Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bai 27 Da dang va dac diem chung cua lop Sau bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy nêu ba đặc điểm để nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ 1. Một số đại diện sâu bọ khác Muỗi. Hình27.1. 27.6.Mọt hại gỗ Hình Hình 27.3.đang thụ Ong mật (biến thái hoàn toàn) Biến thái không phấn sau thành. khi lấy 1.Trưởng Hình 27.2. hoàn toàn của chuồn đầy hai giỏ phấn ở 2.Giai đoạn ấu trùng chuồn. chân27.7 sau (a)nhộng ong Hình 3.Giai đoạn Amật - Giai đoạnđãấugóp vô tình gỗ bị mọt đục B4.Đồ - Ruồi thò vòi hút. trùng phần thụBướm phấn cho Hình 27.5. cải. Hình 27.4. Ve sầu ruỗng. (Ở dưới nước). cây trồng. vừa hút nhựa cây vừa A Ve - BBướm cái. - Trưởng thành. vào mùa B -kêu Bướm đực.hạ. Ấu trùng đất ăn rễ cây. C ở- Sâu non ăn lá cây.. Bọ ngựa bắt mồi.. Hình 27.7. A -Muỗi cái sau khi hút máu no..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ. 1. Một số đại diện sâu bọ khác. Mọt gỗ. Bọ ngựa. Ve sầu. Bướm cải. Ong mật. Ruồi. Chuồn chuồn. Muỗi. Nhận xét tính đa dạng của lớp sâu bọ về số lượng loài, tập tính và lối sống?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận biết một số đại diện và môi trường sống.. Bọ gậy (lăng quăng). Chấy. Ấu trùng ve sầu. Ấu trùng chuồn chuồn. Bọ vẽ. Bọ rầy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhận biết một số đại diện và môi trường sống. Dế trũi. Bọ hung. Dế mèn. Ong.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bảng 1. Sự đa dạng về môi trường sống STT. 1. Các môi trường sống. Một số sâu bọ đại diện. Ở Trên mặt nước nước Trong nước Dưới đất. 2. Ở cạn. Trên mặt đất Trên cây Trên không Ở cây. 3. Kí sinh. 4. Các đại diện để lựa chọn. Ở động vật Bọ ngựa, dế mèn, dế trũi, bướm, ong, ấu trùng ve sầu, bọ hung, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ vẽ, bọ rầy, chấy, rận….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Em hãy nhận đadạng dạngvềvềmôi môitrường trườngsống sống của lớp Bảngxét 1. tính Sự đa sâu bọ ? ST Các môi trường sống Một số sâu bọ đại diện T 1. 2. 3. Ở Trên mặt nước nước Trong nước Dưới đất Trên mặt đất Ở Trên cây cạn Trên không Ở cây Kí Ở động vật sinh. Bọ vẽ Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy Ấu trùng ve sầu, dế trũi Dế mèn, bọ hung Bọ ngựa Bướm, ong Bọ rầy Chấy, rận....

<span class='text_page_counter'>(9)</span> A Bọ ngựa. Bọ vẽ. B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ 1. Một số đại diện sâu bọ khác - Sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, tập tính và môi trường sống. 2. Đặc điểm chung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> . 1. Vỏ cơ thể bằng kitin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng. 2. Thần kinh phát triển cao, hình thành não là cơ sở của các tập tính và hoạt động bản năng. 3. Sâu bọ có đủ 5 giác quan: xúc giác, khứu giác, vị giác, thính giác và thị giác. 4. Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng.. . 5. Phần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.. . 6. Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.. . 7. Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. 8. Sâu bọ có tuần hoàn hở, tim hình ống, nhiều ngăn nằm ở mặt lưng. Em hãy chọn lấy các đặc điểm chung nổi bật của lớp Sâu bọ bằng cách đánh dấu () vào ô tương ứng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ 1. Một số đại diện sâu bọ khác - Sâu bọ rất đa dạng về: Số loài, tập tính và môi trường sống 2. Đặc điểm chung - Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng - Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng hệ thống ống khí 3. Vai trò thực tiễn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Châu chấu phá hoại mùa màng và cây cối. Rầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây lúa không trổ bông được Rầy nâu hại lúa.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ong mật.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trứng sâu hại cây. Ong mắt đỏ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trứng sâu hại cây. Ong mắt đỏ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Con tằm. Nhộng tằm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Con ruồi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mọt gạo.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bọ rùa ăn rệp cây.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bảng 2: Vai trò thực tiễn của sâu bọ S T T. Các đại diện Ong mật Vai trò thực tiễn. 1. Làm thuốc chữa bệnh. 2. Làm thực phẩm. 3. Thụ phấn cây trồng. 4. Thức ăn cho các động vật khác. 5. Diệt các sâu hại. 6. Hại hạt ngũ cốc. 7. Truyền bệnh. …. …. …. …. …. …. ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài 27: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ 1. Một số đại diện sâu bọ khác - Sâu bọ đa dạng về: Số loài, cấu tạo, môi trường sống và tập tính 2. Đăc điểm chung - Cơ thể có 3 phần: Đầu, ngực, bụng - Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh - Hô hấp bằng ống khí 3. Vai trò thực tiễn. * Có lợi:. Làm thuốc Làm thực phẩm Thụ phấn cho cây Thức ăn cho động vật Diệt sâu hại…. * Có hại:. Truyền bệnh Phá hoại cây trồng ….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tóm tắt kiến thức bài học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Kiến ba khoang. Con vật này có thuộc lớp sâu bọ không? Vì sao...? Người bị kiến ba khoang đốt.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bướm Bướm vua đuôi (con kiếm đực).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học và trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu ở địa phương em những sinh vật thuộc lớp sâu bọ và vai trò của chúng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Kiến ba khoang. Người bị kiến ba khoang đốt. Bọ rùa ăn lá cây.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Các phôi thai ong ký sinh khi được mẹ tiêm vào một con sâu bướm, phôi thai ong sẽ phát triển khoảng 14 ngày. Sau đó, trong một cuộc tấn công sinh học độc nhất vô nhị trong thế giới động vật, các phôi thai ký sinh sử dụng một virus trong ADN của chúng để làm tê liệt vật chủ. Chúng sẽ cắn xé để chui ra ngoài cơ thể sâu bướm và bắt đầu lăn tròn như kén..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chấy.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tơ tằm. Đuông dừa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bọ chét đang cắn người.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

×