Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an chu diem giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.39 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lĩnh vực PT PT THỂ CHẤT. CHỦ ĐIỂM:BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Thời gian thực hiện: 4 tuần- từ ngày 21/3-15/4/2016 Nhánh 1:MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ Thực hiện từ ngày 21/3-25/3/20`16 Nhánh 2:PTGT ĐƯỜNG SẮT Thực hiện từ ngày 28/3-01/04/2016 Nhánh 3: PTGT ĐƯỜNG THUỶ Thực hiện từ ngày 04/04-08/4/ 2015 Nhánh 4:PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG Thực hiện từ ngày 11/4-15/4/ 2015. CHỦ ĐIỂM BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THỰC HIỆN 4 TUẦN TỪ NGÀY 21/03-15/04/2016. Mục tiêu cần đạt * Phát triển vận động. Nội dung. *Phát triển vận động : - Dậy trẻ biết phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp t - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay vẽ tổ chim, xâu vòng tay, đeo cổ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mắt trong các hoạt động nhào đất, nặn, vẽ tổ chim, xâu vòng tay chuỗi đeo cổ - Thực hiện sức mạnh cơ bắp tập VĐCB: Bò, nhún bật - Phối hợp tay chân, cơ thể trong khi bò. -Thực hiện đúng các vận động cơ bản theo yêu cầu Bò, nhún bật +Bò trong đường hẹp ,bò chui qua cổng +Nhún bật tại chỗ ,nhún bật về phía trước - Dậy trẻ biết phối hợp tay chân, cơ thể trong khi bò - Thực hiện 1 số vận đông tinh cử động bàm tay, ngón tay và phối hợ. - Thực hiện 1 số vận động tinh cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt động * GD dinh dưỡng sức khỏe. *GD dinh dưỡng sức khỏe: - Biết tránh 1 số hành động nguy hiểm - Dậy trẻ không chơi gần nơi có PTGT qua lại ,khi sang đường phải - Dậy trẻ ngủ một giấc buổi trưa, thích nghi với chế độ ăn cơm ăn đư - Ngủ một giấc buổi trưa, thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn - Dậy trẻ đội mũ khi ra nắng, đi dày dép, mặc quần áo ấm khi trời được các loại thức ăn khác nhau. lạnh - Đội mũ khi ra nắng, đi giầy dép , mặc quần áo ấm khi trời lạnh - Biết tránh một số vật dụng nơi nguy hiểm PT NHẬN THỨC. Thiếu so với m/ tiêu. - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của 1 số phương tiện - Dậy trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật của một số phương tiện gia - Cho trẻ tìm hiểu về các PTGT(tên gọi ,đặc điểm,môi trường hoạt độ giao thông, môi trường hoạt động của chúng. -Dậy trẻ biết lợi ích một số luật lệ giao thông đơn giản như đi bên ph - Lợi ích và luật lệ giao thông đơn giản -Lồng ghép nhận biết hình vuông- hình tròn - Dậy trẻ chỉ, lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to nhỏ theo yê - Nhận biết được hình vuông, tròn. - Chỉ lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to- nhỏ theo yêu cầu. PT NGÔN - Phát âm rõ tiếng -Dậy trẻ nói đúng tên các loại PTGT ,bắt chước tiếng kêu của các loạ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NGỮ. - Biết sử dụng các từ chỉ các loại phương tiện giao thông. -Hướng dẫn trẻ đọc thơ ,kể chuyện diễn cảm ,ca dao ,đồng dao về PT +Bài thơ xe đạp ,con tầu ,cõng, nằm mơ - Đọc thơ, kể chuyện ngắn diễn cảm theo hướng dẫn của -Hướng dẫn trẻ kể lại đoạn chuyện ,câu chuyện ngắn :câu chuyện về cô. - Dậy trẻ trả lời câu hỏi to rõ ràng khi được hỏi - Trả lời câu hỏi to rõ ràng khi được hỏi.. - Nghe hiểu được nhiệm vụ gồm 2 -3 hoạt động..PT TÌNH - Thích xem tranh chuyện, tô màu, vẽ, nặn, dán các loại CẢM XÃ PTGT. HỘI - Thuộc lời bài hát ngắn, hứng thú vận động nhún nhảy theo lời bài hát. - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Thích tham gia trò chơi đóng vai... -Hướng dẫn trẻ cách lật giở trang sách xem tranh tô ,vẽ,nặn ,dán các loại PTGT đơn giản dán hình ô tô,tô màu đoàn tầu ,tô màu cái th -Dậy trẻ hát các bài hátvề PTGT: + Dậy hát bài:đoàn tầu nhỏ xíu ,em tập lái ô tô + Nghe hát bài: em đi chơi thuyền, anh phi công +TCAN:vui theo điệu nhạc, nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ Thiếu so với m/tiêu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động Đón trẻ trò chuyện Td sáng. Điểm danh. Hoạt đông có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN1:PTGT ĐƯỜNG BỘ (từ ngày 21/3-25/3/2016 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào phụ huynh chào cô giáo - Cô trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ -Cho trẻ chơi theo ý thích * Khởi động * BTPTC:Tập theo hiệu lệnh của cô +Hô hấp :hít vào thở ra(2LX 8N) +Tay :đưa tay lên sang ngang hạ xuống (2LX 8N) +Bụng :quay người sang hai bên (3LX 8N) +Chân :ngồi xuống đứng lên (2LX 8N) +Bật :bật nhảy tại chỗ(2LX 8N) * Hồi tĩnh -Điểm danh HĐ : HĐ: HĐ HĐ : ÂM NHẠC VĂN HỌC VẬN ĐỘNG NBTN -Ndtt :Dậy hát “Em Đọc thơ:Xe đạp -Vđcb:bò trong Ô tô ,Xe máy tập lái ô tô ” s/t :Phương nam đường hẹp s/t:Nguyễn văn tý -t/c:thu nhặt bóng -Ndkh :TCAN:nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ -Qs: cái xe đạp -Qs: cái xe máy -Qs:tranh vẽ ô tô -Qs:thời tiết -Tcdg:chi chi chành -Tcdg:tập tầm vông -Tcvđ:gieo hạt -Tcdg: rồng rắn chành -Chơi tự do -Chơi tự do lên mây -Chơi tự do -Choi tự do - Góc chơi với búp bê (góc trọng tâm ) CB:Búp bê,xe đẩy giường nằm,bát thìa ... KN:Trẻ biết cách bế em,ru em ngủ,cho em ăn,cho em vào xe đẩy em đi chơi. Thứ 6. HĐ: TẠO HÌNH Dán hình ô tô. - Qs: PTGT đường bộ -Tcvđ: dung dăng dung dẻ -Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động chiều. - Góc xâu hạt : CB: hột hạt ,dây xâu - Góc hoạt động với đồ vật : CB: đồ chơi xếp hình - Góc âm nhạc:CB:bài hát, dụng cụ âm nhạc - Rèn kĩ năng chấm -cho trẻ ôn lại bài -Trò chuyện với trẻ hồ và dán cho trẻ hát em tập lái ô tô về các loại ptgt - Chơi tự do đường bộ - Chơi tự do - Chơi tự do. Thanh Văn ngày…tháng…năm2015 HP chuyên môn duyệt Vũ Thanh Phúc. - Cho trẻ đọc bài -Văn nghệ cuối thơ xe đạp tuần - Rèn kĩ năng gi? -Nêu gương bé ngoan. Người thực hiện. Trương Thị Cừ. Thứ 2 ngày 21/3/2016 Hoạt động -Dạy hát: “Em tập lái ô tô”. Mục đích- yêu Chuẩn bị Tiến hành cầu 1: Kiến thức - Địa điểm: trong lớp 1: Ổn định - Trẻ biết tên - Đội hình: ngồi theo - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cái ô tô đàm thoại với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> s/t:Nguyễn văn tý -NDKH: TCAN:nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. bài hát “Em tập lái ô tô ”, tên tác giả - Trẻ hiểu nd ntn? - Biết chơi trò chơi âm nhạc 2: Kỹ năng -Trẻ hát được theo cô hết bài hát -Trẻ hát đúng lời và giai điệu bài hát - Chơi trò chơi thành thạo 3: Thái độ - Trẻ thích học hát và chơi trò chơi âm nhạc. hình chữ U - MTHT: Chủ đề nhánh: PTGT đường bộ - Đồ dùng của cô: Nhạc và lời Bài hát em tập lái ô tô, cô thuộc bài hát - Đồ dùng của trẻ: Thanh gõ, xắc xô. trẻ . Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung Hđ 1: NDTT;Dạy hát bài em tập lái ô tô - Cô hát mẫu lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát mẫu lần 2: hỏi trẻ + Cô vừa hát bài hát gì? - Giảng nội dung: Bài ‘em tập lái ô tô ”nói về mơ ước của một em bé muốn tập lái ô tô để lớn lên thành người lái xe để đón cô đi chơi - Cô hát lần 3 đàm thoại với trẻ -Bài hát nói về cái gì ? -Trong bài hát ai tập lái ô tô? - Bây giờ cô và các con hát bài hát này nhé - Cô và trẻ hát 3- 4 lần. - Cô mời tổ lên hát . - Cô mời nhóm trẻ lên hát - Cô mời cá nhân. Bây giờ bạn nào giỏi lên hát to,rõ cho cô và các bạn cùng nghe nào(cô sửa sai) (mời 3- 4 trẻ) - Cô mời cả lớp hát lại bài hát lần nữa. - Hỏi lại trẻ tên bài hát - Khen ngợi trẻ - Giáo dục trẻ khi đi ra ngoài đường phải đi cùng người lớn và nghe lời người lớn không đi chạy nhảy trên đường một mình mà bị va vào các loại PTGT đi trên đường bộ Hđ 2: NDKH: TCAN:nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ - Cô giới thiệu cách chơi :cô đưa thanh gõ ra giới thiệu với trẻ và vỗ cho trẻ nghe sau đó cô đưa xắc xô.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ra vỗ cho trẻ nghe sau đó cô giấu thanh gõ và xắc xô đi và vỗ cho trẻ nghe và hỏi trẻ đó là âm thanh của dụng cụ gì? - Cô và trẻ cùng chơi 2-3l tuỳ theo hứng thú của trẻ -Nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3. Kết thúc- Nhận xét, củng cố bài chuyển sang hoạt động khác Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….. Thứ 3 ngày 22 tháng 3 năm 2016 Hoạt động Hoạt động Văn Học Đọc thơ : Xe đạp t/g:Phương nam. Mục đích- yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về cái xe đạp đi khắp nơi dùng để chở hàng chở người lúc nào cần đến là có xe 2-Kỹ năng: - trẻ thuộc bài thơ. Chuẩn bị Tiến hành Địa điểm: 1: Ổn định tổ chức trong lớp - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT dẫn dắt trẻ vào bài - Đội hình: ngồi 2: Nội dung theo hình chữ U - Cho trẻ xem bức tranh minh hoạ cho bài thơ - MTHT: - Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời theo yêu cầu của cô Chủ đề nhánh: - Cô có cái gì đây ? PTGT đường bộ - - Gọi 1-2 trẻ trả lời Đồ dùng của cô: - Cô đọc thơ cho trẻ nghe bài thơ, cô thuộc +Đọc lần 1 giới thiệu tên bài tên tác giả bài thơ +Đọc lần 2 có tranh minh hoạ ,tranh minh hoạ - Giảng nội dung bài thơ nói về cái xe đạp đi khắp nơi cho bài thơ dùng để chở hàng chở người lúc nào cần đến là có xe +Đọc lần 3 trích dẫn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> -Trẻ đọc rõ ràng từng câu thơ 3.Thái độ -ngoan ngoãn nghe lờicô giáo trong giờ học. Xe đạp thân thiết Qua khe qua suối Hai câu thơ trên nói về xe đạp là một PTGT đường bộ rất gần gũi với con người và xe đạp đi được khắp nơi như qua khe qua suối Xe đạp chở người Dù xa dù vội Chở hàng chở củi Có xe có xe Các câu thơ trên nói về xe đạp dùng để chở người chở hàng dù có xa có vội là xe có ngay - Cho trẻ đọc thơ +Cả lớp đọc thơ 3-4l +Cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm +Cho từng trẻ đọc đổi thành mời 1 vài cá nhân - Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ nếu trẻ nào chưa thuộc thì cô đọc cùng trẻ đến hết bài thơ -Khen ngợi trẻ -Cô đàm thoại cùng trẻ trước phần cho trẻ đọc +Trong bài thơ nói về cái gì? +Xe đạp dùng để trở cái gì ? - Củng cố bài hỏi trẻ tên bài thơ - Giáo dục trẻ khi đi ra ngoài đường các con đi bên phải và không đi một mình cần đi cùng người lớn - Nhận xét giờ học Tuyên dương trẻ 3: Kết thúc chuyển sang hoạt động khác . Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………...

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ 4 ngày 23 tháng 3 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu Hoạt động 1. Kiến thức: Thể dục - Trẻ biết cách bò VĐCB:Bò trong đường hẹp trong đường - Trẻ nhớ tên bài hẹp tập.VĐCB TCVĐ:thu - Trẻ biết cách chơi, nhặt bóng luật chơi, biết chơi trò chơi “thu nhặt bóng ” 2. Kĩ năng - Trẻ có kỹ năng bò ntn? - Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú tham. Chuẩn bị Tiến hành Địa điểm: trong 1: Khởi động: lớp Cho trẻ làm đoàn tàu, đi vào vòng tròn. Tàu đi lên dốc 2m (đi - Đội hình: ngồi bằng mũi bàn chân, tay giơ lên cao) -> tàu đi thường 4m -> theo hai hàng Tàu xuống dốc (đi bằng gót chân, tay giang ngang) -> Tàu - MTHT: Chủ chạy chậm -> Tàu chạy nhanh -> chạy chậm > đi thường -> đề nhánh: PTGT về ga -> quay ngang tập bài tập phát triển chung. đường bộ 2: Trọng động - Chuẩn bị: a) BTPTC sân tập thoáng *ĐT Tay(2lx8n) mát, con đường - Chuẩn bị: đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi hẹp, bóng thể - Thực hiện: hai tay đưa lên cao thả tay xuông theo người về dục tư thế chuẩn bị *ĐTBụng(3lx8n) - Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay đưa cao - Thực hiện :quay sang phải sang trái *ĐT Chân: (2lx8n) - Chuẩn bị; đúng thẳng hai tay chống hông.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> gia hoạt động. - Thực hiện: đưa chân về phía trước sang ngang *ĐTBật (2lx8n): - Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay chống hông - Thực hiện :nhảy bật về phía trước b) VĐCB: Bò trong đường hẹp + Cô giới thiệu tên bài: bò trong đường hẹp + Cô làm mẫu: Lần 1: Không phân tích, cho trẻ nhận xét Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: Chuẩn bị: cô đến vạch xuất phát phía trước là con đường hẹp cô quỳ chân xuống khi có hiệu lệnh bò cô phôí hợp nhịp nhàng giữa chân và tay cô bò cẩn thận trong đường hẹp cô không bò ra ngoài đường cô bò hết con đường cô đứng lên và cô đi về cuối hàng đứng + Cho 1 trẻ tập, cô và các bạn nhận xét. Nếu trẻ tập tốt, cô cho trẻ tập luôn, trẻ tập chưa tốt, cô nhắc lại yêu cầu bài tập. + Cho trẻ tập Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên tập đến hết Cô bao quát, sửa sai cho trẻ Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua - Nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn trẻ làm lại + Cô hỏi lại trẻ tên vận động + Cho 1 trẻ lên tập lại lần nữa. c) TCVĐ:thu nhặt bóng - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, tùy thuộc vào hứng thú của trẻ - Cô nx quá trình chơi, gd trẻ biết lắng nghe cô và thực hiện theo hiệu lệnh của cô 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Thứ 5, ngày 24 tháng 03 năm 2016 Hoạt động Nhận biết tập nói Hoạt động 1: Kiến thức - Địa điểm: trong lớp 1:Ổn định tổ chức Nhận biết -Trẻ biết tên ô tô –xe máy - Đội hình: ngồi theo - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT dẫn dắt trẻ tập nói: -Trẻ biết ô tô-xe máy là PTGT hình chữ U vào bài Ô tô-Xe đường bộ - MTHT: Chủ đề 2:Nội dung máy Thiếu nhánh:PTGT đường Nhận biết tập nói ô tô 2: Kỹ năng bộ -Cô đưa tranh vẽ ô tô ra hỏi trẻ - Phát triển ngôn ngữ, rèn cho - Đồ dùng của -Đây là cái gì ? trẻ nói đủ câu, biết trả lời rõ cô:tranh vẽ ô tô-xe -Cho cả lớp nói từ ô tô ràng mạch lạc. máy -Cho tổ ,nhóm nói từ ô tô -Trẻ nói đúng tên ô tô-xe máy -Gọi cá nhân trẻ nói từ ô tô -Ô tô màu gì ? 3: Thái độ -Cho cả lớp nói từ màu đỏ - Giáo dục không chạy nhảy -Cho tổ,nhóm nói từ màu đỏ nô đùa trên đường khi đi ra -Gọi cá nhân trẻ nói từ màu đỏ ngoài đường phải đi cùng -Cô chỉ vào từng bộ phận của ô tô và gọi tên cho người lớn trẻ nghe -Cô gọi từng trẻ lên chỉ và gọi đúng tên từng phần của ô tô (đầu ,đuôi,bánh,vô lăng... ) ( Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Các con vừa được nhận biết tập nói ô tô rồi . Bây giờ các con chú ý xem cô lại có cái xe gì nữa nhé.cô cất ô tô đi và đưa xe máy ra giới thiệu với trẻ Nhận biết tập nói xe máy - Cô hướng dẫn trẻ tương tự như ô tô - Các con vừa được nhận biết tập nói cái gì? - Cho cả lớp nhắc lại tên ô tô-xe máy Ngoài xe máy và ô tô ra các con có biết loại xe nào cũng là PTGT đường bộ không gọi 3-4 trẻ trả lời TC: “xe gì biến mất” -Cô cho trẻ quan sát trên màn hình và hỏi xe gì biến mất, xe gì còn trên màn hình - Cô cho trẻ chơi 3-4l tùy vào sự hứng thú của trẻ -Cô nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3: Kết thúc : -Nhận xét giờ học ,củng cố bài khen trẻ ,chuyển sang hđ khác. Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 6, ngày 25 tháng 3 năm 2016 Hoạt động Tạo hình Hoạt Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành động Hoạt 1.kiến thức : - Địa điểm: 1: Ổn định động -Trẻ biết chấm hồ và trong lớp - Cô và trẻ trò chuyện về một số loại PTGT . Dẫn dắt trẻ vào bài Tdán dán - Đội hình: 2: Nội dung hình ô -Trẻ biết cách dán ngồi theo hình a) Cô cho trẻ qs bức tranh mẫu và đàm thoại cùng trẻ. tô hình ô tô chữ U - Chúng mình nhìn thấy ô tô trong bức tranh có đẹp ko? 2: Kỹ năng - MTHT: Chủ - Ô tô màu gì? -Trẻ có kỹ năng chấm đề nhánh PTGT - Chúng mình có muốn dán hình ô tô giống cô, trước tiên các con hồ và dán không bị đường bộ hãy quan sát cô làm mẫu nhé lem hồ ra ngoài Đồ dùng của cô b)Cô làm cho trẻ quan sát -Trẻ có kỹ năng dán : sản phẩm mẫu, - Cô làm mẫu lần 1: ko phân tích được bức tranh đẹp hồ dán, khăn lau - Cô làm mẫu lần 2: phân tích:cô dùng ngón trỏ của tay phải cô 3: Thái độ tay chấm hồ cô chấm vào các chấm tròn trên hình vẽ cô dán hình -Trẻ hứng thú tham Đồ dùng của vuông lên cô dán đầu ô tô trước sau đó cô dán đuôi ô tô sau sao gia vào hoạt động, trẻ:vở bé chơi cho các hình nối vào nhau để được cái ô tô sau cùng cô dán hình biết giữ gìn sản phẩm với hình nàu tròn vào bên dưới ô tô để làm bánh ô tô sau đó cô vuốt nhẹ lên các của mình hồ dán, hình vuông và hình tròn để cho phẳng và mịn thế là cô đã dán được khăn lau tay cái ô tô rồi -Cô vừa dán vừa hỏi trẻ + Cô đang làm gì? +Cô dán cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho trẻ hát và khởi động các ngón tay qua bài hát” Tập tầm vông” rồi đi về bàn ngồi để nặn c)Trẻ thực hiện - Trong quá trình trẻ thực hiện cô qs động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ -Trẻ nào chưa làm được cô hướng dẫn lại cho trẻ hiểu để trẻ làm - Cô đến bên từng trẻ Hỏi trẻ: Con đang dán cái gì? - Cô động viên trẻ để trẻ hứng thú dán hình ô tô d) Cho trẻ trưng bày sản phẩm -khen trẻ - Gọi trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn -Cô hỏi lại trẻ cách dán -Nhận xét sản phẩm của trẻ. Củng cố, tuyên dương trẻ -Giáo dục trẻ không chạy nhảy nô đùa trên đường khi đi ra ngoài đường phải đi cùng người lớn 3. Kết thúc- Chuyển hoạt động khác Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động Đón trẻ trò chuyện. Td sáng. Điểm danh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN2:PTGT ĐƯỜNG SẮT (từ ngày 28/3-01/04/2016 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào phụ huynh chào cô giáo - Cô trò chuyện với trẻ về PTGT đường sắt - Cho trẻ chơi theo ý thích * Khởi động :Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi * BTPTC:Tập theo hiệu lệnh của cô +Hô hấp :hít vào thở ra +Tay :đưa tay về phía.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> trước hạ xuống (2lx8n) +Bụng :cúi xuống đứng lên(3lx8n) +Chân :đưa chân sang phải sang trái (2lx8n) +Bật :bật nhảy về phía trước (2lx8n) * Hồi tĩnh: -Điểm danh Hoạt đông có HĐ : HĐ: chủ đích ÂM NHẠC VĂN HỌC -Ndtt Đọc thơ:Con Dậyhát:“Đoàn Tầu tầu nhỏ xíu ” s/t :Định Hải s/t:Mộng Lân -Ndkh :tcan:vui theo điệu nhạc Hoạt động -Qs:tranh vẽ -Qs: tranh vẽ ngoài trời tầu hỏa đường tầu -Tcvđ: bóng -Tcdg:chi chi tròn to chành chành -Chơi tự do -Chơi tự do Hoạt động góc. - Góc hoạt động với đồ vật (góc trọng tâm)xếp đoàn tầu. HĐ VẬN ĐỘNG -Vđcb:Bò chui qua cổng -t/c:chơi với bóng. HĐ : NBTN Tầu Hoả. - Trò chuyện về tầu hỏa -Tcvđ:làm đoàn tầu -Chơi tự do. -Qs:thời tiết -Tcvđ: rồng rắn lên mây -Choi tự do. HĐ: TẠO HÌNH Tô màu đoàn tầu. - Cho trẻ bắt chước làm đoàn tầu -Tcdg:dung dăng dung dẻ -Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động chiều. CB:đồ chơi hình vuông hình chữ nhật KN:Trẻ có kỹ năng xếp các hình huông hình chữ nhật nối tiếp nhau thành đoàn tầu -Góc xâu hạt : CB: hột hạt ,dây xâu - Góc bé chơi với hình màu : CB: bút màu, đất nặn - Góc bé tập làm người lớn: CB: đồ chơi xe đạp, xe máy, ô tô - Rèn kĩ năng tô -Cho trẻ ôn lại -Chơi các góc màu cho trẻ bài hát đoàn tầu - Chơi tự do -Chơi tự do nhỏ xíu -Chơi tự do. -Cho trẻ đọc bài -Văn nghệ cuối thơ con tầu tuần - Chơi tự do -Nêu gương bé ngoan - Chơi tự do. Thanh văn ngày … tháng… năm 2016 HP chuyên môn duyệt. Người thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vũ Thanh Phúc. Nguyễn Thị Hướng. Thứ 2 ngày 28/3/2016 Hoạt động Âm nhạc -Dạy hát: “Đoàn tầu nhỏ xíu” s/t:Mộng Lân -NDKH: tcan:vui theo điệu nhạc. Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị 1: Kiến thức - Địa điểm: trong lớp -Trẻ biết tên bài hát - Đội hình: ngồi theo “Đoàn tầu nhỏ xíu hình chữ U ” - MTHT: Chủ đề , tên tác giả nhánh: PTGT đường - Trẻ hiểu nd sắt -Biết chơi trò chơi - Đồ dùng của cô: âm nhạc Nhạc và lời Bài hát 2: Kỹ năng đoàn tầu nhỏ xíu cô -Trẻ hát được theo thuộc bài hát cô hết bài hát - Đồ dùng của trẻ: - Trẻ hát đúng lời Thanh gõ, xắc xô. Tiến hành 1: Ổn định - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cái đoàn tầu đàm thoại với trẻ . Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung Hđ 1: NDTT;Dạy hát bài Đoàn tầu nhỏ xíu - Cô hát mẫu lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát mẫu lần 2: hỏi trẻ + Cô vừa hát bài hát gì? - Giảng nội dung: Bài “đoàn tầu nhỏ xíu”nói về một đoàn tầu có các toa nhỏ nối đuôi nhau có chú lái tầu đi đầu còn các toa nhỏ nối đuôi nhau đi sau thành một hàng dài - Cô hát lần 3 đàm thoại với trẻ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ca và giai điệu bài hát -Trẻ chơi trò chơi âm nhạc thành thạo 3: Thái độ - Trẻ thích học hát và chơi trò chơi âm nhạc. -Bài hát nói về cái gì ? -Trong bài hát ai đi đầu - Bây giờ cô và các con hát bài hát này nhé - Cô và trẻ hát 3- 4 lần. - Cô mời tổ lên hát . - Cô mời nhóm trẻ lên hát - Cô mời cá nhân. Bây giờ bạn nào giỏi lên hát to,rõ cho cô và các bạn cùng nghe nào(cô sửa sai) (mời 3- 4 trẻ) - Cô mời cả lớp hát lại bài hát lần nữa. - Hỏi lại trẻ tên bài hát - Khen ngợi trẻ Hđ 2: NDKH: TCAN:vui theo điệu nhạc - Cô giới thiệu cách chơi hai bạn nắm tay nhau khi nghe nhạc nhanh các con đung đưa nhanh theo nhạc khi nghe nhạc chậm các con đung đưa chậm theo nhạc. -cô và trẻ cùng chơi 2-3l tuỳ theo hứng thú của trẻ -Nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3. Kết thúc- Nhận xét, củng cố bài chuyển sang hoạt động khác Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….. Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động Văn Học Đọc thơ : Con tầu t/g:Định Hải. 1.Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về con tầu nó đi rất nhanh và nó có tiếng còi kêu rất vui 2-Kỹ năng: trẻ thuộc bài thơ -Trẻ đọc rõ ràng từng câu thơ 3.Giáo dục - Giaos dục không được chơi gần đường tầu rất nguy hiểm. Địa điểm: trong lớp -Đội hình: ngồitheo hình chữ U - MTHT: Chủ đề nhánh: PTGT đường sắt -Đồ dùng của cô: bài thơ cô thuộc bài thơ ,tranh minh hoạ cho bài thơ. 1: Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung - Cho trẻ xem bức tranh minh hoạ cho bài thơ - Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời theo yêu cầu của cô - Cô có cái gì đây ? - Gọi 1-2 trẻ trả lời - Cô đọc thơ cho trẻ nghe +Đọc lần 1 giới thiệu tên bài tên tác giả +Đọc lần 2 có tranh minh hoạ - Giảng nội dung bài thơ nói về con tầu nó đi rất nhanh và nó có tiếng còi kêu rất vui +Đọc lần 3 trích dẫn Xình xịch xình xịch Con tầu xanh xanh Hai câu thơ trên nói về con tầu có màu xanh khi chạy trhi có tiếng kêu xình xịch xình xịch Nó chạy nhanh nhanh Còi reo vui quá U…u…u…u… Các câu thơ trên nói về con tầu nó chạy nhanh và có tiếng còi reo vui u…u…u…u - Bài thơ nói về cái gì? - Con tầu như thế nào? - Cái gì chạy nhanh nhanh? - Còi reo như thế nào? - Cho trẻ đọc thơ +Cả lớp đọc thơ 3-4l +Cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm +Cho từng trẻ đọc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ nếu trẻ nào chưa thuộc thì cô đọc cùng trẻ đến hết bài thơ - Khen ngợi trẻ - Cô đàm thoại cùng trẻ trước phần cho trẻ đọc thơ +Trong bài thơ nói về cái gì? +Trong bài thơ con tầu có màu gì ? - Củng cố bài hỏi trẻ tên bài thơ - Giáo dục trẻ không được chơi gần đường tầu rất là nguy hiểm đến tính mạng - Nhận xét giờ học Tuyên dương trẻ 3: Kết thúc :chuyển sang hoạt động khác . Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………... Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu. Chuẩn bị. Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hoạt động PTVĐ VĐCB:Bò chui qua cổng TCVĐ:chơi với bóng. 1. Kiến thức: - Trẻ biết bò chui qua cổng - Trẻ nhớ tên bài tập.VĐCB - Trẻ biết cách chơi, luật chơi, biết chơi trò chơi “chơi với bóng ” 2. Kĩ năng - Trẻ có kỹ năng bò ntn? - Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. 3. Giáo dục - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Địa điểm: trong 1: Khởi động: lớp Cho trẻ làm đoàn tàu, đi vào vòng tròn. Tàu đi lên dốc 2m - Đội hình: ngồi (đi bằng mũi bàn chân, tay giơ lên cao) -> tàu đi thường 4m theo hai hàng -> Tàu xuống dốc (đi bằng gót chân, tay giang ngang) -> - MTHT: Chủ đề Tàu chạy chậm -> Tàu chạy nhanh -> chạy chậm > đi nhánh: PTGT thường -> về ga -> quay ngang tập bài tập phát triển chung. đường sắt 2: Trọng động - Chuẩn bị: a) BTPTC sân tập thoáng *ĐT Tay(2lx8n) mát bóng bay treo - Chuẩn bị: đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi trên dây vợt để - Thực hiện: hai tay đưa sang ngang thả tay xuông theo dánh bóng người về tư thế chuẩn bị *ĐTBụng(3lx8n) - Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay đưa cao - Thực hiện :cúi xuống đứng lên *ĐT Chân: (2lx8n) - Chuẩn bị; đúng thẳng hai tay chống hông - Thực hiện: ngồi xuống đứng lên *ĐTBật : (2lx8n) - Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay chống hông - Thực hiện :nhảy bật tại chỗ b) VĐCB: Bò chui qua cổng + Cô giới thiệu tên bài: bò chui qua cổng + Cô làm mẫu: Lần 1: Không phân tích Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: Chuẩn bị: cô đến vạch xuất phát phía trước là một cái cổng cô quỳ chân xuống cô phôí hợp nhịp nhàng giữa chân và tay cô bò thật cẩn thận đến cổng cô bò khéo léo để bò chui qua cổng không chạm vào cổng sau đó cô đứng lên và cô về cuối hàng đứng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> + Cho 1 trẻ tập, cô và các bạn nhận xét. Nếu trẻ tập tốt, cô cho trẻ tập luôn, trẻ tập chưa tốt, cô nhắc lại yêu cầu bài tập. + Cho trẻ tập Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên tập đến hết Cô bao quát, sửa sai cho trẻ Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua - Nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn trẻ làm lại + Cô hỏi lại trẻ tên vận động + Cho 1 trẻ lên tập lại lần nữa. - Khen ngợi trẻ c) TCVĐ:chơi với bóng - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, tùy thuộc vào hứng thú của trẻ - Cô nx quá trình chơi, gd trẻ biết lắng nghe cô và thực hiện theo hiệu lệnh của cô - Khen trẻ 3.Hồi tĩnh: Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 31 tháng 03 năm 2016 Hoạt 1: Kiến thức Địa điểm: trong động -Trẻ biết tên tầu lớp Nhận biết hoả - Đội hình: ngồi. 1:Ổn định tổ chức-Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT đường sắt dẫn dắt trẻ vào bài 2:Nội dungNhận biết tập nói tầu hoả.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tập nói: Tầu hoả. -Trẻ biết tầu hoả theo là PTGT đường hình chữ U sắt - MTHT:Chủ đề Thiếu nhánh:PTGT 2: Kỹ năng đường sắt - Phát triển ngôn - Đồ dùng của ngữ, cô:tranh vẽ tầu rèn cho trẻ nói đủ hoả câu, biết trả lời rõ ràng mạch lạc. -Trẻ nói đúng tên tầu hoả 3: Thái độ -Giáo dục không chạy nhảy nô đùa trên đường tầu khi đi qua đường tầu phải đi cùng người lớn. - Cô đưa tranh vẽ ô tô ra hỏi trẻ - Đây là cái gì ? - Cho cả lớp nói từ tầu hoả - Cho tổ ,nhóm nói từ tầu hoả - Gọi cá nhân trẻ nói từ tầu hoả - Tầu hỏa màu gì? - Cô chỉ vào từng phần của tầu hỏa cho trẻ gọi tên - Cô gọi từng trẻ lên chỉ và gọi đúng tên từng phần của tầu hỏa(đầu ,toa tầu) - Cô chỉ và gọi tên đầu tầu - Cô cho cả lớp nói từ đầu tầu - Gọi cá nhân trẻ nói từ đầu tầu - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên đầu tầu - Cô chỉ và gọi tên toa tầu - Cô cho cả lớp nói từ toa tầu - Gọi cá nhân trẻ nói từ toa tầu - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên toa tầu ( Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói) - Các con vừa được nhận biết tập nói - Cô chỉ vào đuôi tầu cho trẻ nói - Cô cho cả lớp nói từ đuôi tầu - Gọi cá nhân trẻ nói từ đuôi tầu - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên đuôi tầu . - Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói ) - Các con vưà nhận biết tập nói cái gì ? (gọi 2-3 trẻ trả lời ) Cô khái quát lại:....... TC:Ai nhanh hơn - Cô phát cho mỗi trẻ lô tô tầu hỏa và lô tô ô tô khi cô nói tầu hỏa các con đưa lô tô tầu hỏa lên cô nói ô tô thi các con đưa ô tô lên - Cho trẻ chơi 3-4l tuỳ vào hứng thú của trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3: Kết thúc : - Nhận xét giờ học ,củng cố bài khen trẻ ,chuyển sang hđ khác Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Thứ 6, ngày 01 tháng 04 năm 2016 Hoạt Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị động. Hoạt động Tạo hình Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động Tạo hình Tô màu đoàn tầu. 1.kiến thức : -Trẻ biết tô màu đoàn tầu 2: Kỹ năng -Trẻ có kỹ năng tô màu đẹp , không chờm ra ngoài 3: Thái độ -Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Địa điểm: trong lớp - Đội hình: ngồi theo hình chữ U - MTHT: Chủ đề nhánh PTGT đường sắt Đồ dùng của cô : sản phẩm mẫu Đồ dùng của trẻ: hình vẽ đoàn tầu chưa tô màu bút màu. 1: Ổn định - Cô và trẻ trò chuyện về một số loại PTGT . Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung a) Cô cho trẻ qs bức tranh mẫu và đàm thoại cùng trẻ. - Chúng mình nhìn thấy đoàn tầu trong bức tranh có đẹp ko? Các con nhìn xem cô có tranh gì đây? - Đoàn tầu màu gì? - Cô chỉ vào đầu tầu, toa tầu cho trẻ nói - Chúng mình muốn tô màu đoàn tầu giống cô , trước tiên các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé b)Cô làm cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 1: ko phân tích - Cô làm mẫu lần 2:vừa làm vừa phân tích tay trái cô giữ giấy tay phải cô cầm bút cô cầm bút bằng 3 ngón tay ngón cái,ngón trỏ ngón giữa cô tô từ bên phải sang trái từ trên xuống dưới cô tô không chờm ra ngoài cô tô từ từ thật đều để cô có bức tranh đẹp - Cô vừa tô vừa hỏi trẻ + Cô đang làm gì? +Cô tô cái gì? - Cho trẻ hát và khởi động các ngón tay qua bài hát” Tập tầm vông” rồi đi về bàn ngồi để tô c)Trẻ thực hiện - Trong quá trình trẻ thực hiện cô qs động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ - Trẻ nào chưa làm được cô hướng dẫn lại cho trẻ hiểu để trẻ làm - Cô đến bên từng trẻ Hỏi trẻ: Con đang tô cái gì? Con tô đoàn tầu màu gì ? - Cô động viên trẻ để trẻ hứng thú tô màu đoàn tầu d) Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Khen trẻ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gọi trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn - Cô hỏi lại trẻ cách tô - Nhận xét sản phẩm của trẻ. Củng cố, tuyên dương trẻ 3. Kết thúc: - Chuyển hoạt động khác Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………….. Hoạt động. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 :PTGT ĐƯỜNG THUỶ (từ ngày 04/04-08/04/2016 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Đón trẻ trò chuyện. -Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào phụ huynh chào cô giáo - Cô trò chuyện với trẻ về PTGT đường thủy -Cho trẻ chơi theo ý thích Td sáng *Khởi động: cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi * BTPTC:Tập theo hiệu lệnh Điểm danh của cô +Hô hấp :hít vào thở ra +Tay :đưa tay lên sang ngang hạ xuống +Bụng :quay sang phải sang trái +Chân :ngồi xuống đúng lên +Bật :bật nhảy tại chỗ * Hồi tĩnh -Điểm danh Hoạt đông có HĐ :. HĐ:. HĐ. HĐ :. HĐ:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. ÂM NHẠC VĂN HỌC VẬN ĐỘNG -Ndtt :Nghe hát Đọc thơ bài -Vđcb:Nhảy bật “ em đi chơi “cõng” tại chỗ thuyền ’ s/t :Quang Khải -t/c:chơi với s/t:Trần Kiết bóng Tường -Ndkh: TCAN:nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ -Trò chuyện với -Qs: tranh vẽ cái -Qs:tranh vẽ tầu trẻ về các PTGT thuyền thủy đường thủy -Tcvđ:tập tầm -Tcdg:rồng rắn -Tcvđ: dung vông lên mây dăng dung dẻ -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do - Góc chơi với hình màu (góc trọng tâm ) Đây là góc bé khéo tay chứ CB: giấy màu, bút màu, đất nặn KN:Trẻ biết cách tô màu gập cái thuyền khó đ/v NTre -Góc xâu hạt : CB: hột hạt ,dây xâu - Góc hoạt động. NBTN Tầu Thuỷthuyền buồm. TẠO HÌNH Tô cái thuyền. -Qs: trang vẽ ca nô -Tcdg: nu na nu nống -Choi tự do. - Qs: thời tiết -Tcvđ: bóng tròn to -Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động chiều. với đồ vật : CB: đồ chơi xếp hình - Góc âm nhạc: CB: bài hát , dụng cụ âm nhạc - Rèn cho trẻ cách tô màu - Rèn cho trẻ -Chơi tự do cách cởi áo -Chơi tự do. -Trò chuyện với -Cho trẻ đọc bài -Văn nghệ cuối trẻ về các loại thơ con tầu tuần ptgt đường thủy -Chơi giấu tay -Nêu gương bé -Chơi các góc ngoan. Thanh văn ngày … tháng… năm 2016 HP chuyên môn duyệt. Vũ Thanh Phúc. Người thực hiện. Tô Thị Hiếu.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ 2 ngày 04/04/2016 Hoạt động Âm nhạc -Nghe hát: “Em đi chơi thuyền ” s/t:Trần Kiết Tường -NDKH:tcan: nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ. Mục đích- yêu cầu 1: Kiến thức -Trẻ biết tên bài hát “em đi chơi thuyền ” , tên tác giả -Biết chơi trò chơi âm nhạc 2: Kỹ năng -Trẻ hát được theo cô hết bài hát đây k phải kỹ năng của nghe hát -Trẻ chơi trò chơi âm nhạc thành thạo 3: Thái độ - Trẻ thích nghe cô hát nghe chọn vẹn bài hát. Chuẩn bị Tiến hành - Địa điểm: trong 1: Ổn định lớp - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ con cá đàm thoại với trẻ - Đội hình: ngồi Dẫn dắt trẻ vào bài theo hình chữ U 2: Nội dung - MTHT: Chủ đề Hđ 1: NDTT;Nghe hát bài em đi chơi thuyền nhánh: PTGT - Cô hát lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. đường thuỷ - Cô hát lần 2: hỏi trẻ - Đồ dùng của cô: + Cô vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời Bài - Giảng nội dung: Bài “em đi chơi thuyền”nói về em hát em đi chơi bé được bố mẹ cho đi chơi thuyền mẹ dặn em bé khi thuyền ngồi trên thuyền phải ngồi im không được chạy nhảy - Cô thuộc bài hát lô đùa trên thuyền và em bé rất vui khi đi chơi thuyền - Đồ dùng của trẻ: - Cô hát lần 3 đàm thoại với trẻ Thanh gõ, xắc xô - Bài hát nói về cái gì ? Sửa hết thanh gõ - Trong bài hát em bế được đi đâu ? thành phách tuần 1 - Ai đi chơi thuyền? cũng vậy - Khi ngồi trên thuyền thì phải ngồi như thế nào? - Cô cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa 3-4 lần - Cô hát lại bài hát lần nữa cho trẻ nghe - Cô mời cả lớp hưởng ứng theo nhạc cùng cô bài hát - Hỏi lại trẻ tên bài hát - Khen ngợi trẻ Hđ 2: NDKH: tcan:nghe âm thanh đoán tên nhạc.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> cụ - Cô giới thiệu cách chơi :cô đưa thanh gõ ra giới thiệu với trẻ và vỗ cho trẻ nghe sau đó cô đưa xắc xô ra vỗ cho trẻ nghe sau đó cô giấu thanh gõ và xác xô đi và vỗ cho trẻ nghe và hỏi trẻ đó là âm thanh của dụng cụ gì? - Cô và trẻ cùng chơi 2-3l tuỳ theo hứng thú của trẻ - Nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3. Kết thúc - Nhận xét, củng cố bài chuyển sang hoạt động khác Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….. Thứ 3 ngày 05 tháng 04 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu Hoạt động 1.Kiến thức Văn Học - Trẻ biết tên bài Đọc thơ : thơ , tên tác giả Bài cõng -Trẻ hiểu nội dung bài t/g:Quang thơ nói về tác dụng của KHải con phà khi ô tô và người muốn qua sông đều phải nhờ vào con phà để sang sông. Chuẩn bị. Tiến hành. 1: Ổn định tổ chức - Địa điểm: - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT đường thủy dẫn dắt trẻ trong lớp vào bài - Đội hình: ngồi 2: Nội dung theo hình chữ U - Cho trẻ xem bức tranh minh hoạ cho bài thơ - MTHT: Chủ - Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời theo yêu cầu của cô đề nhánh: PTGT - Cô có cái gì đây ? đường thuỷ - Gọi 1-2 trẻ trả lời - Đồ dùng của - Cô đọc thơ cho trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2-Kỹ năng: cô: +Đọc lần 1 giới thiệu tên bài tên tác giả - Trẻ thuộc bài thơ Cô thuộc bài thơ +Đọc lần 2 có tranh minh hoạ -Trẻ đọc rõ ràng Tranh thơ đâu? - Giảng nội dung bài thơ nói về tác dụng của con phà khi ô tô từng câu thơ và người muốn qua sông đều phải nhờ vào con phà để cõng 3.Giáo dục sang sông -Giaos dục trẻ khi ngồi + Đọc lần 3 trích dẫn trên thuyền, phà để qua Con phà thì cõng ô tô sông phải đi cùng Chú bộ đội cõng ba lô lên phà người lớn và nghe lời Hai câu thơ trên nói về ô tô và chú bộ đội muốn qua sông đều người lớn phải lên phà Bố cõng con kịp tới nhà Nhỡ sông không cõng con phà thì sao Hai câu thơ trên nói về nếu ai qua sông mà không kịp phà thì sẽ không sang sông được - Bài thơ nói về cái gì? - con phà cõng cái gì? - Chú bộ đội cõng ba lô đi đâu? - Con được ai cõng? - Cho trẻ đọc thơ + Cả lớp đọc thơ 3-4l + Cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm + Cho từng trẻ đọc - Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ nếu trẻ nào chưa thuộc thì cô đọc cùng trẻ đến hết bài thơ - Khen ngợi trẻ - Củng cố bài hỏi trẻ tên bài thơ - Giáo dục trẻ khi ngồi trên thuyền, phà các con phải đi cùng người lớn và không đi một mình - Nhận xét giờ học Tuyên dương trẻ 3: Kết thúc chuyển sang hoạt động khác ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………... Thứ 4 ngày 06 tháng04 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Hoạt động 1. Kiến thức: Địa điểm: 1: Khởi động:Cho trẻ làm đoàn tàu, đi vào vòng tròn. Tàu đi lên PTVĐ - Trẻ biết cách nhảy bật trong lớp dốc 2m (đi bằng mũi bàn chân, tay giơ lên cao) -> tàu đi thường VĐCB: về phía trước - Đội hình: 4m -> Tàu xuống dốc (đi bằng gót chân, tay giang ngang) -> Tàu Nhảy bật - Trẻ nhớ tên bài ngồi theo chạy chậm -> Tàu chạy nhanh -> chạy chậm > đi thường -> về ga tại về phía tập.VĐCB hai hàng -> quay ngang tập bài tập phát triển chung. trước không - Trẻ biết cách chơi, - MTHT: Chủ 2: Trọng động khớp KH luật chơi, biết chơi trò đề nhánh: a) BTPTC tuần chơi “chơi với bóng PTGT đường *ĐT Tay:(2lx8n) TCVĐ: 2. Kĩ năng thuỷ - Chuẩn bị: đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi chơi với bóng - Trẻ có kỹ năng nhảy - Chuẩn bị: - Thực hiện: hai tay đưa sang ngang thả tay xuông theo người về bật về phía trước sân tập tư thế chuẩn bị - Tập bài tập phát triển thoáng mát, *ĐTBụng:(2lx8n) chung nhịp nhàng theo bóng -Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay đưa cao nhạc. -Thực hiện :cúi xuống đứng lên 3. Thái độ *ĐT Chân: (3lx8n).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Chuẩn bị; đúng thẳng hai tay chống hông - Thực hiện: đưa chân về phía trước sang ngang *ĐTBật : (2lx8n) -Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay chống hông -Thực hiện :nhảy bật tại chỗ b) VĐCB: Nhảy bật về phía trước + Cô giới thiệu tên bài: nhảy bật về phía trước + Cô làm mẫu: Lần 1: Không phân tích Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: Chuẩn bị: cô đứng thẳng người đầu không cúi mắt nhìn về phía trước hai tay chống hông khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún người xuống xong bật người về phía trước sau đó cô đi về cuối hàng cô đứng + Cho 1 trẻ tập, cô và các bạn nhận xét. Nếu trẻ tập tốt, cô cho trẻ tập luôn, trẻ tập chưa tốt, cô nhắc lại yêu cầu bài tập. + Cho trẻ tập Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên tập đến hết Cô bao quát, sửa sai cho trẻ Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua -Nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn trẻ làm lại + Cô hỏi lại trẻ tên vận động + Cho 1 trẻ lên tập lại lần nữa. -Khen ngợi trẻ c) TCVĐ:chơi với bóng - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, tùy thuộc vào hứng thú của trẻ - Cô nx quá trình chơi, gd trẻ biết lắng nghe cô và thực hiện theo hiệu lệnh của cô -Khen trẻ 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 07 tháng 04 năm 2016 Hoạt 1: Kiến thức Địa điểm: trong động -Trẻ biết tên tầu lớp Nhận biết thuỷ- thuyền buồm - Đội hình: ngồi tập nói: -Trẻ biết tầu thuỷ và theo Tầu thuỷ- thuyền buồm là hình chữ U thuyền PTGT đường thuỷ - MTHT:Chủ đề buồm - Thiếu nhánh: 2: Kỹ năng PTGT đường - Phát triển ngôn thuỷ ngữ, - Đồ dùng của rèn cho trẻ nói đủ cô:tranh vẽ tầu câu, biết trả lời rõ thuỷ và thuyền ràng buồm mạch lạc. * Đồ dùng của -Trẻ nói đúng tên trẻ đâu? tầu thuỷ và thuyền buồm 3: Thái độ. 1:Ổn định tổ chức-Cô trò chuyện với trẻ về các PTGT dẫn dắt trẻ vào bài 2:Nội dung * Nhận biết tập nói tầu thuỷ - Cô đưa tranh vẽ tầu thuỷ ra hỏi trẻ - Đây là cái gì ? - Cho cả lớp nói từ tầu thuỷ - Cho tổ ,nhóm nói từ tầu thuỷ - Gọi cá nhân trẻ nói từ tầu thuỷ - Cô chỉ vào từng bộ phận của tầu thuỷ cho trẻ gọi tên - Cô gọi từng trẻ lên chỉ và gọi đúng tên từng bộ phận của tầu thuỷ (đầu ,mui ,đuôi...) - Cô chỉ và gọi tên đầu tầu - Cô cho cả lớp nói từ đầu tầu - Gọi cá nhân trẻ nói từ đầu tầu - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên đầu tầu ( Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói ) - Cô chỉ vào đuôi tầu - Cô cho cả lớp nói từ đuôi tầu.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> -Giáo dục trẻ khi ngồi trên tầu thủythuyền buồm phải ngồi im không chạy nhảy nô đùa. - Gọi cá nhân trẻ nói từ đuôi tầu - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên đuôi tầu . - Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói) - Các con vừa được nhận biết tập nói cái gì ? (gọi 2-3 trẻ trả lời ) - Ngoài tầu thuỷ ra còn rất nhiều các PTGT khác đi trên sông nước đấy các con cùng chú ý xem cô có cái gì đây * Nhận biết tập nói thuyền buồm - Cô hướng dẫn trẻ tương tự tầu thủy - Hôm nay cô cho các con nhận biết tập nói tầu thuỷ,thuyền buồm là những PTGTđường thuỷ đi được trên sông nước ngoài ra còn có những phương tiện khác cũng đi được trên sông nước như ca nô ,phà .... TC:chơi với lô tô - Cách chơi cô phát cho mỗi trẻ một lô tô tầu thủy và thuyền buồm khi cô nói tầu thủy các con giơ lô tô tầu thủy lên khi cô nói thuyền buồm thì cxacs con giơ lô tô thuyền buồm lên - Cho trẻ chơi 3-4l tuỳ vào hứng thú của trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3: Kết thúc : -Nhận xét giờ học ,củng cố bài khen trẻ ,chuyển sang hđ khác. Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thứ 6, ngày 8 tháng 4 năm 2016 Hoạt động Tạo hình Hoạt động Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Hoạt động 1.kiến thức : - Địa điểm: 1: Ổn định- Cô và trẻ trò chuyện về một số loại PTGT đường Tạo hình -Trẻ biết cách tô trong lớp thủy . Dẫn dắt trẻ vào bài Tô màu cái màu - Đội hình: 2: Nội dung thuyền to- -Trẻ biết tô màu ngồi theo hình a) Cô cho trẻ qs bức tranh mẫu và đàm thoại cùng trẻ. nhỏ cái thuyền to-nhỏ chữ U - Chúng mình nhìn thấy cái thuyền trong bức tranh có đẹp ko? 2: Kỹ năng - MTHT: Chủ đề giống tuần trước -Trẻ có kỹ năng tô nhánh PTGT - Cái thuyền màu gì? đẹp không chờm đường thuỷ - Chúng mình muốn tô màu cái thuyền to và cái thuyền nhỏ ra ngoài Đồ dùng của cô giống cô , trước tiên các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé 3: Thái độ : sản phẩm mẫu b)Cô làm cho trẻ quan sát -Trẻ hứng thú Đồ dùng của trẻ: - Cô làm mẫu lần 1: ko phân tích tham gia hình vẽ cái - Cô làm mẫu lần 2:vừa làm vừa phân tích tay trái cô giữ giấy tay vào hoạt động, thuyền to-nhỏ phải cô cầm bút cô cầm bút bằng 3 ngón tay ngón cái,ngón trỏ và biết giữ gìn sản chưa tô màu ngón giữa cô tô từ bên trái sang phải từ trên xuống dưới cô tô phẩm của mình bút màu không chờm ra ngoài để cô có bức tranh đẹp - Cô vừa tô vừa hỏi trẻ + Cô đang làm gì? + Cô tô cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Cho trẻ hát và khởi động các ngón tay qua bài hát” Tập tầm vông” rồi đi về bàn ngồi để tô c)Trẻ thực hiện - Trong quá trình trẻ thực hiện cô qs động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ - Trẻ nào chưa làm được cô hướng dẫn lại cho trẻ hiểu để trẻ làm - Cô đến bên từng trẻ Hỏi trẻ: Con đang tô cái gì? - Cô động viên trẻ để trẻ hứng thú tô màu cái thuyền to-nhỏ d)- Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Khen trẻ - Gọi trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn - Cô hỏi lại trẻ cách tô - Nhận xét sản phẩm của trẻ. Củng cố, tuyên dương trẻ 3. Kết thúcChuyển hoạt động khác Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động Đón trẻ trò chuyện. Td sáng. Điểm danh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 4 :PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG (từ ngày11/04-15/04/2016 ) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào phụ huynh chào cô giáo - Cô trò chuyện với trẻ về PTGT đường hàng không - Cho trẻ chơi theo ý thích * Khởi đông : cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi * BTPTC:-Tập theo hiệu lệnh của cô.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> +Hô hấp :hít vào thở ra +Tay :đưa tay lên cao hạ xuống +Bụng :cúi xuống đứng lên +Chân :đưa chân sang phải sang trái +Bật :bật nhảy về phía trước * Hồi tĩnh: -Điểm danh Hoạt đông có HĐ : HĐ: HĐ HĐ : chủ đích ÂM NHẠC VĂN HỌC VẬN ĐỘNG NBTN -Ndtt :Nghe hát Đọc thơ bài bé -Vđcb:Nhảy bật Máy bay “Anh phi công” nằm mơ tại chỗ s/t:Xuân Quỳnh s/t :sưu tầm -t/c:chơi với bóng -Ndkh:tcan:vui theo điệu nhạc Hoạt động - Qs: thời tiết - Qs: tranh vẽ - Qs:tranh vẽ vũ - Trò chuyện ngoài trời - Tcdg:chi chi máy bay trụ với trẻ về các chành chành -Tcvđ:tập tầm -Tcvđ:làm đoàn loại PTGT - Chơi tự do vông tầu đường hàng - Chơi tự do - Chơi tự do không -Tcvđ: rồng rắn lên mây -Choi tự do. HĐ: TẠO HÌNH Tô màu máy bay. - Qs: cái máy bay đồ chơi -Tcvđ: dung dăng dung dẻ -Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động góc. Hoạt động chiều. - Góc hoạt động với đồ vật (góc trọng tâm )xếp sân bay CB: gạch, khối gỗ hình vuông hình chữ nhật bằng đồ chơi KN:Trẻ biết cách xếp các khối gỗ và gạch nối đuôi nhau thành sân bay - Góc xâu hạt : CB: hột hạt ,dây xâu - Góc âm nhạc : CB: các bài hát trong chủ điểm, dụng cụ âm nhạc - Góc bé khéo tay CB: bút màu, giấy màu -Trò chuyện với - Rèn cho trẻ trẻ về các loại cách cởi áo ptgt đường thủy -Chơi tự do -Chơi tự do. Thanh Văn ngày…tháng…năm2016. - Rèn cho trẻ cách tô màu -Chơi các góc. -Chơi giấu tay - Chơi tự do. -Văn nghệ cuối tuần -Nêu gương bé ngoan.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HP chuyên môn duyệt. Người thực hiện. Vũ Thanh Phúc. Thứ 2 ngày 11/04/2016. Nguyễn Thị Hướng. Hoạt động âm nhạc. Hoạt động Mục đích- yêu cầu Nghe hát: 1: Kiến thức “anh phi công” -Trẻ biết tên bài hát “anh phi công” s/t:Xuân , tên tác giả Quỳnh -Biết chơi trò chơi âm -NDKH: tcan: nhạc vui theo điệu 2: Kỹ năng nhạc -Trẻ hát được theo cô hết bài hát xem lại. Chuẩn bị Tiến hành - Địa điểm: 1: Ổn định trong lớp - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cái máy bay đàm thoại với - Đội hình: trẻ . Dẫn dắt trẻ vào bài ngồi theo 2: Nội dung hình chữ U Hđ 1: NDTT;Nghe hát bài anh phi công - MTHT: Chủ - Cô hát lần 1: - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. đề nhánh: - Cô hát lần 2: hỏi trẻ PTGT đường + Cô vừa hát bài hát gì? hàng không - Giảng nội dung: Bài “anh phi công ”nói về anh phi công.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> g/a mẫu lái máy bay bay trên trời và em bé mơ ước lớn lên được trở -Trẻ chơi thành thạo trò - Đồ dùng của thành anh phi công được lái máy bay để bay đi khắp nơi chơi âm nhạc cô: Nhạc và trên bầu trời 3: Thái độ lời Bài hát - Cô hát lần 3 đàm thoại với trẻ - Trẻ thích nghe cô hát anh phi công - Bài hát nói về cái gì ? và thích hát cùng cô Cô thuộc bài - Trong bài hát máy bay bay ở đâu ? hát - Ai lái máy bay - Đồ dùng của - Cô cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa 3-4 lần trẻ: Thanh gõ, - Cô hát lại bài hát cho trẻ nghe xắc xô - Cô mời cả lớp hát cùng cô bài hát - Hỏi lại trẻ tên bài hát - Khen ngợi trẻ Hđ 2: NDKH:tcan:vui theo điệu nhạc - Cô giới thiệu cách chơi hai bạn nắm tay nhau khi nghe nhạc nhanh các con đung đưa nhanh theo nhạc khi nghe nhạc chậm các con đung đưa chậm theo nhạc - Cô và trẻ cùng chơi 2-3l tuỳ theo hứng thú của trẻ - Nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3. Kết thúc- Nhận xét, củng cố bài chuyển sang hoạt động khác. Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Thứ 3 ngày 12 tháng 4năm 2016 Hoạt động Hoạt động Văn Học Đọc thơ bài bé nằm mơ. Mục đích- yêu cầu. Chuẩn bị. 1.Kiến thức - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả -Trẻ hiểu nội dung bài thơ nói về em bé nằm ngủ và đã mơ được lái con tầu vũ trụ bay lên trời caoraats thú nhưng em nhớ mẹ phải quay về 2-Kỹ năng: -Trẻ thuộc bài thơ - Trẻ đọc rõ từng câu thơ 3.Thái độ - Giaos dục trẻ ngồi trên máy bay nhớ thắt dây an toàn và không thò đầu ra ngoài ngồi ngay ngắn. Địa điểm: trong lớp -Đội hình: ngồitheo hình chữ U - MTHT: Chủ đề nhánh: PTGT đường hàng không -Đồ dùng của cô tranh minh hoạ cho bài thơ Cô thuộc bài thơ. Tiến hành 1: Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện với trẻ về các PTGTđường hàng không dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung - Cho trẻ xem bức tranh minh hoạ cho bài thơ - Cô có cái gì đây ? - Gọi 1-2 trẻ trả lời - Cô đọc thơ cho trẻ nghe +Đọc lần 1 giới thiệu tên bài tên tác giả +Đọc lần 2 có tranh minh hoạ - Giảng nội dung bài thơ nói về em bé nằm ngủ và đã mơ được lái con tầu vũ trụ bay lên trời cao rất thú nhưng em nhớ mẹ phải quay về +Đọc lần 3 trích dẫn Đêm qua bé nằm mơ Câu thơ trên nói về em bé đã nằm mơ khi ngủ Lái con tầu vũ trụ Bay lên trời rất thú Hai câu thơ trên nói về con tầu vũ trụ bay trên trời cao rất thú Nhớ mẹ phải quay về Câu thơ trên nói về em bé nhớ mẹ phải quay về - Bài thơ nói về cái gì? - Đêm qua em bé như thế nào? - Em bé lái cái gì? -Em bé nhơ ai?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Cho trẻ đọc thơ +Cả lớp đọc thơ 3-4l +Cho trẻ đọc theo tổ ,nhóm +Cho từng trẻ đọc - Trong quá trình trẻ đọc thơ cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ nếu trẻ nào chưa thuộc thì cô đọc cùng trẻ đến hết bài thơ - Khen ngợi trẻ - Củng cố bài hỏi trẻ tên bài thơ - Giáo dục trẻ khi ngồi trên máy bay phải ngồi ngay ngắn không thò đầu ra ngoài rất là nguy hiểm đến tính mạng - Nhận xét giờ học Tuyên dương trẻ 3: Kết thúc chuyển sang hoạt động khác . Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………...

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Thứ 4 ngày 14 tháng 04 năm 2016 Hoạt động Mục đích- yêu cầu Hoạt động 1. Kiến thức: PTVĐ - Trẻ biết cách nhún VĐCB: bật tại chỗ Nhún bật tại - Trẻ nhớ tên bài chỗ tập.VĐCB TCVĐ:chơi - Trẻ biết cách chơi, với bóng luật chơi, biết chơi trò chơi “chơi với bóng 2. Kĩ năng - Trẻ có kỹ năng nhún bật tại chỗ - Tập bài tập phát triển chung nhịp nhàng theo nhạc. 3. Giáo dục - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Chuẩn bị Tiến hành Địa điểm: trong 1: Khởi động: lớp Cho trẻ làm đoàn tàu, đi vào vòng tròn. Tàu đi lên dốc 2m (đi - Đội hình: ngồi bằng mũi bàn chân, tay giơ lên cao) -> tàu đi thường 4m -> theo hai hàng Tàu xuống dốc (đi bằng gót chân, tay giang ngang) -> Tàu - MTHT: Chủ chạy chậm -> Tàu chạy nhanh -> chạy chậm > đi thường -> về đề nhánh: ga -> quay ngang tập bài tập phát triển chung. PTGT đường 2: Trọng động thuỷ a) BTPTC - Chuẩn bị: *ĐT Tay(2lx8n) sân tập thoáng - Chuẩn bị: đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi mát - Thực hiện: hai tay đưa sang ngang thả tay xuông theo người về tư thế chuẩn bị *ĐTBụng(2lx8n) -Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay đưa cao -Thực hiện :cúi xuống đứng lên *ĐT Chân: (3lx8n) - Chuẩn bị; đúng thẳng hai tay chống hông - Thực hiện: đưa chân về phía trước sang ngang *ĐTBật : (2lx8n) -Chuẩn bị:đứng thẳng hai tay chống hông -Thực hiện :nhảy bật tại chỗ b) VĐCB: Nhún bật tại chỗ sao làm mẫu là bật về phía trước + Cô giới thiệu tên bài: nhún bật tại chỗ + Cô làm mẫu: Lần 1: Không phân tích Lần 2: Cô vừa làm, vừa phân tích: Chuẩn bị: cô đứng thẳng người đầu không cúi mắt nhìn về.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> phía trước hai tay chống hông khi có hiệu lệnh bật thì cô nhún người xuống xong bật người về phía trước sau đó cô đi về cuối hàng cô đứng + Cho 1 trẻ tập, cô và các bạn nhận xét. Nếu trẻ tập tốt, cô cho trẻ tập luôn, trẻ tập chưa tốt, cô nhắc lại yêu cầu bài tập. + Cho trẻ tập Lần 1: Lần lượt từng trẻ lên tập đến hết Cô bao quát, sửa sai cho trẻ Lần 2: Cho trẻ ở 2 tổ thi đua -Nếu trẻ nào chưa làm được thì cô hướng dẫn trẻ làm lại + Cô hỏi lại trẻ tên vận động + Cho 1 trẻ lên tập lại lần nữa. -Khen ngợi trẻ c) TCVĐ:chơi với bóng - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần, tùy thuộc vào hứng thú của trẻ - Cô nx quá trình chơi, gd trẻ biết lắng nghe cô và thực hiện theo hiệu lệnh của cô -Khen trẻ 3. Kết thúc: Cô nhận xét giờ học - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập Lưuý…………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Thứ 5 ngày 14 tháng 04 năm 2016 Hoạt 1: Kiến thức Địa điểm: trong 1:Ổn định tổ chứ động -Trẻ biết tên máy lớp c-Cô trò chuyện với trẻ về các PTGTđường hàng không dẫn dắt trẻ vào Nhận biết bay - Đội hình: ngồi bài tập nói: -Trẻ biết máy bay là theo 2:Nội dungNhận biết tập nói máy bay Máy Bay PTGT đường hàng hình chữ U - Cô đưa tranh vẽ máy bay ra hỏi trẻ không - MTHT:Chủ đề - Đây là cái gì ? Thiếu nhánh: - Cho cả lớp nói từ máy bay 2: Kỹ năng PTGT đường hàng - Cho tổ ,nhóm nói từ máy bay - Phát triển ngôn không - Gọi cá nhân trẻ nói từ máy bay ngữ, - Đồ dùng của - Cô chỉ vào từng bộ phận của máy bay cho trẻ gọi tên rèn cho trẻ nói đủ cô:tranh vẽ máy - Cô gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên từng bộ phận của máy bay (đầu câu, biết trả lời rõ bay ,cánh ,đuôi...)máy bay ràng - Đồ dùng của trẻ - Cô chỉ và gọi tên đầu máy bay mạch lạc. đâu? - Cô cho cả lớp nói từ đầu máy bay -Trẻ nói đúng tên - Cho tổ, nhóm nói từ đầu máy bay máy bay - Gọi cá nhân trẻ nói từ đầu máy bay 3: Thái độ - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên đầu máy bay -Giáo dục khi ngồi Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói) trên máy bay ngồi - Cô chỉ vào đuôi máy bay ngay ngắn nghe lời - Cô cho cả lớp nói từ đuôi máy bay người lớn - Gọi cá nhân trẻ nói từ đuôi máy bay - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên đuôi .máy bay - Cô chú ý sửa sai khi trẻ nói) - Cô chỉ vào cánh máy bay - Cho cả lớp nói từ cánh máy bay - Cô cho từng nhóm, tổ nói từ cánh máy bay - Gọi từng trẻ lên chỉ và gọi tên cánh máy bay - Các con vừa được nhận biết tập nói cái gì ? (gọi 2-3 trẻ trả lời ) - Ngoài máy bay ra còn các PTGT khác cũng bay được ở trên trời là vũ trụ, kinh khí cầu.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Khen trẻ - Các con vừa nhận biết tập nói cái gì? - Gọi 2-3 trẻ trả lời Máy bay là PTGTđường hàng không , bay trên trời TC:chơi với lô tô - Cô nói cách chơi - Cho trẻ chơi 3-4l tuỳ vào hứng thú của trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi ,khen trẻ 3: Kết thúc : -Nhận xét giờ học ,củng cố bài khen trẻ ,chuyển sang hđ khác Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. Thứ 6, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Hoạt Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị. Hoạt động Tạo hình Tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> động Hoạt động Tạo hình Tô màu máy bay. 1.kiến thức : - Địa điểm: -Trẻ biết cách tô trong lớp màu - Đội hình: -Trẻ biết tô màu ngồi theo hình cái máy bay chữ U 2: Kỹ năng - MTHT: Chủ đề -Trẻ có kỹ năng tô nhánh PTGT màu được bức đường hàng tranh đẹp , không không chờm ra ngoài Đồ dùng của cô 3: Thái độ : sản phẩm mẫu -Trẻ hứng thú Đồ dùng của trẻ: tham gia hình vẽ cái máy vào hoạt động, bay biết giữ chưa tô màu gìn sản phẩm của bút màu mình. 1: Ổn định- Cô và trẻ trò chuyện về một số loại PTGT đường hàng không . Dẫn dắt trẻ vào bài 2: Nội dung a) Cô cho trẻ qs bức tranh mẫu và đàm thoại cùng trẻ. - Chúng mình nhìn thấy cái máy bay trong bức tranh có đẹp ko? giống tuần trước - Cái máy bay màu gì? - Chúng mình muốn tô màu cái máy bay giống cô , trước tiên các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé b)Cô làm cho trẻ quan sát - Cô làm mẫu lần 1: ko phân tích - Cô làm mẫu lần 2:vừa làm vừa phân tích tay trái cô giữ giấy tay phải cô cầm bút cô cầm bút bằng 3 ngón tay ngón cái,ngón trỏ và ngón giữa cô tô từ bên trái sang phải từ trên xuống dưới cô tô không chờm ra ngoài để cô có bức tranh đẹp - Cô vừa tô vừa hỏi trẻ + Cô đang làm gì? + Cô tô cái gì? - Cho trẻ hát và khởi động các ngón tay qua bài hát” Tập tầm vông” rồi đi về bàn ngồi để tô c)Trẻ thực hiện - Trong quá trình trẻ thực hiện cô qs động viên khuyến khích giúp đỡ trẻ - Trẻ nào chưa làm được cô hướng dẫn lại cho trẻ hiểu để trẻ làm - Cô đến bên từng trẻ Hỏi trẻ: Con đang tô cái gì? - Cô động viên trẻ để trẻ hứng thú tô màu cái máy bay d)- Cho trẻ trưng bày sản phẩm -khen trẻ - Gọi trẻ nhận xét bài của mình và bài của bạn.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cô hỏi lại trẻ cách tô - Nhận xét sản phẩm của trẻ. Củng cố, tuyên dương trẻ 3. Kết thúc - Chuyển hoạt động khác Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×