Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

su hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.55 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. MÔN LỊCH SỬ 8 Cấp độ Tên chủ đế.. 1.Kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ 1858-1884. NHẬN BIẾT TN TL -Thực dân Những Pháp xâm điểm lược ViệtNam chính -Nhân dân ta của kháng chiến Hiệp chống Pháp. ước 18831884. Số câu Số điểm. 2 câu 0,5 điểm.. 2.Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX.. -Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương. -Diễn biến khởi nghĩa yên Thế.. . Số câu. 8 câu 2 điểm. Số điểm 3.Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.. THÔNG HIỂU TN TL. VẬN DỤNG TN TL. TỔNG. Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc mất nước. 1 câu 2 câu 2 điểm 0,5điểm .. 5 câu 3 điểm. So sánh phong trào Cần Vương và phong trào tự vũ trang chống Pháp 1 câu 9 câu 2điểm 4 điểm Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã làm chuyển biến xã hội Việt Nam như thế nào.. Số câu Số điểm Tổng số câu. Tổng số điểm. Năm 2010 - 2011. 10 câu 2,5 điểm. 1 câu 2 điểm. 2 câu 0,5 điểm. 1 câu 3 điểm 1 câu 3 điểm. 1 câu 2 điểm. 1 câu 3 điểm 15 câu 10 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Dũng Sĩ Điện Ngọc Họ và tên:………………………….. Lớp :……………………….. Điểm. KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010-2011 MÔN LỊCH SỬ 8 Thời gian 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Lời phê. A. TRẮC NGHIÊM: ( 3điểm) . I.Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu chỉ ý đúng.( 1 điểm) Câu 1 Thực dân Pháp chính thức nổ súng xâm lược nước ta A 1/ 8/ 1857 B. 1/ 8/ 1958 C. 31/ 8/ 1858. D. 1/ 9/1858 Câu2.Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập. A.. quân Pháp tiến đánh và chiếm được Thuận An. B. Vua Tự Đức qua đời. C. triều đình Nguyến Kí Hiệp ước Hac măng và Pa tơ nốt. D. quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai Câu3. Chiếc tàu Hy Vọng của Pháp bị đốt trên sông Vàm Cỏ là chiến công của A nghĩa quân Nguyễn Trung Trực. B.quân của triều đình nhà Nguyễn. C. nghĩa quân của Trương Định. D. quân của Hoàng tá Viêm. Câu4. Nguyên nhân nước ta trở thành thuộc địa của Pháp. A nhân dân ta không kiên quyết chống Pháp . C.do lực lượng của Pháp đông. B. vũ khí của nhân dân còn thô sơ. D.chính sách bảo thủ của triều đình Huế. II.Đọc kĩ bảng sau rồi nối hai kí hiệu đứng đầu mỗi câu sao cho thích hợp.( 1 điểm ) Tên cuộc khởi nghĩa Lãnh đạo Kết quả nối A. Khởi nghĩa Ba Đình 1. Phan Đình Phùng và Cao Thắng A…… B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 2. Phạm Bành và Đinh Công Tráng B…… C. Khởi nghĩa Hương Khê 3. Hoàng Hoa Thám C….. D. Khởi nghĩa Yên Thế 4. Nguyễn Thiện Thuật D….. III. Điền vào chỗ trống(……) để hoàn thành các câu sau. ( 1 điểm) Diễn biến của khởi nghĩa Yên Thế. 1.Giai đoạn 1884-1892 ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 2. Giai đoạn 1893-1908…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… 3 Giai đoạn 1909-1913……………………………… ……………............................................ 4. 10/2/1913…………………………………………………………………………………….. B, TỰ LUẬN. ( 7 điểm) Câu1. Trình bày những điểm chính của Hiệp ước Hac măng và Pa tơ nốt( 1883-1884)?( 2 điểm) Câu2. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động như thế nào đến xã hội Việt Nam? ( 3 điểm) Câu3. Hãy so sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần Vương và phong trào tự vệ vũ trang chống Pháp của nhân dân ta?( 2 điểm) BÀI LÀM. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Dũng Sĩ Điện Ngọc Tổ: Sử - Địa. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm 2010 -2011 MÔN LỊCH SỬ 8. A. TRẮC NGHIÊM: ( 3 điểm) I Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu chỉ ý đúng.(1 đ) Đúng mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án D C. 3 A. 4 D. II. Đọc kĩ bảng sau rồi nối hai kí hiệu đứng đầu mỗi câu cho thích hợp.(1 điểm) Nối đúng mỗi cặp 0,25 điểm Kết quả nối. A….2 B…..4 C…..1 D….3 III. Điền vào chỗ trống(……) để hoàn thành các câu sau.( 1 điểm) Điền đúng mỗi ý 0,25 điểm 1……..nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm. 2……….nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. 3………Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn… 4……….Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã. B. TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Câu1. 2 điểm -Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên Khâm sứ Pháp.ở Huế. -Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ . -Mọi việc giao thiệp với nước ngoài đều do Pháp nắm . -Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì. Câu2. 3 điểm. Xã hội Việt Nam bị phân hóa. -Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng làm chỗ dựa , tay sai cho thực dân Pháp -Giai cấp nông dân : số lượng đông dần, bị áp bức bóc lột nặng nề nhất, họ sãn sàng hưởng ứng tham gia vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Một bộ phận nhỏ mất ruộng đất vào làm việc trong các đồn điền. -Tầng lớp tư sản xuất hiện có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công , chủ hãng buôn…bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. -Tiểu tư sản thành thị bao gồm các chủ xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. -Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân , làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống. Câu3. ( 2 điểm) a.Giống ( 1 điểm) -Mục đích: Chống Pháp, giải phóng dân tộc. -Hình thức: Khởi nghĩa vũ trang. b.Khác: ( 1 điểm) * Phong trào Cần Vương: -Mục tiêu: Chống Pháp khôi phục chế độ phong kiến. -Lãnh đạo: Văn thân, sĩ phu yêu nước..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Thời gian tồn tại: 1885-1895. * Phong trào tự vệ, vũ trang chống Pháp: -Mục tiêu: chống Pháp bảo vệ cuộc sống tự do, giành lại cơm no, áo ấm. -Lãnh đạo: nông dân, tù trưởng miền núi. -Thời gian tồn tại.Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu đầu thế kỉ XX. *******************************************.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×