Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 15 Vi pham phap luat va trach nhiem phap li cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Moân: Giaùo duïc coâng daân Lớp 9. Giaùo vieân: Phan Thị Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ 1.Tại sao nói lao động là quyền và là nghĩa vụ của công dân ? - Lao động là quyền : mọi công dân có quyền tự do sử dụng sức lao động của mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình. - Lao động là nghĩa vụ : mọi người đều phải có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân, gia đình và góp phần sáng tạo ra của cải vật chất, tinh thần cho xã hội..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS vi phạm luật GT. Quan sát tranh và nhận xét. b. a Lấn chiếm vỉa hè. c. Cướp giật. HS vẽ bậy lên tường. d.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 27 BÀI 15. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Hãy đọc những hành vi ở phần đặt vấn đề và hoàn thành bảng sau bằng cách đánh dấu x vào ô trống tương ứng víi nh÷ng hµnh vì sao cho phï hîp: Hµnh vi 1 2 3 4 5 6. Tr¸i PL. Kh«ng tr¸i PL. Cã lçi. Kh«ng cã lçi. Cã n¨ng lùc. Kh«ng cã n¨ng lùc. Vi ph¹m PL.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kh«ng Tr¸i Hµnh tr¸i vi PL PL. Cã Kh«ng Vi Cã Kh«ng n¨ng cã n¨ng ph¹m lçi cã lçi lùc lùc PL. 1 2 3 4 5 6. 1. ¤ng ¢n x©y nhµ cao tÇng kh«ng giÊy phép và đem đổ phế phải xây dựng xuống cống tho¸t nước..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kh«ng Tr¸i Hµnh tr¸i vi PL PL. Cã Kh«ng Vi Cã Kh«ng n¨ng cã n¨ng ph¹m lçi cã lçi lùc lùc PL. 1 2 3 4 5 6. 2. Lª cïng hai b¹n tham gia ®ua xe m¸y, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kh«ng Tr¸i Hµnh tr¸i vi PL PL. Cã Kh«ng Vi Cã Kh«ng n¨ng cã n¨ng ph¹m lçi cã lçi lùc lùc PL. 1 2 3 4 5 6. 3. A lµ bÖnh nh©n t©m thÇn, khi lªn c¬n đã đập phá nhiều tài sản quý của bệnh viện..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kh«ng Tr¸i Hµnh tr¸i vi PL PL. Cã Kh«ng Vi Cã Kh«ng n¨ng cã n¨ng ph¹m lçi cã lçi lùc lùc PL. 1 2 3 4 5 6. 4. Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật d©y chuyÒn, tói x¸ch cña người ®i ®ường..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kh«ng Tr¸i Hµnh tr¸i vi PL PL. Cã Kh«ng Vi Cã Kh«ng n¨ng cã n¨ng ph¹m lçi cã lçi lùc lùc PL. 1 2 3 4 5 6. 5. Bà T vay tiền của chị Ba đã quá hạn, d©y dưa kh«ng chÞu tr¶ nî..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kh«ng Tr¸i Hµnh tr¸i vi PL PL. Cã Kh«ng Vi Cã Kh«ng n¨ng cã n¨ng ph¹m lçi cã lçi lùc lùc PL. 1 2 3 4 5 6 6. Anh Sa là công nhân công ty môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định. Hậu quả lµ mét người đi đường đã bị thương do cµnh c©y r¬i xuèng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Theo em vi phạm pháp luật là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 27 BÀI 15. VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/ Vi phạm pháp luật là gì ? Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Hành vi trái pháp luật: - Không thực hiện những điều pháp luật quy định. - Thực hiện không đúng những điều pháp luật yêu cầu. - Làm những việc mà pháp luật cấm. * Có lỗi (cố ý hoặc vô ý): Trường hợp do hoàn cảnh khách quan, người thực hiện hành vi không thể ý thức được, không được lựa chọn cách xử sự thì không bị coi là người đó có lỗi. * Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó. Năng lực trách nhiệm pháp lý gồm 2 yếu tố: + Khả năng nhận thức điều khiển hành vi. + Độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý trong các lĩnh vực khác nhau được quy định khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Có mấy loại vi phạm pháp luật ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hµnh vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1 2 3. Hµnh chÝnh. 4 5 6 1. ¤ng ¢n x©y nhµ cao tÇng kh«ng giÊy phÐp và đem đổ phế phải xây dựng xuống cống thoát nước..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hµnh vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1 2 3. Hµnh chÝnh H×nh sù. 4 5 6 2. Lª cïng hai b¹n tham gia ®ua xe m¸y, vượt đèn đỏ, gây tai nạn giao thông..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hµnh vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1 2 3. Hµnh chÝnh H×nh sù. 4 5 6 3. A là bệnh nhân tâm thần, khi lên cơn đã đập ph¸ nhiÒu tµi s¶n quý cña bÖnh viÖn..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hµnh vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1 2 3. Hµnh chÝnh H×nh sù. 4 5. H×nh sù. 6 4. Thiếu tiền tiêu xài, N đã cướp giật dõy chuyền , túi xách của người đi đường..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hµnh vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1 2 3. Hµnh chÝnh H×nh sù. 4 5. H×nh sù D©n sù. 6 5. Bà T vay tiền của chị Ba đã quá hạn, dây dưa chÞu tr¶ nî..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hµnh vi. Ph©n lo¹i vi ph¹m. 1 2 3. Hµnh chÝnh H×nh sù. 4 5 6. H×nh sù D©n sù KØ luËt. 6. Anh Sa là công nhân công ty môi trường đô thị. Khi chặt cành, tỉa cây để đề phòng mưa bão, anh đã không đặt biển báo hiệu nguy hiểm theo qui định. hậu quả là một người đi đường đã bị thương do cành cây rơi xuống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 27 BÀI 15 :. VI PHẠM PHÁP LUẬT. VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/ Vi phạm pháp luật là gì ? •Có 4 loại vi phạm: - Vi phạm pháp luật hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự. - Vi phạm kỉ luật..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Đua xe trái phép. Quan sát tranh và nhận xét. Đối tượng tàng trữ, sử dụng vũ khí trái phép. Tiêm chích ma túy. Bắt tội phạm cướp giật.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 27 BÀI 15 :. VI PHẠM PHÁP LUẬT. VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/ Vi phạm pháp luật là gì ? • Có 4 loại vi phạm pháp luật : - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Vi phạm luật giao thông. Quan sát tranh và nhận xét. Lấn chiếm vỉa hè. Nhà siêu mỏng. Xả nước thải trực tiếpra môi trường.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TIẾT 27 BÀI 15 :. VI PHẠM PHÁP LUẬT. VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/ Vi phạm pháp luật là gì ? • Có 4 loại vi phạm pháp luật : - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Quyền tác giả. Quan sát tranh và nhận xét. Tranh chấp đất đai. Thừa kế tài sản. Li hôn.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾT 27 BÀI 15 :. VI PHẠM PHÁP LUẬT. VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/ Vi phạm pháp luật là gì ? • Có 4 loại vi phạm pháp luật : - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản,…) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài15 : VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN Vi phạm luật giao thông. Quan sát tranh và nhận xét. Vẽ bậy lên tường. Học sinh đánh nhau. Vi phạm về an toàn lao động.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾT 27 BÀI 15 :. VI PHẠM PHÁP LUẬT. VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1) I/ ĐẶT VẤN ĐỀ : II/ NỘI DUNG BÀI HỌC : 1/ Vi phạm pháp luật là gì ? • Có 4 loại vi phạm pháp luật : - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính: là hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý Nhà nước mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự: là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản (quan hệ sở hữu, chuyển dịch tài sản,…) và quan hệ pháp luật dân sự khác được pháp luật bảo vệ, như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,… - Vi phạm kỷ luật: là những hành vi trái với những quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỷ luật trong nội bộ cơ quan, xí nghiệp, trường học….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Luyện tập. Bài tập 1: SGK. Hành vi. Vi phạm Pháp luật hành chính. Thực hiện không đúng quy định trong hợp đồng thuê nhà Giao hàng không đúng chủng loại, mẫu mã trong hợp đồng mua bán Trộm cắp tài sản của công dân. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường. Vi phạm Vi pháp phạm luật dân kỷ luật sự. X X X X. Giở tài liệu xem trong giờ kiểm tra Vi phạm nội quy an toàn lao động của xí nghiệp Đi xe máy 70 phân khối không có giấy phép lái xe. Vi phạm pháp luật hình sự. X X X.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập vận dụng:. Một em học sinh lớp 9 lấy xe máy của bố đi chơi. Do phóng nhanh vượt ẩu gây ra tai nạn cho người đi bộ. Theo em thì hành vi này có vi phạm pháp luật không, vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Về nhà tham khảo thêm : + Luật hình sự +Luật hành chính +Luật dân sự… -Chuẩn bị trước phần trách nhiệm pháp lí.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

×