Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bai 47 Chau Nam Cuc Chau luc lanh nhat the gioi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.21 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH LỚP: 7B. CHƯƠNG III: CHÂU NAM CỰC. GVHD: Nguyễn Thị Thủy Chung Giáo sinh: Phùng Thị Phương Linh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 54 - bài 47: CHÂU NAM CỰC CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. Khí hậu a. vị trí- diện tích. Quan sát Cực H47.1 Châu Nam và nội được baodung bọc bởi các đại xác trong SGK, dương nào? định vị trí, giới hạn, diện tích của Châu Nam Cực..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b. đặc điểm tự nhiên * Khí hậu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THẢO LUẬN NHÓM (2 phút): Phân tích biểu đồ nhiệt độ của 2 trạm: Trạm Lit-tơn A-mê-ri-can. Nhiệt độ tháng cao nhất. Trạm Vô – xtốc. Nhiệt độ tháng thấp nhất. Trạm Tháng Lit-tơn A-mê-rican Vô-xtốc. Nhiệt độ (0C). Tháng. Nhiệt độ (0C).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trạm Lit-tơn A-mê-rican. Trạm Vô - xtốc. ≈ -100C ≈ -370C. ≈ -420C. ≈ -730C 1 Trạm. 9. 1. 10. Nhiệt độ tháng cao nhất. Nhiệt độ tháng thấp nhất. Tháng. Tháng. Nhiệt độ. Nhiệt độ. Lit-tơn A-mê-ri-can Vô-xtốc. Kết luận: nhiệt độ quanh năm dưới 00C, nhiệt độ ở tram Lit-tơnơ-mê-ri-can cao hơn trạm Vô-xtoc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C 900 600 300 00 300 600 900.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *.Địa hình. Quan sát H47.3 cho biết địa hình Châu Nam Cực gồm những bộ phận nào?. Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Quan sát hình ảnh và cho biết đây là hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyên nhân làm băng tan chảy?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ô nhiễm môi trường. Hiệu ứng nhà kính xảy ra Trái Đất nóng lên Băng tan chảy MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nếu mực nước biển toàn cầu tăng thêm 1 mét, khoảng 1/5 dân số Việt Nam sẽ mất nhà cửa. Riêng đồng bằng Sông Cửu Long, diện tích đất ngập lụt lên đến 20.000 km2 và hơn 14 triệu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp. Mức độ tác động này tăng lên hơn 3 lần nếu mực nước biển dâng lên 5 mét, và 40.000 km2 diện tích đồng bằng và 17 km2 diện tích bờ biển ở khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông sẽ chịu tác động của những trận lũ ở mức độ không thể dự đoán được. Theo www.saga.vn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hội nghị thượng đỉnh tại Copenhagen (Tháng 12 – 2009) Ngày 7-12-2009, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về khí hậu của LHQ đã khai mạc tại Copenhagen (Đan Mạch). Gồm 15.000 đại biểu của 192 nước đã thảo luận để đạt đến thỏa thuận về giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> *. Sinh vật Dựa vào nội dung SGK cho biết Động , thực vật ở Nam Cực có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chim cánh cụt. Hải cẩu. Vì sao Châu Nam Cực Lạnh như vậy nhưng vẫn có nhiều động vật sinh sống?. Cá voi xanh Hải báo.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *. Khoáng sản. Dầu mỏ Than đá Sắt Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực. châu Nam Cực có những loại khoáng sản nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC. NGÀY 14/12/1911 ROALD ALMUNSEN VÀ ĐOÀN THÁM HIỂM NAUY LÀ NHỮNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực. Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng. Làm việc trên biển.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Trạm Amundsen scott- Mỹ. Trạm ConcordiaPháp + Italia. Trạm Halley VI- Anh. Trạm Neumayer III- Đức.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - “Hiệp ước Nam Cực” được kí vào ngày, tháng, năm nào? - Nội dung của Hiệp ước là gì?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bỉ. Chi-le Hà lan Hoa Kì Ô-xtray-lia pháp Ac-hen-ti-na Niu-di-lan Thụy sĩ Anh Na-uy Nhật Bản. Ngày 1/12/1959, 12 quốc gia kí “hiệp ước Nam Cực”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TS Nguyễn Trọng Hiền – người Việt nam đầu tiên đặt chân và cắm cờ ở Nam Cực 9/ 1992.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “Thách thức Nam Cực năm 1997”.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> PHỤ LỤC: NHỮNG THỐNG KÊ VỀ CHÂU NAM CỰC 1. 2. 3. 4. 5.. Lạnh nhất Nhiều băng nhất Cao nhất Gió mạnh nhất Khô hạn nhất. 6. Ngày và đêm dài nhất 7. Hoang sơ nhất 8. Sạch nhất 9. Lỗ thủng tầng ozon nhiều n 10. Tìm thấy muộn nhất.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài tập củng cố Câu 1: Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì: A. Do vị trí vùng cực nên mùa đông đêm địa cực kéo dài. B. Mùa hè có ngày kéo dài nhưng cường độ bức xạ lại rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém. C. Là một lục địa rộng với diện tích trên 14 triệu km2, lớp băng dày. D. Tất cả các đáp án trên..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 2: Tự nhiên châu Nam Cực có gì nổi bật: A. Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới. B. Là châu lục lạnh nhát thế giới và không có dân cư sống thường xuyên C. Là nơi chiếm tới 70% lượng nước ngọt của thế giới. D. Thực vật nghèo nàn nhất Trái Đất E. Tất cả các đáp án tên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu 3. Loài động vật điển hình của châu Nam Cực là : A. Cá heo B. Chim cánh cụt C. Sư tử D. Đại bàng.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 4.Dặn dò Về nhà làm 2 câu hỏi cuối bài Đọc trước bài 48- Thiên nhiên Châu Đại Dương. -Tìm hiểu trước về vị trí địa lí của Châu Đại Dương. - Tìm hiểu những đặc điểm tự nhiên Châu Đại Dương..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×