Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ke hoach phu dao hoc sinh yeu kem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.85 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉM NĂM HỌC: 2013 - 2014 I. Căn cứ để xây dựng kế hoạch: - Căn cứ Chỉ thị số: 2737/CT-BGDĐT ngày 27/7/2012 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mần non, giáo dục phổ thông,giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013 - 2014. - Căn cứ công văn số :………SGD&ĐT-GDTrH ngày…………. của Sở GD&ĐT Lạng sơn v/v Hướng dẫn thực hiện kế hoạch nhiệm vụ Giáo dục trung học năm học 2013 -2014. - Căn cứ công văn số : ………./PGD&ĐT-THCS ngày ……….. của phòng GD&ĐT Đình Lập v/v Hướng dẫn thực hiện kế hoạch nhiệm vụ GD THCS năm học 2013 -2014 - Thực hiện quyết định số: ……./QĐ-THCS ngày …….. của trường Phổ thông DTNT THCS Đình lập về phân công nhiệm vụ năm học 2013 -2014 và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học. - Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm học của trường và kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường Phổ thông DTNT THCS Đình lập Xây dựng kế hoạch: Phụ đạo HS yếu kém năm học 2013-2014 như sau II. Mục tiêu – Nhiệm vụ: 1.Thuận lợi: - Nhà trường có đầy đủ cơ sở vật chất, phòng học cho riêng từng lớp để học sinh học một ca. một ca dùng cho bồi dưỡng HSG và phụ đạo cho các HS yếu kém - Đội ngũ giáo viên có tay nghề vững vàng,tâm huyết với nghề ,có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc được giao. - BGH nhà trường luôn quan tâm, sát sao với công tác năng cao chất lượng hai mặt giáo dục và nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong trường, nhất là chất lượng mũi nhọn, có thới khóa biểu ôn luyên rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. khó khăn: - Do nhà trường có rất nhiều các hoạt động khác vào buổi chiều nên thời gian cho các buổi bồi dưỡng,phụ đạo còn chưa thực hiện được theo kế hoạch.Một số giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng và phụ đạo học sinh nên có những giờ bồi dưỡng-phụ đạo còn mang tính hình thức,hiệu quả chưa cao. - Một số học sinh chưa có ý thức,chưa có sự cố gắng trong học tập;còn mải chơi,lười học,không tham gia đầy đủ các buổi học, nhiều phụ huynh chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình còn phó mặc cho nhà trường. III. Hoạt động trọng tâm của việc phụ đạo học sinh yếu kém: - Nghiên cứu tài liệu, có giáo án đầy đủ khi lên lớp, có sổ theo dõi học sinh học tập kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình bồi dưỡng, phụ đạo. - Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, bồi dưỡng; tích cực học tập . - Giúp cho các em có điều kiện bổ sung và hoàn thiện kiến thức còn bị rỗng từ các lớp dưới. - Nhằm nâng dần tỉ lệ học sinh đạt học lực trung bình trở lên, tiến tới xóa bỏ không còn học sinh yếu kém - Nâng cao chất lượng giáo dục trong trường, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn,ở các khối lớp. IV. Các điều kiện cần thiết để thực hiện: 1. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2013-2014(Bổ xung sau 30/9 khi thi khảo sát xong) Số HS. Khối. HS. X ếp loại học lực(Cộng các môn chia trung bình). K tra. Giỏi 7. 55. 55. 8. 48. 48. 9. 46. 46. Cộng 149. 149. % Khá. %. TB. %. Y ếu. % Kém. %.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Chỉ tiêu phấn đấu của công tác phụ đạo HS yếu kém Khối. T.số HS. Số HS phụ đạo. Kết quả xếp loại TB. %. 7. 95. 8 9 Cộng. 95. Từ kết quả trên và căn cứ vào thời khóa biểu của trường Phổ thông DTNT THCS Đình lập tôi đã xây dựng nội dung và kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém cho các bộ môn mình được phân công giảng dạy cụ thể như sau: V. Lịch trình – Hình thức hoạt động 1. Hình thức tổ chức: phụ đạo từng theo môn ,từng khối lớp. 2. Thời gian thực hiện: - Tháng 9/2013,tổ chức kiểm tra khảo sát chất lượng, lập danh sách học sinh HS yếu kém. -Từ cuối tháng 8 và tháng 9/2013 Thực hiện phụ đạo , bồi dưỡng 1tiết/ lớp/tuần. Theo thời khóa biểu của nhà trường. 3. Lịch giảng dạy cụ thể: * Phụ đạo học sinh yếu –kém: Môn. Lớp 7. Lớp 8. Lớp 9. Sinh học 7 Hóa Học 8 Hóa Học 9 VI. Đề xuất kiến nghị. Chiều thứ 3( Tiết 1, 2).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. Víi tæ chuyªn m«n : - Có kế hoạch, hoạt động thiết thực đẩy mạnh công tác chuyên môn - Tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt để giáo viên hoàn thành nhiệm vụ. - Thường xuyên tổ chức các hoạt động chuyên đề để các giáo viên giao lưu học hỏi, được thăm lớp dự giờ, học tập kinh nghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 2. Với lãnh đạo nhà trờng: - BGH nhà trường cần đi kiểm tra, dự giờ thường xuyên đối với các tiết phụ đạo học sinh yếu kém rút kinh nghiệm cho từng giáo viên -Có lịch giảng dạy cụ thể cho từng môn, từng khối lớp cụ thể theo từng tuần. - Tạo điều kiệm về cơ sở vật chất để giáo viên thực hiện các hoạt động chuyên môn cũng như các hoạt động khác - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp tập huấn chuyên đề, tham quan, giao lưu học tập các đơn vị trường tiên tiến, điển hình trong và ngoài tỉnh. - Làm tốt công tác thi đua khen thưởng, động viên kịp thời các giáo viên có thành tích trong công tác. Trên đây là bản kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém của tôi, trong bản bản kế ho¹ch cßn cã những thiÕu sãt mµ t«i cha nhËn ra , mong tæ chuyªn m«n và BGH nhµ trờng đóng góp ý kiến cho tôi để bản kế hoạch của tôi đợc hoàn thiện đầy đủ hơn. Để gãp phÇn nhá bÐ vµo c«ng t¸c n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc cña nhµ trêng. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n!. X¸c nhËn cña tæ TN ………………………….. ………………………….. ……………………………. §×nh LËp, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 2013 Ngêi lËp kÕ ho¹ch.. NguyÔn ThÞ BÈy. KẾ HOẠCH Phụ đạo học sinh yếu, kém Năm học 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Căn cứ công văn số 1428/SGDĐT - GDTrH ngày 26 tháng 8 năm 2014 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014 - 2015. Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014-2015 của trường PTDTNT Chợ Đồn. Trường PTDTNT Chợ Đồn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu năm học 2014-2015 cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mục đích: - Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hổng”cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn. - Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn,ở các khối lớp. 2. Yêu cầu: - Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh. - Các tổ chuyên môn có môn phụ đạo cần lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường. - Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học. - Phụ đạo bình thường thực hiện song song vừa bổ xung kiến thức cơ sở dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình. - Giáo viên nghiên cứu tài liệu,có giáo án đầy đủ khi lên lớp,có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo. - Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập . II. KẾ HOẠCH CỤ THỂ 1.Hình thức tổ chức: Phụ đạo từng theo môn ,từng khối lớp. 2. Số môn tổ chức phụ đạo - Thời gian tổ chức phụ đạo : trong cả năm học (HKI từ tháng 9/2014 đến tháng 12/2014; HKII từ tháng 02/2015 đến tháng 4/2015) - Tập trung vào các môn : Toán, Văn, Tiếng Anh - Các tổ chuyên môn và cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được,… - Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học. - Số tiết ở các môn và Thời gian cụ thể: Thực hiện theo TKB buổi chiều 3. Nội dung phụ đạo.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nội dung ôn tập, phụ đạo chủ yếu tập trung vào việc bù lấp những kiến thức còn thiếu hụt, những kỹ năng còn yếu của học sinh từ những học kỳ, năm học trước. Củng cố, ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu những kiến thức đã học để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học đã quy định. - Chương trình phụ đạo thực hiện theo kế hoạch phụ đạo đã được tổ, nhóm chuyên môn thống nhất xây dựng cho từng khối lớp. Trong quá trình phụ đạo, có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung và phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Ban giám hiệu - Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Yếu, Kém. - Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp. 2. Tổ trưởng chuyên môn - Chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường về việc về công tác quản lý tổ viên về công tác phụ đạo. - Xây dựng kế hoạch phụ đạo bộ môn, phân công giảng dạy và quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của giáo viên; điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh. - Tổ chức rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường. 3.Giáo viên bộ môn - Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học. - Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, phát huy ưu thế học nhóm trong đó chú trọng sự tương trợ giữa học sinh học khá dành cho học sinh học yếu nhằm nâng cao hiệu quả tiết học, không khí học tập sôi nổi, học sinh học tập tích cực. - Thông báo thường xuyên về tình hình phấn đấu, học tập của học sinh cho GVCN để có biện pháp giáo dục, duy trì sĩ số học phụ đạo. - Nghiêm cấm việc dạy thiếu trách nhiệm gây tốn kém thời gian, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thanh danh nhà giáo, làm mất lòng tin của học sinh và phụ huynh đến nhà trường và giáo viên. - Những học sinh có kết quả kiểm tra Yếu, Kém giáo viên sắp xếp thời gian bồi dưỡng kịp thời ngoài số tiết đã phân công theo quy định ngay sau thời điểm có kết quả kiểm tra, bố trí kiểm định lại kết quả học tập của học sinh nhằm giảm tỉ lệ lưu ban, và bỏ học. 4.Giáo viên chủ nhiệm - Phối hợp với giáo viên bộ môn quản lý, đôn đốc học sinh tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo theo lịch của nhà trường. - Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để phối hợp, động viên các em tham gia học tập đầy đủ. - Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh về quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của giáo viên bộ môn với lớp, nhằm ngăn chặn thái độ, hành vi tiêu cực gây tổn hại đến quyền lợi của người học, mục tiêu, uy tín nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> III. Nội dung cụ thể: 1.Môn Ngữ văn STT 1 2 3. LỚP 6B 7B 8B. GV Mạc Thị Dung ( 1 tiết/tuần) Mạc Thị Dung ( 1 tiết/ tuần) Mạc Thị Dung ( 1 tiết/tuần). HS PHỤ ĐẠO 16 9 11. GV Mông Thị Nga ( 1 tiết/ tuần) Doanh Thị Hồng( 1 tiết/ tuần) Doanh Thị Hồng ( 1 tiết/tuần) Mông Thị Nga ( 1 tiết/ tuần). HS PHỤ ĐẠO 30 6 17 14. GV Lê Đức Mạnh ( 1 tiết/ tuần) Vũ Thị Thúy (1tiết/tuần). HS PHỤ ĐẠO 29 30. 2. Môn Tiếng Anh STT 1 2 3 4. LỚP 6 7 8 9. 3. Môn Toán STT 1 2. LỚP 7B 8B. IV. Kế hoạch cụ thể:. PHÒNG GD & ĐT PHÚ LỘC VIỆT NAM TRƯỜNG TH THỊ TRẤN 1 Hạnh phúc. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Độc lập – Tự do – Thị trấn Phú Lộc, ngày 20 tháng 9 năm. 2014 KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HS GIỎI, PHỤ ĐẠO HS YẾU NĂM HỌC 2014 – 2015.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Năm học 2014-2015 là năm học thứ 2 toàn ngành triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” ,“ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”; tiếp tục triển khai phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” A/ CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH: - Tiếp tục thực hiện Chỉ thị 06 – CT/TW của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tám gương đạo đức Hồ CHí Minh”, tiếp tục phát huy các kết quả đạt được của năm học trước. - Triển khai thực hiện kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 – 2015 của Phòng Giá dục -Đào tạo Phú Lộc - Căn cứ vào các văn bản hướng dẫn thực hiện công tác của chuyên môn - Trên cơ sở phát huy những kết quả đã đạt được trong năm học 2013-2014 và căn cứ tình hình thực tế phát triển Giáo dục và Đào tạo của trường nay bộ phận chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu hư sau: B. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: I. Thuận lợi: 1. Giáo viên: - Đội ngũ giáo viên của trường trẻ, nhiệt tình, có ý chí vươn lên. Có ý thức tự giác trong công tác học tập và nâng cao trình độ lí luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm. 100% số giáo viên đã được đào tạo trình độ chuẩn và trên chuẩn - Tập thể đội ngũ giáo viên luôn luôn đoàn kết, hầu hết giáo viên đã được tham gia bồi dưỡng chuyên môn hè về chương trình thay sách, chuẩn kiến thức kỹ năng, nắm bắt khá vững chắc về nội dung cũng như phương pháp giảng dạy. 2. Học sinh: - Độ tuổi của học sinh ở từng lớp khá đồng đều, đại đa số các em thích được đến lớp để học tập cùng bạn - Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, Hội phụ huynh học sinh, cũng như cha mẹ học sinh 3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy – học: - Phòng học lớp học đầy đủ, trường lớp được xây dựng cơ bản, bàn ghế, bảng lớp được đảm bảo. - Thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy đã được cung cấp và bổ sung bước đầu tạm đảm bảo cho việc giảng dạy. 4. Thuận lợi khác: - Được sự chỉ đạo sâu sát của lãnh đạo nhà trường về công tác chuyên môn - Sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục ở địa phương từng bước được phát huy. Hoạt động của Hội cha mẹ học sinh một số lớp đã được phát huy khá tốt, Hội khuyến học và các tổ chức xã hội, các mạnh thường quân đã có sự quan tâm hơn đến các hoạt động giáo dục của nhà trường. - Phụ huynh học sinh cũng đã có những nhận thức đúng đắn về vai trò học tập của con em II. Khó khăn: 1. Giáo viên: - Cũng còn số ít giáo viên chưa thực sự đổi mới cách nghĩ, cách làm để vận dụng vào phương pháp dạy học, cải tiến kỹ thuật, lề lối làm việc dẫn đến kết quả trong công tác có những thời điểm chưa cao. - Còn một số giáo viên chưa thật sự chú trọng trong việc nghiên cứu, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, áp dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạy còn chậm. 2. Học sinh: - Phần lớn học sinh chưa được gia đình quan tâm nhắc nhở học tập và rèn luyện ở nhà còn tình trạng giao khoán cho nhà trường. 3. Cơ sở vật chất: - Đồ dùng thiết bị dạy học tuy được cung cấp song vẫn còn thiếu chưa đáp ứng với nhu cầu, nhiều đồ dùng chưa đúng chuẩn gây khó khăn cho việc sử dụng, làm hiệu quả không cao..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thiếu các phòng chức năng, phương tiện nghe, nhìn cho mỗi điểm trường phục vụ cho việc giảng dạy và học tập của học sinh. 4. Khó khăn khác: - Các lớp học không tập trung ảnh hưởng đến việc thành lập đội tuyển học sinh giỏi và giáo viên có năng lực để bồi dưỡng. v Thống kê số học sinh yếu: Còn 1 HS yếu lớp 1 II. Thống kê khảo sát đầu năm hai môn Toán – Tiếng Việt: C. NHIỆM VỤ VÀ CHỈ TIÊU CỤ THỂ CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HS YẾU, BỒI DƯỠNG HS GIỎI TRONG NĂM HỌC 2014 – 2015: I. Nhiệm vụ chung: - Nâng cao chất lượng đại trà, giảm tỷ lệ HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu, HS khéo tay trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng, phân hoá trình độ HS thành lập đội tuyển. - Tiếp tục phát huy những thành tích nhà trường đã đạt được trong năm học vừa qua, hạn chế đến mức tối đa tỷ lệ học sinh yếu ở các môn học được đánh giá bằng điểm số và tỷ lệ học sinh học chưa hoàn thành ở các môn đánh giá bằng nhận xét. - Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng đến chất lượng đại trà và đặc biệt quan tâm, chú ý đến đối tượng HS khá, giỏi có năng khiếu để bồi dưỡng nâng cao, chú ý đến đối tượng học sinh có khó khăn trong học tập để tổ chức phụ đạo. II. Các chỉ tiêu phấn đấu trong năm học 2014 – 2015: 1. Bồi dưỡng HS giỏi: v Thành lập và bồi dưỡng đội tuyển: - Thành lập đội tuyển học sinh giỏi lớp 5 ở 2 lớp với số HS10 em - Chọn và thành lập đội tuyển học sinh giỏi lớp 4 tạo nguồn cho năm học tới10 em v Bồi dưỡng học sinh đạt các danh hiệu: D. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Công tác chính trị tư tưởng: - Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao phẩm chất chính trị, vai trò nhiệm vụ của người giáo viên trong công tác giảng dạy nói chung và công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh nói riêng. - Tăng cường thực hiện tốt công tác thi đua khen thưởng, thường xuyên phát động và đẩy mạnh các phong trào thi đua Dạy tốt – Học tốt, khen thưởng đúng người, đúng việc thúc đẩy giáo viên ra sức phấn đấu vì mục tiêu, nhiệm vụ của nhà trường. - Thực hiện cuộc vận động “Hai không”do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” gắn liền với cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo.” - Thực hiện chủ đề năm học “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. 2. Công tác chuyên môn: - Quán triệt triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về công tác chuyên môn. Thực hiện công tác quản lí dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. - Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm về những vấn đề đổi mới, sáng tạo trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu. - Triển khai áp dụng các sáng kiến cải tiến kinh nghiệm trong năm học trước được công nhận về công tác bồi dưỡng, phụ đạo HS đén các giáo viên chia sẻ áp dụng. Trên cơ sở đó triển khai cụ thể hoá đến từng khối. Từng khối trưởng chuyên môn triển khai và cụ thể hoá đến từng giáo viên. Giáo viên quán triệt tinh thần phát hiện bồi dưỡng HS khá, giỏi, phụ đạo HS yếu ngay trong từng buổi học tiết học. - Duy trì củng cố nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ, tiếp tục củng cố và nâng cao chất lượng kế hoạch bài học áp dụng công nghệ thông tin trong quản lí dạy học. Trong quá trình giáo viên cần chú trọng tới việc dạy học theo cá nhân, có nội dung dành cho HS giỏi và nội dung dành cho HS yếu, có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> biện pháp hỗ trợ đối với HS khó khăn. Giáo viên cần có phương pháp giảng dạy phù hợp với mỗi đối tượng để đảm bảo phát huy tối đa tính tích cực chủ động trong học tập của từng cá nhân học sinh. v Đối với học sinh yếu: Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch cụ thể nội dung dạy học cho từng đối tượng HS yếu, tăng cường thời gian làm bài tập trên lớp, đặc biệt là các tiết tăng cường. 2 tuần có 1 buổi phụ đạo HS yếu (Có giáo án riêng). Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra khảo sát đọc, viết, toán HS lớp 1,2,3; tổ chức khảo sát 2 lần /năm đối với tất cả các khối. 3. Công tác xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học. - Bố trí và lập kế hoạch phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi với thời gian thích hợp phù hợp với điều kiện từng lớp, từng điểm trường, từng năng lực của giáo viên. - Tham mưu với Hiệu trưởng mua sắm thêm tài liệu, sách bồi dưỡng nâng cao cho công tác phụ đạo và bồi dưỡng. - Chi trả chế độ hợp lý cho giáo viên tham gia bồi dưỡng. 4. Công tác khác: - Phát động các phong trào giúp đỡ các bạn nghèo vượt khó (Quyên góp sách vở, đồ dùng học tập tặng bạn,…). - Tham mưu với Hội PHHS và Hội khuyến học của xã giúp đỡ những HS có hoàn cảnh khó khăn bằng những việc làm thiết thực như hỗ trợ sách, đồ dùng học tập để các em có điều kiện yên tâm học tập. - Liên lạc, kết hợp chặt chẽ với gia đình HS và các tổ chức xã hội khác cùng thực hiện nhiệm vụ giáo dục. - Phối hợp với phụ huynh HS, chủ đò đưa rước tạo điều kiện cho con em được tham gia học các buổi bồi dưỡng, phụ đạo. - Đánh giá sự tiến bộ cố gắng của HS trên cơ sở động viên, khuyến khích tạo sự thoải mía trong học tập, tránh mặc cảm..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×