Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.63 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Kieåm tra bài cũ</b>
<b>Chúng ta nên làm gì và </b>
<b>Bài mới</b>
<b>Trong quá trình trao đổi chất, con người, động </b>
<b>vật, thực vật lấy những gì từ mơi trường?</b>
<b>Trong q trình trao đổi chất, con người, động </b>
<b>vật, thực vật lấy khơng khí, thức ăn, nước uống từ </b>
<b>mơi trường.</b>
<b>Theo em không khí quan trọng như thế nào?</b>
<b>Chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày </b>
<b>chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút.</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>I/ Thí nghiệm 1:</b>
<b>Câu hỏi thảo luận</b>
<b>1/ Cái gì đã làm cho túi ni </b>
<b>2/ Điều đó chứng tỏ xung </b>
<b>quanh chúng ta có gì?</b>
<b>- Dùng túi ni lông,mở rộng </b>
<b>miệng túi và làm sao cho </b>
<b>túi ni lơng căng phồng lên.</b>
<b> Khơng khí đã làm cho túi </b>
<b>ni lơng căng phồng lên.</b>
<b>1/ Cái gì đã làm cho túi ni </b>
<b>lơng căng phồng lên?</b>
<b>2/ Điều đó chứng tỏ xung </b>
<b>quanh chúng ta có gì?</b>
<b>Điều đó chứng tỏ xung </b>
<b>quanh chúng ta có khơng </b>
<b>khí.</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
-<b>Lấy kim đâm thủng túi ni </b>
<b>lơng chứa khơng khí.</b>
<b>1/ Em thấy có hiện tượng gì </b>
<b>xảy ra? </b>
<b>2/ Để tay lên chỗ thủng, em có </b>
<b>I/ Thí nghiệm 1:</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
-<b>Thí nghiệm các em vừa </b>
<b>làm chứng tỏ khơng khí có </b>
<b>ở đâu?</b>
<b>- Khơng khí có ở xung </b>
<b>quanh ta.</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>I/ Thí nghiệm 2:</b>
-<b>Nhúng chìm một chai </b>
<b>“rỗng” có đậy nút kín </b>
<b>vào trong nước. </b>
<b> Khi mở nút chai ra, ta </b>
<b>nhìn thấy có bọt khí nổi </b>
<b>lên mặt nước.</b>
<b>Câu hỏi thảo luận:</b>
<b>1/Khi mở nút chai ra, </b>
<b>em nhìn thấy gì nổi lên </b>
<b>1/Khi mở nút chai ra, </b>
<b>em nhìn thấy gì nổi lên</b>
<b> mặt nước? </b>
<b>2/ Vậy bên trong chai </b>
<b>“rỗng” đó có chứa gì?</b>
<b>Vậy bên trong chai </b>
<b>“rỗng” đó có chứa </b>
<b>khơng khí.</b>
<b>I/ Thí nghiệm 2:</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>1/ Nhúng miếng bọt </b>
<b>biển khơ xuống nước, </b>
<b>em nhìn thấy gì nổi lên </b>
<b>mặt nước? </b>
<b>2/ Những lỗ nhỏ li ti </b>
<b>trong miếng bọt biển </b>
<b>khơ đó chứa gì?</b>
<b>Những lỗ nhỏ li ti </b>
<b>trong miếng bọt biển </b>
<b>khơ đó chứa khơng </b>
<b>khí.</b>
<b>1/Nhúng miếng bọt </b>
<b>biển khơ xuống nước, </b>
<b>em nhìn thấy gì nổi lên</b>
<b> mặt nước? </b>
<b>Nhúng miếng bọt</b>
<b>biển khơ xuống nước,</b>
<b>em nhìn thấy có bọt khí </b>
<b>nổi lên mặt nước. </b>
<b>2/ Những lỗ nhỏ li ti </b>
<b>trong miếng bọt biển </b>
<b>khơ đó chứa gì?</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>I/ Thí nghiệm 2:</b>
<b>- Khơng khí có ở xung quanh ta.</b>
<b>- Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí.</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>- Lớp khơng </b>
<b>khí bao quanh </b>
<b>Trái Đất gọi là </b>
<b>khí gì?</b>
<b>- Lớp khơng </b>
<b>khí bao quanh </b>
<b>Thứ sáu, ngày 28 tháng 11 năm 2014</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>- Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh </b>
<b>ta và khơng khí có trong những chỗ rỗng của </b>
<b>mọi vật.</b>
<b>* Khơng khí có ở xung quanh ta:</b>
<b>Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt. </b>
<b>Điều đó chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh ta.</b>
<b>Khi mở quạt máy lên ta cảm thấy mát ở mặt. </b>
<b>Điều đó chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh ta.</b>
<b>* Khơng khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.</b>
<b>Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai </b>
<b>nổi lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ khơng </b>
<b>khí có ở trong chai rỗng.</b>
<b>Khi ta bịt 1 đầu của bơm tiêm và cho xi lanh vào </b>
<b>ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ khơng khí ở </b>
<b>trong bơm tiêm.</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>- Khơng khí có ở xung quanh ta.</b>
<b>- Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có khơng khí.</b>
<b>- Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi là khí </b>
<b>quyển.</b>
<b>Làm thế nào để biết có khơng khí?</b>
<b>Tìm câu trả lời đúng nhất.</b>
<b>1/ Khơng khí có ở đâu?</b>
<b>a/ Xung quanh mọi vật.</b>
<b>b/ Trong những chỗ rỗng của mọi vật.</b>
<b>c/ Có khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong </b>
<b>những chỗ rỗng của mọi vật.</b>
<b>2/ Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?</b>
<b>b/ Khí quyển.</b>
<b>c/ Khí Ni - tơ.</b>
<b>d/ Khí Ô - xi</b>
<b>a/ Không gian.</b>