Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tuan 8 Neu chung minh co phep la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.61 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt thành cây đầy quả Tha hồ hái chén ngọt lành. Nếu chúng mình có phép lạ Ngủ dậy thành người lớn ngay Đứa thì lặn xuống đáy biển Đứa thì ngồi lái máy bay Nếu chúng mình có phép lạ. Hái triệu vì sao xuống cùng Đúc thành ông mặt trời mới Mãi mãi không còn mùa đông Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn. Nếu chúng mình có phép lạ Nếu chúng mình có phép lạ. Ý TƯỞNG Bước 1. Ai trả lời nhiều hơn. - Kiểm tra bài cũ bằng cách cho 2 dãy thi nhau hỏi đáp về bài cũ. - Hình thức: Đại diện bên A hỏi và chỉ 1 bạn bên B trả lời câu hỏi của bên A và ngược lại. - Giáo viên gợi ý những câu hỏi để dễ kiểm soát. Bước 2. Đào hố ( gây sự tò mò) - Giáo viên khen ngợi, khích lệ HS về trò chơi sau đó thưởng cho HS bằng 1 màn ảo thuật do mình thực hiện. - Giáo viên làm một màn ảo thuật nhỏ (thắt dây mở nút, luồn chiếc nhẫn vào sợi dây chuyền mà không cần mở khóa) khiến HS thích thú. Bước 3. Gieo hạt. - Đưa HS vào bài bằng cách gợi về tuổi thơ của GV cũng rất thích ảo thuật và ước rằng mình có phép thuật. Sau đó vẽ sơ đồ khăn trải bàn:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÁNH ĐỒNG HOA. GIA ĐÌNH HẠNH PHÚC. PHÉP THUẬT. LÊN MẶT TRĂNG. HỌC GIỎI - Hỏi HS nếu có phép thuật sẽ làm gì?...khái quát ai cũng muốn mình có phép thuật để…. - Vậy hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Nếu chúng mình có phép lạ” để biết xem các bạn trong bài thơ ước gì. Bước 4. Ươm mầm. Cho HS đọc bài - tìm từ khó (giải nghĩa cho HS những từ HS chưa rõ) - luyện đọc những từ khó (cho HS tìm, GV bổ sung). Bước 5. Đâm rễ với Trò chơi: “Ghép trái tim”. - Có 14 nửa trái tim được phát cho 14 nhóm từ 14 nửa trái tim đó các nhóm tìm nửa trái tim còn lại ghép thành 7 trái tim nguyên vẹn và trả lời câu hỏi có trong 7 trái tim. 1. Bài thơ chia làm mấy khổ ? 2. Các khổ thơ có gì giống nhau ? 3. Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? 4. Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? 5. Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? 6. Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? (yêu cầu HS vẽ sơ đồ khăn trải bàn). 7. Cả bài thơ nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Yêu cầu 1 HS bất kỳ trong nhóm lên trình bày và thu lại kết quả thảo luận của nhóm, cho HS nhận xét, GV nhận xét bổ sung. HS khái quát lại tất cả nội dung tìm hiểu 1 lần nữa sau đó GV khái quát bằng sơ đồ tư duy trên bảng. Bước 7. Ra chồi. Chia lớp ra làm 2 dãy và giao mỗi dãy hãy bảo vệ ý kiến của mình trong việc câu thơ nào trong 2 câu thơ sau, câu thơ nào thể hiện ước mơ quan trọng hơn: “Mãi mãi không còn mùa đông Hoá trái bom thành trái ngon” Bước 8. Ra hoa Cho HS đọc diễn cảm lại bài thơ. Chia lớp làm 4 nhóm, trong mỗi nhóm sẽ thi đua nhau đọc diễn cảm và chọn ra bạn đọc hay nhất, để thi đua với các nhóm khác, kết quả sẽ là số phiếu bầu của cả lớp dành cho 4 bạn, xem ai trong số 4 bạn đọc hay nhất sẽ nhận được 1 phần quà khuyến khích. Bước 9. Kết trái - Cho lớp chơi trò nhanh thật nhanh. (đọc thơ qua lại với nhau, mỗi người 1 câu, ai tới lượt mình đọc chậm hay không được là thua). - Cuối cùng GV tổng kết, nhận xét tuyên dương tinh thần học tập. (Tên của các hoạt động đều có ý nghĩa tương tự với quá trình tiếp nhận bài học mới của học sinh, đào hố là chỉ sự tò mò, gây dựng 1 sự chú ý và sự tập trung của học sinh dành cho bài học mới, reo hạt là reo vào tâm trí nhận thức của học sinh về bài học mới theo cách tổng quát. Ươm mầm là bài học mới trong tâm trí các em đang dần được hình thành, đâm rễ là bài học mới, kiến thức mới đang cắm sâu vào trí nhớ các em 1 cách bền vững. Đâm chồi non, bài học mới đang sinh sôi ra cái mới, các em càng tìm hiểu càng thích thú. Đâm hoa, kết trái là quá trình bài học mới nhận thức mới ấy đã hình thành đầy đủ trong tâm trí của các em, nó sẽ mãi sinh sôi thêm và càng vững chắc trong tâm trí của các em. Nhóm em đặt tên như vậy là theo suy nghĩ riêng và có tìm hiểu qua 1 số cơ sở khoa học, cũng như sự tưởng tượng của nhóm về quá trình 1 bài học mới được các em tiếp nhận như thế nào, hình thành và cắm sâu vào trí nhớ của các em ra sao và nhóm cũng thiết kế bài dạy tương tự với quá trình trên, vẫn trên cơ sở HS tiếp nhận là chính GV chỉ là người định hướng.).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN Lớp: 4 Môn: Tiếng Việt TUẦN 8. Bài: Tập Đọc: Nếu Chúng Mình Có Phép Lạ  I.Mục tiêu Giúp học sinh: - Đọc đúng các từ khó: hạt giống nẩy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng theo ý thơ. - Đoc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về các ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép là để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. - Giáo dục HS luôn luôn có những ước mơ tốt đẹp qua những cử chỉ, lời nói và hành động hằng ngày.. II.Chuẩn bị - Giáo viên: các mảnh ghép, dụng cụ làm ảo thuật, đồ dùng dạy học, SGK tiếng việt, …. - Học sinh: SGK tiếng việt, bảng nhóm, bút màu….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> III.Các hoạt động chủ yếu: Thờ i gian. Tên và cách thực hiện hoạt động HĐ 1: Ai trả lời nhiều hơn.. Cho 2 dãy thi nhau hỏi 4 đáp về bài cũ. phút Hình thức: đại diện bên A hỏi và chỉ 1 bạn bên B trả lời câu hỏi của bên A và ngược lại. HĐ 2: Đào hố.. 2 phút. Mục tiêu. Kiểm tra bài cũ của học sinh. Tạo được sự hứng thú và khiến tất cả học sinh trong lớp đều được ôn lại bài cũ.. Hoạt động của giáo viên GV phổ biến cách thực hiện. Gợi ý những câu hỏi để dễ kiểm soát lớp.. Giáo viên khen ngợi, khích lệ HS về trò chơi sau đó thưởng Tạo sự tập trung, ổn cho HS bằng 1 màn ảo thuật do mình thực định lớp sau khi hiện. kiểm tra bài cũ, đồng thời tạo hứng Giáo viên làm một thú, gây được sự tò màn ảo thuật nhỏ (thắt mò của HS với bài dây mở nút, luồn chiếc học mới. nhẫn vào sợi dây chuyền mà không cần mở khóa) khiến HS thích thú.. Hoạt động của học sinh Lắng nghe. Tham gia hoạt động.. Lắng nghe Chú ý quan sát màn ảo thuật của GV..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ 3: Gieo hạt.. Sau màn ảo thuật, GV Chú ý quan sát vẽ sơ đồ khăn trải bàn hình vẽ của GV lên bảng: trên bảng. cánh đồng hoa. GĐ hạnh phúc. Dẫn dắt học sinh vào bài mới một cách vô thức.. 1 phút. HĐ 4: Ươm mầm Cho HS đọc bài thơ.. 4 phút. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nhịp đúng theo ý thơ. Đọc đúng các tiếngcác từ khó: hạt giống nẩy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi.. phép thuật. lên mặt trăng. học giỏi. Hỏi HS nếu có phép thuật sẽ làm gì?...khái quát ai cũng muốn mình có phép thuật để thực hiện ước mơ, những điều mà mình mong muốn.. Trả lời câu hỏi của GV đưa ra.. Vậy hôm nay chúng ta Lắng nghe sẽ tìm hiểu bài “Nếu chúng mình có phép lạ” để biết xem các bạn trong bài thơ nếu có phép lạ sẽ làm những gì. Đọc bài. Cho HS đọc bài.(đọc trôi chảy, ngắt nhịp phù hợp với nội dung bài thơ). Luyện đọc những từ khó (cho HS tìm, GV bổ sung).. Tìm và đọc từ khó theo GV hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HĐ 5: Đâm rễ.. Phổ biến luật chơi chia nhóm.. Trò chơi “Ghép trái tim”.. Quan sát học sinh tham gia trò chơi.. Có 14 nửa trái tim được phát cho 14 nhóm từ 14 nửa trái tim đó các nhóm tìm nửa trái tim còn lại ghép thành 7 trái tim nguyên vẹn và trả lời câu hỏi có trong 7 trái tim.. Hỗ trợ nếu cần thiết.. 1.Bài thơ chia làm mấy khổ ? 2.Các khổ thơ có gì 8 giống nhau ? phút 3.Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? 4.Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?. Tìm hiểu nội dung bài thơ.. 7.Cả bài thơ nói lên điều gì?. Tham gia trò chơi một cách tích cực. Thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời cho câu hỏi trong trái tim.. GV yêu cầu 1 HS bất HS nhận xét. kỳ trong nhóm nào đó lên trình bày và thu lại kết quả thảo luận của nhóm.. GV nhận xét bổ sung.. 5. Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? 6.Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ? (yêu cầu HS vẽ sơ đồ khăn trải bàn). Lắng nghe. GV khái quát bằng sơ đồ tư duy trên bảng. HS khái quát lại tất cả nội dung tìm hiểu 1 lần nữa..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> HĐ 6: Đâm chồi, ra lá.. Trong quá trình Chia lớp ra làm 2 dãy và tranh luận bảo vệ ý yêu cầu mỗi dãy hãy kiến của mình thì bảo vệ ý kiến của mình cũng chính là lúc trong việc câu thơ nào HS tìm được nhiều trong 2 câu thơ sau thể ý nghĩa cho 2 câu hiện ước mơ quan trọng thơ trên. hơn: Hiểu ý nghĩa 2 câu 4 thơ: mong thời tiết phút “Mãi mãi không còn mùa đông thuận hòa để nơi nơi vui say sản xuất Hoá trái bom thành trái khắp 4 phương ngon” được hòa bình, hạnh phúc không còn khói lửa chiến tranh, em thơ được sống trong yên bình. HĐ 7: Ra hoa. Cho lớp thi đua đọc diễn cảm bài thơ. Cả lớp đều được Chia lớp làm 4 nhóm, đọc diễn cảm bài trong mỗi nhóm sẽ thi thơ. đua nhau đọc diễn cảm và chọn ra bạn đọc hay 5 phút nhất, để thi đua với các Kích thích mong nhóm khác, kết quả sẽ là muốn được trở số phiếu bầu của cả lớp thành người đọc thơ dành cho 4 bạn, xem ai hay nhất lớp của hs, khiến hs ai cũng cố trong số 4 bạn đọc hay gắng đọc thật hay nhất sẽ nhận được 1 phần quà khuyến khích. để được chọn.. Hỏi ý nghĩa 2 câu:. HS thi đua nhau trả lời.. “Mãi mãi không còn mùa đông Hoá trái bom thành trái ngon” GV bổ sung, chốt ý rằng cả 2 ước mơ đều quan trọng và tốt đẹp.. Gv phổ biến cách chơi.. Học sinh tham gia chơi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> HĐ 8: Kết trái. Trò chơi “ nhanh thật nhanh”.. 4 phút Hình thức: Đọc thơ qua lại với nhau, mỗi người 1 câu, ai tới lượt mình đọc chậm hay không được là thua.. Củng cố lại bài cho học sinh trước khi tiết học kết thúc.. GV nói cho HS biết luật chơi.. Kết thúc trò chơi GV tổng kết, nhận xét tuyên dương tinh thần Giúp học sinh thuộc học tập. bài thơ ngay tại lớp.. IV.Dặn dò, tổng kết kinh nghiệm Thành viên của nhóm 1. Nguyễn Phương Anh 2. Nguyễn Thị Phương Thảo (92) 3. Phạm Thị Thùy Trang. HS tham gia một cách sôi nổi và hứng thú. Lắng nghe nhận xét, tổng kết và lời dặn dò của GV..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×