Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bai 28 Lang kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1.Lăng kính 2.Thấu kính 3.Kính Lúp 4.Kính hiển vi 5.Kính thiên văn.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 28 : I- CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa..) thường có dạng lăng trụ tam giác..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các loại lăng kính.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A1 Cạnh. A. A2. Mặt bên. Mặt bên. B1 C1. B B2. C C2. ABC là tiết diện thẳng của lăng kính.. Đáy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I - CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Mặt bên. A. Mặt bên. n. Đáy Về phương diện quang học, lăng kính được đặc trưng bởi :  Góc chiết quang A  Chiết suất n.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II-ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH. 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính: A. K. i1 S. r1 n >1. B. D. I. r2. J. i2 R. H C.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tức lệch gần về phía đáy lăng kính. - Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về phía đáy của lăng kính so với tia tới ( ánh sáng đi từ môi trường chiết quang hơn sang kém, có thể xảy ra phản xạ toàn phần ).C1: Tại sao khi ánh sáng truyền từ không khí vào lăng kính, luôn có sự khúc xạ và tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến hơn so với tia tới ?. Trả lời: Vì ánh sáng đi từ môi trường chiết quang kém hơn sang nên i > r ( không có phản xạ toàn phần ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH: Lăng kính có nhiều công dụng trong khoa học và kỹ thuật. Tiêu biểu là: 1. Máy quang phổ lăng kính: Trong đó lăng kính là bộ phận chính. Máy QP phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được nhiệt độ, cấu tạo của nguồn sáng. Máy quang phổ có thể gồm một hoặc hai lăng kính..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Máy quang phổ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Máy quang phổ Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng nên được sử dụng trong máy quang phổ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Buồng ảnh. C S. J. L. L1. Ống chuẩn trực. P. L2 F. Lăng kính. Quang phổ của nguồn J.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Lăng kính phản xạ toàn phần • Ứng dụng : Có tác dụng như gương phẳng. - Dùng để đổi phương truyền của tia sáng. (kính tiềm vọng trên tàu ngầm, kính thiên văn…) - Dùng để đổi chiều của ảnh. (ống nhòm, máy ảnh …).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kính tiềm vọng (periscope).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kính thiên văn (telescope).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ống nhòm. Ống nhòm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Máy ảnh Lăng kính. Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh. Lăng kính. Máy chụp ảnh. Lăng kính.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Cấu tạo của lăng kính -Định nghĩa -Các đặc trưng về phương diện quang học. II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính -Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng -Đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính. IV. Công dụng của lăng kính -Máy quang phổ - Lăng kính phản xạ toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG. Câu 1: Một tia sáng Mặt Trời truyền qua một lăng kính sẽ ló ra như thế nào? A. Vẫn là một tia sáng trắng B. Bị tách ra thành nhiều tia sáng trắng C. Bị tách ra thành nhiều tia sáng có màu khác nhau D. Là một tia sáng trắng có viền màu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG. Câu 2: Một lăng kính trong suốt có tiết diện thẳng là tam giác vuông (nhv). Góc chiết quang A của lăng kính có giá trị nào? A. 300 B. 600 C. 900 D. A,B,C đều đúng, tùy đường truyền tia sáng. 60 6000.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI TẬP VẬN DỤNG. Câu 3: Chọn câu sai. Chiếu một chùm tia sáng vào một mặt bên của một lăng kính ở trong không khí : A. Góc khúc xạ r1 bé hơn góc tới i1. B. Góc tới r2 tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i2 . C. Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra ở mặt bên thứ hai. D. Chùm tia sáng bị lệch khi đi qua lăng kính..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×