Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 13 Cau tao ngoai cua than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo. Môn Khoa học tự nhiên Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRA BÀI Cho biết KIỂM tên rễ biến dạng củaCŨ các cây sau:. Rễ cà củrốt Cây. Rễ móc cây tiêu. Giáctầmmút cây gửi. CâyRễ bụtthở mọc. Nêu chức năng của từng loại rễ biến dạng ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: ĐỖ THỊ HƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Cấu tạo ngoài của thân  - Nêu vị trí, hình dạng của thân? + Vị trí: Thân. thường ở trên mặt đất + Hình dạng: Thường có hình trụ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. cấu tạo ngoài của thân Thân cây gồm những bộ phận nào?. Chồi ngọn Chồi nách Cành Thân chính.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nêu những điểm giống nhau giữa thân và cành? Cành được coi là thân phụ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Vai chồi trò của chồitrên ngọnthân là gì?và cành? Vị trí của ngọn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chồi ngọn. Cho ví dụ về cây có chồi ngọn phát triển thành hoa?. Chồi nách. Cành Thân chính.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH BẢNG SO SÁNH Mô phân sinh ngọn. Mầm hoa Mầm lá. Chồi lá. Chồi hoa.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá? Mô phân sinh ngọn. Mầm hoa Mầm lá. Chồi lá. Chồi hoa.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chồi hoa: Phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chồi ngọn Đầu thân, cành. Thân, cành, hoa Cành mang hoa Chồi hoa. Chồi nách Dọc thân, cành. hoa. Chồi lá. Cành mang lá.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chúng ta có nên bẻ cành cây, ngọn cây hay không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.Các loại thân: Quan sát hình 13.3 và TTSGK, em hãy cho biết có mấy loại thân chính?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quan sát hình và cho biết thân đứng chia làm mấy dạng? Đặc điểm của mỗi dạng? 2 1. Thân cột: cứng, cao, không cành 3. Thân cỏ: mềm, yếu, thấp Thân gỗ: cứng, cao,.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nêu đặc điểm của cây thân leo?. Cây bìm bìm. Thân quấn. Cây mướp. Tua cuốn. Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nêu đặc điểm của cây thân bò?. Cây dưa hấu Thân bò: Mềm yếu, bò lan sát đất..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thân gỗ Thân đứng. Thân cột Thân cỏ. DẠNG THÂN. Thân leo Thân bò.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN” T T Tên cây 1 2 3 4 5. Thân đứng Thân gỗ. Thân côt. Thân leo Thân co. Thân quấn. Tua cuốn. Thân bò. Cây thông Cây dừa Cây dưa leo Cây mồng tơi. Thể lệ trò chơi. Cây khoai lang. 6 Cây đậu hà lan 7Các Cây em mầnhãy trầu hoàn thành bảng bằng cách gọi. tên vào từng loại thân sao cho thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Xác định các loại thân của các cây sau. Cây thông. Cây dừa. Cây mồng tơi. Cây đậu hà lan. Cây cỏ mần trầu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoa cúc. Cây khoai lang. Cây dưa leo.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Một số cây thân gỗ. Phượng. Xoài. Bằng lăng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Một số cây thân cột. Cây cau. Cây cọ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Một số cây thân co. Cây lúa. Cà chua. Tía tô.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Một số cây thân leo. Cây bầu. Cây khổ qua.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 1: Thân. cây gồm những bộ phận nào? Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. A. Thân chính, thân phụ, chồi, ngọn, chồi nách. B. Thân chính, cành, chồi, ngọn, chồi nách.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. C: Thân chính, chồi ngọn, chồi nách Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. D: cả A và B. Hoan hô ! Bạn đã đúng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 13: cấu tạo ngoài của thân. Câu 2: Chồi. nách sẽ phát triển thành? Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. a. Ngọn cây. b. Lá cây Hoan hô ! Bạn đã đúng.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. c. Cành mang lá, cành mang hoa d. Cành mang lá, cành mang hoa ngọn cây..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Bài 13: cấu tạo ngoài của thân. Câu 3: Cây ngô thuộc loại thân gì?: Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. a. Thân đứng. c. Thân cột. Tiếc quá ! Sai rồi bạn ơi.. b. Thân gỗ. Hoan hô ! Bạn đã đúng.. d. Thân cỏ.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 13: cấu tạo ngoài của thân.. DẶN DÒ • Học bài và trả lời câu hỏi cuối sách hoàn chỉnh. • Làm bài tập SGK tr.45. • Tập xác định loại thân của những cây có trong vườn nhà em..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×