Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

ĐỂ CƯƠNG TỐT NGIỆP NGÀNH THIẾT KẾ NỘI THẤT TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.14 MB, 32 trang )


B. HỒ SƠ KIẾN TRÚC
I. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

1. GIỚI THIỆU CHUNG



NẮNG SÁNG

GIỚI THIỆU: Trường Mầm Non tư thục chuẩn Quốc tế Baby Bees là trường song ngữ, giảng
dạy bằng cả 2 ngôn ngữ Việt Anh, với khả năng tiếp nhận trên 400 học sinh lứa tuổi nhà trẻ và
NG
G
ƠN


mẫu giáo, (12 tháng đến 6 tuổi) đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.
THỂ LOẠI: CƠNG TRÌNH GIÁO DỤC



CHỦ ĐẦU TƯ: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ PHAN VŨ.

NẮNG CHIỀU

2. VỊ TRÍ



MD6 Nguyễn Lương Bằng, khu Nam Sài Gịn, phường Tân Phú, quận 7, TPHCM.





Cơng trình nằm ở vị trí khu đơ thị mới Phú Mỹ Hưng.

3. QUY MÔ



1 trệt + 1 lầu



16 lớp học sức chứa 400 học sinh

4. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC



NG
BẰ



Kiến trúc hiện đại.

5. HƯỚNG CƠNG TRÌNH




Cơng trình mặt tiền hướng Tây Nam



Phía Đơng Nam và Đơng Bắc cơng trình đón nắng sáng



Phía Tây Nam và Tây Bắc đón nắng chiều


B. HỒ SƠ KIẾN TRÚC
I. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

NHÀ XE + SÂN KHẤU NGOÀI TRỜI

BẾP + LỚP

SẢNH + LỚP HỌC

HỌC

HỒ BƠI


B. HỒ SƠ KIẾN TRÚC
II. HỒ SƠ KIẾN TRÚC

NG
U


LỐI VÀO CỦA GV VÀ NHÂN VIÊN PHỤC VỤ

LỐI VÀO PHỤ HUYNH HỌC SINH

YỄ
NL
ƯƠ
N

GB
ẰN

G


B. HỒ SƠ KIẾN TRÚC
II. HỒ SƠ KIẾN TRÚC

MẶT BẰNG TỔNG THỂ


B. HỒ SƠ KIẾN TRÚC
II. HỒ SƠ KIẾN TRÚC


C. DỮ LIỆU THƯƠNG HIỆU
I. NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU

CHƯƠNG TRÌNH HỌC NHÀ TRẺ


GIỚI THIỆU CHUNG:
Trường Mầm non Tư thục Baby Bees được thành lập theo quyết định số 36/QĐ-UBND, cấp ngày 25/04/2007, của UBND
Quận 7 và là một trong số các trường Mầm Non tư thục chất lượng cao đầu tiên của quận 7 được cấp giấy phép hoạt
động.
Trường Mầm Non tư thục chuẩn Quốc tế Baby Bees là trường song ngữ, giảng dạy bằng cả 2 ngôn ngữ Việt Anh.

1. Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm
2. Liên kết chặt chẽ giữa nhà trường & phụ huynh
3. Dịch vụ xe đưa rước tại nhà

MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
Mục tiêu chính của Ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên của trường là cung cấp cho học sinh một môi trường học tập
đầy thử thách nhưng luôn được quan tâm đúng mức, giảm thiểu tối đa áp lực học tập để các em có thể nhanh chóng
thích nghi với mơi trường mới.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC:
Chương trình giảng dạy được kết hợp giữa việc tối ưu hóa giáo trình mầm non đổi mới của Bộ Giáo dục & đào tạo và
phương pháp giáo dục tiên tiến thuộc giáo trình Montessori.





Lấy trẻ làm trọng tâm.
Tơn trọng đặc điểm, tính riêng biệt của từng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình.
Khuyến khích trẻ chủ động với mơi trường xung quanh.

CHƯƠNG TRÌNH HỌC MẪU GIÁO


Đảm bảo 3 mục tiêu đào tạo chính yếu:





Phát triển thể chất.
Phát triển trí năng.
Phát triển nghệ thuật.

DỊCH VỤ NHÀ TRƯỜNG:

HỌC THỬ
MIỄN PHÍ

XE ĐƯA RƯỚC
MIỄN PHÍ

BẢO HIỂM
TAI NẠN 24/7


C. DỮ LIỆU THƯƠNG HIỆU
I. NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU

1 - GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG MẦM NON BABY BEES

5 - DỊCH VỤ NHÀ TRƯỜNG:

Được thiết kế và xây dựng theo tiêu chuẩn Quốc tế.


Giảng dạy bằng cả 2 ngôn ngữ Việt Anh.

HỌC THỬ
MIỄN PHÍ

Khả năng tiếp nhận trên 400 học sinh lứa tuổi nhà trẻ và mẫu
giáo.
XE ĐƯA RƯỚC
HỌC SINH

BẢO HIỂM
TAI NẠN 24/7

Trẻ đến từ nhiều quốc gia trên thế giới.

6 – THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG:

2 – MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

Cung cấp cho học sinh một môi trường học tập đầy thử thách nhưng luôn được quan tâm đúng mức, giảm thiểu tối đa áp lực học tập (chuẩn bị cho

MẪU GIÁO

NHÀ TRẺ

học sinh những kỹ năng căn bản và cần thiết để liên thông vào các trường Tiểu học Dân lập và Quốc tế)

3 – TRIẾT LÝ GIÁO DỤC:


Buổi sáng (7h – 10h30)

Buổi sáng (7h – 10h45)

















Thể dục sáng
Vệ sinh
Ăn sáng
Hoạt động có chủ đích
Ăn da yaourt
Hoạt động ngồi trời
Học Anh Văn

Thể dục sáng
Vệ sinh

Ăn sáng
Hoạt động có chủ đích
Ăn da yaourt
Học Anh Văn
Hoạt động có chủ đích

"… Trong mỗi đứa trẻ đều tiềm ẩn một tài năng. Sự chuẩn bị hoàn hảo cho bé ở giai đoạn đầu đời là chìa khố mớ lối vào con đường
thành cơng của bé trong tương lai…"
(Maria Montessori, 1870 - 1952)

4 - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC:





Lấy trẻ làm trọng tâm.
Tơn trọng đặc điểm, tính riêng biệt của từng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển theo khả năng riêng của mình.
Khuyến khích trẻ chủ động với môi trường xung quanh.

Đảm bảo 3 mục tiêu đào tạo chính yếu:





Phát triển thể chất.
Phát triển trí năng.
Phát triển nghệ thuật.


Buổi trưa (10h30 – 4h30)

Buổi trưa (10h45 – 4h30)



















Vệ sinh
Ăn trưa
Vệ sinh
Ngủ trưa
Vệ sinh
Ăn xế
Hoạt động bên trong
Trả trẻ


Vệ sinh
Ăn trưa
Vệ sinh
Ngủ trưa
Ăn xế
Hoạt động năng khiếu
Hoạt động ngoài trời
Trả trẻ



B

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
I.

II.

NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI

1.

ĐỊNH NGHĨA

2.

PHÂN LOẠI

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ



B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
I. NGHIÊN CỨU THỂ LOẠI

1. ĐỊNH NGHĨA

Trường mầm non là đơn vị giáo dục cơ sở của ngành học mầm non, trường mầm non được liên hợp
giữa nhà trẻ và mẫu giáo. Trường mầm non có chức năng thu nhận để chăm sóc và giáo dục trẻ em
từ 3 tháng đến 6 tuổi.

2. PHÂN LOẠI



Thiết kế trường mầm non quốc tế: Đặc điểm của các trường mầm non quốc tế là được thiết
kế với  hệ thống đầu tư bài bản, giáo cụ, giáo viên có thể dậy song ngữ và thường là một hệ
thống các trường.



Thiết kế trường mầm non tư thục, cho các trường học, xí nghiệp: Đặc điểm các trường
mầm non được các doanh nghiệp xây dựng hỗ trợ cho cán bộ công nhân viên trong việc đảm bảo
chăm sóc con em. Các trường này được đầu tư mức trung bình 200 – 300 cháu, có thể từ 2-3 tầng
hoặc hơn



Thiết kế trường mầm non công lập: Được quản lý và đầu tư bởi nhà nước, hệ thống tiêu
chuẩn, các trường mầm non công lập ở trên địa bàn các xã, huyện thị trấn và các quận, tùy thuộc

và kinh tế từng vùng.


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG: TCVN 3907: 2011
1. QUY ĐỊNH CHUNG



TUỔI NHÀ TRẺ:

Đối với nhóm trẻ có độ tuổi từ 3 tháng tuổi đến 36 tháng tuổi. Số trẻ tối đa trong một nhóm trẻ quy định như sau:





Nhóm trẻ từ 3 đến 12 tháng tuổi: 15 trẻ;



Nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi: 20 trẻ;



Nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi: 25 trẻ.

TUỔI MẪU GIÁO
Đối với lớp mẫu giáo có độ tuổi từ ba tuổi đến sáu tuổi. Số trẻ tối đa trong một lớp mẫu giáo quy định như sau:






L ớp mẫu giáo 3 đến 4 tuổi: 25 trẻ;



L ớp mẫu giáo 4 đến 5 tuổi: 30 trẻ;



L ớp mẫu giáo 5 đến 6 tuổi: 35 trẻ.

GHI CHÚ:



Trường mầm non, nhà trẻ phải có từ 3 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo trở lên với số lượng khơng ít hơn 50 trẻ và có khơng nhiều hơn 20 nhóm trẻ, lớp mẫu giáo.



Khu đất xây dựng trường mầm non phải có tường bao hoặc hàng rào ngăn cách với bên ngoài, đảm bảo mỹ quan, phù hợp với cảnh quan xung quanh.


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

2. YÊU CẦU VỀ QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG




CÁC KHỐI CHỨC NĂNG CHÍNH:

3. THƠNG SỐ KỸ THUẬT
CHIỀU CAO THƠNG THỦY CỦA CÁC PHÒNG (m)

Trường mầm non bao gồm các khối chức năng sau:



Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo;



Khối phịng phục vụ học tập;



Khối phịng tổ chức ăn;



Khối phịng hành chính quản trị;



Sân vườn.





QUY ĐỊNH VỀ CÁC KHỐI CƠNG TRÌNH:

Khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo cần được đặt ở vị trí ưu tiên: trực tiếp đón gió mát về mùa
hè, tránh gió lùa và hạn chế gió lạnh về mùa đơng; Có biện pháp tránh mưa hắt, tránh bức xạ
mặt trời trực tiếp hướng Tây;



Sân chơi có đủ nắng, tạo được môi trường không gian phù hợp đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ;



Bố trí các khối cơng trình rõ ràng, đáp ứng nhu cầu sử dụng và quản lý; đảm bảo giao thơng nội
bộ an tồn và hợp lý.



Trường mầm non không nên thiết kế, xây dựng lớn hơn 3 tầng. Nhóm trẻ ở độ tuổi nhà trẻ nên
bố trí ở tầng một. Đối với trường mầm non chuyên biệt chỉ nên xây tối đa là 2 tầng.

CHIỀU CAO LẮP ĐẶT CÁC THIẾT BỊ VỆ SINH (m)


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

4. DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG




TỔNG THỂ:
KHỐI
NHÓM LỚP

KHỐI
KHỐI HÀNH CHÍNH, QUẢN LÝ
PHỤC VỤ



GHI CHÚ:

Khối nhóm lớp:



Dạng liên kế: Phải đảm bảo thơng thống chiếu sáng cho phòng sinh hoạt phòng ngủ.



Dạng biệt lập hoặc song lập: Mỗi nhóm lớp là một nhà nhỏ có kết cấu mái độc lập.

Khối hành chánh quản lý:



Yêu cầu thuận tiện để phụ huynh liên hệ, quản lý được các nhóm lớp.




Bếp, giặt đặt cuối hướng gió, bếp có dây chuyền sử dụng 1 chiều đảm bảo tách riêng luồng sạch và luồng đồ dùng bẩn.

Khối phục vụ:


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

4. DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG



DẠNG LIÊN KẾ:



DẠNG BIỆT LẬP:

SÂN CHƠI RIÊNG

NHĨM TRẺ DẠNG BIỆT LẬP

NHĨM TRẺ DẠNG LIÊN KẾ

NĂNG
NĂNG KHIẾU
KHIẾU


BẾP
BẾP

SÂN CHƠI RIÊNG

PHỤC
PHỤC VỤ
VỤ

SÂN CHƠI CHUNG

SÂN CHƠI CHUNG
NHĨM TRẺ DẠNG LIÊN KẾ

BẾP
BẾP
PHỤC
PHỤC
VỤ
VỤ

QUẢN
QUẢN LÝ


NĂNG
NĂNG KHIẾU
KHIẾU


NHĨM TRẺ DẠNG BIỆT LẬP

QUẢN
QUẢN LÝ



B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

4. DÂY CHUYỀN SỬ DỤNG



DÂY TRUYỀN HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM TRẺ



DÂY TRUYỀN HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP MẪU GIÁO


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

5. TIÊU CHUẨN CÁC KHƠNG GIAN CHỌN THIẾT KẾ

LỚP MẪU GIÁO

NHĨM TRẺ


Các phịng trong khối nhóm trẻ, lớp mẫu giáo gồm các phòng sau:






Phòng sinh hoạt chung;
Phòng ngủ;
Phòng vệ sinh;
Hiên chơi.

Các phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, phòng vệ sinh, chỗ để mũ áo của nhóm trẻ và lớp mẫu giáo cần thiết
kế thành đơn nguyên sinh hoạt chung sử dụng độc lập, có lối ra vào riêng.

Đối với lớp mẫu giáo phòng sinh hoạt chung được tổ chức làm nơi ăn, ngủ.

Khi thiết kế phòng sinh hoạt chung cần đáp ứng các u cầu sau:







Diện tích: từ 1,50m2/trẻ - 1,80m2/trẻ (khơng được nhỏ 36m2/phòng);
Liên hệ trực tiếp với phòng nhận trẻ, phòng vệ sinh, hiên chơi;
Đảm bảo được chiếu sáng và thơng gió tự nhiên;
Được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ học tập và vui chơi của trẻ;
Chiều cao bàn, ghế cần phù hợp với chiều cao trẻ. Khoảng cách giữa chiều cao bàn và mặt ghế ngồi

không thấp hơn 220mm và khơng cao hơn 270mm.

Phịng ngủ cần đáp ứng các yêu cầu sau:






Diện tích: từ 1,20m2/trẻ - 1,50 m2 /trẻ nhưng khơng được nhỏ hơn 30m2/phịng;
n tĩnh, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đơng;
Được trang bị đầy đủ đệm, chiếu, tủ, kệ, giá đựng các đồ dùng.
Cần bố trí phịng xếp đệm, chiếu trực tiếp với phịng sinh hoạt chung với diện tích từ 10m2 - 12m2 để
thuận tiện phục vụ ngủ trưa của trẻ.

BẢNG TIÊU CHUẨN CÂN NẶNG VÀ CHIỀU CAO TRẺ EM


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

5. TIÊU CHUẨN CÁC KHƠNG GIAN CHỌN THIẾT KẾ

VỆ SINH

Phịng vệ sinh cần đảm bảo các yêu cầu sau:



Xây dựng khép kín với phòng sinh hoạt và phòng ngủ hoặc liền kề với nhóm lớp, thuận tiện cho sử dụng và dễ quan


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

sát;



Diện tích: từ 0,40m2/trẻ - 0,60m2/trẻ nhưng khơng nhỏ hơn 12m2/phịng;



Có vách ngăn cao 1,20 m giữa chỗ đi tiểu và bồn cầu;



Kích thước mỗi ơ đặt bệ xí 0,8m x 0,7m;



Bố trí từ 2 đến 3 tiểu treo dùng cho trẻ em nam và từ 2 xí bệt đến 3 xí bệt dùng cho trẻ em nữ;



Khu vực rửa tay của trẻ được bố trí riêng với tiêu chuẩn từ 8 trẻ/chậu rửa đến 10 trẻ/chậu rửa;




Trang bị các thiết bị vệ sinh được lắp đặt phù hợp với độ tuổi.



Trung bình 10 trẻ ở độ tuổi mẫu giáo cần thiết kế một xí bệt.



Đối với trẻ mẫu giáo cần bố trí nhà vệ sinh riêng cho trẻ em trai, trẻ em gái.

Hiên chơi cần đảm bảo các yêu cầu sau:



Thuận tiện cho các sinh hoạt của trẻ khi mưa, nắng;



Diện tích: từ 0,50m2/trẻ - 0,70 m2/trẻ;



Chiều
HIÊN CHƠI
rộng thơng thủy khơng nhỏ hơn 2,10m;



Xung quanh hiên chơi cần có lan can với chiều cao không nhỏ hơn 1.000mm. Sử dụng các thanh đứng với khoảng

cách giữa hai thanh không lớn hơn 0,10 m.



Hiên chơi có thể được kết hợp làm nơi ăn trưa của trẻ.

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

5. TIÊU CHUẨN CÁC KHÔNG GIAN CHỌN THIẾT KẾ

KHỐI PHỤC VỤ HỌC TẬP

Khối phòng phục vụ học tập gồm:



Phòng giáo dục thể chất;



Phòng giáo dục nghệ thuật hoặc




Phòng đa chức năng.



Khối phòng phục vụ học tập nên bố trí cạnh khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và khơng đặt lẫn với khối phòng
tổ chức ăn. Khi đặt riêng lẻ nên dùng hành lang cầu nối với khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo.



Diện tích phịng giáo dục thể chất và phịng giáo dục nghệ thuật được thiết kế với chỉ tiêu diện tích khơng nhỏ
hơn 2,0 m2 /trẻ nhưng khơng nhỏ hơn 60 m2 /phịng. Đối với trường có quy mơ dưới 5 nhóm- lớp cho phép thiết
kế một phịng chung.


B. NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
II. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ

5. TIÊU CHUẨN CÁC KHƠNG GIAN CHỌN THIẾT KẾ

HỘI TRƯỜNG

Phịng khán giả đa năng: Ngoài chức năng phục vụ biểu diễn nghệ cịn có thể sử dụng các mục đích khác như
hội nghị, liên hoan, khiêu vũ, thi đấu thể thao trong nhà...

SÀN DIỄN,
SÂN KHẤU CHÍNH
SÂN KHẤU
TIỀN ĐÀI


PHẦN SÂN KHẤU
CÁC KHƠNG GIAN PHỤ TRỢ
PHẦN PHỤC VỤ SÂN KHẤU

CÁC SÂN KHẤU PHỤ

KÍCH THƯỚC SÂN KHẤU
PHÒNG KHÁN GIẢ

PHẦN KHÁN GIẢ

CÁC KG PHỤC VỤ KHÁN GIẢ

Thiết kế nội thất hội trường cần đề cao tính đồng bộ



Không gian hội trường bao gồm rất nhiều đồ nội thất và các thiết bị. Do đó, nếu khơng đảm bảo tính đồng bộ, nó sẽ khiến hội trường rơi vào tình trạng
hỗn loạn, gây cảm giác khó chịu, mất tập trung và làm giảm chất lượng các sự kiện.



Một hội trường thơng thường sẽ có bục sân khấu và bàn cùng tơng màu, thảm và ghế có thể có màu tương đồng hoặc tương phản nhưng khơng đối lập,
thảm thường có màu đậm hơn so với ghế.

Chú trọng vấn đề tiêu âm trong không gian hội trường




Âm thanh là yếu tố không thể thiếu trong mọi sự kiện. Chất lượng âm thanh có thể ảnh hưởng đến chất lượng sự kiện, đồng thời có thể tác động đến
tâm lý của người tham gia và theo dõi sự kiện.

YÊU CẦU VỀ KHOẢNG CÁCH GIỮA CÁC HÀNG GHẾ


1 – PHÒNG ĂN

Chỗ ngồi: 1,2m2/ học sinh cho số chỗ ngồi
Chiều rộng chỗ ngồi ≥  600
Không gian cho lối đi giao nhau: băng ghế cách xa từ 80 – 100 từ bàn; chỉ rộng 300 và 400- 450 cao (để bước vào)
Lưu thông trong nhà ăn: chỉ nên 1 chiều (có thể được thực hiện bằng cách để bàn ghế cách các cột ở góc bàn để tiếc kiệm khoảng
trống)
Bếp: phục vụ và kho chứa 40% - 50% nhà ăn, chuẩn bị thức ăn 20% của bếp. Khu phục vụ cho các quầy tự phục vụ đến 20% của bếp.
Hệ thống thơng gió phải tốt địi hỏi phải rút khơng khí từ khu vực ăn và bếp, tránh tỏa hơi từ bếp đến khu vực ăn.

TIÊU CHUẨN VỀ KÍCH THƯỚC BÀN GHẾ MẦM NON CỦA BỘ Y TẾ



Bàn ghế phải rời nhau, khơng dính liền bàn với ghế, và đặc biệt là ghế phải có thành tựa lưng.



Kích thước bàn ghế phải phù hợp với vóc dáng của học sinh. Thành tựa ghế hơi ngả về sau một góc 5/100 so với đường thẳng đứng;
chiều rộng của ghế học sinh bằng 2/4 – 2/3 dài đùi. Chiều ngang tối thiểu của bàn cho một chỗ ngồi là 0,4 – 0,5m.



Đối với các trẻ lớp mầm non: ghế có độ cao từ 26cm – 28cm – 30cm, còn bàn cao trong khoảng 48cm – 50cm – 52cm.



D

DỮ LIỆU THIẾT KẾ
I.

NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU

II.

THIẾT KẾ TIỀN LỆ

III.

XU HƯỚNG THIẾT KẾ THỊNH HÀNH

IV.

NGHIÊN CỨU ĐỊA PHƯƠNG


D. DỮ LIỆU THƯƠNG HIỆU
I. NGHIÊN CỨU THƯƠNG HIỆU

2. TRƯỜNG MẦM NON BABY BEE



PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC


Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia – Tị mị chính là chìa khố

Phương pháp Reggio Emila có nguồn gốc từ nước Ý, từ một thành phố cùng tên gọi. Phương pháp giáo dục sớm này được xây
dựng và bắt nguồn từ niềm tin rằng mỗi đứa trẻ đều chứa đựng một tiềm năng lớn và tiềm năng đó sẽ được phát triển nhờ trí
tị mị của trẻ.

Chính trẻ sẽ là người tìm ra lời giải cho các câu hỏi của mình bằng cách quan sát, tìm hiểu thế giới xung quanh. Bố mẹ hay cô
giáo sẽ chỉ là người hướng dẫn và tạo cơ hội cho trẻ được phát triển, tìm hiểu.



MƠI TRƯỜNG HỌC TẬP

Hầu hết các trường học Reggio Emilia lý tưởng đều có một "xưởng nghệ thuật" được lấp đầy với các vật liệu như đất sét, sơn và
các nguyên vật liệu thiên nhiên, các tác phẩm sáng tạo của trẻ. Trẻ em sử dụng các vật liệu trong “xưởng nghệ thuật” để thể
hiện những suy nghĩ và hiểu biết của trẻ về những gì trẻ suy nghĩ hay đã học được trong các dự án.


D. DỮ LIỆU THIẾT KẾ TIỀN LỆ
II. THIẾT KẾ TIỀN LỆ KHÁC THƯƠNG HIỆU

TRƯỜNG MẦM NON CHUỒN CHUỒN KIM – TPHCM

Ở VIỆT NAM



PHONG CÁCH THIẾT KẾ


Phong cách thiết kế hiện đại, với lối thiết kế đơn giản, phân chia không gian bằng các đường
nét hình học cơ bản mạnh mẽ, dứt khoát nhưng vẫn đảm bảo sự sinh động và lôi cuốn trẻ
nhỏ.



VẬT LIỆU

Vật liệu chủ đạo là gỗ, tường sơn nước, kính cường lực lấy sáng, gạch ceramic lót sàn vệ sinh,... Vật liệu được sử
Lý do chọn công trình: Cơ sở vật chất tiêu chuẩn

dụng chú đều thân thiện và an tồn với trẻ nhỏ.

quốc tế








GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

Vị trí: Quận 1, TP. HCM
Cơng ty thiết kế: KIENTRUC O



Năm thiết kế: 09 - 2014


Màu sắc nhấn bằng tone màu vàng cam vừa đủ tạo sự hài hòa bắt cho cơng trình.

Diện tích sàn: gần 500m2


Học tập

MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG
Dinh dưỡng

Y tế


Xe bus đưa đón



MÀU SẮC

Hồn thành: 03 - 2015

Trong trẻ ngồi giờ

Học phí ổn định

ÁNH SÁNG

Lấy sáng tự nhiên và ánh sáng đèn nhân tạo ở những nơi thiếu ánh sáng.


NHẬN XÉT:

Màu sắc, cách phân chia không gian cho đến cầu thang, cửa sổ, giếng trời, trần nhà... của ngơi trường đều kích thích trẻ khơng ngừng sáng tạo, tưởng tượng và ra ngoài để khám phá.


D. DỮ LIỆU THIẾT KẾ TIỀN LỆ
II. THIẾT KẾ TIỀN LỆ KHÁC THƯƠNG HIỆU

2. THIẾT KẾ KHÁC THƯƠNG HIỆU

TRƯỜNG MẦM NON CHÚ VOI VÀNG – BA LAN

Ở NƯỚC NGOÀI



PHONG CÁCH THIẾT KẾ

Kiến trúc hiện đại đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao
trong thiết kế.



VẬT LIỆU

Vật liệu chủ đạo là gỗ, kính cường lực lấy sáng, thảm xốp









GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

lót sàn,... Vật liệu được sử dụng chú đều thân thiện và an
tồn với trẻ nhỏ.

Vị trí: Ba Lan
Cơng ty thiết kế: XYstudio
Năm xây dựng: 2015
Diện tích xây dựng: 810m2
Diện tích sử dụng: 680m2




MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG

MÀU SẮC
Sử dụng màu sắc tương phản mạnh giúp kích thích giác
quan và tư duy trẻ.



ÁNH SÁNG

Tận dụng tối đa lấy sáng tự nhiên bằng các cửa kính lớn
và các miếng lấy sáng trên mái.




NHẬN XÉT:

Phân chia không gian bằng nhiều màu sắc đa dạng, kích thích giác quan, sự tị mị tìm hiểu và sáng tạo cho trẻ. Hình khối mạnh mẽ,
dứt khốt với lối kiến trúc hiện đại đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao trong thiết kế.


×