Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chuong I 18 Boi chung nho nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số? 6 là bội Tìm B(2); B(3); BC(2, 3)chung nhỏ nhất của 2 và 3 Giải: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. B(2) = {0; 0 2 ;4; 66; 8; 10; 12; 12 14; 16; 18; 18 20;…} B(3) = {0; 0 3; 66; 9; 12; 12 15; 18;…} 18. BC(2, 3) = {0; 6; 12; 18; …}.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 34: Bài 18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ Bội chung nhỏ nhất. a) Ví dụ 1: Tìm BC(2, 3) B(2) = {0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18;…} B(3) = {0; 3; 6; 9; 12; 15; 18;…} BC(2, 3) = {0; 6; 12; 18; …} Ta nói 6 là BCNN của 2 và 3 Kí hiệu: BCNN(2, 3) = 6. b) Định nghĩa: Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó c) Nhận xét :Tất cả các bội chung của 2 và 3 đều là bội của BCNN(2,3).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chú ý Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó, với mọi số tự nhiên a và b (khác 0), ta có: BCNN(a, 1) = a ; BCNN(a, b, 1) = BCNN(a,b).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2/ Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.. a)Ví dụ 2: Tìm BCNN (8, 12, 30) 3. 8 2 2 12 = 2 .3 30 = 2 .3 .5. Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.. BCNN (8, 12, 30) = 2 . 3 .5 = 120 3. b) Quy tắc: SGK/58. Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau: Tính tích các thừa số đã Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. chọn, mỗi thừa số lấy số Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung riêng. mũ lớn và nhất của nó Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN ƯCLN. BCNN. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố. Bước 2:. Chọn ra các thừa số nguyên tố:. Chung. Chung và riêng. Nhỏ nhất. Lớn nhất. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn mỗi thừa số lấy. với số mũ:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tìm BCNN(5, 7, 8); BCNN(12, 16, 48) *5=5. 7=7 3 8=2 3 BCNN(5, 7, 8) = 5 . 7. 2 = 5 . 7 . 8 = 280 2 * 12 = 2 . 3 4 16 = 2 4 48 = 2 . 3 4 BCNN(12, 16, 48) = 2 . 3 = 48.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> c) Chú ý: a/ Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó. Ví dụ: Ba số 5; 7; 8 không có thừa số nguyên tố chung nên BCNN(5, 7, 8) = 5.7.8 = 280. b/ Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy. Ví dụ: Ta có số 48 chia hết cho cả 12 và 16 nên BCNN(12, 16, 48) = 48..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện tập Câu 1:. BCNN của 10 và 20 là: Đúng! Bạn giỏi quá!!. Chưa chính Chưa Chưa chính chính xác rồi! xác xác rồi! rồi!. A.. 20. C.. 30. B.. 100. D.. 40.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2:. BCNN của 10, 12 và 15 là: Chưa chính Chưa chính xác rồi! xác rồi!. Đúng! Hoan hô bạn!! A.. 40. C.. 15. B.. 30. D.. 60.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 3:. BCNN của 8, 9 và 11 là: Chưa chính Chưa chính chính Chưa xác rồi! xác rồi! rồi! xác. Đúng! Hoan hô bạn!! A.. 99. B.. 792. C. D.. 88 72.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 149 (SGK/59). Tìm BCNN của:. a) 60 và 280. c) 13 và 15. Giải. a) 60 = 2 .3.5 2. 280 = 23.5.7 BCNN(60, 280) = 2 .3.5.7 = 840 3. c) BCNN(13, 15) = 13.15 = 195.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa một câu hỏi và một phần quà hấp dẫn. Nếu trả lời đúng câu hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y.. vn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hép quµ mµu vµng. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. Khẳng định sau đúng hay sai:. NÕu BCNN(a,b) = b th× ta nãi b a. §óng . Sai. .

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hép quµ mµu xanh. BCNN(a,b,1) = 1. §óng. Sai. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hép quµ mµu TÝm. 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0. NÕu a vµ b lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau th× BCNN(a,b) = a.b. §óng. Sai.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> PhÇn thëng lµ: ®iÓm 10.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay!.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phần thởng là một số hình ảnh “ Đặc biệt” để giảI trí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SƠ ĐỒ TƯ DUY TỔNG KẾT BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà - HiÓu vµ n¾m v÷ng quy t¾c t×m BCNN cña hai hay nhiÒu sè . - So s¸nh hai quy t¾c t×m BCNN vµ t×m ¦CLN. - Lµm bµi tËp 150; 151 (SGK/59). p.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. • • • •. Ví dụ 3 : Tìm BC(8, 12, 30) BCNN(8,12 ,30) = 120 Bội chung của 8,12 ,30 là bội của 120 . Lần lượt nhân 120 với 0,1,2,3… ta được 0 , 120 ,240 , 360 … Vậy BC(8,12 ,30)= 0;120; 240;360;.... . Để tìm bội chung của các số đã cho , ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó. .

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×