Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bai 10 Luc day Acsimet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài Bài 10: 10:. Lực đẩy Ác-si-met.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: nhắc lại công thức tính trọng lượng riêng của một chất? Cho biết tên gọi của các đại lượng và đơn vị kèm theo trong công thức? ĐÁP ÁN: Công thức:. P d  V. Trong đó : P là trọng lượng (N) V lµ thÓ tÝch cña vËt (m3) d lµ träng lưîng riªng cña chÊt (N/m3).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, trong hai trường hợp sau:. - Gàu ngập trong nước - Gàu đã lên khỏi mặt nước Trường hợp nào kéo gàu nhẹ hơn? Khi gàu còn ngập trong nước thì kéo nhẹ hơn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT • I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó. Hãy quan sát hình 10.2 SGK và mô tả các bước TN. - Bước 1: Treo vật nặng vào lực kế Đọc số chỉ của lực kế, P=?. - Bước 2: Nhúng chìm vật vào trong nước Đọc số chỉ của lực kế, P1=?. TRANG 7.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LLỰC ỰC ĐĐẨY ẨY ÁC-SI-MÉT ÁC-SI-MÉT Dông cô:. Lùc kÕ. D©y nèi. Vật nặng. B×nh nưíc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. P. NhËn xÐt:. P1. P > P1. B×nh nưíc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. P > P1 chứng tỏ điều gì? P > P1 chứng tỏ vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên nó một lực đẩy..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. Lực này có đặc điểm như thế nào?. Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng dưới lên tác dụng một lực đẩy hướng từ …………. theo phương thẳng đứng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét, ký hiệu:. Lực đẩy của chất lỏng lên một vật nhúng trong nó được nhà bác học Ác-simét(287 -212 TCN) người Hy Lạp phát hiện ra đầu tiên. FA.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. Quan sát hình 10.3 SGK và hãy mô tả các bước TN (Trọng lượng cốc không đáng kể). - Bước 1: Treo cốc A và vật nặng vào lực kế P1 - Bước 2: Nhúng chìm vật nặng vào trong bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B  Lực kế chỉ P2 - Bước 3: Đổ nước từ cốc B: Trọng lượng P3 vào cốc A. Ta được giá trị P1 ban đầu.. kết quả: P1 = P2 + P3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ño P1 cuûa coác. Đo P2 khi vật nhúng trong nước. 6N 5N 4N 3N 2N 1N. 6N 5N 4N 3N 2N 1N. B.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Đổ nước tràn từ cốc B (Trọng lượng P3) vào cốc A. 6N 5N 4N 3N 2N 1N. B.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Chứng minh dự đoán về độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (XEM TRỌNG LƯỢNG CỐC KHÔNG ĐÁNG KỂ). Số chỉ P1 cho ta biết điều gì ? : P1 = PV (1) Số chỉ P2 cho ta biết điều gì ? : P2 = PV – FA (2) Số chỉ P3 cho ta biết điều gì ? : P3 = PPCLVCC (3) Theo kết quả: P1 = P2 + P3. và từ (1), (2) và (3) ta suy ra được: PV = PV – FA + PPCLVCC Suy ra: 0 = – FA + PPCLVCC. => FA = PCLVCC . Vậy dự đoán trên là đúng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT ,. FA = .....?. Trong đó:. FA = d.V. d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3). V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). FA : là lực đẩy Ác-si-mét (N)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT. Câu 4: Hãy giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài: Kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta thấy khi gàu còn ngập trong nước nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước? Khi chìm trong nước, gàu nước bị nước tác dụng một lực đẩy Ác-si-mét hướng từ dưới lên nên ta kéo thấy nhẹ hơn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT Câu 5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?. Thỏi nhôm. Nước. Nước. Thỏi thép.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lực đẩy ác-si-mét. Câu 5: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?. FA nhôm = dn.Vnhôm. FA thép = dn.Vthép. Mà Vnhôm = Vthép=> FA nhôm = FA thép Vậy lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên hai thỏi nhôm và thép có độ lớn bằng nhau. Thỏi nhôm. Nước. Nước. Thỏi thép.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 6: Hai vật có thể tích bằng nhau, một vât được nhúng chìm trong nước, một vật được nhúng chìm vào dầu. Vật nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn?. Ta có. FA1 = dn.V1. Mà V1 = V2. Và FA2 = dd.V2. Nhưng dn > dd. => FA1 > FA2 Vậy: vật nhúng vào trong nước chịu tác dụng của lực đẩy Ácsi-mét lớn hơn vật nhúng vào trong dầu..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lực đẩy.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * Một vật nhúng vào trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-Si-mét. * Công thức tính lực đẩy Ác-Si-mét:. FA = d.V. Trong đó: d : là trọnglượng riêng của chất lỏng (N/m3), V : là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). F : là lực đẩy Ác-si-mét (N).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Đọc phần có thể em chưa biết. - Làm bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.4 trong SBTVL8. - Đọc trước bài thực hành (Bài 11 - trang 40, 41 SGK) và chép mẫu báo cáo ra giấy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×