đồng hành nh thế nào (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống


trang 10, 11)



<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận căp đôi.


- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.



- Các cặp nhận xét, bổ sung.


<i>- GV chốt đáp án:</i>



<i><b>Bµi tËp 2, 3, 4, 5: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân



- Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.



<i>* GV chốt đáp án:</i>



<i>Trong c¸c c¸ch ngồi nói chuyện trên thì cách ní chuyện sau là hợp lí:</i>



<i>+ Chia sẻ câu chuyện bản thân</i>



<i>+ Chăm chú l¾ng nghe.</i>



<i>- Làm bài tập nhóm, chơi trị chơi đồng đội, Cùng chinh phục thử thách đó là những </i>


<i>hình ảnh nhóm bạn thể hiện tinh thần đồng hành.</i>



<i>- Em thể hiện tinh thần đồng hành bằng cách lắng nghe, chung sức, đóng góp ý kiến.</i>


<i>- Biểu hiện của sự đồng hành là hành động giống nhau, ủng hộ lẫn nhau, thống nhất </i>


<i>quan điểm. </i>



- GV cho HS rót ra bài học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sèng trang 11)



<b>1. Hoạt động 3: Đồng hành tích cực</b>



* Mục tiêu: HS biết đồng hành tích cực đem lại cho các em sự thoải mái, vui vẻ, hào


hng.`



* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập: </b></i>

Đồng hành tích cực là gì? (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 11, 12)


- Cho HS nêu nội dung bài tập.



- Yờu cu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xÐt, bỉ sung.



- HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tập Thực hành kĩ năng sống trang 12)




<i>- GV cht đáp án: Thấy việc làm tốt ta cần làm theo và nhân rộng nó lên thành ngàn </i>


<i>việc tốt.</i>



<i>Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014</i>


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



<b>Chủ đề : Vòng tay bè bạn</b>


<b>Hoạt động 3: kết bạn cùng tiến</b>


I. Yêu cầu cần đạt



Thông qua việc ”Kết bạn cùng tiến”, giáo dục HS biết cách quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ


với bạn bè trong học tập và các hoạt động khác ở lớp, ở trờng.



II. Quy mô hoạt động


Tổ chc theo quy mụ lp.



III. Tài liệu và phơng tiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

IV. Các bớc tiến hành.


<b>Bớc 1: Chuẩn bị</b>



- Trớc 1 tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến” (thể


hiện sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau những niềm vui, những khó khăn trong


học tập, trong sinh hoạt lp, trng, nh

).



- Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt Đôi bạn cùng tiến tổ chức vào buổi


sinh hoạt lớp sắp tới:



+ Su tầm những cấu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trờng, trên báo chí, đài


truyền hình, mạng Internet




+ Chọn bạn kết đơi với mình.



+ Cùng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cùng nhau phấn đấu trong năm học này và trình


bày trên giấy HS, có trang trí p.



Ví dụ:

<b>Đối bạn cùng tiến: </b>

<i>Trần Việt Hùng và Nguyễn Thùy Linh</i>


Trong năm học:



Chỳng tụi s cựng nhau phấn đấu:.... Kí tên:


<i>- Lu ý:</i>



+ Đôi bạn cùng tiến có thể là: cùng học giỏi, cùng có những khó khăn, cùng có


chung sở thích, ngồi cùng bàn, gần nhà nhau

.



+ GV cn t nhị, không thiên cỡng trong việc ghép HS giỏi kèm HS kếm, HS ngoan


kèm HS cá biệt, dễ gây tâm lí mặc cảm cho HS. Cần khéo léo goại ý cho HS về một


sở thích nào đó trớc, sau đó cài thêm sự phấn đấu trong học tập, rèn luyện



+ GV có thể tham gia với vai trị cố vấn cho các đôi bạn (nếu HS yêu cầu giúp đỡ).


- Cử (chọn) ngời điều khiển chơng trình (MC).



- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ (về chủ đề “Bạn bố)



<b>Bớc 2: Ra mắt: </b>

<b>Đôi bạn cùng tiến</b>


- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình.



- Cỏc ụi bn cùng tiến” trong lớp lần lợt lên tự giới thiệu trớc lớp và nói về hớng


phấn đấu, giúp đở nhau của mình.




- MC mời các bạn trong lớp kể những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” đã su tầm.


- Biểu diễn các tiết mục xen kẽ sau mỗi phn gii thiu.



<b>Bớc 3: Nhận xét - Đánh giá</b>



GV khen ngợi sự thành công của buổi ra mắt “Đôi bạn cùng tiến”. Chúc các đôi bạn


trong lớp đạt đợc chỉ tiêu phấn đấu của mình đã đặt ra.



<b>Lun KÜ năng sống</b>



<b>Bi 2: Ai cng yờu quý em</b>


I. Yờu cu cần đạt



- ThÊu hiĨu ngêi kh¸c;



- Nhận đợc tình cảm ngời khác trong giao tiếp.


- Giáo dục HS kĩ năng thu hiu.



II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 2</b>


<b>2, Thấu hiểu</b>



<b>2. Hot ng 1: Quan tâm, quan sát.</b>




* Mơc tiªu: HS biÕt



- Quan sát, quan tâm đến những ngời xung quanh mình


* Cách tiến hành:



<b>Bµi tËp 1:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp b¸o c¸o, nhËn xÐt, bỉ sung.

<i>- GV kÕt luËn.</i>


<b>Bµi tËp 2:</b>



- Y

êu cầu 1HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Cho HS làm bài cá nhân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

c« chđ nhiƯm của em.



- Một số HS báo cáo kết quả.



- Vì sao em có thể nhận thấy đợc tính cách nổi bật của những ngời quanh em?



<b>2. Hoạt động 2: Đứng cùng phía</b>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yờu cu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.



- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- GV nêu tình huống (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 14)


- HS nêu cách gi¶i thÝch, nhËn xÐt bỉ sung.



- GV chốt lại đáp án.



<b>2. Hoạt động 3: Luyện tập</b>



* Mơc tiªu: HS biÕt lắng nghe bố mẹ kể về ngày làm việc của mình, em kể cho bố mẹ


về những bài học ngày hôm nay của em.



* Cách tiến hành:



- Phần Luyện tập yêu cầu em làm gì? - HS vỊ thùc hµnh ë nhµ.



<b>6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dò.</b>



- Bài học vừa rồi em học đợc kĩ năng gì?


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.



- GV dăn dị các em có kĩ năng thấu hiểu, đồng hành trong giao tiếp.


<i>Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2014</i>



<b>Hoạt động ngồi giờ</b>



<b>Chủ đề: Vịng tay bè bạn</b>



<b>Hoạt động 4: Tham gia các hoạt động nhân đạo</b>


I. Yêu cầu cần đạt:




- HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thờng xuyên, cần thiết để


giúp đỡ những ngời có hồn cảnh khó khăn.



- HS có ý thức và có hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả


năng.



II. Quy mơ hoạt động:


Tổ chức theo quy mơ lớp.



III. Tµi liƯu và phơng tiện



- Tranh nh, thụng tin v cỏc hot động nhân đạo của trờng, địa phơng và cả nớc;


- Những mòn quà của cá nhân (tập thể) HS trong buổi lễ trao q qun góp.


IV. Các bớc tiến hành.



<i><b>Bíc 1: ChuÈn bÞ</b></i>



- Trớc 2 – 3 tuần, GV nêu mục đích, ý nghĩa của hoạt động nhân đạo và phát động


phong trào thi đua tham gia hoạt động ny.



- HS chuẩn bị các món quà phù hợp với khả năng.



- úng gúi ca cỏ nhõn hoc tp trung đóng gói của cả tổ.


- Chuẩn bị một số tít mc vn ngh.



- Cử chộn ngời dẫn chơng trình (MC).


- Kê bàn tiếp nhận quà tặng.



<i><b>Bớc 2: Lễ quyên góp, ñng hé</b></i>




- MC tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình, giới thiệu Ban tổ chức tiếp đón các món


qu quyờn gúp.



- Văn nghệ chào mừng.



- MC mời lần lợt cá nhân,đâị diện từng nhóm, từng tổ lên trao quà.


- Trởng Ban tổ chức cảm ơn, thông báo các mãn quµ.



- Giới thiệu một số hoạt động nhân đạo của trơng, của địa phơng, và cả nớc.


- Một số HS phát biểu cảm tởng.



- Tuyªn bè kÕt thóc bi lễ.



<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 3: Phỏt Trin cõu chuyn </b>


I. u cầu cần đạt



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gi¸o dơc HS kĩ năng thấu hiểu.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>


<b>GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>1, Chia sẽ câu chuyện</b>

<b>của bản thân</b>




<b>1. Hot ng 1: Chun b cõu chuyện</b>



* Mục tiêu: HS biết Chia sẽ câu chuyện của bản thân, những chủ đề mà em muốn nói


khi giao tip.



* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập 1:</b></i>

Những câu chuyện mà bạn muốn kể với mọi ngời là gì?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành vào vë.



- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


- HS rút ra bài học.



<i>- GV kÕt luËn lại. </i>


<i><b>Bài tập 2, 3,4: </b></i>



- Cho HS nờu ni dung bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận căp đôi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cỈp nhËn xÐt, bỉ sung.



- GV cho HS rót ra bài học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 17)



<b>2. Hoạt động 2: Chia sẽ cởi mở</b>




* Môc tiªu: HS biÕt chia sÏ cëi më trong giao tiÕp.


* Cách tiến hành:



- GV nêu trò chơi, phổ biến luật ch¬i.



- Cho HS chơi trị chơi (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 11, 12).


- Yêu cầu HS tho lun cp ụi.



- GV theo dõi chung.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



<i>- GV tổng kết lại các ý kiến: </i>



<i>Sau khi chơi trị chơi đó em thấy sảng khối, vui tơi, nhẹ nhỏm hơn. Trò chơi này giúp</i>


<i>em cởi mở hơn trong giao tiếp, hiểu các bạn của mình hơn. </i>



<i>Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014</i>


<b>Hoạt động ngoài giờ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>- Qua các bài thơ sưu tầm, những vần thơ tự sáng tác. HS biết bày tỏ tình cảm của </b>


mình với bạn bè.



<b>- Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè.</b>


II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG:



Tổ chức theo quy mô lớp.




III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:


<b>- Các bài thơ có nội dung về bạn bè.</b>


<b>- Giấy ô li hoặc giấy A4 , bút màu.</b>


IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>



<b>- Trước 1 – 2 tuần GV phổ biến cho cả lớp về nội dung, hình thức hoạt động và các </b>


quy định chung:



+ Nội dung: Sưu tầm hoặc tự sáng tác một bài thơ có nội dung về tình bạn; về tình


cảm của mình đối với bạn trong lớp, trong trường, hay bạn cũ; về tấm gương đối xử


tốt với bạn bè,…



+ Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS hoặc khổ giấy A4 để dễ trang trí. Chữ viết rõ


ràng, sạch sẽ, trang trí đẹp. Ghi rõ tên tác giả.



+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS trong lớp.



+ Thời gian nộp bài: trước buổi sinh hoạt tới từ 1 – 2 ngày.


+ Mỗi tổ chuẩn bị 1 – 2 tiết mục văn nghệ.



+ Chọn (cử) người điều khiển chương trình.


<b>- Chuẩn bị của HS:</b>



+ Sưu tầm các bài thơ.



+ Sáng tác các bài thơ (từ 4 dòng trở lên). Các bài thơ này ghi rõ họ tên, lớp, năm


học.



+ Trình bày và trang trí bài thơ vào khổ giấy theo quy định.



+ Mỗi tổ chọn từ 2 – 3 bạn đọc thơ trước lớp.



+ Tập các tiết mục văn nghệ.


<i><b>Bước 2: Đọc thơ</b></i>



<b>- MC giới thiệu ý nghĩa và thơng qua chương trình. </b>


<b>- Văn nghệ chào mừng.</b>



<b>- MC mời các HS đại diện cho các tổ lên đọc các bài thơ sưu tầm/ sáng tác. Sau khi </b>


đọc xong, người đọc trao bài thơ cho GV.



- MC, GV và các khán giả có thể hỏi, trao đổi với tac 1gia3/ người đọc thơ về nội


dung, ý nghĩa, xuất xứ của bài thơ.



<b>- Lưu ý, nên bố trí các tiết mục văn nghệ xen kẽ giữa các phần trình bày thơ.</b>


<i><b>Bước 3: Nhận xét – Đánh giá</b></i>



<b>- MC cùng cả lớp bình chọn những bài thơ hay nhất, người đọc thơ hay nhất.</b>


<b>- GV khen ngợi các giọng đọc hay và “các nhà thơ tương lai” đã đem đến cho lớp </b>


một buổi nghe thơ bổ ích thú vị. Tất cả các bài thơ của cả lớp sẽ được đóng thành tập


san Tư liệu để lưu giữ những cảm xúc trong sáng về tình bạn.



<b>- Tuyên b kt thỳc bui c th. </b>



<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết cách dẫn dắt và phát triển câu chuyện trong giao tiếp.


- Giáo dục HS kĩ năng thấu hiểu.



II. Tài liệu và phơng

tiện




- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 2</b>


<b>2, Đặt câu hỏi më</b>



<b>2. Hoạt động 1: Thế nào là câu hỏi mở?</b>



* Mục tiêu: HS biết



- Đặt câu hỏi mở trong giao tiÕp.



- Thu hút đợc những ngời khác tham gia vào câu chuyện của mình.


* Cách tiến hành:



<b>Bµi tËp 1, 2, 3:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, b sung.



<i>- GV kết luận.</i>


<b>Bài 4: </b>



- Cho HS nêu néi dung bµi tËp.




- Yêu cầu HS lần lợt nối tiếp nêu cách đặt câu hỏi mở theo từng chủ điểm.


- Nhận xét cách đặt câu hỏi của bạn.



- HS nêu cách giải thích, nhận xét bổ sung.


- GV chốt lại đáp án.



- GV cho HS rót ra bµi học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 19)



<b>2. Hoạt động 2: Những câu hỏi cơ bản.</b>



* Mục tiêu: HS biết trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thng hi v nhng vn


gỡ?



* Cách tiến hành:



- Bài tập yêu cầu em làm gì?


- HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xÐt, bæ sung.



- GV chốt lại đáp án đúng.



<i>- GV Kết luận bài tập 2: Những câu hỏi trên dùng để hỏi về:</i>


<i>1. Thời gian, 2. Ngời, 3. Địa điểm, 4. Đồ vật, 5. Hoạt động</i>



- GV cho HS rót ra bài học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sèng trang 20.



<b>2. Hoạt động 2: Cách đặt câu hỏi v tr li.</b>




- GV nêu tình huống (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 20)


- HS nêu cách giải quyết, nhận xét bổ sung.



- GV cht li đáp án.



<b>Bµi tËp 1, 2, 3:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



<i>- GV kÕt luËn.</i>



<b>2. Hoạt động 3: Luyện tập</b>



- HS kể một câu chuyện mà em thích cho bố mẹ nghe, trong đó có các câu hỏi đối


thoại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Thø 5 ngµy 6 tháng 11 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 4: Chuẩn bị bài thuyết Trình </b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Chuẩn bị tốt nhất để bài thuyết trình của mình đạt hiệu quả cao.


- Giáo dục HS kĩ nng thuyt trỡnh.




II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>



- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.



<b>1, Chun b chủ đề:</b>


<b>a. Chọn chủ đề</b>



<b>1. Hoạt động 1: Thảo luận</b>



* Mục tiêu: HS biết khi thuyết trình em cần chọn chủ đề thích hợp.


* Cách tiến hành:



<i><b>Bµi tËp:</b></i>



- u cầu HS thảo luận nhóm và hồn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


- HS rút ra bài học.



<i>- GV kết luận lại: Tiêu chí chọn chủ đề là: chủ đề mình hiểu biết, thích và phù hợp </i>



<i>với đối tợng ngời nghe.</i>



<b>b. ThiÕt kÕ néi dung </b>



* Mục tiêu: HS biết thiết kế nội dung cho chủ đề của mình.


* Cách tiến hành:



- Cho HS nêu tình huống bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Bài tập: </b></i>



- Y

ờu cu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 25)



<b>b. Phân công nhiệm vụ</b>



* Mc tiờu: HS bit phõn cụng nhiệm vụ cho các thành viên để các bạn h tr ln


nhau.



* Cách tiến hành:



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS c thm ln lt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.



- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cho HS nêu tình huống bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận.



- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.


- Gv chèt l¹i kiÕn thøc.



<b>Hoạt động ngồi giờ</b>



<b>Chủ đề : Biết ơn thầy cơ giáo</b>



<b>Hoạt động 1: Viết th, gửi thiếp chúc mừng thầy cô giáo c</b>


I. Yờu cu cn t:



<b>- </b>

Phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng về thầy trò

.



<b>- </b>

HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy giáo, cô giáo

.


- HS yêu trờng, yêu lớp, thích đi học.



- Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định.



II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG:


Tổ chức theo quy mụ lp.



III. TI LIU V PHNG TIN:



- Đầu DVD, ti vi.




<b>- Ca dao, t</b>

ục ngữ, bài thơ, câu chuyện

cú ni dung v th

ầy cô

.



<b>- Giy ụ li hoc giy A4 , bút màu.</b>


IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>



- GV thông báo cho biết nội dung, kế hoạch hoạt động trớc 1, 2 tuần.


- Hớng dẫn HS su tầm các bức th hay gửi thầy cô giáo cũ.



- Hớng dẫn HS su tầm

ca dao, n

gữ, bài thơ, câu chuyện

cú ni dung v th

ầy cô

.


- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.



- Xõy dng hot ng trong 1 tiết.


<i><b>Bước 2: </b></i>

<i><b>Tiến hành</b></i>



- Cả lớp hát bài hát “Bụi phấn”.


- GV trao đổi với HS :



+ Néi dung bài hát nói về điều gì?


- Liên hệ cá nh©n



- GV đọc cho HS nghe một vài bức th gửi thầy giáo cũ.



- Híng dÉn HS viÕt th, gưi thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ.


- HS thuwjc hiÖn.



- GV tổ chức cho HS chia sẻ các bức th, bu thiếp các em đã viết.


- Tổ chức bình chọn những bức th, bu thiếp hay nhất.



- GV tuyªn dơng, khen ngợi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Thứ 5 ngày 27 tháng 11 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 4: Chun b bi thuyết Trình </b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Chuẩn bị tốt nhất để bài thuyết trình của mình đạt hiệu quả cao.


- Giáo dục HS kĩ năng thuyết trình.



II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 2</b>


<b>2, Chuẩn bị minh họa</b>



<b>a. Hình ảnh</b>



* Mơc tiªu: HS biÕt



- Minh họa bằng hình ảnh giúp ngời nghe hình dung rõ nét những điều em trình bày;


- Thu hút đợc những ngời khác vào bi núi ca mỡnh.



* Cách tiến hành:



<b>Bài tập 1, 2:</b>




- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cần cho HS giải thích lí do vì sao em chọn ỏp ỏn ú.



<b>Bài 3, 4: </b>



- Cho HS nêu nội dung bµi tËp.



- Yêu cầu HS lần lợt nối tiếp nêu cách đặt câu hỏi mở theo từng chủ điểm.


- Nhận xét cách đặt câu hỏi của bạn.



- HS nêu cách giải thích, nhận xét bổ sung. - GV chốt lại đáp án.


- GV cho HS rút ra bài học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 19)



<i>- GV kết luận: Minh họa bằng hình ảnh giúp ngời nghe hình dung rõ nét những điều </i>


<i>em trình bày và lơi cuốn đợc ngời nghe vào bài nói của mình.</i>



<b>b, Dơng cơ</b>



* Mục tiêu: HS biết chuẩn bị dụng cụ để hỗ trợ, minh họa cho bài thuyết trình.


* Cách tiến hành:



- Bài tập yêu cầu em làm gì? - HS thảo luận cặp đôi.


- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.




- Các cặp nhận xét, bổ sung.


- GV chốt lại đáp án đúng.



<i>- GV Kết luận bài tập 3: Khi chuẩn bị dụng cụ em cần đảm bảo các yếu t: </i>


<i>1. La chon dng c phự hp</i>



<i>2. Đảm bảo tính an toàn cho ngời sử dụng</i>


<i> 3. Số lợng phù hợp.</i>



- GV cho HS rút ra bài học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 20.



<b>2. Hot động 3: Luyện tập</b>



- Chuẩn bị một bài thuyết trình và các dụng cụ đi kèm để minh họa cho bi thuyt


trỡnh.



- HS lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.


- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.



<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>Bảo vệ mơi trờng</b>


<b>I. u cầu cần đạt;</b>



Sau hoạt động HS có khả năng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ra trong quá trình lao động, sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết các dạng chất


thải khác nhau có trong đời sống hằng ngày.



- Biết cách sử dụng hợp lí các chất thải, khơng làm ảnh hởng đến mơi trờng và chất


l-ợng cuộc sống con ngời.




- Tỏ thái độ khơng đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh


h-ởng đến môi trờng v cuc sng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên:



+ Thu thập tài liệu về các loại chất thải do con ngời tạo ra. Lựa chọn những loại chất


thải mà HS tiểu học dễ nhận biết.



+ Su tầm một số tranh ảnh về các chất thải.



+ Chuẩn bi một vài thông tin hay câu chuyện ngắn nói về nguồn gốc có chất thải.


- Häc sinh:



+ Su tầm tranh ảnh theo gợi ý của gióa viên.


+ Chuẩn bị ý kiến để thảo luận.



<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>



<b>1. Hoạt động 1: Liệt kê các loại chất thải</b>



* Mơc tiªu:



- Nhận biết một số loại chất thải thờng gặp trong đời sống hằng ngày.


- Biết cỏch phõn loi cỏc loi cht thi.



* Cách tiến hành:




- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS.



- Giao nhiệm vụ cho nhóm hoạt động theo câu hỏi

Hãy kể tên các loại chất thải khác


mà em thờng gặp trong đời sống hằng ngày

. Phát cho mỗi nhóm một vài tờ giấy A4


để ghi kết quả thảo luận.



- Các nhóm thảo luận trong thời gian 15 phút. Sau đó mời đại diện nhóm trình bày kết


quả thảo luận của nhóm mình.



- GV giúp HS hệ thống hóa lại những loại chất thải mà các em thờng gặp trong đời


sống hằng ngày.



- GV kÕt luËn.



2. Hoạt động 2: Trò chơi

Bỏ chất thải vào thùng


* Mục tiêu:



Trò chơi giúp HS bết cách thực hiện trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn mơi tr


-ờng sạch sẽ bằng cách sử dụng chất thải (các loại rác) hợp lí, ỳng ni quy nh.



* Cách tiến hành:



- GV chia lp thành 2 nhóm: nhóm

thùng đựng rác

và nhóm

bỏ chất thải

.


- Phổ biến trò chơi.



- HS thực hiện trò chơi.


- Sau đó thảo luận câu hỏi:



- Vì sao phải bỏa chất thải vào thùng đựng chát thải?


- Vứt chất thải bừa bãi có tác hại gì?




- Liệu các chất thải có thể đợc sử dung để tái chế thành những sản phẩm có ích cho


con ngời khơng? Đó là những chất thải nào? Em có thể kể tên những chất thải đó đ ợc


khơng?



- GV kÕt ln.



3. Hoatj động 3: Thảo luận chung cả lớp


* Mục tiêu:



- Xác định các biện pháp sử dụng hợp lí các chất thi thng gp trong i sng hng


ngy.



* Cách tiến hành:



- Cho HS quan sát một vài bức tranh có các loại chất thải mà các em thờng gặp hằng


ngày.



- Gv nêu câu hỏi:



+ Các em nhìn thấy gì trong bức tranh nay?



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV ghi nhận các câu trả lời của HS và tóm tắt thành những nội dung chÝnh.



- GV kết luận: Chất thỉa có nhiều trong cuộc sống hằng ngày. Sử dụng chất thải cho


hợp lí và hiệu quả là trách nhiệm của mỗi ngời dân, trong đó có HS chúng ta. Hãy tìm


những biện pháp hiệu quả nhất sử dụng chất thải phù hợp với yêu cầu của cuộc sống.



<i>Thø 5 ngµy 4 tháng 12 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>




<b>Bi 5: thuyt Trỡnh đồng đội</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Kết hợp với các thành viên trong đội để cùng chuẩn bị bài thuyết trình và thuyết


trình đồng đội một cách hiệu quả.



- Giáo dục HS kĩ năng thuyết trình.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>



- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiÕt häc.



<b>1, Lựa chọn chủ đề, thông điệp, nội dung trình bày:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Thảo luận</b>



* Mục tiêu: HS biết khi thuyết trình em cần chọn chủ đề, thơng ip v ni dung trỡnh


by thớch hp.



* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tËp:</b></i>



- u cầu HS thảo luận nhóm và hồn thành vào vở.



- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 30)



<i>- GV kết luận lại: Tiêu chí chọn chủ đề là: chủ đề các thành viên trong đội đều yêu </i>


<i>thích, hiểu biết phù hợp với lứa tuổi, đối tợng ngời nghe.</i>



<b>b. Thùc hµnh</b>



* Mục tiêu: HS biết thiết kế nội dung cho chủ đề của mình.


* Cách tiến hành:



- Cho HS nêu tình huống bài tập.


- Yêu cầu HS thực hành.



- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.



- Bình chọn đội có chủ đề v thụng ip hay nht.


- GV tuyờn dng.



<b>2. Phân công, tËp lun thut tr×nh</b>



* Mục tiêu: HS biết phân cơng nhiệm vụ cho các thành viên để các bạn h tr ln


nhau.




* Cách tiến hành:



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS c thm ln lt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cho HS nêu tình huống bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận.



- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.



- GV cho HS rót ra bµi học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 31)


- Gv chèt l¹i kiÕn thøc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Chủ đề: Uống nớc nhớ nguồn</b>



<b>Hoạt động 1: Giao lu tìm hiểu ngày thành lập quân đội</b>


<b>nhân dân việt nam và ngày quốc phịng tồn dân 22 </b>

<b>–</b>

<b> 12</b>


<b>I. u cầu cần đạt</b>



- Giúp HS biết đợc ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày


quốc phịng tồn dân 22 - 12.



- Giáo dục các em lòng biết ơn đối với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng, liệt sĩ và


tự hào về truyền thống cách mạng vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam anh


hùng.



<b>II. Quy mơ hoạt động</b>




Tỉ chức theo quy mô lớp.



<b>III. Tài liệu và phơng tiện</b>



- Các sách báo, tài liệu, tranh ảnh , câu hỏi, câu đố,

.đến chủ đề cuộc giao lu;


- Bảng, phấn màu để kẻ ơ chữ;



- Cê b¸o tÝn hiƯu.



<b>IV. C¸c bíc tiến hành.</b>


<i><b>Bớc 1: Chuẩn bị </b></i>



Trc mt tháng, GV phổ biến cho HS biết đợc:


- Kế hoạch tổ chức giao lu.



- ThỴ lƯ cc giao lu.


- Néi dung thi.



- Nguồn thông tin.



- Các giải thởng: giải nhất, giải nhì, giải ba, giải KK, giải từng mặt.


- Thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo.



- Cỏc t thành lập đội thi.



- Tỉ chøc, híng dÉn cho HS su tầm, thu thập các t liệu cần thiết phục vơ cho bi giao


lu.



- Các tổ tập luyện các tiết mục văn nghệ có nội dung về chào mừng ngày ngày thành



lập quân đội nhân dân việt nam và ngày quốc phịng tồn dân 22 - 12.



- Ban Tỉ chức lựa chon Ngời dẫn chơng trình - Một nam, một nữ HS.



- Ban giám khảo họp thống nhất cách cho điểm và phân công trong Ban giám khảo.


- Bài trÝ s©n khÊu.



<i><b>Bíc 2: Tỉ chøc héi thi.</b></i>



- Tun bố lí do, giới thiệu đại biểu.



- Trởng Ban tổ chức khai mạc, giới thiệu chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lu.



- Giới thiệu Ban giám khảo công bố chơng trình giao lu và mời các đội vào vị trí để


tiến hành giao lu.



- TiÕn hµnh giao lu.



+ Ngời dẫn chơng trình đọc các câu hỏi tơng ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1,


2, 3, 4 lựa chọn.



+ Các đội tiến hành trả lời các câu hỏi bằng cách ra tín hiệu cờ.



+ Đối với những câu hỏi khó, ngời dẫn chơng trình sẽ mời thầy cơ cố vấn cho lĩnh vực


đó giải ỏp.



+ Đan xen các phần thi, ngời dẫn chơng trình có thể giới thiệu một số tiết mục văn


nghệ.



<i><b>Bớc 4: Tổng kết và trao giải thởng</b></i>




- Ban Giỏm kho hội ý đánh giá, nhận xét cuộc thi; thái độ của cá đội.



- Trong thời gian Ban Giám khảo hội ý riêng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết


mục văn nghệ.



- Trëng Ban tæ chøc héi thi công bố kết quả.



- Mi i din i biu lên trao phần thởng và phát biểu ý kiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 5: thuyt Trỡnh ng i</b>


I. Yờu cu cần đạt



- Kết hợp với các thành viên trong đội để cùng chuẩn bị bài thuyết trình và thuyết


trình đồng đội một cách hiệu quả.



- Gi¸o dơc HS kÜ năng thuyết trình.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 2</b>


<b>3, Trình bày thuyết trình:</b>




<b>a. Thảo luận</b>



* Mục tiêu: HS biết



- Tập trung chú ý lắng nghe khi đồng đội thuyết trình với những biểu hiện lắng nghe


tích cực;



- Thu hút đợc những ngời khác vào bài nói của mình.


* Cách tiến hành:



<b>Bµi tËp 1, 2:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cần cho HS giải thích lí do vì sao em chọn đáp án đó.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tËp Thùc hành kĩ năng sống trang 32)



<b>b. Thực hành</b>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.



- Yờu cu c i kt hợp thuyết trình lại với chủ đề nội dung đã chọn theo những bài


học, kinh nghiệm đã học đợc.



- Cả đội thực hành.




- HS nhËn xÐt bæ sung.


- GV nhËn xÐt chung.



<b>2. Hoạt động 3: Luyện tập</b>



- Chuẩn bị một bài thuyết trình em cùng bố mẹ tạo thành một đội và hớng dẫn bố mẹ


từng bớc để xây dựng, tập luyện, thực hiện bài thuyết trình theo i.



- HS lắng nghe nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ.


- Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung.



<b>Hot ng ngồi giờ</b>



<b>Hoạt Đơng 2: Em làm cơng tác trần quốc toản</b>


<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>



- Giúp HS biết đợc hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “

<i>phong trào Trần Quốc Toản</i>

”.


- Có ý thức tự giác trong học tập, rèn luyện đạo đức; tham gia tích cực vào các hoạt


động tập thể mang tính xã hội do chi đội và liên đội nhà trờng tổ chức, phát động.


- Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học


tập để trở thành đội viên, đồn viên, cơng dân tốt cho xã hội.



<b>II. Quy mơ hoạt động</b>



Tỉ chøc theo quy mô lớp.



<b>III. Tài liệu và phơng tiện</b>



- Cỏc sách báo, tài liệu, tranh ảnh về các hoạt động của thiếu nhi trong cả nớc qua



việc thực hiện “ phong trào Trần Quốc Toản” từ khi ra đời đến nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Âm thanh, loa đài,...



<b>IV. C¸c bớc tiến hành.</b>


<i><b>Bớc 1: Chuẩn bị </b></i>



<i>* Đối với GV: </i>



- Phối hợp với liên đội chăm sóc Nhà bia tởng niệm liệt sĩ của xã.



- Thành lập Ban tổ chức thực hiện “ phong trào Trần Quốc Toản” của chi đội gồm:


+ GV chủ nhiệm lớp.



+ Đại diện Hội cha mẹ HS.


+ Ban chỉ huy chi đội.


+ Tổ trởng các tổ trong lớp.



- Ban tỉ chøc häp ph©n công nhiệm


* Đối với HS:



- Tham gia tớch cực vào phong trào

em làm công tác Trần Quốc Toản do chi đội phát


động.



- Su tầm các t liệu, hình ảnh về hoạt đông của phong trào theo sự hớng dẫn của Ban tổ


chức.



<i><b>Bíc 2: Tỉ chøc thùc hiƯn</b></i>



- Ngêi dẫn chơng trình:




+

n nh t chc, hỏt mt bài hát.


+ Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.



+ Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của phong tro Trn Quc Ton.


<i>* Tin hnh hot ng: </i>



- Đại diƯn Ban tỉ chøc híng dÉn c¸c em tham gia Nhµ bia tëng niƯm liƯt sÜ cđa x·.


- HS tham quan theo nhãm.



- Lµm cá, qt dän vƯ sinh, trång hoa cây cảnh,



<i><b>Bc 3: Tng kt, ỏnh giỏ hot ng</b></i>



- Sau các hoạt động này, Ban tổ chức tiến hành tổng kết, đánh giá, tuyên dơng các em


tích cực tham gia hot ng.



- Nhắc nhở các em tiếp tục thực hiện tốt phong trào bằng những việc làm cụ thể.



<i>Thứ 5 ngày 18 tháng 12 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sèng</b>



<b>Bài 6: Tơng Tác hội trờng</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Biết cách hồi đáp với hội trờng hiệu quả khi thuyết trình.



- Giáo dục HS kĩ năng hồi đáp, cách đặt câu hỏi và cách trả lời câu hỏi khi thuyt


trỡnh.




II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>1, Đặt và trả lời c©u hái</b>



<b>1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm</b>



* Mục tiêu: HS biết cách đặt câu hỏi.


* Cách tiến hành:



<i><b>T×nh huèng:</b></i>

GV nêu tình huống


- HS xử lí tình huống.



- Báo cáo, nhận xét, bổ sung



<b>Bài tập:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


- HS rỳt ra bi hc.




<i>- GV kết luận lại: </i>



<i>Đặt câu hỏi trong khi thuyết trình giúp em thu hút sù chó ý vµ sù tham gia cđa ngêi </i>


<i>nghe vào bài thuyết trình của em.</i>



- HS nêu lại bài häc (VBT THKNS trang 35).



<b>2. Hoạt động 2: Cách trả lời câu hỏi</b>



* Mục tiêu: HS biết mục đích của việc trả lời câu hỏi và cách trả lời câu hỏi.`


* Cách tiến hành:



<i><b>Bµi tËp: </b></i>

(Vë Bµi tËp Thùc hµnh kĩ năng sống trang 35)



<i><b>Bài tập 1: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



<i>- GV chốt đáp án:</i>


<i><b>Bài tập 2, 3, 4, 5: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân



- Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.




<i>* GV chốt đáp án:</i>



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 36)



<b>Hot động ngoài giờ lên lớp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>Thø 5 ngày 25 tháng 12 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 6: Tơng Tác hội trờng</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Biết cách hồi đáp với hội trờng hiệu quả khi thuyết trình.



- Giáo dục HS kĩ năng hồi đáp, cách đặt câu hỏi và cách trả lời câu hỏi khi thuyết


trỡnh.



II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 2</b>


<b>2, Tơng tác với cá nhân</b>



<b>a. Gäi tªn</b>




<b>3. Hoạt động 3: Thảo luận</b>



* Mơc tiªu: HS biết



- Tác dụng của việc gọi tên.


* Cách tiÕn hµnh:



<b>Bµi tËp 1:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS thảo lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo, nhËn xÐt, bỉ sung.


<i>- GV kÕt ln.</i>



<b>Bµi tËp 2:</b>



- Y

êu cầu 1HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Cho HS làm bài cá nhân.



- Từ đó HS rút ra những tính cách nổi bật của bố, mẹ, anh chị em ruột, bạn thân, thầy


cơ chủ nhiệm của em.



- Mét sè HS b¸o cáo kết quả.



- Vỡ sao em cú th nhn thy đợc tính cách nổi bật của những ngời quanh em?



<b>b. Cách hồi đáp</b>




<b>4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm 4.</b>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- GV nêu tình huống (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 38)


- HS nêu cách giải thích, nhận xÐt bæ sung.



- GV chốt lại đáp án.



<b>2. Hoạt động 3: Luyn tp</b>



* Mục tiêu: HS biết chuẩn bị bài thuyết trình.


* Cách tiến hành:



- Phần Luyện tập yêu cầu em làm gì?


- HS về thực hành ở nhà.



<b>6. Hot động 6: Củng cố dặn dò.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV dăn dị các em có kĩ năng thấu hiểu, đồng hành trong giao tiếp.



<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>Ngày hội môi trờng</b>


<i>Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2015</i>




<b>Luyện Kĩ năng sống</b>


<b>Bài 7: trí tởng tợng</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Hiểu và phát huy đợc sức mạnh của trí tởng tợng.


- Giáo dục HS kĩ năng trí tởng tng.



II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>



- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.



<b>1, Sc mnh ca trớ tởng tợng</b>


<b>a. Khả năng kết nối của bộ não</b>


<b>1. Hoạt ng 1: Cỏ nhõn</b>



* Mục tiêu: HS biết khả năng kết nối của bộ nÃo.


* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập:</b></i>



- Yờu cầu HS làm bài hoàn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập.




- HS làm bài cá nhân trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tËp Thùc hành kĩ năng sống trang 41)



<i>- GV kt lun li: Bộ não của chúng ta có 100 tỉ nơ ron, nếu xếp thành hàng dọc nó </i>


<i>tạo độ cao tới 100km....</i>



<b>b. Phát huy sức mạnh</b>


<b>2. Hoạt động 2: Thảo luận</b>



* Mục tiêu: HS biết sức mạnh của trí tởng tợng.


* Cách tiến hành:



- Cho HS c truyn.


- Yờu cu HS thực hành.


- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- Bình chọn đội có sự tởng tợng phong phú nhất.


- GV tuyên dơng.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tËp Thùc hµnh kÜ năng sống trang 42)



<b>Hot ng ngoi gi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Thứ 5 ngày 30 tháng 1 năm 2014</i>



<i>Th 5 ngy 27 tháng 2 năm 2014</i>



<b>Luyện Kĩ năng sống</b>


<b>Bài 7: trí tởng tợng</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Hiểu và phát huy đợc sức mạnh của trí tởng tợng.


- Giáo dục HS kĩ nng trớ tng tng.



II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>



- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.



<b>1, Sc mạnh của trí tởng tợng</b>


<b>a. Khả năng kết nối của bộ não</b>


<b>1. Hoạt động 1: Cá nhân</b>



* Mơc tiªu: HS biết khả năng kết nối của bộ nÃo.


* Cách tiến hµnh:



<i><b>Bµi tËp:</b></i>



- u cầu HS làm bài hồn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập.




- HS làm bài cá nhân trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 41)



<i>- GV kết luận lại: Bộ não của chúng ta có 100 tỉ nơ ron, nếu xếp thành hàng dọc nó </i>


<i>tạo độ cao tới 100km....</i>



<b>b. Phát huy sức mạnh</b>


<b>2. Hoạt động 2: Tho lun</b>



* Mục tiêu: HS biết sức mạnh của trí tởng tợng.


* Cách tiến hành:



- Cho HS c truyn.


- Yêu cầu HS thực hành.


- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- Bình chọn đội có sự tởng tợng phong phú nhất.


- GV tuyên dơng.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tËp Thực hành kĩ năng sống trang 42)



<b>Tiết 2</b>


<b>2. Rèn luyện trí tởng tợng</b>



<b>a. Tởng tợng và mơ mộng</b>




<b>3. Hot ng 3: Thảo luận cặp đơi</b>



* Mơc tiªu: HS biÕt tëng tợng và mơ mộng khác nhau ở điểm nào?


* Cách tiÕn hµnh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cho HS nêu đọc truyện.


- Yêu cầu HS thảo luận.


- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 43)


- Gv chèt l¹i kiÕn thøc.



<b>b. Xây dựng ngơi nhà tâm trí</b>


<b>4. Hot ng 4: Cỏ nhõn</b>



* Cách tiến hành:



<b>Bài tập 1, 2:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm lần lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số HS báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cần cho HS giải thích lí do vì sao em chọn đáp án đó.




- GV cho HS rót ra bµi học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 44)



<b>2. Hoạt động 3: Luyện tập</b>



- Cho HS nªu néi dung bài tập.


- Yêu cầu HS thực hành.


- HS nhËn xÐt bæ sung.


- GV nhËn xÐt chung.



<i>Thø 5 ngµy 14 tháng 3 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 8: Loi Hình Thơng Minh</b>


I. u cầu cần đạt



- Tìm ra đợc loại hình thơng minh nổi trội của mình, từ đó tự tin, đầu t phát triển bản


thân



- Gi¸o dơc HS kĩ phát hiện.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chơp trong VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TiÕt 1</b>


<b>- GV giíi thiƯu bài và nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>1, Tổng quan chín loại hình thông minh.</b>


<b>a. Nguồn gốc</b>




<b>1. Hot ng 1: Lm bi cỏ nhõn</b>



* Cách tiến hành:



<b>Bài tập:</b>



- Yờu cu HS làm bài cá nhân và hoàn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


- Gọi 2 HS đọc truyện:



- T×m hiĨu néi dung câu chuyện.



<b>Bài tập: </b>



- Cho HS nờu ni dung bi tp.


- Yờu cu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.



<i>- GV kÕt ln l¹i: </i>



- HS nêu lại bài học (VBT THKNS trang 47).



<b>b. Chín loại hình thông minh</b>




<b>2. Hot ng 2: Cỏch tr li cõu hi</b>



* Mục tiêu: HS biết loại hình thông minh là gì?`


* Cách tiến hành:



- GV nêu tình huống (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 48)


- HS nêu cách giải thích, nhận xét bổ sung.



- GV cht lại đáp án.



<i><b>Bµi tËp: </b></i>

(Vë Bµi tËp Thùc hµnh kÜ năng sống trang 48)



<i><b>Bài tập 1: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS thảo lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



<i>- GV cht đáp án:</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>



- Cho HS nªu néi dung bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân



- Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả.


- Các cỈp nhËn xÐt, bỉ sung.



<i>* GV chốt đáp án:</i>

Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 49




- GV cho HS nhắc lại bài học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 49)



- Dnh cho HS 2 phút suy ngẫm, để tự đánh giá mình mạnh nhất ở loại hình thơng


minh nào trong 9 loại hình thụng minh núi trờn.



<b>Tiết 2</b>


<b>2, Trắc nghiệm tìm năng lực nỉi tréi.</b>



<b>3. Hoạt động 3: Thảo luận</b>



* Mơc tiªu: HS biết



- Tìm ra năng lực nổi trội của bản thân.


* Cách tiến hành:



<b>Bài tập 1:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỡ?



-

HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo, nhận xét, bổ sung.


<i>- GV kết luận.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Y

êu cầu 1HS đọc nội dung hớng dẫn.


- Cho HS làm bài cá nhân.



- Mét sè HS báo cáo kết quả.




- T ú HS rỳt ra dợc 3 loại hình nổi trội của em.



<b>5. Hoạt động 5: Thảo luận nhóm 4.</b>



- Cho HS nêu nội dung bi tp.


- Yờu cu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.



- HS nêu cách giải thích, nhận xét bổ sung.


- GV chốt lại đáp án.



<b>2. Hoạt ng 3: Luyn tp</b>



- Phần Luyện tập yêu cầu em làm gì?


- Cho HS làm bài cá nhân.



- Một số HS báo cáo kết quả.


- GV khắc sâu nội dung bµi häc.



<b>6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dị.</b>



- Bài học vừa rồi em học đợc kĩ năng gì?


- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.



- GV dăn dò các em những việc cần làm để loại hình thơng minh ca em c phỏt


trin.




<i>Thứ 5 ngày 3 tháng 4 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>



<b>Bi 9: TO cM HNG HC TậP</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Biết sử dụng các phơng pháp để tạo cảm hứng học tập hiệu quả.


- Giáo dục HS kĩ tạo cảm hứng học tập.



II. Tµi liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>



- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.



<b>1, Thiền và tĩnh tâm</b>



<b>a. Tm quan trng của thiền:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Thảo luận</b>



* Mơc tiªu: HS biết thế nào là thiền và vai trò của nó.


* Cách tiến hành:



<i><b>* Đọc truyện:</b></i>




- GV gi 1HS c ni dung bài tập.


- 2HS đọc truyện, cả lớp theo dõi.



<i><b>* Bµi tËp:</b></i>



- u cầu HS làm bài hồn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập.



- HS làm bài cá nhân trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 57)


<i>- GV kÕt luËn l¹i: </i>



<b>b. Phơng pháp thiền:</b>


<b>2. Hoạt động 2: Tho lun</b>



* Mục tiêu: HS biết các phơng pháp thiền.


* Cách tiến hành:



<i><b>Bài tập:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- HS lm bi cặp đôi.


- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhn xột, b sung.



<i><b>Thực hành:</b></i>



- HS nêu yêu cầu của bµi thùc hµnh.



- HS thùc hµnh ngåi thiỊn.



- Bình chọn bạn ngồi thiền đúng t thế nhất.


- GV tuyên dơng.



- GV cho HS rút ra tác dụng của bài thực hành vừa rồi.



<b>Tiết 2</b>


<b>2. Phơng pháp khác:</b>



<b>a. Chuyển kênh:</b>



<b>3. Hot động 3: Thảo luận cặp đơi</b>



* Mơc tiªu: HS biÕt kênh nghĩa là thế nào?


* Cách tiến hành:



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS c thm ln lợt các phơng án và lựa chọn làm vào vở.


- Đại diện một số cặp báo cáo, nhận xét, bổ sung.



- Cho HS nêu đọc truyện.


- Yêu cầu HS thảo luận.


- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- GV cho HS rót ra bµi học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 59)


- Gv chèt l¹i kiÕn thøc.




<b>b. Học bằng cả năm giác quan:</b>


<b>4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm</b>



* C¸ch tiÕn hµnh:



<b>Bµi tËp 1, 2, 3, 4, 5:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm nhiệm vụ của nhóm mình và thảo luận.


- Đại diện một số nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.


- Cần cho HS giải thích lí do vì sao em chọn đáp án đó.



- GV cho HS rót ra bµi häc (Vë Bµi tËp Thùc hµnh kÜ năng sống trang 44)



<b>2. Hot ng 3: Luyn tp</b>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS thùc hµnh.


- HS nhËn xÐt bỉ sung.


- GV nhËn xÐt chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Luyện Kĩ năng sống</b>


<b>Bài 10: Hỏi hiệu quả</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Thấy đợc giá trị của những câu hỏi đúng và biết đặt các câu hỏi đúng.


- Giáo dục HS kĩ năng đặt câu hỏi.




II. Tµi liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.



<b>Tiết 1</b>


<b>- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.</b>


<b>1, Câu hỏi vàng.</b>



<b>1. Hot ng 1: Tho lun</b>



* Cách tiến hành:



<b>Bài tập:</b>



- Yờu cu HS lm bài cá nhân và hoàn thành vào vở.


- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1.



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- Một số HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.


<i>- GV kt lun li: </i>



- HS nêu lại bài học (VBT THKNS trang 62).



<b>2. Hoạt động 2: Thực hành</b>



* C¸ch tiÕn hành:




- GV nêu yêu cầu của của thực hành (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 62)


- HS nêu cách giải thích, nhận xét bổ sung.



- GV chốt lại đáp án.



<i><b>Bµi tËp 1: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS thảo luận căp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



<i>- GV cht ỏp ỏn:</i>


<i><b>Bi tp 2: </b></i>



- Cho HS nêu nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS làm bài cá nhân



- Đại diện một số học sinh báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xÐt, bæ sung.



<i>* GV chốt đáp án:</i>



- Dành cho HS 2 phút suy ngẫm, để tự đánh giá các câu hi thc mc ca mỡnh.



<b>Tiết 2</b>


<b>2, Các dạng câu hỏi.</b>




<b>3. Hot ng 3: Lm vic cỏ nhõn</b>



* Cách tiến hành:



<b>Bài tËp 1:</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS thảo luận cặp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo, nhận xét, bæ sung.


<i>- GV kÕt luËn.</i>



<b>4. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm</b>



- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập cho cả lớp cùng nghe.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?



-

HS đọc thầm nhiệm vụ của nhóm mình và thảo luận.


- Đại diện một số nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung.


- Cần cho HS giải thích lí do vì sao em chọn đáp án đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cho HS nêu nội thực hành.


- Yêu cầu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- HS nêu cách giải thích, nhận xét bổ sung.



- GV chốt lại đáp án.



<b>6. Hoạt động 6: Luyện tập</b>



- PhÇn Luyện tập yêu cầu em làm gì?


- Yêu cầu HS về nhà luyện tập.


- GV khắc sâu nội dung bµi häc.



<b>6. Hoạt động 6: Củng cố dặn dị.</b>



- Bài học vừa rồi em học đợc kĩ năng gì?


- HS nhc li ni dung ghi nh.



- GV dặn dò các em ghi lại những câu hỏi thắc mắc vào vở.



<i>Th 5 ngày 8 tháng 5 năm 2014</i>


<b>Luyện Kĩ năng sống</b>


<b>Bài 11: Tâm lí thi cử</b>


I. Yêu cầu cần đạt



- Thùc hành phơng pháp học tập hiệu quả.


- Tự tin và làm bài tốt nhất trong các kì thi.


- Giáo dục HS kĩ năng tạo cảm hứng học tập.


II. Tài liệu và phơng

tiện



- Vở Bài tập Thực hành Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp trong VBT.



IV. Các bớc tiến hành.




<b>Tiết 1</b>



- GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.



<b>1, Trớc kì thi:</b>


<b>a. Chuẩn bị kĩ:</b>



<b>1. Hot ng 1: Tho lun</b>



* Mục tiêu: HS biết vai trò cảu chuẩn bị kĩ.


* Cách tiến hành:



- GV gi 1HS đọc nội dung bài tập.



- Yêu cầu HS làm bài hoàn thành vào vở.


- HS làm bài cá nhân trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.


- GV chốt lại.



- HS đọc tình huống.


- Yêu cầu HS thảo luận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



- HS nờu cỏch giải thích, nhận xét bổ sung.


- GV chốt lại đáp án.



<b>b. Tởng tợng thành tích:</b>


<b>2. Hoạt động 2: Thảo luận</b>




* Mục tiêu: HS biết đợc tác dụng của trí tởng tợng.


* Cách tiến hành:



- Cho HS đọc truyện.



<i><b>Bµi tËp:</b></i>



- GV gọi 1HS đọc nội dung bài tập.


- Yêu cầu HS tho lun.



- Đại diện báo cáo kết quả.


- Các cặp nhËn xÐt, bỉ sung.



- GV cho HS rót ra bµi học (Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 59)


- GV chốt lại kiến thức.



<i>Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2012</i>



<b>Sinh hoạt ngoài giờ</b>



<b>Ch 7: K năng lập kế hoạch</b>


<b>Tppct: 7</b>


<b> Dạy vào tiết sinh hoạt ngoài giờ chiều ngày thứ t của tuần 14 (Nội dung bài </b>


<b>tập 1, bài tập 2, bài tập 3), dạy vào tiết hoạt động tập thể tuần 14 ( nội dung bài </b>


<b>tập 5, bài tập 6).</b>



<b>I. Yêu cầu cần đạt</b>




- HS hiểu: ké hoạch là một tập hợp những hoạt động đợc sắp xếp theo lịch trình, có


thời hạn, nguồn lực, ấn định những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để


thực hiện mục tiêu cuối cùng đã đợc đề ra. Khi lập đợc kế hoạch thì bạn cần tiến hành


công việc dễ dàng thành công hơn và hiu qu hn.



- Giáo dục HS kĩ năng lập kế hoạch.



<b>II. Quy mụ hot ng</b>



Tổ chức theo quy mô lớp.



<b>III. Tài liệu và phơng tiện</b>



- V Bi tp thc hnh Kĩ năng sống lớp 5;


- Tranh ảnh chụp các hoạt ng hng ngy; bỡa.



<b>IV. Các bớc tiến hành.</b>



<i><b>1. Hot ng 1:</b></i>

GV giới thiệu bài và nêu yêu cầu tiết học.



<i><b>2. Hoạt động 2:</b></i>

Hớng dẫn thực hành kĩ năng



<i><b>Bµi tËp 1:</b></i>



- GV nêu tình huống: Nam là lớp trởng lớp 5A. Giờ lao đông tuần tới, lớp của Nam


đ-ợc giao nhiệm vụ dọn vệ sinh sân trờng.



Theo em bạn Nam nên làm gì để chuẩn bị cho buổi lao động đó? ( Đánh dấu + vào


ô trống trớc những việc em chọn.) ( Nội dung trong VBT thực hành kĩ năng sông Lớp


5 trang 29)




- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khó khăn.



- Các nhóm đa ra kết quả thảo luận của nhóm mình, nhận xét, bổ sung.


- GV chốt lại đáp án: ô trống ở ý C là việc bạn Nam nên làm.



- Cho HS nêu lại nội dung việc bạn Nam nên làm.


- GV tuyên dơng những nhóm có kết quả đúng.



<i><b>Bµi tËp 2:</b></i>

(Vë Bµi tập Thực hành kĩ năng sống trang 30)


- Cho HS nêu nội dung các tranh vẽ.



- Yờu cu HS tho lun cp ụi.



- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả.


- Các cặp nhận xét, bổ sung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>Bài tập 3: </b></i>

(Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 31)


- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tp 3.



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


-

HS làm bài cá nhân.



- i din mt s c kế hoạch cho cả lớp cùng nghe.


- Nhận xét, bổ sung k hoch ca bn.



- GV cần cho HS nêu rõ thứ tự u tiên, những việc nào là việc tèt.



- HS rót ra ghi nhí. (Ghi nhí trang 6 vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống lớp 5)



- Dặn dò HS thực hành cá nhân bài tập 5.



<i><b>Bi tập 5: </b></i>

(Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 33)


- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bài tập 5.



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- 1HS đọc sổ kế hoạch mẫu trang 33.


-

HS làm bài cá nhân.



- Đại diện một số đọc sổ kế hoạch hằng tuần cho cả lớp cùng nghe.


- Nhận xét, bổ sung sổ kế hoạch của bạn.



- GV cần cho HS nêu rõ tính chất và mức độ quan trọng của các việc.



<i><b>Bài tập 6: </b></i>

(Vở Bài tập Thực hành kĩ năng sống trang 34)


- Y

êu cầu 2HS đọc nội dung bi tp 6.



- Bài tập yêu cầu chúng ta làm g×?



- HS thảo luận nhóm 4 trong thời gian 5 phút.


- GV theo dõi và giúp đỡ nếu HS gặp khú khn.



- Các nhóm đa ra kết quả thảo luận cđa nhãm m×nh, nhËn xÐt, bỉ sung.


- GV cho HS chọn kế hoạch của nhóm nào là tốt nhất.



- Gv chốt lại và tuyên dơng.



<i><b>3. Hot ng 3: </b></i>

Cng c dặn dò.



- Tiết học vừa rồi em học đợc kĩ năng gì?



- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.



- GV dăn dò các em có kĩ năng lập kế hoạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012</i>


<b>Sinh hoạt ngoài giờ</b>



<b>Sử dụng chất thải hợp lí</b>


<b>TPPCT: 9</b>


<b>I. Yờu cầu cần đạt;</b>



Sau hoạt động HS có khả năng:



- Hiểu đợc sự cần thiết phải sử dụng một cách hợp lí nguồn chất thải do con ngời tạo


ra trong quá trình lao động, sản xuất và sinh hoạt hằng ngày. Nhận biết các dạng chất


thải khác nhau có trong đời sống hằng ngày.



- Biết cách sử dụng hợp lí các chất thải, không làm ảnh hởng đến môi trờng và chất


l-ợng cuộc sống con ngời.



- Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi sử dụng chất thải bừa bãi làm ảnh


h-ởng đến môi trờng và cuộc sng.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên:



+ Thu thập tài liệu về các loại chất thải do con ngời tạo ra. Lựa chọn những loại chất


thải mà HS tiểu học dễ nhận biết.




+ Su tầm một số tranh ảnh về các chất thải.



+ Chuẩn bi một vài thông tin hay câu chuyện ngắn nói về nguồn gốc có chất thải.


- Học sinh:



+ Su tầm tranh ảnh theo gợi ý của gióa viên.


+ Chuẩn bị ý kiến để thảo luận.



<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Nhận biết một số loại chất thải thờng gặp trong đời sống hằng ngày.


- Biết cách phõn loi cỏc loi cht thi.



* Cách tiến hành:



- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS.



- Giao nhiệm vụ cho nhóm hoạt động theo câu hỏi

Hãy kể tên các loại chất thải khác


mà em thờng gặp trong đời sống hằng ngày

. Phát cho mỗi nhóm một vài tờ giấy A4


để ghi kết quả thảo luận.



- Các nhóm thảo luận trong thời gian 15 phút. Sau đó mời đại diện nhóm trình bày kết


quả thảo luận của nhóm mình.



- GV giúp HS hệ thống hóa lại những loại chất thải mà các em thờng gặp trong đời


sống hằng ngày.



- GV kÕt luËn.




2. Hoạt động 2: Trò chơi

Bỏ chất thải vào thùng


* Mục tiêu:



Trò chơi giúp HS bết cách thực hiện trách nhiệm công dân trong việc giữ gìn mơi tr


-ờng sạch sẽ bằng cách sử dụng chất thải (các loại rác) hợp lí, đúng ni quy nh.



* Cách tiến hành:



- GV chia lp thnh 2 nhóm: nhóm

thùng đựng rác

và nhóm

bỏ chất thải

.


- Phổ biến trò chơi.



- HS thực hiện trò chơi.


- Sau đó thảo luận câu hỏi:



- Vì sao phải bỏa chất thải vào thùng đựng chát thải?


- Vứt chất thải bừa bãi có tác hại gì?



- Liệu các chất thải có thể đợc sử dung để tái chế thành những sản phẩm có ích cho


con ngời khơng? Đó là những chất thải nào? Em có thể kể tên những chất thải đó đ ợc


khơng?



- GV kÕt ln.



3. Hoatj động 3: Thảo luận chung cả lớp


* Mục tiêu:



- Xác định các biện pháp sử dụng hợp lí các chất thải thng gp trong i sng hng


ngy.



* Cách tiến hành:




- Cho HS quan sát một vài bức tranh có các loại chất thải mà các em thờng gặp hằng


ngày.



- Gv nêu câu hỏi:



+ Các em nhìn thấy gì trong bức tranh nay?



+ Con ngờ đã làm gì với những chất thải có trong tranh đó?


+ Nếu là em thì em sẽ xử sự nh thế nào với những chất thải đó?


- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.



- GV ghi nhËn các câu trả lời của HS và tóm tắt thành những nội dung chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2012</i>


<b>Sinh hoạt ngoài giờ</b>



<b>Giỏo dc an ton giao thơng: Đi xe đạp an tồn </b>


<b>TPPCT: 10</b>


<b>I. u cầu cần đạt </b>



* KiÕn thøc:



Học sinh biết xe đạp là loại phơng tiện giap thộng thô sơ, dễ đi nhng phải đảm bảo an


tồn.



- Học sinh hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe


đạp để đi đúng với quy định mới có thể đợc đi xe ra đờng phố.




- Biết những quy định của luật ATGT đối với ngời đi xe đạp ở trên đờng.


* Kĩ năng:



Có thói quen đi sát lề đờng và ln quan sát khi qua đờng.


* Thái độ:



- Có ý thức chỉ đi xe đạp cỡ nhỏ của trẻ em, không đi xe đạp trên đờng phố đông ngời


và chỉ đi xe đạp khi cần thiết.



- Có ý thức thực hiện các quy định về ATGT.



<b>II. Đồ dùng:</b>

Hai xe đạp cỡ nhỏ.



Một số biển báo giao thông.


III. Hoạt động dạy và học:


<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>

Lựa chọn xe đạp an toàn.



? Chiếc xe đạp đảm bảo an toàn là chiếc xe nh thế nào?


- Học sinh trả lời.



- Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.



<i><b>2. Hoạt động 2: </b></i>

Những quy định để dảm bảo an toàn khi đi đờng?

<b>.</b>



- Giáo viên cho học sinh quan sát các sơ đồ , yêu cầu.



- Học sinh quan sát các sơ đồ yêu cầu trả lời các câu hỏi của giáo viên đa ra.


? Chỉ trên sơ đồ phân tích hớng đi đúng và hớng i sai?




- Phân tích nguy cơ tai nạn.



? Theo em để đảm bảo an toàn ngời đi xe đạp phải đi xe đạo nh thế nào?


- Đại diện các nhóm trả lời.



- Häc sinh nhËn xÐt, bæ sung.



<i><b>3. Hoạt động 3: </b></i>

Trị chơi giao thơng.



- Học sinh thực hành đi trên đờng đã kẻ sẵn.


- Học sinh tham gia trò chi tớch cc.



<b>C. Củng cố dặn dò: </b>



- Nhận xét tiÕt häc.



- Dặn ghi nhớ những điều đã học và thực hành đúng đi xe đạp an tồn.



<i>Thø 4 ngµy 19 tháng 12 năm 2012</i>


<b>Sinh hoạt ngoài giờ</b>



<b>Sử dụng nớc hỵp lÝ</b>


<b>TPPCT: 11</b>


<b>I. u cầu cần đạt;</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Nớc là nguồn tài nguyên không phải vô hạn.



- Hiu đợc sự cần thiết phải sử dụng một cách hợp lí, tiết kiệm nguồn nớc trong q


trình lao động, sản xuất và sinh hoạt hằng ngày.




- Tỏ thái độ khơng đồng tình với những hành vi sử dụng nớc bừa bãi làm ảnh hởng


đến môi trờng và cuộc sống.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Giáo viên:



+ Thu thập tài liệu về các nguồn nớc.



+ Su tầm một số tranh ảnh về con ngời sử dụng năng lợng nớc nh: Nhà máy thủy điện


Hòa Bình, guồng nớc, già gạo nớc,..



- Học sinh:



+ Su tầm tranh ảnh theo gợi ý của giáo viên.


+ Giấy A4, bút chì, bút màu.



+ Chun b ý kin để thảo luận.



<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>



1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm



* Mục tiêu: HS biết đợc nớc là tài nguyên quý giá, là nguồn năng lợng quan trọng i


vi cuc sng.



* Cách tiến hành:



- Chia lp thnh cỏc nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS.



- Giao nhiệm vụ cho nhóm hoạt động theo câu hỏi



- Phát cho mỗi nhóm một vài tờ giấy A4 để ghi kết quả thảo luận.



- Các nhóm thảo luận trong thời gian 15 phút. Sau đó mời đại diện nhóm trình bày kết


quả thảo luận của nhóm mình.



- GV giúp HS hệ thống hóa lại những loại chất thải mà các em thờng gặp trong đời


sống hằng ngày.



- GV kÕt luËn.



2. Hoạt động 2: Trò chơi

Đổ nớc vào chai


* Mục tiêu:



- Nâng cao nhận thức của HS về vai trò của nớc sạch đối với cuộc sống sinh vật.


- Biết giữ gỡn v s dng nc tit kim.



* Cách tiến hành:



- GV chia lớp thành 2 nhóm.


- Phổ biến trò chơi.



- HS thực hiện trò chơi.



- Sau ú GV khuyn khớch các em phát biểu cảm tởng, nêu ý nghĩa của trị chơi.:


- GV kết luận.



- Tỉn kÕt giê häc.




<i>Thø 4 ngày 23 tháng 1năm 2013</i>


<b>Sinh hoạt ngoài giờ </b>



<b>Tìm hiĨu lƠ héi trun thèng d©n téc</b>


<b>Tppct: 12</b>


<b>I. u cầu cần đạt: </b>



- HS biết đợc một số ngày lễ hội truyền thống của dân tộc ta.


- Giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hơng đất nớc.



<b>II. Hoạt động dạy học:</b>



<i><b>1. Hoạt động 1: </b></i>

GV nêu yêu cầu tiết học.



<i><b>2. Hoạt động 2: </b></i>

HS tìm hiểu những ngày hội truyền thống của nớc ta:


- HS thảo luận theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào phiếu



- Từng nhóm kể tên các ngày lễ hội mà nhóm su tầm đợc.



+ Các ngày lễ hội đó tổ chức vào thì gian nào? ở đâu? Nhằm mục đích gì?


+ Kể chi tiết một vài lễ hội mà em biết hoc ó tham gia.



- GV yêu cầu học sinh suy ngĩ và tìm những bài thơ, bài hát, bài văn, câu chuyện nói


về truyền thống văn hoá của quê hơng.



- Cho HS thảo luận nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.




<i><b>3. Hoạt động 3: </b></i>

Hớng dẫn HS chơi một số trò chơi dân gian.


- Yêu cầu HS nêu tên một số TC mà các em đã bit.



- GV nhận xét, cho HS nêu cách chơi.



- GV nêu tên một số trò chơi, cách chơi, luật chơi.


- Cho HS ch¬i theo nhãm.



- GV theo dâi, bỉ sung cách chơi.



<i><b>4. Hot ng 4: </b></i>

Trũ chi: Hng dn viờn du lịch.


- GV nêu cách chơi, luật chơi.



- HS lắng nghe và Cử đại diện tham gia chơi.


- Theo dõi, bình chọn bạn xuất sắc nhất.


- GV tổng kết, tuyên dng.



<b>III. Củng cố, dặn dò</b>

:


- Nhận xét tiết học.



- Su tầm thêm và nêu ý nghĩa của các ngày lễ hội.



<i>Thứ 4 ngày 30 tháng 1năm 2013</i>


<b>Sinh hoạt ngoài giê</b>


<b>TÕt trång c©y</b>



<b>Tppct: 13</b>

<b>I. Yêu cầu cần đạt: </b>



- HS hiểu đợc nghĩa to lớn của viểctồng cây : đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi gia



đình , cho đất nớc ; góp phần quan trọng bảo vệ môi trờng sinh thái .



- HS biÕt trång, bảo vệ và chăm sóc cây là hởng ứng lời kêu gọi tết trồng cây của


Hồ Chí Minh .



<b>II. Quy mơ hoạt động </b>



Tỉ chøc theo quy mô lớp.


Tài liệu và phơng tiện:



- Hình ảnh Bác Hồ với Tết trồng cây


- Sản phẩm cây hoa, cây rau;



- Hạt giống rau.



<b>III. Các bớc tiến hành </b>


<b>Bớc 1: Chuẩn bÞ </b>



- GV giới thiệu cho HS lịch sử ra đời của “Tết trồng cây”


- Để hởng ứng phông trào này cả lớp tham gia:



- Mỗi cá nhân trồng và chăm sóc một cây để trng bày trong ngày lễ trồng cây của


lớp.Sản phẩm là cây rau,cây hoa hồng trong chu ,trong hp xp



- Mỗi tổ có một trang su tầm hình ảnh Bác Hồ với Tết tròng cây, cử bạn giới thiệu


các sản phẩm của tổ cho cả lớp tham quan.



- cử chọn ngời dẫn chơng trình


<b>Bớc 2: Ngày hội trồng cây:</b>




- Địa điểm tổ chức ngoài sân, có băng rôn , khẩu hiệu.



- GV tuyên bố lí do , giới thiệu chơng trình , công bè thêi gian dµnh cho trng bµy vµ


trang trÝ s¶n phÈm



- các nhóm cá nhân trng bày sản phẩm hoa, rau của mình . mỗi sản phẩm đều chi rõ


tên cây, tên ngời trồng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Đồn tham quan bình chọn các sản phẩm đẹp.


<b>Bớc 3: nhn xột ỏnh giỏ</b>



- GV khen ngợi trao giải thởng cho những nhà làm vờn giỏi



- Khuyn khớch cỏ nhân, nhóm có thể tặng sản phẩm để trang hồng làm đẹp lớp , đẹp


trờng .



- Khuyến khích HS vận động gia đình trồng cây phù hợp vớ điều kiện thực tế của gia


đình mình.



<i>Thứ 4 ngày 20 tháng 2năm 2013</i>


<b>Hoạt động ngồi giờ</b>


<b>Thi Các trị chơi dân gian</b>


<b>I. Yờu cu cn t: </b>



- Học sinh biết cách chơi và chơi thành thạo một số trò chơi dân gian.



- Thờng xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong dịp tết, lễ hội , giờ ra chơi.


- Rèn luyện søc kh , sù khÐo lÐo nhanh nhĐn cho ngêi chơi.



- Giáo dục tinh thần đoàn kết , tính tập thĨ trong khi ch¬i.




<b>II. Quy mơ hoạt động</b>



- Tỉ chøc theo mô khối lớp hoặc toàn trờng



<b>III. Tài liệu và phơng tiện</b>



- Tuyển tập các trò chơi dân gian;



- Su tầm các trò chơi dân gian qua sách , báo hoặc hỏi ngời lớn


- Một số tranh ảnh, đĩa hình về cách thức tổ chức các trị chơi dân gian.


- Một số dụng cụ, phơng tiện có liên quan khi t chc cỏc trũ chi



<b>IV. Các bớc tiến hành:</b>


<b>Bớc 1</b>

: ChuÈn bÞ:



- Đối với GV : - Trớc 1-2 tuần , GV cần phổ biến trớc cho HS nắm đợc nội dung thi


các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi thiếu nhi.



- §èivíi HS : Phân công trang trí , bàn ghế ,


- Chuẩn bị chơng trình văn nghệ



- Cỏc i thi ng kí với ban tổ chức mơn thi



<b>Bíc 2:</b>

TiÕn hµnh cuéc thi:



- Trớc khi diễn ra hội thi đội văn nghệ của lớp biểu diễn nột số tiết mục văn nghệ


h-ớng vào chủ đề cuộc thi.



- Ngời điều khiển chơng trình tun bố lí do, giới thiệu đại biểu



- Giới thiệu nội dung , chơng trình cuộc thi.



- Giíi thiệu ban giám khảo và tiêu chí chấm điểm.


- Tiêu chí chấm điểm theo hình thức ghi điểm trực tiếp



<b>Bớc 3</b>

: Tổng kết - đánh giá - trao giải thởng



- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi; thái độ của đội


- Công bố kết quả cuộc thi và các giải thởng



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b>Giao lu nữ sinh xuất sắc</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>


- Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc đợc gặp gỡ , giao lu, tự khẳng định mình.


- Động viên khuyến khích các em nữ sinh tích cực học tập , rèn luyện vơn lên về mọi mặt.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Cờ, hoa, phông màn khẩu hiệu


- Hoa phần thởng cho các học sinh xuất sắc


- Các câu hỏi cho phần thi kiến thức, phần thi ứng xử
<b>III. Các bớc tiến hành:</b>


- Bớc 1: Chuẩn bị Thành lập ban tổ chức , xây dựng chơng trình dao lu.
- Các lớp tổ chức bình chọn các nữ sinh xuất sắc của lớp theo các tiêu chÝ :
+ Danh hiƯu häc sinh giái k× 1



+ Đạo đức tốt đợc bạn bè yêu mến


- Ban tổ chức tập hợp danh sách các nữ sinh xuất sắc , gửi dấy mời kèm theo chơng trình giao
l-uđể các em chuẩn bị tham dự nội dung giao lu


- Các nữ sinh xuất sắc đăng kí tham dự các phần thi
- Trang hồmg địa điểm giao lu


- Bíc 2: Chơng trình giao lu sẻ gồm 5 phần chính:
1, Phần chào hỏi, giới thiệu


2, Phần tôn vinh các nữ sinh xuất sắc
3 Phần thi kiến thức


Ngi dn chng trình lần lợt nêu câu hỏi về chủ đề phụ nữ Việt Nam . Trong vòng 50 phút , nữ
sinh nào giơ tay trớc , các em sẽ đợc trả lời câu hỏi trả lời đúng mỗi câu đợc 1 điểm, trả lời sai
khơng đợc tính điểm


<b>C©u 1</b>, Ngày 8 3 là ngày:


<b>A. Phụ nữ Việt Nam</b> B. Phô n÷ quèc tÕ C Nhà giáo Việt Nam


<b>Cõu 2</b> > Ngi ph nữ duy nhất đợc phong tớng trong thời kì chiến tranh chống mĩ là:
<b>A.Nguyễn Thị Định</b> B. Trng Trắc C. Triệu Thị Trinh


<b>Câu 3.</b> Ngời phụ nữ Việt Nam đã tham gia kí hiệp Định pải là bà:
A. Trơng Mĩ hoa B. Nguyễn Thị Chiên <b>C. Nguyễn Thị Bình</b>


<b>Câu 4 . </b>Tám chữ vàng đợc tặng cho phụ nữ Việt Nam trong thời kì chiến tranh chòng mĩ cứu
nớc là<b>: </b>



<b>Đáp án: Anh hựng, bt khut, Trung hu, m ang</b>


Câu5. cô gái vàng thể thaoViệt Nam trong môn võ ủ Su là ai?
<b>Đáp ¸n : Ngun Thu HiỊn</b>


4. Phần thi tài năng: các thí sinh tự lựa chọn cách thể hiện năng khiếu của mình : VD hat, múa,
đọc thơ,…


5. PhÇn thi ứng xử: Trong phần thi ứng xử các nữ sinh sẽ lần lợt bốc thăm và trả lời một câu hỏi sau
5 phút chuẩn bị


Bớc 3. Đánh giá , trao gíải


Ban giám khảo công bố giải thởng cho từng phần thi
- Giải nữ sinh có kiến thức uyên bác nhất


- Giải nữ sinh tài năng nhất
- Giải n÷ sinh øng xư hay nhÊt


- Các đại biểu sẽ lên tặng hoa và trao giải thởng cho các nữ sinh trong tiểng vổ tay và tiếng nhạc
ca ngợi phụ nữ Việt Nam


<b>Tuần 3: </b>


<b>Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>Lễ Khai giảng</b>



<b>I .Mục tiờu hoạt động: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Tạo được khụng khớ phấn khởi, hào hứng, tự hào trong ngày khai giảng
- HS biết yờu trường, yờu lớp.


<b>II* Quy mụ hoạt động. </b>


Tổ chức theo quy mụ toàn trường
<b>III* Tài liệu và phương tiện. </b>


- Đĩa nhạc bài quốc ca: đĩa nhạc bài hỏt truyền thống của trường (nếu cú);


- Quốc kỡ, ảnh Bỏc Hồ, cờ hoa, dải lụa, phụng màn, khẩu hiệu để trang trớ địa điểm tổ
chức Lễ khai giảng.


- Cờ nhỏ, hoa để HS cầm tay vẫy;
<b>IV. Cỏch tiến hành. </b>


<i><b>* Chuẩn bị: </b></i>


- Nhà trường, đại diện HS, đại diện cha mẹ HS họp để thống nhất kế hoạch tổ chức Lễ
khai giảng.


- Gửi giấy mời đến cỏc đại biểu ở địa phương.


- Hướng dẫn HS tập hỏt Quốc ca, Đội ca theo đĩa nhạc


- Hướng dẫn HS tập đội hỡnh, đội ngũ diễu hành ( thư thế, cỏch đỏnh nhịp tay, khoảng
cỏch đều giữa cỏc HS khi diễu hành).


- HS tập cỏc tiết mục văn nghệ, cỏc tiết mục đồng diễn thể dục, vừ thuật…. để biểu
diễn trong ngày khai giảng.



- Hướng dẫn HS lớp 5 cỏch đún và đưa cỏc em HS lớp 1 vào vị trớ ngồi dự khai giảng.


- Hướng dẫn HS chuẩn vị cờ, hoa tươi hoặc làm cờ, làm hoa giấy để vẫy chào trong lễ
khai giảng.


- Trang hoàng địa điểm tổ chức lễ khai giảng. Địa điểm tổ chức lễ khai giảng thường
được tổ chức ở sõn trường, ở hội trường lớn hoặc phũng tập đa năng của trường.


<i><b>* Tiến hành lễ khai giảng. </b></i>


Tựy điều kiện từng trường, lễ khai giảng cú thể tổ chức khỏc nhau nhưng nhỡn chung
chương trỡnh Lễ khai giảng cú thể tiến hành như sau:


1- Đội nghi thức của trường rước Quốc kỡ, ảnh Bỏc Hồ, cờ Đội lờn Lễ đài, tiếp sau là
HS cỏc lớp diễu hành về vị trớ tập kết.


2- Cỏc HS lớp 1, tay cầm cờ hoa được cỏc HS lớp 5 dắt tay đưa vào vị trớ ngồi ở trung
tõm của bổi lễ trong sự chào đún nồng nhiệt của HS, GV toàn trường, cỏc PHHS và cỏc địa
biểu.


3- Đại diện Ban tổ chức tuyờn bố lớ do, giới thiệu cỏc đại biểu
4- Chào cờ


5- Hiệu trưởng nhà trường lờn đọc bản bỏo cỏo tổng kết thành tớch năm học trước.
6- Đại diện chớnh quyền địa phương đọc Thư của Chủ tịch nước gửi GV và HS nhõn
dịp năm học mới.


7- Đại diện HS lờn đọc lời hứa danh dự của HS trước cỏc bậc cha mẹ, cỏc thầy cụ giỏo
và cỏc vị đại biểu.



8- Hiệu trưởng lờn tuyờn bố khai giảng năm học mới và đỏnh hồi trống khai giảng năm
học.


9- Bế mạc Lễ khai giảng. HS xếp hàng về từng lớp học theo sự hướng dẫn của cỏc thầy
cụ giỏo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Tuần 4: </b>


<b>Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>Xõy dựng sổ truyền thống lớp em</b>
<b>I. Mục tiờu hoạt động: </b>


- HS biết đúng gúp cụng sức xõy dựng Sổ truyền thống của lớp


- Giỏo dục HS lũng tự hào là một thành viờn của lớp và cú ý thức bảo vệ danh dự,
truyền thống của lớp.


<b>II. Quy mụ hoạc động. </b>
Tổ chức theo quy mụ lớp
<b>III. Tài liệu và phương tiện</b>


- Một cuốn sổ bỡa cứng khụt 19x26.5cm
- Bỳt màu, kộo dỏn.


<b>IV Cỏch tiền hỏnh. </b>
<i><b>Chuẩn bị</b></i>


- GV phổ biến mục đớch làm Sổ truyền thống của lớp và cựng HS trao đổi, thống nhất
về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày của sổ truyền thống.



- Mỗi HS về chuẩn bị: 1 tấm ảnh cỏ nhõn cỡ 4x6 và viết một vài dũng tự giới thiệu về
bản thõn như.


+ Họ tờn + Giới tớnh
+Ngày, thỏng, năm sinh + Quờ quỏn


+ Năng khiếu, sở trường +Mụn thể thao, nghệ thuật yờu thớch nhất
+ Thành tớch về cỏc mặt: học tập, rốn luyện đạo đức, văn nghệ, thể dục thể thao, lao
động….


- Cỏc tổ chuẩn bị:


+ Chụp 1 bức ảnh chung của tổ


+ Viết một vài nột giới thiệu về tổ mỡnh. Vớ dụ: Tổ gồm cú bao nhiều HS? Trong đú
cú bao nhiờu bạn nam? Bao nhiờu bạn nữ? Tổ trưởng là ai? Tổ phú là ai? Tổ cú những
thành tớch nổi bật gỡ? cú những đặc điểm nổi bật nào?


<b>Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp</b>


- Ban biờn tập thu nhập tranh ảnh và cỏc thụng tin về lớp, về cỏc tổ, về cỏc cỏ nhõn HS
trong lớp.


- Sắp xếp tranh ảnh, thụng tin theo từng loại.
- Tổng hợp, biờn tập lại cỏc thụng tin


- Trỡnh bày, trang trớ Sổ truyền thống


Cấu trỳc sổ truyền thống của lớp cú thể như sau:



Trang bỡa: Phớa trờn đầu trang cú tờn trường. Chớnh giữa trang bỡa là hàng tớt lớn
“Sồ truyền thống lớp …”


Trang 1: Dỏn bức ảnh chụp chung của cả lớp, cú hàng chữ chỳ thớch ở dưới.
Cỏc trang tiếp theo sẽ lần lượt trỡnh bày cỏc nội dung sau:


- Giới thiệu chung về lớp:


+ Tổng số HS? Sú HS nam? Số HS nữ?
+ Giới thiệu về thầy/ cụ giỏo chủ nhiệm lớp


+ Giới thiệu về Ban cỏn sự lớp (lớp trưởng, lớp phú, cỏn sự phụ trỏch cỏc mặt …)
+ Giới thiệu về tổ chức lớp (lớp cú mấy tổ? Tổ trưởng, tổ phú của mỗi tổ? Đặc trưng
của mỗi tổ?...)


Giới thiệu thành tớch và những hoạt động nổi bật của lớp về cỏc mặt: học tập, đạo đức,
thể dục thể thao, văn nghệ, lao động… (nờn cú ảnh minh họa cỏc hoạt động kốm theo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tuần 5: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b> Bày cỗ trung thu</b>
<b>1. Mục tiờu hoạt động </b>


- HS hiểu ý nghĩa của tết trung thu


- HS biết cựng cỏc bạn bày mõm cỗ trong đờm trung thu


- Tạo niềm vui và khụng khú hào hứng, rộn ró cho HS trong ngày hội.
<b>2. Quy mụ hoạt động </b>



Cú thể tổ chức theo quy mụ lớp, khối lớp hoặc toàn trường
<b>3. Tài liệu và phương tiện</b>


- Cỏc loại hoa quả để bày cỗ


- Cỏc nguyờn liệu để làm chú bằng bưởi: quả bưởi, tăm tre nhọn hai đầu, khuy nhựa
mỏng màu đen, thõn cõy chuối con….


- Cỏc bức ảnh minh họa mõm cỗ Trung thu
<b>4. Cỏc bước tiến hành: </b>


<i><b>Phổ biến mục đớch, yờu cầu hoạt động</b></i>


- Trước 1-2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được:


Trung thu là tết của trẻ em. Theo truyền thống, trong đờm Trung thu người ta thường
bày mõm quả. Đú là một hoạt động hấp dẫn, thể hiện sự sỏng tạo cựng với đụi bàn tay khộo
kộo của người bay. Để đún một đờm trăng Trung thu thật vui vẻ, lớp ta sẽ tự tay bày mõm
quả vui liờn hoan. Mỗi tổ sẽ bày một mõm quả và thi xem tổ nào sẽ dành giải “Bàn tay
vàng”.


- GV: Trong mõm cỗ trung thu, chỳ chú làm bằng tộp bưởi thường giữ vai trũ trung
tõm thể hiện tài khộo lộo của người bày. Để tạo ra chỳ chú này, đũi hỏi người làm phải
khộo từ cỏch chọn cỏc nguyờn liệu đến dựng hỡnh sao cho chỳ chú càng xự lụng càng đẹp.


- GV hướng dẫn cỏch làm chú bưởi.
+ Nguyờn liệu


Đầu và thõn cú: cú thể chọn thõn chuối, quả cam, quả bớ, quả dưa (tựy theo độ to, nhỏ
của con chú).



Chõn chú: dựng 4 đoạn cuối của tàu lỏ cuối (hoặc bằng đu đủ xanh)


Lụng chú: Dựng bưởi để tỏch mỳi làm lụng chú( bưởi mọng nước, lụng mới đẹp)


Hai qua tre nhọn, dài dựng để xiờn đầu vào thõn chú. Một hộp tăm nhọn hai đầu (hay
hộp đinh ghim) để cài mỳi bưởi.


Mắt, mũi chú: Dựng hột nhón (hoặc vỏ trỏi cõy dày cú màu đen)
Lưỡi chú: Dựng miếng cam (quýt, quả ớt, cắt hỡnh lưỡi chú.
* Cỏch làm:


Cắt vỏt đầu thõn, dựng que nhọn dài ghộp vào đầu chú, (đầu ngúc lờn cao hơn thõn).
Phần đỏy của thõn chú cắt phẳng để đặt chú lờn khau chơ vững. Như vậy là chỳng ta đó tạo
được “bộ khung”.


Cỏc mỳi bưởi được tỏch xũe sao cho cỏc tộp bưởi vẫn dớnh vào vỏ mỳi. Cắt bỏ vỏ mỳi
ở hai bờn phần tộp.


Nhẹ nhàng kết cỏc mỳi bưởi ra ngoài bộ khung, bắt đầu từ đầu chú chạy dài theo
đường sống lưng đến tận đuụi chú, kết đến đõu ghim luụn đến đú. Kết tiếp như vậy cho kớn
thõn chú để tộp bưởi chạm tới khay, khụng kết vào phần “mụng chú” phần mụng này phải
xoay hướng tộp bưởi xuụi xuống khi kết. Trang trớ chỳ chú cho sinh động nhờ khộo cắt
hỡnh và gắn mắt, mũi, tai, lưỡi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Tuần 6: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>giao lưu tuyờn truyền viờn giỏi về an toàn giao thụng</b>
<b>1. Mục tiờu hoạt động: </b>



- Giỳp HS cú thờm những thụng tin bổ ớch về luật an toàn giao thụng và phũng trỏnh
cỏc tai nnaj thương tớch thường xảy ra với trẻ em thụng qua cỏc hoạt động tuyờn truyền,
văn húa văn nghệ.


- Biết cỏch xr lớ, cơ cứu đơn giản khi gặp tai nạn thương tớch.


- Giỏo dục cỏc em ý thức tụn trọng luật an toàn giao thụng và cỏch phũng, trỏnh cỏc tai
nạn thương tớch thường gặp.


<b>2. Quy mụ hoạt động.</b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3. Tài liệu và phương tiện</b>


- Tài liệu về luật giao thụng đường bộ; tranh ảnh, mụ hỡnh giao thụng; một số biển bỏo
thường gặp…




<b>4. Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Chuẩn bị: </b></i>


Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được
- Chủ đề cuộc giao lưu.


- Hướng dẫn HS sưu tầm cỏc cõu chuyện, tư liệu, hỡnh ảnh liờn quan đến chủ đề.
- Nội dung: An toàn giao thụng và phũng trỏnh tai nạn thương tớch ở trẻ em.


- Hỡnh thức giao lưu tuyờn truyền về an toàn giao thụng và phũng trỏnh cỏc tai nnaj
thương tớch thường gặp ở trẻ em dưới hỡnh thức tiểu phẩm.



- Tiờu chớ đỏnh giỏ.
<b>Tổ chức cuộc thi </b>
- ổn định tổ chức


- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu
- Thụng qua nội dung chương trỡnh
- Giới thiệu Ban giỏm khảo


- Giới thiệu cỏc đội thi, mời cỏc đội thi tự giới thiệu về đội hỡnh.
- Lần lượt từng đội lờn trỡnh diễn tiểu phẩm tuyờn truyền.


<b>Tổng kết - đỏnh giỏ </b>


- Ban giỏm khảo đỏnh giỏ, nhận xột cuộc thi và thỏi độ của cỏc đội.


- Trong thời gian Ban giỏm khảo hội ý riờng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục
văn nghệ chuẩn bị trước.


- Cụng bố kết quả cuộc thi.


- Người dẫn chương trỡnh mời cỏc cỏ nhõn đại diện cho mỗi lờn nhận phần thưởng.
Đọc đến tờn đội nào thỡ đại diện đội đú lờn đứng thành hàng ngang trước sõn khấu.


- Mời đại diện đại biểu lờn trao phần thưởng và phỏt biểu ý kiến.


- Người dẫn chương trỡnh cảm ơn đại biểu và cỏc HS đó nhiệt tỡnh tham gia cuộc thi.
- Tuyờn bố kết thỳc cộc thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tuần 7: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b> Trũ chơi “Trỏi búng yờu thương”</b>
<b>I. Mục tiờu hoạt động: </b>


- Thụng qua trũ chơi, HS được rốn luyện kĩ năng giao tiếp, biết dựng những lời nhận
xột tốt đẹp khi nới với bạn bố.


- HS cú ý thức trõn trọng tỡnh cảm bạn bố
<b>II. Quy mụ hoạt động;</b>


Tổ chức theo quy mụ lớp
<b>III. Tài liệu và phương tiện </b>


Một quả búng cao su vừa bàn tay cảu HS lớp 5: Nếu khụng cú búng cao su cú thể dựng
bỏo cũ vo trũn thay búng.


<b>IV .Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Tổ chức trũ chơi </b></i>


- GV hướng dẫn cỏch chơi và luật chơi. Lưu ý HS


+ trước khi nộm búng cho một bạn nào đú trong lớp, HS cần phải núi một lời yờu
thương hoặc một lời khen xứng đỏng đối với bạn. Vớ dụ:


Bạn rất vui tớnh
Bạn là người bạn tốt
Bạn rất chăm chỉ học tập
Bạn viết rất đẹp


Tớ rất thớch những bức tranh bạn vẽ
Tớ rất quý bạn



+ Người nhận búng nếu giữ búng trờn tay lõu (Khoảng 10 số đếm) mà chưa núi được
lời yờu thương, sẽ phải trao búng trra cho quản trũ.


+ Nếu người nhận búng bắt trượt, búng rơi xuống đất sẽ bị mất lượt. Búng lại trả về tay
quản trũ.


+ Mỗi HS chỉ được nhận búng 1 lần. Nếu người tung búng nhằm lần thứ hai tới bạn, sẽ
mất quyền tung búng và phải trả búng cho quản trũ.


- Tổ chức cho lớp chơi thử


- Chơi thật: Cả lớp đứng thành vũng trũn, Quản trũ đứng giữa vũng trũn. Bắt đầu chơi,
người thứ nhất núi một lời yờu thương hoặc một lời khen với một bạn nào đú và nắm búng
cho bạn đú. HS khỏc và nộm quả búng cho bạn đú. Cứ như vậy, quả búng sẽ được truyền
tay và trao gửi lời yờu thương cho tất cả cỏc bạn trong lớp….


<b>Thảo luận sau trũ chơi. </b>


- Sau khi tổ chức cho HS chơi xong, GV cú thể tổ chức cho cả lớp thảo luận theo cỏc
cõu hỏi sau:


+ Em cảm thấy như thế nào khi được nhận những lời yờu thương, lời khen tặng của bạn
bố đối với mỡnh.


+ Em cảm thấy như thế nào khi nũi lời yờu thương, lời khen đối với bạn?
+ Qua trũ chơi này em cú thẻ rỳt ra điều gỡ?


- GV nhận xột, khen ngợi những lời núi yờu thương, khớch lệ bạn bố của tất cả HS
trong lớp. Căn dặn HS hóy luụn sử dụng những lời núi yờu thương, khen ngợi đối với bạn


bố trong cuộc sống hàng ngày cũng như hóy đún nhận, trõn trọng mún quà quý giỏ đú của
tỡnh bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Tuần 8 – Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b> Tiểu phẩm “Dế mốn bờnh vực kẻ yếu)</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt động: </b>


- HS hiểu: giỳp đỡ, bảo vệ người yếu hơn mỡnh là việc làm cần thiết.
- Giỏo dục HS ý thức quan tõm, bảo vệ bạn bố.


<b>2- Quy mụ hoạt động. </b>


<b>Tài liệu và phương tiện </b>


- Kịch bản “Dế mốn bờnh vực kẻ yếu”


- Đạo cụ: Mũ, ỏo cho cỏc vai Dế mốn, Nhà trũ, Nhện chỳa
<b>3- Cỏc bước tiến hành.</b>


<i><b>*Chuẩn bị </b></i>


- Trước 1 tuần, GV phổ biến kịch bản Tiểu phẩm cho đội kịch của lớp
Nội dung kịch bản


<b>Dế mốn bờnh vực kẻ yếu</b>
<b>Người dẫn chuyện: </b>


Dế mốn tướng rất oai phong, đầu to ghồ ghề, đụi cỏnh giang rộng, cặp chõn khỏe nhờ
ham tập luyện đạp vào khụng khớ kờu vự vự …Đang vui vẻ nghờu ngao ca hỏt, bỗng Dế
mốn trũn xoe nhỡn dỏng vẻ gầy nhom, ốm yếu của chị nhà trũ.



<b>Dế mốn: Nhà Trũ tại sao em khúc? Đứa nào bắt nạt em? </b>


<b>Nhà trũ </b><i>(lau nước mắt, mếu mỏo)</i>: Anh ơi, Anh ơi! Hu Hu … anh cứi em … là bọn
nhện độc.


<b>Dế mốn: Anh biết bọn này nổi tiếng hay phỏ phỏch. Thế chỳng làm gỡ em? </b>


<b>Nhà trũ: Bọn chỳng đỏnh em , khụng cho em tới trường. Mấy lần bọn nhện giăng tơ</b>
giữa đường bắt em, vặt chõn, vặt cỏnh m, cũn định ăn thịt em nữa …. Em sợ lắm.


<b>Dế mốn: Đỳng là bọn độc ỏc cậy khỏe ức hiếp yếu. Sao khụng ai bờnh vực em? </b>


<b>Nhà trũ </b><i>(vẫn run rẩy, mắc liếc quanh)</i>: Anh ơi! ở đõy ai cũng sợ, khụng dỏm dõy với
chỳng. Lỳc em bị đỏnh, ai cũng chỉ biết đứng nhỡn.


<b>Dế Mốn: </b><i>(rung rung rõu, tức giận)</i>: Hốn. Thế là hốn. Thấy người khỏc bị đỏnh mà
khụng dỏm cứu giỳp là hốn. Em yờn tõm, anh sẽ bảo vệ em.


<b>Nhà trũ: Đi đi anh, khụng khộo bọn chỳng giăng tơ bắt nốt cả anh</b>….


<b>Dế mốn: </b><i>(Cương quyết)</i>: Khụng anh khụng phải thằng hốn, bõy giờ anh sẽ nấp sau
phiến đỏ này, em cứ gọi bọn chỳng ra núi chuyện.


<b>Người dẫn chuyện: Dế mốn vừa nỳp sau phiến đỏ, cả bày nhện đó ào ào xụng tới.</b>
Nhện chỳa khoỏi chớ, cười sằng sặc.


<b>Nhện chỳa: Con Nhà trũ chỳng bay ơi! Quăng lưới bắt nú đem về ăn thịt. </b>


<b>Người dẫn chuyện: Thấy bọn nhện độc quỏ đụng lại hung hón, Dế mốn cũng hơi do</b>


dự, nhưng nhớ lời hứa với nhà trũ, Dế liền bay ra.


<b>Dế mốn: Bọn kia, khụng được bắt nạt kẻ yếu. Cú Dế mốn đõy!</b>


<b>Người dẫn chuyện: Cả bọn nhện ào ao quang lưới hũng bắt sống Dế mốn. Nhanh như</b>
cắt, Dế mốn tung cặp giũ với những lưới cưa sắt nhọn đỏ rỏch hết lưới nhện. Bỗy nhện ngó
lộn nhào. Dế mốn nanh tay khúa cổ lờn nhện chỳa.


<b>Dế mốn: Đầu hàng chưa? Cũn dỏm bắt nạt kẻ yếu nữa khụng? </b>
<b>Người dẫn chuyện: Tờn Nhện chỳa bị khúa chặt cổ, van xin rối rớt. </b>


<b>Dế mốn</b><i> (Quay sang Nhà trũ)</i>: từ nay em khụng phải sợ chỳng. Em hay sợ, chỳng lại
càng được thể. Chỳng cũn dỏm bắt nạt, bỏo cho anh, hay bỏc Xen Túc, anh Chõu Chấu
Voi…. trừng bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>4, Củng cố dặn dũ : Nhận xột tiết học dặn dũ VN </b>


<b>Tuần 9: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b> Kết bạn cựng tiến</b>


<b>1- Mục tiờu hoạt động</b>


Thụng qua việc “Kết bạn cựng tiến” giỏo dục HS biết quan tõm, giỳp đỡ, chia sẻ với
bạn bố trong học tập và cỏc hoạt động khỏc ở lớp,ở trường.


<b>2- Quy mụ hoạt động. </b>
Tổ chức theo quy mụ lớp.
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


Sưu tầm những cõu chuyện về “Đụi bạn cựng tiến” trong trường, trờn bỏo chớ, đài


truyền hỡnh, mạng Internet…


<b>4- Cỏc bước tiến hành. </b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


- Trước một tuần, GV phổ biến ý nghĩa, yờu cầu của việc kết “Đụi bạn cựng tiến” (Thể
hiện sự quan tõm, giỳp đỡ, chia sẻ với nhau những niềm vui, những khú khăn trong học tập,
trong sinh hoạt ở lớp, ở trường, ở nhà …)


- Nờu cỏc yờu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra mắt “Đụi bạn cựng tiến” tổ chức vào buổi
sinh hoạt lớp sắp tới.


+ Sưu tầm những cõu chuyện về “Đụi bạn cựng tiến” trong trường, trờn bỏo chớ, đài
truyền hỡnh, mạng Internet…


+ Chọn bạn kết đụi với mỡnh


+ Cựng với bạn chuẩn bị nội dung sẽ cựng nhau phấn đấu trong năm học này và trỡnh
bày trờn giấy HS, cú trang trớ đẹp.


<i><b>Bước 2: Ra mắt </b></i>“<i><b> Đụi bạn cựng tiến</b></i>”


- MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu chương trỡnh


- Cỏc “Đụi bạn cựng tiến” trong lớp lần lượt lờn tự giới thiệu trước lớp và núi về hướng
phấn đấu, giỳp đỡ của mỡnh.


- MC mời cỏc bạn trong lớp kể những cõu chuyện về “Đụi bạn cựng tiến” đó sưu tầm.
<i><b>Bước 3: Nhận xột - đỏnh giỏ </b></i>



GV khen ngợi sự thành cụng của buổi ra mắt “Đụi bạn cựng tiến”. CHỳc cỏc đụi bạn
trong lớp đạt chỉ tiờu phấn đấu mỡnh đó đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tuần 10: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b> Tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo</b>


<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


- HS hiểu: Tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo là việc làm thường xuyờn, cần thiết để
giỳp đỡ những người cú hoàn cảnh khú khăn.


- HS cú ý thức và cú hành động thiết thực tham gia cỏc hoạt động nhõn đạo thao khả
năng của mỡnh.


<b>2- Quy mụ hoạt động. </b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện.</b>


- Tranh ảnh, thụng tin về hoạt động nhõn đạo của trường, địa phương và cả nước;
- Những mún quà của cỏ nhõn (tập thể) HS trong buổi lễ trao quà quyờn gúp.
<b>4- Cỏc bước tiến hành. </b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị: </b></i>


- Trước 2-3 tuần, GV nờu mục đớch, ý nghĩa của hoạt động nhõn đạo và phỏt động
phong trào HS thi đua tham gia hoạt động này.


- HS chuẩn bị cỏc mún quà quyờn gúp phự hợp với khả năng của bản thõn (cú thể là
sỏch, vở, đồ dựng học tập, quần ỏo cũ, sỏch truyện, đồ dựng cỏ nhõn, tiền …)



- Đúng gúi quà của cỏ nhõn hoặc tập trung đúng gúi của cả tổ, thống kờ số lượng cỏc
mún quà quyờn gúp.


<i><b>Bước 2: Lễ quyờn gúp, ủng hộ. </b></i>


- MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu chương trỡnh, giới thiệu Ban tổ chức tiếp đún cỏc mún
quà quyờn gúp (cú thể gồm GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phú).


- văn nghệ chào mừng


- MC mời lần lượt từng cỏ nhõn, đại diện từng nhúm, từng tổ lờn trao quà ủng hộ cho
Ban tổ chức.


- Một đại diện HS phỏt biểu cảm tưởng


- Trưởng ban tổ chức cảm ơn tấm lũng hảo tõm của tất cả HS trong lớp và thụng bỏo
cỏc mún quà này sẽ được thống kờ chung mang tờn lớp để trao tặng trong buổi lễ quyờn
gúp của toàn trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>CHủ đề: Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo</b>


<b>Tuần 11 - Viết thư, gửi thiếp chỳc mừng thầy giỏo, cụ giỏo cũ</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt đụng</b>


- Phỏt triển ở HS tỡnh cảm thiờng liờng thầy và trũ


- HS biết kớnh trọng, lễ phộp, biết ơn và yờu quý cỏc thầy giỏo, cụ giỏo.
- HS yờu thương, yờu lớp, thớch đi học.



- Phỏt triển cỏc kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định
<b>2- Quy mụ hoạt động</b>


Tổ chức theo quy mụ lớp, khối lớp.
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


- Đầu DVD, tivi


- Cỏc video clip về tỡnh cảm thầy trũ trong dịp khai trương, ngày 20/11… (nếu cú)
(xem ảnh số 4).


- Sưu tầm cỏc bức thư hay gửi thầy giỏo cũ.
- Cao dao, tục ngữ về người thầy


- Cỏc cõu chuyện về tỡnh thầy trũ


- Cỏc bài hỏt ca ngợi thầy, núi về mỏi trường, lớp học
+ Lớp chỳng mỡnh rất vui - Nhạc và lời: Mộng Lõn
+ Bụi phấn - Nhạc: Vũ Hoàn, lời: Lờ văn Lộc
<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị </b></i>


- GV thụng bỏo cho HS biết nội dung, kế hoạch về hoạt động trước 1-2 tuần.
- Hướng dẫn HS sưu tầm cỏc bức thư hay gửi thầy giỏo cũ


- Hướng dẫn HS sưu tầm ca dao, tục ngữ về người thầy, cỏc cõu chuyện về tỡnh thầy trũ.
- Chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ



- Xõy dựng chương trỡnh hoạt động trong 1 tiết
<i><b>Bước 2: Tiến hành </b></i>


- Cả lớp hỏt (hoặc nghe băng) bài hỏt “Bụi phấn”, Nhạc Vũ Hoàn, lời Lờ Văn Lộc.
- GV trao đổi với HS: Nội dung bài hỏt núi về điều gỡ? (Lũng kớnh yờu, biết ơn cụng
lao người thầy cảu HS… tỡnh cảm của người HS dành cho người thầy)


- Liờn hệ cỏ nhõn.


+ Cỏc em đó bao giờ cú cử chỉ, hành động hoặc lời núi thể hiện tỡnh cảm yờu quý thầy
giỏo, cụ giỏo chưa? Lỳc đú thỏi độ của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo như thế nào?


+ Cỏc em đó bao giờ được đún nhận tỡnh cảm cao quý (cử chỉ, lời núi yờu thương hoặc
sự giỳp đỡ chõn thành) của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo? Tõm trạng của em lỳc đú ra sao? Điều
đú cú ảnh hưởng đối với em như thế nào?


- GV đọc cho HS nghe một bài bức thư gửi thầy giỏo cũ


- Hướng dẫn HS viết thư, gửi thiếp chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo cũ.
- HS viết thư hoặc làm thiếp chỳc mừng cỏc thầy cụ giỏo cũ


- GV cú thể mời một số HS chia sẻ cỏc bức thư, cỏc bưu thiếp cỏc em đó viết


- GV khen gợi HS đó biết thể hiện tỡnh cảm yờu quý, biết ơn đối với cỏc thầy cụ giỏo
cũ và nhấn mạnh cỏc thầy cụ giỏo cũ sẽ rất vui và tự hào khi nhận được những bức thư/
thiếp chỳc mừng của cỏc em.


- HS hỏt, đọc thơ, ca dao tục ngữ về tỡnh cảm thầy - trũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Tuần 12: Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b> Giao lưu tỡm hiểu về ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11</b>


<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


- Giỳp HS biết và hiểu về lịch sử, nguồn gốc và ý nghĩa to lớn của ngày Nhà giỏo Việt
Nam.


- Giỏo dục HS thờm kớnh yờu, biết ơn cụng lao của cỏc thầy cụ giỏo
- Tạo khụng khớ thi đua học tập, rốn luyện sụi nổi trong HS.


- Rốn kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể, kĩ năng hợp tỏc cho HS.
<b>2- Quy mụ hoạt động. </b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện. </b>


- Cỏc sỏch, bỏo, tài liệu, tranh ảnh về ngày nhà giỏo Việt Nam
- Phần thưởng cho cỏc đội thi


- Cỏc bản thụng bỏo về thể lệ, nội dung thi
- Micro, loa, ampli, sõn khấu tổ chức cuộc thi.
<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>


<i><b>Bước 1: </b></i>


Trước một thỏng, nhà trường phổ biến cho HS nắm được.
- Kế hoạch tổ chức giao lưu


- Thể lệ cuộc giao lưu: Thành lập cỏc đội tham gia giao lưu giữa cỏc lớp khối 5
- Nội dung thi



+ Cỏc thụng tin cú liờn quan tới ngày Quốc tế Hiến chương cỏc nhà giỏo
+ Cỏc thụng tin cú liờn quan tới ngày nhà giỏo Việt Nam


+ Cỏc hoạt động về ngày nhà giỏo Việt Nam
<i><b>Bước 2: </b></i>


- Cỏc lớp thành lập đội thi


- Tổ chức, hướng dẫn cho HS sưu tầm, thu nhập cỏc tư liệu cần thiết phục vụ cho buổi
giao lưu.


- Cỏc lớp luyện tập cỏc tiết mục văn nghệ cú nội dung về chào mừng ngày nhà giỏo
Việt Nam.


- Ban tổ chức lựa chọn người dẫn chương trỡnh - một nam, một nữ HS.


- Phõn cụng phụ trỏch cỏc hoạt động trong ban tổ chức (nờu cõu hỏi, đỏp ỏn ..)
<i><b>Bước 3: Tổ chức hội thi</b></i>


- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu


- Trưởng ban tổ chức khai mạc, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của buổi giao lưu.
- Giới thiệu Ban giỏm khảo và danh sỏch những đội tham gia dự thi


- Trưởng ban giỏm khảo cụng bố chương trỡnh giao lưu và mời cỏc đội vào vị trớ để
tiến hành giao lưu.


-Tiến hành giao lưu



<i><b>Bước 4: Cụng bố kết quả và trao giải </b></i>


- Trưởng Ban tổ chức hội thi cụng bố tổng số điểm của mỗi đội và thụng bỏo kết quả
hội thi.


- Trao cỏc giải thưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tuần 13 – Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b>hỏt về thầy cụ giỏo em</b>


<b>1- Mục tiờu hoạt động </b>


- Giỏo dục HS lũng kớnh yờu, biết ơn cụng lao của cỏc thầy cụ giỏo
- Tạo khụng khớ thi đua học tập, rốn luyện sụi nổi trong HS


- Rốn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động cho HS.
<b>2- Quy mụ hoạt động </b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


- Băng rụn, hoa, loa đài, trang õm
<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>


<i><b>Bước 1</b></i>


- Nhà trường thụng bỏo cho cỏc khối, lớp chương trỡnh, kế hoạch tổ chức hội diễn văn
nghệ chào mừng ngày nhà giỏo Việt Nam.


- Nội dung và thể loại: tốp ca, đơn ca, ngõm thơ, kể chuyện, tấu núi, tiểu phẩm, biểu


diễn nhạc cụ cú nội dung.


+ Ca ngộ cụng ơn cỏc thầy cụ giỏo
+ Ca ngợi tỡnh thầy trũ


+Núi về tỡnh cảm với lớp, trường
+ Ca ngợi về tỡnh bạn


+ Cỏc bài hỏt núi về hoạt động đội thiếu niờn tiền phong
<i><b>Bước 2: Duyệt cỏc tiết mục văn nghệ của cỏc lớp </b></i>


- Chuẩn bị sõn khấu và cỏc phương tiện phục vụ cho duyệ cỏc tiết mục.
- Lựa chọn MC là hai HS lớp 5 (một nam, một nữ) dẫn chương trỡnh


- MS hướng dẫn cỏc đội văn nghệ của cỏc lớp lần lượt biểu cỏc tiết mục văn nghệ.
- Cỏc đội văn nghệ biểu diễn cỏc tiết mục văn nghệ


- Ban tổ chức duyệt cỏc tiết mục văn nghệ (của cỏc thể loại) được tham gia đờm cụng
diễn


<i><b>Bước 3: </b></i>


- Trước đờm cụng diễn (nờn tổ chức vào tối ngày 19/11) nhà trường cần thụng bỏo trờn
cỏc phương tiện truyền thụng nhà trường cho tất cả GV, HS và phụ huynh HS được biết kế
hoạch hội diễn.


- Ban tổ chức xõy dựng chương trỡnh đờm hội diễn
- Cỏc tiết mục văn nghệ khớp nhạc lần cuối


- Ban tổ chức tổng duyệt chương trỡnh trước khi biểu diễn.


- Chuẩn bị cho đờm cụng diễn


+ Treo băng rụn về hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11


+ Chuẩn bị sõn khấu, chuẩn bị dỏn nhạc và cỏc phương tiện trang õm, loa đài phục vụ
hội diễn.


+ Chuẩn bị ghế ngồi cho đại biểu và khỏch mời
+ Bố trớ chỗ ngồi cho cỏc lớp


<i><b>Bước 4: Đờm cụng diễn</b></i>


- MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu


- Trưởng ban tổ chức lờn khai mạc đờm hội diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4, Củng cố dặn dũ : Nhận xột tiết học dặn dũ VN </b>
<b> Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>Tuần 14</b>


<b> Ngày hội mụi trường</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


Hoạt động nhằm


- Nõng cao nhận thức về mụi trường và bảo vệ mụi trường cho HS


- Gúp phàn thay đổi nhận thức của HS về mụi trường và trỏch nhiệm bảo vệ mụi
trường.



- Thực hiện giữ gỡn, bảo vệ mụi trường ở nhà, ở trường và nơi cụng cộng.
- Rốn kỹ năng giao tiếp, hợp tỏc, tổ chức hoạt động.


<b>2- Quy mụ hoạt động </b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


- Tranh, ảnh, clip về sự ụ nhiễm mụi trường
- CD cỏc bài hỏt về mụi trường


- Cỏc trũ chơi mụi trường cho cỏc lứa tuổi tiểu học
- Phần thưởng trong tổ chức trũ chơi


- Trang õm và cỏc thiết bị phục vụ “ngày hội mụi trường”.
<b>4- Cỏch tiến hành </b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị </b></i>


- Nhà trường thụng bỏo cho HS về nội dung, chương trỡnh, kế hoạch tổ chức “ngày hội
mụi trường” trước một thỏng để cỏc lớp chuẩn bị.


- Thành lập Ban tổ chức, cỏc tiểu ban nội dung và cỏc ban giỏm khảo cho từng nội
dung thi trong ngày hội.


- Hướng dẫn HS thu nhập cỏc thụng tin, tư liệu về mụi trường ở địa phương và trờn cỏc
phương tiện thụng tin đại chỳng.


- Cỏc lớp chuẩn bị cỏc tiết mục văn nghệ và luyện tập cỏc nội dung tham gia thi trong


“ngày hội mụi trường”.


- Ban tổ chức chuẩn bị địa điểm tổ chức: cú thể tổ chức tại sõn trường hay tại một cụng
viờn gần trương. Trang trớ sõn khấu và chuẩn bị bàn ghế chio đại biểu, khỏch mời đến dự
“ngày hội mụi trường”.


<i><b>Bước 2: Ngày hội mụi trường </b></i>
1- Chương trỡnh ca nhạc chào mừng


2- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu và cỏc khỏch mời


3- Trưởng ban tổ chức lờn phỏt biểu khai mạc ngày hội; Cụng bố nội dung chương
trỡnh “ngày hội mụi trường”, giới thiệu thành phần Ban giỏm khảo cho từng nội dung thi và
vị trớ, địa điểm dành cho mỗi nội dung thi.


<i><b>Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng </b></i>


- Trưởng Ban giỏm khảo cụng bố kết quả cỏc nội dung thi và mời cỏc đại biểu lờn trao
tặng phần thưởng, quà lưu niệm của “ngày hội Mụi trường” cho cỏc đội dự thi.


- văn nghệ mừng thành cụng của “ngày hội mụi trường”
- Tuyờn bố bế mạc ngày hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>Tuần 15</b>


<b>Chủ đề: Uống nước nhớ nguồn</b>


<b> - Giao lưu tỡm hiểu về ngày thành lập qũn đội nhõn dõn Việt Nam và ngày quốc</b>
<b>phũng tồn dõn 22-12</b>



<b>1- Mục tiờu hoạt động </b>


- Giỳp HS biết được ý nghĩa của ngày thành lập Quõn đội nhõn dõn Việt Nam và ngày
quốc phũng toàn dõn 22-12.


- Giỏo dục cỏc em lũng biết ơn đối với sự sinh lớn lao của anh hựng, liệt sỹ và tự hào
về truyền thống cỏch mạng vẻ vang của Quõn hội nhõn dõn Việt Nam anh hựng.


<b>2- Quy mụ hoạt động. </b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


- Cỏc tư liệu, tranh ảnh, cõu đố, cõu hỏi … liờn quan đến chủ đề cuộc giao lưu;
<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị </b></i>
* Đối với GV


Trước 1-2 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được.


- Chủ đề HS sưu tầm cỏc tư liệu, bài thơ, bài hỏt, cõu đố, tranh ảnh về ngày thành lập
Quõn đội nhõn dõn Việt Nam.


-Nội dung: Tỡm hiều cỏc sự kiện lịch sử, cỏc nhõn vật anh hựng dõn tộc, anh hựng
cỏch mạng theo hỡnh thức giải ụ chữ.


- Hỡnh thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3-5 người, trong đú cú một đội
trưởng.



- Luật chơi


+ Cỏc đội thi sẽ lựa chọn 1 ụ hàng ngang để trả lời theo hỡnh thức vũng trũn tớnh điểm.
<i><b>Bước 2: Tổ chức cuộc thi </b></i>


- ổn định tổ chức (cú thể hỏt một bài hỏt liờn quan đến chủ đề)
- Tuyờn bố lớ do, giơid thiệu đại biểu


- Thụng qua nội dung chương trỡnh, cỏc phần thi
- Giới thiệu ban giỏm khảo


- Ban giỏm khảo phổ biến luậ chơi


- Người dẫn chương trỡnh đọc cõu hỏi tương ứng với ụ chữ hàng ngang mà cỏc đội
1,2,3,4 lựa chọn.


<i><b>Bước 3: Tổng kết và trao giải thưởng </b></i>


- Ban giỏm khảo hội ý đỏnh giỏ, nhận xột cuộc thi: thỏi độ của cỏc đội


- trong thời gian ban giỏm khảo hội ý riờng, đội văn nghệ sẽ biểu diễn một số tiết mục
văn nghệ chuẩn bị trước.


- Cụng bố kết quả cuộc thi: Người dẫn chương trỡnh mời cỏc cỏ nhõn đại diện cho mỗi
đội lờn nhận phần thưởng. Đọc đến tờn đội nào thỡ đại diện đội đú lờn đứng thành hàng
ngang trước lớp.


- Mời đại diện đại biểu lờn trao phần thưởng và phỏt biểu ý kiến



- Người dõn chương trỡnh cảm ơn đại biểu và cỏc HS đó nhiệt tỡnh tham gia cuộc thi
và tuyờn bố kết thỳc cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Tuần16</b>


<b>Giao lưu với cỏc cựu chiến binh ở địa phương</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


- Giỳp HS hiểu sõu sắc thờm về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những
truyền thống vẻ vang của Quõn đội nhõn dõn Việt Nam.


- Giỏo dục cỏc em lũng yờu quờ hương, đất nước và tự hào về những truyền thống vẻ
vang, anh hựng của Quõn đội nhõn dõn Việt Nam.


<b>2- Quy mụ hoạt động </b>


Tổ chức quy mụ khối lớp hoặc toàn trường.
<b>3- Tài liệu và phương tiện. </b>


- Tư liệu, tranh ảnh, bản đồ… về cỏc trận đỏnh lớn của quõn đội ta hoặc cỏc sự kiện
cỏch mạng đó diễn ra tại địa phương.


- Micro, loa, ampli…


<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Bước 1; Chuẩn bị </b></i>
<i>*Đối với GV</i>


- Thụng bỏo cho cả lớp về nội dung buổi núi chuyện, thời gian, địa điểm tổ chức.
- Chủ động liờn hệ với đại biểu cựu chiến binh tiờu biểu hoặc cỏn bộ tuyờn huấn tại địa


phương để núi chuyện cho HS.


- Định hướng cho đại biểu chuẩn bị cỏc tư liệu tranh ảnh, sơ đồ … liờn quan đến chủ đề.
-yờu cầu HS chuẩn bị một số cõu hỏi thảo luận liờn quan đến chủ đề hoặc đưa ra trước
một số cõu hỏi định hướng trước khi nghe núi chuyện để cỏc em tự tỡm hiểu, thu nhập tài
liệu, tranh ảnh về cỏc sự kiện kịch sử đó diễn ra tại địa phương.


<i>* Đối với HS </i>


Tớch cực chủ động tham gia cỏc nhiệm vụ được phõn cụng
<i><b>Bước 2: Tiến hành buổi giao lưu </b></i>


- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu dự, đại biểu cựu chiến binh
- Nờu chương trỡnh buổi giao lưu.


- Nghe đại biểu cựu chiến binh núi chuyện và thảo luận


- Người dẫn chương trỡnh mời HS trong lớp nờu cỏc cõu hỏi, cỏc đại biểu cựu chiến
binh trả lời.


- Cỏc địa biểu trả lời cõu hỏi, giải thớch, kể chuyện.. theo yờu cầu mà HS nờu ra. Đồng
thời, đại biểu cũng cú thể đặt những cõu hỏi hoặc đưa ra những yờu cầu nào đú với lớp, lớp
sẽ cử HS đại diện trả lừi hoặc đỏp ứng cỏc yờu cầu đú.


- Biểu diễn văn nghệ .


Lớp tổ chức một số tiết mục văn nghệ (cú thể mời cỏc đại biểu tham gia giao lưu) theo
chủ đề ca ngợi anh bộ đội cụ hồ và truyền thống vẻ vang, hào hựng của Quõn đội nhõn dõn
Việt Nam nhằm tạo khụng khớ sụi nổi đoàn kết.



<i><b>Bước 3: kết thỳc buổi giao lưu. </b></i>


- Đại diện HS phỏt biểu ý kiến, cảm ơn và tặng hoa cho cỏc đại biểu cựu chiến binh
tham dự buổi giao lưu


- GV nhận xột và nhắc nhở HS thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt, noi gương anh bộ đội
cụ hồ.


- Kết thỳc buổi giao lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tuần 17</b>


<b>Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b> Em làm cụng tỏc trần quốc toản</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


- Giỳp HS hiểu được hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của “Phong trào Trần Quốc Toản”.
- Cú ý thức tự giỏc trong học tập, rốn luyện đạo đức; tham gia tớch cực vào cỏc hoạt
động tập thể mang tớnh xó hội do chi đội và liờn đội nhà trường tổ chức, phỏt động.


- Giỏo dục cỏc em lũng biết ơn cỏc anh hựng liệt sĩ, ra sức phấn đấu, rốn luyện, học tập
để trở thành đội viờn, đoàn viờn, cụng dõn tốt cho xó hội.


<b>2- Quy mụ hoạt động </b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


- Cỏc hỡnh ảnh, tư liệu về cỏc hoạt động của thiếu nhi trong cả nước qua việc thực hiện
phong trào Trần Quốc Toản từ khi ra đời (Thỏng 02/1948) đến nay.



- Hỡnh ảnh hoạt động và những kết quả đạt được của chi đội và liờn đội nhà trường,
của cỏ nhõn HS trong thực hiện phong trào Trần Quốc Toản;


- Âm Thanh, loa đài….
<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị </b></i>
<i>* Đối với GV</i>


- Phối hợp với chi đoàn nhà trường GV - Tổng phụ trỏch và chớnh quyền địa phương tổ
chức cỏc hoạt động như: chăm súc “cụng trỡnh măng non”, chăm súc nghĩa trang liệt sỹ,
giỳp đỡ cỏc gia đỡnh cú cụng với cỏch mạng, bà mẹ Việt Nam anh hựng; phỏt động trong
toàn chi đội tham gia cỏc hoạt động đền ơn đỏp nghĩa.


- Thành lập Ban tổ chức thực hiện phong trào Trần Quốc Toản của chi đội gồm:
+ GV chủ nhiệm lớp (trưởng ban tổ chức)


+Đại diện hội cha mẹ HS
+ Ban chỉ huy Chi đội
+ Tổ trưởng cỏc tổ trong lớp
<i><b>Bước 2: Tổ chức thực hiện </b></i>
<i>* Phỏt động phong trào </i>


Buổi phỏt động phong trào Trần Quốc Toản nờn được tổ chức trong lớp học (chi đội)
sõn trường (liờn đội) …


Người dõn chương trỡnh.


- ổn định tổ chức, tạo khụng khớ cho buổi phỏt động phong trào bằng một bài hỏt,
- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu..



- Nờu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản.


<i>* Tiến hành hoạt động</i>


- Thăm nghĩa trang liệt sĩ (hoạt động này diễn ra ngay sau khi nghe núi chuyện về hoàn
cảnh ra đời của phong trào Trần Quốc Toản).


- Đại diện ban tổ chức hướng dẫn cỏc em thăm nghĩa trang liệt sĩ.
<i><b>Bước 3: Tổng kết, đỏnh giỏ hoạt động </b></i>


- Sau cỏc hoạt động này, Ban tổ chức tiến hành tổng kết, đỏnh giỏ, tuyờn dương cỏc em
tớch cực tham gia hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>


<b>Tuần 18 Chủ đề: Ngày tết quờ em</b>


<b> - Tiểu phẩm “Tỏo quõn chầu trời”</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


- HS hiểu ý nghĩa của ngày ễng Cụng, ụng Tỏo chầu trời


- HS biết sắm vai một số nhõn vật trong tiểu phẩm “Tỏo quõn chầu trời” mang ý nghĩa
giỏo dục con người.


<b>2- Quy mụ hoạt động</b>
Tổ chức theo quy mụ lớp
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>
- Kịch bản Tỏo quõn chầu trời



- Đạo cụ: Mũ cỏnh chuồn cho nhõn vật: Tỏo Qũn, Thỏi Bạch Kim Tinh và Ngọc
Hồng.


<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị: </b></i>


Trước 1 tuần, GV phổ biến


- Mỗi tổ là một đội thi trỡnh diễn một tiểu phẩm ngắn cú nội dung: Tỏo quõn chầu trời.
- Cụng bố dỏnh sỏch Ban tổ chức, Ban giỏm khảo, Thành phần của ban cú từ 3-4 thành
viờn trong đú gồm: 1 Trưởng ban, 1 thư kớ cú nhiệm vụ tớnh điểm cho cỏc đội thi, cũn lại
là thành viờn giỏm khảo.


<i><b>Bước 2: HS luyện tập</b></i>


- GV cung cấp kịch bản (HS cú thể chọn kịch bản này hoặc tự sỏng tỏc)


- Cỏc nhúm hội ý, phõn vai cho cỏc nhan vật đúng tiểu phẩm ( Ba vai: Tỏo Quõn, Thỏi
Bạch Kim Tinh và Ngọc Hoàng) và phõn cụng làm đạo cụ.


- HS tiến hành tập diễn tiểu phẩm và làm đạo cụ
<i><b>Bước 3: Tiến hành cuộc thi </b></i>


- Ban tổ chức niờm yết biểu điểm chấm thi


+ Hỡnh thức đạo cụ đẹp, trờn mũ thể hiện rừ tờn của tỏo quõn
+ Lời núi rừ ràng, húm hỉnh, phự hợp với nhõn vật.


+ Diễn xuất sỏng tạo, kết hợp được điệu bộ khi trỡnh tấu
+ Nội dung trỡnh tấu ngắn gọn, rừ ràng, cú ý nghĩa


<i><b>Bước 4: Nhận xột - đỏnh giỏ </b></i>


- Sau khi phần trỡnh diễn kết thỳc, Thư kớ tổng hợp vào tờ ghi điểm
Ban giỏm khảo hội ý để quyết định chọn cỏc giải thưởng


- Trong thời gian chờ quyết định của ban giỏm khảo, Ban tổ chức mời HS phỏt biểu
cảm tưởng của mỡnh với tư cỏch là một khỏn giả. Mỡnh thớch phần trỡnh diễn của đội nào?
Của Tỏo Nào? Vỡ sao?


<i><b>Bước 5: Trao giải thưởng </b></i>


- Thư kớ thay mặt cho Ban giỏm khảo đọc kết quả thi và mời ban tổ chức lờn trao giải
thưởng.


- Ban tổ chức lờn trao phần thưởng cho tập thể và cỏ nhõn HS. GV tổng kết, khen ngợi
những “diễn viờn hài nhớ” đó sỏng tạo trong cỏch trỡnh diễn, thu hỳt được cỏc khỏn giả.
Chỳc cỏc em một năm mới làm được nhiều việc tốt để cuối năm cú nhiều niềm vui lờn trỡnh
tấu Ngọc Hoàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Tuần 19 Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b> Ngày hội “Khộo tay hay làm”</b>


<b>1- Mục tiờu hoạt động </b>


- HS biết làm và trưng bày một số sản phẩm mang nột đặc trưng của tết truyền thống.
- Giỏo dục HS ý thức giữ gỡn truyền thống văn húa của dõn tộc. Biết quan tõm đến mọi
người, mọi việc trong gia đỡnh và quý trọng những sản phẩm do mỡnh làm ra.


<b>2- Quy mụ hoạt động </b>



Tổ chức theo quy mụ lớp, khối hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện </b>


- Cỏc tranh, cảnh về hoa đào, hoa mai
- Giấy màu, kộo, keo dỏn … để làm hoa
<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị </b></i>


- trước 1 tuần, GV giới thiệu


Trong ngày tết cổ truyền, nhõn dõn ra thường trang trớ nhà cửa bằng cõy (cành) đào (ở
cỏc tỉnh phớa bắc) hoặc cõy (cành) mai vàng ( ở cỏc tỉnh phớa nam). Hoa đào, hoa mai vàng
luụn là loài hoa đặc trưng cho ngày tết. Để chuẩn bị cho ngày Hội “Khộo tay hay làm”,
hưởng ứng “hội chợ xũn” của tồn trường, lớp chỳng ta và trưng bày sản phẩm hoa đào,
hoa mai.


- Mỗi tổ chọn và làm một cõy (hay một cành) hoa đào hoặc hoa mai vàng.
<i><b>Bước 2: GV hướng dẫn làm hoa </b></i>


* Gập và cắt bụng hoa 5 cỏnh


GV cho HS ụn lại cỏch cắt hoa năm cỏnh đó học ở lớp 3
+ Tạo cỏc đường dấu để gặp


+ Gập, chia cỏnh hoa
+ Cắt cỏnh hoa


<i><b>Bước 3: Học sinh hoàn thành sản phẩm </b></i>
HS trưng bày sản phẩm về vị trớ quy định


<i><b>Bước 4: Nhận xột - đỏnh giỏ </b></i>


Cả lớp quan sỏt, bỡnh chọn và đỏnh giỏ cỏc sản phẩm. GV khen ngợi những “nghệ
nhõn” với đụi bàn tay khộo kộo đó tạo ra những sản phẩm phục vụ cho ngày tết cổ truyền
của dõn tộc. Cỏc sản phẩm này của lớp sẽ cú mặt trong ngày “Hội hoa xuõn” của trường,
gúp phần tụ điểm cho vườn hoa rực rỡ, muụn màu sắc. Khuyến khớch HS cú thể làm một
cành hoa nhỏ, tặng bạn bố, người thõn trong dịp tết.


- Tuyờn bố kết thỳc hội thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tuần 20 Hoạt động ngoài giờ lờn lớp</b>
<b> tết trồng cõy</b>


<b>1- Mục tiờu hoạt động </b>


- HS hiểu ý nghĩa to lớn của việc trồng cõy: đem lại lợi ớch kinh tế cho mỗi gia đỡnh,
cho đất nước; gúp phần quan trọng bảo vệ mụi trường sinh thỏi.


- HS biết trồng, bảo vệ và chăm súc cõy là hưởng ứng lời kờu gọi “Tết trồng cõy” cảu
Hồ Chớ Minh.


<b>2- Quy mụ hoạt động </b>


Tổ chức theo quy mụ lớp, khối hoặc toàn trường
<b>3- Tài liệu và phương tiện</b>


- Hỡnh ảnh Bỏc Hồ với “Tết trồng cõy)
- Sản phẩm cõy hoa, cõy rau


- Hạt giống rau



<b>4- Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Bước 1; Chuẩn bị </b></i>


Trước một thỏng, GV giới thiệu cho HS lịch sử ra đời của “tết trồng cõy” Nhõn dịp kỉ
niệm 30 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, mựa xũn năm 1960, Bỏc Hồ kờu gọi
tồn dõn hưởng ứng một thỏng trồng cõy từ ngày mồng 06 thỏng giờng đến mồng 06 thỏng
hai. Bỏc kờu gọi mỗi người trồng ớt nhất một cõy sống. Tự tay Bỏc đó trồng cõy đa trong
cụng viờn thống nhất. Bỏc đặt tờn phong trào này là “Tết trồng cõy”. Từ đú cho đến nay,
xuõn về, tết đến, phong trào “Tết trồng cõy” đó trở thành phong trào rộng lớn trong tồn
dõn.


Để hưởng ứng phong tào này, cả lớp tham gia.


- Mỗi cỏ nhõn hay một nhúm (2-3 em) trồng và chăm súc một cõy để trưng bày trong
ngày hội trồng cõy của lớp.


<i><b>Bước 2: Ngày hội trồng cõy </b></i>


- Địa điểm tổ chức nờn đặt ngoài sõn, cú băng rụn, khẩu hiệu


- MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu chương trỡnh, cụng bố thời gian dành cho trưng bày và
trang trớ sản phẩm.


- Cỏc nhúm, cỏ nhõn HS trưng bày sản phẩm cõy, hoa, rau của mỡnh. Mỗi sản phẩm
đều ghi rừ tờn cõy, tờn người trồng.


-GV cựng MC hướng dẫn cả lớp tham gia từng gốc sản phẩm. Khi đoàn tham quan đến
nhúm nào, đại diện nhúm giới thiệu về hỡnh ảnh sưu tầm, giới thiệu tờn cõy, tờn người
trồng của từng sản phẩm.



- ĐOàn tham gia bỡnh chọn cỏc sản phẩm đẹp nhất hoặc sản phẩm cú cỏch trồng độc
đỏo, trưng bày lờn gúc chung của cả lớp.


<i><b>Bước 3: Nhận xột - đỏnh giỏ </b></i>


- GV khen ngợi và trao giải thưởng cho những “Nhà làm vườn giỏi”


- Khuyến khớch cỏ nhõn, nhúm cú thể tặng sản phamraa để trang hoàng làm đẹp lớp,
đẹp trường.


- Khuyến khớch HS vận động gia đỡnh, tớch cực trồng cõy phự hợp với điều kiện thực
tế của gia đỡnh mỡnh, gúp phần vào việc trồng, bảo vệ, chăm súc cõy ở mọi nơi, mọi chỗ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Thỏng 2</b>


<i><b>Chủ đề:</b></i><b> Em yờu tổ quốc Việt Nam</b>
<b>Tuần 21 - Giao lưu tỡm hiểu về Đảng</b>


(<i>Theo hỡnh thức rung chuụng vàng</i>)
<b>1.1. Mục tiờu hoạt động</b>


- Giỳp HS nhận thức được ý nghĩa của ngày thành lập Đảng 3-2 và cỏc truyền thống vẻ
vang của Đảng.


- Biết ơn và tự hào về truyền thống cỏch mạng của dõn tộc từ khi cú sự lónh đạo của Đảng.
<b>1.2 . Quy mụ hoạt động</b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường.
<b>1.3. Tài liệu và phương tiện</b>



- Cỏc tư liệu, tranh ảnh, cõu đố, cõu hỏi… liờn quan đến chủ đề cuộc thi ;
- Chuụng bỏo giờ của Ban giỏm khảo ;


- Micro, loa, õmli, bảng ghi đỏp ỏn, khăn lau, bỳt dạ, (dành cho học sinh), mỏy tớnh, phụng,
mỏy chiếu (nếu cú điều kiện).


<b>1.4. Cỏc bước tiến hành </b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


<i>* Đối với GV</i>


- Giới thiệu chủ đề và nội dung giao lưu tỡm hiểu về Đảng.
- Thể lệ:


+ Thớ sinh ngồi đỳng vị trớ quy định, khụng được nhắc nhở hoặc gợi ý cho nhau.


+ Sau khi người dẫn chương trỡnh đọc xong cõu hỏi, thớ sinh phải ghi cõu trả lời của mỡnh
vào bảng trong vũng 30 giõy. Cỏc thớ sinh viết cõu trả lời xong thỡ ỳp bảng xuống, khi hết
thời gian thỡ giơ bảng lờn.


+ Thớ sinh giữ nguyờn bảng cho ban cố vấn kiểm tra, khi nào cú tớn hiệu thỡ mới được xúa
bảng.


+ Nếu sau 30 giõy, thớ sinh khụng cú đỏp ỏn coi như bị loại. Thớ sinh nào trả lời sai cũng bị
loại khỏi vũng đú (thớ sinh tự giỏc rời khỏi sàn thi đấu theo hướng dẫn của Ban tổ chức và
chờ cứu trợ).


+ Cứu trợ chỉ được thực hiện khi trờn sàn thi đấu cũn lại 7 - 10 thớ sinh trở xuống.
+ GV chủ nhiệm cứu trợ và lựa chọn thớ sinh vào thi tiếp.



- Số lượng cõu hỏi dành cho những người chơi chớnh khoảng 15 cõu. Hết cõu hỏi thứ 5, thứ
10 thỡ cuộc thi dừng để khỏn giả thi (hoặc xen kẽ văn nghệ)


- Mỗi lớp cử ra 3 - 5 HS (tựy theo sĩ số HS trong toàn khối) tham gia cuộc giao lưu.


- Soạn cõu hỏi, cõu đố, trũ chơi… và cỏc đỏp ỏn. Lưu ý lựa chọn cỏc cõu hỏi dành cho khỏn
giả.


- Cử ban giỏm khảo (là thầy co cú uy tớn trong trường), thang điểm, thời gian cho mỗi cõu
hỏi, mỗi phần giao lưu.


- Mời cỏc thầy cụ làm cố vấn cho từng chủ đề, mảng kiến thức để giỳp HS giải đỏp những
cõu hỏi khú.


- Cử, chọn người dẫn chương trỡnh 9 cú thể là GV - Tổng phụ trỏch Đội hoặc đại diện Ban
chấp hành liờn đội cú năng lực).


- Phõn cụng trang trớ ( sõn khấu, bàn ghế đại biểu, hoa, nước…), phụ trỏch tặng phẩm phần
thưởng.


- Phõn cụng cỏc tiết mục văn nghệ cho khai mạc và đan xen giữa cỏc nội dung, phần giao
lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

* <i>Đối với HS</i>


Tớch cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phõn cụng.
<i><b>Bước 2. Tổ chức cuộc thi</b></i>


- ổn định tổ chức( cú thể hỏt một bài liờn quan đến chủ đề)


- Tuyờn bố lý do, giới thiệu đại biểu.


- Thụng qua nội dung chương trỡnh, cỏc phần giao lưu.
- Giới thệu ban giỏm khảo.


- Phổ biến thể lệ cuộc giao lưu.


- Người dẫn chương trỡnh lần lượt đọc cỏc cõu hỏi, cõu đố… Sau 30 giõy, cỏc thớ sinh giơ
đỏp ỏn trả lời. Những thớ sinh trả lời sai hoặc khụng cú cõu trả lời tự giỏc rời khỏi sàn thi
đấu theo hướng dẫn của ban tổ chức và chờ cứu trợ.


- Đối với những cõu trả lời khú, người dẫn chương trỡnh sẽ mời thầy (cụ) cố vấn cho lĩnh
vực đú giải đỏp.


- Trong quỏ trỡnh cuộc thi, người dẫn chương trỡnh giới thiệu cỏc tiết mục văn nghệ xen kẽ.
Ban giỏm khảo, ban cố vấn và người dẫn chương trỡnh cần phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ
làm cho cuộc giao lưu sụi nổi, hấp dẫn, động viờn được nhiều HS tham gia.


<i><b>Bước 3: Tổng kết - Đỏnh giỏ - Trao giải thưởng</b></i>


- Ban giỏm khảo đỏnh giỏ, nhận xột cuộc giao lưu, thỏi độ của cỏc đội.


- Trong thời gian ban giỏm khảo hội ý riờng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn
nghệ chuẩn bị trước.


- Cụng bố kết quả và tiến hành trao giải thưởng ngay tại sõn khấu.


Ngoài phần thưởng cỏ nhõn, ban giỏm khảo cần cú thờm giải thưởng dành cho tập thể cú
nhiều thớ sinh tham gia nhất; tập thể cú nhiều thớ sinh lọt vào vũng 3, vũng 3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Tuần 22: Giao lưu văn nghệ mừng đảng - mừng xuõn</b>
<i><b>2.1. Mục tiờu hoạt động</b></i>


- HS biết sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu mỳa… xoay quanh chủ đề
“Mừng Đảng - mừng xuõn”.


- Thụng qua buổi giao lưu văn nghệ này, HS thờm yờu quờ hương đất nước và tự hào về
truyền thống vẻ vang của Đảng.


<i><b>2.2. Quy mụ hoạt động.</b></i>


Tổ chức theo quy mụ lớp hoặc toàn trường.
<i><b>2.3. Tài liệu và phương tiện </b></i>


- Cỏc bài hỏt, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm, điệu mỳa… ca ngợi Đảng, ca ngợi vẻ đẹp của
quờ hương đất nước, của mựa xuõn ;


- Một số tranh ảnh, đĩa hỡnh, đĩa nhạc… làm nền khi kể chuyện, diễn kịch, mỳa ;
- Cờ hoặc chuụng để bỏo hiệu “xin thi” cho cỏc đội.


2.4. Cỏc bước tiến hành


<i>Bước 1: Chuẩn bị</i>
<i>* Đối với GV</i>


- GV cần phổ biến rừ yờu cầu của cuộc thi để HS nắm được


- Hỡnh thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một dội chơi gồm từ 5 - 7 người , cỏc đội chơi sẽ thi đấu
với nhau, số HS cũn lại sẽ đúng vai la cổ động viờn



- Cử người dẫn chương trỡnh cho buổi giao lưu


- Soạn cỏc cõu hỏi, đố, trũ chơi… thuộc chủ đề về Đảng và mựa xuõn và cỏc đỏp ỏn


- Cử ban giỏm khảo để chấm điểm. Thành phần ban giỏm khảo gồm cú từ 3 - 4 HS trong đú
1 người làm trưởng ban, 1 người làm thư ký cú nhiệm vụ tớnh điểm cho cỏc đội thi, cũn lại
là thành viờn ban giỏm khảo.


<i>* Đối với HS</i>


- Sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ, về chủ đề “Mừng Đảng - Mừng Xuõn”.
- Tớch cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ được phõn cụng.


Bước 2: Tiến hành cuộc thi


- MC tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu


- Trưởng ban tổ chức phỏt biểu khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi giao
lưu.


- Cỏc đội thi tự giới thiệu về đội mỡnh : tờn đội, đội trưởng, thành viờn…


- Giới thiệu thành phần ban giỏm khảo.
- Thụng bỏo chương trỡnh của cuộc giao lưu.


- Người dẫn chương trỡnh lần lượt nờu cõu hỏi hoặc yờu cầu. Đội nào cú tớn hiệu trả lời
trước sẽ được quyền trả lời. Nếu trả lời sai thỡ đội thứ 2 sẽ dành được quyền trả lời. Trong
trường hợp cả 2 đội khụng cú phương ỏn trả lời hoặc cõu trả lời khụng đỳng thỡ quyền trả
lời sẽ được dành cho cổ động viờn.



- Ban giỏm khảo sẽ cho điểm theo thang điểm 10, bằng thẻ.


- Sau khi mỗi tiết mục biểu diễn xong, người dẫn chương trỡnh sẽ hỏi ý kiến ban giỏm
khảo.Ban giỏm khảo giơ thẻ, người dẫn chương trỡnh đọc to số diểm của thớ sinh. Thư ký
sẽ tổng hợp số điểm cho từng thớ sinh.


<i><b>Bước 3: Tổng kết - Đỏnh giỏ - Trao giải thưởng</b></i>


- Ban giỏm khảo đỏnh giỏ, nhõn xột kết quả giao lưu, thỏi độ của cỏc đội
- Tổng kết số điểm và cụng bố cỏc giải thưởng dành cho cỏ nhõn và tập thể


- Người dẫn chương trỡnh mời cỏc cỏ nhõn đại diện cho mỗi đội lờn nhận phần thưởng.
Đọc đến tờn đọi nào thỡ đại diện đội đú lờn đứng thành hàng ngang trước lớp.


- Mời đại diện đại biểu lờn trao phần thưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Tuyờn bố kết thỳc cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Tuần 23 Hoạt động 3</b>


<b>Thi hựng biện về chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”</b>
<i><b>3.1 Mục tiờu hoạt động</b></i>


- HS trỡnh bày được hiểu biết của mỡnh về cỏc danh lam thắng cảnh, về truyền thống văn
húa, truyền thống đấu tranh xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam


- Rốn luyện đức tớnh tự tin, mạnh dạn khi trỡnh bày một vấn đề trước tập thể.


- Giỏo dục cỏc em tỡnh yờu quờ hương, đất nước , tự hào về những truyền thống tốt đẹp của
dõn tộc Việt Nam anh hựng.



<i><b>3.2 Quy mụ hoạt động</b></i>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp
<i><b>3.3. Tư liệu và phương tiện </b></i>


- Tranh ảnh, đĩa hỡnh, sơ đồ, bản đồ, sỏch bỏo, truyện kể, cỏc bài thơ, ca dao, tục ngữ… ca
ngợi đất nước và con người Việt Nam


- Chuụng bỏo giờ của ban giỏm khảo.
<i><b>3.4. Cỏc bước tiến hành </b></i>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>
<i>* Đối với GV</i>


Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV chủ nhiệm cần phổ biến cho HS nắm được:
- Nội dung thi : Thi hựng biện về chủ đề “ Việt Nam - Tổ quốc em”


- Hỡnh thức : Thi hựng biện cỏ nhõn hoặc thi theo đội, nhúm


- Nếu thi hựng biện theo cỏ nhõn thỡ nờn cú cỏc tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo khụng khớ
vui vẻ. Mỗi cỏ nhõn dự thi thể hiện nội dung trong vũng 5 -7 phỳt


- Nếu thi theo hỡnh thức đội, nhúm thỡ nờn cú những nội dung sau:
+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội , nhúm dự thi)


+ Phần 2: Phần thi diễm thuyết: Đại diện đội, nhúm sẽ cử ra 1 cỏ nhõn diễn thuyết theo nội
dung đó thống nhất hoặc diễn thuyết theo nhúm, mỗi người 1 đoạn nối tiếp nhau theo kịch
bản đó chuẩn bị.



+ Phần 3: Cỏc nhúm trỡnh diễn cỏc tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề
“ Việt Nam - Tổ quốc em”


+ Thời gian thi theo nhúm trong vũng : 12 - 15 phỳt.


- Tiờu chớ chấm điểm: Ban giỏm khảo chấm điểm theo thang điểm 10.
+ Đối với hỡnh thức thi theo đội, nhúm:


<i>Phần 1</i>: 2,5 điểm ( Nội dung hấp dẫn, sinh động, phự hợp với chủ đề : 1,5 điểm ; trang phục
; diễn xuất : 1 điểm)


<i>Phần 2</i>: 5 điểm ( Nội dung hấp dẫn , sinh động , phự hợp với chủ đề : 3,5 điểm ; diễn xuất :
1,5 điểm)


<i>Phần 3</i>: 2,5 điểm ( Biểu diễn sinh động, hấp dẫn)


- Ban giỏm khảo gồm 3 - 4 người, trong đú cú 01 người làm trưởng ban, 01 người làm thư
ký cú nhiệm vụ tớnh điểm cho cỏc đội thi, cũn lại là thành viờn ba giỏm khảo.


- Cỏc giải thưởng:


+ 01 giải cỏ nhõn: Dành cho người hựng biện hay nhất.
+ Giải tập thể : 01 giải nhất, 1 giải nhỡ, 1 giải khuyến khớch


- Yờu cầu cỏc cỏ nhõn, nhúm đăng ký nội dung thi, tỡm hiểu tài liệu.


- Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của cỏc nhúm ; giải đỏp những vướng mắc về kiến thức
cho HS


<i>* Đối với HS</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Chuẩn bị chương trỡnh văn nghệ, mời ban giỏm khảo, phõn cụng người dẫn chương trỡnh,
viết giấy mời đại biểu.


- Cỏc cỏ nhõn, nhúm đăng ký nội dung với ban tổ chức ; tỡm hiểu tài lệu và tiến hành tập
luyện.


<i><b>Bước 2: Tổ chức cuộc thi</b></i>
<i>* Phần mở đầu </i>


- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ liờn quan đến chủ đề cuộc thi.
- Tuyờn bố lớ do, giới thiệu đại biểu khỏch mời.


- Giới thiệu nội dung, chương trỡnh cuộc thi.
- Giới thiệu ban giỏm khảo và thể lệ chấm điểm


<i>* Tiến hành cuộc thi</i>


- Cỏc đội thi tự giới thiệu về thành phần dự thi của đội mỡnh.


- Người dẫn chương trỡnh yờu cầu đại diện cỏc đội tiến hành bốc thăm ( lỏ thăm đó được
chuẩn bị trước) để lụa chọn thỳ tự dự thi.


- Phần bốc thăm thứ tự dự thi nờn được chuẩn bị trước thời gian thi đấu.


- Cỏc đội lần lượt trỡnh bày nội dung dự thi của đội mỡnh theo thứ tự đó lựa chọn
- Ban giỏm khảo cho cho điểm và tổng hợp kết quả từng đội


<i><b>Bước 3 : Tổng kết - Đỏnh giỏ - Trao giải thưởng</b></i>



- Ban giỏm khảo đỏnh giỏ, nhận xột cuộc thi, thỏi độ đội.
- Cụng bố kết quả cuộc thi


- Người dẫn chương trỡnh mời cỏc cỏ nhõn đại diện cho mỗi đội lờn nhận phần thưởng.
Đọc đến tờn đội nào thỡ đại diện đội đú lờn đứng thành hàng ngang trước lớp.


- Mời đại diện đại biểu lờn trao phần thưởng và phỏt biểu ý kiến.


- Người dẫn chương trỡnh cảm ơn đại biểu và cỏc HS đó nhiệt tỡnh tham gia cuộc thi.
- Tuyờn bố kết thỳc cuộc thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Tuần 24 Hoạt động 4</b>
<b>Thi cỏc trũ chơi dõn gian</b>
<i><b>4.1. Mục tiờu hoạt động</b></i>


- HS biết cỏch chơi và chơi thành thạo một số trũ chơi dõn gian.


- Thường xuyờn tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian trong dịp tết, lễ hội, giờ ra chơi.
- Rốn luyện sức khỏe, sự khộo lộo nhanh nhẹn cho người chơi.


- Giỏo dục tinh thần đoàn kết, tớnh tập thể trong khi chơi.
<i><b>4.2. Quy mụ hoạt động</b></i>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường.
<i><b>4.3. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Tuyển tập cỏc trũ chơi dõn gian


- Sưu tầm cỏc trũ chơi dõn gian qua sỏch, bỏo hoặc hỏi người lớn…;
- Một số tranh ảnh, đĩa hỡnh về cỏch thức tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian ;


- Một số dụng cụ, phương tiện cú liờn quan khi tổ chức cỏc trũ chơi;
<i><b>4.4. Cỏc bước tiến hành </b></i>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>
<i>* Đối với GV </i>


- Trước 1 - 2 tuần, GV cần phổ biến trước cho HS nắm được;


+ Nội dung: Thi cỏc trũ chơi dõn gian phự hợp với lứa tuổi thiếu nhi.


+ Hỡnh thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm 5 -7 người, cỏc đội chơi sẽ thi đấu với
nhau, số HS cũn lại sẽ đúng vai trũ là cổ động viờn.


- Thành lập ban tổ chức cuộc thi: Gồm GVCN , lớp trưởng ( chi đội trưởng) và cỏc tổ
trưởng.


- Ban tổ chức lựa chọn cỏc trũ chơi dõn gian phự hợp với lứa tuổi.


- Yờu cầu: Trũ chơi đơn giản, dễ chơi, hấp dẫn, khụng phải chuẩn bị nhiều về cơ sở vật
chất.


- Mời cỏc thầy cụ bộ mụn thể dục làm thành viờn ban giỏm khảo.
- Cỏc giải thưởng : Giải dành cho tập thể và cỏ nhõn


- Tiờu chớ chấm điểm: Giỏm khảo chấm điểm theo hỡnh thức chấm điểm cho từng phần thi.
GV cần lựa chọn khoảng 4 -5 phần thi. Sau cỏc phần thi đú đội nào cú số điểm cao nhất sẽ
dành chiến thắng.


<i>* Đối với HS</i>



Phõn cụng trang trớ kệ bàn ghế, phụ trỏch tặng phẩm phần thưởng cho đội chơi và cổ động
viờn.


- Chuẩn bị chương trỡnh văn nghệ, mời ban giỏm khảo, phõn cụng người điều khiển chương
trỡnh, viết giấy mời đại biểu.


- Cỏc đội chơi đăng ký mụn thi với ban tổ chức,
<i><b>Bước 2: Tiến hành cuộc thi</b></i>


- Trước khi diễn ra cuộc thi cỏc trũ chơi dõn gian, đội văn nghệ của lớp biểu diễn một số tiết
mục vỏn nghệ hướng vào chủ đề cuộc thi,


- Người điều khiển chương trỡnh:
+ Tuyờn bố lý do, giới thiệu đại biểu


+ Giới thiệu nội dung, chương trỡnh cuộc thi.
+ Giới thiệu ban giỏm khảo và tiờu chớ chấm điểm.


+ Tiờu chớ chấm điểm : Theo hỡnh thức ghi điểm trực tiếp
<i><b>Bước 3. Tổng kết - Đỏnh giỏ - Trao giải thưởng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Trong thời gian ban giỏm khảo hội ý riờng, đội văn nghệ sẽ tổ chức một số tiết mục văn
nghệ chuẩn bị trước.


- Cụng bố kết quả cuộc thi và cỏc giải thưởng.


- Người dẫn chương trỡnh mời đại diện cỏc đội giành chiến thắng lờn nhận phần thưởng.
- Mời đại diện đại biểu lờn trao phần thưởng và phỏt biểu ý kiến


- Người dẫn chương trỡnh cảm ơn đại biểu và cỏc HS đó nhiệt tỡnh tham gia cuộc thi.


- Tuyờn bố kờt thỳc cuộc thi


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Thỏng 3</b>


<i><b>Chủ đề :</b></i> Yờu quý mẹ và cụ giỏo
<b>Tuần 25</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Vẽ tranh, làm bưu thiếp chỳc mừng bà, mẹ, chị em gỏi</b>
<i><b>1.1. Mục tiờu hoạt động</b></i>


Hướng dẫn HS biết vẽ tranh hoặc làm bưu thiếp chỳc mừng bà, mẹ và cỏc chị em gỏi nhõn
dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.


<i><b>1.2. Quy mụ hoạt động</b></i>
Tổ chức theo quy mụ lớp.
<i><b>1.3. Tài liệu và phương tiện</b></i>


- Bỡa màu khổ A4 hoặc khổ 18cm x 26 cm, bỳt/sỏp màu, bỳt viết ;
- Giấy vẽ, bỳt màu.


<i><b>1.4. Cỏc bước tiến hành </b></i>


- Mở đầu, GV cú thể nờu cõu hỏi: Sắp đến 8/3 rồi, cỏc em cú muốn tặng quà cho bà và mẹ
cỏc chị em gỏi ở nhà khụng ? Cỏc em cú muốn tặng quà gỡ cho bà, mẹ, chị em gỏi ?


- HS kể cỏc mún quà cỏc em muốn tặng cho bà, mẹ, chị em gỏi.


- GV giới thiệu: Hụm nay thầy/cụ sẽ hướng dẫn cho cỏc em làm bưu thiệp hoặc vẽ tranh để


tặng bà, mẹ và cỏc chị em gỏi nhõn dịp 8/3


- GV hướng dẫn HS làm bưu thiếp:
+ Gập đụi tờ bỡa màu.


+ Mặt ngoài tờ bỡa hóy dựng bỳt màu vẽ đường riềm. Bờn trong đường riềm cú thể vẽ hoặc
cắt xộ dỏn giấy màu thành cỏc họa tiết để trang trớ cho đẹp. Cần lưu ý HS là cỏc em nờn
trang trớ bưu thiếp bằng cỏc màu sắc, cỏc hỡnh vẽ những loài cõy, loài hoa, hoặc con thỳ,
đồ vật,… mà mẹ, bà, chị, em gỏi.Vớ dụ:


+ Mẹ ơi con yờu mẹ lắm ! con sẽ mói là con ngoan của mẹ.
+ Chỏu chỳc bà mạnh khỏe sống lõu


+…


- GV cũng cú thể hướng dẫn HS vẽ tranh để tặng bà, mẹ và chị, em gỏi. Nội dung tranh vẽ
cú thể là một bú hoa, một bụng hoa, một con vật đỏng yờu hay một thứ gỡ đú mà em muốn
tặng mẹ, bà, chị, em gỏi.Nội dung tranh cũng cú thể là cảnh ngụi nhà của gia đỡnh em, cảnh
sinh hoạt đầm ấm của gia đỡnh em, hoặc chõn dung bà, mẹ, chị,em gỏi…Tranh vẽ nờn cú
lời đề tặng ở dưới do tự tay cỏc em viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tuần 26 Hoạt động 2</b>


Chỳc mừng ngày hội của cụ giỏo và cỏc bạn gỏi
2.1. Mục tiờu hoạt động


- HS biết được ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3.


- HS biết thể hiện sự kớnh trọng, biết ơn đối với cụ giỏo và tụn trọng, quý mến cỏc bạn gỏi
trong lớp, trong trường.



2.2. Quy mụ hoạt động
Tổ chức theo quy mụ lớp học
2.3. Tài liệu và phương tiện
- Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu;
- Giấy mời cụ giỏo và cỏc bạn gỏi ;


- Hoa, bưu thiếp , quà tặng cho cụ giỏo và cỏc bạn gỏi trong lớp;
- Lời chỳc mừng cỏc bạn gỏi;


- Cỏc bài thơ, bài hỏt,… về phụ nữ, về ngày 8 - 3.
2.4 Cỏc bước tiến hành


Bước 1 : Chuẩn bị


- Trước khoảng 1 tuần, cỏc học sinh trong lớp bàn kế hoạch và phõn cụng nhiệm vụ chuẩn
bị cho cỏc cỏ nhõn, nhúm HS nam.


- Trang trớ lớp


học:-+ Tờn bảng viết hàng chữ bằng phấn màu : “Chỳc mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3”
+ Bàn giỏo viờn được trải khăn, bày lọ hoa


+ Bàn ghế kờ ngay ngắn, tốt nhất là hỡnh chữ U.


Gửi lời mời hoặc núi lời mời tham dự buổi lễ tới cụ giỏo và cỏc bạn gỏi (nờn mời trước 1
-2 ngày ; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rừ thời gian địa điểm tổ chức và cú thể kốm
theo chương trỡnh tổ chức hoạt động)


Bước 2: Chỳc mừng cụ giỏo và cỏc bạn gỏi



- Trước khi buổi lễ bắt đầu, cỏc Hs nam ra của lớp đún cụ giỏo cựng cỏc bạn gỏi và mời
ngồi vào những hàng ghế danh dự.


- Mở đầu, một đại diện HS nam lờn tuyờn bố lý do và bắt nhịp cho cỏc HS nam trong lớp
cựng đồng thanh hụ to : Chỳc mừng 8-3 !


- Lần lượt từng HS nam lờn núi một cõu chỳc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cụ giỏo
và cỏc bạn gỏi (theo phõn cụng, mỗi em tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số
HS nữ nhiều hơn số HS nam thỡ mỗi em nam cú thể tặng quà cho 2-3 bạn gỏi)


- Cụ giỏo và cỏc HS nữ núi lời cảm ơn cỏc HS nam.


- Tiếp theo là phần liờn hoan văn nghệ. Cỏc HS nam sẽ lờn hỏt, đọc thơ , kể chuyện, trỡnh
diễn tiểu phẩm,… về chủ đề ngày 8-3. Cỏc HS nữ và cụ giỏo cũng sẽ tham gia cỏc tiết mục
với cỏc HS nam.


- Kết thỳc, cả lớp sẽ cựng hỏt bài “Lớp chỳng ta đoàn kết”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần 27:Hoạt động 3
Giao lưu nữ sinh xuất sắc
3.1. Mục tiờu hoạt động


- Tạo cơ hội cho những nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ giao lưu, tự khẳng định mỡnh


-Động viờn khuến khớch cỏc em nữ sinh tớch cực học tập, rốn luyện vươn lờn về mọi mặt.
3.2. Quy mụ hoạt động


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc trường.
3.3. Tài liệu và phương tiện



- Cờ, hoa, phụng màn, khẩu hiệu để trang hoàng nơi diễn ra giao lưu.
- Hoa, phần thưởng cho cỏc nữ sinh xuất sắc;


- Cỏc dải băng vải đỏ hoặc xanh da trời trờn cú in hàng chữ : Nữ sinh xuất sắc năm học
201… - 201… (mỗi nữ sinh xuất sắc một chiếc)


- Mỏy ảnh (để chụp ảnh lưu lại phũng truyền thống của trường)
- Cỏc cõu hỏi cú phần thi kiến thức, phần thi ứng xử.


3.4. Cỏc bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị


- Thành lập ban tổ chức, xõy dựng chương trỡnh giao lưu.


- Cỏc lớp tổ chức bỡnh chọn cỏc nữ sinh xuất sắc của lớp theo cỏc tiờu chớ:
+ Đạt danh hiệu HSG học kỳ I


+ Đạo đức tốt, được bạn bố yờu mến.


- Ban tổ chức tập hợp danh sỏch cỏc nữ sinh xuất sắc, gửi giấy mời cú kốm theo chương
trỡnh giao lưu để cỏc em chuẩn bị tham dự cỏc nội dung giao lưu. Cựng với giấy mời cỏc
nữ sinh, Ban tổ chức cũng nờn mời thờm cỏc thầy cụ giỏo, phụ huynh HS của cỏc nữ sinh
xuất sắc, đại diện HS nam, đại diện hội phụ nữ, Hội Khuyến học ở địa phương,…


Bước 2: Giao lưu


Chương trỡnh giao lưu gồm 5 phần chớnh:
1) Phần chào hỏi, giới thiệu



Cỏc nữ sinh xuất sắc sẽ lần lượt đứng lờn tự giới thiệu về một đụi nột về bản thõn trong
vũng 2 phỳt.


2) Phần tụn vinh cỏc nữ sinh xuất sắc


Sau khi cỏc nữ sinh đó giới thiệu xong, Ban tổ chức mời tất cả cỏc em bước lờn bục va cỏc
đại biểu sẽ lờn tặng hoa và đeo giải băng “ Nữ sinh xuất sắc” cho cỏc em trong tiếng vỗ tay
của tất cả mọi người cú mặt.


3) Phần thi kiến thức


Tiếp theo phần tặng hoa là phần thi kiến thức. Người dẫn chương trỡnh sẽ lần lượt nờu từng
cõu hỏi về chủ đề người phụ nữ Việt Nam. Trong vũng 50 phỳt, nữ sinh nào giơ tay trước
em đú sẽ trả lời cõu hỏi. Trả lời đỳng mỗi cõu được 1 điểm. Trả lời sai khụng được tớnh
điểm


4) Phần thi tài năng


ở phần thi tài năng, cỏc nữ sinh cú thể tự do lựa chọn cỏch thể hiện năng khiếu của mỡnh.
Vớ dụ như: hỏt, mỳa, đọc thơ,… Điểm tài năng cú thể được tớnh từ 0-5 điểm


5) Phần thi ứng xử


Trong phần thi ứng xử, cỏc nữ sinh sẽ ần lượt bốc thăm và trả lời một cõu hỏi sau 5 phỳt
chuẩn bị.


Bước 3: Đỏnh giỏ và trao giải


Ban giỏm khảo sẽ cụng bố cỏc giải thưởng cho từng phần thi, bao gồm:
- Giải nữ sinh cú kiến thức uyờn bỏc nhất;



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Hoạt động 4
Hội trại 26-3
4.1. Mục tiờu hoạt động


Sau hoạt động này, HS cú khả năng:


- Hiểu được ý nghia ngày thành lập đoàn thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh ; cú ý thức
phấn dấu vươn lờn đoàn.


- Phỏt triển cỏc kỹ năng cắm trại, trang trớ trại và kỹ năng hoạt động tập thể.
4.2. Quy mụ hoạt động


Cú thể thực hiện theo quy mụ lớp hoặc khối lớp.
Bước 1: Chuẩn bị


- Ban tổ chức xõy dựng kế hoạch hội trại và phổ biến trước kế hoạch tới cả lớp/cả khối.
Bước 2: Tiến hành hội trại


Chương trỡnh hội trại 26/3 cú thể bao gồm cỏc nội dung sau:
1, Thi cắm trại và trang trớ trại


- Cỏc tổ/lớp nhận địa điểm cắm trại


- Cỏc tổ/lớp tiến hành dụng trại trờn phần đất đó được phõn cụng và trang trớ trại
- Ban giỏm khảo đến từng trại để chấm thi theo cỏc tiờu chớ:


+ Trại được dựng chắc chắn, đỳng quy cỏch, đảm bảo thời gian quy định;


+ Trại được trang hoàng đẹp, sỏng tạo và cú ý nghĩa (gắn với ngày kỉ niệm thành lập đoàn


thanh niờn cộng sản Hồ Chớ Minh)


2. Giao lưu văn nghệ giữa cỏc tổ, cỏc lớp với chủ đề “Hướng lờn đoàn”
3. Thi cỏc trũ chơi dõn gian như kộo co, nhảy dõy, đỏnh cờ, đỏ cầu…


Bước 3: Tổng kết và bế mạc hội trại


- Trưởng ban giỏm khảo cụng bố kết quả chấm thi cỏc phần.
- Đại diện cỏc tổ, cỏc lớp lờn nhận giải thưởng.


- Trưởng ban tổ chức lờn tuyờn bố bế mạc hội trại. Toàn thể trại viờn cựng nắm tay nhau
hỏt vang bài hỏt “Hướng lờn đoàn viờn”, nhạc và lời của Phạm Tuyờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Thỏng 4


Chủ đề: Hũa bỡnh và hữu nghị


TUẦn 28:Hoạt động 1


Tỡm hiểu về văn húa cỏc dõn tộc trờn thế giới
1.1. Mục tiờu hoạt động


- Biết về con người, đất nước, văn húa của một số dõn tộc, quốc gia trờn thế giới


- Biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam,đồng thời tụn trọng và học hỏi tinh hoa
văn húa cỏc dõn tộc khỏc.


1.2. Quy mụ hoạt động


Cú thể thực hiện theo quy mụ lớp hoặc trường.


1.3. Tài liệu và phương tiện


- Tranh ảnh, dĩa hỡnh…. Giới thiệu về một số dõn tộc, quốc gia trờn thế giới
- Hỡnh quốc kỳ tờn cỏc nước và cỏc miếng bỡa đề tờn cỏc nước đú.


- Hỡnh một số di sản nổi tiếng thế giới và cỏc miếng bỡa đề tờn cỏc quốc gia cú những di
sản đú.


1.4. Cỏch tiến hành
Bước 1: Cuẩn bị


- Nội dung thi: Tỡm hiểu về đất nước, con người và văn húa của một số dõn tộc , quốc gia
trờn thế giới đặc biệt là cỏc quốc gia trong khu vực.


- hỡnh thức thi: Theo cỏc đội, mỗi đội thi gồm 3 HS
Bước 2: Thực hiện cuộc thi


1) Phần thi gắn hỡnh quốc kỳ với tờn quốc gia


Cỏch tiến hành: Mỗi đội thi được phỏt 5 lỏ quốc kỳ và 5 miếng bỡa, trờn mỗi miếng bỡa cú
ghi tờn 1 quốc gia, Nhiệm vụ mỗi đội là trong 5 phỳt phải gắn hỡnh mỗi quốc kỳ với tờn
một quốc gia tương ứng


Cỏch tớnh điểm: Gắn đỳng mỗi hỡnh sẽ được 1 điểm. Gắn sai khụng tớnh điểm
2) Phần thi gắn hỡnh di sản thế giới với tờn quốc gia cú di sản đú


Cỏch tiến hành:Mỗi đội thi sẽ được phỏt 5 hỡnh hoặc 5 miếng bỡa đề tờn di sản thế giới và
tờn của cỏc quốc gia. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải gắn được hỡnh di sản văn húa với tờn
quốc gia cú di sản đú.



Cỏch tớnh điểm: Gắn đỳng mỗi hỡnh sẽ được 1 điểm. Gắn sai khụng tớnh điểm
3) Phần thi trả lời cõu hỏi


ở phần thi này, sau khi người dẫn chương trỡnh nờu cõu hỏi, trong khoảng 2 phỳt, đội nào
rung chuụng trước, đội đú cú quyền trả lời.


Mỗi cõu trả lời đỳng được 1 điểm


Sau 5 phỳt mà chưa rung chuụng, cỏc đội sẽ mất quyền trả lời cõu hỏi, khi đố nguời dẫn
chương trỡnh sẽ mời cỏc khỏn giả xung phong trả lời. BTC sẽ cú tặng quà cho những khỏn
giả cú cõu trả lời đỳng


Bước 3: Đỏnh giỏ


- Thư ký cuộc thi cộng tổng số điểm của từng đội và trao cho người dẫn chương trỡnh.
- Người dẫn chương trỡnh cụng bố cỏc giải thưởng, từ giải thấp nhất đến giải cao nhất và
mời ban giỏm khảo và cỏc đại biểu lờn trao phần thưởng cho cỏc đội.


Hoạt động 2


Ngày hội hũa bỡnh, hữu nghị
2.1. Mục tiờu hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- HS thể hiện lũng yờu hũa bỡnh và tỡnh đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhõn dõn cỏc
dõn tộc khỏc, cỏc nước khỏc qua bài ca, điệu mỳa trỡnh diễn thời trang cỏc dõn tộc và cỏc
việc làm cụ thể, thiết thực khỏc.


2.2. quy mụ hoạt động


Cú thể thực hiện theo quy mụ lớp hoặc trường



Tuần 29 :Hoạt động


Tỡm hiểu về ngày giỗ tổ Hựng Vương
3.1. Mục tiờu hoạt động


- HS cú hiểu biết về ngày Giỗ Tổ Hựng Vương.


- Yờu Tổ quốc Việt Nam, tự hào là con chỏu của cỏc Vua Hựng
3.2. Quy mụ hoạt động


Cú thể tổ chức theo quy mụ lớp
3.4. Tài liệu và phương tiện


- Một số tranh ảnh, tư liệu về ngày giỗ tổ Hựng Vương


- Cỏc cõu hỏi và đỏp ỏn thi tỡm hiểu về ngày giỗ tổ Hựng Vương
- Phần thưởng cho cỏ nhõn cú điểm số cao nhất;


<b>3.4. Cỏch tiến hành</b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị:</b></i>


- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS tỡm hiểu cỏc thụng tin về ngày Giỗ Tổ
Vựng trờn sỏch bỏo, mạng Internet và trờn cỏc phương tiện truyền thống đại chỳng khỏc.
- HS tỡm hiểu cỏc thụng tin theo gợi ý của GV.


<i><b>Bước 2: Tiến hành cuộc thi </b></i>


- Mở đầu, trưởng ban giỏm khảo sẽ núi ngắn gọn về chủ đề và thể lệ cuộc thi.
- Cỏc cỏ nhõn đứng vào vị trớ cỏc bàn thi



- Ban giỏm khảo lần lượt nờu từng cõu hỏi. Trong vũng 30 giõy, cỏ nhõn nào rung chuụng/
giơ tay trước, cỏ nhõn đú cú quyền trả lời cõu hỏi. Mỗi cõu trả lời đỳng được tớnh 10 điểm.
Trả lời sai khụng được tớnh điểm.


Trong trường hợp thớ sinh rung chuụng trước trả lời sai thỡ thớ sinh tiếp theo sẽ được trả lừi
cõu hỏi đú. Nếu cỏc thớ sinh đều trả lời sai thỡ khỏn giả sẽ được tham gia trả lời cõu hỏi.
Khỏn giả nào trả lừi đỳng sẽ được tặng quà.


<i><b>Bước 3: Trao giải thưởng </b></i>


- trưởng ban giỏm khảo cụng bố tổng số điểm đạt được của mỗi thớ sinh.
- Tặng phần thưởng cho cỏc cỏ nhõn cú số điểm cao nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Tuần 30-Hoạt động 4</b>


<b>Giao lưu với học sinh cỏc trường khỏc, địa phương khỏc</b>
<b>1- Mục tiờu hoạt động. </b>


HS biết thể hiện tỡnh đoàn kết, hữu nghị với cỏc bạn HS những trường khỏc, địa phương
khỏc.


<b>2- Quy mụ hoạt động </b>


Hoạt động này cú thể tổ chức theo quy mụ lớp hoặc trường.
<b>3- Tài liệu và phương tiện. </b>


- Giấy vẽ, bỳt màu, giỏ vẽ


- tư liệu về truyền thống nhà trường và cỏc HS tiờu biểu



- tư liệu về cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử và văn húa, truyền thống cỏch mạng,
thành tựu phỏt triển kinh tế, cỏc danh nhõn, cỏc nột văn húa đặc trưng, cỏc bài dõn ca, cỏc
sản phẩm nổi tiếng của địa phương.


- Cỏc bài thơ, bài hỏt, điệu mỳa, tiểu phẩm … về chủ đề “Hũa bỡnh và hữu nghị”.
<b>4- Cỏch tiến hành </b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị </b></i>


Tập cỏc tiết mục hỏt, mỳa, tiểu phẩm, đọc thơ và trang phục, đạo cụ biểu diễn.
<i><b>Bước 2: Giao lưu </b></i>


Chương trỡnh giao lưu với HS trường khỏc, địa phương khỏc cú thể bao gồm cỏc nội dung
sau:


-Phần chào hỏi, giới thiệu về lớp, trường mỡnh (tờn trường, truyền thống thành tớch, cỏc
HS tiờu biểu của trường, lớp mỡnh), về địa phương mỡnh ( về danh lam thắng cảnh, cỏc di
tớch lịch sử - văn húa, về truyền thống cỏch mạng, về cỏc nột văn húa đẹp và cỏc sản phẩm
nổi tiếng của địa phương).


ở phần này, đại diện HS của hai lớp/ trường sẽ thực hiện tiết mục chào hỏi, giới thiệu vờ
lớp, trường, địa phương mỡnh dưới cỏc hỡnh thức tựy chọn.


<i>- Phần trao tặng hoa và quà lưu niệm giữa HS 2 lớp/ trường</i>


Đại diện HS hai lớp/ trường sẽ trao tặng hoa và những mún quà nhỏ làm kỉ niệm cho nhau.


<i>- Phần thi vẽ tranh: </i>



Mỗi lớp/ trường sẽ cử một HS đại diện lờn thi vẽ tranh về chủ đề “Hũa bỡnh hữu nghị”
trong thời gian 5- 7 phỳt.


Tiờu chớ chấm thi vẽ tranh là: đảm bảo thời gian, nội dung tranh phự hợp với chủ đề và cú
tớnh nghệ thuật.


<i>- Phần thi tiểu phẩm. </i>


Mỗi lớp/ trường sẽ lần lượt trỡnh diễn một tiểu phẩm ngắn (khoảng 10-15 phỳt về chủ đề
“Hũa bỡnh hữu nghị”.


Tiờu chớ chấm thi tiểu phẩm gồm: kịch bản hay, đỳng chủ đề, diễn xuất tốt đảm bảo thời
gian quy định.


<i>- Phần biểu diễn văn nghệ </i>


HS của hai lớp/ trường sẽ lần lượt trỡnh bày đan xen cỏc tiết mục hỏt, mỳa, đọc thơ về chủ
đề hũa bỡnh, hữu nghị.


Chương trỡnh văn nghệ sẽ kết thỳc bằng màn hỏt đồng ca bài hỏt “Trỏi đất màu xanh” củ
HS cả hai lớp/ trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>Thỏng 5</b>


<b>Chủ đề: bỏc Hồ kớnh yờu</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>Thi tỡm hiểu về cuộc đời hoạt động cỏch mạng của bỏc hồ</b>
<b>1.1. Mục tiờu hoạt động</b>



Giỳp HS hiểu biết về cuộc đời hoạt động cỏch mạng của Bỏc Hồ, về tỡnh cảm giữa Bỏc Hồ
với thiếu nhi và thiếu nhi với Bỏc Hồ, về tấm gương đạo đức của Bỏc Hồ. Thụng qua đú,
giỏo dục cỏc em lũng kớnh yờu bỏc và quyết tõm học tập, rốn luyện theo Năm điều Bỏc Hồ
dạy.


<b>1.2. Quy mụ hoạt động</b>


Cú thể hoạt động theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>1.3. Tài liệu và phương tiện</b>


- Cỏc sỏch, bỏo, tài liệu, tranh ảnh về Bỏc Hồ
- Phần thưởngcho cỏc bài thi đạt điểm cao


- Cỏc bản thụng bỏo về thể lệ, nội dung thi, thời hạn dự thi, đối tượng dự thi…;
<b>1.4. Cỏc bước tiến hành</b>


<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


<i><b>Bước 2: HS sưu tầm thu thập cỏc tư liệu cần thiết và viết bài dự thi</b></i>
<i><b>Bước 3: HS nộp bài dự thi</b></i>


<i><b>Bước 4: Chấm thi</b></i>


Việc chấm thi sẽ được tiến hành bởi một ban giỏm khảo gồm cú: GV chủ nhiệm lớp, GV
tổng phụ trỏch, phú hiệu trưởng phụ trỏch hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp


Tiờu chớ chấm thi:


- Trả lời chớnh xỏc cỏc cõu hỏi ;
- Viết cú xỳc cảm ;



- Nộp bài đỳng hạn ;


- Trỡnh bày rừ ràng, sạch sẽ ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hoạt động 2</b>


<b>Chỳng em viết về Bỏc Hồ kớnh yờu</b>
<b>2.1. Mục tiờu hoạt động</b>


HS biết bày tỏ lũng kớnh yờu với Bỏc Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được.
<b>2.2. Quy mụ hoạt động</b>


Tổ chức theo quy mụ lớp.
<b>2.3. Tài liệu và phương tiện </b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


- GV phổ biến yờu cầu viết bỏo tường cho cả lớp:


+ Nội dung: Viết về Bỏc Hồ về tấm gương đạo đức của Bỏc Hồ, Về Bỏc Hồ với nhõn dõn,
đặc biệt là với thiếu niờn nhi đồng…


+ Hỡnh thức trỡnh bày đẹp: Viết trờn giấy HS, chữ viết rừ ràng, sạch sẽ, trang trớ bài bỏo
đẹp


+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS
+ Thời hạn nộp bỏo


+ Cỏc giải thưởng
<i><b>Bước 2: Viết bỏo từơng</b></i>



Cỏc HS trong lớp viết bỏo, trong quỏ trỡnh HS viết bỏo, GV cú thể cung cấp thờm tư liệu
hoặc tư vấn cho cỏc em nếu cần thiết.


<i><b>Bước 3: Thu cỏc bài bỏo và trang trớ bỏo tường</b></i>


- Ban phụ trỏch bỏo tường thu cỏc bài bỏo và phõn loại chỳng theo từng mảng nội dung
- Tiến hành trang trớ trỡnh bày bài bỏo trờn giấy A0 và dỏn cỏc bài bỏo thu được trờn đú.
<i><b>Bước 4: Trưng bày bỏo tường</b></i>


Địa điểm trưng bày bỏo nờn chọn ở vị trớ thuận tiện cho việc HS đứng xem và thảo luận với
nhau về cỏc bài bỏo.


<i><b>Bước 5: Bỡnh chon cỏc bài bỏo và trao giải</b></i>


- GV hoặc ban phụ trỏch bỏo tường tổ chức cho cả lớp tham gia bỡnh chọn cỏc bài bỏo theo
cỏc tiờu chớ:


+ Đỳng chủ đề;
+ Bài viết hay;
+ Trỡnh bày đẹp;


- Cụng bố giải thưởng và trao giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Hoạt động 3</b>


<b>Kỷ niệm sinh nhật Bỏc Hồ và </b>
<b>ngày thành lập đội TNTP Hồ Chớ Minh</b>
<b>3.1. Mục tiờu hoạt động</b>



Giỏo dục HS ý thức của người đội viờn TNTP Hồ Chớ Minh và lũng kớnh yờu, biết ơn đối
với Bỏc Hồ.


<b>3.2. Quy mụ hoạt động</b>
Tổ chức theo quy mụ trường.
<b>3.3. Tài liệu và phương tiện </b>


- Quốc kỳ, ảnh Bỏc Hồ, cờ đội, huy hiệu đội TNTP Hồ Chớ Minh
- Phụng màn trang trớ, khăn trải bàn, lọ hoa;


- Cỏc bài hỏt, điệu mỳa, bài thơ về Bỏc Hồ, vờ đụị TNTP Hồ Chớ Minh
- Phần thưởng dành cho những HS, đội viờn xuất sắc;


<b>3.4. Cỏch tiến hành</b>
<i><b>Bước 1: Chuẩn bị</b></i>


- Nhà trường cựng đại diện HS, phụ huynh HS xõy dựng kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm sinh
nhật Bỏc Hồ và ngày thành lập đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh, thành lập ban tổ
chức;


- Phổ biến kế hoạch tới HS cỏc lớp, cỏc chi đội và phõn cụng chuẩn bị:
+ Trang trớ sõn khấu, hội trường;


+ Sắp xếp bàn ghế


+ Tập cỏc tiết mục văn nghệ;


+ Tập nghi thức rước ảnh Bỏc Hồ và cờ đội;


- Cỏc lớp, cỏc chi đội, cỏc cỏ nhõn HS thực hiện cỏc cụng việc được phõn cụng chuẩn bị.


<i><b>- Bước 2:Lễ kỷ niệm</b></i>


Lễ kỷ niệm thành lập đọi TNTP và sinh nhật Bỏc Hồ cần được tổ chức trang trọng ở sõn
trường hoặc hội trường. Phớa trờn là sõn khấu trang hoàng cờ hoa và phụng ghi rừ hàng chữ
“ Kỷ niệm sinh nhật Bỏc Hồ và ngày thành lập Đội thiếu niờn tiền phong Hồ Chớ Minh”.
Cỏc khỏch mời và HS ngồi ở những hàng ghế phớa dưới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động 4</b>
<b>Lễ ra trường</b>
<b>4.1. Mục tiờu hoạt động</b>


- Giỳp HS ý thức được một bước trưởng thành của bản thõn, nhận thức được trỏch nhiệm
của bản thõn đối với gia đỡnh và nhà trường.


- Biết ghi nhớ cụng lao nuụi dưỡng, giỏo dục của cha mẹ và cỏc thầy cụ.


- Biết lưu giữ tỡnh cảm, kỉ niệm đẹp về bạn bố, thầy cụ giỏo và mỏi trường tiểu học
<b>4.2. Quy mụ hoạt động</b>


Tổ chức theo quy mụ khối lớp hoặc toàn trường
<b>4.3. Tài liệu và phương tiện</b>


- Sõn khấu, cờ, hoa, để trang trớ hội trường
- Loa đài, tăng õm;


- Giấy chứng nhận học hết tiểu học;


- kỉ niệm chương của trường để tặng cho cỏc HS (nếu cú)
- Sổ truyền thúng của lớp, trường;



- Mỏy ảnh;


<b>4.4. Cỏch tiến hành</b>


Lễ ra trường cần được tiến hành trọng thể ở sõn trường, hội trường hoặc phũng tập đa năng
của trường. Nội dung chương trỡnh buổi lễ gồm cú:


1) Tuyờn bố lý do, giới thiệu đại biểu


2) Hiệu trưởng nhà trường đọc diễn văn khai mạc và đọc danh sỏch cỏc học sinh đó hồn
thành chương trỡnh tiểu học. Đọc đến tờn HS nào, em đú sẽ bước lờn sõn khấu, nếu số
lượng HS đụng, cú thể đọc theo từng nhúm khoảng 20 HS một lần.


3) Đại diện cha mẹ HS lớp 5 lờn phỏt biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, cỏc thầy cụ giỏo ;
đồng thời dặn dũ và chỳc mừng HS lớp 5.


4) HS lớp 1-4 lờn tặng hoa chỳc mừng cỏc anh chị lớp 5.


5) Đại diện HS lớp 5 lờn phỏt biểu ý kiến cảm ơn nhà trường, thầy cụ giỏo, cha mẹ đó nuụi
dưỡng, giỏo dục cỏc em ; núi về cảm xỳc của cỏc em trước khi rời xa mỏi trường và hứa với
cha mẹ , thầy cụ sẽ tiếp tục học tập, rốn luyện tốt xứng đỏng với sự tin yờu của mọi người;
đồng thời dặn dũ , giao trỏch nhiệm tiếp tục xõy dựng trường cho cỏc HS lớp dưới.


6) HS lớp 5 tặng hoa cỏc bậc cha mẹ và thầy cụ giỏo.


7) HS lớp 5 chụp ảnh lưu niệm và kớ tờn vào sổ truyền thống của lớp và sổ truyền thống của
trường.


</div>

<!--links-->

×