Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Ba phuong phap xac dinh so van sang trong khoang giua hai van sang cung mau van trung tam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ba phương pháp xác định số vân sáng trong khoảng giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm Đề Trong Thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng,chiếu vào 2 khe 1 chùm sáng đa sắc gồm 3 thành phần đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,75 μm. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vạch sáng quan sát được là bao nhiêu? Cách 1 Khi các vân sáng trùng nhau: k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 k10,45 = k20,6 = k30,75 <=> 45k1 = 60k2 = 75k3 BSCNN(45,60,75) = 900 k1 = 20 ; k2 = 15 ; k3 = 12 Ta tính trong 1 khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu vân trung tâm Theo lý thuyết có 19+ 14 + 11 = 44 vạch đơn sắc. Vân sáng của từng hai bức xạ trùng nhau + Với hai bức xạ λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,6μm;. k1 2 4 8 12 16 20       k 1 3 6 9 12 15 2 Ta có. k1 20  k 15 là vạch trùng cả 3 loại bức xạ 2 vạch. Như vậy: có tất cả 4 vị trí trùng nhau của bức xạ 1 và 2. +Với cặp λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,75μm:. k2 3 5 10 15 k2 15      k  4 8 12 k 12 là vạch trùng cả 3 loại bức xạ 2 Tương tự, tỉ số 3 vạch 3 có tất cả 2 vị trí trùng nhau của bức xạ 2 và 3. + Với cặp : λ1 = 0,4μm , λ3 = 0,75μm:. k1 3 5 10 15 20 k1 20       k3 1 3 6 9 12 vạch k3 12 là vạch trùng cả 3 loại bức xạ Như vậy: có 3 vị trí trùng nhau riêng rẽ của bức xạ 1 và 3 Tổng số vạch sáng trong khoảng giữa hai vạch sáng có màu giống màu vân trung tâm là : 44- 4 – 2 – 3 = 35 vạch sáng Cách 2:.  45 32.5  2 +λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,75 μm  60 2 .3.5  75 3.52 BCCNN(45,60,75)=22 .32.52 900  +Trong khoảng giữa hai vạch sáng có màu giống màu vân trung tâm có số vạch sáng của từng bức xạ lần lượt :. N1 . 900  1 19 ; 32.5. N2 . 900 900  1 14 ; N 3  2  1 11 2 2 .3.5 3.5 900.  1 4 + Số vạch trùng của bức xạ 1 và 2: BCCNN(45,60) =2 2 .32.5 180  n12  180 900.  1 2 Số vạch trùng của bức xạ 1 và 2: BCCNN(60,75) =22 .3.52 300  n23  300 900.  1 3 Số vạch trùng của bức xạ 1 và 2: BCCNN(45,75) =32 .52 225  n23  225 Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm có số vân sáng: Cách 3. N ( N1  N 2  N 3 )  (n1  n2  n3 ) 35 (vạch sáng).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,6 μm, λ3 = 0,75 μm  i1 : i2 : i3 = 3 : 4 : 5 BSCNN(3,4,5) = 60 Gọi x là khoảng cách giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm. x 20i 15i 12i. 1 2 3  Với cả 3 bức xạ: BSCNN(3,4,5) = 60 Bức xạ 1 và 2: BSCNN(3,4) = 12 Bức xạ 2 và 3: BSCNN(4,5) = 20 Bức xạ 1 và 3: BSCNN(3,5) = 15 Giữa hai vân sáng cùng màu vân trung tâm có.  1 1 1   1 1 1  N 60            35   3 4 5   12 20 15   (vạch sáng).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×