Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

lich su 789 tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.62 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 19/3/2016. Ngày dạy: 7A: 22/3/2016 (T1) 7B: 22/3/2016 (T2). Tiết 55.BÀI 26. QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC I- Mục tiêu bài học 1- Kiến thức: Giúp H thấy được những khó khăn mà Quang Trung phải vượt qua trong công cuộc xây dựng đất nước ( về nông nghiệp, công thương nghiệp, về văn hoá, giáo dục và quốc phòng ) 2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích 3- Tư tưởng: - Bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái mới (ở bài này là những chính sách của quang trung phù hợp với yêu cầu lịch sử và xu thế thời đại ) II- Chuẩn bị GV - Ảnh tượng đài Quang Trung - Sưu tầm tranh ảnh, truyện về anh hùng Quang Trung. HS: Đọc trước SGK ở nhà, chuẩn bị phiếu học tập III- Tiến trình tiết dạy 1. Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)? Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết kỷ dậu 1789? 3. Dạy và học bài mới Tên tuổi, công lao của anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền với những chiến công lẫy lừng về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS. NỘI DUNG- GHI BẢNG. 1 / Phục hồi kinh tế, xây dựng Sau chiến tranh và loạn lạc, tình hình đất văn hoá dân tộc (20p) nước như thế nào? Do chiến tranh liên miên, đất nước bị tàn phá, nhân dân đói khổ - Quang Trung bắt tay xây dựng Vì sao Quang Trung chú ý phát triển phát chính quyền mới, đóng đô ở Phú triển nông nghiệp? Xuân. Vì nông nghiệp là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta lúc đó. a / Nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp, Quang Trung đã có những biện pháp gì? kết quả ra sao? Ban hành chiếu khuyến nông - Ban hành chiếu khuyến nông Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ tô thuế - Giảm tô thuế "Mùa màng bội thu, đất nước thái bình Thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chăm lo quyền lợi nông dân, khuyến khích họ trở về quê làm ăn, chia ruộng công bằng Những chính sách đó dẫn đến kết quả gì? "Nông nghiệp phục hồi và phát Chỉ trong vài ba năm “ mùa màng trở lại triển phong đăng, 5/10 trong nước khôi phục được cảnh thái bình ” Quang Trung đã làm gì để phát triển công b / Công thương nghiệp thương nghiệp? Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, yêu cầu nhà Thanh “mở cửa ải, thông chợ búa, khiến cho hàng hoá không ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân ” - Giảm nhẹ nhiều loại thuế - Mở cửa ải, thông chợ búa Tại sao mở cửa ải, Thông chợ búa thì công thương nghiệp lại phát triển? Lưu thông hàng hoá trong nước, đáp ứng được yêu cầu tiêu dùng của dân "Nghề thủ công và buôn bán Quang trung đã thi hành những biện pháp gì được phục hồi để phát triển văn hoá, giáo dục? - Ban bố chiếu lập học - chữ Nôm được đề cao là chữ chính thức c / Văn hoá – Giáo dục của nhà nước - Lập viện sùng chính Ông nói “ Xây dựng đất nước , lấy việc dạy - Ban bố chiếu lập học, các học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc trị dân huyện xã được nhà nước khuyến làm gốc ” khích mở trường học - Đề cao chữ nôm, lập viện sùng Chiếu lập học nói lên hoài bão gì của chính để dịch sách chữ Hán ra Quang Trung? chữ nôm dùng làm tài liệu học Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đóng tập. góp xây dựng đất nước Viện sùng chính đảm nhận vai trò gì? Việc sử dụng chữ nôm có ý nghĩa như thế nào? Thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc sâu sắc của Quang Trung. Trong lịch sử thời phong kiến ở nước ta chỉ có 2 triều đại dùng chữ nôm là triều Hồ và triều Quang Trung. Nguyễn Thiếp làm viện trưởng viện sùng chính, quê ở Nghệ An, là một sĩ phu nổi tiếng về đạo đức và uyên bác, được nhiều người trọng vọng Những việc làm của Quang Trung có tác dụng gì ? ( H t b ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kinh tế được phục hồi nhanh chóng - Xã hội dần dần ổn định 2 / Chính sách quốc phòng, Nước nhà thống nhất nhưng còn những thế ngoại giao (15p) lực gì đe dọa nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc? * / Âm mưu của kẻ thù - Phía bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở biên giới Việt Trung - Phía nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và - Phía bắc: Lê Duy Chỉ lén lút chiếm Gia Định hoạt động - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện Pháp. Trước âm mưu của kẻ thù, Quang Trung đã thực hiện chính sách gì? - Thi hành chế độ quân dịch - Củng cố quân đội về mọi mặt, tạo chiến thuyền lớn * Chủ Trương của Quang Chính sách ngoại giao của Quang trung đối Trung với nhà Thanh như thế nào? - Thi hành chế độ quân dịch, Mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc củng cố quân đội gồm bộ đất của tổ quốc ... binh, thuỷ binh, tượng binh và kị Để củng cố nền độc lập trong nước, Quang binh. Trung đã làm gì ? - Tạo chiến thuyền lớn. - Dẹp bọn Lê duy Chỉ ở Cao Bằng . * Ngoại giao - Quyết định tiêu diệt Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định - Đường lối đối ngoại khôn Quang Trung viết lời kêu gọi nhân dân khéo: Vua nhà Thanh phải công Quảng Ngãi, Quy Nhơn đồng lòng hiệp sức nhận Quang Trung là quốc diệt Nguyễn Ánh vương. Kế hoạch đánh gia Định của Quang Trung có thực hiện được không? vì sao ? ( kể cho H nghe về sự qua đời của Quang Trung ) - 16-9-1792 Quang Trung qua - Đây là tổn thất lớn cho triều đại Tây Sơn và đời cho cả nước, Quang Toản kế vị, bất lực không đập tan được âm mưu của Nguyễn Ánh Mặc dù chỉ chính ngôi được 5 năm (1788 – 1792) nhưng công lao của người anh hùng Nguyễn Huệ đối với nước ta như thế nào? Có công thống nhất đất nước Đánh đuổi quân xâm lược Xiêm, Thanh, giữ vững nền độc lập.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> củng cố, ổn định kinh tế - văn hoá ( Quan sát hình 60) Tượng đài Quang Trung nằm trên khu gò Đống Đa, đường Tây Sơn (Hà Nội) hình ảnh người anh hùng áo vải hiên ngang, dũng cảm như sừng sững đứng giữa đất trời tiêu biểu cho khí thế đấu tranh anh dũng của dân tộc Việt Nam 4 / Củng cố, luyện tập (2p) ? Nêu tóm tắt sự nghiệp, cuộc đời của vua Quang Trung? từ đó nêu lên cảm nghĩ về ông? 5 . Hướng dẫn học ở nhà(2p) - Học thuộc Bài và làm các bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài mới : Lịch sử địa phương Quảng Bình- bài 3: Quảng Bình – Chiến địa của cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn + Ranh giới của nước ta dưới thời Trịnh- Nguyễn là vị trí nào? + Nhân dân QB đã làm gì trong thời kì Lịch sử này? ============ * * * =============. IV. Rót kinh nghiÖm: 7 A: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... 7B: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 20/3/2016. Ngày dạy: 7B: 24/3/2016 (T3) 7A: 26/3/2016 (T1). Tiết 56 .Bài 3. QUẢNG BÌNH- CHIẾN ĐỊA CỦA CUỘC CHIẾN TRANH TRỊNH- NGUYỄN I- MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức: - Thấy được QB là chiến địa của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn kéo dài gần 50 năm. - Nơi diễn ra các trận đánh ác liệt của 2 tập đoàn phong kiến Trinh- Nguyễn gây nhiều tổn hại cho Quảng Bình kéo dài mấy thế kỷ. 2.Tư tưởng: - Thấy được tội ác của 2 tập đoàn phong kiến đối với nhân dân Quảng Bình. 3.Kĩ năng: - Đánh giá và liên hệ thực tế. II- CHUẨN BỊ - Tranh, ảnh về thành lũy thời kỳ này.. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Ổn định lớp.(1p) Lớp 7A Lớp 7B 2.Kiểm tra bài cũ: (5p) Quang Trung đã đưa ra được những biện pháp gì để hồi phục kinh tế, phát triển văn hoá dân tộc. 3. Bài mới Hoạt động của GV Nội dung- Ghi bảng 1.Chiến trường chính của cuộc chiến Quá trình hình thành tập đoàn họ tranh. (14p) Nguyễn ở Đàng Trong? - 1558 Nguyễn Hoàng vào T.Hoá xây dựng thành giang sơn riêng đối lập với họ Trịnh. - Diễn diến chiến tranh Trịnh- - Cuộc chiến tranh diễn ra: 1627-1672 hai Nguyễn? bên đánh nhau gần 50 năm với 7 trận đánh ác liệt. - Hậu quả của cuộc chiến tranh? - Chiến trường chính: Hà Tĩnh- Quãng Bình - Hậu quả: nhân dân li tán, làng mạc bị đốt cháy trở thành trơ trọi, không có 1 bóng người, nhà cửa vườn tược biến thành chiến luỹ, đồn trại. => QB trở thành chiến trường nóng bỏng của cuộc chiến tranh Trịnh –Nguyễn. - QB đã diễn ra những trận đánh ác 2.Các trận đánh ác liệt. (10p) liệt nào? - 7 lần: Chúa Trịnh 6 lần, chúa Nguyễn 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> lần. - Các lần: 1627, 1633, 1643, 1648, 1655, 1661, 1672. - Kết quả những trận đánh này ra - Trận ác liệt nhất: trận 2( 10- 1633); trận sao? thứ 4( 1- 1648); Trận 7( 1672). -Kết quả: Không phân thắng bại, lấy sông. Gianh làm ranh giới chia cắt Đàng TrongĐàng Ngoài. 3. Tình hình kinh tế- xã hội và nổi thống khổ của nhân dân. (10p) Do những cuộc chiến tranh làm cho kinh tếxã hội sa sút. Nhóm 1,2 : Tình hình kinh tế thời kỳ a. Kinh tế: Bị phá hoại nghiêm trọng nhất: này? - Ruộng đất bỏ hoang, dân phiêu bạt. - Sản xuất nông nghiệp không phát triển. - Thời tiết không thuận lợi , thiếu nhân lực. - Công thương nghiệp: Buôn bán trao đổi khó khăn. Nhóm 3,4 : Xã hội ra sao? b. Xã hội: Bất ổn. - Nạn binh đao, đẩy con người vào cảnh chém giết lẫn nhau. - Hạn hán, bão lụt mất mùa đói kém, bệnh dịch xẩy ra. - Đi phu, đi lính, nộp tô thuế nặng nề.. => Nông dân rơi vào tình cảnh bi đát Sử củ ghi: Tình cảnh bấy giờ ở vùng này luôn bị đại hạn, lúa má cháy khô, hoa màu hỏng hết. Một đấu gạo giá một quan tiền mà ở chợ không ai bán vì không mấy nhà có thóc dự trữ. Người chết đói đầy đường, cũng có khi tự nhân bị giết vứt thây ở chợ, dân đói tranh nhau xẻ thịt nướng ăn, chỉ cốt sao giữ được mạng sống. 4. Củng cố: ( 2p) Chiến tranh Trịnh-Nguyễn gây tác hại lớn cho nhân dân Quảng Bình không chỉ đương thời mà hậu quả của nó kéo dài đến mấy thế kỉ sau. Những dấu tích chiến luỹ, những thành quách còn lại đến ngày nay như một chứng nhân LS nói lên tội ác của 2 tập đoàn phong kiến Trịnh –Nguyễn đối với Quảng Bình cách đây gần 3 thế kỷ. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2p) - Về nhà tìm đọc sách LS Quảng Bình để hiểu thêm. - CBB: Làm bài tập LS chương V: Ôn tập kỹ những kiến thức cơ bản phần chương V, chủ yếu là các cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn; các cuộc chiến tranh nông dân đàng ngoài và đàng trong; phong trào Tây Sơn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> IV. Rót kinh nghiÖm: 7 A: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ 7B: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Cảnh Hóa, ngày 21 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt TCM. TT: Lê Thi Mai Trang.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 19/3/2016. Ngày dạy: 9B: 21/3/2016 (T3) 9A: 24/3/2016 (T1). Tiết 37: BÀI 7: QUẢNG BÌNH TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG NĂM 19301931 ĐẾN TRƯỚC THÁNG 8/1945 I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp H/s nắm được những kiến thức cơ bản về hoàn cảnh lịch sử dẫn đến sự bùng nổ của của phong trào cách mạng 1930 – 1931 ở Quảng Bình. + Những hoạt động tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Quảng Bình và so sánh với phong trào cách mạng cả nước. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Giáo dục tình yêu, lòng tự hào về truyền thống quê hương. 3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Đảng, lãnh tụ Hồ Chí Minh, niềm tin vào sự thắng lợi của cách mạng và niềm tin tự hào dân tộc. II. Thiết bị, tài liệu + Tài liệu giáo dục địa phương Quảng Bình dành cho học sinh. + Bản đồ Quảng Bình III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức: (1p) 2. kiểm tra bài cũ (5p) Trình bày nội dung của hội nghị Giơ – ne – vơ về lập lại hòa bình ở Đông Dương? Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta giành được thắng lợi để lại ý nghĩa gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: 1. Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào Gọi h/s đọc mục 1 sgk cách mạng 1930 – 1931 ở Quảng Bình.(17p) - Bị tác động bởi cuộc khủng hoảng kinh tế thế ? Hoàn cảnh lịch sử của nước ta giới, nền kinh tế Việt Nam ngày càng kiệt quệ. trước năm 1930 như thế nào? - Đời sống nhân dân ngày càng cơ cực. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam và đế quốc Pháp, ? Sự ra đời của Đảng CSVN và giữa nông dân với địa chủ phong kiến ngày những tác động của Đảng lên càng sâu sắc. phong trào cách mạng VN - Đảng ra đời đã đề ra đường lối, tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh, làm bùng nổ phong trào đấu tranh rầm rộ, sôi nổi trên toàn quốc. ? Những cuộc đấu tranh tiêu biểu 2. Những cuộc đấu tranh tiêu biểu trong ở Quảng Bình diễn ra ntn? phong trào cách mạng 1930 – 1931(18p) - Xứ ủy Trung kỳ phát động đợt đấu tranh (từ 22/4 --> 07/5/1930) bằng truyền đơn, treo cờ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đảng... - Đêm 30/4 sáng 1/5 cờ đỏ búa liềm và truyền đơn xuất hiện ở trung tâm thị xã Đồng Hới - Ngày 01/6/1930 đấu tranh tại thôn Võ Thuận, Bố Trạch .... - Tháng 7/1930 hơn 500 phu làm đường tỉnh lộ 2 bãi công .... - Ngày Quốc tế chống chiến tranh (01/8/1930) cờ đỏ và truyền đơn lại xuất hiện ở Đồng Hới để phản đối thực dân Pháp. - Từ tháng 9/1930 đẩy mạnh tuyên truyền thắng lợi của Xô Viết – Nghệ Tĩnh ... - Tháng 3 – 1931 truyền đơn xuất hiện ở chợ Ba Đồn .. ? Kết quả, ý nghĩa của phong trào - Tại Lệ Thủy kết nạp được một số thanh niên cách mạng 1930 – 1931 ở Quảng yêu nước vào Đảng CSVN. Bình? - Bước đầu thu được thắng lợi. Công tác xây dựng Đảng, xd các phong trào quần chúng được chú trọng, phát triển. - Khẳng định sự đoàn kết, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc đấu tranh chống đế quốc. - Là tiền đề cho phong trào đấu tranh CM ở Quảng Bình tiếp tục giành thắng lợi trong các giai đoạn 1932 – 1935 và 1936 – 1939. 4. Củng cố(2p)? Những cuộc đấu tranh tiêu biểu ở Quảng Bình trong phong trào cách mạng 1930 – 1931. ? Ý nghĩa lịch sử: Giáo viên tổng hợp toàn bài, kết thúc bài học 5. Dặn dò hướng dẫn học bài ở nhà(2p) - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử chính giai đoạn 1930-1954 - chuẩn bị phiếu học tập để tiết sau ôn tập. IV. Rót kinh nghiÖm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 20/3/2016. Ngày dạy: 9B: 26/3/2016 (T2).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 9A: 26/3/2016 (T3) TIẾT 38. ÔN TẬP I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Củng cố, ôn tập, hệ thống hóa toàn bộ kiến thức đã học của chương V. Quá trình phát triển đi đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức lịch sử của học sinh đầu kỳ II, phần LSVN từ năm 1919->1954. 2.Kỹ năng: Tư duy trình bày, phân tích, so sánh, đánh giá sự kiện LS. 3.Thái độ: Tích cực, trung thực làm bài. II. Tiến trình thực hiện 1. Bài cũ kết hợp với ôn tập 2. Tiến hành ôn tập * Ôn một số mốc sự kiện Lịch sử chính (10p). Câu 1: Điền tên các tổ chức cộng sản Việt Nam ra đời trong năm 1929 cho đúng với thời gian dưới đây? A. 17/6/ 1929 thành lập….B. 09/ 1929 thành lập…...C. 8/ 1929 thành lập….. Câu 2: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào sau đây? A, Khởi nghĩa Bắc Sơn. B. Khởi nghĩa Nam Kỳ. C. Khởi nghĩa Đô Lương. D. Cao trào kháng Nhật cứu nước. Câu 3: Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về nước chỉ đạo Cách mạng VN ngày tháng, năm nào? A. 19/5 /1941 B. 28/ 01/ 1941. C.06/ 01 /1941. D. 13/ 01/ 1941 Câu 4: Điền đúng nơi giành chính quyền trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng 8- 1945 theo các mốc thời gian sau? A. 25/ 08/ 1945……. C. 23/ 08/ 1945….B. 19/08/ 1945…….. D. 02/09/1945…. A. 01/ 06/ 1945. B. 06/ 01/ 1945; C. 01/ 06/ 1946. D. 06/ 01/1946. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 A A. Đ DCSĐ A B A, SG; B, HN B.Đ DCSLĐ C. Huế; D. Chủ tịch HCM đ C.ANCSĐ Tuyên ngôn độc lập Ôn tập kiến thức trọng tâm (30p) Câu 1 Vì sao nói sau cách mạng tháng tám năm 1945 nước Việt nam dân chủ cộng hòa rơi vào tình thế: " Ngàn cân treo sợi tóc"..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu 2 Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược ( 1945- 1954) của nhân dân ta? Câu 1 +Vì chúng ta nhân nhượng ->Pháp càng lấn tới, có hành động phá hoại 2 VB vừa ký->tiến hanh XL nước ta. *Biểu hiện của hđ XL: +Cuối 11/1946 tấn công ta ở cả 3 miền đặc biệt ở HN, HP, Lạng Sơn. +18-12-1946: Pháp gửi tối hậu thư: đòi ta giải tán QĐ, giao HN cho chúng. *Hành động của ta: lựa chọn con đường quyết tâm chiến đấu bảo vệ nền độc lập. -Ngày 18,19-12-1946: Dảng họp BTV Trung ương ->Ra QĐ phát động toàn quốc kháng chiến. -Đêm 19/12 Hồ chủ tịch ra “Lời kêu gọi…”Đêm 19-12-1946:Tiếng súng kháng chiến bắt đầu bùng nổ Câu 2 a. Nêu được nguyên nhân thắng lợi. - Nguyên nhân chủ quan.- Nguyên nhân khách quan. b Nêu được ý nghĩa lịch sử Câu 3 Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 3/2/1930? Câu 4 Em hãy nêu những khó khăn cơ bản của nước ta sau cách mạng tháng 81945? Câu 5 Nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 19461954. Theo em nguyên nhân nào là quyết định nhất? Vì sao? Câu 3 Học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau: - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là một sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc, là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam. - Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết tinh giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX - Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. Từ đây cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân với đường lối cách mạng vô sản. - Cách mạng Việt Nam từ đây trở tjhành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là yếu tố quyết định cho mọi thắng lợi sau này của cách mạng Việt Nam. Câu 4. Cần nêu được các ý cơ bản sau : * Sau cách mạng tháng tám bên cạnh những thuận lợi cơ bản thì Nước VNDC Công hoà tràn ngập khó khăn tưởng chừng không thể qua nổi. - Về kinh tế: Nền kinh tế nông nghiệp vốn nghèo nàn lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Hậu quả của nạn đói năm 1944-1945 chưa được khắc phục. Lũ lụt, hạn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> hán liên tiêp xảy ra, lương thực trong Nam không đưa ra được vì Pháp gây chiến trở lại. Sản xuất công nghiệp đình đốn, hàng hoá khan hiếm - Tài chính : Ngân sách nhà nước trỗng rỗng, nhà nước không kiểm soát được ngân hàng Đông Dương. Bọn quân Tưởng và bọn phản động tung tiền mất giá làm rối loạn thị trường - Văn hoá-giáo dục: Hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan : Rượu chè, cờ bạc, nghiện hút tràn lan - Quân sự : Quân đội mới được thành lập vũ khí thô sơ, lực lượng còn yếu. Không những vậy chúng ta còn phải đối phó với 20 vạn quân Tưởng ở phía Bắc, theo chân chúng là bọn phản động với âm mưu phá hoại thành quả cách mạng. Miền nam có một vạn quân Anh, theo sau chúng là Pháp với âm mưu cướp nước ta lần nữa . Ngoài ra trên đất nước ta còn có 6 vạn quân Nhật 4- Củng cố(2p) Xem lại nội nung ôn tập 5- Hướng dẫn học tập ở nhà (2p) - Về nhà học các câu hỏi ôn tập - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra IV. Rót kinh nghiÖm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Cảnh Hóa, ngày 21 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt TCM TT: Lê Thi Mai Trang. Ngày soạn: 18/3/2016. Ngày dạy: 8B: 21/3/2016 (T4) 8A: 25/3/2016 (T3).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 45: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu + Hs nắm được những kiến thức cơ bản của lịch sử dân tộc từ khi Pháp vào xâm lược đến cuối thế kỉ XIX. Tiến trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh của nhân dân từ khi Pháp vào xâm lược, thái độ của triều đình nhà Nguyễn. Qua đó GV nắm bắt được tình hình học tập của HS, phân loại đối tượng học sinh và điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp đối tượng hs. + Rèn kĩ năng phân tích đánh giá và tổng hợp, ghi nhớ kiến thức và làm bài kểm tra + Củng cố lòng yêu nước và tự hòa dân tộc II. Chuẩn bị của GV và HS: * Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập * Giáo viên: Ma trận đề, đề và đáp án bài kiểm tra III. Các hoạt động dạy học: Sĩ số: : 8A : , 8B: TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: Lịch sử. LỚP:8. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề). Cấp độ Chủ đề. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Cộng. Hiểu được tình hình VN trước khi TDP đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất. Câu 1. 1. Cuộc kháng chiến chống TDPhap từ 1858 đến cuối TK XIX Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % Nêu được 2. Phong trào kháng chiến chống nguyên nhân, kết Pháp trong những quả,ýnghĩa cuộc phản công của năm cuối TK XIX phái chủ chiến tại kinh thành Huế .. 1 3 30%. 1 3 30%.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 2. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3: Phong trào Cần Vương. 1 2 20%. Nắm được hoàn cảnh, tính chất, ý nghĩa của phong trào Cần Vương Câu 3 1 2 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4. Cuộc khởi nghĩa Yên thế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm. ĐỀ RA. %. 1 2 20%. 1 2 20%. So sánh được sự giống và khác nhau giữa phong trào Cần Vương và cuộc KN Yên Thế Câu 4. 1 2 20%. 2 5 50%. 1 3 30%. 1 3 30%. 1 3 30%. 4 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1:(3đ) Tình hình Việt Nam trước khi thưc dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất như thế nào? Câu 2: (2đ) Nêu nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế ? Câu 3 :(2đ) Trình bày hoàn cảnh, diễn biến và nhận xét tính chất của phong trào Cần Vương ? Câu 4 (3đ) So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế và phong trào Cần vương ?. TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> MÔN : Lịch sử. 1. 2. 3. Lớp: 8. NỘI DUNG -Thực dân Pháp thiết lập bộ máy chính trị có tính chất quân sự từ trên xuống dưới -Pháp tiến hành bốc lột kinh tế tại ba tỉnh miềm đông Nam Kì -Ra sức cướp đoạt ruộng đất, mở trường đào tạo tay sai, xuất bản báo chí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược -Triều đình nhà Nguyễn vẫn thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời -Ra sức vơ vét tiền của trong dân nhằm phục phụ đời sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho TDP - Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra -Đối với Pháp vẫn tiếp tục muốn thương lượng đẻ chia sẻ quyền thống trị. Tạo ĐK cho TDP XL Bắc Kì -Sau hiệp ước 1883-1884 phái chủ chiến trong triều đình Huế vẫn nuôi hi vọng dành lại độc lập, chủ quyền -Dựa vào ý chí của đông đảo quần chúng nhân dân yêu nước phái chủ chiến tích cực chuẩn bị cho cuộc nổi dậy -Thực dân Pháp tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến nên cuộc phản công đả nổ ra vào đêm mồng 4, rạng 5 .7. 1885 -Cuộc phản công bị thất bại do TDP quá mạnh còn nghĩa quân chưa có sự chuẩn bị chu đáo… -Tuy thất bại nhưng dã làm cho TDP lo sợ, và nó còn chứng tỏ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta…… - Sau thất bại của cuộc phản công tại Kinh thành Huế. TTT đem vua Hàm Nghi ra Tân Sỡ ( QT) và ra Chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. - Phong trào diễn ra qua hai giai đoạn: + 1885- 1888: Phong trào có sự chỉ huy thống nhất giữa vua Hàm Nghi và TTT và phong trào phát triển theo chiều rông…. + 1888- 1896: Vua Hàm Nghi bị bắt, TTT sang TQ phong trào phát triển theo chiều sâu và quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn. - Nhận xét: Bị thất bại song đã thể hiện được tinh thần yêu nước và ý chí đấu đấu tranh của nhan dân ta……... ĐIỂM 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4. - Lãnh đạo, mục đích + Phong trào Cần Vương do văn thân sỹ phu yêu nước lãnh đạo Giúp vua cứu nước theo lập trường tư tưởng PK + Khởi nghĩa Yên Thế lãnh đạo là nông dân , mục đích bảo vệ cuộc sống bình yên. - Hình thức đấu tranh + PTCV: Bạo động vũ trang là chủ yếu + KNYT: Vừa bạo động vũ trang vừa đấu tranh chính trị. - Tác động đến Pháp + Cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại trong thời gian lâu hơn ( 30 năm) tác động đến Pháp mạnh hơn, làm cho Pháp thất điên bát đảo phải mất nhiều thời gian và công sức hơn mới dập tắt được - Cả hai phong trào đều bị thất bại nhưng đã thể hiện được lòng yêu nước và để lại nhiều bài bài học kinh nghiệm….. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5. IV. Rót kinh nghiÖm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ......................................................................................................................................... Cảnh Hóa, ngày 21 tháng 03 năm 2016 Kí duyệt TCM TT: Lê Thi Mai Trang.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×