Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

Bai 33 On tap tong hop chuan bi cho bai kiem tra tong hop cuoi nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.46 KB, 163 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI. Tuần 20 Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 73: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: + Dế sống độc lập từ bé, sẵn sàng tự lập cuộc đời riêng, nhưng lại có tính kiêu ngạo ,nghênh ngang, tự đắc, dẫn đến một việc làm đáng ân hận suốt đời .đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. + Lời kể từ nhiên, sinh động có óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn về thế giới loài vật. - HS nắm được nghệ thuật đặc sắc kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện của đoạn trích. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyện. - Rèn kỹ năng tìm hiểu chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, kỹ năng phân tích nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh, biết ân hận về việc làm sai trái . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị - Thầy: tìm hiểu một số bài viết về tác phẩm. - Trò: Soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới GV giới thiệu: Trong các tác phẩm văn thơ hiện đại có một số lượng lớn các tác phẩm viết cho thiếu nhi, trong đó văn bản "Dế Mèn phiêu lưu ký" của Tô Hoài đã cuốn hút được nhiều bạn đọc nhỏ tuổi. Nội dung và nghệ thuật xây dựng truyện có gì cuốn hút. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Đọc, tìm hiểu chung Hoạt động 1 1. Tác giả, tác phẩm ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà và dựa vào phần chú thích sao, a, Tác giả em hãy trình bày hiểu biết của mình về tác giả? - Tô Hoài sinh 1920, có nhiều -HS Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen, sinh 1920, quê ở ngoại tác phẩm đặc sắc dành cho thành Hà Nội. thiếu nhi. GV Từ tấm bé ông phải làm lụng vất vả .ở tuổi thành niên ông đã đến với cách mạng qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. - Bút danh Tô Hoài là kỉ niện gợi nhớ quê hương về dòng sông Tô Lịch và huyện Hoài Đức. - Văn chương ông đậm đà sắc thái phong tục, ngòi bút của ông miêu tả sinh động thiên nhiên, loài vật. Đến nay ông là nhà văn viết nhiều bậc nhất ở nước ta. - Những Tác phẩm nổi tiêng như: Đàn chin gáy, Chú bồ nông ở Sa mác ca... Vợ chồng A Phủ ? Qua tìm hiểu, em biết đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm 2. Tác phẩm ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? -HS Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" là tên do người biên soạn đặt, trích từ chương 1 của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký" Gv cho học sinh đọc thêm trên máy chiếu Hoạt động3 - Gv: hướng dẫn đọc. + Nhân vật Dế Mèn: chú ý nhấn mạnh động từ và tính từ miêu tả DM đọc với giọng tinh nghịch, trịch thượng, kiêu ngạo. + Dế choắt: rên, rỉ, yếu ớt. + Giọng đối thoại + Giọng chị Cốc đáo để, tức giận. - Gv đọc mẫu 1 đoạn. - 3 HS đọc phân vai - Học sinh đọc tiếp đến hết. Gv tìm hiểu phần chú thích và cho biết nghĩa một số từ sau. ? Em hiểu từ "xốc nổi” là gì? - Hăng hái nhưng thiếu chín chắn. ? Trịch thượng nghĩa là gì? - Ra vẻ bề trên, khinh thường người khác. ? Gv trong văn bản có câu thành ngữ "tắt lửa tối đèn". Em hiểu gì về câu thành ngữ này? - Chỉ lúc khó khăn, hoạn nạn cần đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau . ? Đoạn trích được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? + P1: đứng đầu thiên hạ rồi: hình dáng, tính cách của DM + P2: còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của DM ? Hãy xác định phương thức biểu đạt chính của từng phần? - HS P1 miêu tả chân dung, tả tĩnh hình dáng, tả hoạt động và tính cách - P2 tự sự ? Ngôi kể trong đoạn trích này ở ngôi thứ mấy? - Ngôi thứ nhất - DM tự tả và kể chuyện về mình. ? Tại sao tác giả lại cho Mèn tự giới thiệu, kể về mình? - HS Tạo sự thân mật, gần gũi với người đọc. - HS Để nhân vật tự trức tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của mình với người xung quanh. -Làm tăng tác dụng của biện pháp nhân hoá GV Sự ân hận, bài học càng trở lên chân thành, sâu sắc, thấm thía. ? Dưa vào bố cục trên em hãy kể tóm tắt lại đoạn trích? - HS kể - nhận xét Hoạt động II Hoạt động 1 ? Quan sát lại từ đầu .......vuốt râu "? ? Mở đầu đạon văn, em thấy Mèn tự giới thiệu khái quát về hình dáng của mình như thế nào? - Ngoại hình: Chàng Dế thanh niên cường tráng . ? Những chi tiết nào đã chứng DM là chàng dế thanh niên cường tráng? - Đôi càng: Mẫm bóng. - Vuốt: Cứng, nhọn hoắt. - Cánh: Trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ dài tận chấm đuôi.. - Đoạn trích thuộc chương I của tác phẩm. * Đọc và giả thích từ khó. * Tìm hiểu bố cục. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn (Dế Mèn tự giới thiệu về hình dáng, tính cách của mình) . a, Hình dáng:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đầu: To, nổi từng tảng rất bướng. - Răng: Đen nhánh. - Râu: Dài, uống cong. ? Qua chi tiết này, em có nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn so với con Dế trong thực tế? - Nhà văn miêu tả rất chính xác, đầy đủ, y như ta đang được nhìn thấy con Dế vậy. ? Vẻ đẹp cường tráng của DM không chỉ bộ lộ qua hình dáng, chân dung tĩnh mà còn được bộ lộ qua sức mạnh từng điệu bộ động tác. Em hãy quan sát lại đoạn văn và phát hiện cho thầy những chi tiết miêu tả động tác của DM? - Động tác: + Co cẳng đạp phanh phách vào ngọn cỏ . + Vũ lên phành phạch, giòn giã . + Trịnh trọng, khoan thai vuốt râu . GV Để miêu tả hình dáng, động tác trên của DM nhà văn đã sử dụng từ mẫm, to, cứng đạp, vũ, vuốt. ? Vậy những từ trên thuộc loại từ nào? - Tính từ, động từ. ( từ láy tượng hình, tượng thanh) ? Tìm những từ đồng nghĩa với cường tráng, hủn hoẳn, mẫm. - Cường tráng: Khoẻ mạnh, to lớn đẹp đẽ. - Hủn hoẳn: Rất ngắn cộc, hủn hoẳn. - Ngoàm ngoạp : Xồn xột, côn cốp, rào rạc. - Cà khịa: Tranh cãi, gây sự. - Ho hoe: Im thít, im re .. ? Các em thử thay thế những từ mà nhà văn đã sử dụng bằng từ đồng nghĩa vừa tìm được. ? Có thể thay những tính từ mà tác giả dùng bằng những từ khác không ? Thay bằng những từ nào? - Thay thế được. ? Vì sao tác giả chọn những từ ấy? - Đó là những từ miêu tả rất chính xác tính cách, đặc điểm, động tác của D Mèn mà những từ kia khó mà biểu đạt được. ? Qua đây, em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ để miêu tả của Tô Hoài? - Nhà văn đã lựa chọn những tính từ, động từ giàu hình ảnh - Đó còn là những từ láy, từ tượng hình, tượng thanh GV Có thể thay thế được bằng một vài từ ngữ tương đương. Nhưng nhìn chung, không một từ nào có thể sánh với từ ngữ mà Tô Hoài đã sử dụng. Chúng chính xác, sắc cạnh, nổi bật lạ thường. Đó không chỉ là những động từ, tính từ riêng lẻ còn còn kèm theo những từ: lắm, đã, rất. Bổ sung ý nghĩa cho nó. Làm người đọc thấy được DM rất hãnh diện về vẻ đẹp của mình. Những từ đó là Phó từ. Và thế nào là phó từ thì giờ sau chúng ta sẽ tìm hiểu. ? Ngoại việc sử dụng động từ, tính từ, những từ láy giàu gợi hình nhà văn còn sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để DM tự khắc hoạ chân dung mình? - Nghệ thuật so sánh, nhân hoá ? Theo em đoạn văn miêu tả DM theo trình tự nào?. b, Hành động. - Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, yêu đời, tự tin và đầy sức sống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Chọn cách miêu tả theo trình tự chung đến riêng (Cụ thể), từ ngoại hình đến tính cách. - Tả ngoại hình gắn liền với hoạt động ? Để miêu tả được ngoại hình của Dế Mèn như vậy nhà văn phải làm gì ? - Quan sát kỹ lưỡng, am hiểu loài vật . Gv: Đúng, qua cách miêu tả ta nhận ra rõ tài quan sát tinh tế và sự am hiẻu sâu sắc thế giới loài vật của nhà văn. Gv Từ đó các em lưu ý rằng muốn tả được việc đầu tiên chúng ta phải quan sát, tìm hiểu đối tượng sau đó liên tưỏng, so sánh, nhận xét. GV Tóm lại nghệ thuật tiêu biểu của đoạn truyện này là sử dụng hàng loạt các tính từ, động từ tinh tế, giàu tính tạo hình kết hợp với phép so sánh, nhân hoá, trình tự miêu tả hợp lí. ? Với nghệ thuật miêu tả như thế, em thấy DM hiện lên như thế nào? - Làm cho hình ảnh DM hiện lên cụ thể, sinh động. - Khoẻ mạnh, đẹp về ngoại hình - Tự tin, yêu đời, hãnh diện về vẻ đẹp của bản thân Gv quan sát tiếp đoạn: tôi tợn lắm, thiên hạ rồi ? Qua đoạn truyện này ta hiểu thêm gì về tính cách của DM? - Kiêu căng, xốc nổi, hung hăng, xem thường mọi người ? HS suy nghĩ về những nét đẹp và chưa đẹp trong hình dáng và tính tình của Dế Mèn GV Đây là đoạn văn rất đặc sắc, độc đáo về nghệ thuật tả vật bằng cách nhân hoá cao độ, dùng nhiều tính từ, động từ, từ láy, các phép so sánh rất chọn và chính xác. Các em đã thấy được vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chất chứa sức sống mạnh mẽ của tuổi trẻ ở DM. Nhưng đồng thời cũng thấy được những nét chưa đẹp, chưa hoàn thiện trong tính nết và hành động của một chàng dế thanh niên mới lớn. Đó là kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi. Và chính tính cách, thái độ sống như thế của DM đã gây ra cái chết thảm thương, oan uổng của người bạn xấu số Dế Choắt. Bài học đầu tiên đó của DM cụ thể ra sao? Giờ sau thày trò ta sẽ tìm hiểu.. - Dế Mèn kiêu hãnh, về vẻ đẹp của mình .. - Dế Mèn còn tỏ ra quá kiêu căng, hợm hĩnh, không tự biết mình .. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Những nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của P1? NT - Từ ngữ động từ, tính từ giàu tính tạo hình - Nhân hoá, so sánh - Miêu tả ngoại hình kết hợp với hoạt động Nội dung - Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng, yêu đời, tự tin và đầy sức sống nhưng còn kiêu căng, xốc nổi - Nắm trắc đoạn đã học + Tác giả, tác phẩm + Ngôi kể, bố cục. + Nghệ thuật và nội dung phân 1 - Chuẩn bị bài mới * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN HIỆN ĐẠI. Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 74: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Tô Hoài). I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu . + Dế sống độc lập từ bé, sẵn sàng tự lập cuộc đời riêng, nhưng lại có tính kiêu ngạo ,nghênh ngang, tự đắc, dẫn đến một việc làm đáng ân hận suốt đời .đó là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. + Lời kể từ nhiên, sinh động có óc quan sát tinh tế và trí tưởng tượng phong phú của nhà văn về thế giới loài vật. - HS nắm được nghệ thuật đặc sắc kết hợp giữa miêu tả và kể chuyện của đoạn trích 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và tóm tắt truyện. - Rèn kỹ năng tìm hiểu chi tiết trong tác phẩm văn xuôi, kỹ năng phân tích nhân vật 3. Thái độ: Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi những người xung quanh, biết ân hận về việc làm sai trái. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị - Thầy: Tìm hiểu một số bài viết về tác phẩm . - Trò: Soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra 3. Bài mới Gv giới thiệu: Với vóc dáng kheo mạnh, cường tráng cùng thói hống hách, kiêu ngạo của mình .Vậy Mèn đã phải hứng chịu hậu quả nào ta tìm hiểu tiếp bài học hôm nay. Hoạt động của thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2 2. Bài học đường đời đầu tiên Gv Với bản tính kiêu căng, hách dịch, Mèn sang nhà choắt của Mèn chơi. Mèn chế diễu cách ăn ở của choắt. ? Vậy Dế Choắt đã dãi bày hoàn cảnh của mình như thế nào? - Mèn chê Choắt cẩu thả, tuềnh toàng, có lớn mà chẳng có khôn. - Choắt: Nêu lý do: Gầy yếu, đi lại làm việc khó khăn. ? Choắt có ý định gì khi đề nghị với Mèn? - Nhờ Mèn đào một cái ngách thông giữa hai nhà, để khi có tai hoạ, có chỗ dựa. ? Theo em, Choắt có lên nhờ vả Mèn không? - Đó là sự nhờ vả chính đáng, bởi choắt yếu ốm ,không đủ sức làm cho mình chỗ dựa tử tế. ? Song Mèn có thái độ gì? - Mèn héch răng, xì hơi, mắng, ra về không một chút bận tâm. ? Cùng với thái độ đó là lời nói như thế nào? - Học sinh đọc lời nói của Mèn : Hức thông ngách sang nhà ta ......ấy đi . ? Dựa vào những chi tiết trên, em hãy hình dung và miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hình ảnh Mèn lúc ấy? Gv gợi ý: ánh mắt, cử chỉ, lời nói. Gv: Và Mèn đã bỏ ra về, không một chút bận tâm. ? Em có suy nghĩ gì trước cử chỉ thái độ của Mèn? GV: Không chỉ ích kỷ Mèn còn vốn tính thích cà khịa với người khác cái tính ấy đã gây hậu quả gì, theo dõi tiếp nội dung truyện. ? Khi nhìn thấy chị Cốc, Mèn đã rủ Choắt cùng trêu, lúc ấy Choắt có thái độ như thế nào? - Choắt từ chối, can ngăn. ? Mèn đã nói gì trước lời can ngăn của Choắt? - Học sinh đọc đúng ngữ điẹu câu nói. ?Qua chi tiết đó, em biết thêm gì về tính cách của Mèn nữa? ? Sau khi trêu chị Cốc mèn có hành động thái độ như thế nào? - Chui tọt vào hang . - Nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ . - Bụng khấp khởi mừng thầm, thú vị . ? Theo em ,nằm trong hang lúc đó, Mèn có tâm trạng suy nghĩ gì ? - Mèn rất hả hê vì trò đùa tai quái của mình . Gv: Thái độ đó rất đúng với tính cách tự tin, kiêu căng của Mèn, nhưng rồi chẳng được mấy phút, nhe chị Cốc mắng, đánh Choắt thái độ của Mèn ra sao? - Sợ hãi, nằm im thin thít. - Chờ cho chị Cốc đi rồi mới dám ra. ? Em thử tưởng tượng và miêu tả hình ảnh Mèn lúc đó? - Học sinh tưởng tượng. Gv: Khi trêu chị Cốc Mèn tỏ ra kẻ cả, xấc xược bao nhiêu thì giờ đây, Mèn run sợ khiếp đảm bấy nhiêu. ? Điều đó chứng tỏ Mèn còn là con vật như thế nào nữa? ? Hậu quả của tính nghịch ranh ở Mèn ntn? - Dế Choắt bị đánh, chết oan. ? Thấy bộ dạng thảm thương của Choắt, Mèn có tâm trạng gì? - Mèn trở lên bằng hoàng, ngớ ngẩn bất ngờ và vô cùng lo sợ, ân hận. ? Trước khi chết, Choắt nói với Mèn điều gì? đọc diễn cảm và nêu suy nghĩ của em về câu nói đó ? - Choắt chết oan, song đã tỏ ra rất đại lượng, nhân từ ,không oán trách mèn mà ngược lại còn cho Mèn một lời khuyên chân tình thấm thía. Gv: đúng, ngay từ đầu, ta thấy dù ngang tuổi Mèn, dù Mèn khinh thường, kẻ cả, Choắt vẫn tỏ ra khiêm tốn ,lẽ phép, nhún nhường trước Mèn. Bây giờ Mèn gây cho nõi oan tầy đình phải trả giá bàng cái chết, choắt vẫn đại lượng không oán trách, chởi mắng mà còn có lời khuyên rất chân thành. ? Trước lời khuyên của Choắt Mèn có thái đọ như thế nào? - Vô cùng bất ngờ, hối hận. ? Vì sao? - Chắc chắn Mèn không thể ngờ rằng mình là thủ phạm mà. - Mèn ích kỷ, coi thường, vừa tàn nhẫn đối với bạn láng giềng.. - Mèn hung hăng, xấc xược.. - Mèn rất hèn nhát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vẫn được Choắt khuyên nhủ chân thành ? - Mèn nhận ra sai lầm từ chính cái thói nghịch ranh ,hợm hĩnh của mình . Gv: Chính những lời chăng chối của Choắt cùng làm cho Mèn hối hận vô cùng. Vì vậy, Choắt tắt thở, Mèn đã chôn cất Choắt vô cùng chu đáo. ? Đứng trước mộ bạn, Mèn sẽ có suy nghĩ gì? Hãy hình dung xem ,nếu nói với Choắt lúc đó Mèn sẽ nói gì? - Choắt ơi! Mình ân hận lắm giá như ... - Choắt ơi! Mình sẽ ghi nhớ mãi bài học mà bạn đã cho mình .Hãy tha lỗi cho mình. Gv dùng tranh minh hoạ. ? Hãy miêu tả hình dáng, nét mặt, tư thế thái độ và tâm trạng của Mèn? ? Em hiểu gì về tâm trạng của Mèn? Hoạt động III ? Tác giả Tô Hoài đã dùng những nghệ thuật gì để miêu tả về Mèn? - Nhà văn dùng thể loại truyện đồng thoại phù hợp với lứa tuổi thiếu liên. - nhà văn đã quan sát tỉ mỉ, am hiểu loài vật, miêu tả sống động nhân vật, loài vật phù hợp với tâm lý người mà lại không xa lạ với đặc điểm của loài vật. - Dùng ngôi kể thứ nhất để tạo không khí thân mật ,gần gũi với người đọc. Sử dụng những động từ ,tính từ, cách so sánh, nhân hoá, ngôn ngữ nghệ thuật chọn lọc chính xác. ? Từ những thầnh công về mặt nghệ thuật ấy, em có nhận xét gì về nội dung?. - Mèn đau khổ tiều tuỵ. Vì vô cùng ân hận trước việc làm của mình. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. - Gách miêu tả loài vật sinh động. - Ngôn ngữ miêu tả chính xác. - Kể chuyện từ ngôn thứ nhất. -> Chân thực, hấp dẫn. 2. Nội dung. - Chương truyện kể về chú Dế Mèn khoẻ mạnh .cường trnga biết lo xa, thích sống độc lập song rất coi thường người khác bàng tính kiêu căng hống hách, thiếu chân thành Mèn đã phải ân hận ,ăn lăn vì sự ngỗ ngược ,hợm hĩnh của mình . IV. Luyện tập:. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Qua chương truyện, em thấy Mèn có điểm gì đáng yêu, điểm gì đáng trách? ? Hãy nêu cảm nhận của em qua đoạn đầu của truyện? Học nắm chắc nội dung chương truyện. - Chỉ ra những thành công về nghệ thuật tả, kể chuyện? - Làm bài miêu tả hình ảnh Dế Mèn trước mộ Choắt . - Tìm hiểu trước "Phó từ " * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... **************************************************** CHUYÊN ĐỀ: TỪ LOẠI. Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 75: PHÓ TỪ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: - Thông qua tiết học giúp học sinh nhận biết được phó từ là những từ dùng đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ. - Gíup học sinh nhận định và tìm ra ý nghĩa và công dụng của phó từ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đạt câu có sử dụng phó từ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ thuần Việt. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Bảng phụ hoặc máy chiếu. - Trò : Tìm hiểu trước bài học ở nhà. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Phần phu trước và sau của Cụm động từ, cụm tính từ thường bổ sung những ý nghĩa gì cho động từ, tính từ ở trung tâm? Hãy nhắc lại một số từ ngữ đó? 3. Bài mới . Gv giới thiệu bài: Những từ đã, lắm, đang, đừng ... là từ loại gì? Giờ học hôm nay thày trò ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I Hoạt động 1 Gv đưa hai đoạn văn đã ghi lên máy chiếu ?Hai đoạn văn được trích trong những văn bản nào? ? Lưu ý các từ in đậm và cho biết những từ ấy bổ sung ý nghĩa cho những từ nào trong đoạn văn . a, Cũng - đi - cũng - ra - Vẫn chưa - thấy - thật - lỗi lạc b. Được - soi (gương) - Rất - ưa nhìn - Ra - to - Rất - bướng ? Những từ được bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại nào? - Động từ và tính từ. ? Hãy xác định và gọi tên các cụm từ trong đoạn văn? - Đã đi + Rất ưa nhìn - Cũng ra + To ra - Thật lỗi lạc + Rất bướng - Soi được. HS đó là cụm động từ, cùm tính từ ? Nhìn vào các cụm từ vừa tìm, em có nhận xét gì về vị trí của các từ in đậm? - Có từ đứng trước, có từ đứng sau động từ, tính từ. Gv: Những từ có vị trí, vai trò nhiệm vụ trong câu, cụm từ như vậy được gọi là phó từ. Hoạt động 2 ? Qua tìm hiểu NL, cho biết thế nào là phó từ? ? Em có nhận xét gì về vị trí của các phó từ? ? Ngoài vị trí đứng trước động từ, tính từ phó từ còn có thể đứng ở vị trí nào nữa? Gv: Khi sử dụng trong câu mỗi phó từ có thể bổ sung cho động từ, tính từ một sắc thái, khía cạnh ý nghĩa. Căn cứ vào vị trí ta có thể phân loại phó từ. Bài tập nhanh: Xác định các phó từ trong những câu sau a, Ai ơi chua ngọt đã từng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau. Nội dung cần đạt I. Phó từ là gì 1. Ví dụ:. 2. Kết luận . a, Phó từ là gì? - Phó từ là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và tính từ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b, Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. - HS đã, đừng, vừa, không Gv: Các em vừa biết được rằng phó từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. Vậy phó từ có thể kêt hợp được với danh từ hay không? ? Em thử lấy 1 phó từ cho kkết hợp với danh từ? - HS không kết hợp được GV: Chỉ có động từ, tính từ kết hợp được với phó từ còn danh từ thì không. Đây chính là đặc điểm để phân biệt giữa động từ, tính từ với danh từ. GV có thể giải thích một số trường hợp như: Giữ cái gì rất Huế, rất trẻ con, rất sinh viên.Thì Huế, sinh viên, trẻ con là muốn nói đến đặc điểm, tính chất chứ không phải là sự vật . Vì vậy Huế, sinh viên, trẻ con kết hợp được với phó từ rất nên đã chuyển hoá thành tính từ. Hoạt động II Hoạt động 1 Gv: đưa máy chiếu và bảng phụ ghi NL ? Trong các NL trên, những từ in đậm thuộc động từ và tính từ. ? Những động từ, tính từ được những phó từ nào bổ sung ý nghĩa, em hãy tìm những phó từ đó? - Lắm - chóng - đừng - trêu - Không - trông thấy - đang - loay hoay ? Em có nhận xét gì về ý nghĩa của các phó từ đó? - Lắm - ý nghĩa về mức độ. - Đừng - ý nghĩa cầu khiến. - Không - Chỉ sự phủ định . Hoạt động 2 NL2 Điền các phó từ ở phần I và II vào bảng phân loại? PI: đã, cũng, vẫn chưa, thật, được, rất PII: lắm, đừng, không, đã, đang HS lên bảng điền vào bảng phụ (bảng phân loại SGK 13) NL3 Kể thêm các phó từ mà em biết thuộc mỗi loại trên. GV gợi ý: Dựa vào phần phụ trước và sau của cụm động từ, tính từ đã học ? Dựa vào bảng trên. Em cho biết có mấy loại phó từ? Gv lưu ý: a, những phó từ đứng trước động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa thời gian, sự tiếp diễn tương tự . Sự Khẳng định, phủ định, sự cầu khiến . b, Những phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa mức độ, khả năng, kết quả chỉ sự hoàn thành, chỉ tình huống, chỉ cách thức. Gv: Như vậy là phó từ đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa nhất định. - HS đọc ghi nhớ ? Đặt câu với những phó từ đó? - Cả lớp em ai cũng chăm học.. II. Các loại phó từ 1. Ví dụ a, Bởi tôi.................lớn lắm . b. Em xin vái .......phải sợ . - Không trông thấy tôi ... cửa hang. 2. ý nghĩa của các loại phó từ . a. Phó từ chỉ quan hệ thời gian VD; đã, đang, mới, sắp sẽ .. b. Phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự . Vd: Cũng, đều, vẫn, cứ còn nữa . c. Phó từ chỉ mức độ. Vd: rất, hơi, quá, lắm, cực kỳ ,vô cùng, cực. d. Phó từ chỉ sự hoàn thành kết quả, hướng cách thức. 2. Kết luận, ghi nhớ. Ghi nhớ (SGK trang14).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gv cho ví dụ học sinh xác định phó từ? - Nam chưa làm bài tập. Hoạt độngIII ? Gọi học sinh đọc bài tập và xác định yêu cầu bài tập? - Tìm phó từ, xác định ý nghĩa phó từ. ? Muốn làm được bài tập này ta phải làm gì? - Xác định những từ đi kèm đông từ, tính từ, xác đinh ý nghĩa mỗi từ. ? Xác định phó từ và ý nghĩa của mỗi phó từ? - GV có thể làm mẫu - 2 HS lên bảng làm theo các câu a, Không - chỉ sự phủ định - Còn, đã: chỉ quan hệ thời gian. - Đều: chỉ sự tiếp diễn. - Sắp: Chỉ quan hệ thời gian. - Ra: chỉ hướng. - Đương: Chỉ sự tiếp điễn - Cũng; Chỉ sự tiếp diễn - Lại: tiếp diễn tương tự ? Đoạn văn ở phần a, b được viêt theo phương thức biểu đạt nào? a -miêu tả, b - tự sự ? Đối tượng Nhà văn TH miêu tả ở phần a - Cảnh mùa xuân về ? Em có nhận xét gì về cảnh sắc ấy? - đẹp, vui tươi. GV Bằng việc sử dụng động từ và tính từ kèm theo các phó từ nhà văn đã vẽ lên bức tranh mùa xuân về thật cụ thể, tràn đầy sức sống. Vì vậy khi miêu tả các em cũng cần sử dụng phó từ kèm động từ, tính từ để sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn. b. 1 HS lên bảng - đã: Chỉ quan hệ thời gian. - được: chỉ kết quả, khả năng. Bài tập 2 ? Đọc và xác định yêu cầu bài tập? ? Nêu yêu cầu cách làm bài tập? - Thuật lại sự việc dế Mèn trêu chị Cốc trong đó có sử dụng phó từ (3-5câu), cho biết tác dụng của phó từ. Gv lưu ý: Thuật lại là dùng ngôn ngữ của mình, dựa vào những sự việc chính trong truyện để kể. - Chú ý ngôi kể thứ ba, số lượng câu. - Tác dụng của phó từ đã dùng: đã, đang: Chỉ thời gian .. III. Luỵên tập * Bài tập 1.. * Bài tập 2 GVgợi ý: Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Mèn cất giọng đọc câu ca cạnh khéo trêu chị Cốc rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc tức giận đi tìm kẻ giám trêu mình. Không thấy Mèn nhưng chỉ thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chị Cốc đã chút giận lên đầu Dế Choắt. Choắt bị chết thật thảm thương. * Bài tập 3.. * Bài tập 3. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà ? Phó từ là gì? Kể tên các loại phó từ? Đặt câu với mỗi loại phó từ ấy? Chỉ rõ phó từ? - Nắm chắc nội dung bài học, làm các bài tập còn lại. - Tìm hiểu trước bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả. * Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ. Ngày soạn: 05/01/2016 Ngày giảng: 11 -> 16/01/2016 Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: - Thông qua bài giảng giúp học sinh nắm đợc những kiến thức chung nhất về văn miêu tả trớc khi đi sâu vào một thao tác chính nhằm tạo lập văn bản này. Nhận diện được những đoạn văn, bài văn miêu tả. Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta dùng văn miêu tả . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nói, mô tả,viết . 3. Thái độ: - Giáo dục tình cảm với quê hương, với con người và cảnh vật xung quanh qua một số đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . - Thầy: Tìm hiểu một số đề văn thuộc văn miêu tả, nghiên cứu soạn giáo án . - Trò: Tìm hiẻu trước bài học ở nhà . III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập của học sinh , 3. Bài mới . Gv giới thiệu bài : ở chương trình tiểu học, các em đã đuợc làm quen với thể loại văn miêu tả, nhưng chủ yếu ở mức độ đơn giản, giờ học hôm nay, thầy trò ta cùng tìm hiểu bài miêu tả và để năng cao hơn về kỹ năng và cách diễn đạt.Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu thêm về văn miêu tả. Hoạt động của thầy và trò Nôi dung cần đạt Hoạt động I I .Thế nào là văn miêu tả? Hoạt động1 1 . Ví dụ: Gv dùng bảng phụ chia nhóm. Thời gian 3 phút chuẩn bị. Gv đọc các tình huống đợc nêu trong sgk. Học sinh nêu đáp án cho mỗi tình huống và bảng phụ. (Mỗi nhóm 1 tình huống). ?Nhóm trưởng các nhóm đại diện trình bày. - Nhóm 1: Em phải giới thiệu bằng cách tả con đường và hai đặc điểm ngôi nhà em. + Con đường rải nhựa mới làm. + Trước ngõ là cây nhãn. + Hàng cau hai bên ngõ. + Nhà mái ngói. ? Nhóm 2: cử đại diện trình bày? - Mô tả nguời lực sĩ. + cao, to, khoẻ, ăn khoẻ. + Cơ bắp nổi cuồn cuộn. ? Nhóm 3: trình bày? - Mô tả chiếc áo định mua trong cửa hàng. + Chiếc áo sơ mi thứ 4. + Màu xanh. +Cổ tròn viền đăng ten ở ngực..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV Nh vậy thông qua các tình huống này, em thấy làm thế nào để người đọc, người nghe có thể nhận biết được vật mình nói đến (dùng cách miêu tả). ? Em có nhận xét gì về 3 tình huống vừa thảo luận? - Tình huống 1-2: Tả vật. - Tình huống 3: Tả người. ? Dựa vào tình huống trên, em hãy nêu ra một số tình huống khác tương tự? VD: Nêu đặc điểm của mùa đông. + Cây chút hết lá, trơ lại cành. + Chim đi tránh rét. + Không khí rất lạnh. + Bầu trời u ám. ? Nh vậy theo em trong những trường hợp nào thì dùng văn miêu tả ? - Khi người ta cần tái hiện hoặc giới thiệu với ai đó về một sự vật, một người mà người đợc giới thiệu chưa nhận ra, chưa trông thấy, chưa hình dung được . ? Vậy muốn để cho một ai đó, biết về một sự vật, một người ta phải tả ntn ? - Tả làm nổi bật các đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật đó . Gv: Chính qua đặc điểm, tính chất, người đọc dẽ dàng hình dung ngay sự vật, con người được miêu tả nh chính mình được thấy . ?Vậy để người đọc nhận ra những đặc điểm, tính chất của sự vật con người cần miêu tả, người viết phải làm gì ? - Phải quan sát . Gv: Quan sát là yếu tố quyết định trong văn miêu tả ,học sinh phải biết quan sát, dẫn ra được hình ảnh cụ thể ,tiêu biểu nhất cho sự vật, con ngời được miêu tả . Tránh tình trạng cái đáng nêu lại không nêu miêu tả chung chung, tả mãi mà ngời đọc vẫn không nhận ra được người viết định tả ai, cái gì ? Qua tìm hiểu các tình huống, em nhận xét thế nào là văn miêu tả ? Hoạt động 2 Gv: để hiểu rõ hơn thế nào là văn miêu tả, chúng ta tìm hiểu tiếp ví dụ sau . Học sinh đọc yêu cầu bài tập sgk . ? Tìm hai đoạn văn miêu tả Dế Mèn và Dế Choắt trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" - Miêu tả Dế Mèn "Từ đầu ..................thiên hạ rồi." - Miêu tả Dế Choắt :"bên hàng xóm .........như hang tôi" ? Qua đoạn văn thứ nhất, em thấy Mèn có đặc điểm gì nổi bật? - Mèn: khoẻ, mạnh, cường tráng, đầy sức sống. + Hình dáng : Thanh niên cường tráng. + Càng: Mẫm bóng. + Vuốt : Cứng, nhọn hoắt . + Cánh : trước kia ngắn hủn hoẳn ... giờ dài tận chấm đuôi . + Đầu : to nổi từng tảng rất bớng .. 2. Kết luận . - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người phong cảnh ....làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mắt người đọc ,người nghe ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? đoạn thứ 2 tả Choắt, Choắt có những đặc điểm gì nổi bật ? - Choắt : Gầy gò, dài lêu nghêu, cánh ngắn củn, càng bè bè, râu cụt . - Mặt mũi lúc nào cùng ngẩn ngẩn, ngơ ngơ . - Tính : ăn xổi ở thì . ? Từ cách miêu tả đó, em thấy Choắt là con vật nh thế nào ? - Choắt gầy còm, ốm yếu cần được sự giúp đỡ của người khác ? Để tả đợc Mèn Choắt, em thấy nhà văn Tô Hoài phải làm gì * Chú ý : Trong văn miêu quan trong nhất ? tả,năng lực quan sát của - Phải có năng lực quan sát thật kỹ càng tỉ mỉ . người viết, nói thường bộc lộ Gv: đúng, để người đọc, người nghe hiểu đầy đủ đặc điểm, rõ nhất . tính chất của đối tượng mình miêu tả, người viết phải có năng * Ghi nhớ sgk. lực nghe, nhìn, cảm nhận .đây là yêu tố hết sức cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc sống. II. Luyện tập ? Nhắc lại thế nào là văn miêu tả ? * Bài tập 1 /16. Hoạt động II ? Đọc các đoạn văn và trả lời các câu hỏi đã cho ? - Học sinh đọc 3 đoạn văn sgk . ? Mỗi đoạn văn tái hiện lại điều gì ? - Đoạn 1: Tái hiện chân dung Dế Mèn . ? Bức chân dung đó được tái hiện qua những từ ngữ, hình ảnh cụ thể nào ? - Học sinh nêu - gv ghi bảng phụ . * Bài tập 2 . ? Nêu cảm nhận của em về Dế Mèn qua đoạn văn trên - Mèn khoẻ mạnh, trẻ trung, đẹp . - đoạn 2 : Hình ảnh chú be Lượm nhỏ nhắn, nhanh nhẹn ,vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên . ? Tác giả giúp em cảm nhận vè Lượm qua những từ ngữ hình ảnh nào ? - Từ láy : Loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt . - Hình ảnh so sánh : Như con chim chích . - đoạn 3 : Cảnh vật ao hồ, bờ bãi sau trận mưa lớn . ? Cảnh gợi cho em cảm nhận gì ? - Gợi lên thế giới loài vật ồn ào, náo động, nô nức kiếm ăn . Gv hướng dẫn về nhà làm . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Thế nào là văn miêu tả ? ? Yếu tố quan trong cần thiết nhất ở ngời viết khi miêu tả là gì ? - Năng lực quan sát . - Học sinh đọc kỹ đoạn "Lá rụng" của Khái Hưng. ? Cảnh lá rụng về mùa đông tác giả miêu tả kỹ lưỡng, cụ thể, em hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó? * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 11 tháng 01 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 20.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 21 Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/01/2016 Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tiết 77: SÔNG NƯỚC CÀ MAU (Đoàn Giỏi ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh hiểu: - Qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau. Giúp các em nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước trong bài văn của tác giả . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tưởng tượng. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước qua phong cảnh trù phú, hoang sơ của vùng sông nước . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo, năng lực tự học, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu sgk, soạn giáo án - Trò : Đọc tác phẩm ,soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Thuyết trình, vấn đáp, IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn nhạn được là bài học gì ? Bài học ấy được kể lại bằng một câu chuyện hấp dẫn như thế nào ? ? Việc chọn ngôi kể trong "Dế Mèn phiêu lưu ký "có tác dụng gì ? 3. Bài mới . Gv giới thiệu : Em đã nghe nhà thơ Xuân Diệu từng miêu tả về cảnh thiên nhiên ở vùng đất mũi Cà Mau. Và các em đã từng được xem bộ phim " Đất rừng Phương Nam "của nhà thơ Đoàn Giỏi. Câu chuỵên kể về cuộc đời của bé An rất xúc động. Vậy bài học hôm nay ,chúng ta sẽ được nghe bé An kể cho chúng ta nghe về cảnh sông nước Cà Mau đó . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Đọc, tìm hiểu chung ? Theo dõi chú thích sao, trong sách giáo khoa và nêu những 1. Tác giả : Đoàn Giỏi hiểu biết của em về nhà văn Đoàn Giỏi ? (1925-1989). Quê ở Tiền Giang Gv: Như vậy Đoàn Giỏi đã viết văn từ thời kháng chiến - Ông thường viết về thiên chống Pháp. Văn chương của ông ca ngợi con người, thiên nhiên, con người cuốc sông ở nhiên Nam Bộ. Nam Bộ . 2. Tác phẩm . ? Vậy đoạn trích " sông nước cà Mau " có xuất xứ từ đâu - Sông nước cà Mau : Trích ? Các em đã được xem bộ phim " đất rừng phương Nam " trong tác phẩm Đất rừng Vậy truyện có nội dung kể về ai ? phương Nam GV: hướng dẫn đọc : Giọng đọc hăm hở, nhấn mạnh tên riêng. Đoạn đầu đọc chậm rãi, đều đều, về sau đọc giọng nhanh dần . - Đoạn miêu tả cảnh chợ trên sông nước Cà Mau, đọc với giọng vui tươi . - Bố cục : Gồm 3 đoạn . Gv đọc mẫu 1 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu ........đơn.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Gọi học sinh đọc tiếp đén hết đoạn trích . ? Qua việc chuẩn bị bài ở nhà, em cho biết đoạn trích có thể chia làm mấy đoạn ? - Chia làm 3 đoạn. ? Đoạn trích do ai kể ? Nêu nội dung khái quát của đoạn - Đoạn trích do tác giả mượn lời bé An để kể miêu tả lại cảnh sông nước Cà mau . GV: yêu cầu các em chú ý tìm hiểu đoạn trích 1 . Hoạt động II Hoạt động1 ? Để miêu tả bao quát sông nước cà Mau, tác giả đã chú ý đến những đối tượng nào ? - Đó là một vùng sông ngòi kênh rạch chằng chịt . - Màu xanh của vùng sông nước cà Mau . - Ânm thanh của gió, rừng, sóng biển . ? Khi miêu tả màu xanh của vùng sông nước Cà Mau ,tác giả đã dùng những từ ngữ, hình ảnh nào để làm nổi bật màu xanh riêng biệt của vùng ? - Xanh nước, lá cây ... Gv: Màu xanh của trời, màu xanh của nước, của lá cây để tạo cho tác giả một thế giới màu xanh trước mặt . Nhưng ở đây chỉ có màu xanh, ngoài ra không có màu sắc gì khác . ? Qua đây, em có nhận xét gì về cách miêu tả màu sắc của tác giả ? ? Đến với vùng sông nước cà mau, tác giả klhông chỉ miêu tả màu xanh mà còn miêu tả, nghe thấy âm thanh gì ? - Rì rào của rừng, của sóng biển . ? Những âm thanh này được mô tả ntn qua cảm nhận của tác giả ? - âm thanh đơn điệu không ngớt . ? Màu sắc và âm thanh ở đây tạo ra cho em cảm giác gì? ? Tác giả đã cảm nhận và miêu tả cảnh sông nước cà Mau bằng những giác quan nào ? - Tác giả miêu tả qua cảm nhận thị giác và thính giác . Gv: Chính cái màu xanh đơn điệu, cùng với thứ âm thanh triền miên của sông nước vùng này đã tạo một ấn tượng rất nổi bật về vùng đất cực Nam của Tổ quốc . Hoạt động 2 ? Đoạn văn này viết theo phương thức biểu đạt nào ? - Phương thức miêu tả . ? Tác giả miêu tả cảnh gì ? - Cảnh thiên nhiên ở vùng sông nước cà Mau . Gv: Vậy cảnh kênh rạch ở đây được tác giả miêu tả tỉ mỉ ntn, từng con kênh có tên gọi bắt nguồn từ đâu, ta chuyenr sang ý 2. Gọi HS đọc đoạn 2 . ? Trong đoạn văn, tác giả giới thiệu với chúng ta những địa danh nào ? - Chà Là, Cái Keo . ? Qua Chà Là .Cái Keo ta gặp ở những con sông nào ? - Sông : Bảy Hạp, Mái Giầm, Bọ Mắt .. điệu : Khái quát cảnh sông nước cà Mau . + Đoạn 2 : Tiếp đó .......nước đen : Cảnh sông nước Cà Mau mang đậm nét địa phương Nam Bộ . + Đoạn 3: Còn lại : đặc tả về dòng sông Năm Căn và chợ Năm căn. II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Cảnh bao quát. - Cảnh sắc phong phú, vui mắt .. - Âm thanh, lặng lẽ, đơn điệu buồn .. 2. Cảnh chi tiết kênh rạch sông ngòi Cà Mau.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Kênh : Ba Khía . ? Em có nhận xét gì vè cách đặt tên các dòng kênh này ? - Miêu tả theo đặc điểm riêng của từng dòng kênh . Gv: ở nơi đây, cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi tên ,Rạch Mái Giầm có những cây mái Giầm, Kênh Bọ Mắt có nhiều con Bọ Mắt, Kênh Ba Khía có nhiều con Ba Khía, Năm Căn có nhiều nhà năm gian .... ? Em có suy nghĩ gì về cách đặt tên này ? ? Những địa danh đó gợi ra những đặc điểm gì về thiên nhiên và cuộc sống Cà Mau ? - Gọi học sinh đọc đoạn cuối . ? Tác giả miêu tả tiếp trong đoạn văn những gì ? - Con sông Năm Căn và rừng đuốc. ? Con sông Năm Căn và rừng Đuốc được miêu tả bằng những từ ngữ nào nổi bật ? - Dòng sông : Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác . Cá hàng đàn đen chũi như bơi ếch giữa những đầu sóng trắng . - Rừng đuốc : Dựng cao ngất như hai dãy trường thành . Cây đuốc ngọn bằng tăm tắp . ? Theo em, cách tả cảnh ở đây có gì độc đáo ? - Tác giả miêu tả trực tiếp bằng những thị giác, thính giác . - Dùng nhiều hình ảnh so sánh . ? Cách miêu tả này có tác dụng gì ? - Khiên cảnh vật hiện lên cụ thể, sinh động, người đọc dễ hình dung ? Đoạn văn tả rừng đước và sông Năm Căn đã tạo nên một thiên nhiên như thế nào trong cảm nhận của em ? ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả ở câu văn : " Thuyền chúng tôi .........Năm căn ". Gv: đây là câu văn rất hay, dùng tới 3 động từ (thoát, đổ ,xuôi ) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau cuả con thuyền trong những không gian khác nhau, cách dùng từ như vậy vừa tinh tế, vừa chính xác . Hoạt động 3 ? Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc vừa khác lạ hiện lên qua những chi tiết điển hình noà ? - Quen thuộc : Giống như chợ kề biển vùng Nam Bộ lều lá như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông, bán đủ thứ, người dân tộc . Gv: ở đoạn văn trước ,tác giả trú trọng nhiều đến miêu tả nhưng ở đoạn này tác giả trú trọng nhiều đến kể chuyện ? ở đây, biện pháp kể được sử dụng như thế nào ? - Tác giả trú trọng liệt kê hàng loạt chi tiết về chợ Năm căn . ?Lối kể liệt kê hàng loạt những chi tiét hiện thực có sức gợi cho người đọc hình dung như thế nào về chợ Năm Căn ? Hoạt động III ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả qua đoạn trích ? ? Qua đoạn văn em có cảm nhận gì về vùng đất này ? ? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về nhà văn Đoàn Giỏi ?. - Cách đặt tên những dòng kênh rất mộc mạc dân dã theo nối dân gian - Phong phú đa dạng, hoang sơ, thiên nhiên gắn bó với cuộc sống lao động bình dị của con người .. -Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ phong phú .. 3. Cảnh chợ Năm Căn Cảnh tượng đông vui, tấp nập độc đáo, hấp dẫn .. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Nhà văn là người rất am hiểu cuộc sông cà mau và tấm - Biết quan sát so sánh nhận xét lòng găn bó yêu thương sâu sắc với con người và cuộc sống về đối tượng miêu tả . nơi đây. - Có tình cảm say mê với đối tựợng miêu tả . - Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh linh hoạt, có chọn lọc . 2. Nội dung . - Cảnh sông nước cà Mau có thiên nhiên phong phú, tươi đẹp, hoang sơ và có sinh hoạt độc đáo, hấp dẫn . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà ? Nêu cảm nhận của em về văn bản "Sông nước cà Mau "? ? Trong văn bản, em thích nhất đoạn văn nào ?Vì sao ? - Học năm trắc nội dung văn bản . - Học tập nối văn miêu tả của Đoàn Giỏi . - Tìm hiểu trước bài : So sánh * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/01/2016 Chuyên đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Tiết 78: SO SÁNH I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Qua bài học, giúp học sinh hiểu khái niệm phép so sánh cấu tạo của phép so sánh khi nói, viết. - Học sinh biết phân biệt, so sánh đúng, tiến tới tạo ra những so sánh hay. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết, phân loại các phép so sánh, tác dụng 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức vận dụng phép so sánh vào trong bài viết, lời nói giao tiếp hàng ngày. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực: sử dụng ngôn ngữ, tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề ... II. Chuẩn bị. + Thầy: Soạn giáo án , tìm ví dụ + Trò: Tìm hiểu trước bài học. III. Phương pháp - Vấn đáp, thuyết trình, qui nạp - Nêu vấn đề, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chưc 2. Kiểm tra ? Thế nào là văn miêu tả . ? Đoạn trích " Sông nước Cà Mau " giúp em cảm nhận được điều gì? - Cảnh thiên nhiên phong phú, sống động và cuộc sống độc đáo của cảnh vật và con người ở Cà Mau. 3. Bài mới. Giới thiệu . Trong lời nói giao tiếp hàng ngày, hay trong các tác phẩm mà em đã được học, ta thường bắt gặp những so sánh giữa sự vật với sự vật, với con người với con người.... Vậy so sánh là gì ? So sánh.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> có vai trò gì trong cuộc sống và trong ngôn ngữ, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu về biện pháp tu từ so sánh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. So sánh là gì? Hoạt động 1 1, Ví dụ a, Trẻ em như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (HCM) b, Trong hai lên bờ, rừng đuốc dựng lên cao ngất như hai dãy tường thành vô hạn. ( Đoàn Giỏi ) - GV ghi NL ra bảng - Hs đọc . ? ở ví dụ a từ " trẻ em được so sánh với sự vật gì? - Trẻ em được đối chiếu so sánh với búp trên cành. - Còn rừng đuốc được đối chiếu với sự vật gì? - hai dãy tưởng thành đồ sộ. ? Theo em dựa trên cơ sở nào ta đối chiếu các sự vật này với nhau? - Sự tương đồng giữa các sự vật. ? Em hãy chỉ ra sự tưởng tương đồng giữa "trẻ em với búp trên cành "? - Trẻ em : Là mầm non tương lai của đất nước, còn nhỏ bé , non yếu , cần được sự chăm sóc , bảo vệ . - Búp trên cành : Là mầm non của cây cối trong tự nhiên cũng còn non nớt, yếu mềm cần được nâng niu chăm sóc , bảo vệ. - Hai sự vật này tương đồng cả về hình thức và tình cảm . Đó là sự tươi non, đầy sức sống chứa chan hi vọng và cần được nâng niu.? Em hãy chỉ ra cơ sở đối chiếu 2 sự vật ở ví dụ 2. - Cánh rừng đuốc mọc hai bên bờ sông xanh bát ngát dựng đứng trên mặt nước và trải dài vô tận. - Bức tường thành vô tận hai bức dài dựng đứng. ? Hai sự vật này có đặc điểm gì tương đồng? - Hai sự vật này tương đồng cả về hình thức và nội dung . Đó là sự cao lớn và chạy dài mãi mãi. ? Vậy bức tường thành nhằm mục đích gì? - Tạo ra cảm giác thích thú, hấp dẫn cho người đọc người nghe. NL: Con mèo nằm vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại dễ mến ( Tạ Duy Anh ) ? Trong NL này con mèo được đối chiếu với con gì? - Con mèo được đối chiếu với con hổ. ? Hai con vật này có đặc điểm gì giống nhau? - Giống nhau về hình thức lông vằn. ? Hai con vật có đặc điểm gì khác nhau? - Con mèo rất hiền còn con hổ rất dữ. ? ở NL12 người ta đối chiếu hai sự vật ở điểm nào? - Hai NL đầu so sánh hai sự vật vói nhau ở những điểm giống nhau . Nhưng ở NL 3 các so sánh 2 sự vật ở những điểm giống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nhau không? - Sự khác nhau giữa hai con vật : Con mèo nhỏ hiền và con hổ to dữ. GV: Qua 3 ví dụ ta thấy, khi ta đối chiếu giữa sự vật này với sự vật kia, người ta gọi là so sánh. Hoạt động 2 ? Vậy em hiểu thế nào là so sánh? GV : Ghi bài tập treo bảng phụ. * Bài tập vận dụng. ? Hãy tìm xem sự vật nào được so sánh trong ví dụ sau: a, Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Ca dao b, Anh em như thể chân tay. c, Trung thu trăng sáng như gương. Hoạt động II Hoạt động 1 ? Qua các NL và các câu thơ , câu ca dao trong BT 1 , em thấy khi sử dụng phép so sánh , người ta dùng mấy vế? - Mỗi so sánh gồm 2 vế. + Vế được so sánh. + Vế dùng để so sánh. ? Hãy chỉ ra vế được so sánh và vế dùng để so sánh. Công cha như núi Thái Sơn vế được Ss từ Ss vế dùng để Ss. ? Giữa vế A và vế B có quan hệ với nhau bằng những từ ngữ như thế nào? - Như , như thế là giống như , bằng... GV: Những từ ngữ dùng để nối nhau trong phép so sánh nhằm tạo ra quan hệ so sánh giữa 2 vế người ta gọi là từ ngữ so sánh. - ở 2 NL trên , tác giả đã so sánh 2 sự vật ở phương diện nào? - Phương diện độ lớn. - Phương diện tình cảm gắn bó. ? Dựa vào kết quả vừa phân tích, hãy lên bảng điền từng ví dụ vào sơ đồ sau. - Hs lên bảng điền. VếA ( Nêu Phương diện Từ so sánh Vế B( sự tên sự việc so sánh việc ,sự vật được So dùng để so Sánh ) sánh ) VD:- Công Mức độ tình như Núi Thái cha cảm Sơn. - Anh em Mức độ tình như thể cảm tay chân . - Trăng sáng Mức độ ánh như sáng gương.. 2. Kết luận So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật kia có nét tương đồng làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt. BT vận dụng. Tìm hình ảnh so sánh. .II. Cấu tạo của phép so sánh) 1. Ví dụ - Vế A : Là vế được so sánh . - Vế B: Là vế dùng để so sánh . - Phương diện so sánh -- -- Từ ngữ dùng để so sánh.. 2. Kết luận Ghi nhớ. III. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Nhìn vào mô hình em cho biết cấu tạo của phép so sánh gồm mấy phần ? Gv: Trong thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều. Các từ ngữ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt hoặc B có thể đoả lên trước vế A cùng với từ so sánh . - Trong phép so sánh người ta có thể so sánh hai sự vật cùng loại với nhau, so sánh đồng loại cũng có thể người ta so sánh hai sự vật không cùng loại như . " Công cha ..........chảy ra " : đây là so sánh không ngang bằng Gv ghi bài tập giấy trong hoặc bảng phụ . ? Đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập ? - Tìm những câu văn, câu thơ có sử dụng so sánh mà hai sự vật so sánh đó cùng loại với nhau . ? Đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập ? Gv: gợi ý: ở bài tập này đã cho ta biết vế A và phương diện so sánh . bây giờ chúng ta tìm vế B. Vd: - Khỏe như lực sĩ . - Đen như mực .. * Bài tập 1, a, So sánh đồng loại . - Cô giáo như Mẹ hiền . - Lương y như từ mẫu . - Thầy thuốc như mẹ hiền .. *Bài tập 2 b. So sánh khác loại . ......Chú bé loắt choắt . ......Như con chim chích . Nhảy trên đường vàng . c. So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng . - Quân đi như thác . - ăn như rồng cuốn ? Hs xác định yêu cầu bài tập. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà ? Thế nào là phép so sánh ? ? cấu tạo của pháp so sánh gồm mấy phần - Làm bài tập 3 - 4 . - Tìm hiểu trước bài TLV * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/01/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ Tiết 79: QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉTTRONG VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Qua việc phân tích hướng dẫn các em nắm được thao tác, vai trò, biết cách vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, tưởng tượng và kỹ năng viết kiểu bài làm văn này . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức viết bài, quan sát cảnh vật, con người... 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực: tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề ... II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu soạn bài, bảng phụ chép ví dụ - Trò : đọc tìm hiểu trước bài ở nhà . III. Phương pháp - Năng lực giao tiếp, - Nêu vấn đề, vấn đáp - Thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chưc.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2. Kiểm tra 1. Thế nào là so sánh ? Có mấy kiểu so sánh ? 2. Cho ví dụ về so sánh ? đặt câu cụ thể với mõi hình ảnh so sánh đó ? 3. Bài mới . Gv: để có thể viết được bài văn miêu tả hay, cuốn hút người đọc, người viết phải có những kỹ năng cơ bản.Vậy đó là những ký năng gì .Giờ học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài :" Quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả Gv: giải thích khái niệm - Quan sát : Là sử dụng các giác quan, thính, thị, xúc, vị giác để nghe, nhìn .....nhận biết đối tượng miêu tả . - Tưởng tượng : Dùng trí liên tưởng của mình về đối tượng miêu tả để tạo dựng sống động - Nhận xét : đưa ra những nhạn xét đánh giá khen chê, về đối tượng mình miêu tả . - So sánh : dùng cái đã biết để làm rõ, nổi rõ cái chưa biết . Gv: Đây là những ký năng hết sức cần thiết, làm phương tiện để người làm diễn đạt thành công bài viết của mình .Bởi vậy khi làm văn miêu tả ta không thể bỏ qua những kỹ năng nào . Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Quan sát tưởng tượng, so Gv sử dụng bảng phụ hoặc giấy trong ghi ví dụ hướng dẫn học sánh và nhận xét trong văn sinh phân tích . miêu tả a, Đoạn 1 : " Cái chàng Dế Choắt ...........ngơ ngơ " 1. Tìm hiểu các đoạn văn . Tô Hoài . b, Đoạn 2 : "Càng đổ dần về ...............vô tận ". đoàn Giỏi . c, Đoạn 3 : Mùa xuan cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ....................mùa xuân đấy ". Vũ Tú Nam . ? Gọi học sinh đọc từng đoạn văn trên ? ? Gọi học sinh đọc phần nêu yêu cầu câu hỏi ? ? Câu hỏi yêu cầu ta cần làm gì ? - Nêu đặc điểm nổi bật của sự vật và phong cảnh được miêu tả . ?để trả lời câu hỏi yêu cầu trên, ta phải làm gì ? - Tìm những từ ngữ và hình ảnh thể hiện đặc điểm nổi bật của từng đoạn văn . ? Em hãy chỉ ra những từ ngữ hình ảnh đó ? - Học sinh nêu - Gv gạch chân trên bảng phụ . ?Để có được những từ ngữ hình ảnh miêu tả sự vật phong cảnh, em thấy người viết phải có năng lực gì ? - Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét . ? Câu c trong sgk đặt ra nhiệm vụ gì đối với chúng ta ? - Chỉ ra những câu văn, có sự liên tửơng, so sánh, tác dụng của sự liên tưởng, so sánh . Gv chia nhóm học sinh . - Nhóm 1 : Trả lời câu hỏi thứ nhất . * Nội dung chính được tả trong - NHóm 2: Trả lời câu hỏi thứ hai . đoạn văn a : Tái hiện hình ảnh - Nhóm 3 : Trả lời câu hỏi thứ hai . ốm yếu, tội nghiệp của Dế Gv Yêu cầu : cả ba nhóm thảo luận trong 4 phút cử đại diện Choắt . trả lời . Gv gọi nhóm 1 trình bày trước ? Nêu nội dung chính của đoạn a? ? Theo em, tác giả miêu tả Dế Choắt như vậy nhằm mục đích gì ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Mô tả như vậy nhằm tạo sự đối lập với hình ảnh khẻo khoắn mạnh mẽ của dế Mèn . ? ở đoạn văn b tác giả tái hiện quang cảnh nào ? - Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của vùng sông nước Cà Mau . ? Vậy nội dung chính của 3 đoạn là gì ? - Miêu tả hình ảnh đầy sức sống của cây gạo về màu xuân Gv: gọi hai nhón trình bày phần cảm nhận của mình . ? Hãy chỉ ra những từ ngữ hình ảnh nổi bật miêu tả Dế Choắt ở phần a ? - Gầy gò, dài lêu nghêu như gã nghiện thuốc phiện, cánh ngắn củn như người cởi trần mặc áo ghi lê . - Càng bè bè ......râu cụt, mặt ngản ngẳn, ngơ ngơ . b. Những từ ngữ nổi bật dùng ? Tìm những chi tiết, từ ngữ nêu đặc điểm thơ mộng hùng vĩ để miêu tả . của sông nước cà mau ở đoạn b? - sông ngòi kênh rạch chi chít . - Trời xanh, nước xanh, chỉ toàn sắc xanh . - Tiếng rì rào của rừng xanh, sóng biển . ? Vẻ đẹp mênh mông hùng vĩ của dòng sông năm căn được miêu tả qua những từ ngữ hình ảnh nào ? - Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đem như thác . - Cá nước bơi từng đàn đen trũi . - Rừng đước dựng lên cao ngất . ? Đẻ lột tả được hình ảnh cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân, tác giả sử dụng hình ảnh nào ? - Hình ảnh : Cây gạo sừng sững như tháp đèn khổng lồ . Hàng ngàn bông hoa, hàng ngàn búp nõn . Là hàng ngàn ngọn nén trong xanh . Là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi ... Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn lũ lũ trò chuyện, trêu ghẹo nhau và tranh cãi nhau . ? Em nhận xét nội dung trình bày của nhóm hai ? - Gv bổ sung . ? Gv gọi đại diện nhóm 3 trình bày . ? Quan sát đoạn a tìm những câu văn có sự liên tưởng so c. Chi tiết liên tưởng so sánh . sánh ? - Đoạn a : Dế Choắt - dài lêu nghêu như gã nghiện . ? Theo em so sánh liên tưởng như vậy làm gì ? - Gợi lên một hình ảnh Dế Choắt : ốm yếu - xiêu vẹo ngất ngưởng . Gv: Nghiện thuốc phiện là một tệ nạn làm cho cơ thể con người mất khả năng làm việc,cơ thể gầy gò ốm yếu .Việc phòng tránh xa thuộc phiện là điêù cần thiết . ? Ngoài ra đoạng văn còn sử dụng hình ảnh so sánh nào ? - đôi cánh ngắn ngủn của Dế Choắt - với người cởi trần mặc áo ghi lê . ? So sánh như vậy có tác dụng gì ? - Gợi cho người đọc hình dung rõ hơn đôi cánh ngắn hủn hoẳn, xấu xí, khó coi của Dế Choắt . Gv: Giải thích áo ghi lê . ? Tương tự ở đoạn b, nhà văn có sử dụng hình ảnh so sánh nào.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ? - Sông ngòi kênh rạch :" Chi chít như màng nhện . - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch . - Rừng đước dựng lên cao ngất như dãy trường thành dài vô tận . ? Theo em vì sao tác giả lại so sánh bằng những hình ảnh đó ? - Ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ của vùng sông nước ở đây . ? Để viết được các đoạn văn như vậy, người viết phải có năng lực gì ? - Phải có năng lực quan sát . ? Cùng với sự quan sát miêu tả ,người viết phải làm gì ? - Trong khi quan sát, người quan sát nhận xét, liên tưởng tưởng tợng, so sánh . Gv: Để tả sự vật, phong cảnh người viết cần phải biết quan sát, tưởng tượng so sánh, nhận xét đánh giá .so sánh nhận xét độc đáo tạo lên sự sinh động, giàu hình tượng mang lại cho người đọc nhiều thú vị . Gv gọi học sinh đọc đoạn văn trong sgk . ? Em hãy so sánh đoạn văn vừa đọc với đoạn văn 2 ở trên và rút ra nhận xét? - Đoạn văn đã lược bỏ một số từ ngữ, hình ảnh ầm ầm ,nhô lên hụp xuống, như hai dãy trường thành vô tận . ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ bị lược bỏ ? - Đều là những động từ, tính từ, những hình ảnh so sánh ,liên tưởng, tưởng tượng . ?Nếu lược bỏ những từ ngữ ở đoạn văn đó, em có nận xét gì về đoạn văn ? - Diẽn đạt chung chung, khô khan, không có cảm xúc . Gv: đúng khi có đầy đủ những từ ngữ, hình ảnh trên ta thấy vẻ đẹp của một vùng siing nước trù phú dầy sức sống. ? Qua bài tập vừa tìm hiểu ,em thấy muốn được một đối tượng ta phải làm gì ? Hoạt động II ? Gọi học sinh đọc bài tập ? ? Theo em, khi tả cảnh Hồ Gươm, tác giả đã lựa chọn được những hình ảnh tiêu biẻu đặc sắc nào ? - Mặt Hồ .....sáng long lanh, cầu thê Húc màu son .....đền Ngọc Sơn, gốc đa già, rễ lá xum xuê, xa một chút là tháp rùa, tường rêu ......xây bên gò đất giữa Hồ, cỏ mọc . ?Theo em, cảnh Hồ Gươm có giống phong cảnh Hồ khác không ? - Hồ Gươm có những phong cảnh đặc sắc mà các Hồ khác không có được . ? Với những câu văn trên, em hãy điền những từ ngữ thích hợp vào ô trống trong những từ sau ? - Hồ bầu dục - Mảnh kính - uốn cong - uốn . - Lấp ló - Xám xịt - Cổ kính - Xanh um . - Xanh biếc .. 2. Kết luận : Muốn tả được trước hết biét quan sát rồ từ đó nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh ....để làm nổi bật lên những đặc điểm tiêu biẻu của sự vật. * Ghi nhớ sgk.. II. Luyện tập . * Bài tập 1 - Nhà tôi cách Hồ gươm không xa . Từ trên gác cao nhìn xuống Hồ như một chiếc gương bầu dục lớn sáng long lanh . - Cầu Thê Húc màu Son ,cong cong như con tôm dẫn vào đèn Ngọc Sơn . Mái đền cổ kính lấp ló bên gốc đa già ,rễ lá xum xuê . Xa một chút là tháp Rùa, tường rêu xanh um, xây trên gò đất giữa Hồ có mọc xanh biếc ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ? Hãy đọc đoạn văn hoàn chỉnh ? ? Những từ đã điền vào chỗ trống thuộc từ loại nào -Là từ chỉ tính chất ,đặc điểm . ? Theo em, có thể thay thế những từ khác được không ?Vì sao ? *. Bài tập 2 /29 - Không vì đay là những từ có tính chất gợi cảnh, gợi đặc điểm của cảnh.Nếu thay đổi sẽ không làm rõ nét riêng biệt của Hồ Gươm . ? Chỉ ra những hình ảnh miêu tả tiêu biểu đặc sắc trong đoạn văn nổi bật thân hình đẹp cường tráng nhưng ương bướng, kiêu căng của Dế Mèn ? - gọi học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập . ? Đoạn văn được trích trog văn bản nào ? - Bài học đường đời đầu tiên . ? Đoạn văn tả về ai ? - Dế Mèn . ? Dế mèn đã tự hoạ bức chân dung của mình ntn ? - Có thân hình kheo mạnh, đẹp, cường tráng tính nết lại kiêu căng,hống hách ? Những chi tiết hình ảnh nào diễn tả nội dung đó ? ? Theo em, nếu lược bỏ những từ ngữ, chi tiết đõ có lột tả được vể đẹp trẻ trung hoành tráng cảu Dế Mèn không ?vì sao ? - Không thể .Vì tả như vậy chỉ chung khô khan, không tạo được liên tưởng, cảm nhận của người đọc .. - Cả người: rung rinh ,bóng mỡ . - Đầu : to, nổi từng tảng rất bướng . - Răng : đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp . - râu : dài, uốn cong, hùng dũng . - Trịnh trong khoan thai vuốt râu .. * Bài tập 3 + Hướng nhà : Hướng nam . + tường quét vôi : Màu trắng bên trong, ve vàng nhạt bên ngoài . ? Em hãy quan sát và ghi chép những đặc điểm ngôi nhà hoặc + Kiểu nhà : Mái bằng hoặc mái căn phòng em ở. Trong nhữnh đặc điểm đó, đặc điểm nào nổi lợp ngói đỏ . bật? + Nền nhà : ốp gạch đá hoa hay ?Để làm bài tập này chúng ta càn làm gì trước hết ? nền gạch đỏ . - Quan sát . + Trang trí nhà: Cửa,tranh ảnh, ? Em hãy quan sát và ghi lại những đặc điểm ngôi nhà em ở ?. đồ đạc . - Gọi học sinh trình bầy . ? Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào nổi bật nhất ? Bài tập 4 ? Theo em, khi tả mỗi đặc điểm, em có thể miêu tả ntn ? :- Mặt trời như mâm lửa . - Học sinh nêu cách tưởng tượng, nêu nhận xét, nêu hình ảnh - Hàng cây như bức trường so sánh. thành cao vút . ? Với các ý vừa tìm được hãy viết đoạn ngắn tả ngôi nhà em ? - Núi từ xa trông như những - Gv cho học sinh viết ra vở nháp, trình bày miệng . chiếc búp úp . - Gv sửa - yêu cầu về nhà làm . - Những ngôi nhà sát nhau như Nếu tả một buổi sáng trên quê hương em, em sẽ liên tưởng ,so những bao diêm . sánh các hình ảnh, sự vật sau đây với những gì ? - Gọi học sinh đọc bài tập ? Nêu yêu cầu bài tập ? ? Nếu tả quang cảnh buổi sáng trên quê hương em, em sẽ tả những hình ảnh ntn ? Gv gợi ý ? Như vậy, khi quan sát miêu tả, phải lưu ý điều gì ? - Tưởng tượng, so sánh, liên tưởng . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nhắc lại nội dung bài học . - Làm lại bài tập 3-4 ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Tìm hiểu trước bài bức tranh của em gái tôi . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/01/2016 Chuyên đề: TỪ VỰNG Tiết 80: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học, giúp học sinh sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và kể tóm tắt truyện thành thạo. 3. Thái độ: - Có ý thức khác phục các lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương . - Giáo dục học sính có ý thức rèn luyện chữ viết. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị. - Thầy : Chuẩn bị một số đoạn văn để học sinh viết . - Trò : Xem trước các bài học theo sự hướng dẫn của thầy . III. Phương pháp - Nêu vấn đề, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chưc 2. Kiểm tra Kiểm tra vở bài tập của học sinh . 3. Bài mới . Hoạt động dạy và học GV viết các cặp phụ âm lên bảng . Gv đây là các cặp phụ âm thường dùng nhiều trong đời sống hàng ngày, trong nói và viết đồng thời cũng là các phụ âm mà em thường viết sai . ? Gọi học sinh cho ví dụ với từng cặp phụ âm . - Tr : Trong sáng, trang trại, tràn ngập, trong trẻo, trữ tình - Ch : Cha mẹ, chang chang, kể chuyện . ? Gọi học sinh đặt câu ? ? Gọi học sinh phát âm ? Gv nhận xét cách phát âm của học sinh . ? Cho ví dụ với từng cặp phụ âm s,x có thể thay nhầm lẫn . - s: Sao sáng, sáng sủa, sang sảng . - x: xôn xao, lao xao . Gv cho học sinh nhận xét : có thể đưa ra một số ví dụ ? Nhận xét sai hay đúng ? Vd; Vì xao, dòng xông, xản suất . ? Hãy sửa lại cho đúng ?vì sao ? - Dòng sông, sản xuất . ?Lấy một ví dụ cóẩư dụng phụ ân trên ? + r : rì rào, rầm rập , + d : dạt dào, dang dở . + Gi: gia đình, giảm dị . ?Hãy lấy ví dụ về phát âm địa phương giữa các phụ âm trên Vd; Dì dầm, dầm dập . ?Lấy một ví dụ có chứa các phụ âm l,n,?. Nội dung cần đạt 1. Viết đúng phụ âm - Tr - Ch . - S - X. - R - D- Gi - l - N.. - s-x.. - r - d- gi.. -l-n..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Lo lắng, lặng lẽ. - Nặng nề, ăn no . Gv ; đọc cho học sinh viết đoạn văn chính tả trong bài "vượt thác ". -Những động tác thả sào, rút rào, rập ràng nhanh như cắt.Dượng Hương htư như một pho tượng đồng đúc, hai hàm 2. Viết một đoạn văn chính tả răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào .......vâng vâng, dạ dạ. Gv; sau khi đọc xong gv có thể kiểm tra một vài học sinh ? Gọi học sinh xác định yêu cầu bài tập? Gv sử dụng phảng phụ ? - tr ái cây, chờ đợi ,chuyển chỗ . - tr ải qua, trôi chảy, trơ trụi . 3. Bài tập chính tả - Nói chuyện, chương trình, chẻ tre. a. hãy điền tr/ ch,s/x,r/d/gi,,l/n - Sấp ngửa, sản xuất, sơ sài . vào chỗ trống . - Bổ xung, xung kích, xua đuổi . - Cái xẻng, xuất hiện, chim sáo, sâu bọ . - rũ rượi, rắc rối .giảm giá, giáo dục . - rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau diếp . Gv: để cách những nguyên ân, phụ ân đã gạch chân để học sinh điền . Gọi học sinh đọc phần b. - Trong dan phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh b. điền l/n ,ch/tr vào chỗ trống của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố mẹ tôi kéo tôi chen dưới đây . qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung lồng kính. Trong tranh một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chỉ không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa . Gv: gọi học sinh đọc phần c. c. điền tr/ ch ,x/s vào chỗ trống - Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt để đổ ra con . sông cửa lớn, xuôi về năm căn. Dòng sông năm căm rông mênh mông nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi từng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng .Thuyền xuôi giữa con sông rông hơn ngàn thước trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận. Cây đước mọc dài theo bài , theo từng lứa trái rụng Gv: Những từ gạch chân là những từ học sinh điền . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gv cho học sinh nhắc lại nội dung bài học . - Viết chính tả thêm một số đoạn văn trong bài " Bức tranh của em gái tôi” - Đọc trước bài phương pháo tả cảnh . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 18 tháng 01 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 21.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần 22 Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 25 -> 30/01/2016 Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tiết 81: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( Tạ Duy Anh ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Thông qua bài giảng, giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện. Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái . Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tỵ trước tài năng hay thành công của người khác. - Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và kể tóm tắt truyện thành thạo. - Rèn kĩ năng, năng lực phân tích nhân vật, kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kĩ năng miêu tả. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng nhân ái với mọi người. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị. + Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án. + Trò : Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Kể tóm tắt đoạn trích " Bài học đường đời đầu tiên " ? Em có suy nghĩ gì về lời chăng trối của Dế choắt. 3. Bài mới. Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ, cách cư xử của mình với người thân trong gia đình chưa? Đã khi nào em tự cảm thấy mình cư xử tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với anh, chị , em của mình chưa?Trong cuộc sống, có những lần như thế, sự ân hận, hối lỗi về việc làm của mình sẽ làm tâm hồn ta trong trẻo, lắng dịu chưa . Truyện ngắn " Bứa tranh của em gái tôi " viết về anh em Kiều Phương đã rất thành công về chủ đề tế nhị đó . Để hiểu rõ câu chuyện như thế nào, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản " Bức tranh của em gái tôi" Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I Hoạt động1 Gọi học sinh đọc chú thích trong sgk. ? Nêu hiểu biết của em về tác giả Tạ Duy Anh? GV: Tạ Duy Anh là một cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kỳ đổi mới. Ông có tên khai sinh là Tạ Viết Dũng ( 9-9-1959 ) quê thôn Cổ Hiền xã Hoàng Diệu - Chương Mỹ . Ông là cử nhân văn chương - Hội viên hội nhà văn Việt Nam - Hiện là Biên tập viên nhà xuất bản Hội nhà văn Việt Nam. - Tác phẩm nổi tiếng " Bước qua lời nguyền " " Truyện ngắn . - Ông đã từng đạt giải thưởng cho báo văn nghệ , tạp chí văn nghệ . Nhà xuất bản Kim Đồng, Báo thiếu niên Tiền phong.... Nội dung cần đạt I. Đọc tìm hiểu chung 1. Giới thiệu tác giả tác phẩm 1, Tác giả : Tạ DuyAnh. - Sinh năm 1959 quê ở huyện Chương Mỹ - Hà Tây Ông viết nhiều truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, từng đạt nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Nội dung : Hoàng Ngọc Hiến đã nhận xét : Nhiều tác phẩm của Tạ Duy Anh mang cảm hứng trút bỏ những thành kiến nặng nề của quá khứ, xoá bỏ những nếp sống gắn liền với bạo lực , sự khốn cùng và tối tăm ... nó là chủ đề của tương lai. GV: Truyện đã gây được nhiều sự chú ý của người đọc trong đó nội dung truyện khá gần gũi với đời sống bình thường của lứa tuổi thiếu niên nhưng đã gợi ra những điều sâu sắc về mối quan hệ , thái độ ứng xử giữa người này với người khác. - Hướng dẫn đọc, nêu yêu cầu đọc . + Phân biệt rõ lời kể , lời thoại , diễn biến tâm lý người anh . Giọng kể phải phù hợp tâm lý nhân vật . - GV đọc mẫu từ đầu .... có vui vẻ lắm. - Gọi Hs đọc tiếp. ? Theo em , chuyện kể theo ngôi thứ mấy? - Ngôi thứ nhất , anh trai Kiều Phương kể lại . ? Nhân vật chính trong truyện là ai? - Cả Kiều Phương và anh trai. GV: Cả 2 là nhân vật chính vì đều mang chủ đề chính của truyện. Văn bản là một truyện ngắn hiện đại có sự lồng ghép của 2 cốt truyện nhỏ : Cốt truyện về người em có thể tóm tắt như sau: + Kiều Phương mê vẽ. + Kiều Phương được phát hiện có tài vẽ. + Trong bức tranh được giải Kiều Phương vẽ anh mình . Hoạt động II ? Em hãy tìm cốt truyện tương ứng kể về người anh ? + Ngạc nhiên một cách vui vẻ. + Ghen tức vì em tài hơn mình. + Hãnh diện và xấu hổ khi xem tranh. Gv gọi hs đọc đoạn truyện từ đầu “có vui vẻ lắm “ ? Em hãy nêu nội dung của đoạn truyện này ? ? Một lần người anh trai phát hiện ra em gái mình nhào một thứ bột đen sì, trông rất sợ bôi ra cổ tay , người anh đã nghĩ gì? - Trời ạ ! thì ra nó chế thuốc vẽ. ? ý nghĩ ấy , nói lên trình độ gì của người anh với em? - ý nghĩ ấy cho biết về tâm trạng của người anh? - Chỉ coi đó là trò nghịch ngợm của trẻ con. - Nhìn em với cái nhìn kể cả không cần nghĩ đến việc nó đã vẽ những gì. GV: Từ sự xem thường , gọi em gái là mèo , người anh đã bí mật theo dõi việc làm của em. GV: Vậy Mèo con đã vẽ những gì ? Tâm trạng của người anh diễn biến ra sao khi tài năng của em gái V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em hãy kể lại tóm tắt truyện? - Tìm hiểu bài mới. 2, Tác phẩm . " Bức tranh của em gái tôi " là truyện ngắn đạt giải Nhì trong cuộc thi viết " Tương lai vẫy gọi ". II. Đọc - hiểu văn bản 1, Nhân vật anh trai a,Tâm trạng người anh trong cuộc sống hàng ngày - Anh ngạc nhiên ,xem thường em gái ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 25 -> 30/01/2016 Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tiết 82; BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiếp) ( Tạ Duy Anh ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Thông qua bài giảng, giúp học sinh hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện. Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái . Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tỵ trước tài năng hay thành công của người khác. - Nắm được nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và kể tóm tắt truyện thành thạo. - Rèn kĩ năng, năng lực phân tích nhân vật, kĩ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kĩ năng miêu tả. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng nhân ái với mọi người. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị. + Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án. + Trò : Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Đọc đoạn đầu truyện, em có hiểu biết gì về người anh trai của Kiều Phương? - Coi thường em gái, cho rằng vuệc em làm chỉ là từ nghịch ngợm trẻ con. Người anh tỏ ra hiếu kỳ, kẻ cả. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Gọi 1 Hs đọc từ " Nhưng mọi bí mật ..... thở dài " ? Nêu nội dung chính của đoạn. GV: Mọi bí mật của Mèo con rồi cuối cùng cũng bị bại lộ, Chú Tiến Lê - họa sĩ cùng con gái đến chơi đã tình cờ chiêm ngưỡng những bức tranh của Mèo con và tỏ ra ngạc nhiên mừng rỡ. ? Vì sao chú Tiến Lê mừng rỡ như vậy? - Chú phát hiện ra tài năng hội hoạ của Kiều Phương. Gv Cùng với tâm trạng của chú Tiến Lê, cả bố mẹ Kiều Phương cũng đều vui mừng sung sướng nhận ra tài năng của Kiều Phương " Như một thiên tài hội hoạ " Vậy lúc đó người anh có tâm trạng như thế nào? - Cảm thấy không vui, thấy thất vọng về mình. ? Vì sao anh trai Kiều Phương lại có tâm trạng đó? - Cậu ta ko tìm thấy ở mình một tài năng nào - Thấy mình bị cả nhà lãng quên. - Ghen tuông, đố kỵ với em, thấy mình thua kém xa em, thấy mọi người chỉ chú ý đến em lãng quên mình.. Nội dung cần đạt b, Tâm trạng của người anh khi tài năng của em gái được phát hiện.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> GV: Vốn vẫn coi thường em bẩn, hay nghịch, tự cho là mình hơn hẳn, lại ở ngôi vị anh trai giờ đây sao người anh lại không thể ko buồn bực mặc cảm , tự ái . Đó là tâm lí rất phù hợp với lứa tuổi thiếu niên. Khi thấy người khác tài năng hơn mình . - Chính những mặc cảm đó đã khiến người anh không thể thân thiện, gần gũi với em mình mà ngược lại, lại hay gắt gỏng, bực bội vô cớ với em mình. Song người anh vẫn không thể không quan tâm đến những bức tranh của em. ? Vì sao người anh lại phải lén xem trộm tranh? - Vì xấu hổ, vì tò mò, vì đố kị thấy mình không có tài năng bằng em. ? Sau khi lén xem tranh, người anh trút ra tiếng thở dài, theo em vì sao? - Người anh thường cảm phục tài năng của người em. - Sự buồn nản, bất lực, cay đắng vì nhận rằng quả thật Mèo con có tài năng hơn mình nhiều. GV: Chính sự thật đáng buồn đó khiến người anh càng trở nên đố kị, gắt gỏng, xét nét vô cớ với em nhiều hơn . ? Như vậy, em có cảm nhận gì về tâm trạng của người anh khi tài năng của em gái được phát hiện? Hs đọc tiếp từ " Rồi cả nhà .... em đấy " ? Kể tóm tắt nội dung đoạn trích truyện vừa đọc? - Bé Phương được chú Tiến Lê giới thiệu tham gia trại thi vẽ Quốc tế Bức tranh của nó được trao giải nhất, cả nhà cùng Kiều Phương đi nhận giải. Trong phòng trưng bày tranh, người anh sững người ngỡ ngàng bởi người được vẽ trong tranh chính là mình, người anh xấu hổ cảm động đến muốn khóc khi nhận ra tâm hồn nhân hậu của em gái mình. ? Như vậy nội dung chính của đoạn trích vừa kể là gì? GV: Người anh miễn cưỡng cùng bố mẹ đến phòng tranh chiêm ngưỡng bức tranh của em gái. ? Trong khung tranh, người anh nhận ra bức chân dung mà em gái vẽ là bức chân dung như thế nào? - Đó là một chú bé : + Đang ngồi, nhìn ra cửa sổ + Nơi bầu trời trong xanh . + Mắt chú bé toả ra ánh sáng khác lạ + Cặp mắt, tư thế ngồi không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng . ? Em có nhận xét gì về bức chân dung được vẽ? - Đó là một tư thế đẹp, một tâm hồn trong sáng. ? Khi ngắm nhìn bức tranh ấy, người anh đã có tâm trạng ra sao?- Người anh ngỡ ngàng. ?Từ ngữ nào diễn tả tâm trạng người anh trước đó? - Giật sững người. - Sự ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện. - Xấu hổ, tự hỏi. - Nhìn như thôi miên. - Muốn khóc quá.. - Người anh xấu hổ buồn nản, bất lực là trở nên đố kị, gắt gỏng, xa cách với em gái.. c, Tâm trạng của người anh trước bức tranh của em gái.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Theo em vì sao người anh lại muốn khóc? -Thấy mình hoàn hảo quá trong bức tranh của em. ? Người anh thấy mình hoàn hảo vì điều gì? - Vẻ đẹp ngoại hình thanh tú. - Cặp mắt trong sáng toát ra từ tâm hồn trong sáng mơ mộng. ? Theo em, người anh muốn khóc vì ngạc nhiên hãnh diện hay xấu hổ? - Có cả ngạc nhiên, hãnh diện và xấu hổ. GV: Có lẽ người anh muốn khóc vì rất nhiều lí do + Ngạc nhiên vì khong dưới con mắt nhìn của em gái mình lại là người hoàn hảo thế. + Hãnh diện vì cả 2 anh em đều hoàn hảo . + Hãnh diện vì tài năng của em gái. + Xấu hổ vì mình đã xa lánh, ghen tỵ với em gái, xử sự tầm thường với em, trong khi đó em gái lại nhìn mình bằng tấm lòng nhân hậu. GV: Có lẽ điều quan trọng hơn cả ở đây là người anh đã tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng được như cậu bé trong tranh của em gái. Cũng vì thế người anh đã thấm thía mà nhận ra rằng bức chân dung của mình được vẽ nên " bằng tâm hồn và lòng nhân hậu " của em gái. ? Như vậy qua đoạn truyện em có suy nghĩ và cảm nhận gì về tâm trạng của người anh? ? Tại sao bức tranh của cô em gái lại có sức cảm hoá người anh đến như vậy? GV: Đây là bức tranh nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, làm đẹp cho con người, nâng con người lên bậc cao nhất của cái đẹp là chân, thiện, mĩ. Bức tranh đạt giải nhất cuộc thi chính là vì đã đạt được giá trị tại đó. Sự cảm hoá người anh lần nữa khẳng định được tài năng, tâm hồn nghệ sĩ của em gái. Gv Để hiểu được phần nào về cô em gái qua lời kể của người anh ta chuyển sang phần 2. ? Khi người anh đạt tên cho là Mèo thì Kiều Phương tỏ ra thái độ ra sao? - Vui vẻ chấp nhận, dùng tên đó để xưng hô với bạn bè. ? Hơn thế trong cuộc sống hàng ngày, Kiều Phương cón có thái độ, cử chỉ, hành động gì? - Hành động : + Lục lọi đồ vật với sự thích thú. - Tự chế thuốc vẽ một cách say mê. - Tính tình : Vui vẻ. ? Mặc dù luôn bị anh trai gắt gỏng, xét nét nhưng những lúc như thế Kiều Phương có thái độ ra sao? - Vẫn vui vẻ, không cãi lại anh. ? Qua những chi tiết đó, em có nhận xét gì về Kiều Phương? GV: Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, hiếu động , có tình cảm vô tư, trong sáng, thông minh và cũng rất ngây. - Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái, tự xấu hổ với chính mình. - Người anh có thể trở thành người tốt như bức tranh của cô em gái.. 2, Nhân vật Kiều Phương.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> thơ. ? Qua cuộc gặp gỡ của gia đình Kiều phương với chú - Kiều Phương sống hồn nhiên, trong Tiến Lê, em biết thêm gì về Kiều Phương? sáng và nhân hậu, vô tư và hiếu động ? Vì sao khi anh đối xử nghiêm khắc gắt gỏng, coi . thường, Kiều Phương vẫn vô tư, vui vẻ, không cãi lại - Có lẽ Kiều Phương đã hiểu tính anh, yêu quý anh trai - Là cô bé có tài hội hoạ từ nhỏ . mình. - Rất hồn nhiên trong sáng ngây thơ. ? Cô em gái đã cảm hoá được anh trai của mình, theo em vì lẽ gì? - Vì tài năng hội hoạ xuất sắc. - Vì tấm lòng trong sáng nhân hậu và độ lượng của em gái dành cho anh. GV: Mặc dù có tài năng, được đánh giá cao, được mọi người quan tâm nhưng Kiều Phương vẫn không hề mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ và nhất là vẫn dành cho anh trai một tình cảm tốt đẹp. Bức tranh " anh trai tôi " không chỉ thể hiện tài năng đặc biệt mà còn nói tới tâm hồn, nhân cách của Kiều Phương, tấm gương sáng để người anh soi vào mà sửa lỗi, tự vượt lên tính tự ái, tự ti, đố kị cá nhân, nhận rõ mình, em gái mình hơn. Mèo con thật đáng yêu phải không các em. ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Kiều Phương? ? Tại sao tác giả để người em vẽ bức tranh người anh hoàn thiện đến thế? - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp của người em dành cho anh, em muốn anh mình là người thật tốt đẹp . GV: Cái gốc của nghệ thuật là mang đến cái đẹp cho - Đối với anh trai sự hồn nhiên trong con người, giúp cho con người hoàn thiện cái đẹp. Đây sáng là ý tưởng nghệ thuật sâu sắc mà tác giả gửi gắm trong , nhân hậu và độ lượng là nét thật tác phẩm. đáng yêu đã cảm hoá được cá tính ? Theo em, đoạn kết truyện hé mở ý nghĩa gì? của người anh. Sự chiến thắng của tình cảm trong sáng của tấm lòng nhân hậu đối với thái độ, bản tính ghen ghét đố kị của con người. Hoạt động IV IV. Tổng kết ? Em có suy nghĩ gì về nghệ thuật xây dựng tâm lý nhân 1, Nghệ thuật. vật của Tạ Duy Anh? - Truyện miêu tả tinh tế diễn biến - Sắp xếp các chi tiết tâm lí lôgíc tạo ấn tượng mạnh. tâm lý nhân vật qua cách kể theo ? Học xong truyện, em tự rút ra cho mình bài học gì? ngôi thứ nhất. GV: Qua bài học ta thấy rõ rằng : Ghen ghét , đó kị 2, Nội dung- Tình cảm hồn nhiên, trước tài năng và sự thành công của người khác là một trong sáng và lòng nhân hậu sẽ là tính xấu. tấm gương sáng cho người khác soi + Tự ái cá nhân, tự ti mặc cảm cũng là hạn chế cần phải vào đó để tự nhận ra mình, loại trừ khắc phục . phần hạn chế ích kỉ, đố kị để tự + Tài năng có được là điều đáng quí. Song cái đáng quí vươn lên sống tốt hơn, đúng với hơn cả là phải biết khiêm tốn giản dị, có lòng nhân ái, chuẩn mực đạo đức làm người hơn. độ lượng thì tài năng mới phát triển. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em hãy tưởng tượng và miêu tả nhân vật người anh trai trong văn bản. - Học nắm chắc nội dung nghệ thuật của bài..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Chuẩn bị bài tiết sau. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 25 -> 30/01/2016 Tiết 83: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ . I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giảng giúp học sinh biết trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể. Rèn kỹ năng nói trước tập thể (nhóm, cả lớp ), qua đó nắm vững hơn các kỹ năng nói trước quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . - Tích hợp phần văn bản " Bức tranh của em gái tôi " với tiếng việt ở việc vận dụng các phó từ trong văn bản miêu tả, kể chuyện . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sắp xếp các ý theo trình tự, vận dụng các phép so sánh, kĩ năng nói. 3. Thái độ: - Giáo dục óc quan sát tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án, tìm thêm một số bài tập để học sinh thực hành luyện nói - Trò : Làm một số bài tập theo hướng dẫn để chuẩn bị cho tiết luyện nói đạt kết quả . III. Phương pháp: - Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Khi quan sát làm văn miêu tả chúng ta phải chú ý những gì ? - Sử dụng các giác quan để quan sát . - Kết hợp vối tưởng tượng so sánh rút ra những nhận xét . 3 Bài mới . Gv giới thiệu : Một tiết luỵện nói yêu cầu chúng ta phải nói to, rõ ràng chính xác và quan trọng hơn là phải xác định đúng yêu cầu của đề định hướng rõ đối tượng cần quan sát, miêu tả, tìm ra những nét đặc điểm nổi bật riêng biệt để rèn cho các em có kỹ năng đó một cách thành thạo, giờ học hôm nay chúng ta cùng luyện nói . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I Bài tập 1 /35 sgk a, Nhân vật Kiều Hoạt động 1 Phương : Tìm và miêu tả được . Gọi học sinh đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu bài tập ? - Hình dáng : Gầy gò, nhỏ nhắn, nhanh - Từ "bức tranh của em gái tôi ",em hãy lập dàn ý nhẹn . để trình bày một ý kiến của mình trước lớp theo hai Mặt thường lọ lem, mắt sáng ,miệng câu hỏi sâu đây ? rộng . a. Theo em Kiêu phương là người như thế nào ? Từ - Tính tình : Răng khểnh, hay cười ,hay các chi tiết về nhân vật này trong truyện ,hãy miêu hát . tả lại hình ảnh Kiều Phương qua tưởng tượng của Hồn nhiên, vô tư, nghịch em ? ngợm, tò mò . b. Anh của Kiều Phương là người như thế nào ? Tâm hồn trong sáng ,nhân hậu, Hình ảnh người anh trai trong bức tranh với người độ lượng . anh thực ở ngoài đời có gì khác nhau không ? Có tài năng hội hoạ . ? Với câu hỏi a, em cần làm gì ? b, Nhân vật anh trai Kiều Phương . - Tìm những chi tiết kể tả về Kiều Phương . - Hình dáng : Trong văn bản không tả rõ - Rút ra những nhận xét về anh của Kiều Phương . nhưng có thể . - Những từ ngữ chi tiết miêu tả anh trong bức Cũng hơi gầy, cao đẹp trai tuấn.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> tranh. - So sánh người anh trong tranh và người anh trong thực ở ngoài . Gv chia lớp thành 4 nhóm : Nhóm 1- 2 thảo luận câu hỏi a, nhóm 3-4 thảo luận câu hỏi b. - Ghi nội dung thảo luận và cử một đại diện nhóm trình bày . - Cho các nhóm nhận xét nội dung trình bày của nhóm bạn . Gv gợi ý : GV nhận xét ý kiến của nhóm ,bổ sung . Họt động2 Học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập . Hãy trình bày cho các bạn nghe về anh ,chị hoặc em của mình ( Khi nói chú ý nêu đặc điểm nổi bật của người mình miêu tả bằng cá hình ảnh, bằng cách so sánh và nhận xét của bản thân . - Làm dàn ý . ? Xác định những ý cơ bản khi định trình bày về anh, chị, em của mình ? - Hình dáng, cách ăn mặc . - Tính cách . - Cách cư sử với mọi người, có những nét cá tính nào nổi bật ? ? Em hãy lập dàn ý ra vở nháp, cả lớp chuẩn bị theo ý riêng . ? Dựa vào các ý đã chuẩn bị hãy trình bày miệng . Gv gợi ý : Anh, chị hoặc em chừng bao nhiêu tuổi ? ? Vóc dáng ra sao ? ? Tác phong như thế nào? Dáng đi như thế nào ?Khuôn mặt có đặc điểm gì nổi bật ? ? các đường nét trên khuôn mặt ra sao ? Xạm lại vì nắng gió của trận bóng đá . - Miệng : Cười tươi tắn như hoa nở . Rất duyên bởi chiếc răng khểnh .... - Mái tóc : Chị : Dài óng mượt, suôn chảy như suối mây . Hơi quan được tết lại hai bên gọn gàng ,buộc bằng những chiếc nơ xinh xắn Tóc anh : được cắt cao tôn thêm vẻ đẹp thanh tú của mặt . ?Với những nét đó, nếu tính cách của anh, chị, em? .* Chú ý : Bằng sự quan sát, so sánh tưởng tượng và nhận xét miêu tả ngoại hình phải phù hợp với tính cách nhân vật .Miêu tả trung thực khách quan song nhận xét phải đúng mực ,không tô vẽ thái quá . - Khi miêu tả phải bbộc lọ được thái độ của người miêu tả qua lời văn, quý mến yêu thương hay mặc cảm .. tú ,sáng sủa . - Tính cách : Ghen tỵ, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi về thái độ của mình . - Nhận xét : Hình ảnh chân dung người anh trong tranh và người anh thực về cơ bản rất giống nhau . Song người anh trong tranh do người em gái vẽ lại mang tính cách của người anh tốt, hoàn hảo, cái nhìn trong sáng, thẻ hiện qua tấm lòng nhân hậu của em gái . * Bài tập 2/36 sgk Gv lưu ý : Khi nói về anh ,chị ,em phải nêu bàng chính sự quan sát, so sánh, liên tưởng ,tưởng tượng nhận xét hợp lý . - Cần làm nổi bật những đặc điểm chính : Trung thực không tô vẽ, không làm thành bài văn diễn đạt bằng lời nói trứ không đọc dàn ý . * gọi học sinh trình bày nội dung chuẩn bị . * Gv đánh giá, thống nhất một số ý kiến cơ bản - 18 tuổi, 10 tuổi, 5 tuổi - Cao, gày, mảnh dẻ . - Mập mạp, đậm, chắc khẻo, bụ bẫm (với em bé ) . - Dáng đi nhẹ nhàng . - Tác phong nhanh nhẹn ,hoặt bát - Khuôn mặt trái xoan .thanh tú . - Khuôn mặt tròn ..... - Đối mắt : Đen nháy ẩn dưới hàng mi cong vút, sáng : Nhìn trìu mến ,nhân hậu . - Lông mày ...... - Đôi má : ửng hồng như trái chín .đỏ tía khi bị trêu trọc điều gì . - Với chị dịu hiền : + Giọng nói nhẹ nhàng, dễ chịu khiêm nhường .chăm chỉ nết na . +Bao dung nhân hậu, luôn tha thứ cho việc làm không phải của em . - Với người anh : Cứng cỏi tự tin nghiêm khắc, giọng nói lành mạnh ,rành rọt, làm việc dứt khoắt, nguyên tắc với em và chính cả bản thân.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Nêu những kỹ năng cơ bản sử dụng khi quan sát, tưởng tượng so sánh, nhận xét trong miêu tả ? - Học nắm chắc nội dung bài học - Làm lại một số bài tập . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Ngày soạn: 18/01/2016 Ngày dạy: 25 -> 30/01/2016 Tiết 84: LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giảng giúp học sinh biết trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể. Rèn kỹ năng nói trước tập thể (nhóm, cả lớp ), qua đó nắm vững hơn các kỹ năng nói trước quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả . - Tích hợp phần văn bản " Bức tranh của em gái tôi " với tiếng việt ở viẹc vận dụng các phó từ trong văn bản miêu tả, kể chuyện . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sắp xếp các ý, vận dung so sánh, kĩ năng nói. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng nhân ái với mọi người. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị. + Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án. + Trò : Đọc, soạn bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Việc làm bài tập ở nhà của học sinh . 3. Bài mới: Gv tiếp tục cho học sinh luyện nói quan sát tưởng tượng so sanh, nhận xét, khi làm một bài văn miêu tả . Hoạt động của thầy và trò Gv gọi học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập . - Gv chia nhóm cho học sinh thoả luận . Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đêm trăng nơi em ở theo dàn ý sau . ? Đó là một đêm trăng như thế nào ? Gv lưu ý : đây là câu hỏi khái quát chung về đêm trăng nhận xét này có vai trò tìm ý cho phần mở bài nên không thể dài dòng cũng không thể cụ thể vào các chi tiết để tránh trùng lặp trong phần thân bài ở phia sau . ? Đêm trăng đó có gì đặc sắc, tiêu biểu ? ( Bầu trời, đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa ,đường làng, ngõ phố, ánh trăng ) - Học sinh quan sát và thảo luận, trình bày các ý . * Dựa vào các ý ,học sinh trình bày trước các bạn. Nội dung cần đạt * Bài tập 3 - Đêm trăng đẹp, dịu mát, đáng nhơ ở quê em vào đêm . - Đó là đêm trăng rằm kì diệu, cả đất trời, cảnh vật con người như được tắm gội bởi ánh trăng . Vd: Bầu trời cao, không gợn mây, chi chít những vì sao . - Vầng trăng lặng lẽ giữa trời, toả (tuôn) ánh sáng vàng rực làm cả không gian bừng sáng . - Trăng toả ánh sáng xuống mặt hồ ....mặt hồ gợn sóng lăn tăn, tựa hồ có hàng ngàn con rắn vàng bơi trên mặt nước ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> trong lớp . - Gv nhận xét bổ sung sửa lỗi sai . Lập dàn ý về quang cảnh một buổi sáng ( bình minh ) trên biển. Trong khi miêu tả,em sẽ liên tưởng và so sánh các hình ảnh với những gì ? - Nêu ra những ý lớn định nói như một dàn ý - Nói cho các bạn trong giờ cùng nghe . ? Học sinh nêu yêu cầu bài tập ? ? Theo em bài tập 3 và 4 có điểm giống và khác nhau ntn?. - Giống nhau : Cùng miêu tả cảnh thiên nhiên - Khác : Miêu tả cảnh đêm trăng . Miêu tả biển . Gv: Sử dụng bức tranh vẽ cảnh biển cho học sinh quan sát nhận xét . Lưu ý : Miêu tả phải theo một trật tự nhất định .VD. như mẫu sgk . ? Tả cảnh biển vào buổi sớm ban mai ,em có ý định miêu tả những gì ? ? Bầu trời lúc đó có gì nổi bật ? .? Buổi sớm mặt biển ra sao ? ? Em hãy hình dung xem cảnh bãi cát lúc đó như thế nào ? .? Những con thuyền hiện lên trên mặt trời ấy ra sao? .- Gọi học sinh đọc bài tập . ? Hãy kể tên những nhân vật cổ tích mà em thường gặp ? ? Nhân vật nào gây cho em sự chú ý nhất trong các truyện cổ tích ? - Học sinh tự chọn, nêu quan điểm riêng về lý do ấy.. - Cây cối tắm gội ánh trăng trở lên rạng rỡ như vừa được khoác thêm một chiếc áo bằng vàng .. - Đường làng dát vàng trở lên huyền ảo ,sạch đẹp . - Gió mơn man cành lá như đùa dỡn cùng ánh trăng * Bài tập 4 - Mặt trời tiến ra phía đằng đông đường bộ như quả trứng hồng đặt trên một cái mâm bạc lớn . - Bầu trời trong xanh không một gợn mây . - Hải âu sải cánh tô điểm trên nền xanh ,cất len bản nhạc du dương đón chào bình minh - Mặt biển phẳng lì như một tờ giấy xanh lớn. Từng con sóng lăn tăn gợn ,phản chiếu ánh bình mình làm cho mỗi con sóng sáng rực như một viên kim cương của thiên nhiên ban tặng . - Bãi cát phẳng, mịn màng như gối tay mẹ - Những con thuyền sau một đêm đi biển về bên đã mệt mỏi, dáng uể oải nằm nghếch đầu lên bãi cát nghỉ ngơi * Bài tập 5 - Công chúa . - Hoàng tử ... Gv: Cho học sinh tả miệng một hoàng tử hoặc một công chúa theo tưởng tượng của bản thân các em, dựa vào một số nhân vật cổ tích đã học .. ? Như vậy trong văn miêu tả, muốn tả hay, ta phải chú ý đến điều gì ? - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gv tóm tắt nội dung bài . - Rút kinh nghiệm qua cách làm bài tập . ? Quan sát, so sánh tưởng tượng, nhận xét có vai trò gì trong văn miêu tả ? - Làm lại các bài tập đã làm . - Viết hoàn chỉnh dàn ý bài tập 4 ,5 để nói miệng . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 25 tháng 01 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 22.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tuần 23 Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày dạy: 01 -> 05/02/2016 Chuyên đề : TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tiết 85: VƯỢT THÁC (Võ Quảng) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giảng, giúp học sinh thấy qua cách miêu tả cảnh vượt thác trên sông Thu Bồn, bài văn đã ca ngợi sức mạnh lao động của con người giữa thiên nhiên hùng vĩ .Qua đó tác giả biểu hiện tình cảm yêu quý, cảm phục đối với cảnh và người quê hương.Một số biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và kể tóm tắt truyện thành thạo. - Rèn kỹ năng, năng lực viết văn miêu tả đọc, kỹ năng cả nhận đựoc vẻ đẹp của con người và thiên nhiên trong đoạn trích. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến phong cảnh hùng vĩ của quê hương, đất nước, yêu mến con người lao động chăm chỉ cần cù . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu sgv, tài liệu tham khảo, soạn giáo án.Tìm hiểu thêm về Võ Quảng, máy chiếu , giấy trong - Trò : Tìm hiểu trước bài học . III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra ? Trong văn miêu tả ta cần chú ý đến năng lực nào ? ? Yếu tố nào cần thiết cho một bài văn miêu tả ? 3. Bài mới . Gv giới thiệu bài : Nếu như trong văn bản " Sông nước cà mau " Đoàn Giỏi đưa ta đến với cảnh sắc phong phú, sống động của một vùng đất cực Nam tổ quốc ta thì với bài “Vươt thác” Võ Quảng lại dẫn ta ngược dòng Thu Bồn thuộc miền Trung - Trung bộ đến tận thượng nguồn để thưởng thức một bức tranh phong cảnh không kém phần lý thú .Văn bản vượt thác sẽ cho các em thấy được điều đó . Hoạt động dạy và học. Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Đọc tìm hiểu chung Hoạt động 1 1. Tác giả: Võ Quảng sinh 1920 ? Dựa vào chú thích sgk hãy trình bày hiểu biét của mình về quê Quảng Nam . nhà văn Võ Quảng . 2. Tác phẩm: Gv: Nhà văn Võ Quảng viết chủ yếu về quê hương đất nước - Vượt thác trích trong chương ,đặc biệt là viết cho thiếu nhi . XI của truyện : ? Em hiểu gì về tác phẩm "Vượt thác ". Quê Nội (1974) - Quê Nội (1974) cùng với (Tảng sáng ) 1976 là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn - Làng Hoà Phước Tỉnh Quảng Nam và những ngày sau cách mạng t8 - 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp . Gv hướng dẫn đọc : Chú ý giọng đọc thay đổi nhịp điệu phù hợp với nội dung từng đoạn . + Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở đồng bằng - đọc nhịp điệu nhẹ nhàng . + Đoạn tả cách vượt thác - đọc sôi nổi, mạnh mẽ . + Đoạn cuối : Trở lại giọng êm, thoải mái . Gv đọc mẫu một đoạn đầu . ? Học sinh đọc tiếp . Gv nhận xét . Gv Trong truyện có một số thành ngữ : Chảy đứt đuôi rắn, nhanh như cắt ,em cho biết nghĩa ? - Chảy đứt đuôi rắn :Chảy mạnh và nhanh từ trên xuống ,như bị ngắt ra . - Nhanh như cắt: Rất nhanh và dứt khoát ví với sự nhanh nhẹn của chim cắt . ? Qua nghe bạn đọc, em thấy văn bane có bố cục mấy phần ? ? Cảnh vượt thác được miêu tả theo trình tự nào ? - Trình tự của con truyền ( thứ tự thời gian ) ? Bài văn kể theo ngôi thứ mấy ? - Ngôi thứ ba . Gv Trong văn miêu tả, chúng ta phải, tả cảnh theo một trình tự nhất định điều này ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn ở tiết sau . ? Để hiểu rõ phong cảnh sông Thu Bồn, chúng ta chuyển sang phần II Hoạt động II. Hoạt động 1 ? Đọc đoạn 1 ? Nêu nội dung chính của đoạn vừa đọc ? Đoạn văn trên tập trung miêu tả cảnh thiên nhiên ở những phạm vi nào ? - Hai phạm vi : Cảnh dòng sông . Cảnh hai bên bờ . ? Cảnh dòng sông được miêu tả bằng chi tiết nổi bật nào - Con thuyền : Cánh buồm nhỏ căng phồng . Rẽ sóng lướt bon bon chầm chậm xuôi ? Tại sao tác giả miêu tả sông chỉ bằng hoạt động của con thuyền ? - Con thuyền là sự sống của sông, miêu tả thuyền cũng là miêu tả một hình ảnh đặc sắc của dòng sông. Gv: Dưới dòng sông, con thuyền đang nhẹ nhàng lướt ,đi vừa khoan thai, vừa khẩn trương . ? Cảnh bờ bãi ven sông được miêu tả bằng những hình ảnh cụ thể nào ? - Bãi dâu trải ra bạt ngàn . - Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước . - Những dãy núi cao sừng sững . - Những cây to mọc giữa ....phía trước . ? Em có nhận xét gì vè cách dùng từ ngữ của tác giả. * Bố cục : Gồm 3 phần . - Phần 1 : Từ đầu ......vượt nhiều thác nước . - Phần 2 : Tiếp đó ........phường rạch ...thác cổ cò /39. - Phần 3 : còn lại .. II. Đọc - Hiểu văn bản 1.Cảnh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Dùng nhièu từ láy gợi hình : Trầm ngâm, sừng sững, lúp súp . ? Ngoài ra tác giả còn sử dụng phép tu từ nào nữa ? - Phép so sánh những cây to mọc giữa - phía trước . ? Em có nhận xét gì về hình ảnh những chòm cổ thụ - Vừa thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ, oai nghiêm vừa tô đậm bức tranh tả cảnh . ? Cảnh núi non đột ngột chặn ngang trước mặt báo hiệu điều gì? - Đoạn sông lăm thác, nhiều ghềnh đang dón đợi . ? Thông qua sự miêu tả, tác giả đã làm tái hiện hình ảnh một cảnh tượng ntn? ? Để có được cảnh thiên nhiên như thế, theo em là do cảnh vốn có hay lời văn miêu tả của tác giả ? - Do nhiều cảnh . - Phần do người tả có khả năng quan sát, tưởng tượng có sự am hiẻu và có tình cảm yeu mến cảnh vật quê hương .Gv: Võ Quảng là nhà văn - quê Nam Bộ. Những kỷ niệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống.Từ đây em thấy, muốn tả cảnh sinh động ngoài tài quan sát, tưởng tượng còn phải có tình với cảnh . Hoạt động2 ? Đọc tiếp đoạn 2 ,nêu nội dung chính của đoạn văn ? Gv: Người lao động được miêu tả chính trong văn bản này là Dượng Hương Thư . ? Dượng Hương Thư lao động trong hoàn cảnh nào ? - Lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to . - Nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vách đá dựng đứng . - Thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống . ? Qua những chi tiết trên em thấy cảnh vượt thác diễn ra như thế nào ? ? Em có suy nghĩ gì về hoàn cảnh lao động của Dượng Hương Thư ? - Đầy khó khăn nguy hiểm, cần đến sự dũng cảm của con người . Gv : Do địa lý ở miền Trung nước ta có dải đồng bằng hẹp chính vì vậy thường xuất hiện những khúc sông rộng hẹp khác nhau tạo sự gập gềnh, hiểm trở cho những thuyền bè phải qua lại . ? Trên những con thuyền vượt thác của Dượng Hương Thư, em hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình ,hành động của nhân vật Hương Thư trong vượt thác ? - Ngoại hình : Cởi trần như một pho tượng đồng đúc . - Các bắp thịt cuồn cuộn . - Hai hàm răng cắn chặt , - Quai hàm bạnh ra . - Cặp mắt nảy lửa . - Ghì đầu sào, thả sào, rút sào . ? Theo em, nét nổi bật trong miêu tả nhân vật Dượng Hương Thư ở đoạn văn trên là gì ? - Nghệ thuật : so sánh, Dượng Hương Thư như pho tượng. - Cảnh thiên nhiên phong phú đa dạng vừa tươi đẹp vừa nguyên sơ cổ kính .. 2. Hình ảnh Dượng Hương Thư và cảnh vượt thác. - Cảnh vượt thác diễn ra rất vất vả tốn nhiều công sức ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> đồng đúc, như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ . ? Cách so sánh đó đã gợi cho em cảm nhận gì ? ?Sử dụng hình ảnh so sánh nhà văn có dụng ý gì ? - Đề cao sức mạnh của con người lao động trên sông nước, làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật . ?Ngoài ra còn thể hiện tình cảm của tác giả như thế nào - Biểu hiện tình cảm quí trọng đối với người lao động trên que hương . ?Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về nhân vật Dương Hương Thư khi vượt thác ? ? Sau cuộc vượt thác, hình ảnh dòng sông con người được mô tả ra sao ? -Dòng sông êm đèm chảy . - Con người thở không ra hơi . ? Vì sao con người thở không ra hơi ? - Vì con người phải dồn toàn bộ sức lực để chống trọi với thiên nhiên. ? Em có cẩm nhận gì về hình ảnh này ? - So sánh loại cây lúp xúp với người già là một so sánh hợp lý, người già mừng vui vì con cháu anh hùng,dũng cảm chinh phục thiên nhiên,chién thắng thiên nhiên ,vượt qua thác gềnh . Hoạt động 3 ? Em có nhận xét gì về hình ảnh thiên nhiên và con người sau cuộc vượt thác ? Gv: Với tài quan sát và liên tưởng thú vị, nhà văn không chỉ làm hiện lên trước mắt ta cảnh thện nhiên rộng lớn hùng vĩ mà còn làm nổi bật hình ảnh những con người lao động vốn nhu mì, nhút nhát trong đời thường lại dũng mãnh, kiên cường trong công việc và trước khó khăn thử thách. Đoạn văn là sự thônga nhất cao độ và thành công giữa cách miêu tả chân dung con người trong lao động giữa kể việc và miêu tả . ? Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả từ văn bản vượt thác ? - Tác giả biết lựa chọn điẻm nhìn phù hợp với yêu càu quan sát - Có trí tưởng tượng và có cảm xúc với đối tượng được miêu tả. - Kết hợp thống nhất cao độ giữa thiên nhiên và tả người ,tả chân dung con người tong hoạt động, kể việc và miêu tả tự nhiên, sinh động . - Sử dụng biện pháp nghệ thuật phổ biến . ? Qua đoạn trích em cảm nhận được gì về cảnh thiên nhiên và con người lao động ? Hoạt động III ? Cho biết một số nét về nghệ thuật và nội dung của văn bản?. - Dượng Hương Thư vừa khoẻ, vừa đẹp, là biểu tượng của sức mạnh - Dượng Hương Thư là con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh dày dạn kinh nghệm, đồng thời là người khiêm nhường nhu mỳ trong cuộc sống gia đình . 3. Cảnh dòng sông và đôi bờ sau cuộc vượt thác.. - Thiên nhiên êm đềm thơ mộng - Con người lao động dũng mãnh phi thường cũng trở lên chất phác bình dị trước dòng sông . III. Tổng kết 1. Nghệ thuật . - Chọn điểm nhìn thuận lợi. - Có trí tưởng tượng phong phú. - Có cảm xúc đối với đối tượng miêu tả. 2. Nội dung . - Thông qua việc miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn ,nhà văn vừa ca ngợi vẻ đẹp tươi, hùng vĩ của thiên nhiên ,đồng thời ca ngợi, làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng, dạn dậy kinh nghiệm, lòng quả cảm của con người Việt Nam trước khó khăn thử thách cuộc sống .. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn theo trình tự nào ? - Theo hành thình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau . ? Trình tự miêu tả ấy có tác dụng trong việc miêu tả con người lao động ? - Góp phần làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Đọc nắm chắc nội dung của đoạn trích . - Cảm nhận vè thiên nhiên con người .- Tìm hiểu trước bài : so sánh . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày dạy: 01 -> 05/02/2016 Chuyên đề : CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Tiết 86: SO SÁNH (tiếp) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giảng, giúp học sinh nắm vững các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh, tác dụng của phép tu từ so sánh trong văn bản, trong thơ. - Luyện kỹ năng phân tích, nhận biết được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản và tác dụng của các so sánh ấy . 2. Kĩ năng: Vận dụng có hiệu quả các kiểu so sánh trong khi nói và viết . 3. Thái độ: Học sinh cần có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... - Năng lực thẩm mĩ, sáng tạo II. Chuẩn bị. - Thầy : Tìm hiểu them một số ví dụ, bảng phụ - Trò : đọc trước bài ở nhà . III. Phương pháp: Đọc, phân tích, vấn đáp, thuyết trình. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tỏ chức 2. Kiểm tra ? Em hiểu so sánh là gì ? Cho ví dụ ? 3. Bài mới . Gvgiới thiệu : Trong phép tu từ so sánh, có một số kiểu so sánh khác nhau. Bài học hôm nay, thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu một số kiểu so sánh đó . Hoạt động dạy và học Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Các kiểu so sánh Gv sử dụng bảng phụ ghi NL 1, Ví dụ: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con đêm nay con ngủ giấc tròn . Mẹ là ngọn gió của con suốt đời . ( Trần Quốc Minh ). Gọi học sinh đọc NL ? Hãy nhắc lại những từ so sánh đã học ở tiết 1 ? - Từ so sánh : Như, như là, tựa, hơn . ? Vậy trong khổ thơ tren em thấy xuất hiện những từ ấy không ?- Không có . ? Theo em, trong NL có so sánh không ? ? chỉ ra phép so sánh trong khổ thơ trên ? a. Mẹ đã thức . b. Những ngôi sao thức . - Từ so sánh : Chẳng bằng . ? Chẳng bằng nghĩa là như thế nào ? - Không bằng . ? Trong đoạn thơ còn có hình ảnh so sánh nào khác không ? a,Mẹ b, Ngọn gió . - Từ so sánh : Là ..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ? Em có nhận xét gì vê nghĩa các từ so sánh trong ví dụ trên ? - Khác nhau . ? Như vậy trong khổ thơ này, có mấy kiểu so sánh ? - Hai phép so sánh với hai từ so sánh khác nhau . + So sánh hai sự vật ngang bằng . + So sánh không ngang bằng . Gv : Từ NL trên ta thấy khi sử dụng những từ so sánh với ý nghĩa khác nhau, có thể tạo ra những kiểu so sánh khác nhau . Hoạt động 2 ? Qua ví dụ trên, em thấy có những kiểu so sánh nào. ? Những từ nào có thể dùng trong so sánh ngang bằng - Là, như là, y như, bao nhiêu…bấy nhiêu ..... Gv Trong so sánh không ngang bằng co thể sử dụng những từ so sánh nào ? - Hơn, hơn là, kém, kém gì . ? Hãy tìm ví dụ có sử dụng so sánh ngang bằng ? - Công cha như núi thái sơn . - Gió thổi là chổi trời . - Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngả, em thương mình bấy nhiêu . ( Ca dao ) ? Tìm một số ví dụ về so sánh kém, hơn ? - Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng . - Thà rằng ăn bát cơm rau . Còn hơn thịt cá nói nhau nặng lời . ( ca dao ). Hoạt động II Hoạt động 1 ? Theo dõi NL trên bảng phụ, cho biết trong khổ thơ sự việc nào được so sánh với sự việc nào ? - Mẹ đã thức - ngôi sao thức . ? Theo em ngôi sao là sự vật như thế nào ? - Sao là các vị tinh tú trên trời, thường sáng về ban đêm sáng đẹp vĩnh hằng . ? Nếu sao thức cả đêm làm lên vẻ đẹp, ánh sáng của bầu trời thì mẹ thức để làm gì ? - Mẹ thức để lo lắng chăm chút cho sự khôn lớn trưởng thành của con người . - Mẹ không chỉ thức một đêm mà hàng đêm, không chỉ ban đêm mà còn cả ban ngày để lo lắng dưỡng dục con ? Hình ảnh so sánh trong câu ca dao có tác dụng gì ? - Giúp ta cảm nhận được công lao, tình thương yêu của mẹ dành cho con . ? Hình ảnh ngọn gió có tác dụng ntn đối với con người - Đem lại cho không khi mát mẻ, thoáng đáng, êm dịu . ? So sánh mẹ với ngọn gió tác giả nhằm mục đích gì - Ngọn gió đem lại nguôn sinh khí mát mẻ cho vạn vật thì mẹ là người sinh thành ,công lao giáo dục của mẹ còn hơn cả gió ,mẹ chăm bẵm, nuôi nắng, quạt mát cho con suốt đời . ?Từ hai hình ảnh so sánh này, em có cảm nhận gì về khổ. 2. Kết luận . * Các kiểu so sánh . + So sánh ngang bằng . + so sánh không ngang bằng ( còn gọi là so sánh kém, hơn ).. II. Tác dụng của so sánh 1. Ví dụ:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> thơ ? Khổ thơ giàu hình ảnh, xúc động gợi cho ta công lao to lớn của cha mẹ . Hoạt động 2 ? Từ NL trên, em thấy sử dụng phép so sánh có tác dụng gì ? Hoạt động III Gv gọi học sinh đọc đoạn văn : "lá rụng ". ? Tìm phép so sánh trong đoạn văn ? - Chiếc lá : Tựa như ............vẩn vơ Như ...............con chim . Như .................thần bảo . Như .................sợ hãi . ? Chúng thuộc kiểu so sánh nào ? - So sánh ngang bằng ? Tác dụng của việc sử dụng phép so sánh trong đoạn văn - Phép so sánh đã có tác dụng làm cho người đọc hình dung được trạng thái riêng của từng chiếc lá khi lìa cành đồng thời nó có tác dụng thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết quan niệm về sự sống và cái chết . ?Chỉ ra phép so sánh, cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào . Phân tích tác dụng của phép so sánh mà em biết . Gv ghi bài tập bảng phụ. - Gọi học sinh đọc bài tập 1 . ? Hãy xác định yêu cầu bài tập ? - Gọi học sinh đọc khổ thơ của nhà thơ Tế Hanh . ? Xác định phép so sánh trong khổ thơ ? ? Tìm hiểu tác dụng của phép so sánh này ? ?Xác định phép so sánh trong câu b? ? Xác định phép so sánh trong câu c.? ( Kiểu so sánh không ngang bằng (kém hơn )). - Anh đội viên mơ màng - nằm trong giấc mộng . Chỉ ra những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài "vượt thác "? Đọc bài tập 2, xác định yêu cầu bài tập ? ? Em thích hình ảnh so sánh nào ?vì sao ? Gv cho học sinh quan sát lại bài văn, tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh ? ? Trong những hình ảnh so sánh này, em thích nhất hình ảnh so sánh nào ? Vì sao? Vì pho tượng đồng đúc gợi hình ảnh một hiệp sĩ gợi lên sức khẻo cường tráng ,mạnh mẽ. So sánh như vậy giúp người đọc hình dung sự khẻo mạnh, trung kiên, sự khát khao chinh phục thiên nhiên của con người .. 2. Kết luận: Sử dụng phép so sánh có tác dụng gợi hình ,giúp cho việc miêu tả sự vật ,sự việc được cụ thể, sinh động vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng ,tình cảm sâu sắc . III. Luyện tập * Bài tập 1 . - Tâm hôn tôi - buổi trưa hè (kiểu so sánh ngang bằng ). - Buổi trưa hè : Có nắng, có gió, nhiệt độ cao, nóng bức nhưng nhiệt tình nồng cháy của nhà thơ, nỗi nhớ thương cháy bỏng, da diết dành cho quê hương rạo rực trong tâm hồn nhà thơ . - Muôn nỗi tái tê ...........đi trăm núi ngàn khe . - Từ so sánh : là ,như (ngang bằng ). Bóng bác - Ngọn lửa hồng . Bài tập 2. - Thuyền rẽ sóng như đang nhớ núi . - Dượng Hương Thư như một pho tượng .. - Những cây to như những cụ già .... - DHT như một pho tượng đồng đúc. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Có mấy kiểu so sánh ? Nêu một số ví dụ về mỗi kiểu ? ? Phép so sánh có tác dụng gì ? - Học sinh nắm chắc ghi nhớ sgk . - Làm bài tập 3 : Viết đoạn văn tả Dượng Hương Thư. + Nội dung : Tả Dượng Hương Thư vượt thác dữ . + Độ dài 3-5 câu . + Sử dụng phép so sánh . * Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày soạn: 25/01/2016 Ngày dạy: 01 -> 05/02/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ Tiết 77+ 88: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH (Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà ). I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được cách tả cảnh và bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài văn tả cảnh . - Tích hợp với phần văn ở văn bản "Vượt thác ' và tiếng việt các biện pháp so sánh ,nhân hoá . 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh, để tả, trình bày bố cục theo một thứ tự hợp lý . 3. Thái độ: Học sinh cần có thái độ học tập đúng đắn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Ôn tập những lý thuyết chung về văn miêu tả. III. Phương pháp: - Nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Nhắc lại thế nào là văn tả cảnh ? Trong văn tả cảnh chúng ta cần lưu ý điều gì ? 3. Bài mới . Gv giới thiệu: ở các tiết học trước, các em đã tìm hiểu khái quát về văn miêu tả và các yêu cầu về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. Giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu chung về cách làm bài văn miêu tả cụ thể . Hoạt động dạy và học. Nội dung cần đạt. Hoạt động I Hoạt động 1 Gv sử dụng bảng phụ viết NL a,b. ? Gọi học sinh đọc ? ? Đoạn văn được trích trong văn bản nào ? Của ai ? - Vượt Thác - Võ Quảng ?Đoạn văn miêu tả cảnh gì ? - Cảnh Dương Hương Thư Vượt Thác . ? Vậy cảnh Dượng Hương Thư chống thuyền vượt thác .được miêu tả thông qua chi tiết nào ? - Dương Hương Thư : + thả roà, rút roà, rạng ràng nhanh như cắt . + Như một pho tượng đông đúc . + Bắp thịt cuồn cuộn . + Hai hàm răng cắn chặt, + Cặp mắt nảy lửa .ghì tren ngọn sào ... ? Thông qua những chi tiết trên, chúng ta hình dung khúc sông trên ntn? - Khúc sông hung dữ, nguy hiểm .. I. Phương pháp viết bài văn tả cảnh 1, Tìm hiểu đoạn văn a, Đoạn văn a.(Võ Quảng ) b, Đoạn văn b Tả cảnh sắc một vùng sông nước Cà Mau. + Dòng sông : - Rộng mênh mông - Nước đổ ầm ầm như thác. - Cá bơi từng đàn đen trũi. + Cảnh hai bên sông : - Rừng đuốc cao nhất - Màu xanh . - Sương mù Khói sóng c, Văn bản " Luỹ làng " - Mở đoạn : Tả khái quát về tác dụng , cấu tạo và màu sắc của luỹ làng . - Thân đoạn : Miêu tả cụ thể ba vòng tre của luỹ làng..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ? Nhờ đâu mà ta biết được điều đó ? - Nhờ các động tác, cảnh miêu tả dượng Hương thư chèo chống thuyền (Tả ngoại hình và động tác ). Gv: Qua hình ảnh Dượng Hương Thư ,người đọc có thể hình dung được phần nào cảnh sắc ở khúc sông có nhiều thác dữ . Đó là bởi vì người vượt thác đã phải đem hết gân sức, tinh thần để chiến đấu cùng thác dữ. ? Như vậy bài tập lưu ý ta điều gì? - Khi miêu tả cần xác định đối tượng miêu tả và lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu cho cảnh cần tả . ? Gọi Hs đọc đoạn văn b. ? Đoạn văn b được trích trong văn bản nào? - Sông nước Cà Mau. ? Đối tượng miêu tả của đoạn văn là gì? ? Người viết đã miêu tả cảnh vật ấy theo trình tự nào? + Từ dưới mặt sông lên bờ.+ Từ gần đến xa. ? Những chi tiết hình ảnh nào cho em biết điều đó?. ? Ta có thể đảo ngược thứ tự đã miêu tả không? Vì sao? - Không , vì đó là trình tự hợp lý , người miêu tả ngồi trên thuyền ở giữa dòng nước, miêu tả theo trình tự đã quan sát : Cái nhìn thấy trước thì tả trước. - Gọi Hs đọc văn bản. ? Văn bản có bố cục mấy phần? - 3 phần . ? Nêu giới hạn mỗi phần . 1: Từ đầu ............. của luỹ . 2: Luỹ ngoài ............... không rõ . 3: Còn lại. ? Đoạn văn có nội dung chính là gì? ? Từ ngữ chi tiết nào thể hiện nội dung đó? - Luỹ làng - vành đai phòng thủ - 3 vòng - Màu xanh là màu của luỹ ? Đoạn 2 miêu tả cảnh gì? ? Luỹ ngoài được miêu tả ra sao? - Tre gai, gốc to, thân to đan chéo nhau, gai tre nhọn hoắt, cứng, giẫm vào khêu nhỏ khá phiền ? Các đồi tre nối tiếp nhau như thế nào? - Chi chít, chằng chéo  con sẻ bay qua không lọt bức tường thành bằng tre.. - Kết đoạn : Miêu tả măng tre khái quát suy nghĩ cảm nhận . 2. Kết luận. a. Trình tự các bước . - Nắm vững mcụ đích là tả cảnh gì (đối tượng tả ). - lựa chọn chi tiết hình ảnh để miêu tả . - tả và trình bày những điều mình quan sát được theo trình tự hợp lý . b. Bố cục bài văn tả cảnh . - Mở bài : Giới thiệu cảnh được tả . - Thần bài : Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một trình tự . - Kết bài : Phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó ..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Luỹ giữa được miêu tả như thế nào? - Luỹ tre thẳng . - Luỹ trong cùng thẳng hơn, màu óng chuốt. ? Tả các vòng luỹ tre, tác giả còn chú ý miêu tả sự thay đổi của tre như thế nào? - Toàn bộ lá xanh chuyển màu vàng nhạt, màu xanh lục, màu ngọc, bóng tre kín đáo. ? Đoạn cuối tác giả tập trung miêu tả hình ảnh gì?- Măng tre ?Như vậy tác giả đã chọn thứ tự nào để miêu tả luỹ làng ? - Miêu tả khái quát đến cụ thể, từ ngoài vào trong tức là theo trình tự không gian . ? Theo em, cách miêu tả như vậy có hợp lý không ?vì sao ?Hợp lý vì cái nhìn của người tả là hướng từ ngoài vào . Hoạt động 2 ? vậy để làm bài văn tả cảnh ,ta cầ lưu ý điều gì ? Viết theo một trình tự có tác dụng gì ? - Bài văn rõ ràng mạch lạc . ? Qua văn bản " luỹ làng ", em thấy bố cục của một bài văn tả cảnh gồm mấy phần ? ? Nêu yêu cầu nội dung từng phần ? Hoạt động 2 ? Gọi học sinh đọc bài tập 1? Nêu yêu cầu bài tập - Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết tập làm văn thì em sẽ miêu tả ntn ? tả theo trình tự nào ? - Trình tự tả : + Không gian : Từ ngoài vào trong . + Thời gian : Từ lúc trống vào lớp đến hết giờ . Gv: Chúng ta cũng có thể kết hợp cả hai trình tự trên . ? Khi miêu tả em sẽ chọn hình ảnh tiêu biểu nào cho quang cảnh này ? - Lựa chọn hình ảnh . + Cô giáo bước vào lớp .+ Không khi lớp học yên lặng .- Khung cnhar chung phòng học . + Bảng được lau sạch sẽ .+ Chuẩn bị nhận đề . + Những gương mặt tiêu biểu . - Học sinh nhận đề. +Cảnh học sinh chăm chú suy nghĩ . + Cảnh ngoài sân: cây cối hoa lá . - Cảnh thu bài : Cả lớp dừng bút . Chuyển bài ra đầu bàn ,bạn lớp trưởng thu bài . ? Cảm xúc của em ? - Gương mặt thở phào ,vui vẻ . ? Bài tập yêu cầu ta làm gì ?. II. Luyện tập 1. Bài tập 1. + Bốn bức tường trắng tinh,im phăng phắc . + Bàn ghế ngay ngắn . - Các bạn học sinh . + Ngồi ngay ngắn .. Bài tập 2 /47 .Tả sân trường trong giờ ra chơi . - Nhóm 2 : +Tả theo trình tự không gian . _ các trò chơi : Giữa sân, góc sân ,gốc bàng trước lớp - Một trò chi mới lạ, đặc sắc tiêu biểu ..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Lựa chọn sắp xếp những hình ảnh tiêu biểu . Gv: Đây là bước tìm ý, lập ý, sắp xếp ý chúng ta cần nghiên cứu kỹ càng đẻ chuẩn bị cho nhiều bài viết sau này . ? Đọc bài tập ? Nêu yêu cầu bài tập ? ? Bài tập 2 yêu cầu có gì khác với bài tập 1? - Yêu cầu xác định thứ tự miêu tả chứ không lựa chọn hình ảnh tiêu biểu . ? vậy thể miêu tả và sắp xếp các ý miêu tả theo trình tự nào ? - Nhóm 1 : Tả theo trình tự thời gian . +Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi . + Học sinh các lớp ùa ra sân . + Học sinh chơi đùa . + Các trò chươi quen thuộc . + Góc sân trường, dưới gốc bàng . + Trống vào lớp . + Cảm xúc của người viết . ? Nêu ý kiến sắp xếp trình tự miêu tả của nhóm ? Gv: Mỗi một trình tự đều có cái hay, các em tuỳ theo sở thích của mình quan sát để miêu tả . ? Hãy chọn cảnh trên sân trường để viết thành đoạn văn ? - Xác định cảnh ,một trò chơi nổi bật ,trò chơi đá cầu ? Bao nhiêu người tham gia ? ? Động tác như thế nào ? Gv: Vì thời gian có hạn về nhà viết . Gọi học sinh đọc bài tập ? ? Nêu yêu cầu bài tập ? đọc bài văn và rút ra dàn ý? ? Bài văn tả cảnh gì ?- Bài văn tả cảnh biển . ? Tìm bố cục của bài văn ? - Gồm 3 phần . ? Ba đoạn trong văn bản tương ứng với mỗi phần nào cảu bài văn ? - Mở bài, thân bài, kết bài . ? Phần mở bài giới thiệu cho ta biét điều gì ? - Giới thiệu biển đẹp . ?Phần thân bài miêu tả cảnh biển qua những chi tiết nào ? ? Kết bài nêu những gì ? Nhận xét vì sao biển đẹp? ? Theo em ,người viết bài này có theo trình tự nào kông ? - Không theo trình tự nào mà viết theo cảm xúc. 3. Bài tập 3 : Rút ra dàn bài . Thân bài - Buổi sớm nắng vàng . - Buổi chiều gió mùa đông bấc . - Ngày mưa rào . - Có buổi nắng sớm mờ . - Có buổi chiều lạnh ,nắng tắt sớm . - Buổi trưa xế bóng . - Biển trời đổi màu . Đề bài về nhà làm văn miêu tả cảnh - Tả hàng cây phượng mà em có dịp quan sát ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> của con mắt mình . ? Xác định thể loại ? - Tả hàng câ. ?Phương thức biểu đạt chính khi làm? - Tả xen lẫn kể, biểu cảm. - Sân trường, trước lớp. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Nhắc lại những yêu cầu trong một bài văn miêu tả . ? Trong văn miêu tả chúng ta cần trình bày theo một trình tự nào ? - Chuẩn bị : Bài 'buổi học cuối cùng ". - Làm bài tập : Chuẩn bị dàn ý cho bài văn sgk /99. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 01 tháng 02 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 23. Tuần 24 Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy: 15 -> 20/02/2016. Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI NƯỚC NGOÀI Tiết 89: Văn bản : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG. ( Chuyện của một em bé người An-dat) ( An - Phông - xơ Đô- đê ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giúp học sinh : + Nắm vững cốt truyện nhân vật, chủ đề tư tưởng của truyện. Qua chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở An đét, truyện thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. + Nắm vững tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình hành động . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, kể tóm tắt. Năng lực nghe, nói, tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu đất nước, yêu tiếng nói dân tộc . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tích hợp với tiếng Vệt ở phép so sánh, ẩn dụ và nhân hoá, với phân môn TLV ở cách kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động . II. Chuẩn bị. Thầy : Nghiên cứu bài , soạn giáo án. Trò : Trả lời trước các câu hỏi : Đọc hiểu văn bản trong sgk. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra ? Em có nhận xét gì về hình ảnh con người lao động vùng đất Quảng Nam? ? Hình ảnh những chòm cổ thụ hai bên bờ sông được miêu tả mấy lần. Phân tích sự giống và khác nhaugiữa các lần và nói rõ dụng ý của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 3. Bài mới. GV: Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người, nó có rất nhiều cách thể hiện khác nhau, ở đây, trong tác phẩm " Buổi học cuối cùng " lòng yêu nước thể hiện ở tình yêu tiếng mẹ đẻ . Câu chuyện cảm động đã xảy ra như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiể u. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Đọc tìm hiẻu chung ? Trình bày hiểu biết của em về tác giả . 1, Tác giả : An - phông - xơ đô đê An phông - xơ đô đê 1840 GV: Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn nổi tiếng của nước Pháp - 1897 nhà văn Pháp . thế bỷ XIX. 2, Tác phẩm : Tác giả lấy ? Qua tìm hiểu em biết tác giả viết truyện ngắn này trong bối cảnh bối cảnh của một biến cố nào? lịch sử sau cuộc chiến GV ( năm 1870 - 1871 ) diễn ra cuộc chiến tranh giữa Pháp - Phổ . tranh pháp - phổ Nước Pháp thua trận, hai vùng An đát và Lo ren giáp biên giới nước ( 1870 - 1871) Phổ bị nhập vào nước Phổ ( tên của một nước chuyên chế trong lãnh thổ của Đức trước đây ) cho nên trường học của hai vùng này bị buộc phải học tiéng Đức . Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một ngôi trường làng thuộc vùng An Đát. + GV hướng dẫn đọc. - Giọng chậm, xót xa và cảm động dứt . Lời nói của Ha Men cần đọc giọng thật dịu dàng và buồn. - GV đọc mẫu một đoạn. - Gọi Hs đọc tiếp ( 2 Hs đọc ) - GV nhận xét cách đọc của học sinh. ? Em hãy tóm tắt tác phẩm ? Phrăng đến trường muộn sợ bị thầy mắng lẻn vào chỗ ngồi nhưng được thầy Ha Men gọi vào lớp. đây là buổi học cuối cùng của thầy Ha Men và môn tiếng Pháp ở trường làng An dát. trong lớp học còn các cụ già các bác xã viên cũng tham gia buổi học. buổi học diễn ra trong không khí căng thẳng, tĩnh lặng Phrăng lại không thuộc bài. Những lời nói của thầy Ha Men về môn học tiếng Pháp, thầy tiếp tục giảng bài và hướng dẫn học sinh viết tập đến hết giờ học kết thúc bằng sự báo hiệu của hồi chuông nhà thờ cùng với hành động đột ngột của thầy Ha Men ? Truyện có bố cục mấy phần? Nêu giới hạn của từng đoạn? Gọi Hs đọc chú thích sgk tìm hiểu nghĩa của một số từ khó ( chú ý từ 3,8,10 ) ? Em hiểu " cáo thị " là gì? - Thông báo dán trên tường ngoài đường , ngoài chợ. ? V b được kể theo ngôi thứ mấy ? Ai kể? - Ngôi thứ nhất do Prăng kể. ? Theo em truyện có mấy nhân vật ? Nhân vật nào là nhân vật chính? - Nhân vâth chính : Phrăng , Ha men. ? Nhân vật nào là trung tâm? - Thầy Ha men. GV Truyện được kể theo ngôi thứ nhất qua lời kể của Prăng - một học sinh của thầy Ha men. - 3 phần . ? Cách kể như vậy có gây ấn tượng không ? Vì sao? + Đoạn 1 : Từ đầu ..... mà - Gây ấn tượng mạnh vì đó là lời kể trực tiếp của người được chứng vắng mặt con chạy đến.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> kiến câu chuyện có thực từng được tham gia vào sự kiện ấy. GV: Cách kể này đã thể hiện được sống động tâm trạng và ý nghĩ của nhân vật kể chuyện ở chuyện là một chú bé nói về buổi học tiếng Pháp cuối cùng của mình . Tác giả đã chọn được vai kể và điểm nhìn rất thích hợp cho nội dung chuyện. GV: Vậy buổi học đó diễn ra như thế nào ta chuyển sang phần II. trường. + Đoạn 2 : Tiếp đó ...... tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này. + Đoạn 3 : Còn lại.. Hoạt động II Gọi Hs đọc đoạn truyện từ đầu đến yêu nước một chút nào. Nêu nội dung chính của đoạn truyện. ? Mở đầu câu chuyện giới thiệu về ai? ? Câu học trò Prăng có ý định gì? - Trốn học và rong chơi ngoài đồng nội. ? Lý do gì khiến Prăng trốn học? - Sợ thầy kiểm tra bài. - Vì đã trễ giờ. ? Trong đoạn truyện, quang cảnh vùng An Đát được miêu tả như thế nào? + Sáo hót véo von. + Xưởng cưa. ? Trước quang cảnh hết sức quyến rũ ấy Prăng có thực hiện được ý định của mình ko? - Prăng đấu tranh với chính bản thân mình và cưỡng lại được ý định của ý định trốn học. ? Qua những chi tiết này , em cảm nhận được gì về nhân vật Prăng? GV: Trong đầu Prăng đã có ý định trốn học , vì hôm nay ko thuộc bài , trễ giờ , không những thế , thiên nhiên trong lành , hấp dẫn cám dỗ nhưng Prăng vẫn ko đủ dũng cảm để trốn học . Cậu đã cưỡng lại được ý định đó và nhanh chóng đến trường. - Khi qua trụ sở xã , chú bé chứng kiến quang cảnh gì? - Những người đứng trước bảng cáo thị. ? Từ bảng cáo thị đó, người dân thường nhận được nhưng tin tức ra sao? - Tin chẳng lành. - Những cuộc thua trận. - Trưng thu . ? Em hiểu " cáo thị " " trưng thu " nghĩa là gì? GV: Lần này thấy đông người xem cáo thị, Phrăng đã nghĩ đến tin tức, điều gì đó chẳng lành xong Prăng chỉ nghĩ thôi mà không dừng lại vì sợ muộn và em tiếp tục tưởng tượng cảnh lớp học ồn ào như mọi khi. + Vậy cảnh lớp học hôm nay có gì thây đổi . Gọi Hs đọc " Tôi định ........... đang ra đi " ? Nêu nội dung chính đoạn em vừa đọc? ? Khi bước vào lớp. Phrăng có cử chỉ và hành động như thế nào? - Định lẻn vào. ? Không khí lớp học có gì thay đổi so với mọi khi? - Bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật . ? Vì sao Prăng lại phải lẻn vào? ? Em có nhận xét gì về không khí lớp học và tâm trạng của Prăng?. II. Đọc- Hiểu văn bản 1, Tâm trang của chú bé Prăng. a,Trên đường tới trường.. - Là cậu học trò lười học và nhút nhát nhưng khá trung thực.. b, Quang cảnh lớp học và tâm trạng của Phrăng. - Lớp học im lặng, trang.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? Khi Prăng vào lớp, thầy Ha Men có thái độ ra sao? - Thầy không giận dữ mà nói thật nhẹ nhàng . ? Theo em, lúc đó Phrăng có thái độ ra sao? - Rất ngạc nhiên. ? Điều gì khiến Prăng ngạc nhiên? - Vì từ trước đến nay, Prăng luôn bị thầy trách phạt. GV: Nhưng điều gì khiến Phrăng ngạc nhiên nữa ? - Trang phục trang trọng của thầy. - Cuối lớp có dân làng. ? Tâm trạng, thái độ của dân làng lúc đó như thế nào? - Buồn lặng lẽ. GV: Tất cả những sự việc trên đã ko ngớt gây cho Phrăng hết ngạc nhiên đó, lời mở đầu của thầy Ha men . ? Lệnh từ Béc Lin từ nay chỉ dạy tiếng Đức đã làm cho Phrăng có tâm trạng ra sao? - Choáng váng .Mắng quân khốn nạn . Gv: đến đây Phăng đã chợt hiểu,tin chẳng lành mà thầy Ha men vừa nói ra . Em choáng váng hiểu ra rằng cái không khí trang nghiêm, buồn rầu và thiêng liêng chính là sự khác biẹt của buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của các em trong vùng bị quân phổ chiếm đóng . ? Không chỉ choáng váng Phrăng còn có hành động, suy nghĩ gì Phrăng tự giận mình : Về thời gian, về những buổi chốn học đi bắt chim . ? Với suy nghĩ đó giúp em hiểu gì về tâm trạng của Phrăng ? - Rất ân hận nuối tiếc thời gian bỏ phí, nuối tiếc vì không chuyên tam học hành . -GV gọi học sinh đọc tiếp đoạn truyện tiếp . ? Nêu nội dung của đoạn truyện ? ? Khi nghe thầy gọi mình đọc bài, Phrăng không thuộc bài ,em đã suy nghĩ gì ? - Giá mà được chót lọt cái quy tắc về phan từ hay ho ấy ,đọc thật to, thật dõng dạc không phậm lỗi nào có phải đánh đòn cũng cam .. ? Vì sao phrăng lại ao ước như vậy? Có phải em muốn được thầy khen, được điểm cao trong buối học cuối cùng không ? - Muốn thuộc bài được điểm cao là lẽ thường tình của mỗi người. Song với phrăng sâu xa hơn có lẽ vì đây là cơ hội cuối cùng em thể hiện cho thầy, bạn dân làng biết trình độ của mình. Gv: Có lẽ sâu sắc hơn cả trong niền ao ước đó với phrăng không phải vì điẻm nhiều lời khen mà là lòng tự trọng, sự ân hận và tình yêu tiếng pháp, thứ tiếng mẹ đẻ mà em đã gắn bó từ khi mới sinh ra . ? Thái độ học tiếng Pháp của phrăng diễn ra trong buổi học cuối cùng như thế nào? - Phrăng ân hậngiận mình bỏ phí thời gian . - Em cảm thấy rất thân thiết, gần gũi với sách vở, bạn bè và thầy giáo . ? Em hiểu tâm trạng của phrăng như thế nào khi không thuộc bài ? Gv Những cuốn sách vừa nãy thấy chán ngán, giờ đây như những người bạn cố tri sẽ rất đau lòng khi phải dã từ . Nghĩ đến thầy sắp ra đi không còn gặp thầy .. nghiêm. - Prăng ngượng ngiụ , xấu hổ bước nhẹ vào lớp .. - Buồn, choáng váng trước lời nói của thầy giáo, hiểu ra ý nghĩa thiêng liêng của buổi học cuối cùng . c. Tâm trạng của Phrăng khi không thuộc bài ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Nghe lời nói nhẹ nhàng của thầy .rồi nghe thầy giảng về tiếng Pháp Phrăng thấy kinh ngạc vì sao mình hiểu bài đến thế ,hiểu thật dễ - Phrăng xấu hổ, tự giận dàng, dễ dàng .... mình, đã hiểu được ý ? Phrăng đã có cảm giác ntn trước bài giảng của thầy trong buổi học nghĩa thiêng liêng của việc cuối cùng này ? học tiếng Pháp và tha thiết - Con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn được học tập nhưng muốn đưa ngay tri thức ấy vào đầu chúng tôi . nuối tiếc vì không còn cơ Gv: được những lời nhắc nhở tha thiết của thầy Ha Men và qua mọi hội học tiếng Pháp ở viếc diễn ra trong buổi học nhận thức của phrăng đã có biến đổi sâu trường nữa . sắc. Em hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp, tha thiết muốn được học tập . Phrăng không chỉ là người kể chuyện mà còn có vai trò quan trọng trong việc thể hiện chủ đề văn bản qua nhận thức, diễn biến tâm trạng phrăng chủ đề gần gũi hơn ,thấm thía người đọc . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em có cảm nhận gì về nhân vật phrăng qua những biến đổi trong buổi học cuối cùng ? - Kể tóm tắt truyện . - Tìm hiểu nhân vật thầy Ha Men . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy: 15 -> 20/02/2016. Chuyên đề: TRUYỆN HIỆN ĐẠI NƯỚC NGOÀI Tiết 90: Văn bản : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG. ( Chuyện của một em bé người An-dat) ( An - Phông - xơ Đô- đê ) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giúp học sinh : + Nắm vững cốt truyện nhân vật, chủ đề tư tưởng của truyện. Qua chuyện về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở An đét, truyện thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc. + Nắm vững tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình hành động . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tìm hiểu và phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, kể tóm tắt. Năng lực nghe, nói, tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề 3. Thái độ: Giáo dục tình yêu đất nước, yêu tiếng nói dân tộc . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Tích hợp với tiếng Vệt ở phép so sánh, ẩn dụ và nhân hoá, với phân môn TLV ở cách kể chuyện theo ngôi kể thứ nhất, nghệ thuật thể hiện tâm lý nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ và hành động . II. Chuẩn bị. Thầy : Nghiên cứu bài , soạn giáo án. Trò : Trả lời trước các câu hỏi : Đọc hiểu văn bản trong sgk. III. Phương pháp: Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn đinh tổ chức 2. Kiểm tra ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phrăng qua đoạn truyện đã học ? 3. Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt. Gv yêu cầu hs đọc thầm đoạn truyện từ” Xong bài giảng “hết chuyện” Nêu nội dung của đoạn chuyện ? Trong giờ tập viết cuối cùng này mọi người trong lớp cùng làm việc gì ? - Tất cả mọi người đều chăm chú viết theo mẫu của thầy Ha Men . ? Giờ tập viết diễn ra trong không khí ntn ? - Lớp im lặng chie nghe tiếng tập trung vào bài học ? Riêng Ph răng vừa viết em vừa làm gì ? - Vừa viết em vừa ngước mắt lên nhìn thầy Ha Men ? Cảnh cụ già Hô de đeo kính đánh vần theo lũ trẻ có tác động, tình cảm và thái độ của Ph răng ntn ? - Điều này giúp cho Phrăng càng nhận rõ không khí thiêng liêng cảm động của giờ học cuối cùng ? Buổi học kết thúc ta nhận thấy tình cảm của Phrăng dành cho thầy HaMen ntn ? - Thấy thương thầy giáo vô cùng . ? Qua đây em hiểu gì về tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng này ? Gv Các em ạ phút chia tay bao giờ cũng lưu luyến . Vì vậy những lời Ha Men nói riêng với Phrăng trong buổi học cuối cùng này càng làm cho em cảm thấy ân hận vì trước đây quá mải chơi mà chưa chú ý vào học. Giờ đây dã ý thức được việc học- môn học này thật là ý nghĩa. Nhưng em không được học nữa. Em cảm thấy tự giày vò và dây dứt vì lỗi lầm của mình . ? Qua nhân vật Phrăng tác giả An- Phông-xơ- đô đê muốn thể hiện điều gì ? - Tác giả muốn thể hiện nỗi đau mất nước mất tự do không được nói tiếng dân tộc. Đây là nỗi đau không có gì sánh nổi. Gv và tư tưởng này càng được thể hiện rõ nét qua diễn biến qua tâm trạng của thầy giáo Ha Men. Hoạt động 2 ? Với học sinh vùng An dát, thầy Ha Men đã gắn bó như thế nào ? - Đã 40 năm phụng sự hết lòng . ? Trong suy nghĩ của Phrăng Ha Men là người như thế nào ? - Là người nghiêm khắc thường quở mắng, trách phạt vụt thước ke những học sinh lười học . Gv: Và để nhấn mạnh sự nghiêm khắc của thầy ,hình ảnh thước kẻ được nhắc đi nhắc lại tới 3 lần . ? Trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng này ,thái độ của thầy Ha Men có gì khác thường ? - Thầy ăn mặc y phục đẹp ngày chủ nhật . + áo sơ danh gốt màu xanh lục giềm là sen . + Mũ tròn bằng lụa đen thêu . Gv đây là trang phục mà thầy thường mặc vào những. d, Tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng. - Phrăng thấy thương tầy giáo vô cùng thấm thía hơn lỗi lầm của mình muốn sửa chữa nhưng đã muộn nên tự dày vò day dứt.. 2. Tâm trạng của thầy giáo Ha Men.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ngầy lễ ngày chủ nhật, ngày có thanh tra hoặc phát phần thưởng . ? Việc thầy ăn mặc trang phục khác thường đó chứng tỏ điều gì ? ? Không chỉ trong cách ăn mặc, thái độ của thầy Ha Men đối với học sinh trong buổi học ra sao? - Thầy dụi dàng khi Phrăng vào lớp muộn . - Thầy không mắng, trách khi phrawng chưa thuộc bài. GV: Với lời lé dịu dàng, thầy chỉ nhắc nhở chứ không trách phạt khi trò phạm lỗi. Hơn thế nữa thầy nói với trò về tiếng Pháp, về ý nghiõa và sự quan trọng của tiếng Pháp. ? Khi giảng bài, thái độ của thầy có gì khác ngày thường ? - Chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. - Như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình đưa tri thức ấy vào đầu chúng tôi. ? Không những giảng giải cho mọi người tất cả tâm huyết của mình, thầy còn có thái độ ra sao? - Chê trách mọi người không quan tâm đến việc học tập của các em. + Thích các em làm việc đồng áng hoặc làm nhà máy sợi để kiếm thêm dăm xu. + Cho học sinh nghỉ để đi câu cá. ? Bên cạnh đó, thầy còn nói gì về tiếng Pháp? - Là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất , vững vàng nhất. - Đừng bao giờ quên lãng nó, phải giữ lấy tiếng Pháp như nắm được chìa khoá chốn lao tù. ? Đọc đoạn " Thế rồi ........ lao tù " tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Dùng biện pháp so sánh. ? So sánh này em hiểu thầy Ha Men muốn nói với học sinh điều gì? - Hãy yêu quí, trau dồi, giữ gìn tiếng nói của dân tộc. - Vì đó là biện pháp của tình yêu nước. - Tiếng nói dân tộc là thứ tài sản quí giá , nó có sức mạnh giải phóng dân tộc. Sức mạnh của dân tộc nằm trong tiếng nói của mình, nó là chìa khoá mở ngục tù khi dân tộc bị nô lệ. ? Từ những lời nói, suy nghĩ ấy, em hiểu gì về thầy Ha Men? ? Khi chuyển sang phần viết tập, thầy Ha Men đã chuẩn bị cho học sinh những gì? - Những tờ mẫu mới tinh - viết bằng chữ rộng thật đẹp : Pháp - An dát - trong như những lá cờ ndatsbay phấp phới xung quanh lớp. ? Theo em, những tờ mẫu viết Pháp, An dát mà thầy hướng dẫn cho học sinh viết tập có ý nghĩa gì trong buổi học cuối cùng này? - Thầy muốn khắc sâu, ghi nhớ cho mọi người về tên. - Thầy Ha Men đã biểu lộ vừa tha thiết vừa sâu sắc tình cảm yêu nước và lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc mình.. - Buồn, đau xót khi tiếng nói dân tộc đị mất đi một vùng lãnh thổ của đất nước. Rất tâm huyết với môn dạy tiếng Pháp.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> nước, tên làng, vùng quê gắn liền với tổ quốc của họ. GV: Bài viết tập có ý nghĩa thật sâu sắc, và có lẽ mọi người trong buổi học đó sẽ không thể naopf quên những cái tên thân thuộc và cảm động về đất nước, làng quê, để rồi, dù thế sự có đổi thay thì lòng yêu quê, yêu nước không bao giờ thay đổi. - Gọi Hs đọc " Bỗng đồng hồ ... hết " ? Những chi tiết nào để lại cho em ấn tượng đậm nét về thầy Ha Men? - Đứng dậy trên bục, người tái nhợt . - Nghẹn ngào, không nói được hết câu. - Quay về phía bảng, cầm một hòn phấn, dằn mạnh hết sức, cố viết thật to. " Nước pháp muôn năm" - Đứng đó, dựa đầu vào tường, giơ tay ra hiệu . ? Những âm thanh nào tác động mạnh đến những cử chỉ đó của thầy Ha Men? - Đồng hồ điểm 12 giờ. - Chuông cầu nguyện, tiếng kèn lính phổ. ? Từ những âm thanh, những biểu hiện của thầy Ha Men giúp em hiểu gì về tâm trạng của thầy giáo lúc đó? GV: Vào phút giây ấy, câu học trò Phrăng đã thấy thầy giáo chưa bao giờ lớn lao đến thế . Phải chăng , lòng thầy đang đớn đau, tê tái vì một vùng đất của nước Pháp mất tự do. Giọng nói của thầy xúc động nghẹn ngào như tắt lại. ? Em hiểu gì về khẩu hiệu cuối cùng mà thầy viết lên bảng? - Thể hiện tình yêu, niềm hi vọng của thầy về nước Pháp sẽ tự do. - Thầy tin tưởng vào nền tự do, sức mạnh của nước Pháp. - GV: Đó không chỉ là niềm tin tưởng của giáo dân vùng An dat và toàn thể nhân dân ở Pháp. ? Em có suy nghĩ gì nếu buổi học cuối cùng không phải là buổi học còn cậu Phrăng học giỏi tiếng Pháp? Câu chuyện sẽ không hấp dẫn, không có cơ hội để thầy Ha Men dịu dàng tiếc nuối, trở nên trang trọng , kiên nhẫn ngợi ca, giảng giải ý nghĩa cao đẹp của những con người bình dị và thể hiện tình yêu nước của chính mình. Hoạt động III ? Văn bản có điểm gì thành công về nghệ thuật?. * Hình ảnh thầy Ha Men trong những phút cuối cùng của buổi học . - Xúc động, đau đớn, xót xa, nuối tiếc uất ức vì không còn được dạy học bằng tiếng Pháp. Đau đớn vì một vùng đất của tổ quốc đang quằn quại dưới ách xâm lược của kẻ thù. - Thầy Ha Men yêu nước và tin tưởng sắt đá vào nền tự do của nước Pháp.. III. Tổng kết - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, lựa chọn tình huống 1. Nghệ thuật . truyện độc đáo, có những hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ - Kể chuyện từ ngôi thứ nhất. - Cách kể theo ngôi thứ nhất với vai kể là một học sinh - Nhân vật được miêu tả qua ngoại - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ tâm trạng và ngoại hình . hình, lời nói, cử chỉ, tâm trạng. - Ngôn ngữ kể tự nhiên, giọng chân thành xúc động ? Truyện có ý nghĩa gì? - Thông qua câu chuyện kể của Phrăng , một em bé vùng An dát về buổi học tiếng Pháp cuối cùng với thầy Ha 2. Nội dung. Men, tác giả ca ngợi tình yêu tiếng Pháp của những con - Tình yêu tiếng nói dân tộc là một.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> người chân chính. Từ đó ngợi ca thaais độ của mỗi người biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. đối với thứ ngôn ngữ quí báu, riêng biệt của mỗi dân tộc. - Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của thầy Ha Men? ? Nêu chủ đề tư tưởng của truyện? - Đọc lại truyện, tóm tắt - Học ghi nhớ * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy: 15 -> 20/02/2016. Chuyên đề : BIỆN PHÁP TU TỪ Tiết 91 - NHÂN HOÁ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS nắm khái niệm, các kiểu, tác dụng nhân hoá. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng nhận biết, phân tích giá trị của nhân hoá. 3. Thái độ: - Sử dụng phép nhân hoá trong nói và viết. Năng lực nghe, nói, sáng tạo, giải quyết vấn đề 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... - Vận dụng kiến thức về nhân hoá vào việc Đọc - Hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả II. Chuẩn bị. - GV: soạn giáo án, chuẩn bị bài tập. - HS: đọc trước bài III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, sáng tạo IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Kể tóm tắ lại truyện Buổi học cuối cùng? ? Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện? 3. Bài mới ? HS nhắc lại những kiến thứuc về nhân hoá đã được học ở cấp I Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I, Nhân hoá là gì Hoạt động I 1. Phân tích ngữ liệu GV dùng bảng phụ ghi NL trong sgk - gọi học sinh đọc NL - Ông trời hoặc dùng máy chiếu. Mặc áo giáp đen ? NL trên trong văn bản nào? của ai? Ra trận ? Đoạn thơ miêu tả những sự vật nào? Muôn nghìn cây mía - Ông trời, cây mía, kiến. Múa gươm ? Từ " ông " thường được sử dụng trong trường hợp nào? Kiến - Gọi người lớn tuổi trên bậc cha mẹ. Hành quân ? Trong NL, nhà thơ gọi mặt trời bằng ông nhằm mục đích gì? Đầy đường - Làm cho bầu trời trở nên gần gũi, sống động Mưa - Trần Đăng ? Trần Đăng Khoa đã miêu tả những hoạt động nào của mặt Khoa. trời? - Mặc áo giáp - Ra trận. ? NHững từ ngữ này thường dùng để chỉ cho ai? - Chỉ hoạt động của con người. - Tương tự, cây mía, kiến cũng được nhà thơ miêu tả bằng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> những hoạt động như thế nào? - Cây mía - múa gươm - Kiến - hành quân đầy đường . - GV: Những sự vật : Bầu trời, cây mía, kiến thực ra chỉ là những sự vật vô tri vô giác không có suy nghĩ, chủ kiến như con người song khi miêu tả, người viết lại gắn cho nó những cử chỉ hành động để sự vật trở lên gần gũi với con người hơn . Cách làm như vậy khi viết văn gọi là nhân hoá. GV : - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng lá bay phất phới kiến bò đầy đường. ? Hãy so sánh cách diễn đạt ở các câu thơ với các câu văn trên? - Các sự vật thuần tuý là sự vật, miêu tả một cách khác nên không có cảm giác gần gũi, sinh động. GV: Như vậy, nhờ có nhân hoá, các sự vật hiện tượng của thiên nhiên khi miêu tả trở nên sống động gần gũi với con người. Hoạt động 2 ? Vậy em hiểu nhân hoá là gì? GV: Nhân là người hoá : biến thành, trở thành ( nhân hoá còn được gọi là nhân cách hoá, thực chất là một loại ẩn dụ. ? Tìm ví dụ về câu văn, câu thơ có sử dụng nhân hoá. ? Hai câu thơ ( a ) miêu tả sự vật nào? ( - Khăn ) ? Hành động nào cho biết câu thơ đã nhân cách hoá sự vật khăn? ( thương nhớ ) GV: TROng thực tế , khăn chỉ là 1 sự vật vô tri vô giác nhưng là vật dùng cần thiết của con người . Nhân hoá sự vật khăn, câu thơ nhằm mục đích gì? - Làm cho khăn trở thành nhân vật có tình cảm tha thiết nhớ thương một người thân nào đó. GV: Từ cách nhân hoá đó, câu thơ nhằm biểu đạt tình cảm nhớ thương da diết của những người phải sống xa nhau . Mà cụ thể là tình cảm người con gái, người vợ khi xa người yêu, xa chồng, gửi gắm vào sự gần gũi với mình. GV Trong khi sử dụng nhân hoá, người ta có thể sử dụng nhiều kiểu nhân hoá khác nhau. Hoạt động II Hoạt động 1 Hs quan sát lại NL ban đầu để miêu tả các sự vật theo cách nhân hoá, tác giả đã dùng những từ ngữ chỉ hoạt động của con người. ? Những từ đó thuộc từ loại nào? - động từ. ? Lấy ví dụ về nhân hoá? - Gậy tre, chông tre, chống lại sắt thép. < Thép mới > ? Chỉ ra cách sử dụng nhân hoá trong ví dụ? - Miêu tả sự vật tre bằng những từ chỉ hành động của con người : Chống lại sắt thép, xung phong . ? Nêu tác dụng của phape nhân hoá trong câu văn.?. 2, Kết luận : Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ , tình cảm của con người.. II, Các kiểu nhân hoá 1. Phân tíh ngữ liệu. Dùng những từ ngữ vốn miêu tả hoạt động, tính chất của người để miêu tả sự vật.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - GV đưa ví dụ : Có con chim vành khuyên nhỏ Dáng trông thật ngoan ngoãn quá. Gọi "dạ", bảo "vâng" Lễ phép ngoan nhất nhà. Chim gặp bác chào mào. Chào bác. Chim gặp cô sơn ca : Chào cô. Chim gặp anh chích choè : Chào anh. Chim gặp chị sáo nâu : Chào chị . ? các từ : bác, anh , chị , cô thường để gọi ai? - Gọi xưng hô với con người. ? Khi dùng các từ này cho loài vật có tác dụng gì? - Tạo sự gần gũi, thân mật. ? Như vậy, các nhân vật là con vật đã được nhân hoá bằng cách nào? - Gọi vật bằng những từ vốn dùng để gọi con người. GV đưa ví dụ : " Trâu ơi ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. ( Ca dao ) ? Em có nhận xét gì về cách gọi sự vật trong câu ca dao? - Cách gọi rất đằm thắm, thân thiết. GV: Đây cũng là một cách nhân hoá. ? Cách nhân hoá trong câu này có tác dụng gì? - Thể hiện tình cảm yêu mến quan trọng con vật con người lao động . ? Tìm ví dụ có sử dụng nhân hoá? - Núi cao chi lắm núi ơi. Núi che mặt trời chẳng thấy người thương. ( ca dao ) ? Qua tìm hiểu các ví dụ và NL, em thấy nhân hoá có tác dụng gì? ? Ca dao dùng nhân hoá để nhằm mục đích gì? - Giãi bày nỗi buồn nhớ, trông chờ da diết của con người trong đêm khuya. Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập. - Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn. - " Bến cảng lúc nào cũng đông vui . Tàu mẹ tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về , chở hàng đi, tất cả đều bận rộn ( Phong Thu ) ? Trong đoạn văn , sự vật nào được nhân hoá , những từ ngữ nào biểu hiện sự nhân hoá đó? - Bến cảng - đông vui. - Tàu : mẹ , con - Xe : anh , em  túi tít , bận rộn. ? Các nhân hoá đó có tác dụng gì? - Làm cho quang cảnh bến cảng vốn đã nhộn nhịp càng trở nên sống động , rộn rã hơn , người đọc hình dung được rõ hơn cái bận rộn của các phương tiện chở hàng trên bến cảng. ? Hãy so sánh cách diễn đạt trong đoạn văn trên với đoạn văn dưới . - Học sinh đọc bài tập, nêu yêu cầu bài tập.. không phải là người. Ví dụ : Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao, sao mờ. Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mốt ai. Buồn trông chênh chếch sao mơi. Sao ơi , sao hỡi , nhớ ai sao mờ. ( Ca dao ). b, Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật. c, Trò truyện xưng hô với vật như đối với người.. , Tác dụng của nhân hoá Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động , gần gũi với con người. - Thường xuyên được sử dụng để làm phương tiện ,.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Bến cảng lúc nào cũng rất nhiều tàu. Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước . Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều hoạt động liên tục. ? Hãy so sánh 2 đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt . Hoạt động IIII Đoạn A Đoạn B - Đông vui - Rất nhiều tàu xe. - Tàu mẹ , tàu con - tàu lớn tàu bé - Xe anh, xe em - xe to xe nhỏ - tíu tít nhận hàng - nhận hàng về , chở hàng đi - bận rộn - liên tục. ? Đoạn văn a và đoạn văn b có khác nhau cơ bản gì? - Đoạn văn a dùng nhiều hình ảnh nhân hoá nên sinh động, gợi cảm hơn đoạn văn b. ? 2 cách viết dưới đây có gì khác nhau? - Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh? - Hs đọc sgk - nêu yêu cầu của bài tập ? - Giống nhau : Đều tả cái chổi rơm. - Khác nhau: Cách 1 : Dùng nhân hoá : Cách gọi chổi rơm là cô bé , đây là cách viết trong văn biểu cảm. Cách 2 : Không dùng nhân hoá ( là cách dùng trong văn bản thuyết minh Gọi Hs đọc bài tập 4 và xác định yêu cầu của bài tập. - Cho biết phép nhân hoá trong mỗi câu văn được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng. a, Trò chuyện , xưng hô với núi như với người. T/d : Giãi bày tâm trạng mong nhớ được thấy người thương. b, Sử dụng các từ : Tấp nập, cãi cọ, vêu vao ... chỉ tính chất, hoạt động của con người để nói về con vật. T/d : Làm cho đoạn văn miêu tả sinh động , hóm hỉnh. c, Sử dụng những từ ngữ : Trầm ngâm, mãnh liệt, vùng vằng chỉ hoạt động tính chất của con người để chỉ cây cối , sự vật. T/d : Gợi hình ảnh mới lạ, gợi sự suy nghĩ cho con người. d, Sử dụng những từ " bi thương ", thân mình, vết thương , máu. T/d : Gợi sự cảm phục, lòng thương xót và căm thù nơi người đọc . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Thế nào là nhân hoá? VD ? Cácc kiểu nhân hoá? VD - Làm bài tập 1-2. - Chuẩn bị bài " Đêm nay Bác không ngủ " * Rút kinh nghiệm:. làm cớ để con người giãi bày tâm sự.. III. Luyện tập * BT1/ 58 * BT2/58 * BT3/58. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày soạn: 23/01/2016 Ngày dạy: 15 -> 20/02/2016. Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ Tiết 92: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Qua giờ học giúp học sinh nắm được phương pháp làm văn tả người, bố cục hình thức của một đoạn văn, một bài văn tả người . 2. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng quan sát lựa chọn, kỹ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự phù hợp . 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức viết bài văn hoàn chỉnh, lô gích. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, giao tiếp, sáng tạo, giải quyết vấn đề, ... II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu sgk, soạn giáo án chuẩn bị bài tập, ghi ví dụ bảng phụ . - Trò: đọc bài trước trả lời các câu hỏi sgk . III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề, sáng tạo IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ?Nêu phương pháp làm bài văn tả cảnh ? ?Bố cục của bài văn tả cảnh gồm những phần nào ? 3. Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Phương pháp viết một đoạn Hoạt động 1 văn, bài văn tả người Gv nêu yêu cầu học sinh đọc các phần trong sách giáo khoa. 1. Tìm hiểu đoạn văn . ? Đoạn văn 1 tả ai ? - Đoạn văn 1 : Tả người chèo - Tả người chèo thuyền vượt thác :Dượng Hương Thư thuyền vượt thác , ? Dượng Hương Thư được tả qua những đặc điểm gì nổi - Như một pho tượng đồng đúc . bật ? - Bắp thịt cuồn cuộn . nhà văn Võ Quảng đã dùng những từ loại nào để miêu tả ? - Hai hàm răng chắn chặt. - Dùng động từ ,tính từ để miêu tả . - Quai hàm bạnh ra . Gv Như vậy, khi miêu tả hành động của người đang làm - Hai cặp mắt nảy lửa ,ghì trên việc, ta thường dùng những động từ, tính từ để miêu tả . ngọn sào . ? ở đoạn 2 tác giả Lan Khia tả ai ? - Đoạn văn 2 :Tả Cai Tứ . ?tác giả đã miêu tả đặc điẩm gì của Cai Tứ ? - Chân dung của một ông Cai Tứ, .? Những chi tiết nào thể hiện rõ điều ấy ? gian giảo: thấp, gầy, mặt vuông, ? Những từ ngữ tác giả dùng chủ yeus thuộc từ loại gì má hóp, lông mày lổm chổm, đôi - Dùng nhiều danh từ, tính từ, những hình ảnh tĩnh để tả . mắt gian hùng ,mũi gò sống Gv: như vậy khi tả người ta phải chú ý điều gì ? mương, ria mép lúc nào cũng như - Ta phải xác định rõ tả chân dung, hành động hay tính cách cố giấu giếm đậy điệm cái mồn nhân vật . tối om như cửa hang, mấy chiếc + Nếu tả chân dung thì dùng nhiều danh từ, tính từ . răng vàng hợm + Nếu tả hoạt động (làm việc )thì thường dùng nhiều động *Đoạn văn 3 : Tả hai đô vật từ, tính từ để miêu tả . trong một keo vật , Gv: gọi học sinh độc đoạn3. - Lăn xả, đánh ráo riết . ? Đoạn văn thứ 3 tả ai ? - Thế đánh hiểm hóc, léo lắt . - Tả hai đồ vật tài mạnh : Quắn đen và Cản Ngũ . - Thoắt biến hoán khôn lường . ? Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện nội dung ấy ? - Nhắc bổng anh ta lên như dơ .? Để miêu tả được đoạn văn như vậy tác giả dùng những từ con ếch buộc dây.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ngữ, hình ảnh nào ? - Dùng những động từ ,tính từ . ? Đoạn văn 3 có bố cục ntn? _ Bố cục gồm 3 phần . + Mở đoạn : Từ đầu ...........ầm ầm . + Thân đoạn: tiếp đó ... buộc sợi dây ngang bụng vậy. + Đoạn kết : còn lại ?Hãy chỉ ra và nêu bố cục của mỗi phần ? - Mở đoạn : Giới thiệu chung về quang cảnh nới diễn ra keo vật . ? Phần thân đoạn có nội dung gì ? - Miêu tả chi tiết keo vật : Chia làm 3 đoạn nhỏ . + Nhữnh nhịp trống đầu tiên : Quăn Đen ráo riết ,tấn công ông Cản Ngũ, lúng túng đón đầu, bỗng bị mắt đã do bước hụt . + Tiếng trống dồn lên, gấp rút giục giã Quắn Đen cố mãi không lê nổi cái chân ông Cản Ngũ . + Quắn Đen thất bại . ? Nội dung của đoạn kết là gì ? - Nêu cảm nghĩ và nhận xét về các keo vật ? ? Em hãy thử đặt tên cho bài văn ? - Keo vật thách đấu . - Quắn đen thảm hại . - Quắn Đen - Cản Ngũ so tài - Hội vật đền Đô năm ấy . Hoạt động 2 ? Qua tìm hiểu các đoạn, em cho biết muốn tả người hay ,em phải làm gì ? Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần ? - Gồm 3 phần " + Mở bài :Giới thiệu người được tả . + Thân bài : Miêu tả chi tiết ngoại hình ,cử chỉ, hoạt động lời nói . + Kết thúc bài : Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người tả. Hoạt động II ? Đọc bài tập 1 ? xác định yêu cầu bài tập ?DK ? Hãy nêu các chi tiết tiêu biểu mà em sẽ lựa chọn khi miêu tả các đối tượng sau đây. * Tả cô giáo đang say mê giảng bài. + Dáng cô cao cao, gầy gầy. + Trang phục : áo dài. + Tiếng nói trong trẻo, dịu dàng, say sưa như sống với nhân vật . + Đôi mắt lấp lánh niềm vui. + Bàn tay nhỏ nhắn nhịp nhàng đưa phấn. + Chân bước nhẹ nhàng di chuyển trên bục giảng , đi xuống lớp học, kiểm tra sách vở học sinh... - Học sinh trình bày, Gv nhận xét. - Hs đọc bài tập ? Những từ cần điền là những từ nào?. 2. Kết luận: Muốn tả người cần . - Xác định đối tượng cần tả (Tả chân dung, tả người trong tư thế làm việc ) - Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự . II. Luyện tập * Bài tập 1. * Một cụ già cao tuổi. + Da nhăn nheo , đỏ hồng hào ( đồi mồi , vàng vàng ) + Mắt vẫn sáng, tinh tường (* 1 em bé chừng 4-5 tuổi. + Mắt đen long lanh, môi đỏ như son, hay nói cười toe toét , mũi tẹt, răng sún, nói ngọng chưa sõi, hay vênh váo với mọi người. hay mấp máy ) + Đi lại chậm chạp . + Tóc bạc như mây, hay rụng , còn lơ thơ... * Bài tập 2 : Tìm những từ ngữ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Dùng để miêu tả đối tượng đoạn văn vừa dề cập đến. thích hợp điền vào chỗ trống. ? Trong mỗi chỗ trống trên em điền từ nào? - Mặt trời . người say rượu - Trống khắc gì : Thiếu tướng, Võ Tòng, Hộ pháp trong chùa . ? Ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị làm gì? - Đang chuẩn bị vào đấu vật. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Muốn tả người ta phải làm gì? ? Bố cục của bài văn tả người gồm mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần? - Lập dàn ý miêu tả 3 nhân vật vừa tìm ý ở BT1 - Viết thành 3 bài văn vào vở bài tập về nhà. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 15 tháng 02 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 24. Tuần 25 Ngày soạn: 18/02/2016 Chuyên đề: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ngày dạy: 22 -> 27/02/2016 Tiết 93: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên Giới (1950) trong kháng chiến chống Pháp, bài thơ tự sự trữ tình giản dị, chân thực và cảm động, thể hiận tấm lòng yêu nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính cảm phục của anh đội viên cũng như của mội người đối với bác kính yêu. 2. Kĩ năng: - Rèn luỵện kỹ năng phân tích thơ trữ tình có nhiều yếu tố tự sự, cảm nhận được tình cảm của nhân vật trữ tình. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tôn kính bác Hồ, lãnh tụ của dân tộc, người cống hiến cả đời mình cho hạnh phúc nhân dân . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... - Năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, nghe, nói II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án - Trò : Đọc bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, ... - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra. Nhân vật nào mà em yêu thích nhất trong các truyện đã học. Em hãy nêu cảm nghĩ về n vật ấy? Hoặc nêu cảm nhận của em về tâm trạng của Phrăng và thầy Ha Men . 3 . Bài mới . Gv : Giới thiệu : Trong cuộc đời, Bác Hồ đã bao lần không ngủ bởi cả cuộc đời Bác chỉ lo cho đấn nước, cho dân. Những đêm như thế đã đi vào thơ ca, để lại ấn tượng không phai trong lòng người đọc, hiểu được tình cảm của nhà thơ, Minh Huệ trước hình ảnh Bác như thế nào . Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu bài "Đêm nay Bác Không ngủ".

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I - Gọi Hs đọc Sgk . Em trình bày hiểu biết của mình về nhà thơ Minh Huệ ? GV: Minh Huệ tên thật là Nguyễn Thái, làm thơ từ kháng chiến chống Pháp. Là cán bộ tuyên truyền thời chống Pháp và là nhà thơ quân đội . ? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? GV: Viết năm 1951 khi Minh Huệ nghe 1 người bạn kể lại chuyện về Bác Hồ. Với tình cảm kính yêu Bác vô hạn, chỉ qua tư liệu gián tiếp. Minh Huệ sáng tác bài thơ và tác giả đã cùng với bài thơ trở nên nổi tiếng . - Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam. Nghệ An nghe một bạn là chiến sỹ vệ quốc quân kể chuyện được chứng kiến một đêm ko ngủ của Bác trên đường đi chiến dịch ở biên giới Thu Đông 1950 . Minh Huệ súc động và sáng tác bài thơ . GV: Hướng dẫn đọc : Đây là bài thơ trữ tình, nên đọc với giọng trân tình thủ thỉ thể hiện rõ anh bộ đội. Giọng của Bác khoan thai lo lắng điềm tĩnh đặc biệt chú ý giọng năn nỉ của anh bộ đội khi mời tác giả . GV đọc mẫu . Học sinh đọc tiếp . GV nhận xét . - Hs đọc lại . ? Bài thơ kể về chuyện gì? - Bài thơ thuật lại 1 đêm ở rừng Việt Bắc khi nghỉ lại một lán nhỏ trên đường hành quân. Anh đội viên nhiều lần thức dậy, vẫn rthấy Bác Ko ngủ. Anh rất cảm động và lo lắng cho Bác. Bài thơ đã thển hiện tình cảm lớn lao mà Bác dành cho các anh bộ đội . ? Theo mạch cảm xúc của bài thơ ,ta có thể chia bài thơ thành mấy ý lớn ? - 2 ý lớn : Tình cảm của Bác đối với bộ đội và dân công Tình cảm của ânh đội viên đối với Bác . Gv cho hs tìm hiểu chú thích một số từ khó . Hoạt động II Gv gọi học sinh đọc 4 khổ thơ đầu . ? đoạn thơ kể với chúng ta sự việc gì ? ? Đọc thầm khổ thơ đầu và cho biết, anh đội viên thức dậy trong hoàn cảnh nào ? - Thời gian : Trời đã khuya . - Hoàn cảnh : Ngoài, mưa lâm thâm, trên đường đi chiến dịch Địa điểm : Trong mái lều xơ xác ( nơi tạm trú của bộ đội ). ?Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về hoàn cảnh đó ? - Khắc nghiệt, lạnh, rét . - Đêm đã rất khuya, trong rừng, mưa nhỏ dày hạt, gió rừng vi vút thổi mạnh vào mái lều nghỉ chân xác bên đường . ? Qua đây, em có cảm nhận gì về cảnh thiên nhiên nơi này ? ? Đọc thầm khổ tiếp ? ?Khi thức dậy, trước cảnh thiên nhiên khắc nghịêt đó, anh đội viên đã được chứng kiến cảnh gì ? - Bác : vẫn ngồi, không ngủ . ? Lúc đó tâm trạng của anh đội viên sẽ ra sao ? - Ngạc nhiên tự hỏi : Mà sao .. Nội dung cần đạt I. Đọc tìm hiểu chung 1, Tác giả : Minh Huệ sinh 1927 ở nghệ An , làm thơ từ kháng chiến chống Pháp. 2, Tác phẩm : Sáng tác năm 1951 trong cuộc kháng chiến chống Pháp.. * Nôi dung : Cả bài thơ là 1 câu chuyện hoàn chỉnh về 1 đêm ko ngủ của Bác qua cái nhìn và cảm nhận của anh đội viên . * Thể thơ 5 chữ : Tự sự trữ tình. * Bố cục chia làm 2 phần. - Chín khổ thơ đầu : Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất . - 7 khổ tiếp : Anh đội viên tỉnh giấc thức lần 3 . II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Tình cảm của Bác đối với bộ đội và nhân công a. Đối bộ đội .. - Thiên nhien nơi núi rừng Việt Bắc khắc nghiệt, giá lạnh, mưa rét.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ? Từ sự ngạc nhiên đó, anh đội viên còn phát hiện ra điều gì ? - Bác : Lặng yên bên bếp lửa . Vẻ mặt trầm ngâm. ? Em hiểu" trầm ngâm "nghĩa là như thế nào ? - Đang nung nấu nghĩ một vấn đề gì đó ........ ?Theo em, Bác đang suy nghĩ việc gì ? Bác đang lo lắng, làm thế nào cho dân ta thoát khỏi ách nô lệ . ? Anh đội viên không chỉ chứng kiến vẻ trầm tư của Bác mà còn được chứng kiến điều gì nữa ? - Bác : đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng . ? Em hiểu nhón chân nghĩa là đi như thế nào ? - đi nhẹ nhàng . ? Vì sao Bác phải đi như vậy? - Vì sợ các anh bộ đội thức giấc . ? Em có nhạn xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ? - Điệp từ ,các đọng từ : dém, sợ, nhón - Từ láy gợi hình . ? Sử dụng những từ ngữ gợi hình, điệp từ đó có tác dụng gì ? - Tạo cho nhịp thơ thay đổi phù hợp với bước đi nhẹ nhàng của Bác, iễnn tả tình cảm nổi bật của Bác . - Giúp người đọc hình dung việc làm của Bác cẩn trọng, tỉ mỉ ,cẩn thận khéo léo chu đáo với mọi người . ? Với cử chỉ chu đáo đó gợi cho em liên tưởng đến ai ? - Đến người mẹ, người cha lo lắng cho con ? Dựa vào những chi tiết trên, em hình dung miêu tả lại những việc làm của Bác đối với anh bộ đội ? - hs miêu tả . Gv anh đội viên đã thức và chứng kiến việc làm của Bác lại cứ ngỡ mình đang trong mơ "anh ....mộng " lòng anh tràn ngập trong niềm vui sướng vì được yêu thương, được Bác bao bọc ,chở che, chăm chút anh tưởng mình trong mơ . ? Em có nhận xét gì về những việc làm, cử chỉ của Bác ? Gv: Bác chẳng khác gì người cha, người mẹ chăm lo cho giấc ngủ của những đứa con. Bác chăm sóc thật chu đáo ân cần . Bác giảm dị và vô cùng gần gũi với mội người . ?Trong phút mơ màng đó, anh đội viên hình ảnh của Bác ntn? - Bóng Bác ......ngọn lửa hồng . ? Em có nhận xét gì về cách viết của tác giả trong khổ thơ này - Sử dụng hình ảnh so sánh ; Không ngang bằng . ? Sử dụng hình ảnh đó nhà thơ nhằm dụng ý gì ? - Ca ngợi, tình yêu thương mênh mông của Bác. Bóng Bác còn bao trùm lớn lao hơn cả ngọn lửa trong đêm và anh đội viên thực sự cảm động trước tình thương ấ . ? Nếu được chứng kiến cảnh đó ,em có cẩm nhận gì về tình cảm của Bác đối với anh bộ đội ? Gv : Như vậy, để lo cho giấc ngủ của anh bộ đội, Bác đã không ngủ. Nhưng sau khi đã đốt lửa, dém chăn chu đáo cho các anh Bác vẫn không ngủ.Vậy Bác thức vì điều gì.Ta tìm hiểu tiếp . ? Đọc tiếp " Lần thứ ba .....mau mau " ? Lần thứ ba thức dậy, anh đội viên phát hiện thấy điều gì ? - Trời sắp sáng : Bác vẫn ngồi đinh ninh .. - Những hoạt động của Bác đã thể hiện thật sâu sắc tình yêu thương, sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ của Bác đối với chiến sĩ ..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Chòm râu im phăng phắc . ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả về ngoại hình Bác của tác giả Minh Huệ ? - Dùng hình ảnh láy : Đinh ninh, phăng phắc . - Tư thế và dáng vẻ của Bác ở lần thứ nhất đã được lặp đi lặp lại nhưng được nhấn mạnh, cụ thể hơn : Từ chỗ ngồi yên ngồi đinh - Bác quan tâm trăm sóc chu đáo, ân cần cho các ninh . anh bộ đội . Vẻ trầm ngâm chòm râu im phăng phắc . b, Tình cảm của Bác đối ? Miêu tả nét ngoại hình đó tác giả nhằm mục đích gì ? - Nhấn mạnh hơn chiều sâu tam trạng, diễn biến nội tâm của Bác . với dân công. Khi anh đội viên hốt hoảng mời Bác đi ngủ, Bác đã trả lời anh như thế nào ? - Chú cứ việc .......mau mau . ? Hãy đọc diễn cảm khổ thơ đó ? Gv: Nếu như lần đầu nài Bác, mời Bác, Bác chỉ nói vắn tắt : Chú cứ việc ngủ ngon ....đánh giặc " thì lần này, trong câu trả lời Bác đã bộc lộ rõ tâm sự gì ? - Bác thương đoàn dân công ........sáng mau mau . ? Em hiểu gì về lời tâm sự của Bác ? - Bác không ngủ là vì Bác lo Lắng, chăm chút cho tất cả bộ bđội và nhân dân . Gv: Thì ra cái dáng vẻ bề ngoài trầm ngâm yên lặng ấy đang ẩn chứa biết bao nỗi suy tư, sự lo lắng đến "không an lòng " vì "đoàn dân công ngủ ngoài rừng "..Từ nỗi niềm lo lắng ấy Bác đã mong trời sáng mau mau . Phải chăng, những cử chỉ, việc làm, dáng vẻ của Bác đó đều toát lên một tấm lòng, một tình yêu thương mênh mông dành cho tất cả mọi người. Tình yêu thương ấy xuất phát từ trái tim của con người thương dân, yêu nước tình yêu thương ấy lan toả bao la, quan tâm đến cả những điều tưởng như nhỏ nhặt, đến những con người bình thường nhất . ? Qua cách kể tả của nhà thơ Minh Huệ, em hiểu thêm điều gì về Bác đối với đoàn dân công ? Gv Qua cách miêu tả của nhà thơ, ta thực sự xúc động khi biết rằng hình ảnh Bác hiện lên thật giảm dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao. Bài thơ đã thể hiện một cách cảm động ,tự nhiên và sâu sắc tấm lòng yêu thương sâu nặng, lớn lao của Bác đối với Bác thấu hiểu và thương chiến sĩ và đồng bào trong gian khổ khó khăn đúng như Tố Hữu cảm sâu sắc nỗi gian nan vất vả mà đoàn dân công đã từng viết : đang gánh chịu . Bác ơi ,tim Bác mênh mông thế . Ôm cả non sông mọi kiếp người . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ?Em suy nghĩ gì về tình cảm của Bác đối với các anh bộ đội và dân công ? ?Để thể hiện nội dung đó, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Sử dụng hình ảnh so sánh, sự lựa chọn không gian phù hợp tâm trạng . Học thuộc bài thơ, hiểu rõ nội dung đoạn đã phân tích . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/02/2016 Ngày dạy: 22 -> 27/02/2016 I. Mục tiêu bài học:. Chuyên đề: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Tiết 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 1. Kiến thức: - Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của bác Hồ trên đường đi chiến dịch Biên Giới (1950) trong kháng chiến chống Pháp, bài thơ tự sự trữ tình giản dị, chân thực và cảm động, thể hiận tấm lòng yêu nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính cảm phục của anh đội viên cũng như của mội người đối với bác kính yêu. 2. Kĩ năng: - Rèn luỵện kỹ năng phân tích thơ trữ tình có nhiều yếu tố tự sự, cảm nhận được tình cảm của nhân vật trữ tình. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, tôn kính bác Hồ, lãnh tụ của dân tộc, người cống hiến cả đời mình cho hạnh phúc nhân dân . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, ... - Năng lực: Giải quyết vấn đề, sáng tạo, nghe, nói II. Chuẩn bị. - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án - Trò : Đọc bài theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: - Đọc, phân tích, tổng hợp, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, .... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng 5 khổ thơ đầu và nêu cảm nhận của em ? 3 . Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Gọi học sinh đọc khổ thơ tiếp ? 2. Tình cảm của anh đội viên ? Nêu nội dung chính ? đối với Bác ? Khi vừa thức giấc, đêm đã khuya, được chứng kién Bác chăm sóc sức khoẻ cho bộ đội, tâm trạng anh đội viên lúc đó như thế nào ? - Anh ngỡ ngàng, nhạc nhiên . ?Từ sự ngỡ ngàng ấy, trong anh xuất hiện tâm trạng gì ? - Từ ngạc nhiên đến xúc động, anh hiểu rằng bác vẫn ngồi đốt lửa, sửa ấm cho các anh chiến sĩ với những bước chân nhẹ nhàng để họ khỏi giật mình . ? Chứng kiến cảnh đó, anh đội viên có cảm nhận gì ?- Anh thấy mình mơ màng như giấc mộng . - Thấy: Bóng Bác cao lồng lộng. ấm hơn ngọn lửa hồng . ? Em có suy nghĩ gì trước cảm nhận đó ? - Anh đội viên đã cảm nhận - Thấy anh đội viên đã cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi được sư lớn lao, vĩ đại, nhưng của Bác . Vị lãnh tụ . hết sức gần gũi thân thuộc của Gv: Qua cái nhìn thấy xúc động của anh, Bác vừa vĩ đại vừa Bác trong cái nhìn xúc động lớn lao vừa vô cùng gần gũi và bình dị. Bác đã sưới ấm lòng khôn nguôi. anh và các chiến sĩ bằng lòng yêu thương hơn cả ngọn lửa hồng Bác đã truyền hơi ấm cho các anh giữa gian lao của cuộc kháng chiến. Đúng như Tố Hữu đã viết : Ta bên Người, Người toả sáng ben ta Ta bỗng lớn ở bên Người một chút . ? Từ việc chứng kiến sự chăm lo và tình cảm của Bác với các anh chiến sĩ, anh đội viên có taam trạng như thế nào Thổn thức cả lỗi lòng .....mà đi . ?Em hiểu gì về tâm trạng đó ? - Anh lo lắng cho sức khoẻ của - Anh đội viên nằm không yên vì lo lắng thổn thức nghĩ tới Bác . công việc nước bề bộn và sức khoẻ của Bác . Gọi học sinh đọc : Lần thứ ba ........hết bài . ? Làn thứ ba thức dậy vẫn thấy Bác ngồi đó anh đội viên có thái độ như thế nào ? - Hốt hoảng giật mình . ? Từ tâm trạng hốt hoảng ấy, anh làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Vội vàng nằng nặc . - Mời Bác ngủ Bác ơi ...mời Bác ngủ . ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của nhà thơ ở ý thơ này ? Nêu tác dụng ? - Tiếp tục dùng một loạt từ láy: Tô đậm hình dáng ,tư thé của Bác ( đinh ninh, phăng phắc )và thái độ lo lắng ,hoảng hốt tột độ của anh đội viên( Vội vàng, nằng nặc ). - Dùng đi dùng lại cụm từ : Bác ơi ! Mời Bác ngủ . Nhằm làm nổi bật nỗi lo lắng, sự năn nỉ thiết tha của anh đội viên đối với Bác . ? Cách diẽn đạt đó giúp em hiểu gì về tình cảm của anh đội viên đối với Bác ? GV: Lời mời Bác ngủ, lặp đi, lặp lại tưởng như không có gì mới song chính là tình cảm thiết tha, nỗi lo lắng tột độ của anh đội viên đối với Bác . Chuyển : Trước thái độ vừa nài nỉ, vừa cương quyết của anh đội viên mời Bác ngủ, Bác cũng vẫn trả lời cương quyết dứt khoát nhưng cụ thể hơn.Trước lời dãi bày mộc mạc đơn giản mà thấm thía của Bác, anh đội viên có tâm trạng thay đổi ntn? Anh đội viên nhìn Bác ... Anh thức luôn cùng Bác . ? Vì sao khi nghe Bác trả lời, anh đội viên lại cảm thấy sung sướng vô cùng ? ? Từ cảm nhận về Bác, anh đội viên có quyết định gì ? vì sao ? - Anh thức luôn cùng Bác . Gv: Có lẽ được ở bên Bác, hiẻu thêm vè tình yêu thương và sự hi sinh cao cả của Bác, anh chiến sĩ như cảm thấy mình lớn lên, vững vàng hơn cả về tình cảm lẫn tâm hồn và thực sự được hưởng niền hạnh phúc lớn lao . ? Em hiểu gì về lời giải thích nguyên nhân Bác không ngủ - Vì một lẽ thường tình. Bác là Hồ Chí Minh .Gv: đây là lời giả thích, là chân lý sâu xa nhưng giản dị mà anh đội viên đã giác ngộ sau một đêm không ngủ cùng với Bác - Có lần Bác đã tâm sự. Một ngày đất nước chưa được thống nhất, đồng bào miền Nam chưa được tự do là một ngày Bác ăn không ngon, ngủ không yên. ? Như vậy qua bài thơ, qua diễn biến tâm trạng của anh đội viên, em hiểu ntn về tình cảm của anh đội viên đối với Bác Hoạt động III ? Bài thơ có nét nổi bật nào về nghệ thuật ? - Thể thơ 5 chữ (có nguồn gốc từ thơ ca dân gian ). Gv: Bài thơ có nhiều khổ, mỗi khổ 4 dòng, có vần ở chữ cuối dòng 2,3 chữ cuối dòng cuối vần với chữ cuối dòng đầu khổ tiếp (Thường là vàn trắc ) thể thơ này thường thấy ở một số bài vè kể chuyện và hát dặm . ? Ngoài ra tác giả còn sử dụng nghệ thuật nào nữa ? - Sử dụng yếu tố tự sự, trữ tình . - Yéu tố nổi bật trong ngôn ngữ thơ là dùng nhiều từ láy để làm tăng giá trị tạo hình của nhiều chi tiết hình ảnh ,giá trị biểu cảm và diễn đạt cụ thể các trạng thái, cảm xúc.Trầm ngâm, xơ xác, mơ màng, thàm thì, nằng nặc . - Cách kể chuyện và miêu tả tâm trạng nhân vật rất chân thực,. - Anh đội viên đã hiểu được tâm sự nỗi lòng của Bác . - Anh muốn được chia sẻ sự lo lắng nỗi bồn chồn sốt ruột của Bác .. - Thể hiện tình cảm chân thực của anh đội viên và cũng là tình cảm của bộ đội và nhân dân đối với Bác .. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật . - Kể, miêu tả, biểu cảm kết hợp. - Lời thơ giản dị, chân thành. - Từ láy gợi hình, gợi cảm. 2. Nội dung . - Qua câu chuyện về một đêm không ngủ trên đường đi chiến dịch của Bác Hồ ,bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và dân công (nhân dân). Đồng thời thể hiện tình cảm kính yêu ,cảm phục của người.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> giản dị, cảm động . chiến sĩ đối với lãnh tụ . ? Bài thơ giúp em hiểu gì về tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân và tình cảm của nhân dân đối với Người ? V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Trong bài thơ, em thích nhất những khổ thơ nào ? Đọc thuộc lòng ? Vì sao em thích ? ? Đọc ghi nhớ sgk? Tìm một số câu chuyện, bài thơ kể về Bác ? - Học thuộc lòng bài thơ . - Cảm nhận những nét đặc sắc về nghệ thuật, nội dung của bài thơ . - Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về đoạn thơ : Anh đội viên mơ màng ........lửa hồng . - Kể nội dung bài thơ theo ngôi kể thứ nhất : Anh đội viên bằng văn xuôi . - Tìm hiểu và soạn bài : Lượm . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/02/2016 Chuyên đề: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Ngày dạy: 22 -> 27/02/2016 Tiết 95: ẨN DỤ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ trong khi nói và viết. Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng việt. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng nhận biết và cảm thụ được phép tu từ ẩn dụ tự tạo ra một số kiểu ẩn dụ .Biết vận dụng ẩn dụ trong khi nói và viết . 3. Thái độ: - Ý thức tích hợp với phần văn ở các bài " Buổi học cuối cùng và đêm nay bác không ngủ " với luyện nói về văn miêu tả và phương pháp tả người . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giao tiếp, tự học, sáng tạo, hợp tác, ... II. Chuẩn bị . - Thầy: nghiên cứu soạn giáo án. Bảng phụ chép một số ví dụ hoặc giấy trong . - Trò : Tìm hiểu trước sgk . III. Phương pháp, kĩ thuật - Vấn đáp, nhóm III. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2, Kiểm tra. ? Thế nào là nhân hoá ? Có mấy kiểu nhân hoá ? ? Tìm và chỉ ra tác dụng của nhân hoá trong hai câu thơ sau . Núi cao chi nắm núi ơi . Núi che mặt trời chẳng thấy người thương . 3. Bài mới . Giới thiệu: Các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu về phép tu từ nhân hoá ,so sánh . để hiểu thêm về cách tu từ trong tiếng việt rất phong phú , đa dạng. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Ẩn dụ là gì? Gv gọi học sinh đọc NL trang 68 sgk . 1. Ví dụ: ? Trong đoạn thơ, cụm từ " Người cha " dùng để chỉ ai?vì sao có thể ví như vậy? - Người cha dùng để chỉ Bác Hồ. - Ví Bác Hồ với người cha vì Bác cũng có những cử chỉ , việc làm, phẩm chất, tình cảm, tuổi tác, sự chăm sóc chu đáo như một người cha đối với con. Và như vậy, trong khổ thơ nói đến người GV đưa ví dụ : cha ta hiểu là Bác Hồ. Bác Hồ - cha của chúng Đây là hiện tượng ta dùng trong thơ văn, khi dùng những hình con..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ảnh ví von kín đáo như vậy người ta gọi là sử dụng phép tu từ ẩn dụ . * ẩn : ngầm dấu kín bên trong , ví ngầm. dụ : ví. ? Cụm từ Người cha trong thơ của Tố Hữu có gì khác và giống cụm từ người cha trong thơ Minh Huệ? + Giống : Đều so sánh Bác Hồ với ngừời cha. + Khác : Minh Huệ đã lược bỏ vế A chỉ còn lại vế B. Tố Hữu không lược bỏ mà còn để nguyên vẹn cả vế A và vế B. GV: Khi phép so sánh đã được bỏ đi vế A, người ta gọi đó là so sánh ngầm hay còn gọi là ẩn dụ. Hoạt động 2 ? Vậy qua NL, em hiểu thế nào là ẩn dụ? ? Tìm một ví dụ về câu văn, câu thơ có sử dụng ẩn dụ? Nêu tác dụng. VD: Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. - Thuyền , bến là những hình ảnh ẩn dụ chỉ đôi nam nữ yêu nhau . Hình ảnh này diễn tả tình cảm lưu luyến, tha thiết, lời hẹn ước của đôi nam nữ khi xa nhau . ? Phép ẩn dụ có gì giống và khác so sánh? + Giống : - Cùng là sự so sánh 2 sự vật có điểm tương đồng nào đó. - Có 2 vế : A - vế được so sánh và B - vế dùng để so sánh. + Khác : - So sánh có mặt đủ 2 vế. - ẩn dụ ẩn đi vế được so sánh, chỉ xuất hiện vế dùng để so sánh hay hình ảnh so sánh. GV: Do vậy khi tìm hiểu câu văn, câu thơ, chúng ta cần nắm vững điểm khác biệt này để tìm hiểu cho chính xác. - Tuy nhiên khi sử dụng, người ta có rất nhiều kiểu để làm cho ý diễn đạt trở nên linh hoạt. Vậy ẩn dụ có những kiểu nào, ta chuyển sang ý II. Hoạt đọng II Hoạt động 1 GV ghi ví dụ lên bảng phụ, gọi Hs đọc. + Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. ( Nguyễn Đức Mậu ) + Chao ôi , trông con sông , vui như thấy nắng giòn tan sau khi mưa dầm , vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Nguyễn Tuân ) ? Theo em từ " thắp " thường dùng để chỉ hiện tượng nào? - Dùng diêm bật lửa đốt cho ngọn đèn hoặc nến sáng lên. ? Trong câu thơ " thắp " được dùng chỉ điều gì? - Chỉ sự nở hoa của râm bụt. ? " Lửa hồng " là sự vật như thế nào? - Vật cháy phát ra ánh sáng đỏ rực. ? Trong câu thơ , dùng lửa hồng chỉ cái gì? - Chỉ màu đỏ rực của hoa dâm bụt. ? Vì sao tác giả lại có thể dùng thắp sáng lửa hồng để nói về sự nở hoa , màu sắc của hoa dâm bụt .. Hồn của muôn hồn. Cho con được ôm hon má Bác Cho con hôn mái đầu tóc bạc Hôn chòm râu mát rượi hoà bình. ... Người là cha, là Bác , là anh Quả tim lớn bọc trăm dòng máu đỏ. 2, Kết luận : - ẩn dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt.. II. Các kiểu ẩn dụ 1. Ví dụ:. a, Ẩn dụ phẩm chất. - Dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sự vật , hiện tượng ( là cáchs lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Thắp - hoa nở : mở ra tạo thành một trạng thái hoàn toàn mới của nụ giống như nến, đèn khi có lửa vụt cháy bùng lên thành ngọn đỏ rực. - Lửa hồng và hoa dâm bụt cùng có điểm tương đồng màu đỏ. GV : Và nhờ có sự tương đồng về cách thức , màu sắc , nhà thơ đã ví von bằng một hình ảnh ẩn dụ. - Hs đọc ví dụ 2 : Gạch chân từ " nắng giòn tan " ? Theo em giòn tan thường dùng để chỉ đặc điểm của sự vật nào? - Giòn tan : đặc điểm của chiếc bánh cứng , khô ngon. ? Đây là cảm giác của giác quan nào? - Vị giác. ? Vậy nắng được miêu tả là " giòn tan " với dụng ý gì? - Nắng chỉ có thể quan sát được bằng mắt chứ không thể là vị giác , tạo không gian sáng sủa , rực rỡ , hấp dẫn . GV: Đó là một cách so sánh đặc biệt vì có sự chuyển đổi cảm gíc từ thính giác sang vị giác để từ đó làm nổi bật hơn cảnh vật được miêu tả , tạo nên liên tưởng thú bị. ? Qua 2 ví dụ trên ta có thể hiểu người ta đã dùng những kiểu ẩn dụ nào hay gặp? ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ phẩm chất? VD: Người cha - Bác Hồ . ? Trong câu ẩn dụ phẩm chất được thể hiện như thế nào? - Tròn và dài được lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B. ? Thế nào là ẩn dụ hình thức? VD: Lửa hồng - màu đỏ hoa lựu. GV: là cách ẩn dụ dựa vào sự tưởng tương đồng về hình thức. GV nêu ví dụ : Ví "thắp" với "nở hoa" vì sao? ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ cách thức? VD: Nhớ bến của thuyền Bến đợi thuyền. GV: ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện tượng A = hiện tượng B. VD: Hàng râm bụt với những bông hoa đỏ rực tác giả tưởng như những ngọn đèn thắp lửa. ? Căn cứ vào đâu mà ở VD 2 tác giả ví nắng to , rực rỡ là : Nắng giòn tan. - Dựa vào sự tương đồng về cảm giác. ? Thế nào là ẩn dụ cảm giác? GV bổ sung : Là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn có của một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại cảm giác khác hoặc cảm xúc nội tâm hay nói tóm lại là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. VD: Mới được nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về. ( Tố Hữu ) - Cảm giác dịu, ngọt thường dùng chỉ vị giác lại được dùng để chỉ giọng nói con người , đó là sự chuyển đổi cảm giác .. Hoạt động III So sánh đặc điểm và tác dụng của 3 cách diễn đạt sau: Hs đọc nội dung bài tập . Nêu yêu cầu B t. ? Em có suy nghĩ gì về cách diễn đạt thứ nhất? - Bác Hồ mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm. - Đây là cách diễn đạt bình thường không có biện pháp tu từ.. VD: ở bầu thì tròn ở ống thì dài. b, Ẩn dụ hình thức. - Dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sự vật , hiện tượng . c, Ẩn dụ cách thức. Là ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cách thức , thực hiện hành động của sự vật , hiện tượng. d, Ẩn dụ cảm giác. - Là ẩn dụ dựa vào sự tương đồng về cảm giác các sự vật hiện tượng . - Là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B.. 2. Ghi nhớ : sgk. III. Luyện tập 1. Bài tập 1. Và như vậy trong 3 cách diễn đạt trên ta thấýaử dụng so sánh ẩn dụ làm cho câu có tính hình tượng , biểu cảm hơn so với cách nói bình thường . Đặc biệt ẩn.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ? Nêu đặc điểm của cách diễn đạt thứ 2? - Bác Hồ như người cha - đốt lửa cho anh nằm. - Có sử dụng phép tu từ so sánh song tình cảm có phần gò bó , thiếu tự nhiên. ? Cách diễn đạt thứ 3 có gì đặc sắc? - Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm. Sử dụng ẩn dụ - làm câu nói có tính biểu cảm hàm súc hơn so với biện pháp so sánh. GV: Tìm các ẩn dụ hình tượng trong mỗi ví dụ dưới đây . Nêu những nét tương đồng giữa các sự vật hiện tượng so sánh ngầm với nhau. - Hs đọc từng ví dụ - nêu yêu cầu bài tập và giải đáp. Gợi ý : ? Câu tục ngữ muốn khuyên ta điều gì? - Khi được hưởng thụ thành quả lao động phải ghi nhớ công lao người vất vả tạo ra thành quả đó. b, Các ẩn dụ : mực - đen : tương đồng về phẩm chất vơí cái xấu. đèn - sáng : tương đồng về phẩm chất với cái tốt hay cái hay , cái tiến bộ, ? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì? Nhắc nhở mọi người biết chọn bạn mà chơi , chọn môi trường sống tốt, xa lánh môi trường xấu, người xấu. d, ẩn dụ : Mặt trời trong câu thứ 2 : tương đồng về phẩm chất. : Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cám giác trong các câu thơ , câu văn dưới đây và nêu tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng . Gợi ý : a, ánh nắng chảy đầy vai : Từ xúc giác - thị giác. Tác dụng ; Tạo sự liên tưởng mới lạ. c, Tiếng rơi rất mỏng : Xúc giác - thính giác. Tác dụng : Tạo sự liên tưởng độc đáo , thú vị. d, ướt tiếng cười của bố : Xúc giác, thị giác - thính giác. Tác dụng : Tạo liên tưởng mói lạ ( độc đáo , thú vị ) cách diễn đạt sinh động V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Nêu tác dụng của ẩn dụ ? Có những kiểu ẩn dụ nào? - Nắm chắc nội dung ghi nhớ sgk. - Làm lại các bài tập + Bt 4 sgk. Tìm hiểu trước bài " Hoán dụ " * Rút kinh nghiệm:. dụ làm cho câu trở nên hàm xúc hơn , biểu cảm sâu sắc hơn . Cách nói thứ 3 đã biểu đạt thật cảm động niềm yêu kính , biết ơn vô hạn của người con khi trực tiếp được chứng kiến tình yêu thương bao la của Bác. 2 . Bài tập 2 : a, Các ẩn dụ : ăn quả - kẻ trồng cây . - Nét tương đồng : + ăn quả : tương đồng về cách thức : Sự hưởng thụ thành quả . + Kẻ trồng cây tương đồng về người lao động , người xây dựng tạo ra thành quả. c, Các ẩn dụ : Thuyền : Chỉ người ra đi tương đồng về phẩm chất . Bến : Chỉ người ở lại Bài tập 3 b, Thấy mùi : Từ khứu giác ( ngửi ) chuyển sang thị giác ( nhìn ) - Thấy mùi hồi chín chảy qua mặt : Xúc giác chuyển qua khứu giác. Tác dụng : Tạo sự liên tưởng mới lạ.. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/02/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ Ngày dạy: 22 -> 27/02/2016 Tiết 96: LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố lý thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị . Biết trình bày kết quả quan sát, lựa chọn thành bài văn nói. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng trình bày miệng n điều đã q sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị : + Thầy : Nghiên cứu ra đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị dàn ý cho bài nói. + Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của thầy..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> III. Phương pháp, kĩ năng: Vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Muốn tả người ta cần làm gì? Nêu bố cục một bài văn tả người? Nêu rõ ý mỗi phần. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Luyện tập phân tích đề ? Hãy nêu yêu cầu của một tiết luyện nói? - Nói to, rõ ràng. ? Người nói phải như thế nào? - Mạnh dạn, tự nhiên, diễn đạt lưu loát . ? Còn người nghe phải như thế nào? - Chú ý nghe, phát hiện ra những điểm còn thiếu sót trong bài nói của bạn, nhận xét, góp ý bổ xung cho hoàn chỉnh. GV: Chia lớp thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, nhắc lại cách điều hành nhóm. - Trong nhóm thảo luận , trình bày nhận xét ở nhóm 20' . - Trình bày nội dung trên lớp 15' * Bài tập 1. - Gọi Hs đọc yêu cầu Bt sgk : Bt 1,2,3. - Nêu yêu cầu Bt 1? ? Bt 1 yêu cầu điều gì? - Tả bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng. ? Căn cứ đoạn văn trích văn bản " Buổi học cuối cùng " Gv : Bài tập yêu cầu dựa trên đoạn văn có sẵn để tả cảnh lớp học. ? Để miêu tả cảnh lớp học trong đoạn văn em cần biết nội dung đoạn tả gì? - Đoạn văn miêu tả giờ dạy học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men. ? TRong giờ học đó thầy Ha men làm gì? - Dạy Hs tập viết, chuẩn bị những tờ mẫu mới, viết bảng thật đẹp . ? Học sinh của thầy Ha men làm gì? - Chăm chú, im lặng, tập trung viết bài. ? Không khí trường, lớp lúc ấy ? im phăng phắc. ? Âm thanh tiếng động nào trong cảnh đáng chú ý? - Tiếng sột soạt của ngòi bút trên giấy GV Căn cứ gợi ý chúng ta sẽ thảo luận để có bài viết cho nhóm. ? Từ truyện " Buổi học cuối cùng " hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha men ? * Bài tập 2: Gợi ý : Xem lại văn bản " Buổi học cuối cùng " - Có nhiều thay đổi : ? Thày Ha men trong buổi học cuối cùng là người thầy như thế + Hiền dịu , không quở nào? mắng học sinh liươì. ? Hôm đó thầy ăn mặc có gì khác mọi ngày bình thường? + ăn mặc trang trọng . - Quần , áo mũ. + Nói nghẹn ngào , không ? Giọng nói của thầy ra sao? thành tiếng. cử chỉ và thái độ của thầy như thế nào khi Phrăng đến muộn và + Cố viết : Pháp - AnDát. không thuộc bài? - Giọng nói , cử chỉ dịu dàng. ? Nét mặt, lời nói, hành động của thầy vào cuối buổi học như thế nào? GV: Cho Hs ghi vắn tắt các ý trả lời trên ra giấy nháp rồi thảo luận theo nhóm thống nhất ý kiến ghi lại, cử đại diện trình bày . Gọi Hs đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô giáo trong giây lát xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách . ? Nêu nội dung yêu cầu. ? So sánh các đề bài tập 1,2,3 có điểm giống và khác nhyau. ? Em hãy lập dàn ý cho mỗi đề, thảo luận và chuẩn bị nội dung để trình bầy theo đại diện của mình . Gv gọi học sinh trình bày miệng theo gợi ý . ? Để miêutả quang cảnh lớp học trong buổi cuối cùng trên cơ sở dựa đoạn văn đã có nhóm em đã tìm được ý cơ bản ? - Thầy Ha Men : Chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh . Viết lên bảng những dòng "chữ Rôing " thật đẹp . - Học sinh: tất cả đều chăm chú nắn nót dòng chữ Pháp An dát . Cả lớp im phăng phắc. Chỉ nghe tiéng sột soạt của ngòi bút . - Không khí : Lớp học im phăng phắc, không một tiếng động nói , Sân trường vắng ,không một bóng người . Cây trong sân lặng lẽ không một tiếng rì rào . Chỉ có tiéng chim bồ câu gật gù khe khẽ, sột soạt của ngòi bút ? âm thanh đáng chú ý nhất là âm thang gì ? - Là tiếng sột soạt của ngòi bút .Vì cả lớp học yên tĩnh còn học sinh thì chăm chú làm bài Gv Cho học sinh trình bầy đại diện nhón . ? Thầy Ha Men được nhắc đến như thế nào trong văn bản ? - Có dáng người to, cao cân đối . - Nét mặt đượm buồn . - Trang phục : áo sơ dânh gốt màu xanh lục ,diềm lá sen . - Mũ tròn bằng lụa đen . ? Giọng nói, hành động của thầy có gì đáng chú ý ? - Nói nhẹ nhàng, dịu dàng . - Viết ngay ngắn ,nắn nót . - Thầy giải thích lý do việc không thuộc bài của Phrăng . - Giảng về cái hay, cái đẹp của tiếng pháp: Say xưa nhiệt tình ? Cuối buổi học thầy có hành động và nét mặt như thế nào ? - Đứng dựa vào tường, mặt nhợt nhạt . - Cầm phấn dằn mạnh hết sức viết thật to " Nước Pháp muôn năm " -Gv cho đại diện từng nhóm lên trình bày bài nói . Gv nhận xét bổ sung, hướng dẫn làm hoàn chỉnh . Hoạt động II Chuyển : Qua bài tập 2 chúng ta đã luyện tập cách tả cảnh ,tả người dựa voà một văn bản có sẵn. Bây giờ chúng ta chuyể dạng bài thứ 2 tả người bằng tưởng tượng của em . Gv Cho học sinh đọc đề bài . ? Điều đáng lưu ý nhất ở đề bài này là gì ? - Tập trung miêu tả thầy giáo nhưng trongvăn cảnh lúc cùng mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ mình . ? Phải nêu được tâm trạng em lúc đó ra sao ? - Xúc động hồi hộp . ? Em thấy cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại ntn? - Ngôi nhà cũ trước đã được thay bằng ngôi nhà ngói 5 gian . - Quang cảnh nhà sáng sủa ,thoáng mát . - Đồ đạc vẫn giảm dị .. + Giống : 3 đề cùng thuộc loại miêu tả. Đề 2,3 cùng tả thầy giáo. + Khác : Đề 1 tả người , Đề2: tả thầy giáo dựa vào đoạn văn bản đã có . Đề 3: Tả thầy giáo cũ bằng tưởng tượng. * Bài tập 3 :. II. Luyện tập làm văn nói *Bài tập 1..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Có bồn hoa cây cảnh thanh bạch . Khi nhận ra học trò cũ đến thăm ,thầy có biểu hiện gì khác thường - Nói : Lời nói đầy ngạc nhiên - Bắt tay hoặc xoa đầu ,thân thiện ánh mắt trìu mến . * Bài tập 2 . ?Trong câu chuyện han huyên ,thầy đã tỏ ra ntn ? - Ngỡ ngàng trước sự trưởng thành của mẹ . - Chúc mừng mẹ, nghề nghiệp, sức khẻo ,gia đình . - Hỏi thăm đến những người bạn của mẹ . ? Trong buổi gặp gỡ đó, câu nói nào của thầy khiến em chú ý nhất - Câu nói thầy khuyên mẹ " Hãy luôn có ý thức học tập ,trau dồi vôn sống và có nghị lực vươn lên trước, bất cứ khó khăn nào bằng lòng quyết tâm sẽ thành công toại nguyện . ? Phút chia tay giữa thầy và mẹ diễn ra ntn ? - Thầy trò bịn rịn. Hẹn trở lại thăm thầy . * Bài tập 3 Gv gọi học sinh đại diện từng nhóm trình bày theo gợi ý trên Học sinh nhận xét bổ sung . - Gv hoàn chỉnh nhận xét lại những chỗ còn sót . Gv có thể nói mẫu cho học sinh nghe từng bài tập để học sinh tham khảo về nhà làm . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Khi làm văn tả người cần chú ý những gì ? ? Trình bày hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cảnh chia tay giữa mẹ và thầy giáo cũ ? - Nắm chắc nội dung bài học. Làm hoàn chỉnh 3 đề văn đã luyện nói . - Ôn tập để tiết sau làm bài kiểm tra . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 22 tháng 02 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 25. Tuần 26 Ngày soạn: 25/02/2016 Ngày dạy: 29/02 -> 05/03/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ TIẾT 97 - LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ.. I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Củng cố lý thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị . Biết trình bày kết quả quan sát, lựa chọn thành bài văn nói. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng trình bày miệng n điều đã q sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị : + Thầy : Nghiên cứu ra đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị dàn ý cho bài nói. + Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của thầy. III. Phương pháp. Vấn đáp, nhóm, ... IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra Muốn tả người ta cần làm gì? Nêu bố cục một bài văn tả người? Nêu rõ ý mỗi phần. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động I ? Hãy nêu yêu cầu của một tiết luyện nói? - Nói to, rõ ràng. ? Người nói phải như thế nào? - Mạnh dạn, tự nhiên, diễn đạt lưu loát . ? Còn người nghe phải như thế nào? - Chú ý nghe, phát hiện ra những điểm còn thiếu sót trong bài nói của bạn, nhận xét, góp ý bổ xung cho hoàn chỉnh. GV: Chia lớp thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, nhắc lại cách điều hành nhóm. - Trong nhóm thảo luận , trình bày nhận xét ở nhóm 20' . - Trình bày nội dung trên lớp 15' - Gọi Hs đọc yêu cầu Bt sgk : Bt 1,2,3. - Nêu yêu cầu Bt 1? ? Bt 1 yêu cầu điều gì? - Tả bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng. ? Căn cứ đoạn văn trích văn bản " Buổi học cuối cùng " Gv : Bài tập yêu cầu dựa trên đoạn văn có sẵn để tả cảnh lớp học. ? Để miêu tả cảnh lớp học trong đoạn văn em cần biết nội dung đoạn tả gì? - Đoạn văn miêu tả giờ dạy học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men. ? TRong giờ học đó thầy Ha men làm gì? - Dạy Hs tập viết, chuẩn bị những tờ mẫu mới, viết bảng thật đẹp . ? Học sinh của thầy Ha men làm gì? - Chăm chú, im lặng, tập trung viết bài. ? Không khí trường, lớp lúc ấy ? im phăng phắc. ? Âm thanh tiếng động nào trong cảnh đáng chú ý? - Tiếng sột soạt của ngòi bút trên giấy GV Căn cứ gợi ý chúng ta sẽ thảo luận để có bài viết cho nhóm. ? Từ truyện " Buổi học cuối cùng " hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha men ? Gợi ý : Xem lại văn bản " Buổi học cuối cùng " ? Thày Ha men trong buổi học cuối cùng là người thầy như thế nào? ? Hôm đó thầy ăn mặc có gì khác mọi ngày bình thường? - Quần , áo mũ. ? Giọng nói của thầy ra sao? cử chỉ và thái độ của thầy như thế nào khi Phrăng đến muộn và không thuộc bài? - Giọng nói , cử chỉ dịu dàng. ? Nét mặt, lời nói, hành động của thầy vào cuối buổi học như thế nào? GV: Cho Hs ghi vắn tắt các ý trả lời trên ra giấy nháp rồi thảo luận theo nhóm thống nhất ý kiến ghi lại, cử đại diện trình bày . Gọi Hs đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập. - Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô giáo trong giây lát xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách . ? Nêu nội dung yêu cầu. ? So sánh các đề bài tập 1,2,3 có điểm giống và khác nhyau. ? Em hãy lập dàn ý cho mỗi đề, thảo luận và chuẩn bị nội dung để trình bầy theo đại diện của mình .. I. Luyện tập phân tích đề. * Bài tập 1.. * Bài tập 2: - Có nhiều thay đổi : + Hiền dịu, không quở mắng học sinh lươì. + Ăn mặc trang trọng. + Nói nghẹn ngào, không thành tiếng. + Cố viết: Pháp - AnDát.. + Giống: 3 đề cùng thuộc loại miêu tả. Đề 2,3 cùng tả thầy giáo..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Gv gọi học sinh trình bày miệng theo gợi ý . ? Để miêutả quang cảnh lớp học trong buổi cuối cùng trên cơ sở dựa đoạn văn đã có nhóm em đã tìm được ý cơ bản ? - Thầy Ha Men : Chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh . Viết lên bảng những dòng "chữ Rôing " thật đẹp . - Học sinh: tất cả đều chăm chú nắn nót dòng chữ Pháp An dát . Cả lớp im phăng phắc . Chỉ nghe tiéng sột soạt của ngòi bút . - Không khí : Lớp học im phăng phắc, không một tiếng động nói , Sân trường vắng ,không một bóng người . Cây trong sân lặng lẽ không một tiếng rì rào . Chỉ có tiéng chim bồ câu gật gù khe khẽ, sột soạt của ngòi bút ? âm thanh đáng chú ý nhất là âm thang gì ? - Là tiếng sột soạt của ngòi bút .Vì cả lớp học yên tĩnh còn học sinh tjhì chăm chú làm bài Gv Cho học sinh trình bầy đại diện nhón . ? Thầy Ha Men được nhắc đến như thế nào trong văn bản ? - Có dáng người to, cao cân đối . - Nét mặt đượm buồn . - Trang phục : áo sơ dânh gốt màu xanh lục ,diềm lá sen . - Mũ tròn bằng lụa đen . ? Giọng nói, hành động của thầy có gì đáng chú ý ? - Nói nhẹ nhàng, dịu dàng . - Viết ngay ngắn ,nắn nót . - Thầy giải thích lý do việc không thuộc bài của Phrăng . - Giảng về cái hay, cái đẹp của tiếng pháp: Say sưa nhiệt tình ? Cuối buổi học thầy có hành động và nét mặt như thế nào ? - Đứng dựa vào tường ,mặt nhợt nhạt . - Cầm phấn dằn mạnh hết sức viết thật to " Nước Pháp muôn năm " -Gv cho đại diện từng nhóm lên trình bày bài nói . Gv nhận xét bổ sung, hướng dẫn làm hoàn chỉnh . Hoạt động II Chuyển : Qua bài tập 1 chúng ta đã luyện tập cách tả cảnh ,tả người dựa voà một văn bản có sẵn. Bây giờ chúng ta chuyể dạng bài thứ 2 tả người bằng tưởng tượng của em . Gv Cho học sinh đọc đề bài . ? Điều đáng lưu ý nhất ở đề bài này là gì ? - Tập trung miêu tả thầy giáo nhưng trongvăn cảnh lúc cùng mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ mình . ? Phải nêu được tâm trạng em lúc đó ra sao ? - Xúc động hồi hộp . ? Em thấy cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại ntn? - Ngôi nhà cũ trước đã được thay bằng ngôi nhà ngói 5 gian . - Quang cảnh nhà sáng sủa ,thoáng mát . - Đồ đạc vẫn giảm dị . - Có bồn hoa cây cảnh thanh bạch . Khi nhận ra học trò cũ đến thăm ,thầy có biểu hiện gì khác thường? - Nói : Lời nói đầy ngạc nhiên - Bắt tay hoặc xoa đầu ,thân thiện ánh mắt trìu mến .. + Khác: Đề 1 tả người, Đề 2,3 tả người. Đề2 tả thầy giáo dựa vào đoạn văn bản đã có. Đề 3 Tả thầy giáo cũ bằng tưởng tượng.. * Bài tập 3 :. II. Luyện tập làm văn nói *Bài tập 1.. * Bài tập 2 ..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> ?Trong câu chuyện han huyên ,thầy đã tỏ ra ntn ? - Ngỡ ngàng trước sự trưởng thành của mẹ . - Chúc mừng mẹ, nghề nghiệp, sức khẻo ,gia đình . - Hỏi thăm đến những người bạn của mẹ . ? Trong buổi gặp gỡ đó, câu nói nào của thầy khiến em chú ý nhất? - Câu nói thầy khuyên mẹ " Hãy luôn có ý thức học tập ,trau dồi vôn sống và có nghị lực vươn lên trước, bất cứ khó khăn nào bằng lòng quyết tâm sẽ thành công toại nguyện . ? Phút chia tay giữa thầy và mẹ diễn ra ntn ? * Bài tập 3 - Thầy trò bịn rịn .. - Hẹn trở lại thăm thầy . Gv gọi học sinh đại diện từng nhóm trình bày theo gợi ý trên Học sinh nhận xét bổ sung . - Gv hoàn chỉnh nhận xét lại những chỗ còn sót . Gv có thể nói mẫu cho học sinh nghe từng bài tập để học sinh tham khảo về nhà làm . Gv nhận xét chung tiết luyện nói . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Khi làm văn tả người cần chú ý những gì ? ? Trình bày hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cảnh chia tay giữa mẹ và thầy giáo cũ ? - Nắm chắc nội dung bài học. Làm hoàn chỉnh 3 đề văn đã luyện nói . - Ôn tập để tiết sau làm bài kiểm tra . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/02/2016 Ngày dạy: 29/02 -> 05/03/2016 Chuyên đề: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TIẾT 98: LƯỢM - Tố Hữu I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được hình tượng nghệ thuật về một em bé liên lạc hồn nhiên mà thật dũng cảm, nhanh nhẹn, say mê công việc cụ thể là công tác liên lạc trong kháng chiến. Bài thơ thể hiện được lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng của dân tộc Việt Nam qua hình ảnh em bé được bộc lộ tự nhiên xúc động. - Hình tượng Lượm là hình tượng sinh động nhờ vào lời thơ giàu hình ảnh, nhịp điệu ,ngôn ngữ rất gợi cảm và thái độ trừu mến mà thân thiết của nhà thơ đối với em bé liên lạc 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ theo đúng nhịp điệu, cảm xúc kỹ năng cảm và hiểu về thơ . 3. Thái độ: Học sinh nhận thức được sự hi sinh cao cả của Lượm bằng một sự hi sinh bất tử. Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng yêu mấn khâm phục học tập những tấm gương bạn nhỏ anh hùng. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo II. Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp. -Vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: Sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Kiểm tra ? Đọc thuộc bài :" Đêm nay bác không ngủ " ? Thông qua bài em cảm nhận gì được tình cảm tâm hồ Bác ? Và tình cảm của anh đội viên đối với Bác ? 3. Bài mới . * Gv giới thiệu : Trong kháng chiến chống Pháp hưởng ứng lời keu gọi của Bác người Việt Nam, Từ trẻ, già trai, gái, đến các em nhỏ ai cũng nức lòng ủng hộ tham gia kháng chiến, có những người đã hi sinh anh dũng dù tuổi đời còn rất trẻ, xúc động trước hình ảnh của một chú bé liên lạc đã hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ "Lượm” Mà chúng ta sẽ học hôm nay . Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I Gv cho học sinh tìm hiểu chú thích sgk. ? Em trình bày hiểu biết của mình về nhà thơ Tố Hữu ? Gv : Tố Hữu tham gia cách mạng từ rất sớm từng bị bắt và tù đầy . - Thơ ông gắn với từng trạng đường cách mạng và đất nước . - Với tất cả tài năng, tâm huyết của mình nhà thơ đã ca ngợi lý tưởng, lẽ sống chân chính, vẻ vang của người cách mạng của lý tưởng cộng sản. Với ông con người đẹp nhất là người biết cống hiến ,chiến đấu và hi sinh cho cách mạng . ? Theo em bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? Gv: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ vừa ở Hà Nội trở về thành phố Huế quê hương đang đang đánh Pháp quyết liệt ,tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi ít lâu sau nhà thơ lại nghe tin Lượm hi sinh anh dũng trên đường đi công tác, xúc động nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ tự sự ghi lại chuyện này. Bài thơ được in năm 1949 sau đưa vào thơ Việt Bắc (1949 - 1954 ). Gv nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu cho học sinh . - Đoạn đầu đọc giọng hồn nhiên . - Đoạn sau ngắt câu đúng, giọng trầm buồn . Gv gọi học sinh đọc . ? Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần ? + Đoạn 1 : Từ đầu ........xa dần : Nhà thơ nhớ lại cuộc gặp tình cờ với Lượm . + Đoạn 2 : Tiếp đó ......giữa đồng : Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm + Đoạn 3 : còn lại : Hình ảnh Lượm sống mãi với mọi người Hoạt động II Hoạt động 1 Gv: Gọi học sinh đọc 5 khổ thơ đầu . ? Nêu nội dung chính của đoạn thơ đó ? ? Lượm và nhà thơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào ? - Tình cờ gặp ở Huế . - Ngày Huế đổ máu : vì chiến tranh . Gv : Ngày Huế đổ máu : Ghi dấu ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược năm. Nội dung cần đạt I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả " Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành ( 1920 2002). Quê ở Thừa Thiên Huế . - Là nhà thơ cộng sản, là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học hiện đạiViệt Nam . 2. Tác phẩm : Sáng tác 1949 trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 -1954 ).. 3. Thể loại, bố cục - Bài thơ làm theo thể thơ 4 chữ . - Bài thơ chia làm 3 đoạn :. II. Đọc- Hiểu văn bản 1. Hình ảnh Lượm a, Cuộc gặp gỡ của hai chú cháu.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 1947 . ? Trong hoàn cảnh gay go ác liệt ấy, hình ảnh chú bé Lượm được miêu tả ntn? - Hình dáng : loắt choắt : dáng nhỏ, nhanh nhẹn, tinh nghịch . - đầu : Nghênh nghênh . - Tính : tò mò . - Đôi chân : Thoăn thoắt ( sự nhanh nhẹn ) - Má : đỏ bồ quân . - Tính tình : như con chim sáo . ? Hãy tưởng tượng và miêu tả Lượm trong những câu thơ trên ? - Học sinh hình dung . ? Qua miêu tả, em hiểu gì về chú bé liên lạc này ? ? Trang phục của Lượm có gì đặc biệt ? - Cái xắc xinh xinh . - Ca lô đội lệch . ? Em có nhận xét gì về trang phục của Lượm ? - Xinh xắn, ngộ nghĩnh . - Chọn chi tiết tiêu biểu . Gv: Trang phục của Lượm giông như trang phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống Pháp bởi Lượm cũng là chiến sĩ thực sự. Lượm còn bé nên cái xắc cũng chỉ xinh xinh, còn ca nô đội lệch thể hiện một dáng vẻ ,hiên ngang ? Tác giả đã sở dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả hình ảnh Lượm ? - Thể thơ 4 chữ ,nhịp nhanh . - Dùng nhiều từ láy . - Dùng hình ảnh so sánh : Như con chim chích .......đường vàng " ? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh đường vàng trong đoạn thơ ? - Đường vàng : Là hình ảnh con đường trong hồi tưởng của nhà thơ : Có thể con đường cát vàng nắng vàng cát, đường vàng lá, bên đường lúa vàng, còn là con đường các mạng ....có thể là tất cả các chất liệu vàng tạo thành một màu vàng ấm áp tràn ngập không gian . - Dù là hình ảnh so sánh thật giảm dị mà thật sát hợp ,thật hay vì nó vừa giúp ta hình dung cả dáng điệu cả hoàn cảnh của chú bé học sinh đi liên lạc mà như đi học hàng ngày . Gv ba khổ thơ đầu tác giả đã miêu tả hình ảnh của Lượm tiếp từ khổ thơ 4, 5 tác giả kể lại việc gì ? Em hãy đọc lại ? Khổ thơ có nội dung là gì ? ? Em hiểu đi liên lạc nghĩa là ntn? - Đưa thư, truyền báo tin tức . Gv cũng có khi là vui vẻ nhưng cũng có khi là đạn bay vèo vèo. ? Song Lượm có thái độ ntn với công việc ? vì sao ? - Vui vẻ : Vui lắm à . Thích hơn ở nhà .. - Lượm là chú bé nhỏ nhắn ,nhanh nhẹn, hồn nhien và lạc quan yêu đời .. - Nhà thơ đã thể hiện tình cảm thân thiết, mến thương trân trọng với một người đồng chí, một người chiên sĩ thực sự .. b, Lượm đi liên lạc.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Vì Lượm là chú bé hông nhiên, hiếu động say sưa làm việc , say mê hoạt động cách mạng . ? Qua đoạn thơ em có cảm nhận gì vè Lượm ? ? Khi chia tay với Lượm hình ảnh nào ghi ấn tượng đậm nét trong lòng nhà thơ ? - Cháu cười ...bò quân ....xa dần . ?Em có nhận xét gì về cách xưng hô của Lượm với nhà thơ ? - Đây là cách xưng hô vừa trân trọng, vừa thân mật, vừa hài hước . Gv: thể hiện sự trân trọng yêu thương coi Lượm là một đồng chí ngang hàng với mình. Đây không phảI là lời nói đùa, mà thực sự nhà thơ coi Lượm như một đồng chí, là bạn chiến đáu ngang hàng với mình, thể hiện Lượm đã trở thành người lớn Gv cho học sinh quan sát bức tranh miêu tả Lượm, em hãy miêu tả Lượm qua bức tranh ? - Hs miêu tả ? Bức tranh đó miêu tả cho đoạn truyện nào ? - Lượm đang đi liên lạc Gv miêu tả Lượm trong hồi tưởng song em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ đối với Lượm ? Gv Cách xưng hô của tác giả có sự thay đổi từ chú - cháu Đồng chí là cách gọi thể hiện tình cảm thân thiết bình đẳng đầy trân trọng với Lượm . Gv: gọi học sinh đọc đoạn thơ tiếp đó :" Cháu đi đường cháu ......còn không " ? Đoạn thơ kể về sự việc gì ? - Nghe tin Lượm hi sinh . ? Khi nghe tin Lượm hi sinh, nhà thơ viết câu thơ có gì thay đổi ? - Dùng câu thơ đặc biệt - một câu thơ bị ngắt làm đôi thành hai dòng . ? Cách viết câu như vậy có tác dụng gì ? - Diễn tả sự đau xót đột ngột như tiếng nấc nghẹn ngào của nhà thơ . ? Sau khi diễn tả niềm đau xót đột ngột, nhà thơ đã hình dung ra sự hi sinh của Lượm ntn? - Cũng như bao lần làm nhiệm vụ Lượm dũng cảm và hăng hái, không trần trừ trước súng đạn nguy hiểm, láy việc hoàn thành nhiệm vụ là trên hết . - Thư đề thượng khẩn .....hiểm nghèo . ? Hình ảnh "ca nô chú bé nhấp nhô trên đồng " ,gợi cho em suy nghĩ gì ? - Gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh vừa kiên cường ,dũng cảm ,vừa rất trẻ con của Lượm Gv: Làm nhiện vụ trong nguy hiểm mà Lượm vẫn hồn nhiên ,bình thảm . ? Hình ảnh Lượm hi sinh được tác giả miêu tả ntn ? - Bỗng loè chớp đỏ . - Cháu nằm trên lúa ......còn không " ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ? Tác dụng ?. - Lượm say mê tự hào về công việc của mình .. c, Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh. - Lượm thật dũng cảm không sợ hi sinh, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Câu cảm thán thốt lên, bàng hoàng đau đớn . - Hình ảnh Lượm được miêu tả vừa hiện thực ,vừa lãng mạn ,bằng giọng điệu chân thành cảm động mà vẫn ngợi ca . Hoạt động 2 ? Em nhận xét ntn về sự hi sinh của Lượm ? ( Cách miêu tả đó giúp em hiểu gì về cảm xúc của nhà thơ ? - Đau xót song nhà thơ cảm nhận được sự hi sinh của Lượm có một vẻ thiêng liêng, cao cả như môt thiên thần bé nhỏ đang yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương, trong hương thơ của lúa non thanh khiết. Linh hồn ấy dưới con mắt nhà thơ, em đã hoá thân vào thiên nhiên đất nước . Gv: Tiếng gọi Lượm vừa thân thương vừa thống thiết ,cùng những hình ảnh đẹp về hình ảnh Lượm đã diễn tả thật xúc đọng niềm tiếc thương, trân trọng của nhà thơ đối với Lượm . ? Khi nói đến cái chết của lượm nhà thơ thốt ra “ ThôI rôì…” ? Em có nhận xét gì về câu hỏi “ Lượm ơi còn không “ - Câu hỏi đó như một câu hỏi tu từ Gv đây là câu hỏi giống như câu hỏi tu từ để làm giảm bớt nỗi đau . ? Qua đây em hiểu gì về tình cảm của nhà thơ đối với Lượm? Hoạt động III. - Lượm hi sinh vẻ vang thanh thản, nhẹ nhàng khi đã hoàn thành nhiệm vụ . 2. Tình cảm của nhà thơ Nhà thơ đau xót ,thương tiếc, trân trọng, ngợi ca sự hi sinh cao cả của Lượm . 3. Hình ảnh Lượm sống mãi trong lòng mọi người. - Chú bé liên lạc anh hùng sẽ mãi trong liềm thương nhớ trân trọng và cảm phục của tất cả mọi người .. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật . - Thể thơ 4 chữ, ngôi kể thứ 3 ,thuộc loại thơ tự sự, có yếu tố biểu cảm, miêu tả . - Giọng điệu thay đổi phù hợp ? Em học tập được ghì về cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh và với cảm xúc, khi vui tươi nhí các biện pháp nghệ thuật của nhà thơ Tố Hữu ? nhảnh, khi ngắt ngừng ,khi ? Em có nhận xét gì về thể thơ, nhịp thơ .các câu thơ của bài trang trọng .. thơ ? - Sử dụng nhiều từ láy gợi hình, biện pháp so sánh ,điệp khúc. ? Với biện pháp nghệ thuật ấy, em cảm nhận được gì về nội dung của bài thơ ? Lượm đã hi sinh nhưnh hình ảnh của em vẫn còn sống mãI 2. Nội dung với quê hương đất nước và trong lòng mọi người . Lượm là - Bài thơ miêu tả sinh động hình hình ảnh tiêu biểu đại diện cho thiếu niên Việt Nam trong ảnh em bé liên lạc nhỏ bé mà kháng chiến . hồn nhiên, vui tươi ,nhanh Gv: gọi học sinh đọc :" Chú bé .....đường vàng " nhẹn, say mê với công tác ? Nêu nội dung đoạn thơ ? kháng chiến. ? Đọc đoạn điệp khúc này em có suy nghĩ gì ? - Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của Lượm vẫn sống mãi . ? Tác giả ghi lại đoạn điệp khúc này có ý nghĩa gì ? ( nhằm mục đích gì ). - Tác giả điệp lại cả đoạn thơ không thay đổi một chữ nào, nhằm gây ấn tượng cho người đọc vè sự nguyên vẹn của chú bé liên lạc anh hùng . - Khẳng định Lượm sẽ sống mãi cùng thời gian, trong lòng nhà thơ, trong tình thương nhớ, cảm phục của đồng bào Huế.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> và các thế hệ mai sau. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em thích nhất đoạn thơ nào trong bài thơ ? Vì sao ? ? Nêu cảm nghĩ của em về Lượm ? - Học thuộc bài thơ . - Làm bài tập phát biếu cảm nghĩ về Lượm . - Tìm hiểu trước bài Mưa . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/02/2016 Ngày dạy: 29/02 -> 05/03/2016 Chuyên đề: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TIẾT 98: MƯA Trần Đăng Khoa (Hướng dẫn đọc thêm ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Thông qua bài giảng, giúp học sinh nắm được: Mưa là bài thơ miêu tả bao quát cảnh thiên nhiên rông lớn trước và trong cơn mưa, thể hiện sư quan sát và miêu tả tinh tế, hồn nhiên, độc đáo của nhà thơ về thiên nhiên ở một vùng quê, đặc sắc của bài thơ mưa là dựng lên một thế giới sống động cây cỏ, loài vật và con người trước mưa ,trong mưa bằng nghệ thuật nhân hoá độc đáo trên cơ sở quan sát tinh tế . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tự học, tự tìm hiểu bài thơ có yếu tố tự sự miêu tả . 3. Tháí độ: Giáo dục tinh thần ham thích quan sát, tìm hiểu thiên nhiên, quê hương đất nước . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo II. Chuẩn bị - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp. -Vấn đáp, thảo luận IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra ? Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm của Tố Hữu ?Nêu nội dung nghệ thuật của bài ? ? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Lượm ? 3. Bài Mới . * Gv giới thiệu bài : Cảnh sắc thiên nhiên Việt Nam đã đi vào trong thơ, văn hết sức tự nhiên bình dị, có khi là núi, non, sông, biển, cũng có khi là cánh đồng, biển lúa mênh mông, song có lẽ mưa rơi vào thơ Trần Đăng Khoa là có nhưng đặc sắc khác thường .để thấy được phần nào cảnh sắc quê hương và tài quan sát của nhà thơ ,bài thơ mưa đã trở lên hấp dẫn lạ kỳ với tuổi thơ thơ các em .Giờ học hôm nay ta cùng tìm hiểu bài thơ đó . Hoạt động của thầy và trò nội dung cần đạt Hoạt động I Gv cho học sinh tìm hiểu chú thích . ? Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Trằn Đăng Khoa Gv; Ngay từ khi là học sinh tiểu học ông đã có nhiều bài thơ đăng báo. Tập thơ đầu in 1968 khi tác giả mới 10 tuổi được coi là" thần. I. Đọc tìm hiểu chung 1, Tác giả : Trần Đăng Khoa sinh 1958 quê Nam Sách Hải Dương . Ông có năng khiếu làm.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> đồng thơ ca ". ? Bài thơ được in trong tập thơ nào ? Gv: Đây là tập thơ đầu tay của tác giả .Bài thơ được viét 1967 khi tác giả mới 9 tuổi đang là cây bút thiếu nhi nổi tiếng . Thơ tuổi thơ của Trần Đăng Khoa thường viết về những cảnh vật con người bình dị gần gũi ở làng quê, nơi góc sân, vườn nhà ,nhưng từ chỗ đó mà nhìn được cả đất nước, mang cả khí thế của thời đại chống mỹ cứu nước . bài thơ "Mưa ' cũng nằm trong mạch cảm xúc sáng tác ấy . ? Nêu nội dung của bài thơ ? Gv: Hướng dẫn đọc . Bài thơ viết theo thể thơ tự do, cần đọc với nhịp nhanh, dồn dập . Thể hiện được khí thế khẩn trương của sự vật con người khi cơn mưa đến . - Gv đọc mẫu - học sinh đọc - nhận xét . ? Bài thơ có bố cục mấy phần ? Nêu giới hạn và nội dung từng phần ? Gv: Như vậy cảnh trọng tâm là cảnh vật trước khi mưa thế giới sự vật trong bài thơ rất phong phú, đa dạng, thân quen, gần gũi ,dường như thấy gì tả nấy ,nghe gì ghi ấy. Vậy mà toàn bộ bức tranh mưa ở làng quê hiện ra thật xúc động, cuốn hút tài năng ,xuất chúng của thần đồng chính là ở đó . Gv gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài thơ . ? Nêu nội dung của bài thơ ? Hoạt động II ?Trong đoạn thơ, em thấy cảnh vật nào được nhắc đến ? - Mối trẻ ,mối già ,con gà ,con kiến . ? Những loài cây nào được nhắc đến ? - Mía, tre, cỏ gà, bưởi, dừa, mồng tơi . ? Em có nhận xét gì về cảnh vật được nói đến ? - Có nhiều đối tượng được quan sát, miêu tả . Gv: Những đối tượng này không được miêu tả thành nhóm mà xen kẽ lẫn nhau . ? Vậy những đối tượng này được miêu tả theo trình tự nào - Từ cao xuống thấp, rộng đến hẹp, lớn đến nhỏ, xa đến gần . ? Sự xen lẫn đó cho thấy điều gì ? - Đối tượng được miêu tả đa dạng và hết sức sống động . ? Mỗi đối tượng được nhà thơ miêu tả cụ thể ntn? - Mối già, mối trẻ : Bay thấp, bay cao . - Mía : múa gươm . ? Tác giả dùng nghệ thuật gì để miêu tả chúng ? - Nghệ thuật nhân hoá . ? Tác giả dùng kiểu nhân hoá nào để tả ? - Dùng từ gọi tên - để gọi vật . ?Dùng nghệ thuật nhân hoá tả " mối " có tác dụng gì ? - Gợi tả những biểu hiện cụ thể, báo hiệu trời sắp mưa . - Gợi tả không khí một trận chiến ác liệt, dữ dội, khẩn trương của thiên nhiên . Gv: Không khí của trận mưa được tác giả quan sát cảm nhận như không khí của một trận chiến đấu . Trời đen sầm như một hiệp sĩ ,một vị tướng cùng đoàn quân : Mía, kiến đang vội vã khẩn trương ra trận . ? Ngoài ra ,nhà còn quan sát cây cối để miêu tả ? Vậy tác giả đã miêu tả cụ thể ntn?. thơ từ rất sớm . 2. Tác phẩm .Được rút ra từ tập thơ "góc sân và khoảng trời ". Bài thơ viết 1967. Bài thơ gồm 2 phần theo trình tự thời gian . + Phần 1 : Từ đầu .......nhảy múa : Cảnh vật trước khi mưa Phần 2 : Tiếp đó .........đến hết : Cảnh mưa và cảnh vật trong mưa - Nội dung : Bài thơ miêu tả cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ . II. Tìm hiểu bài thơ 1. Cảnh vật khi trời sắp mưa.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Cỏ gà : Rung tai nghe . - Bụi tre : Tần ngần, gỡ tóc - Hàng bưởi : Bế lũ con đầu tròn, trọc lốc . ? Theo em, cái hay, cái độc đáo của nhà thơ trong cách miêu tả cây cối ở chỗ nào ? - Cây cỏ cũng có hồn : Cỏ rung lên nghe tiếng tre xào xạc, bụi tre ngập ngừng, tình tứ như người con gái ,quả bưởi bao dung che chở . Tất cả hiện lên sống động như thế giới của con người sự tưởng tượng thật bất ngờ lý thú . ? Em thích nhất hình ảnh nào ? vì sao ? - Bụi tre tần ngần gỡ tóc : Tạo cho cây tre có hồn ,tình tứ . ? Như vậy nét đặc sắc nhất trong cách miêu tả của đoạn thơ là gì ? - Sử dụng pháp nhân hoá rộng rãi và chính xác qua sự quan sát tinh nhậy, sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ . ? Với biện pháp nghệ thuật đó, Trần Đăng Khoa giúp em cảm nhận được gì về cảnh vật trước khi mưa ? - Làm cho tất cả những cảnh vật cây cối hiện lên phong phú, sinh động dưới cái nhìn vừa hồn nhiên, vừa trẻ thơ vừa sâu sắc, in đậm dấu ấn của thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ của dân tộc ta . ? Cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ trong bài thơ có ghì đáng chú ý ? - Dùng từ ngữ miêu tả chính xác, gợi hình . - Dùng những dt, động từ, tính từ, miêu tả hành động, tính chất của loài vật, sự vật . ?Dưới con mắt quan sát và sử dụng ngôn ngữ của nhà thơ ,cảnh vật khi cơn mưa sắp đến được hiện ra ntn? Hoạt động 2 ? Gọi học sinh đọc đoạn thơ còn lại . ? Hãy tìm những sự vật cây cối và con vật được nhắc đến trong đoạn thơ tả cảnh khi trời mưa ? - Trời mưa : Cây lá, cóc ,chó ,bố ,sấm .chớp . ? so với đoạn thơ trước, cách chọn sự vật được miêu tả của nhà thơ có gì khác ? - Số lượng sự vật ít hẳn đi . - tập trung tả hiện tượng mưa . ? Mưa được nhà thơ miêu tả ntn ? - Mưa : ù ù như say lúa . lộp bộp rơi . Chéo mặt sân ,sủi bọt . ? Em có nhận xét gì về cách tả mưa của tác giả ? - Tả bằng những từ ngữ chính xác, thực tế, từ láy, từ gợi cảm . ? Cách miêu tả đó có tác dụng gì ? Gv: Nhà thơ đã làm nổi bật cái nền trời mưa rào của thiên nhiên vừa mạnh mẽ, dữ dội, hùng vĩ vừa rất cụ thể chân thực . ? Cùng với việc tả mưa các sự vật, cây cối cũng được tác giả miêu tả ntn? - Cóc nhảy chồm chồm . - Chó sủa . - Cây lá hả hê . ? Miêu tả những hình ảnh này có ý nghĩa gì ? Hoạt động 3 Gọi học sinh đọc 4 câu thơ cuối .. -Cơn mưa sắp đến, tất cả loài vật cây cối đều trở lên sinh động khẩn trương như chào đón . 2. cảnh vật khi trời mưa. - Tác giả làm nổi bật nét đặc trưng riêng của trận mưa rào mùa hạ dữ dội, mạnh mẽ ,mát mẻ ..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> ? Câu thơ miêu tả hình ảnh nào ? - Bố đi cầy về . Gv; đến đay ta mới bắt gặp trong bài thơ hình ảnh con người ,một con người gần gũi : Bố . ? Bố được miêu tả ntn? - Đi cày về đội sấm chớp, cả trời mưa . ? Hành động đi cày về cho em hiểu gì về hình ảnh con người trong bài thơ ? - Con người lao động . Gv; đi cày là một công việc quen thuộc ở làng quê người nông dân sau khi gặt người ta lật đất để chẩn bị cho mùa cấy vụ sau . ? Qua hình ảnh người bố trong sự quan sát miêu tả của nhà thơ ,em hiểu gì về người nông dân ? - Câu thơ dựnglên một hình ảnh bình dị, gần giũ những lớn lao trong tư thế hiên ngang, có sức mạnh to lớn, sẵn sàng đối mặt với thiên nhiên . ? Miêu tả như vậy, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? - Hình ảnh ẩn dụ khoa trương . ? sử dụng hình ảnh này có tác dụng gì ? - Giúp nhà thơ miêu tả nổi bật dáng vẻ lớn lao, mạnh mẽ, vững vàng của người lao động giữa thiên nhiên dữ dội của trận mưa . ? Em cảm nhận được gì về hình ảnh người lao động trong khổ thơ này ? Gv: Bằng sự quan sát tinh tế, nhạy cảm cách miêu tả, chân thực chính xác nhưng sinh động và giàu ý nghĩa, Trần Đăng Khoa đã tạo dựng trong bài thơ lớn lao, vững chãi của con người lao động trong tư thế làm chủ sẵng sàng đôí mặt với dữ dội của thiên nhiên để xây dựng cuộc sống một ccáh chân thực mà sâu sắc Hoạt động III ? Qua bài thơ, em thấy Trần Đăng Khoa đã có những thành công gì về nghệ thuật ? - Sử sựng thể thơ tự do, các câu thơ ngắn, nhịp thơ nhanh, dồn dập . - Sử dụng rộng rãi, linh hoạt phép nhân hoá . . - Cảm nhận thiên nhiên vừa hồn nhiên vừa sâu sắc ? Với những biện pháp nghệ thuật ấy, Bài thơ làm nổi bật nội dung gì ? - Bìa thơ miêu tả chính xá và sinh động cảnh vật nhiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê vùng Bắc Bộ .. - Cảnh vật cũng như đang vui sướng hả hê chào đón cơn mưa rào 3. Hình ảnh người lao động - Hình ảnh người lao động hiện ra lớn lao vững chãi trong mưa là hình ảnh đẹp đáng chân trọng .. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Thể hiện tài năng quan sát và miêu tả thiên nhien một cách chính xác, sinh động ,hồn nhiên, tinh tế và độc đáo của nhà thơ . 2. Nội dung . - Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động mạnh mẽ, tự tin, giàu nghị lực có thể dãi nắng, dầm mưa giữa thiên nhiên rộng lớn .. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? ? Nêu cảm nhận của em về bài thơ "Mưa “ - Học thuộc lòng bài thơ . - Dựa vào tác phẩm miêu tả khung cảnh trận mưa rào mùa hạ ở quê em. - Tìm hiểu bài: Hoán dụ. - Chuẩn bị làm bài kiểm tra Văn. * Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Ngày soạn: 25/02/2016 Ngày dạy: 29/02 -> 05/03/2016 Chuyên đề: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾT 100: KIỂM TRA VĂN (45') I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của học sinh về văn bản tự sự văn xuôi và thơ hiện đại đã học. Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm ngắn gọn . 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra theo hướng trắc nghiệm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài,tự kiểm tra đấnh giá kết quả học tập của mình. 4. Định hướng phát triển năng lực:Làm bài, đánh giá, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu ra đề . - Trò : ôn tập theo hướng dẫn . III. Phương pháp. - Giải quyết vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức: sĩ số 2. Kiểm tra việc chuẩn bị giấy bút học sinh . 3. Đề kiểm tra Ma trận Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp Cấp độ cao thấp. Tên Chủ đề. TNKQ. Truyện hiện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thơ hiện đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thơ đại. hiện. Thơ đại. hiện. Tổng số. T L. TNKQ. độ. TL. Ngôi kể, nhân vật, sự việc Số câu: 3 Sđ: 1.5 Tỉ lệ %:15 Nghệ thuật. Số câu: 3 Sđ: 1.5 Tỉ lệ %:15. Số câu: 1 Sđ: 0,5 Tỉ lệ %:5. Số câu:1 Sđ: 0.5 Tỉ lệ %:5 Số câu: 0,7 Sđ: 5 Tỉ lệ %:50. Số câu: 0,7 Sđ: 5 Tỉ lệ %:50 Số câu: 0,3. Số câu: 0,3 Sđ: 3 Sđ: 3 Tỉ lệ %:30 Tỉ lệ %:30 Số câu: 4 Sđ: 2 Tỉ lệ %:20. Số câu: 0,7 Sđ: 5 Tỉ lệ %:50. Số câu: 0,3. Số câu: 5 Sđ: 3 Sđ: 10 Tỉ lệ %:30 Tỉ lệ %:100.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ĐỀ BÀI Phần 1 : Trắc nghiệm (2đ). Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây. 1. Ba truyện :" Buổi học cuối cùng, Bức tranh của em gái tôi, Bài học đường đời đầu tiên "có gì giống nhau về ngôi kể . A. Ngôi thứ ba, thứ tự kể thời gian . B. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể việc. C. Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian và sự việc D Ngôi thứ ba, nhân hoá . 2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn phiêu lưu ký là gì ? A. Không bao giờ bắt lạtngười yéu hơn mình để ân hận suốt đời . B. Không thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh hơn mình . C. ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân . D. Không nên ích kỉ, chỉ biết mình chỉ nói suông mà chẳng làm gì để giúp đỡ người cần giúp đỡ . 3. Ai là nhân vật chính trong truyện " Buổi học cuối cùng ". A. Chú bé Phrăng B. Thầy Ha Men C. Cả hai : Chú bé Phrăngvà thầy Ha Men . D. Nước Pháp . 4. Vì sao bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " của Minh Huệ không kể về lần thứ hai của anh đội viên. A. Vì tác giả nhầm hoặc quên từ" thứ hai "và "thứ ba ". B. Vì Minh Huệ không muốn câu chuyện trùng lặp . C. Vì có lẽ lần thứ hai thức dậy anh đội viên ngại không giám nói, không giám mời Bác ngủ và lại thiếp đi. D. Đó là một dụng ý nghệ thuật của nhà thơ, người đọc có thể ngầm hiểu rằng lần thứ hai anh đội viên cũng đã cố mời Bác vẫn không ngủ. Để đến lần thứ ba thức dậy, tâm trạng của anh mới càng lo sợ hốt hoảng giật mình hơn . Phần II: Tự luận (8đ). Cho khổ thơ: " Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Sợ cháu mình giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng" ( Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ ). a, Hãy giới thiệu những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ? b, Cho biết thể thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ? c, Trình bày cảm nhận về khổ thơ trên. ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm : Trả lời đúng mỗi câu cho 0,5điểm . Câu1 :C ,Câu 2 :D, ,. Câu 3 : A,. Câu 4 : D ..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Phần II :Tự luận (8 điểm ). a. (2,0 điểm)Năm sinh, quê quán, năm sáng tác, sự kiện lịch sử. b. (3,0 điểm)Thể thơ ngũ ngôn, bài thơ viết theo phương thức biểu cảm, tự sự, miêu tả. c, (3,0 điểm) H/S cảm nhận được cảm xúc, tình cảm, sự xúc động của anh đội viên trước sự quan tâm chăm sóc ân cần của Bác. Sự chăm sóc ân cần tỉ mỉ, không thiếu sót một ai Từng người từng người một. Hành động nhón chân nhẹ nhàng để không làm các chiến sĩ thức giác là chi tiết đặc sắc, giản dị mà giàu xúc động, thể hiện tình yêu thương sâu sắc của Bác với các chiến sĩ. Bác như người cha đang chăm lo giấc ngủ cho những đứa con. - Nghệ thuật : Dùng từ láy biểu cảm gợi hình. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nhận xét rút kinh nghiệm giờ làm bài . - Chuẩn bị bài : Tập làm văn miêu tả. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 29 tháng 02 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 26. Tuần 27 Ngày soạn: 01/03/2016 Ngày dạy: 07 -> 12/03/2016 Chuyên đề: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 101: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết của mình sửa chữa ,củng cố thêm một lần nữa lý thuyết văn miêu tả . 2. Kĩ năng, năng lực: - Luyện kỹ năng nhận xét, sửa chữa bài làm của mình và của bạn. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học hỏi ở bạn, vươn lên trong học tập 4. Định hướng phát triển năng lực: Tự đánh giá, nghe II. Chuẩn bị. - Thầy : Chấm bài tìm ra những ưu nhược điểm . - Trò : Xem lại bài làm . III. Phương pháp. - Vấn đáp, nêu vấn đề IV.Tiến trình lên lớp..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra) : vở bài tập . 3. Bài mới . Hoạt động dạy và học Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Yêu cầu cần đạt Gv chép đề bài lên bảng Dàn ý Hs ghi đề bài vào vở 1. Mở bài : - Giới thiệu về nhũng cảnh đẹp của Quê hương em vào buổi sáng mùa xuân đẹp quê hương và tình cảm ấn tượng chung của em trời .2. Thân bài . Hs xác định yêu cầu của đề bài - Miêu tả quang bầu trời mây, gió, nền trời, - Thể loại ông mặt trời - Miêu tả cây cối trong vườn, cây nhãn, bòng, - Nội dung hoa.. - Phạm vi - Hình ảnh dòng sông, cây cối, nước, cá bờ cỏ. - Cánh đồng - Hoạt động con người trên đường. 3. Két luận - Cẩm nghĩ của mình quê hương II. Nhận xét ưu, nhược điểm của học sinh Gv hướng dẫn hs lập dàn ý trong bài làm 1. Ưu điểm . - Các em đã biết quan sát,tưởng tượng sử dụng Hoạt động II so sánh, nhân hoá, nhận xét linh hoạt trong bài viết . - Nhìn chung các em đã xác định đúng yêu cầu của đề, không có em nào lạc đề . - Một số bài viết có cách diễn đạt tốt như : - Các em biết sắp xếp ý, tìm ý đủ, có trình tự hợp lý theo thời gian có những bài viết sử dụng ngôn ngữ miêu tả, diễn đạt biểu cảm . - Số bài điểm 7, 8 ,9 nhiều - Một số bài biết cách chia đoạn, lập ý rõ ràng dùng từ ngữ, hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật sáng tạo hợp lý. 2. Nhược điểm . - Một số em chữ viết quá xấu : Quân, Sang, Yến, Trường - Một số em làm bài sơ sài, diễn đạt vụng : Trang, Hoài, Huyền - Các em còn sai lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả nhiều : Mỹ. - Có một số bài có ý nhưng lủng củng, sắp xếp ý thiếu hợp lý . - Có một số em làm theo kiểu kể lể, ít có yếu tố tả : III. Sửa lỗi đặt câu, dùng từ . Hoạt động III - Gv đưa bảng phụ đã chép những câu sai ,từ dùng sai trong các bài hướng dẫn sửa . C. Sửa lỗi chính tả . - Gv đưa các lỗi chính tả sai - gọi học sinh nhận xét sửa.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> * Gv đọc mẫu một số bài viết cho học sinh tham khảo : V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhận xét chung giờ trả bài . - Bài làm yếu, làm lại - Học sinh tiếp tục sửa lỗi của mình. - Chuẩn bị bài : Cô Tô của tác giả Nguyễn Tuân. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 01/03/2016 Ngày dạy: 07 -> 12/03/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ Tiết: 102 Cô Tô -Nguyễn Tuân I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Qua hướng dẫn đọc, phân tích tìm hiểu ...giúp học sinh hiểu bài ký Cô Tô của Nguyễn Tuân ghi lại các ấn tượng về cảnh thiên nhiên và hình ảnh những con người lao động ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tác giả thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo bằng trí thiên nhiên đẹp tuyệt vời và con người lao động thạt đáng yêu, đáng mến . - Bài ký thể hiện phong cảnh độc đáo, lời văn điêu luyện vôn ngôn ngữ đẹp và giàu của Nguyễn Tuân . Giúp học sinh nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết của mình sửa chữa ,củng cố thêm một lần nữa lý thuyết văn miêu tả . 2. Kĩ năng: - Đọc, phân tích, cảm thụ những nét đặc sắc của một tác phẩm ký với ngôn ngữ điêu luyện, phong phú cảm hứng dào dạt trước cảnh tuyệt mĩ đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ . và phân tích, tích hợp văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động bình thường ở mọi miền của Tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có trong sáng . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp. -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV.Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: vở bài tập . 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Là bậc thầy trong lĩnh vực sử dụng từ ngữ để miêu tả cảnh sắc và con người ,đất nước Nguyễn Tuân đã để lại cho văn học hiện đại những trang văn tuyệt mĩ . Để hiểu được phần nào tài năng quan sát và ngôn ngữ miêu tả độc đáo của Nguyễn Tuân về cảnh sắc thiên nhiên và con người lao động ở vịnh bắc Bộ trong chuyến ra thăm đảo Cô Tô, giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Cô Tô. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động I ? Hãy tóm tắt những nét cơ bản về nhà văn Nguyễn Tuân I. Giới thiệu vài nét về tác giả tác Gv: Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ giàu lòng yêu nước của ông phẩm gắn vưới vôn văn hoá cổ truyền dân tộc. Ông yêu tha thiết 1.Tác giả : Nguyễn Tuân( 1910 tiếng mẹ đẻ, yêu những kiệt tác của văn chương cổ điển, yêu -1987 ).Quê Hà Nội . Ông có sở.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> say đắm cảnh vật thiên nhiên và văn ông thể hịên một cá tính độc đáo . ? Em hiểu gì về bút ký Cô Tô ? Gv: Bút ký đã ghi lại những ấn tượng về cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mĩ và hình ảnh con người lao động đáng yêu ,đáng quí ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tác giả thu nhận được trong chuyến đi thăm đảo . Gv phân biệt đặc điểm truyện và ký . Gv hướng dẫn đọc : đọc to, rõ ràng, bộc lộ được sự ngạc nhiên, hồ hởi trước cảnh thiên nhiên tươi đẹp . - Gv đọc mẫu 1 đoạn - gọi học sinh đọc - nhận xét . Gv trong bài có một số từ khó như : giã đôi, ngấn bể, bạc nén . ? Tìm hiẻu phần chú thích và giải thích những từ khó . ? Em hiểu từ "giã đôi" nghĩa là gì ? Gv cho học sinh tìm hiểu những từ khác . ? Đoạn trích chia làm mấy đoạn nhỏ .? * Bố cục gồm 3 đoạn . + Đoạn 1 : Từ đầu ....ở đây: Bức tranh toàn cảnh Cô Tô với vẻ đẹp trong sáng sau trận bão . Đoạn 2 Tiếp đó .....là là nhịp cánh : Cảnh mặt trời mọc tren biển . + Đoạn 3: Phần còn lại : Cảnh sinh hoạt buổi sáng sớn trên đảo và hình ảnh người lao động chuẩn bị cho chuyến ra khơi . Hoạt động II Gv gọi học sinh đọc đoạn 1 : từ đầu ......theo mùa song ở đây . ? Nêu nội dung đoạn bút ký vừa đọc ? ? Khi đứng trên đảo Cô Tô sau cơn bão đã qua , tác giả đã nhận xét ntn về khung cảnh chung của đảo ? - Là một ngày trong trẻo, sáng sủa . - Bao giờ cũng trong sáng như vậy . ? Để minh hoạ cho lời nhận xét của mình nhà văn đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để miêu tả Cô Tô ? - Cây : Thân xanh mượt ( xanh mỡ màng tươi tốt ). - Nước biển : Lam biếc, đậm đà hơn, màu xanh đậm . - Cát : Vàng giòn hơn ( Vàng khô, sáng sủa ). - Lưới : Nặng mẻ cá . ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn ? - Chọn một số chi tiết tiểu ( Cây trên núi ,nước biển ,cát ,lưới ) - Dùng một loạt tính từ chỉ màu sắc ,ánh sáng . ? Để miêu tả tác giả chọn vị trí quan sát ntn ? - Trên nóc đồn - nơi đóng quân của bộ đội. ? Với cách miêu tả đó tác giả giúp ta cảm nhận được gì về cảnh đảo Cô Tô sau khi bão đi qua ? Gv: Dưới con mắt quan sát nhạy cảm và ngòi bút miêu tả tinh tế của nhà văn, một khung cảnh biển bao la cùng bao la cùng vẻ đẹp tươi sáng của đảo Cô Tô được hiện ra sống động, rực rỡ, sáng sủa như một bức tranh sơn mài .Vậy với tác giả, cảnh vật không hề xa lạ mà vô cùng gần gũi mến thương,gắn. trường tuỳ bút, ký . - Tác phẩm chính : Vắng bóng một thời, chiếc lư đồng mất của . 2. Tác phẩm .. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Đảo Cô Tô sau khi bão đi qua .. - Tác giả đã giúp người đọc hình dung rõ khung cảnh bao la và vẻ đẹp tươi sáng của một vùng biển và đảo Cô Tô .. - Nhà văn yêu mến và hết sức ngạc nhiên trước vẻ đẹp tươi sáng đầy hấp dẫn của Cô Tô ..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> bó với cuộc sống lao động của con người ? Tác giả đã miêu tả cảnh Cô Tô trong đoạn văn trên theo trình tự nào ? - Từ bao quát đến cụ thể . - Từ cao đến thấp, từ gần đến xa . ? Theo em, khi miêu tả tác giả đã bbộc lộ tình cảm thái độ ntn? V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Em có nhận xét gì về cảnh Cô Tô và cách miêu tả của nhà văn qua đoạn truyện vừa tìm hiểu ? - Dựa vào đoạn văn em hãy miêu tả lại đảo Cô Tô sau cơn bão . - Đọc kỹ văn bản, tìm hiểu tài quan sát miêu tả của nhà văn và cảm nhận về nội dung văn bản . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 01/03/2016 Ngày dạy: 07 -> 12/03/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ Tiết: 103 Cô Tô -Nguyễn Tuân I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Qua hướng dẫn đọc, phân tích tìm hiểu ...giúp học sinh hiểu bài ký Cô Tô của Nguyễn Tuân ghi lại các ấn tượng về cảnh thiên nhiên và hình ảnh những con người lao động ở vùng đảo Cô Tô trong vịnh Bắc Bộ mà tác giả thu nhận được trong chuyến ra thăm đảo bằng trí thiên nhiên đẹp tuyệt vời và con người lao động thạt đáng yêu, đáng mến . - Bài ký thể hiện phong cảnh độc đáo, lời văn điêu luyện vôn ngôn ngữ đẹp và giàu của Nguyễn Tuân . Giúp học sinh nhận rõ ưu nhược điểm trong bài viết của mình sửa chữa ,củng cố thêm một lần nữa lý thuyết văn miêu tả . 2. Kĩ năng: - Đọc, phân tích, cảm thụ những nét đặc sắc của một tác phẩm ký với ngôn ngữ điêu luyện, phong phú cảm hứng dào dạt trước cảnh tuyệt mĩ đập mạnh vào giác quan của người nghệ sĩ . và phân tích, tích hợp văn bản. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động bình thường ở mọi miền của Tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có trong sáng . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo II. Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Cảnh vật Cô Tô có nét gì nổi bật ở đoạn văn đầu ? - Miêu tả cảnh sau cơn bão . 3. Bài mới: Gv Thế rồi cảnh mặt trời được miêu tả ntn ? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài hôm nay . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Đọc đoạn 2 ? 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển ? Đoạn văn miêu tả cảnh gì ? Cô Tô ? Để ngắm cảnh bình minh trên biển .Nguyễn Tuân đã làm gì.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ? - Dậy từ canh tư . - Ra thấu đầu mũi đảo . - Ngôìo đó rtình mặt trời . ? Những hành động đó cho em hiểu gì về tâm trạng của tác giả khi muốn miêu tả cảnh biển Cô Tô ? - Cho thấy một tâm trạng háo hức muốn khám phá, một tình cảm yêu mến, trân trọng vẻ đẹp cảnh thiên nhiên trên biển Cô Tô . ? Với tình cảm yêu mến ,trân trọng đó nhà văn đã miêu tả Cô Tô trong buooỉ bình minh ntn ? ( Qua những từ ngữ hình ảnh nào ). - Ngấn bể sạch như tấm kính . - Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn, đặt trên mâm bạc y như một lễ phẩm mừng cho sự trường thọ của người chài lưới . - Vài chiếc nhạn thu chao đi, chao lại . - Một con hải âu bay ngang . ? Em hiểu ngấn bể là gì ? - Đường tiếp giáp giữa mặt bể và chân trời . ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh của tác giả trong đoạn văn ? - Dùng một loạt những hình ảnh so sánh, từ ngữ gợi tả . ? Với một loạt những hình ảnh so sánh này ,tác giả giúp em cảm nhận được gì về cảnh bình minh trên biển Cô Tô Gv: Phải nói rằng đoạn văn đã thể hiện thật tinh tế tài quan sát ,trí tưởng tượng và đặc biệt là nghệ thuật miêu tả bằng ngôn ngữ chính xác, độc đáo của Nguyễn Tuân . Điều đó một lần nữa chứng tỏ lòng yêu mến ,gắn bó với vẻ đẹp của thiên nhiên, tổ quốc ở Nguyễn Tuân . ? Trong đoạn văn chi tiết, hình ảnh nào em cho là hay nhất ? vì sao ? - Mặt trời tròn trĩnh - phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào. Thăm thẳm và đường bệ đặt trên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biẻn ửng hồng . ? Hãy chỉ ra cái hay, cái đặc sắc của đoạn văn đó ? - Tác giả dùng liên tiếp các tính từ để miêu tả màu sắc ,hình dáng trạng thái của mặt trời . - Dùng hình ảnh so sánh : Mặt trời như quả trứng thiên nhiên, y như một mâm lẽ phẩm , - Giọng văn trang trọng . ? Nét đặc sắc của những hình ảnh so sámh này là gì ? - Đây là một hình ảnh so sánh hết sức trang trọng để tạo lên sự lộng lẫy, uy nghi của cảnh vật thiên nhiên. Dường như thiên nhiên vĩ đại đẹp lên vì con người đang cung kính, dâng lễ phẩm mừng thọ những người làm chài lưới . ?Điểm giữa bức tranh lộng lẫy đó, tác giả còn chú ý miêu tả hình ảnh nào ? - Vài chiếc nhạn mùa thu . ?Sự xuất hiện của cánh nhạn mùa thu có tác dụng gì cho bức. - Cảnh mặt trời mọc trên biển là bức tranh tuyệt đẹp, rực rỡ ,tráng lệ, trong trẻo và tinh khôi giữa một không gian bao la rộng lớn ..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> tranh thiên nhiên không ? Gv: Những cánh nhạn mùa thu đã thổi một hồn thơ vào văn xuôi làm cho cảnh vật trở nên sống động, giàu chất thơ hơn .đó cũng là nét taì hoa trong ngòi bút của Nguyễn Tuân . ? Học sinh đọc đoạn kết ? ? Sau cơn bão hình ảnh con người được miêu tả ntn ? - Mọi người lao động tắm quanh giếng vui như cái bến ? Em có nhận xét gì về cuộc sống sinh hoạt trên đảo ? ? Cùng với miêu tả cảnh quanh giếng tác giả còn miêu tả hình ảnh những con người chuẩn bị ra khơi. Hình ảnh tiêu biểu được nhắc tới là hình ảnh nào ? - Châu Hoà Mãn : Anh hùng lao động . ? Em cảm nhận gì về hình ảnh người lao động này ? - Bình dị phóng khoáng, càng say mê lao động . ?Qua hình ảnh những con người lao động ,em có cảm nhận gì về con người vầ cuộc sống trên đảo Cô Tô? ? để thể hiện nội dung trên, tác giả đã dùng cách diễn đạt ntn? - So sánh hơn kém, ngang bằng . + Vui như một cái bến . + đậm đà mát nhẹ hơn một cái chợ trong đất liền . Gv: Cách so sánh thật tinh tế mà giàu sức gợi cảm cho thấy một cảm giác say mê trước cuộc sống của người lao động trên đảo ở Nguyễn Tuân . ? Nhìn lại đoạn trích em thấy tác giả có thành công gì về mặt nghệ thuật? - Tác giả đã thành công trong sử dụng phép tu từ so sánh ẩn dụ, các tính từ có tính biểu cảm ,câu văn giàu cảm xúc - Ngòi bút tả cảnh tính tế và linh hoạt . ? Đoạn ký để lại cho em ấn tượng gì ? - Đoạn ký giúp ta chiêm ngưỡng .thưởng thức vẻ đẹp lộng lẫy, kỳ diệu của đảo Cô Tô và giúp ta thêm yêu quí những con người lao động bình dị nơi đảo xa . Gv: Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô được miêu tả trong bài ký thật tươi đẹp trong sáng, đa dạng và đầy chất thơ, qua ngòi bút điêu luyện giàu cảm xúc của Nguyễn Tuân. Đặc biệt cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rực rỡ đầy chất thơ . ? Bài ký còn được thể hiện như thế nào nữa ? - Bài ký còn được thể hiện một tình cảm đằm thắm ,yêu mến của tác giả đối với một vùng đất hải đảo thân yêu . Hoạt động III ? Em cảm nhận được những nét độc đáo nào trong văn miêu tả Cô Tô của Nguyễn Tuân?. - Sự xuất hiện của cánh nhận mùa thu làm cho bức tranh trở nên sống động, đầy chất thơ .. 3. Hình ảnh người lao động trên đảo Cô Tô. - Cuộc sống của người dân trên đảo bình dị, ấm cúng yên lành đáng yêu ... - Cô Tô là nơi có không khí sinh hoạt và làm ăn đông vui đầm ấn ,thanh bình dân dã ,bình dị của nhưỡng con người lao động trên biển .. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật. - Ngôn ngữ tinh tế gợi cảm. - Cách so sánh táo bạo, bất ngờ. - Lời văn giàu cảm xúc. 2. Nội dung: ? Bài văn cho em hiểu gì về Cô Tô và tình cảm của tác giả - Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên, đối với vùng biển đảo này? cuộc sống Cô Tô. - Tình yêu sâu sắc của nhà văn đối với đất và người Cô Tô. ? Văn Nguyễn Tuân bồi đắp tình cảm nào trong em?.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Yêu thiên nhiên, đất nước, yêu ngôn ngữ dân tộc và quý trọng sự sáng tạo của nhà văn. IV. Luyện tập: Hoạt động IV Bài tập 1/91 V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Nêu cảm nhận sâu sắc nhất của em vè đoạn ký? Đoạn nào làm em yêu quí nhất ? vì sao ? - Đọc nắm chắc nội dung nghệ thuật của đoạn trích . - Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc ở quê em? * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 01/03/2016 Ngày dạy: 07 -> 12/03/2016 Chuyên đề: BIỆN PHÁP TU TỪ Tiết 104 - Hoán dụ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua bài giảng giúp học sinh nắm được khái niệm hoán dụ. Đồng thời guíp học nắm được các kiẻu hoán dụ và biết phân tích tác dụng của hoán dụ . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tác dụng của hoán dụ trong các đoạn văn, đoạn thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu về phân tích các kiểu hoán dụ . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ ? So sánh và ẩn dụ có gì giống và khác nhau? Lấy ví dụ và chỉ ra xem chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào ? 3. Bài mới: Gv giới thiệu: Khi sử dụng ngôn ngữ người nói, viết cũng tìm ra nhiều cách diễn đạt ý khác nhau để vừa bộc lộ được tế nhị kín đáo điều cần nói vừa khéo léo thể hiện được tình cảm của mình .Để hiểu thêm về cách diễn đạt nữa, giờ học hôm nay, chúng ta tìm hiểu biện pháp hoán dụ . Hoạt động của thầy và trò. Nội dung cần đạt Hoạt động I I. Hoán dụ là gì ? Hoạt động 1 1. Ví dụ ? Đọc VD và chú ý vào các từ in đậm . - Từ in đậm : áo nâu, áo xanh ? Các từ ngữ in đậm trong câu thơ chỉ ai ? ,nông thôn, thành thị . - áo nâu chỉ người nông dân . - áo nâu : Loại áo của người nông ? Ai thường mặc áo mầu nâu ? dân thường mặc, dùng nói về - Người nông dân người nông dân . Gv : Ngay xưa người nông dân nói chung thường mặc chiếc - áo xanh : Chỉ màu áo thường áo may bằng loại vải nhuộm củ nâu, có màu mặc của công nhân, nói về người nâu, gụ . nông dân . ? Màu áo xanh là màu áo của ai thường mặc ? - áo xanh : Màu áo của công nhân . ? Nói đến công nhân thị thành đứng lên là câu thơ có dụng ý nói đến những tầng lớp nào ?.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Nông thôn : Thường chỉ vùng sinh sống của người làm nghề nông nghệp. trong câu thơ này hàm ý chỉ những người sống ở nông thôn . - Thị thành : nơi tập trung đông dân cư, là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá của một đơn vị hành chính .  Trong câu thơ này thành thi được dùng để chỉ những người sống ở vùng thành thị . ? Vì sao em có thể hiểu như thế ? - Dựa vào mối quan hệ giữa con người và sự vật gần gũi nhau dùng gọi thay tên cho nhau . Gv: Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét quan hệ gần gũi với sự vật hiện tượng kia người ta gọi đó là hoán dụ . Hoạt động2 ? Vậy qua tìm hiểu VD, em hiểu thế nào là hoán dụ ? ? Vì sao người ta không nói luôn : Nông dân với công nhân ? - Sẽ giảm tính hàm xúc gợi cảm của câu . ? Sử dụng cách diễn đạt như vậy có tác dụng gì ? - Lột tả được sức mạnh quật khởi của người nông dân ,người công nhân trong kháng chiến . Gv nhấn mạnh : Giữa hai sự vật phải có quan hệ gần gũi chứ không phải là nét tương đồng như so sánh và ẩn dụ . ? Hãy tìm hoán dụ trong câu thơ sau ? áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay . - Tố Hữu - Học sinh tìm : áo chàm ? Vì sao em biết ? - áo chàm là y phục đặc trưng của đồng bào Việt Bắc . ? Dùng " áo chàm "Tác giả nhằm dụng ý gì ? - Nói về người ,về đồng bào Việt Bắc . ? Dùng hình ảnh áo chàm trong câu thơ có tác dụng gì ? - Dùng hình ảnh màu áo để diễn tả một cách tế nhị sâu sắc và đằm thắm tình cảm của con người Việt Bắc . Hoạt đọng II Hoạt động 1 a, Bàn tay ta làm nên tất cả . Có sức người sỏi đá cũng thành cơm . b,Một cây làm chẳng nên non . Ba cây chụm lại nên hòn núi cao . c, Ngày Huế đổ máu . Chú Hà Nội về . - Tố Hữu ? Đọc các ví dụ trên và xác định các hình ảnh hoán dụ ? ? Theo em trong ví dụ a : Hình ảnh " Bàn tay ta " dùng để nói về ai ? - Là một bộ phận cơ thể người dược dùng để lao động . - Dùng nói về người lao động . ? Trong ví dụ b : Một ba dùng để chỉ điều gì ? - Một : Số lượng ít ỏi  Chỉ ít người . - Ba : Số lượng nhiều  Chỉ nhiều người . ? Sử dụng hình ảnh hoán dụ tong câu ca dao nhằm mục đích. 2. Kết luận : Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi cảm cho sự diễn đạt .. II. Các kiểu hoán dụ. 1. Ví dụ. - Hình ảnh hoán dụ : Bàn tay ta Một - ba . Đổ máu ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> gì ? - Nói về sức mạnh của sự điều chỉnh - hợp sức, đồng lòng ? Còn hoán dụ " Đổ máu " gợi em suy nghĩ đến điều gì ? - Sự thương tích hi sinh , mất mát . Gv máu chính là dấu hiệu giúp chúng ta hiểu đó là sự hi sinh mất mát ?Tìm ví dụ sử dụng nghệ thuật hoán dụ ? - Đầu xanh có tội tình gì . - Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi . ? Qua NL này, em thấy có kiểu hoán dụ nào ? ? Trong NL b, mối quan hệ giữa hinh ảnh hoán dụ "nông thôn " với sự vật mà nó biểu thị ntn ? - ở dây, nông thôn là nơi ở của những người vùng nông nghiệp là chính . ? Tìm ví dụ tương tự ? a, Cả làng quê đường phố . Cả lớn nhỏ ,gái trai . b, Vì sao trái đất nặng ân tình . Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh . - Trái đất : Chỉ tất cả những người sông trên đất nước ,hành tinh ghi nhớ Bác mãi mãi . ? Trong ví dụ trên đâu là vật chứa đựng ? - Trái đất . ? Qua ví dụ trên, em thấy có kiểu hoán dụ nào nữa ? ? Tìm hiểu ví dụ c xét mối quan hệ giữa hình ảnh hoán dụ " đổ máu " với người bị hi sinh chiến tranh ác liệt là mối quan hệ ntn ? - Vd: áo nâu : liền với áo xanh . ? Qua ví dụ này, em thấy có hoán dụ nào tiếp ? Gv nêu thêm một số trường hợp khác . Vd; Vì lợi ích mười năm phải trồng cây . Vì lợi ích trăm năm phải trồng người . - " Trăm năm, mười năm " : Là chỉ thời gian cụ thể Vd: áo chàm đưa buổi phân li . - áo chàm : Là y phục của người Việt Bắc dùng chỉ người dùng là họ . ? Qua NL, em thấy có kiểu hoán dụ nào nữa ? Vd: Đảng ta có trăm tay nghìn mắt . Đảng ta đây, xương sắt, da đồng .- Tố Hữu Trăm, nghìn : Là những số cụ thể dùng để thay cho số nhiều . ? Qua vd chỉ ra kiểu hoán dụ ? ? Khi sử dụng phép hoán dụ có tác dụng gì ? Gv: Phép hoán dụ chính là một loại phát hiện ra đặc điểm có thực ,tiêu biểu nhất cho sư vật ,hiện tượng được miêu tả mà người khác chưa nghĩ đến ,gây cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ bất ngờ đến thú vị về những hình ảnh cảm xúc đặc sắc . - Gv gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk . Hoạt động IIII Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật .. a. Lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể .. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật được chứa đựng .. c. Lấy dấu hiẹu của sự vật đẻ gọi sự vật. d. Lấy vật dùng để chỉ người dùng Tác dụng . - Dùng hình ảnh hoán dụ làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm xúc gợi giá trị biểu cảm cao . 2. Ghi nhớ sgk. III. Luyện tập 1. Bài tập 1/84..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> ? Đọc bài tập 1 nêu yêu cầu bài tập 1 ? Hình ảnh hoán dụ trong câu văn là hình ảnh nào ? - Làng xóm . ? Làng xóm là hình ảnh hoán dụ vì sao? - Làng xóm chỉ những con người sống ở nông thôn . ? Mối quan hệ hiữa làng xóm với con người nông thôn là mối quan hệ nào ? - Mối quan hệ giữa vật chứa đựng với vật được chứa đựng . ? Hình ảnh hoán dụ này thuộc kiểu nào ? .- Các câu b,c,d,sgk h/s về nhà làm tiếp . ? Đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu bài tập ? ? Để giả quyết được bài tập này ta dựa vào đâu ? - Khái niện ẩn dụ và hoán dụ . Gv gợi ý : * Giống : Cùng gọi tên sự vật ,hiện tượng này bằng tên gọi sự vật hiện tượng khác - Hoán dụ : Dựa vào mỗi quan hệ gần gũi nhau V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Hoán dụ là gì ? Nêu các kiểu sử dụng hoán dụ ? ? Hoán dụ có tác dụng gì ? - Làm bài tập 1,4,5 sách bài tập . - Tìm hiểu trước bài : Làm thơ bốn chữ . * Rút kinh nghiệm:. a, Làng xóm ta .................cảnh làm ăn tập thể . b, Chú đồng chí nhỏ . Một dòng máu tươi . - Tố Hữu -. ? Hãy xác định hình ảnh hoán dụ? - Một dòng máu tươi . - Thuộc kiểu : Lấy dấu hiệu để gội tên sự vật 2. Bài tập 2/ 84 .Hoán dụ có gì giống và khác với ẩn dụ . .* Khác nhau : - ẩn dụ : Dựa vào quan hệ tương đồng giữa các sự vật .. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 07 tháng 03 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 27.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần: 28 Ngày soạn: 11/03/2016 Ngày dạy: 14 -> 19/03/2016 Chuyên đề: LÀM THƠ Tiết 105 - TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Thông qua tiết học ,hướng dẫn để các em nắm được đặc điểm của thơ 4 chữ có nhiều dòng ,mỗi dòng 4 chữ ,thường ngắt nhịp 2/2 thích hợp với lời kể và tả ,thường có cả vần lưng và vần chân xen kẽ ,giao vần liền ,vần cách hay vần hỗn hợp xuất hiện nhiều trong tục ngữ ,ca dao đặc biệt là vè . - Giúp các em nhận biết được thể thơ khi đọc thơ ca . 2. Kĩ năng: - Rèn ký năng làm thơ đúng vần luật . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích thơ ca ,có tấm lòmg trong sáng . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . Nghiên cứu thêm về cách làm thơ 4 chữ . Chuẩn bị ví dụ ,bảng phụ ghi ví dụ . - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: ? Em hiểu thế nào là ẩn dụ ? So sánh và ẩn dụ có gì giống và khác nhau? Lấy ví dụ và chỉ ra xem chúng thuộc kiểu ẩn dụ nào ? 3. Bài mới: Gv giới thiệu : Từ xa xưa ,trong cuộc sống ,thơ ca là một món ăn tinh thần hết sức quí giá của người Việt Nam . Trong lao động ,trong cuộc sống thơ ca làm cho taam hồn ta trong sáng ,nhân hậu ,có lẽ sống tốt đẹp hơn . Tuy vậy ,làm thơ hay không phải là dễ . để hiểu được đặc điểm của thơ 4 chữ cách làm thơ ,giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu cách làm thơ 4 chữ . Gv đưa ví dụ đã chép bảng phụ . Vd1: Mây lưng chừng hàng . I Vần luật trong thơ 4 chữ (10'). Về ngang lưng núi 1. Vần lưng . Ngàn cây nghiêm trang . Mơ màng theo bụi . - Xuân Diệu Gv gọi nhọc sinh đọc khổ thơ trên . ? Em có nhận xét gì về cách gieo vần giữa các câu thơ ? số chữ mỗi câu ? - Gieo vần : "ang " - Câu : 4 chữ ..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> ? Vần : "ang " được gieo vần ntn? - Chữ cuối câu thơ thứ nhất vần với chữ thứ hai trong câu thứ hai . - Vần "ang' ở chữ cuối câu thứ 3 vần với chữ thứ hai câu thứ 4. Gv: Như vậy ,trong khổ thơ vần " ang' được gieo vần vào giữa câu thứ 2,4, cách làm đó gọi là gieo vần lưng còn gọi là yếu vận. ? Vậy em hiểu trong thơ 4 chữ ,vàn lưng được dùng ntn? ? Trong cách gieo vần ở ví dụ 1 ta thấy vần "ang"được gieo ở cuối câu 1 và câu thứ 3 .cách gieo vần như vậy gọi là vần chân . ? Vậy cách gieo vần "chân " là gieo ntn? Gvnhấn mạnh : Khi gieo vần chân có thể gieo liên tiếp ở các câu kè tiếp nhau có thể cách nhau song đều gọi chung là vần chân . Gv đưa ví dụ trên bảng phụ . Cháu / đi đường cháu . Chú lên / đường ra . đến nay / tháng sáu . Chợt / nghe tin nhà . ? Trong khổ thơ có mấy vần được gieo ,gieo ở vị trí nào ? - Vần a ( cuối câu 2,4) . - Vần au ( cuối câu 1,3). ? Cách gieo như vậy gọi là vần ( vần ,chân ) song vì vần chân đặt cách nhau nên gọi là vần cách quãng . ? Gieo vần như thế nào thì gọi là vần cách ? " vụt qua mặt trận ..............đồng '. - Tố Hữu Gv đưa ví dụ : - Nghé hành nghé hẹ Nghé chẳng theo mẹ Thì nghé theo đàn . Nghé chớ đi càn . Kẻ gian nó bắt . - đồng giao -. ? Nhận xét gì về cách gieo vần của các câu thơ ? - Vần được gieo ở các câu đặt kế tiếp nhau không cách đoạn . Gv; Cách gieo vần liền vàn liền khi làm thơ 4 chữ ? Gv đưa ví dụ : Một trăm tấmván . Một vận thàng quân . Thằng nào cởi trần . Đều lăn xuống hố . ( câu đố : sàng gạo ) Gv; Gieo vần hỗn hợp tức là gieo vần nhiều vần trong một khố thơ ,đoạn thơ và gieo vần không theo một trật tự nào ? Vd: Chú bé loắt choắt . Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt . Cái đâud nghênh nghênh. - Vần lưng là loại vần được gieo vào dòng thơ . Vd: tôi lại về thăm mẹ nuôi xưa . Một buổi trưa nắng dài bãi cát . + Vần "ưa " được gieo giữa câu 2 . 2. Vần chân . - Được gieo vần vào cuối dòng thơ : Có tác dụng đấng dấu sự kết thúc của dòng thơ .. - Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ .. - Vần liền : Là vần được gieoliên tiếp ở các dòng thơ .. 3. Gieo vần hỗn hợp ..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Tố Hữu ? Nhận xét về cách gieo vần của khổ thơ trên ? Vd: Con cá có vây Ông thầy có sách . Hàng bách có tàn . Ông quan có lọng . ( Vè ) ? Đoạn vè trên sử dụng vần gì ? - Vần chân . Gv lưu ý : Có những trường hợp gieo vần chân ,là vần liền Vd: Nghé ơi nghé à Nó xẻo mất đuôi Mày đi theo ta . Lấy chi đuổi ruồi Đừng theo kẻ trộn Lấy chi đập bạ Nó cắt mất rốn Nghé ơ....nghe ơi .... Gv Cũng có trường hợp thể thơ 4 chữ gieo vần chân là vần cách . Vd: Vụt qua mặt trận . Đạn bay vèo vèo . Thư đề thượng khẩn . Sợ chi hiểm nghèo Gv : Cả lời nhạc ....thể thơ 4 chữ thường mang tính chất hồn nhiên ,chất phác phù hợp tâm lý tuổi thơ . - Xét về nguồn gốc : Thơ 4 chữ có nguồn gốc từ Việt Nam .Là một trong những thể ra đời sớm nhất được sử dụng nhiều trong văn học dân gian (tục ngưc ,ca dao ,vè ,câu đố ) dân gian gọi là vãn bốn - Xét về nội dung : Thơ 4 chữ thường thiên về tự sự ,kể chuyện ,kể việc ,kể người ,nội dung đơn giản ,dễ hiểu được bộc lộ trực tiếp ngay trong lời thơ . ? Nhận xét cách ngắt nhịp trong các ví dụ trên ? Vd: ông tiển /ông tiên. ông có /đồng tiền . ông dắt / mái tai . ông gài / lưng khố . Vd: Em yêu /nhà em . Hoa xoan / trước ngõ . Hoa / xao xuyến nở . Như mây / từng chùm Gv đọc mẫu cho học sinh nghe một số đoạn thơ ,khổ thơ bốn chữ . ? Nhận xét cách gieo vần mỗi đoạn thơ . ? Hãy chỉ ra cách ngắt nhịp của moõi đoạn thơ đó ? - Học sinh trả lời câu hỏi . a,Đường đi / thì nhỏ , Bờ cỏ / thì xanh Trời cao / thì thanh . Em ơi ! / có rõ .  Gieo vần lưng ( vần liền ) ngắt nhịp 2/2. b. Em đang / làm bài . Cho buổi / học mai .. - Là cách gieo những vần trong 1 khổ thơ ,đoạn thơ mà không theo trật tự nào .. * lưu ý .. II. Cách ngắt nhịp trong thơ 4 chữ (15'). - Thường có nhịp chẵn 2/2. - Có trường hợp ngắt nhịp lẻ. Kiểu ngắt nhịp này linh hoạt ,không cố định .. III. Tập làm thơ bôn chữ (15')..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Em vừa / cất bút . Mẹ đã / khen hoài . Gieo vần chân ( Vần liền ).ngắt nhịp2/2 . c. đang vui / ở sân . Tập hợp/ quây quần TRống trường / bỗng điểm . Ai nấy / mau chân  Gieo vần chân ( Nhịp 2/2.) Gv gọi học sinh đọc các đoạn thơ vừa làm . Học sinh nhận xét cho bạn - sửa hoặc nêu mẫu câu ,theo ý mình nêu rõ cách chọn ,gieo vần ,ngắt nhịp ntn? - Chỉ rõ cách sửa . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Nêu nguồn gốc ,nội dung làm thơ 4 chữ ? ? Cách gieo vần ,ngắt nhịp của thơ 4 chữ có gì đáng chú ý ? Gv đọc một đoạn thơ hoặc một bài thơ hay để học sinh tham khảo . - Chọn 3-5 đề tài khác nhau để làm thơ 4 chữ . - Trả lời câu hỏi : Các thành phần chính của câu. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 11/03/2016 Ngày dạy: 14 -> 19/03/2016 Chuyên đề: CÂU CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU. Tiết 106 I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về hai thành phần chính của câu. Nắm vững khái niệm, đặc điểm và vai trò của vị ngữ, chủ ngữ - hai thành phần chính của câu. 2. Kĩ năng: Kỹ năng nhận diện chính xác và phân tích được hai thành phàn chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn. Có ý thức dùng câu trần thuật đơn trong nói và viết. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tìm hiểu về các thành phần của câu . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết VD - Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Hãy cho biết các thành phần chính của câu đã học ở bậc Tiểu học? 3. Bài mới: Trong câu có hai thành phần chính là CN và VN, để hiểu rõ hơn về các thành phần chính cũng như phân biệt chúng với thành phẫn phụ bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Hoạt động 1: Phân biệt các thành phần chính với thành phần phụ - Gv viết VD lên bảng - Em hãy xác định các thành phần trong câu văn? - HS lên bảng xác định thành phần câu - Thử lược bỏ từng thành phần và rút ra nhận xét? + Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn? + Những thành phần nào không bắt buộc phải có mặt trong câu? - Vậy hai thành phần chính của câu là gì? GV: Vậy hai thành phần CN và VN không thể lược bỏ trong câu gọi là thành phần chính của câu. - HS rút ra kết luận - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ đã viết VD - Gọi HS đọc VD - Xác định các thành phần chính của câu?. I. PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI THÀNH PHẦN PHỤ: 1. Tìm hiểu VD: Chẳng bao lâu, tôi // đã trở thành một TN CN VN chàng dế thanh niên cường tráng. (Tô Hoài) * Nhận xét: - Không thể bỏ Cn và VN vì cấu tạo của câu sẽ không hoàn chỉnh, khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp câu sẽ trở nên khó hiểu. - Có thể bỏ TN mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi (thành phần phụ).. 2. Ghi nhớ: SGK - Tr 92. II. VI NGỮ: 1. Tìm hiểu VD: SGK - Tr 92+ 93 a. Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa TN CN VN1 hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. VN2 (Tô Hoài) b. Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ sông, ồn ào, CN VN1 VN2 đông vui, tấp nập. (Đoàn Giỏi) VN3 VN4 c. Cây tre// là người bạn thân của nông dân VN CN VN Tre, nứa, trúc, mai, vầu// giúp người ……. CN VN (Thép Mới) * Nhận xét: a. VN: đứng, xem (ĐT) b. VN: Nằm (ĐT); ồn ào, đông vui, tấp nập (TT). c. VN: (là) người bạn (DT kết hợp với từ là) VN: Giúp (ĐT) - Từ nào làm VN chính? Từ đó - Mỗi câu có thể có một hoặc nhiều VN. thuộc từ loại nào? - VN có thể là ĐT, TT, cụm ĐT, cụm TT, DT hoặc - Mỗi câu có thể có mấy VN? cụm DT. VN thường trả lời cho câu hỏi nào? - Trả lời câu hỏi: Làm gì? làm sao? như thế nào? Em hãy đặt một câu hỏi để tìm VN 2. Ghi nhớ: SGK - Tr93 trong các VD trên? - Gọi HS đọc ghi nhớ - GV chốt lại ý chính Hoạt động 3: Tìm hiểu về CN III. CHỦ NGỮ: - Cho HS đọc lại các câu vừa phân 1. Tìm hiểu VD: (Các VD ở mục II).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> tích ở phần II - Cho biết mối quan hệ giữa sự vật nêu ở CN với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu ở VN là quan hệ gì? - CN có thể trả lời cho những câu hỏi như thế nào? - Phân tích cấu tạo của CN trong các VD trên? - Cho HS đọc ghi nhớ - GV củng cố lại kiến thức bằng cách cho HS làm bài tập nhanh (Treo bảng phụ) Hoạt động 4 - GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập - HS đọc - 3 HS lên bảng, mỗi em làm một câu, cả lớp làm vào giấy nháp. - Gv tổ chức cho HS đặt câu - Giữa các tổ thi đặt câu nhanh theo yêu cầu - HS xác định CN một trong các câu mà tổ khác vừa đặt. * Nhận xét: - Quan hệ giữa CN và VN: Nêu tên sự vật, hiện tượng, thông báo về hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật, hiện tượng. - CN thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Con gì? cái gì? - Phân tích cấu tạo của CN: + Tôi: đại từ làm CN + Chợ Năm Căn: Cụm DT làm CN + Tre, nứa, trúc, mai, vầu: các DT làm CN + Cây tre: Cụm DT làm CN 2. Ghi nhớ: SGk - Tr 93 * Bài tập nhanh: Nhận xét cấu tạo của CN trong các câu sau: a. Thi đua là yêu nước. b. Đẹp là điều ai cũng muốn. - CN: Thi đua... là động từ - CN: Đẹp... Là tính từ. IV. LUYỆN TẬP: Bài 1: xác định CN, VN và phân tích: a. - CN: tôi (đại từ) - VN: đã trở tành (Cụm ĐT) b. - CN: Đôi càng tôi (Cụm ĐT) - VN: mẫm bóng (TT) c.- CN: Những cái vút ở chân, ở khoeo (Cụm DT) VN: Cứ cứng dần(VN1), và nhọn hoắt (VN2) (Cụm TT) d.- CN: tôi (Đại từ) - VN: Co cẳng lên (VN1), đạp phanh phách (VN2) (Cụm ĐT) e. - CN: những ngọn cỏ (Cụm DT) - VN: Gãy rạp (Cụm ĐT) Bài tập 2: Đặt câu theo yêu cầu a. VN trả lời câu hỏi: Làm gì? - Bạn Lan viết thư chúc Tết các chú bộ đội ở đảo Trường Sa. b. Vn trả lời câu hỏi: Như thế nào? - Bạn Xuân luôn chan hoà với bạn bè trong lớp. c. VN trả lời câu hỏi: Là gì? - Dế Mèn là chàng đê sớm có lòng tự trọng. Bài 3: xác định CN cho 3 câu trên a. Bạn Lan b. Bạn Xuân c. Dế Mèn. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản 1. Học bài, thuộc ghi nhớ. 2. Hoàn thiện bài tập. 3. Chuẩn bị mỗi em một bài thơ năm chữ * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 107 + 108 Ngày soạn: 11/03/2016 Ngày dạy: 14 -> 19/03/2016 Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh biết viết bài văn tả người. 2. Kĩ năng: Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận. 3. Thái độ: Ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : + Soạn bài Nghiên cứu ra đề, biểu chấm. - Trò : Kiến thức, giấy bút. III. Phương pháp: IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. Hoạt động Nội dung cần đạt của thầy Giáo viên I/ Đề bài : Tả lại hình ảnh mẹ em trong những trường hợp khi em ốm, khi em chép đề lên mắc lỗi, khi em làm được một việc tốt.. bảng. II/ Yêu cầu : - Bài viết sạch sẽ, rõ ràng, diễn đạt lưu loát. - Viết đúng yêu cầu của đề : Tả người 2. Nội dung - Bài viết thể hiện rõ bố cục a) Mở bài : - Niềm hạnh phúc khi được sống bên những người thân yêu. - Mẹ là người gần gũi, thân yêu nhất. b) Thân bài : * Tả bao quát: - Dáng người ( đậm, khoẻ khoắn, nhanh nhẹn). - Màu da, nụ cười, ánh mắt ( nên chọn một chi tiết để thể hiện chiều sâu tâm lí,…). - Tính tình ( cởi mở, chan hoà, dễ gần, ai cũng yêu mến). * Tả cụ thể: - Trong gia đình: + Nhanh nhẹn, đảm đang, gánh vác, thu vén công việc. + Tận tuỵ, hi sinh cho chồng con. 4. Trong công tác: + Nghiêm túc, cần cù, có năng lực. + Hết lòng vì tập thể, được tín nhiệm, tin yêu. * Kỉ niệm sâu sắc về mẹ khi em ốm ( mắc lỗi, làm việc tốt):.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Biểu hiện bên ngoài: cử chỉ âu yếm, ân cần; lời nói dịu dàng, nét mặt lo âu,… - Biểu hiện tâm lí qua ánh mắt, giọng nói động viên, khích lệ, bao dung, … c) Kết bài: Cảm nghĩ của em khi có mẹ chăm sóc. 5. Sung sướng hạnh phúc. 6. Yêu quí, biết ơn, muốn chia sẻ với mẹ những lo toan trong gia đình. 7. Cố gắng làm vui lòng mẹ. III/ Biểu điểm - Điểm 9 -10 : Có lời văn tả giàu hình ảnh, cảm xúc thực sự, trình bày rõ ràng, sạch sẽ không sai lỗi chính tả. - Điểm 7 -8 : Bài viết đúng thể loại, đủ yêu cầu trên, sai không quá 5 -6 lỗi chính tả. - Điểm 5-6 : Bài viết chưa thật hoàn chỉnh về nội dung, ít cảm xúc , đôi chỗ câu van còn lúng túng, còn mắc vài lỗi chính tả, diễn đạt. - Điểm 3 - 4: Bài viết lan man, trình bày không khoa học, còn mắc nhiều lỗi chính tả. - Điểm 1 - 2 : Bài viết quá sơ sài, không đúng thể loại. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhận xét giờ kiểm tra, thu bài Lập dàn ý kể về sự đổi thay của quê em? * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 14 tháng 03.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 28. Tuần: 29 Ngày soạn: 15/03/2016 Ngày dạy: 21-> 26/03/2016 CHUYÊN ĐỀ: LÀM THƠ. Tiết 109: THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I. Mục tiêu bài học: - 1. Kiến thức: HS nắm vững cấu tạo thể thơ năm chữ (tiếng). - Kích thích tính sáng tạo nghệ thuật, tập làm thơ năm tiếng, tập trình bày, phân tích bài thơ ngũ ngôn. 2. Kĩ năng: Tích hợp với phần vần ở bài Đêm nay Bác không ngủ, với phần tiếng ở các phép tu từ từ vững đã học..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 3. Thái độ: Ý thức tự giác, nghiệm túc khi làm thơ 5 chữ. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài Chuẩn bị bài thơ năm chữ. - Trò : Chuẩn bị bài thơ năm chữ. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thể thơ năm chữ - Gọi HS đọc 3 đoạn thơ trong SGK - Hãy rút ra đặc điểm của thể thơ năm chữ (Khổ, vần, cách ngắt nhịp..) - HS đọc - HS trả lời - Hãy đọc một bài thơ hoặc đoạn thơ năm chữ và nhận xét về đặc điểm của chúng? - GV bổ sung hoàn chỉnh - HS đọc - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Đọc bài thơ đã chuẩn bị - GV nêu một số điểm cần lưu ý khi làm thơ - HS lắng nghe - HS tự tập làm một đoạn thơ năm chữ ngắn với nội dung vần nhịp tự chọn dể chuẩn bị dư thi (10 phút). Nội dung cần đạt I. MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THỂ THƠ NĂM CHỮ: - Mỗi câu thơ gồm 5 chữ (năm tiếng); số câu trong bài không hạn định. Cách chia khổ, đoạn tuỳ theo ý định của người viết. - Nhịp: 3/2 hoặc 2/3 - Vần: kết hợp giữa các kiểu vần: chân, lưng, liền cách, bằng trắc. - Thích hợp với lối thơ vừa kể chuyện vừa miêu tả. * Đoạn thơ mẫu minh hoạ: Mỗi năm/ hoa đào nở (V,C,T) lại thấy/ ông đồ già (V, C, B) Bày mực Tàu, /giấy đỏ (V, C, T) bên phố/ đông người qua (V,C, B) (Trích Ông Đồ- Vũ Đình Liên) II. TẬP LÀM THƠ: * Lưu ý: Khi mô phỏng hoặc bắt chước cần chú ý: - Nhịp: 2/3 hoặc 3/2 - Vần: + Cách, trắc: tỏ - cỏ + Cách , bằng, lưng: vàng - càng + Liền bằng, chân: Xanh - lanh III. THI TẬP LÀM THƠ NĂM CHỮ TẠI LỚP:. Hoạt động 3: Thi tập làm thơ năm chữ tại lớp - GV nhận xét chung - Các nhóm lựa chon đề tài - Công bố giải nhất, nhì, ba - Tập viết bài thơ trong 20 phút - Cử đại diện đọc một bài thơ hay nhất trong nhóm - Cử một bạn bình bài thơ đã được đọc - Các nhóm, tổ khác nhận xét, đánh giá V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Viết 1 bài thơ năm chữ có thể lựa chọn các đề tài sau: + Hoa mùa xuân + Chiều trên sông quê + Quả mùa hè + Người bạn mới quen + Lá mùa thu.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Soạn bài: Cây tre Việt Nam. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/03/2016 Ngày dạy: 21-> 26/03/2016 CHUYÊN ĐỀ: KÍ HIỆN ĐẠI. Tiết 110 + 111: CÂY TRE VIỆT NAM (TRÍCH BÚT KÍ - THUYẾT MINH CÂY TRE VIỆT NAM) THÉP MỚI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Vẻ đẹp và giá trị của cây tre trong đời sống của dân tộc ta: + Tre là hình ảnh tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta. + Tình cảm thiết tha của tác giả dành cho tre cũng là dành cho dân tộc. 2. Kĩ năng: - Những nét trội trong hình thức văn bản: + Miêu tả kết hợp biểu cảm. + Coi trọng nhạc điệucủa lời văn. + Dùng phép nhân hoá triệt để. 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập, thêm yêu thiên nhiên và yêu quê hương Việt Nam. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài - Trò : Trả lời câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hình như mỗi đất nước mỗi DT đều chọn một loài cây hoặc một loài hoa làm biểu tượng riêng cho DT của mình. Chẳng hạn: Mía - Cu Ba, Bạch dương - Nga, Bồ đề - Ấn Độ, Liễu - Trung Hoa,.... Đất nước và DT VN của chúng ta tự bao đời nay đã chọn cây tre là loại cây tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của DT. Ca ngợi NDVN anh hùng đạo diễn người Ba Lan cùng các nhà làm phim VN đã dựa vào bài tuỳ bút Cây tre bạn đường của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để XD bộ phim tài liệu Cây tre VN năm 1956. Nhà báo lừng danh Thép Mới đã viết bài kí Cây tre VN để thuyết minh cho bộ phim này. Hoạt động của thầy Hoạt động 1: - GV cho HS đọc chú thích về tác giả, tác phẩm trong SGK sau đó tóm tắt những nét chính về tác giả tác phẩm.. Nội dung cần đạt I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN: 1. Tác giả - tác phẩm: - Tác giả: Thép Mới (1925 - 1991), tên khai sinh là Hà Văn Lộc, quê ở quận Tây Hồ - HN. Ngoài báo chí, Thép Mới còn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim. - Cho HS đọc thầm chú thích trong 1 phút - Tác phẩm: Bài Cây tre VN là lời bình cho bộ - GV nêu cách đọc sau đó đọc mẫu một phim cùng tên của nhà điện ảnh Ba Lan.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> đoạn - Theo em bài kí có thể chia làm mấy đoạn?. - Bài văn này thuộc thể loại gì? - Về mặt thể loại có gì giống và khác bài Cô Tô? - Theo em, trong văn bản này, tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? Tác dụng của các phương thức biểu đạt đó? Hoạt động 2: - Tác giả dựa trên căn cứ nào để nhận xét: "Tre là người bạn thân của nông dân VN, của nhân dân VN"? - Tác giả gọi tre là người bạn thân của nhân dân VN em có suy nghĩ gì về cách gọi này?. - Hình vẽ trong SGk gợi cho em cảm nghĩ gì? - Tác giả cảm nhận cây tre VN qua các biểu hiện cụ thể nào về: + Vẻ đẹp? + Phẩm chất? - Nhận xét về cách dùng từ của tác giả trong các lời văn trên? - Qua vẻ đẹp và phẩm chất của trêm liên tưởng đến đức tính nào của con người VN?. 2. Tìm hiểu từ khó: 11 từ 3. Đọc và tìm hiểu bố cục: - Yêu cầu đọc: Khi trầm lắng dịu dàng, sôi nổi, khẩn trương, thủ thỉ, tâm tình, hân hoan, phấn chấn, ngắt nhịp đúng chỗ, nhấn đúng các vần lưng. * Bố cục: Chia bốn đoạn - Từ đầu đến.. Như người: Giới thiệu về cây tre trong mối quan hệ với con người VN. - Tiếp đến... Chung thuỷ: Cây tre người bạn thân của ND Vn anh hùng trong LĐ. - Tiếp đến... Chiến đấu: Cây tre, người đồng chí anh hùng chiến đấu. - Đoạn còn lại: Cây tre trong tương lai, biểu tượng đẹp và sáng ngời của đất nước. 4. Thể loại: - Bút kí chính luận trữ tình thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. - Giống nhau: đều là bút lí - Khác nhau: Bài Cây tre VN có sự kết hợp thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. - Phương thức biểu đạt: miêu tả xen biểu cảm - Tác dụng: Vừa cho người đọc cảm nhận được hình ảnh tre một cách sinh động, vừa bộc lộ cảm nghĩ của tác giả về cây tre VN II. TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1. Tre - người bạn của nhân dân Việt Nam: - Cây tre có mặt ở khắp mọi miền đất nước: tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi. - Tác giả gọi tre là người bạn thân của nhân dân VN: đây là cách gọi rất đúng vì tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống của con người VN. Cách gọi ấy chứng tỏ tác giả từng gắn bó với tre, hiểu và quí trọng cây tre của dân tộc. - Tre gần gũi thân thuộc, gắn bó với làng quê VN; là hình ảnh của làng quê VN. 2. Vẻ đẹp của cây tre Việt nam: - Vẻ đẹp của tre: Măng mọc thảng, dáng vươn mộc mạc, màu tươi nhũn nhặn. - Phẩm chất của tre: vào đâu cũng sống, ở đâu cũng xanh tốt; cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.  Tác giả dùng nhiều tính từ (thẳng, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc), có tác dụng gợi tả vẻ đẹp và những phấm chất đáng quí của cây tre VN - Tất cả những phẩm chất cao quí ấy của cây tre cũng giống, cũng gần gũi biết bao với những phẩm chất và tính cách của nhân dân VN đó là đức tính thanh cao, giản dị, bền bỉ. GV: đoạn văn mở đầu vừa mang tính chất miêu tả giới thiệu và chính luận một cách nhẹ nhàng tươi.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Sự gắn bó của tre với đời sống hàng ngày của người VN đã được giới thiệu như thế nào trên các mặt sinh hoạt: + Làm ăn? + Niềm vui? + Nỗi buồn?. - Hãy chỉ ra nét NT nổi bật trong các lời văn trên? nêu tác dụng của chúng?. - Câu văn: "Cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc..." có cấu trúc đặc biệt như thế nào?. - Để minh chứng cho nhận xét: "Tre bất khuất, tre cùng ta đánh giặc", Tác giả đã dùng những ,lời văn nào? - Có gì đặc sắc trong các lời văn trên?. - Khúc nhạc đồng quê của tre được tác giả cảm nhận qua những âm thanh nào? - Lời văn ở đây có đặc điểm gì? - Qua đó giá trị của tre được phát hiện ở phương diện nào? - Vị trí của tre trong tương lai đã được tác giả dự đoán như thế nào? - Tác giả dựa vào đâu để dự đoán như thế? - Kết thúc bài văn tác giả viết: "Cây tre VN! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những. mát mà lắng sâu. 3. Tre gắn bó với đời sống của con người VN: a. Trong đời sống hàng ngày: - Làm ăn: Dưới bóng te xanh, ngươid dân cày Vn dựng nhà, dựng cửa , vỡ ruộng, khai hoang, tre là cánh tay của người nông dân. cối xay tre, nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. - Niềm vui: Giang trẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê; là niềm vui duy nhất của tuổi thơ đánh chắt, dánh chuyền; tuổi già vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái... - Nỗi buồn: Suốt một đời người, từ thuở lọt làng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm trên giường tre...  Nét NT nổi bật: Nhân hóa,ãen thơ vào lời văn, tạo nhịp cho lời văn (Cối xay tre, nặng nề quay). Có tác dụng tăng thêm cảm giác gần gũi, thân thuộc của tre đối với người. Lời văn dễ nghe, dễ nhớ. Bộc lộ cảm xúc tha thiết của người viết đối với tre. - Câu văn với cách ngắt nhịp ngắn, khá dều đặn 3/3/4/3 vần lưng "ay" láy 4 lần đã gợi chomngười đọc hình dung phần nào sự nghèo khổ vất vả, lam lũ, quanh quẩn, nặng nề của đời sống nhân dân VN chúng ta bao thế kỉ. Hình ảnh cối xay tre dã trở thành một hoán dụ. b. Trong kháng chiến chống Pháp: - Ngọn tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc. - Cái chông tre sông Hồng. - Tre chống lại sắt thép quân thù. - Tre xung phong vào xe tăng. - Tre hi sinh để bảo về con người.  Điệp từ tre, hình ảnh nhân hoá đã khẳng định sức mạnh và công lao của tre trong cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộcVN. c. Tre là người bạn đồng hành của nhân dân VN: - Âm thanh rung lên man mác trong gió buổi trưa hè nơi khóm tre làng; sáo tre, sáo trúc vang lưng trời.  Câu văn ngắn, cấu trúc như thơ. Qua đó ta thấy được giá trị của tre: là âm nhạc của làng quê. Là cái phần lãng mạn của sự sống làng quê VN. d. Vị trí của tre trong tương lai: Sắt thép có thể nhiều hơn tre nứa, nhưng tre sẽ còn mãi trong tâm hồn dân tộc VN.  Tác giả đã dựa vào sự tiến bộ của xã hội , dựa vào sự gắn bó của tre với đời sống DT, nhất là tâm hồn DT để dự đoán. - Tác giả cảm nhận cây từ tre những phẩm chất cao quí của dân tộc VN; đầy lòng tin vào sức sống lâu bền của cây tre VN, cũng là sức sông scủa DT ta..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> đức tính của người hiền là tượng trưng cao qúi của dân tộc VN."? - Em hiểu gì về cảm nghĩ đó của tác giả? Hoạt động 3: Tổng kết III. TỔNG KẾT: SGK - TR 100 - Em cảm nhận được gì về cây tre VN qua văn bản này? - NT nổi bật trong văn bản? - HS rút ra phần ghi nhớ Hoạt động 4 : Luyện tập IV. LUYỆN TẬP: 1. Đọc bài thơ Tre VN của Nguyễn Duy 2. Học thuộc một đoạn mà em thích nhất trong bài? V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn bài: Câu trần thuật đơn. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 15/03/2016 Ngày dạy: 21-> 26/03/2016 CHUYÊN ĐỀ: CÂU. Tiết 112: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững: Khái niệm câu trần thuật đơn, các kiểu câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng: Nhận diện và phân tích câu trần thuật đơn, sử dung câu trần thuật đơn trong nói, viết. - Tích hợp với phần văn bản Cây tre Việt Nam. 3. Thái độ: Ý thức tự giác học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài - Trò : Trả lời câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Xác định thành phần chính của câu sau và nêu cấu tạo của từng thành phần chính đó? “Tre xung phong vào đại bác.” 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Hoạt động của thầy Hoạt động 1: - GV treo bảng phụ đã viết VD: - Gọi HS đọc VD - Đọan văn gồm mấy câu? - Mục đích của các câu? - Dựa vào kiến thức dã học, hãy phân loại câu theo mục đích nói?. Nội dung cần đạt I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ? 1. Tìm hiểu ví dụ: SGK - Tr 101 - Đoạn văn gồm 9 câu. - Câu 1,2,6,9: Dùng để kể. tả, nêu ý kiến  Câu trần thuật (Câu kể). - Câu 4: Dùng để hỏi  Câu nghi vấn (Câu hỏi). - Câu 3,5,8: Bộc lộ cảm xúc  Câu cảm (Cảm thán). - Câu 7: Cầu khiến  câu cầu khiến (Mệnh lệnh). - Câu có một cặp C-V: câu 1, 2, 9. - Câu có hai cặp C-V: câu 6. - Hãy sắp xếp 4 câu trần thuật trên thành 2 loại: Câu có 1 cụm C-V và câu có 2 cụm C-V sóng đôi * GV kết luận: Câu có một cụm CV dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta gọi là câu trần thuật đơn. - Nhắc lại câu trần thuật đơn dùng 2. Ghi nhớ: SGK tr- 101 để làm gì? Hoạt động 2: II. LUYỆN TẬP: - GV yêu cầu HS đọc bài tập Bài 1: Xác định câu trần thuật đơn và cho biết tác dụng - Gọi HS xác định của chúng: - Câu 1: Ngày thứ năm... sáng sủa  Dùng để tả cảnh - Câu 2: Từ khi... trong sáng như vậy  dùng để nêu ý kiến nhận xét. Bài 2: xác định kiểu câu và nêu tác dụng của chúng - Gọi HS đọc - Câu a, b, c là câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân - Gọi HS trả lời vật. Bài 3: Nhận xét về cách giới thiệu nhân vật: - Gọi HS đọc Cả 3 đoạn văn đều: - Giới thiệu nhân vật phụ trước - Miêu tả việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ - Yêu cầu HS trả lời cá nhân - Thông qua việc làm, quan hệ của các nhân vật phụ rồi mới giới thiệ nhân vật chính. Bài 4: Nhận xét tác dụng của câu mở đầu - Giới thiệu nhân vật - Miêu tả hoạt động của các nhân vật V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn bài: Câu trần thuật đơn có từ là. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 21tháng 03.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 29.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuần: 30 Ngày soạn: 18/3/2016 Ngày dạy: 28/03 -> 2/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: CÂU Tiết 113: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nắm được các đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Cách phân loại câu. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng: Xác định CN, VN trong các câu trần thuật đơn có từ là. Phân loại và biết cáhc sử dụng kiểu câu trần thuật đơn có từ là trong nói và viết. 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập. Tích hợp phần văn ở văn bản Cây tre Việt Nam. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Nghe, nói, sáng tạo, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Soạn bài - Trò : Trả lời câu hỏi trong SGK. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt câu trần thuật đơn và cho biết câu đó dùng để làm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Xác định đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là - GV treo bảng phụ đã viết VD - Đọc và xác định C-V trong 4 câu trên?. - VN của câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành? - Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau dây điền vào trước VN của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải? - Nhận xét về cấu trúc phủ định? - GV nhận xét lại: + Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ) + Thực chất của cấu trúc trên là: (Từ. Nội dung cần đạt I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: 1. Tìm hiểu ví dụ: (SGK - Tr114) a. Bà đỡ Trần// là người huyện Đông Triều. b. Truyền thuyết// là loại truyện dân gian.... c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô //là một ngày trong trẻo và sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc// là dại. * Nhận xét: - VN trong câu a,b,c: Từ "là" + cụm DT - VN trong câu d: Từ "là" + tính từ - Chọn từ ngữ phủ định: a. Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều b. ...không phải là loại truyện dân gian kể về... c. ...chưa phải là một ngày trong trẻo sáng sủa. d. ...không phải là dại. - Nhận xét về cấu trúc phủ định: : Không phải (chưa phải) + là + danh từ (cụm danh từ) hoặc tính từ.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> phủ định + động từ tình thái) + là + 2. Ghi nhớ: SGK - Tr 114 (danh từ hoặc cụm danh từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) - Gọi HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 2: Phân loại các kiểu câu II. CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ trần thuật đơn có từ là LÀ 1. Tìm hiểu VD: Các VD ở mục I Em hãy đặt câu hỏi để tìm VN cho các a. Là người ở đâu? - với ý nghĩa giới thiệu quê quán. VD trên? b. Là loại truyện gì? - Với ý nghĩa trình bày cách hiểu biết. c. Là một ngày như thế nào? - Với ý nghĩa miêu tả đặc điểm. d. Là làm sao? - Với ý nghĩa đánh giá. - Bốn kiểu câu trần thuật đơn có từ là: + Câu giới thiệu: câu a - Có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ + Câu miêu tả: câu c là? + Câu đánh giá: câu d + Câu định nghĩa: câu b 2. Ghi nhớ: SGK - Tr115 - Cho HS nhắc lại ghi nhớ SGK Hoạt động 3: III. LUYỆN TẬP: - Gọi HS đọc bài tập Bài 1: - Gọi HS xác định CN- VN a. Hoán dụ// là gọi tên sự vật hiện tượng... - Yêu cầu HS xác định câu trần thuật C V đơn có từ là b. Người ta// gọi chàng là Sơn Tinh. C VĐây không phải là câu trần thuật đơn có từ là c. Tre// là cánh tay của người nông dân. C VĐây là câu trần thuật đơn có từ là. - Tre// còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. C VĐây là câu trần thuật đơn có từ là. - Nhạc của trúc, nhạc của tre //là khúc nhạc của đồng quê. C V Đây là câu trần thuật đơn có từ là. d. Bồ các// là bác chim ri Chim ri// là dì sáo sậu Sáo sậu// là cậu sáo đen Sáo đen// là em tu hú Tu hú là// chú bồ các 4 câu trên là câu trần thuật đơn có từ là. đ. Vua nhớ công ơn// phong là... Đây không phải là câu trần thuật đơn có từ là. e. Khóc //là nhục Và dại khờ// là những lũ người câm Đây là câu trần thuật đơn có từ là. Bài 2: Gọi tên các kiểu câu trần thuật đơn có từ là a. Câu định nghĩa b. Câu 1,2,3 câu miêu tả d. Câu giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - Yêu cầu HS làm bài tập - Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. e,g . Câu đánh giá Bài 3: Viết đoạn về người bạn của em có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là - Độ dài: 5-7 câu - Nội dung: tả một người bàn của em - Kĩ năng: Sử dụng câu trần thuật đơn có từ là để giới thiệu, miêu tả, đánh giá. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị Kiểm tra tiếng Việt * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/3/2016 Ngày dạy: 28/03 -> 2/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: BIỆN PHÁP TU TỪ- CÂU Tiết 114: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Tái hiện lại kiến thức tiếng Việt đã học. 2. Kĩ năng: - Đánh giá năng lực, kỹ năng làm bài của học sinh. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực: - Viết, sáng tạo, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy: Soạn bài. Nghiên cứu ra đề, biểu chấm - Trò: Ôn tập. III. Phương pháp: IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là câu trần thuật đơn? Đặt câu trần thuật đơn và cho biết câu đó dùng để làm gì? 3. Bài mới: Thiết lập ma trận : 1. Liệt kê tất cả các bài học trong phân môn : - Phó từ - Các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ Yêu cầu: - HS nắm được tác dụng, mô hình cấu tạo, các kiểu - Vận dụng làm các bài tập trong sách giáo khoa sau mỗi bài học.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> 3. Câu a. Thành phần câu b. Câu trần thuật đơn 2. Xây dựng khung ma trận. a. Ma trận trắc nghiệm : Mức độ Chủ đề/ nội dung Văn học : Phó từ So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ Thành phần chính của câu Câu trần thuật đơn có từ là Cộng số câu: Số điềm: b. Ma trận tự luận :. c. Câu trần thuật đơn có từ là. Nhận biết Thông hiểu. 2 1 1 2 1 7 1,75. Vận dụng thấp. 1 1 1 1. Chủ đề/Nội dung Số câu- Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 1 1 3 2 1 3 1 12 3.0. 1 5 1,25. Mức độ Nhận biết. Vận dụng Cộng cao. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao 1 câu 1 câu 3 4 1 3. 1 4. Cộng 2 câu 2 7. Đề : I. Trắc nghiệm : (2 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Câu “ Mùa xuân xinh đẹp đã về.”Phó từ đã bổ sung cho tính từ ý nghĩa gì? A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ kết quả C. Chỉ sự tiếp diễn D. Chỉ kết quả và hướng. Câu 2: Câu thơ “ Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.” Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 3: Câu trần thuật đơn có từ là: “ Trường học là nơi chúng em trưởng thành.” Thuộc kiểu câu: A. Câu định nghĩa B. Câu giới thiệu C. Câu miêu tả D. Câu đánh giá. Câu 4: Hai câu ca dao: “Thân em như ớt trên cây Càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng”. Là loại so sánh nào? A. So sánh người với người B. So sánh vật với vật C. So sánh người với vật D. So sánh cái cụ trể với cái trừu tượng. Câu 5: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ? A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. B. Miền Nam đi trước về sau. C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác. Câu 6 : Hình ảnh nào sau đây không sử dụng phép nhân hóa?.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> A. Trong họ hàng nhà Chổi thì cô bé Chổi Rơm xinh nhất. C.Bố em đi cày về B. Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm. D. Kiến hành quân đầy đường. Câu 7: Hai câu thơ sau “Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm’ Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. Câu 8: . Câu thơ sau “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng) . Đã sử dụng phép tu từ nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D. Hoán dụ. II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: ( 3đ) Tìm phép tu từ trong các câu sau và nêu tác dụng của chúng? a. Vì sương nên núi bạc đầu Biển lay bởi gió, hoa sầu vì sương. b. Cậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. (Thép Mới) Câu 2: ( 5đ) Viết một đoạn văn từ 10 trở lên tả cảnh quê hương em, trong đó có dùng phép so sánh và nhân hóa.( Gạch chân phép nhân hóa và so sánh đó) Đáp án : I. Trắc nghiệm : Câu Đúng. 1 A. 2 C. 3 B. 4 C. 5 A. 6 C. 7 D. 8 A. II. Tự luận: 8đ Câu 1: 4 đ * Phép nhân hóa: a. Núi : bạc đầu Hoa: sầu (1 đ) b. Tre: chống lại, xung phong, giữ, hi sinh, bảo vệ. ( 1 đ) * Tác dụng: Những từ ngữ trên vốn chỉ hoạt động tính chất của con người, nay dùng chỉ hoạt động tính chất cảu vật khiến sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thì tình cảm của con người.(2Đ) Câu 2: 4 đ Viết đúng hình thức đoạn văn: 1đ Trình bày sạch đẹp. viết câu lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ: 1đ Có sử dụng nhân hóa và so sánh phù hợp: 1đ Đúng nội dung tả cảnh quê hương, viết có cảm xúc: 1đ V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra Xem lại các bài tiếng việt. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/3/2016 Ngày dạy: 28/03 -> 2/4/2016.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN VÀ VĂN MIÊU TẢ Tiết 115: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận ra ưu nhược điểm của bài tập làm văn và bài kiểm tra văn. Biết cách sửa chữa các nhược điểm của bản thân 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra và bài viết. Có ý thức sửa chữa những khuyết điểm của bản thân. 3. Thái độ: - Ý thức tự giác học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, phân tích. II. Chuẩn bị: - Thầy : Giáo viên: Soạn bài + Chấm bài + Hệ thống các lỗi sai. - Trò : Xem lại nội dung bài học. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: - Các em đã được thực hành viết bài TLV và kiểm tra lại liến thức văn bản. Hôm nay chúng ta cùng xem lại ưu nhược điểm của bài viết để rút kinh nghiệm để bài sau sẽ viết tốt hơn… Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1 A. Trả bài kiểm tra văn. A. Trả bài kiểm tra văn. Đề và yêu cầu của đề. Gv Yêu cầu học sinh đọc lại đề bài? Đề bài gồm có 2 Phần: mấy phần? + Trắc nghiệm + Tự luận 1. Trắc nghiệm: Gv Ghi kết quả lên bảng. * Đáp án 2. Tự luận. 2 Yêu cầu: + Câu :1 + Câu:2. Gv Yêu cầu học sinh đọc đề tự luận. ? Phần tự luận có mấy yêu cầu? Hoạt động 2 II. Ưu nhược điểm. * Ưu điểm - Đa số cac em đã biết cách làm bài trắc nghiệm và tự Gv Nhận xét ưu nhược luận đã hiểu được yêu câud của đề diễn đạt tương đối lưu loát. Một điểm. số bài víêt chữ tương đối đẹp trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi chính tả. * Nhược điểm: - Một số bài chưa sác định đúng yêu cầu của đề Dòng thơ còn viết liền dòng Nhiều bài chữ viết còn sai lỗi chính tả, chữ viết còn xấu, Phần trắc nghiệm còn chọn nhiều ý đúng. 1. Lỗi chính tả. Giân công, dừng, nâm thâm, lóng ruột… - dân công, Hoạt động 3 III. Sửa lỗi rửng, lâm thâm, nóng ruột ? Theo em ta cần phải viết như thế nào sai cơ bản. mới đúng? 2. Lỗi diễn đạt. Dế Mèn rất sợ lắm Kiêu căng bậy bạ tren đời. Dế Mèn vô cùng sợ hãi. ở đời có thói kiêu căng bậy bạ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Hoạt động: IV. Giáo viên tổng kêt và ghi điểm. . B. Trả bài tập làm văn tả . B. Trả bài tập làm văn tả người. người. Gv Yêu cầu học sinh đọc Đề: Hãy tả lại một người thân gần gũi nhất với em. lại đề bài. I. Xây dựng dàn bài 1. Ưu điểm: Gv Nhận xét ưu ssiểm. Nộp bài tương đối đầy đủ, xác định đúng yêu cầu của đề bài. Bố cục rõ ràng, một số bài tả tương đối tỉ mỉ. - Một số bài lì văn có hình ảnh, trình bày sạch sẽ, diễn đạt lưu loát, ít sai lỗi chính tả. 2. Nhược điểm. - Một số bài viết sơ sài, miêu tả chưa đúng thứ tự Còn vụng về trong cách dùng từ đặ câu Một số bài còn quá sai nhiểu lỗi chính tả. II. Sửa lỗi sai cơ bản. 1. Lỗi chính tả. Gv đưa ra một số các lỗi sai. Dất xinh đẹp, đen nay náy, trắng như thuyết… - Rất xinh đẹp, đen lay láy, trắng như tuyết… 2. Lỗi diễn đạt Gv Mẹ tôi cực kì là xinh đẹp Thói quen của bà tôi rất thích đi chơi xa Em rất yêu quý bà nhất… Mẹ em là một người phụ nữ rất xinh đẹp. Bà của em có thói quen là thích đi thăm bà con họ hàng… Bà là người mà em yêu quý nhất. Lớp:6E III.Kết quả cụ thể. - G Kh TB Y K Gv Trả bài gọi điểm vào vở. Đọc điểm. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Tiếp tục ôn lại kiến thức về văn bản và phương pháp tả người. Xây dựng lại dàn bài, tự sửa những lỗi sai , thiếu. Tiếp tục đọc thêm các bài văn mẫu. ( Văn miêu tả). - Chuẩn bị viết bài văn số: 7. - Miêu tả sáng . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 18/3/2016 Ngày dạy: 28/03 -> 2/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN VÀ KÍ Tiết 116: ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hình thành và củng cố những tiêu biểu sơ lược về các thể truyện và kí trong loại hình tự sự. Nhớ được nội dung cơ bản và nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm truyện và kí hiện đại đã học. - Kết hợi với củng cố về biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn miêu tả và kể chuyện. Xác định ngôi kể, tả, trình tự tả kể..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 2. Kĩ năng: Luyện các kĩ năng hệ thống hoá,so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập. 3. Thái độ: Ý thức tự giác ôn tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy : Giáo viên: Soạn bài. - Trò : Ôn tập. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống hoá nội dung cơ I. HỆ THỐNG HOÁ NHỮNG NỘI DUNG CƠ bản trong những truyện kí hiện đại đã học BẢN TRONG NHỮNG TRUYỆN KÍ HỊÊN ĐẠI ĐÃ HỌC: -Yêu cầu mỗi tổ trình bày bài của mình theo mẫu - Đại diện tổ trình bày - GV đưa bảng tổng kết của mình - HS đối chiếu và nhận xét Tên tác phẩm Tác giả Thể loại (hoặc đoạn trích) 1 Bài học đường đời Truyện đồng đầu tiên (Trích Dế Tô Hoài thoại Mèn phiêu lưu ký) 2 Sông nước Cà Mau (Trích đất rừng Đoàn Truyện dài phương Nam) Giỏi. TT. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh 4 Vượt thác (Trích Quê nội). Võ Quảng. 5 Buổi học cuối cùng An(Trích truyện ngắn phôngnhững vì sao) xơ Đôđê. Truyện ngắn. Truyện dài. Truyện ngắn. 6 Cô Tô (Trích tuỳ Nguyễn bút) Kí (Tuỳ bút) Tuân 7 Cây tre Việt Nam (Trích bài kí Thuyết minh cho. Thép mới. Kí - Thuyết minh phim. Tóm tắt nội dung Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc đẫn đến cái chết của Dế Choắt. Mèn ân hận lắm. Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống, hoang dã và hình ảnh cuộc sống tấp nập trù phú, độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Một đoạn trong hành trình ngược dòng sông Thu Bồn, vượt thác của con thuyền do Dượng Hương Thư chỉ huy. Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học trường làng vùng An-dác bị quân Phổ Đức chiếm đóng và hình ảnh thầy giáo Ha-men qua cái nhìn và tâm trạng của chú bé học trò Phrăng. Vẻ đẹp đảo, biển, cảnh mặt trời lên và một vài nét cuộc sống sinh hoạt của người dân Cô Tô. Cây tre - Người bạn thân thiết của nhân dân Việt Nam, anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu, biểu tượng cho đất.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> bộ phim tài liệu Cây tre Việt Nam) 8 Lòng yêu nước (Trích tập bút kí Ilia ÊThời gian ủng hộ ren-mua chúng ta) 9 Lao xao (Trích Tuổi thơ im lặng). Duy Khán. nước và dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nươc được khơi nguồn từ những vật bình thường gần gủi, từ tinh yêu gia Bút kí đình, quê hương được thử thách và bộc lộ Chính luận mạnh mẽ trong cộng đồng và bảo vệ Tổ quốc. Tả, kể về các loài chim ở làng quê, qua đó Hồi kí - Tự thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên truyện nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian. Hoạt động Hệ thống hoá đặc điểm về hình II. HỆ THỐNG HOÁ VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ 2: thức và thể loại của truyện và kí THỂ LOẠI TRUYỆN VÀ KÍ: - HS trình bày phần chuẩn bị của tổ mình ở nhà - GV đưa ra bảng đã chuẩn bị Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Thể loại. Cốt truyện. Nhân vật. Nhân vật kể chuyện. - Nhân vật chính: Dế Truyện Có: Kể theo Bài học đường Mèn - Dế Mèn đồng trình tự thời đời đầu tiên - Nhân vật phụ: Dế - Ngôi thứ nhất thoại gian Choắt, chị Cốc Sông nước Cà Truyện Ông Hai, thằng An, - Thằng An Không Mau dài thằng Cò - Ngôi kể thứ nhất Bức tranh của Truyện Có: trình tự - Người anh, Kiều - Người anh trai em gái tôi ngắn thời gian Phương - Ngôi kể thứ nhất - Dượng Hương Thư Truyện - Chú bé Cục và Cù Lao Vượt thác Không cùng các bạn chèo dài - Chọn ngôi kể thứ nhất thuyền Có: Theo Buổi học cuối truyện - Chú bé Phrăng và thầy - Chú bé Phrăng trình tự thời cùng ngắn giáo - ngôi kể thứ nhất gian - Anh hùng Châu Hoà - Tác giả Cô Tô Kí Không Mãn... - Ngôi kể thứ nhất Cây tre Việt - Cây tre và họ hàng của - Giấu mình Bút kí Không Nam cây tre - xung ngôi thú ba Bút kí- Nhân dân các dân tộc - Giấu mình Lòng yêu nước chính Không các nước Cộng Hoà - Xung ngôi thứ ba luận trong đất nước Liên Xô. Hồi kí - Các loài hoa, ong - Tác giả Lao xao Không tự tuyện bướm, chim - Chọn ngôi kể thứ nhất - Yêu cầu HS phân biệt hai GV: Bổ sung thêm một số dặc điểm của thể loại truyện và thể loại truyện và kí kí: - HS trao đổi cặp sau đó trình - Đều thuộc loại hình tự sự bày - Khác: + Truyện phần lớn dựa voà sự tưởng tượng của tác giả. + Kí: Chú trọng ghi chép theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả. Như vậy: Những gì được tả và kể trong truyện không phải là hoàn toàn xảy ra, còn kí là những gì xảy ra đúng như thực tế..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> + Truyện: Có cốt truyện + Kí: Không có cốt truyện Lưu ý: Thực tế không có thể loại nào hoàn toàn riêng biệt, các thể loại truyện thường pha trộn, thâm nhập vào nhau. Hoạt động 3: III. TRÌNH BÀY HIỂU BIẾT, CẢM NHẬN: - Yêu cầu HS trình bày 1. Những tác phẩm truyện, kí đã học để lại cho em những - GV: Tổng kết cảm nhận gì về đất nước, về cuộc sống và con người? - HS trình bày ý kiến cá nhân - Các tuyện kí hiện đại đã giúp ta hình dung được cảnh sắc - HS trình bày cảm nhận cá thiên nhiên tươi đẹp, phong phú, giàu có của đất nước VN ta nhân từ Bắc đến Nam, từ biển đảo đến rừng núi, qua đó thể hiện cuộc sống tươi đẹp của con người VN trong LĐ và trong chiến đấu, trong học tập và trong mơ ước, thật giản dị, khiêm tốn, thông minh, tài hoa và rất anh hùng. - Ngoài ra một số truyện kí hiện đại nước ngoài cũng mở rộng tầm hiểu biết cho chúng ta về lòng yêu nước của nhân dân Pháp, Liên Xô trong những năm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc (Thế kỉ 19) 2.Nhân vật nào em yêu thích và nhớ nhất trong các truyện đã học? Em hãy phát biểu cảm nhận về nhân vật ấy? V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 28 tháng 03.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 30. Tuần: 31 Ngày soạn: 24/03/2016 Ngày dạy: 04 -> 09/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: CÂU Tiết 117: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I. Mục tiêu bài học:.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 1. Kiến thức: HS nắm vững: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là. Cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng nhận diện và câu phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. 3. Thái độ: Sử dụng kiểu câu này trong nói và viết. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy : Giáo viên: Soạn bài. - Trò : Ôn tập. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? VD? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của I. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN câu trần thuật đơn không có từ "là" KHÔNG CÓ TỪ LÀ - GV treo bảng phụ đã viết VD 1. Ví dụ: - Gọi HS đọc a. Bức tranh này// đẹp lắm. - Xác định CN - VN trong hai câu C V b. Chúng tôi//tụ hội ở góc sân. C V - VN ở hai câu này do những từ hoặc * Nhận xét: cụm từ nào tạo thành? - Câu a: VN do cụm tính từ tạo thành. - Câu a: VN do - Chọn những từ ngừ thích hợp điền cụm động từ tạo thành. vào trước VN? - Chọn từ: - Em hãy nhận xét về cấu trúc của câu + Bức tranh này không (chưa, chẳng) đẹp lắm. phủ định? + Chúng tôi không (chẳng chưa) tụ hội ở góc sân. - Cấu trúc phủ định: Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm ĐT hoặc cụm TT. 2. Ghi nhớ: SGK - Tr 119 Hoạt động 2: II. CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TAI: - GV treo bảng phụ 1. Ví dụ: - Gọi HS đọc a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con// tiến lại. - Xác định CN - VN trong các câu? TN C V b. Đằng cuối bãi, tiến lại// hai cậu bé con. TN V C * Nhận xét: - Em có nhận xét gì về vị trí của của - Câu b: VN được đảo lên trước CN: Câu tồn tại VN trong câu b? - Câu a: là câu miêu tả - Dựa vào kiến thức đã học về văn - Đoạn văn là văn miêu tả miêu tả, em hãy cho biết đoạn văn ở - Điền vào chỗ trông là câu a vì đó là câu văn miêu tả mục II.2 có phải là văn miêu tả không? 2. Ghi nhớ: SGK - Tr 119 - Theo em, em điền câu nào vào chỗ trống của đoạn văn? Vì sao? Hoạt động 3: III. LUYỆN TẬP: - GV treo bảng phụ 1. Xác định CN _ VN và cho biết câu nào là cây miêu tả - HS đọc bài tập và câu nào là câu tồn tại? - Mỗi em lên bảng làm một câu a. Bóng tre //trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. Câu.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS xác định yêu cầu của bài tập - GV đọc. miêu tả - ...Thấp thoáng// mái đình, mái chùa cổ kính.  Câu tồn tại - ...Ta// gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.  Câu miêu tả b. - ...Có// cái hang của dế Choắt.  Câu tồn tại - .. Tua tủa //những mầm măng.  Câu tồn tại - Măng //chồi lên nhọn hoắt như một cái gai khổng lồ.  Câu miêu tả 2. Bài 2:Viết đoạn: - Độ dài: 5 - 7 câu - Nội dung: Tả cảnh trường em - Kĩ năng: có sử dụng các kiểu câu: + Câu trần thuật đơn có từ là + Câu trần thuật đơn không có từ là. +Ccâu miêu tả và câu tồn tại. VD: Trường em nằm ở trung tâm thành phố. Giữa những tòa nhà cao tầng, trường chúng em trở nên gọn gàng xinh xắn. Mỗi sáng đi học, từ xa em đã thấy ánh bình minh thoa một màu hồng phấn lên cả bức tường chính đông. Dưới mái vòm cửa đông, nhộn nhịp những cô cậu HS. 3. Bài 3: Viết chính tả: Đoạn dầu bài Cây tre Việt Nam Yêu cầu xác định từ ghép, từ láy trong đoạn văn đó: - Từ ghép: muôn mgàn, cây lá, tre nứa, thân mật, mấy chục, mầm non, xanh tốt,, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí. - Từ láy: thân thuộc, ngút ngànm, đâu đâu, mộc mạc, nhũn nhặn, cuứng cáp, dẻo dai. - Có cặp từ gần nghĩa: Vũng chắc - cúng cáp; giản dị mộc mạc.. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị tiết: Ôn tập văn miêu tả * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/03/2016 Ngày dạy: 04 -> 09/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Tiết upload.123doc.net + 119: ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS: Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong văn 6 ta rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người. 2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng quân sát, nhận biết, ghi chép về thế giới xung quanh con người. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> II. Chuẩn bị: - Thầy : Giáo viên: Soạn bài. - Trò : Ôn tập. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Các em đã học về văn miêu tả, bao gồm cả hai loại tả cảnh và tả người. Vậy tả cảnh và tả người có nhũng điểm nào chung, điểm nào khác biệt? Làm thế nào để phân biệt một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả? Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết - Các em đã học về văn miêu tả có những loại nào? - Vậy tả người và tả cảnh có những điểm nào chung, điểm nào khác? - Làm thế nào để phân biệt một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả? - Khi làm bài văn miêu tả cần có kĩ năng gì?. Nội dung cần đạt I. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN MIÊU TẢ: 1. Tả cảnh, tả người: - Tả chân dung người - Tả người: + Tả người trong cảnh + Tả người trong hoạt động + Tả chân dung người 2. Các kĩ năng cần có để làm bài văn miêu tả: Quan sát, tưởng tượng, so sánh lựa chon, hồi tưởng, hệ thống hoá... 3. Bố cục của một bài văn miêu tả: - Nêu bố cục của bài văn miêu tả? a. Mở bài: Tả khái quát b. Thân bài: Tả chi tiết c. Kết bài: Nêu ấn tượng, nhận xét về đối tượng Hoạt động 2: II. LUYỆN TẬP: - GV gọi HS đọc bài tập 1 1. Bài tập 1: Tả cảnh biển - Đảo Cô Tô ( Nguyễn - HS trao đổi cặp trong 2 phút Tuân) Những điều làm cho bài văn trở nên hay và độc đáo: - Tác giả lựa chon được những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, thể hiện được linh hồn của tạo vật. - Có những so sánh liên tưởng mới lạ, độc đáo và rất thú vị. - Tình cảm và thái độ rõ ràng đối với cảnh vật. Bài 2: Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở. - GV nêu yêu cầu của bài tập a. Mở bài: Đầm sen nào? Mùa nào? Ở đâu? - HS trao đổi nhóm trong 5 phút sau đó b. Thân bài: trình bày - Theo trình tự nào? Từ bờ ra giữa đầm? Hay từ trên cao? - Lá? Hoa? Nước? Hương? Màu sắc? Gió? Không khí? c. Kết bài: Ấn tượng của du khách. Bài 3: Tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi, tập nói. a. Mở bài: Em bé con nhà ai? Tên? Tháng tuổi? - Gọi HS đọc bài tập Quan hệ với em? - HS làm ra giấy nháp trong 5 phút sau đó b. Thân bài:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> trình bày, lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ. - Em bé tập đi (chân, tay, mắt, dáng đi...) - Em bé tập nói (miệng, môi, lưỡi, mắt...) c. Kết bài: - Hình ảnh chung về em bé - Thái độ của mọi người đối với em. * Ghi nhớ: SGK - tr 121. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Làm bài tập 4 Đọc phần ghi nhớ Soạn bài: Chữa lỗi về CN và VN * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 24/03/2016 Ngày dạy: 04 -> 09/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: CHỮA LỖI THƯỜNG GẶP Tiết 120: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ , VỊ NGỮ I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp HS: Củng cố lại thành phần chính của câu trần thuật đơn. 2. Kĩ năng: Phát hiện và sử lỗi về chủ ngữ và vị ngữ khi nói, viết. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc. Củng cố và nhấn mạnh ý thức viết câu đúng ngữ pháp. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Thầy : Giáo viên: Soạn bài. - Trò : Ôn tập. III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: a. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? b. Thế nào là câu miêu tả? Câu tồn tại? VD? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động 1: Chữa lõi câu thiếu chủ ngữ * GV treo bảng phụ đã viết VD - Gọi HS đọc - Em hãy xác định CN và VN của mỗi câu trên? - HS đứng tại chỗ xác định. Nội dung cần đạt I. CÂU THẾU CHỦ NGỮ:. 1. Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" TN cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. VN 2. . Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", TN em //thấy Dế Mèn biết phục thiện. CN VN - Tìm nguyên nhân và cách sửa lỗi cho * Nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> câu thiếu CN. - Câu a thiếu CN. - Nguyên nhân: Lầm TN với CN - Cách sửa: + Thêm CN: Tác giả (hoặc viết như câu b) + Biến TN thành CN bằng cách bỏ từ "qua": Truyện... cho ta thấy Hoạt động 2: Chữa lỗi câu thiếu VN II. CÂU THIẾU VN * GV treo bảng phụ đã viết VD * VD: - Gọi HS đọc a. Thánh Gióng //cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, - Gọi HS lên bảng xác định CN - VN CN VN xông thẳng vào quân thù. b. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, CN vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù. c. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6 A. CN d. Bạn Lan //là người học giỏi nhất lớp 6 A. CN VN * Nhận xét: - Em hãy nêu nguyên nhân và cách sửa - Câu b,c thiếu VN - Nguyên nhân mắc lỗi: + Câu b: Lầm ĐN với VN + Câu c: Lầm phụ chú với VN - Cách sửa: + Câu b: Thêm bộ phận VN ...đã để lại trong em niềm kính phục. ...là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn. + Câu c: .Thêm VN: ...là bạn thân của tôi. ... đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôi. .Thay dấu phẩy bằng từ là để viết như câu d. Hoạt động 3: III. LUYỆN TẬP * GV treo bảng phụ đã viết sẵn các bài Bài 1: Đặt câu hỏi để tìm Cn và VN tập a. Ai? (Bác Tai) - HS đứng tại chỗ, mỗi em làm một Như thế nào? (Không làm gì nữa) câu  Có đủ CN và VN - HS yếu mỗi em điền 1 câu b. Con gì? (Hổ) - HS TB mỗi em điền một câu Làm gì? (Đẻ) - HS đứng tại chỗ biến đổi  Có đủ CN và VN c. Ai? (Bác tiều) Làm sao? (Già rồi chết)  Có đủ CN và VN Bài 2: Phát hiện câu mắc lỗi và chỉ ra nguyên nhân: a. Cái gì? (Kết quả học tập của năm học) Như thế nào? (Đã động viên)  Có đủ CN và VN b. Cái gì? (Không có) Như thế nào? (Đã động viên)  Câu thiếu CN Cách chữa: bỏ từ "với".

<span class='text_page_counter'>(128)</span> c. Câu thiếu VN Thêm bộ phận VN: ...đã đi theo tôi suốt cuộc đời. d. Câu đúng Bài 3: Điền CN thích hợp a. Chúng em... b. Chim hoạ mi... c. Những bông hoa... d. Cả lớp... Bài 4: Điền VN thích hợp vào chỗ trống a. ...rất hồn nhiên. b. ....vô cùng ân hận. c.....bừng lên thật là đẹp. d...đi du lịc ở miền Nam. Bài tập 5: Biến đổi câu ghép thành câu đơn. a. Hổ đực mừng rỡ đùa với con. Còn hổ cái tì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bĩa trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cai ngất như hai dãy trường thành vô tận. * Củng cố: Muốn biết được câu có đủ Cn hay VN thì phải đặt câu hỏi để tìm CN - VN. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: Nhắc lại nội dung kiến thức cơ bản Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Chuẩn bị viết bài TLV miêu tả sáng tạo * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 04 tháng 04.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 31. Tuần: 32 Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: 11 -> 16/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: HÀNH CHÍNH CÔNG VỤ Tiết 121: VIẾT ĐƠN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các tình huống cần viết đơn, khi nào viết đơn, viết để làm gì? 2. Kĩ năng: Biết cách viết đơn đúng qui cách, nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết đơn. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức trình bayg khi viết một lá đơn cho đúng qui cách. 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. Năng lực nói, viết đơn..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> II. Chuẩn bị : + Thầy : Nghiêm cứu soạn giáo án, bảng phụ . + Trò : Đọc trước bài ở nhà. III. Phương pháp. - Vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra) GV kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới : Gv giới thiệu : ở bậc tiểu học các em đã được học cách viết đơn .Tuy nhiên cần hiểu ý nghĩa ,sự cần thiết và cách thức viết đơn trong từng tình huống cụ thể ntn ,giờ học hôm nay chúng ta cần tìm hiểu tiếp . Hoạt động của thầy và trò Hoạt động I Gv gọi học sinh đọc các NL . ? Qua tìm hiểu ví dụ 1, em biết việc viết đơn gửi ban chấp hành Đoàn trường là để làm gì ? ? Vậy ở ví dụ 2 nêu lý do em viết đơn gửi cho cô giáo chủ nhịêm ? ? Còn ở ví dụ 3-4 tại sao em phải viết đơn ? .? Từ các ví dụ trên, em thấy khi nào cần viết đơn Gv: Tuy nhiên khôpng phải bất cứ trường hợp nào ta cũng phải viết đơn . ? Trong những trường hợp sau đây, trường hợpnào cần viết đơn ? Viết gửi ai ? - Các bạn đến học nhóm ở nhà em .... - Trong trường hợp mới mở lớp .... - Trong giờ học toán .... - Gia đình .... ?Trong 4 tình huống trên ,tình huống nào phải viét đơn - Tình huống 1-2-4 cầm viết đơn . ? Vì sao tình huống 3 không phải viết đơn ? Gv: Như vậy ,tuỳ từng huống mà ta xét thấy có cần viết đơn không ? Gv: Căn cứ vào nội dung, hình thức trình bày trong đơn, người ta chia làm 2 loại . ?Quan sát đơn viết theo mẫu ,em có nhận xét gì về nội dung đơn? Gv Đó những mục bắt buộc phải có trong một lá đơn theo mẫu . ? Đơn không theo mẫu, song phải đảm bảo những nội dung gì ? Gv: đơn có thể viết tay rõ ràng, sạch sẽ, cũng có thể đánh máy in vi tính, phô tô nhièu bản ngưng chữ ký người viết đơn dứt khoát phải tự ký .. Nội dung cần đạt I, Khi nào cần viết đơn. 1. Phân tích ngữ liệu mẫu . - Đề bạt nguyện vọng gia nhập Đoàn thanh niên - Muốn xin cô nghỉ một buổi học bị ốm . - Do hoàn cảnh khó khăn em phải viết đơn xin miễm giảm học phí . - Viết đơn xin cấp lại giấy chứng nhận tốt nghiệp. 2. Kết luận . - Viết đơn khi muốn đề đạt nguyện vọng với cơ quan, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết . + Tinh huống 1: Viết đơn tình báo với công an địa phương. + Tình huống 2: Viết đơn tình báo với công an địa phương . + tình huống 4 : Gửi ban giám hiệu nơi đén học II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn 1. Đơn theo mẫu : - Quốc hiệu , - Ngày tháng . - Tên đơn - nội dung đề nghị ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> ? Trong những đơn viết theo mẫu ta có thể trình - Gửi tổ cgức ,cá nhân nhận đơn . bày ntn ? - Chữ ký người viết đơn. 2. Đơn không theo mẫu , III. Cách thức viết đơn - Quốc hiệu . 2. Đơn không theo mẫu . - Ngày tháng . - Quốc hiệu . - Tên đơn . - Tên đơn .- Nơi ,ngày viết đơn . - Chữ ký người viét đơn . - Nơi .người gửi . 1. Đơn theo mẫu . - Họ tên, địa chỉ, tuổi, nơi công tác - Điền vào chỗ trống nội dung cần thiết của lá ,học tập của người viết đơn . đơn . - lý do viết đơn . Gv: Nêu những chú ý về cách trình bày một lá - Yêu cầu, nguyện vọng đề nghị . đơn - Cam đoan và cảm ơn . - Lời văn trong đơn cần viết gọn gàng, sáng sủa - Ký tên . dễ đọc, nhất là phần yêu cầu, đề nghị phải viết - Xác nhận và đóng dấu của địa thành thực chính đáng, không viết dài dòng, phương hoặc cơ quan (nếu có, nếu cần thừa ,không làm văn khi viết đơn . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ? Nhắc lại nội dung cơ bản của bài . ? cách thức viết một lá đơn ntn ? cần chú ý những gì khi viết một lá đơn ? - Học nắm chắc yêu cầu ,cách viết một lá đơn . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: 11 -> 16/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Tiết 122 - 123 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO (SỐ 6) I. Mục tiêu bài học . 1. Kiến thức: - Kiểm tra và đánh giá nhận thức và kỹ năng của học sinh về kiểu bài miêu tả sáng tạo . Qua bài viết đánh giá năng lực đọc, nhớ, quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng của học sinh của học sinh . 2. Kĩ năng: - Tích hợp với Tiếng Việt ở các biẹn pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật đơn không có từ là, tích hợp phần văn ở các văn bản đã học . 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu đề, lập dàn ý viết bài, sửa chữa bài viết . 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu ra đề . - Trò : Ôn tập theo sự hướng dẫn của thầy . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 2. Kiểm tra. 3. Bài mới * Đề bài : Tả lại một cảnh quê hương em vào một buổi sáng mùa hè tươi đẹp. I. Yêu cầu cần đạt: 1. Nội dung . a, Mở bài : giới thiệu về cảnh quê hương b, Thần bài . - Cảnh sáng sớm: bầu trời, mây, gió, giọt sương….. - cảnh khu vườn: cây cối xanh tốt, tươi tỉnh, sai quả,(một số loài cây tiêu biểu cảu quê hương) - Cảnh dòng sông, con đường, cánh đồng lúa chín…. - Hoạt động con người Hs lựa chọn những cảnh tiêu biểu mùa hè: ánh nắng, hoa phượng, tiếng ve, học sinh vui chơi……. II. Biểu điểm . - Điểm 9- 10 : Trình bày rõ ràng sạch đẹp. Viết có cảm xúc, giàu hình ảnh có sử dụng phép tu từ . - Điểm 7-8 : đúng yêu cầu trên ,nhưng còn sót một vài ý . - Điểm 5-6 : Trình bày chưa gọn gàng, rõ ràng, thiếu ý . - điểm 3-4 : Cẩu thả, làm không theo trình tự . - điểm 1-2 : Lạc đề . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gv thu bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh . - Làm lại đề văn . - Tham khảo bài : Cầu Long Biên - Chứng nhân lich sử . - Soạn bài: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ”. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 02/04/2016 Ngày dạy: 11 -> 16/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN NHẬT DỤNG Tiết 124: BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu sự gắn bó mật thiết của người da đỏ, với thiên nhiên với quê hương, từ dó đã nêu được một vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay : Bảo vệ và giữ ghìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường. Hiểu rõ được tác dụng của việc sử dụng một biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với sự diễn đạt tình cảm và ý nghĩa, đặc biệt là các biện pháp trùng điệp : Từ ngữ cấu trúc câu đối lập . 2. Kĩ năng: - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt, tập làm văn ở thể loại thư - ký - phát biểu cảm nghĩ - chính luận . 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> - Bước đầu rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. Năng lực giải quyết vấn đề, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Tìm hiểu trước bài học . III. Phương pháp, kĩ năng - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra. 3. Bài mới . * Gv giới thiệu : Năm 1854 tổng thống thứ 14 của nước Mỹ là Phreng Klin-pi-xơ, tỏ ý muốn mua đất của người da đỏ. Thủ lĩnh người da đỏ Xiattơn đã viêt bức thư này để trả lời. Đây là một bức thư rất nổi tiếng, từng được nhiều người xem là văn bản hay nhất viết về bảo vệ thiên nhiên và môi trường . Hoạt động dạy và học Hoạt động I Gv: gọi học sinh đọc chú thích sgk. ? Em biết gì về hoàn cảnh ra đời "bức thư của thủ lĩnh da đỏ ".? Gv đây là bức thư có nội dung chính trị viết theo hình thức chính luận - giọng đọc cần tình cảm tha thiết khi nói với thiên nhiên, đất nước hoặc mỉa mai kín đáo, khi nói với tổng thống Mỹ. Chú ý các câu hỏi, câu giả định ,các kết cấu câu ,ngữ trùng điệp . Gv đọc đoạn đầu . - gọi 3-4 học sinh đọc tiếp đến hết bài . * Gọi học sinh giải thích từ khó theo chú thích sgk trang 138- 139. ? Văn bản thuộc thể loại nào ? ? Văn bản có thể chia thoe bố cục ntn ? Gv; Đây là một văn bản trích. Người soạn đã lược bớt một số đoạn nêu nội dung bức thư không thật liên tục ,liền mạch . Gv cho học sinh chỉ cần nắm được lô gic lập luận và các luận điểm chính của người viết. a,Thiên nhiên, quê hương, môi trường là bầu trời, ánh sáng không khí, đất đai, dòng sông, con suối, động thực vật ...đối với người da đỏ là rất đỗi thiêng liêng, là bà mẹ vĩ đại ,nên không dễ gì đem bán . b,Cách đối xử với thiên nhiên, môi trường của da trắng mới nhập cư là hoàn toàn đối lập với người da đỏ .Nếu. Nội dung cần dạt I. Đọc tìm hiểu chung - Đây là bức thư của thủ lĩnh da đỏ Xiattơn trả lời ý muốn mua đất của tổng thống hoa kỳ thứ 14 . - Thể loại thư từ - chính luận trữ tình ..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> người da đỏ buộc phải bán đất, thì người da trắng cũng phải đối xử với thiên nhiên như người da đỏ . c,Nếu không được như vậy, thì ngay cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại, vì điều gì xảy ra với đất dai tức là xảy ra đối với những đứa con của đất . Hoạt động II Gv gọi học sinh đọc sgk. II. Tìm - Hiẻu văn bản 1. Thái độ ứng xử của con người với thiên nhiên đất đai ,môi trường . a. Thái độ ứng xử của thiên nhiên với người da đỏ . ? Tìm hiểu những từ, ngữ, câu .....nói lên thái độ tình cảm của người da đỏ đối với thiên nhiên, môi trường ,đặc biệt là đất đai . - Với mỗi người da đỏ mỗi tấc đất là thiêng liêng trong ký ức và kinh nghiệm. - Đất là mẹ . - Chúng tôi không thể nào quên được mảnh đất tươi đẹp này . - Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi . - Hoa là chị ,là em .... vũng nước, mảng đá, chú ngựa con ...tất cả đều chung một gia đình . - Dòng sông, con suối là máu của tổ tiên, là anh em làm nguôi cơn khát, nuôi lớn con cháu . - Tiếng thì thầm của dòng nước là tiếng nói của cha ông - Mảnh đất dưới chân là nắm tro tàn của cha ông. Đất đai giàu có được là do nhiều mạng sống bồi đắp lên . - Đất là mẹ . ? Qua những chi tiết ấy ,em hiểu được gì tình cảm của người da đỏ đối với thiên nhiên và môi trường ? ? Vì sao họ lại có tình cảm thái độ như vậy - Vì đó là quê hương của họ, là mảnh đất bao đời gắn bó với nòi giống họ, với nếp sống thuần phác, giảm dị tình nghĩa của họ và sâu trong nguồn cội là tình yêu máu thịt của họ với đất nước quê hương . ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của thủ lĩnh da đỏ trong bức thư ? Gv: Như vậy, tình cảm thái độ của người da đỏ đã được thể hiện rất rõ ràng, dứt khoát ? ? Em cảm nhận được gì tình cảm của người da đỏ với thiên nhiên và môi trường . - Người da đỏ bày tỏ thái độ ,tình cảm và cách ứng xử với thiên nhiên, môi trường rất rõ ràng. Đó là tình cảm gắn bó.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> ,biết ơn, mối quan hệ hài hoà thân yêu thiên nhiên mà gần gũi như trong một gia đình như với anh chị, em ruột thịt với bà mẹ hiền vĩ đại . - Với cách nói nhắc đi nhắc lại ,trùng điệp, thủ lĩnh đã nhấn mạnh khắc sâu tạo ấn tượng đậm nét về tình cảm, cách ứng xử của người da đỏ với thiên nhiên ,môi trường . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Tóm tắt ngắn gọ đoạn truyện vừa tìm hiểu ? - Tình cảm của người da đỏ đối với thiên nhiên môi trường? - Tìm hiểu tiếp phần còn lại ? - Tìm hiểu xem thái độ của người gia trắng đối với Mỹ ntn. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 11tháng 04.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 32. Tuần: 33 Ngày soạn: 09/04/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN NHẬT DỤNG Tiết 125 : BỨC THƯ CỦA THỦ LĨNH DA ĐỎ (tiếp ) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu sự gắn bó mật thiết của người da đỏ, với thiên nhiên với quê hương, từ dó đã nêu được một vấn đề bức xúc, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống hiện nay : Bảo vệ và giữ ghìn sự trong sạch của thiên nhiên, môi trường. Hiểu rõ được tác dụng của việc sử dụng một biện pháp nghệ thuật trong bức thư đối với sự diễn đạt tình cảm và ý nghĩa, đặc biệt là các biện pháp trùng điệp : Từ ngữ cấu trúc câu đối lập . 2. Kĩ năng: - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt, tập làm văn ở thể loại thư - ký - phát biểu cảm nghĩ - chính luận . 3. Thái độ: Bước đầu rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bức thư có nội dung chính luận 4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, đọc, phân tích, tổng hợp. Năng lực giải quyết vấn đề, thẩm mĩ. II. Chuẩn bị ..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Tìm hiểu trước bài học . III. Phương pháp, kĩ năng - Vấn đáp, thảo luận, nêu vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra. ? Nêu cảm nhận và nêu nhận xét của em về thái độ tình cảm của người da dỏ với thiên nhiên môi trường ? 3. Bài mới . Hoạt động dạy và học Gv gọi học sinh đọc từ "Tôi biết ......đồng cỏ ". ? Tìm những câu văn .những từ ngữ thể hiện thái độ cách ứng xử của người da trắng đối với thiên nhên, môi trường và đất ? - Muốn dùng tiền bạc, đô la để mua tất cả . - Khi chết thường quên đi đất nước họ sinh ra . - Không hiểu cách sống của người da đỏ . - Là kẻ xa lạ ,trong đêm tối họ lấy đi những gì họ cần . - Kẻ thù chinh phục lấn tới . - Đối xử với đất,bầu trời như những vật mua được ,tước đoạt được rồi bán đi như những con cừu và những hạt kim cương - Thèm khát ngấu nghiến đất đai để lại đằng sau những bãi hoang mạc . - Xoá bỏ cuộc sống thanh khiết, yên tĩnh thay thế bằng cuộc thị thành ầm ĩ, ồn ào . - Huỷ diệt muông thú quí hiếm, bắn hạ cả ngàn con trâu rừng trên những cánh đồng trơ trọi, mỗi khi có đoàn tàu đi qua . ? Em có nhận xét gì về tình cảm của người da trắng đối với thiên nhiên và môi trường ? Gv đó là mặt trái là bản chất của chủ nghĩa Tư Bản, của đế quốc Mỹ trong quá trình phát triển của nó . GV liên hệ : Bản chất của người da trắng khác nào bọn lâm tặc phá rừng săn bán, buôn bán lậu chim thú quý hiếm ở Việt Nam. Những năm gần đây đã và đang hoành hành dữ dội gây thiệt hại không nhỏ đến kinh tế xã hội, phá hoại nghiêm trong môi trường sinh thái ở nước ta ? Em có nhận xét gì về cách đối xử của người da đỏ này ? - Bằng một loạt hình ảnh, sự việc, hình ảnh hoạt động đối lập nhau : Người anh em / kẻ thù, đất mẹ anh em bầu trời /mua vật được, tước đoạt được yên tĩnh, ồn ào ...và những câu văn có sự kết hợp linh hoạt điệp ngữ và phép đối lập thủ lĩnh da đỏ đã làm nổi bạt cách đối xử của người da trắng với thiên nhiên, môi trường, đất đai để rồi từ đó đưa ra những điều kiện yêu cầu của thủ lĩnh da đỏ và người da đỏ và người da trắng phải đối xử với đất như người da đỏ . Gv gọi học sinh đọc : Như vậy ,.......hết . ?Nêu nội dung của đoạn văn ? ? Để kết luận bức thư của mình ,thủ lĩnh da đỏ đưa ra những điều kiện gì ?Nhấn mạnh khẳng định nội dung gì - Khẳng định sự gắn bó với đất đai,vai trò của môi trường với. Nội dung cần đạt b. Thái độ ứng xử của người da trắng mới nhập cư vào đất Mỹ. - Người da trắng chủ yếu nhìn vào việc khai thác tận dụng thiên nhiên, môi trường vì lợi nhuận tối đa, bất chấp hậu quả trước mắt hay lâu dài, chỉ cần có lãi ,có lợi là làm tới . - Người da trắng đối xử với đất thiên nhiên và môi trường hoàn toàn đối lập với người da đỏ ..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> con người . - Yêu cầu người da trắng phải đối xử như da đỏ . ? Tìm nnhững câu văn hay nhất thể hiện nội dung này ? - "Đất đai có được là do nhiều mạng sống "của chủng tộc da đỏ . - Bởi vậy ,nếu người da đỏ buộc phải bán đất thì :người da trắng và cả con cháu họ phải kính trọng đất đai "phải biết đối xử với đất như người da đỏ . - Đi xa hơn kết luận còn cảnh cáo .Nếu không như vậy thì ngay cuộc sống của người da trắng cũng bị tổn hại vì " đất là mẹ "của cả loài người . Gv : Có thể nói đây là một bức thư hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường vì sao ? vì nó xuất phát từ lòng yêu nước, quê hương. Người Anh Điêng đang sống hoà đồng với thiên nhiên, thiên nhiên như bà mẹ chở che họ, cung cấp cho họ tất cả .....vì vậy trong bức thư ta không thấy họ trả lời . Hoạt động III ? Văn bản có những thành công gì về mặt nghệ thuật? - Sử dụng phép so sánh nhân hoá, điệp ngữ phong phú ,đa dạng ,giọng văn truyền cảm . - Vấn đề đưa ra có ý nghĩa toàn nhân loại . ? Nêu nội dung chính của đoạn trích ? - Qua bức thơ trả lời yêu cầu mua đất của tổng thống Mỹ phreng klen thủ lĩnh người da đỏ Xiatstơn ,với giọng văn đầy sức truyền cảm đã dưa ra một vấn đề có ý nghiã toàn nhân loại : Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình .. 2. Lời kết luận của bức thư. - Thủ lĩnh da đỏ khắng định mạnh mẽ ,dứt khoát hơn tình cảm với đất thiên nhiên môi trường . - Cảnh báo sự tổn hại của môi trường ,đất đai với con người nếu nó không được bảo vệ . III. Tổng kết 1. Nghệ thuật . 2 Nội dung .. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: ?Em cảm nhận gì về nội dung đoạn văn . ? Đoạn văn nào, em thấy hay nhất ? Vì sao ? - Học nắm chắc nội dung bài, liên hệ thực tế để thấy nghĩa vụ trách nhiệm của dân tộc ta ,nhân dân ta với thiên nhiên . - Chuẩn bị bài: “Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ”. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/04/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: CÂU Tiết 126 : CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮ I .Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được loại lỗi câu viết câu thiếu cả hai thành phần chính chủ ngữ .- Nắm được lỗi sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong câu . - Tích hợp với phần văn ở văn bản nhật dụng : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ phần tập làm văn ở luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi vè đơn . 2. Kĩ năng: Luyện ký năng tự phát hiện và sửa lỗi đã nêu 3. Thái độ: Có ý thức viết câu đúng về cấu trúc và ngữ nghĩa . 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, nói, viết ....

<span class='text_page_counter'>(137)</span> II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án ,bảng phụ chép ví dụ . - Trò : Tìm hiểu trước bài học . III. Phương pháp, - Vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? Câu mắc lỗi chủ ngữ ,mắc lỗi thiếu chủ ngữ là do nguyên nhân nào . ? Có những lỗi nào sửa lại các lỗi sai ? 3. Bài mới . Hoạt động dạy và học Hoạt động I Học sinh đọc kỹ nội dung NLa,b,sgk/141.đã ghi ở bảng phụ . ?Hãy xác định hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ của câu ? Hai câu trên mắc loại lỗi gì ? - Không có chủ ngữ và vị ngữ . Gv: Cả hai câu chỉ mới có trạng ngữ. ? Nguyên nhân mắc lỗi của mỗi câu? - Chưa phân biếtt được TR và CN,VN. - Cách sửa : Bổ sung lòng cốt chủ - vị . a,Mỗi khi đi qua cầu Long Biên tôi đều thấy lòng mình bồi hồi rất lạ . b,Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình ,chỉ trong viòng 6 tháng, nhà diêu khắc đã bién khối đá vô tư thành bức tượng vô cùng sinh động . * Bài tập : Xác định Chủ ngữ - vị ngữ trong câu sau . ? Câu nào là câu mắc lỗi sai thiếu Chủ - Vị . ? Nêu cách sửa lỗi ? - Giữa hồ, nơi có một toà tháp cổ kính, một cụ rùa đã nổi lên . ? Em thấy câu văn thiếu chủ ngữ - vị ngữ có tác hại gì ? - Người đọc, nghe không hiẻu được nội dung thông báo của câu . Gv ghi NL sgk /14, phần II cho học sinh đọc . ? Xác định chủ ngữ - vị ngữ của mỗi câu ? ? Hai hàm răng ........hùng vĩ . ? Cách viết như phần in đậm có thể gây ra sự hiểu lầm như thế nào ? - Chủ ngữ là ta . - Vị Ngữ : Dượng Hương Thư .....hùng vĩ . CN: Ta ,Vn: hai hàm răng .....nảy lửa . ? Có thể sửa lại câu ntn cho hợp lý ? - Ta thấy, Dượng Hương Thư, hai hàm răng cắn chặt ...hùng vĩ . Hoạt động II * Bài tập : Hãy xác định chủ ngữ - vị ngữ và phát hiện lỗi sai của mỗi ví dụ sau : a, Cây cầu đưa những chiếc xe vận tải nặng nề vượt qua. Nội dung cần đạt I. Chữa lỗi câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ . 1. Phân tích ngữ liệu mẫu *. Ngữ liệu a. Nguyên nhân : - Chưa phân định rõ chủ ngữ và vị ngữ b. Cách sửa . - Bổ sung lòng cốt chủ - vị của câu . a,Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu TR CN VN Long Biên . b, Giữa hồ , nơi có một toà tháp cổ kính . TR TR 2. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu . Nguyên nhân . - Câu văn dễ làm ta hiểu lầm . * Cách sửa : Viết lại câu đúng trật tự ngữ pháp .. II. Luyện tập * Bài tập 1. * Bài tập 2..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> sông và bóp còi rộn vang cả dòng sông yên tĩnh . ? câu văn có chue ngữ vị ngữ ntn? ? lỗi sai của câu là ở chỗ nào ? (ngữ nghĩa ). - Cây cầu không thể bóp còi . ? Sửa lại ngữ nghĩa của câu ntn cho hợp lý ? - ......Và còi xe rộn vang cả dòng sông yên tĩnh . GV chép bài lên bảng phụ . Gọi học sinh đọc làm miệng . ? Hãy viết thêm chủ ngữ - vị ngữ phù hợp vào những chỗ trống dưới đay để tạo thành câu hoàn chỉnh . - Gv chép bài tập ra bảng phụ . - Tổ chức trò chơi : Chơi hai dãy thành hai nhóm chơi : mỗi nhóm cử 4 em tham gia điền nhanh vào chỗ trống để tạo thành những câu hoàn chỉnh . - Gv nhận xét . - Tìm đội chơi thắng cuộc . ? Hãy chỉ ra chỗ sai và nêu cách sửa cho các câu sau đây . Gv ghi bài tập : Yêu cầu học sinh sửa trên bảng phụ . b, Sửa lại : - Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta ,một dân tộc anh hùng ,chúng ta đã bảo vệ vững chắc nền CN VN độc lập của mình . C, Cách sửa lại : - Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quan và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh quyết liệt . - Lỗi thiếu : CN- VN . - Sửa lại : Chúng ta lên xây dựng một nhà bảo tàng cầu Long Biên . Gv lấy một bài tập làm văn đã trả ,tự phát hiện xem lỗi sai nào về câu ,ngữ nghĩa ,em hãy tìm cách sửa cho đúng . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nhấn mạnh cách phát hiện lỗi sai và cách sửa . - Hướng dẫn các cách sửa lỗi để có câu diễn đạt hay - Học nắm chắc nội dung bài . - Làm các bài tập sgk, * Rút kinh nghiệm:. * Bài tập 3 . * Bài tập 4 .. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/04/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÀNH CHÍNH CÔNG VỤ Tiết 127 : LUYỆN CÁCH VIẾT ĐƠN VÀ SỬA LỖI VỀ ĐƠN I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận ra những lỗi thường gặp khi viết dơn và phương hướng sửa chữa.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Ôn tập những hiểu biết về kiểu bài dơn từ . - Tích hợp với phần văn ở phần văn bản "Bức thư của thủ lĩnh da đỏ "và phần tiếng việt ở các lỗi về chủ ngữ và vị ngữ . 2. Kĩ năng: Luyện kỹ năng phát hiện và sửa chữa các lỗi trong khi viết đơn . 3. Thái độ: HS có ý thức vận dụng kiến thức vào trong thực tếa cuộc sống. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, nói, viết ... II. Chuẩn bị . - Thầy :Nghiên cứu soạn giáo án . - Trò : Tìm hiểu trước bài tập . III. Phương pháp - Nhóm, vấn đáp IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra ? Nêu những qui cách cơ bản về viết đơn? 3. Bài mới . Gv giới thiệu : Đơn là một loại văn bản hết sức cần thiết trong lĩnh vực của cuộc sống, mỗi khi nêu một yêu cầu, đề nghị cần được giải quyết ta phải có đơn. Song khi viết đơn, ta không thể không có những sai sót .Để tránh những lỗi sai khi viết loại văn bản này, giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu . Hoạt động dạy và học Hoạt động I - Gv gọi học sinh đọc bài tập sgk /142 ? ? Nêu yêu cầu của bài tập ? Gv đơn sau đây có những đặc điểm gì và nếu sửa chữa em sẽ sửa ntn? Gv chia lớp thành 4 nhóm cho học sinh thảo luận nhóm - Mỗi nhóm cử một đại diện phát biểu . ? Đơn vừa đọc mắc lỗi gì ? - Thiếu quốc hiệu . - Thiếu ngày tháng, nơi viết đơn, họ tên, người viết đơn - Người, nơi nhận đơn không rõ . - Thiếu chữ ký của người viết dơn . ? Có thể sửa lại đơn trên ntn? - Bổ sung những phần đã thiếu . Gv gọi học sinh đơn đã được bổ sung, chữa - gv nhận xét . ? Đọc bài tập - dã chép bảng phụ . ? Nêu yêu cầu bài tập ? ? Em phát hiện lỗi sai ở đơn vừa đọc ? - Thừa phần viết về bố, mẹ, vì không cần tthiết phải khai trong đơn này . - Lý do trình bày trong đơn không rõ ràng xác đáng . - Thiếu thời gian, nơi viết đơn, lời cam đoan, chữ ký của người viết ? Hãy nêu cách sửa ? Gv ghi bài tập ra bảng phụ - gọi học sinh đọc ? Hãy phát hiện lỗi sai của đơn ? - Lý do viết đơn trình bày không xác đáng ,bởi lẽ đang sốt cao, li bì, không thể ngồi dạy được thì làm sao có thể tự mình viét đơn. Như vậy là dối trá ... Nội dung cần đạt I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn * Bài tập 1.. * Bài tập 2 : Hãy phát hiện lỗi và nêu cách sửa lỗi viết đơn sau đây. - Đơn xin theo lớp học nhạc .. - Cách sửa : Bỏ bớt những chỗ viết thừa . * Bài tập 3. Đơn sau đây sai ở chỗ nào ?vì sao ? - Đơn xin nghỉ học ..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> - Vậy nhất thiết phải là phụ huynh viết mới hợp lý . ? Theo em nên sửa văn bản ntn ? - Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày . ? Hãy đọc lại văn bản đã chữa và nêu nhận xét so với văn bản chưa chữa . Hoạt động II Gv chia lớp thành 4 nhóm - cử 2 nhóm ở hai dãy ngang nhau làm bài tập 1trong sgk /144. ? Làm đơn để thực hiện các yêu cầu trên ta phải làm gì 1, Đơn xin cấp điện cho gia đình nhất thiết phải có lời cam kết tuân thủ nghiêm túc qui chế dùng điện,yêu cầu về đường day, công tơ . 2, Đơn xin vào đội tình nguyện bảo vệ môi trường có thể giữ người đội trưởng nhà trường và phải có sự đồng ý của giáo viên chủ nhiệm lớp của gia đình . - Đơn xin cấp bàn mới nhất thiết phải trình bày một cách cụ thể tình trạng hỏng của chiếc bàn hiện nay . Ngoài ra, các mục khác của 1 lá đơn phải tuân thủ đủ. - Cách sửa : + Thay người viết cách xưng hô của một phụ huynh + Trình bày lại lý docho thích hợp . II. Luyện tập. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Qua giờ học ,em thấy,khi viết dơn cần lưu ý điều gì ? - Học sinh nêu - gv tóm tắt, nhấn mạnh . - Viết đơn xin gia nhập đội thiếu niên tiền phong HCM. - Viết đơn hộ mẹ xin trợ cấp bất thường vì mẹ ốm nặng phải nằm viện hơn 2 tháng . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 09/04/2016 Ngày dạy: 18 -> 23/4/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Tiết 128: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm (.), Dấu hỏi (?), Dấu chấm than(!).) I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được cộng dụng của ba loại dấu kết thúc câu : Dấu chấm ,chấm hỏi ,dấu chấm than . 2. Kĩ năng: Biết được cách tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác . 3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng dấu kết thúc câu. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, nghe, nói, viết ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án ,bảng phụ chép ví dụ ,bài tập . - Trò : Tìm hiểu trước nội dung ôn tập . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình tổ chước các hoạt động dạy và học . 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? ở lớp 5 các em đã được học những dấu câu nào ?.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> ? Nêu những trường hợp cần sử dụng dấu câu ? 3. Bài mới . Gv giới thiệu : để các em hiểu đầy đủ hơn công dụng của các dấu câu .Giờ học hôm nay cô trò ta cùng ôn tập . Hoạt động dạy và học Gv ghi ví dụ phần 1 sgk ra bảng phụ gọi học sinh đọc . ? Cho biết nếu căn cứ theo mục đích nói của câu thì các câu trên thuộc kiểu câu nào ? - Câu a: Ôi chú mày ơi (!) Chú mày có lớn mà chảng có khôn . (Tô Hoài ).  Là câu cảm thán . - Câu b: Con có nhận ra con không (?)  Là câu nghi vấn . - Câu c: cá ơi , Giúp tôi với (!) thương tôi với (!)  Là câu cầu khiến . - Câu d: Giời chớm hè (.) cây cối um tùm (.) cả làng thơm (.) . Câu trần thuật. ? Để hoàn chỉnh các câu ,em hày điền những dấu câu thích hợp vào trong dấu ngoặc đơn ? ? Nhận xét gì về vị trí các dấu câu này ? - Đặt cuối mỗi câu văn ? Như vậy ,qua các ví dụ ,em hiểu dấu chấm ,dấu chấm hỏi ,dấu chấm than có công dụng gì . ? Lấy ví dụ cho mỗi dấu câu ? Ví dụ : Bác làm gì đấy ạ ? A! Mẹ đã về ! Hôm nay ,tôi cùng mẹ đi thăm bà ngoại ! Gv đưa ví dụ : Cách dùng dấu chấm hỏi và đấu chấm than trong những câu sau đây có gì đặc biệt ? (1) Tôi phải bảo : (2) - Được ,chú mày cứ nói thảng thừng ra nào ? (3) ..... Rồi với điẹu bộ khinh khỉnh ,tôi mắng : (4) .... Thôi ,im cái điệu mưa dầm sùi sụt ấy đi ? ? Nêu mục đích nói của mỗi câu văn trên ? (câu 3-4 ) . - Cả hai câu đều là câu cầu khiến . ?Em có nhận xét gì về việc sử dụng dấu câu ở hai câu cầu khiến trên ? - Đều dùng dấu chấm . ? Dùng dấu chấm như vậy có mục đích gì ? - Câu 2 : Tỏ ý nghi ngờ . - Câu 4 ; Tỏ ý mỉa mai ,chua chát . ? Qua hai ví dụ trên em rút ra điều lưu ý gì ? - Học sinh đọc lưu ý 2 trong phần ghi nhớ sgk. Gv gọi học sinh đọc ví dụ 1 phần II sgk . ? Mỗi ví dụ gồm mấy câu ? ? Hãy so sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp ở mỗi ví dụ trên ?. Nội dung cần đạt I. Công dụng . 1. VD. 2. Kết luận . - Dấu câu có tác dụng giúp ta phân biệt được táu tạo ngữ pháp trong văn bản . - Chỉ ra ranh giới giữa các thành phần trong câu đơn ,các vế trong câu ghép ,giữa các yếu tố trong cụm từ . - Là phương tiện để biểu thị sắc thái ý nghĩa về tư tưởng ,tình cảm thái độ của người viết . + Dấu chấm dùng đặt cuối câu trần thuật . + Dấu hỏi chấm dùng đặt cuối câu nghi vấn . + Dấu chấm than dùng đặt cuối câu cầu khiến hoặc câu cảm thán . *lưu ý :.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> a1: Dùng dấu chấm sau chữ Quảng Bình là hợp lí . a2: Dùng dấu phảy sau chữ Quảng Bình là hợp lí . ? Vì sao dùng như vậy ? - Vì : Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế ,nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc không liên quan chặt chẽ với nhau . Câu dài không cần thiết . - Câu b1 : Dùng dấu chấm phảy là hợp lí . Câu 1: - Bạn đã đến đông Phong Nha chưa ?(đúng ). - Chưa (sai ). ? Sửa lại cho đúng ? - Sửa lại là dấu chấm . - Thế còn bạn đã đến chưa ?(đúng ). - Mình đến rồi . Nếu tới đó .......như vậy (sai ). V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nêu công dụng của dấu chấm đã ôn tập . - Cần lưu ý điều gì khi sử dụng những dấu câu này . - Nắm chắc nội dung bài học . - Làm bài tập 2,3,4,5 sgk . * Rút kinh nghiệm:. II. Luyện tập 1. Bài tập 1.. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 18 tháng 04.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 33. Tuần: 34 Ngày soạn: 12/04/2016 Ngày dạy: 25 -> 29/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU Tiết 128: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm (.), Dấu hỏi (?), Dấu chấm than(!).) I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được cộng dụng của ba loại dấu kết thúc câu : Dấu chấm ,chấm hỏi ,dấu chấm than . 2. Kĩ năng: Biết được cách tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của người khác . 3. Thái độ: Có ý thức cao trong việc dùng dấu kết thúc câu. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, nghe, nói, viết ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án ,bảng phụ chép ví dụ ,bài tập . - Trò : Tìm hiểu trước nội dung ôn tập . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra ? ở lớp 5 các em đã được học những dấu câu nào ?.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> ? Nêu những trường hợp cần sử dụng dấu câu ? 3. Bài mới . Gv giới thiệu : để các em hiểu đầy đủ hơn công dụng của các dấu câu .Giờ học hôm nay cô trò ta cùng ôn tập . Hoạt động dạy và học Gv gọi học sinh đọc ví dụ 1 phần II sgk . ? Mỗi ví dụ gồm mấy câu ? ? Hãy so sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp ở mỗi ví dụ trên ? a1: Dùng dấu chấm sau chữ Quảng Bình là hợp lí . a2: Dùng dấu phảy sau chữ Quảng Bình là hợp lí . ? Vì sao dùng như vậy ? - Vì : Biến câu a2 thành câu ghép có hai vế ,nhưng ý nghĩa của hai vế này lại rời rạc không liên quan chặt chẽ với nhau . Câu dài không cần thiết . - Câu b1 : Dùng dấu chấm phảy là hợp lí . Gọi học sinh đọc phần 2 mục II . ? Chỉ ra chỗ chưa hợp lí về dấu câu ? ? Hãy chữa lại cho hợp lí những câu chưa hợp lí trong mỗi câu trên ? - Câu a1 ; Dùng dấu chấm . Vì đây là câu trần thuật chứ không phải là câu nghi vấn . a2 : Tương tự câu trên . a3: Dùng dấu chấm (không dùng dấu chấm than ) vì sao . - Đây là câu trần thuật chứ không phải là câu cầu khiến . Gv ghi bài tập 2 sgk /151 - gọi học sinh đọc . ? Nêu yêu cầu bài tập 2 ? Đặt dấu chấm vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau . ? Để đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp .em làm thế nào ? - Xác định nội dung thông báo của câu : Cuối câu trần thuật thì ta đặt dấu chấm . ? Em hãy lên đặt dấu câu vào chỗ thích hợp ? Gv gợi ý : .....Sông Lương ......Toả khói . .......đen xám ........Trắng xoá . ........đã đến ? Gọi học sinh đọc bài tập sgk . ? Nêu yêu cầu bài tập ? -Đoạn đối thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không ?vì sao ? V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nêu công dụng của dấu chấm đã ôn tập . - Cần lưu ý điều gì khi sử dụng những dấu câu này . - Nắm chắc nội dung bài học . - Làm bài tập 2,3,4,5 sgk . * Rút kinh nghiệm:. Nội dung cần đạt I. Chữa một số lỗi thường gặp .. II. Luyện tập 1. Bài tập 2.. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/04/2016 Ngày dạy: 25 -> 29/04/2016.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 130 - TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VÀ TẬP LÀM VĂN . I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của văn học đầy hệ thống hoá văn bản . - Nắm được nhân vật chính trong truyện, các đặc trưng thể loại của văn bản . - Củng cố năng cao khả năng hiểu biết, nhận thức được hai chủ đề chính : Truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình của ngữ văn 6 - Nắm được các văn bản .Các loại văn bản đó thể hiện bằng phương thức biểi đạt và sự thâm nhập lẫn nhau cảu các phương thức trong văn bản . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hoá tổng hợp và phân tích . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Đọc tài liệu và thiết kế bài dạy .nghiên cứu soạn bài . - Trò ; Xem lại các văn bản ,trả lời câu hỏi sgk . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp . 1. Ổn định tổ chúc 2. Kiểm tra: xen trong giờ . 3. Bài mới . 1. Các loại văn bản đã học ? Đã học mấy loại văn bản ? Hãy điền vào bảng sau đây ? Gv: đưa bảng trống - học sinh nói nhận xét điền vào bảng .. Các loại Định nghĩa 1. Truyền - Là loại truyện dân gian kể vè các nhân vật và thuyết sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ ,thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo thể hiện thái đọ ,cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử 2. Cổ tích - Là loại truyện dân gian kể vè cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : Bất hạnh ,dũng sĩ ,thông minh ,tài giỏi .....,thường có yếu tố hoang đường ,kỳ lạ ,thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác ,cái tốt với cái xấu. Gồm các văn bản - Con rồng cháu Tiên . - Bánh chưng - Bánh dày . - Thánh Gióng . - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh . - Sự Tích Hồ Gươm. - Thạch Sanh . - Em bé Thông Minh . - cây bút Thần . - ông Lão đánh cá và con cá vàng .. 3. Truyện - Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn ngụ ngôn văn ,mượn chuyện loài vật ,đồ vật ,hoặc chính con người để nói bóng gió ,kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ ,răn dạy ta bài học 4.Truyện - là loại truyện kể về những hiẹn tượng đáng cười cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiéng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội . 5.Ttruyện - Là loại truyện ra đời thời trung đại ,thường là trung đại văn xuôi chữ Hán ra đời có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn ,có cách viết không giống truyện hiện đại .. - ếch ngồi đáy giếng . - Thầy bói xem voi . - Chân, tay ,tai ,mắt ,miệng - Treo biển . - Lợn cưới áo mới . - Con Hổ có nghĩa . - Mẹ Hiền dạy con . (Liệt nữ truyện ) -Thầy thuốc giỏicốt ở tấm ....

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 6. Truyện - Bài học đường đời đầu tiên ký hiện đại - Thường viết bằng văn xuôi ra đời từ thế kỷ (Tô Hoài ) Xx. - Sông nước cà Mau (Đoàn Giỏi ). - Bức tranh của em gái tôi. Tạ Duy Anh . 7. Văn bản - Là bài viết có nội dung gần gũi ,bức thiết đối - Cầu Long Biên.... nhật dụng với cuộc sống trước mắt của con người và cộng (Thuý Lan báo Người Hà đồng trong xã hội hiện đại . Nội). - Bức Thư của thủ Lĩnh da đỏ .(Xi át tơn ). - Động Phong Nha (Trần Hoàng ). 2. Nhân vật ?Hãy liệt kê những nhân vật chính trong các truyện đã học ? ? Những nhân vật ấy có vị trí ,ý nghĩa tính cách gì ? Văn bản Nhân vật Vị trí ,tính cách ,ý nghĩa . 1. Con Rồng - Lạc Long Quân âu cháu Tiên Cơ 2. Bánh chưng - Lang Liêu - Bánh dày. -Mạnh mẽ :là cha mẹ đầu tiên của người việt . -Xinh đẹp . - Trung hiếu ,nhân hậu ,khéo léo là người làm ra hai thứ bánh quý .. 3. Thánh - Gióng Gióng 4. Sơn Tinh - Sơn Tinh -Thuỷ Tinh - Thuỷ Tinh. - Người anh hùng đánh thắng giắc Ân cứu nước .. 5. Sự Tích Hồ Gươm 6.Thạch Sanh 7. Em bé thông minh 8 . Cây bút thần 9. Ông lão đánh cá và con cá vàng 10. Ếch ngồi đáy giếng 11. Thầy bói xem voi 12. Chân ,Tay ,Tai ,Mắt ,Miệng. 13. Treo biển 14. Lợn cưới áo mới 15. Con Hổ có nghĩa. - Lê Lợi. - Tài Giỏi ,đắp đhu ngăn nước chiến thắng Thuỷ Tinh. - Thuỷ Tinh anh hùng nhưng ghen tuông hại mọi người . - Anh hùng dân tộc đánh thắng giặc Minh cứu nước. - Thạch Sanh - Em bé. - Nghèo khổ ,thông minh ,trung hậu - Thông minh .dũng cảm ,khôn khéo .. - Mã lương. - Nghèo khổ ,thông minh ,vẽ giỏi ,dũng cảm .. - ông Lão , - Mụ Vợ . - Cá vàng - Ếch. - Hiền lành,tốt bụng ,nhu nhược - Tham lam vô độ ,độc ác ,bội bạc . - Đền ơn ,đáp nghĩa Bảo thủ ,chủ quan ,suy nghĩ hạn hẹp ,ngu xuẩn ,lố bịch . - Bảo thủ ,chủ quan ,phiến diện.. - Các thầy bói .. - Chân ,Tay ,Tai ,Mắt - Ghen tỵ ,không hiểu chân lý đơn giản ,hối hận ,sửa ,Miệng chữa kịp thời - Anh nhà hàng - Hai chàng. Không có lập trường ,thiêú chủ kiến - Khoe khoang lố bịch. - Hai con Hổ. - nhận ơn hết lòng ,hết sức trả [n đáp nghĩa ..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 16, Mẹ hiền - Bà mẹ mạnh Tử - Hiền minh ,nhân hậu ,nghiêm khắc công bằng trong dạy con cách dạy con . 17. thầy thuốc - Phạm bân - giỏi có tấm lòng thương người bệnh ,cương trực hết giỏi cốt nhất ở lòng cứu giúp người bệnh không nè hà cả đến bản tấm lòng . thân. 18. Dế Mèn - Dế Mèn - Đẹp ,kiêu căng ,hung hăng ,hống hách ,đã biết ăn phiêu lưu ký lăn xám hối khi gây ra tội . ( Bài học đường đời đầu tiên ) 19. Bức tranh - Người anh - Ghen tức ,đố kỵ ,mặc cảm ,ân hận ,đã kịp thời nhận của em gái ra lỗi và sửa lỗi . tôi . 20. Buổi học - Thầy Ha Men - yêu tiếng Pháp - yêu nước pháp ,căm giận quân cuối cùng . Đức xâm lược ? Trong các nhân vật trên, em thích nhất nhân vật nào ?Vì sao ? ? Hãy kể tên 3 nhân vật em thích và nói rõ vì sao em thích? - Học sinh tuỳ ý lựa chọn nhưng phải giải thích được lí do vì sao thích . ? Giữa các truyện dân gian ,trung đại ,hiện đại cos những điểm nào giống nhau về phương thức biểu đạt ? - Đều có phương thức biểu đạt tự sự : Có cột truyện ,nhân vật ,chi tiết ,lời kể ,tả . ? Những văn bản nào thể hiện truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái ? - Những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước : Thánh Gióng ,Sự Tích Hồ Gươm ,Lượm ,cây tre Việt Nam ,Lòng yêu nước ,buổi học cuối cùng ,Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử ,bức thư của thủ lĩnh da đỏ ,động Phong Nha. - Những văn bản thể hiện tinh thần nhân ái : Con Rồng cháu Tiên ,Bánh chưng - Bánh dày ,Thạch Sanh ,Cây bút thần ,Mẹ hièn dạy con ,Con Hổ có nghĩa ,Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ,đêm nay Bác không Ngủ ,Dế Mèn phiêu lưu ký ,Bức tranh của em gái tôi . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gv đưa một số bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm (Sách thiết kế bài giảng )- cho học sinh làm bài tập đề 6,7,8,9,10. Vd: đề 10 câu 2- 3. - Đọc và ôn lại tất cả các văn bản. - Chuẩn bị ôn phần tập làm văn để làm bài kiểm tra . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/04/2016 Ngày dạy: 25 -> 29/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 131 - TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC VÀ TẬP LÀM VĂN . I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chương trình của văn học đầy hệ thống hoá văn bản . - Nắm được nhân vật chính trong truyện, các đặc trưng thể loại của văn bản . - Củng cố năng cao khả năng hiểu biết, nhận thức được hai chủ đề chính : Truyền thống yêu nước và tinh thần nhân ái trong hệ thống văn bản đã học ở chương trình của ngữ văn 6 - Nắm được các văn bản .Các loại văn bản đó thể hiện bằng phương thức biểi đạt và sự thâm nhập lẫn nhau cảu các phương thức trong văn bản . 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, hệ thống hoá tổng hợp và phân tích ..

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Hệ thống lại kiến thức đã học cho học sinh . - Trò : Trả lời câu hỏi trong sgk . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Xen trong giờ . 3. Bài mới . I. Những phương thức biểu đạt trong các loại văn bản đã học. Những phương thức Thể hiện qua các văn bản . biểu đạt 1. Tự sự (Tất cả các văn bản là văn học dân gian + Truyện trung đại đã học ở học kỳ I ) - Bài học đường đời đầu Tiên,Bức tranh của em gái tôi ,Buổi học cuối cùng ,Lượm ,đêm nay Bác không ngủ .... 2. Miêu tả - Sông nước cà mau ,Vượt thác ,Mưa ,Cô Tô ,Lao xao ,Cây tre Việt nam ,động Phong Nha , 3. Biểu cảm - Lượm ,đêm nay Bác không Ngủ ,Mưa ,Cô Tô ,Lao xao ,Cây tre Việt Nam ,Cầu Long Biên - Chứng nhân lịc sử . 4. Nghị luận - Lòng yêu nước ,Bức thư của thủ lĩnh da đỏ . 5. Thuyết minh -giới - Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử ,Bức thư của thủ lĩnh người da đỏ thiệu (Nhật dụng ) ,động Phjong Nha . 6. Hành chính công - đơn từ (theo mẫu ,không theo mẫu ) vụ ? Xác định phương thức biểu đạt trong các văn bản ? - Thạch Sanh : Tự Sự . - Lượm : Tự sự ,biểu cảm . - Mưa : Miêu tả ,biểu cảm . - Bài học đường đời đầu tiên: Tự sự . - Cây tre Việt nam : Miêu tả - biẻu cảm - giới thiệu thuyết minh . II. Đặc điểm và cách làm các loại bài ? Em đã được học các loại văn bản nào trong chương trình tập làm văn? - Tự sự - Miêu tả . - Đơn từ . ? Cho biết về mục đích ,nội dung và hình thức trình bày ?. Loại văn bản 1. Tự sự. Mục đích Nội dung Hình thức - Kể chuyện ,việc làm sống - Hệ thống ,chuỗi các chi tiết - Văn xuôi . lại câu chuyện hoặc sự việc ,hành động sự việc ,diễn biến - Văn vần theo một cốt truyện nhất định 2. Miêu tả - Tái hiện cụ thể sống động - Hệ thống chuỗi hình ảnh ,màu - Văn xuôi như thật ,cảnh vật hoặc chân sắc ,âm thanh ,đường nét ,sự vật - Văn vần dung người ,người ,thiên nhiên hiện ra ró trước mắt người đọc , 3. Đơn từ - Giải quyết yêu cầu nguyệ - Trình bày lí do ,yêu cầu đề - Theo mẫu vọng của người viết nghị ,nguyện vọng để người có hoặc không trách nhiệm giải quyết theo mẫu . Gv; Mỗi bài văn tự sự gồm có 3 phần : Mở bài ,thân bài ,kết bài . ? Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần ? Các phần Tự sự Miêu tả.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> Mở bài. - Giới thiệu khái quát chuyện nhân cật hoặc - Tả khái quát cảnh, người . dẫn vào truyện Thân bài - Kể lại diễn biấn câu chuyện sự việc ,một - Tả cụ thể ,chi tiết theo trình tự cách chi tiết theo trình tự hợp lí nhất định . Kết bài - Kết cục của truyện ,số phận mỗi nhân vật . - Ấ n tượng chung ,cảm xúc của - Cảm nghĩ của người kể (có thể có hoặc mình . không ). ? Trong văn tự sự ,sự việc ,nhân vật chủ đề có mối quan hệ ntn? - Có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ . - Sự việc phải do nhân vật làm ra . Nếu không có sự việc thì nhân vạt trở lên nhạt nhẽo,đơn điệu ,vô vị ,không toạ thành cốt truyện .Nếu không có nhân vật thì sự việc sẽ rời rạc ,vụn nát thiếu tập trung ,cũng không thành truyện . - Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện nổi bật chủ đề .Ngược lại ,chủ đề của truyện nếu không được thể hiện trong nhân vật ,qua sự việc thì nhất định sẽ khô khan ,cứng nhắc chẳng thuyết phục được ai . Vd: học sinh phân tích cụ thể . ? Nhân vật trong tự sự thường được kể ,tả qua những yếu tố nào ? - VD: Chân dung ,ngoại hình : Dế Mèn : Cường tráng . - Ngôn ngữ : Lời nói lúc đầu kiêu căng ,hống hách .... - Cử chỉ ,hành động ,suy nghĩ : Nghịch ranh ,trêu chị Cốc ... - Lời nhận xét của các nhân vật khác hoặc người kể ,tả : Dế Choắt ,Tô Hoài . ? Thứ tự kể và ngôi kể có tác dụng ntn ?ví dụ ? - Thứ tự kể : + Theo trình tự thời gian làm cho câu truỵên mạch lạc ,rõ ràng .dễ theo dõi . VD: Các truyện cổ dân gian là theo trình tự thời gian . + Trình tự không gian : Từ trong ra ngoài ,từ ngoài vào trong ,từ khái quát đến cụ thể hoặc ngược lại ....làm cho cảnh vật hiện lên có thứ tự dễ xem ,ngắm ,chiêm ngưỡng . VD: Sông nước cà mau ,Vượt thác ... + Không theo trình tự không gian ,thời gian mà xáo trộn theo diễn biến tâm trạng ,cảm xúc của người kể ,tả .Làm cho câu truyện hoặc bức tranh lắm sự bất ngờ ,hấp dẫn ,không đơn điệu . VD:Bức tranh của em gái tôi. - Ngôi kể ,tả . + Ngôi thứ 3 : Làm cho văn bản câu chuyện ,b]acs tranh trở len khách quan ,diễn ra trước mắt người đọc ,người nghe .VD: Truyện dân gian . + Ngôi thứ nhất số ít :Ngôi kể ,xưng tôi . * Đóng vai người chứng kiến và kể chuyện xưng tôi . Làm tăng độ tin cậy và tính biểu cảm của văn bản . Vd: Dế Mèn phiêu lưu ký ,Bức tranh của em gái tôi . ? Vì sao miêu tả đòi hỏi phải có quan sát sự vật ,hiện tượng và con người ? -Để tả cho thật đúng ,cho sâu sắc . - Để tránh tả chung chung ,hời hợt bên ngoài ,chủ qun theo ý mình . Vd: Để tả được Dế Mèn như vậy là kết quả của kỹ năng quan sát kĩ lưỡng và tinh tường của Tô Hoài . III. Bài tập * Bài tập 1 .- Hình thức trình bày miệng . - Yêu cầu : + Thể loại : Tự sự : kể chuyện theo văn bản - nhập vai . + Nội dung : Kể chuyện theo văn bản :" Đêm nay Bác không ngủ " + Phạm vi dẫn chứng : đêm nay Bác không ngủ . * Bài tập 2 . Viết lại bài thơ mưa của Trần đăng Khoa bằng văn xuôi theo hai cách , - Bám sát nọi dung bài thơ ..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> - Kể sáng tạo theo tưởng tượng riêng của mỗi người . * Bài tập 3 : ? Đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập - Những mục còn thiếu của một lá đơn . + Lí do viết đơn . + Yêu cầu ,đề nghị của người viết đơn . Gv: Đó là những mục vô cùng quan trọng ,không thể thiếu được trong mootjlas đơn vì nếu thiếu chúng ,lá đơn sẽ chẳng có tác dụng gì ? V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Khái quát lại nội dung bài học . - Kể lại một câu chuyện làm em xúc động nhất từ nhỏ đến nay . - Tả lại chân dung mẹ em khi người đang chuẩn bị bữa ăn chiều . - Tả ngày hội trường của trường em đang học . - Viết đơn xin vào học lớp chọn môn văn của trường . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 12/04/2016 Ngày dạy: 25 -> 29/04/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN MIÊU TẢ Tiết 132- TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO , BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Qua giờ trả bài giúp học sinh tự nhận ra những ưu điểm, nhược điểm trong các bài viết của mình về nội dung và hình thức trình bày. - Học sinh tự sửa lỗi , xây dựng dàn ý cho bài viết của mình. - Củng cố thêm một bước các kĩ năng : Viết câu trần thuật đơn có từ là và không có từ là. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng hình ẩn dụ và hoán dụ trong từng đoạn văn. - Làm văn miêu tả sáng tạo. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị : + Thầy : Nghiên cứu soạn bài , chấm bài , tổng hợp điểm . + Trò : Nhớ lại bài làm của mình . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Kiểm tra : Xen trong giờ . 2. Giờ trả bài. I Gv chép đề bài lên bảng - Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài - Hướng dẫn hs xây dung dàn ý GV trả bài cho học sinh trước 2 ngày để cho Hs xem trước. II. Nhận xét ưu, khuyết điểm của học sinh. 1. Ưu điểm - Nhìn chung các em viết chữ cẩn thận , đẹp hơn , câu dùng chính xác. - Đây là kiểu bài sáng tạo lớp 6 có 2/3 số em biết cách làm bài tốt. - Các em biết cách mở bài tốt. - Các em miêu tả tốt khi gặp trời mưa trên đường về. - Nêu được tác dụng của bầu trời khi mưa. * Tiếng Việt : Các em biết cách làm, biết định nghĩa khái niệm..

<span class='text_page_counter'>(150)</span> - Các em làm tốt phần trắc nghiệm. - Một số em làm bài sạch đẹp , biết cách làm. 2. Nhược điểm. - Một số em chữ viết cẩu thả , chữ xấu. - Miêu tả chưa chính xác theo trình tự miêu tả , miêu tả lộn xộn. III. Đọc một số bài mẫu. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Chữa bài vào vở, bài nào chưa được thì làm lại. - Ôn lại văn miêu tả.- Các biện pháp tu từ. * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 25 tháng 04.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 34. Tuần: 35 Ngày soạn: 25/04/2016 Ngày dạy: 02 -> 07/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 133 - TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt cả năm lớp 6 . - Vận dụng kiến thức tính hợp Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn để làm bài kiểm tra cuối năm . 2. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng so sánh, hệ thống hoá, khái quát hoá, giải một số bài tập . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn bài . - Trò : Học bài theo sự hướng dẫn của thầy . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức . 2. Kiểm tra: xen trong giờ . 3. Bài mới . Hoạt động của thầy và trò ? Từ là gì ? Cho ví dụ ? VD: Bà đỡ / Trần / là / người / huyện / đông triều . ? Ví dụ trên có mấy từ ? - Câu văn trên có 6 từ . ? Dùng để làm gì ? ? Từ có mấy loại ? ? Thế nào là từ đơn ? - Là từ chỉ có một tiếng có nghĩa . ? Cho ví dụ ?. Nội dung cần đạt I. Từ và cấu tạo từ 1. Từ là gì - Là đơn vị tạo lên câu - Từ dùng đẻ dặt câu. - Từ có hai loại : + Từ đơn : Có 1 tiếng có nghĩa . + Từ phức : Hai tiếng.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> - Trần ,là ,người ,huyện ...... trở lên có nghĩa tạo ?Thế nào là từ phức ? cho ví dụ ? thành . - Là từ gồm hai tiếng trở lên ,có nghĩa . Vd: Bà đỡ ,Đ ông Triều .... ? Từ phức có mấy loại ? - Có hai loại . + Từ ghép + từ láy . ? Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ ? ? Thế nào là từ láy ? cho ví dụ ? ? Từ ghép khác với từ láy ở điểm nào ? cho ví dụ ? - Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ với nhau thì gọi là từ ghép . - Từ phức được tạo ra bằng cách kết hợp các tiếng có quan hệ lặp âm với nhau thì gọi là từ láy . Vd: Từ ghép : Chăn nuôi ,bánh chưng ... Từ láy : Xanh xanh, xinh xinh ,.... ? Dựa vào phần lí thuyết , em hãy vẽ sơ đồ tổng kết ? Từ ( đơn vị tạo lên câu ) Từ đơn (Chỉ gồm 1 tiếng ). Từ phức (Gồm hai tiếng trỏ lên ). Từ ghép từ láy Các tiếng có qh nghĩa Các tiếng có qh về láy âm ? Có mấy loại từ loại đã học . ? Nhắc lại tên cảu từng loại ? ? Định nghĩa từng từ loại ? cho ví dụ cụ thể ? ? Những từ loại nào có thể mở rộng thành cụm từ ? - Danh từ, động từ, tính từ . ? Định nghĩa mỗi cụm từ ? ? Cho ví dụ cụ thể ? Gv: Từ là đơn vị cơ bản để tạo câu .Nó được phân chia thành từ loại là để chỉ rõ chức năng của từng từ trong cấu tạo câu . Vd:- Chức năng của danh từ là để gọi tên sự vật ,hiện tượng . - Chức năng của động từ là để miêu tả hành động ,trạng thái của sự vật ,hiện tượng . - Chức năng của tính từ là để chỉ ra đặc điểm ,tinha chất của sự vật ,hiện tượng . ? Nghĩa của từ là gì ?cho ví dụ ? - Dùng để gọi tên ,miêu tả hoặ chỉ ra tính chất của sự vật ,hiện tượng Vd: Nhà : Công trình kiển trúc dùng để ở . Đi : Là hoạt động rời chỗ bằng chân ? Nghĩa của từ có mấy loại ? đó là những loại nào ? ? Cho ví dụ ? Vd : Mùa xuân (1)là tết trồng cây . (2)Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. ? Chỉ ra nghĩa gốc ,nghĩa chuyển ?. II. Các loại từ loại và cụm từ * Từ loại " có 7 loại : Danh từ ,động từ ,tính từ ,số từ ,lượng từ ,chỉ từ ,phó từ * Cụm từ : Cụm danh từ ,cụm động từ ,cụm tính từ .. III. Nghĩa của từ 1. Định nghĩa . 2. Có hai loại nghĩa của từ : - Nghĩa gốc . - Nghĩa chuyển ..

<span class='text_page_counter'>(152)</span> - Xuân 1: Nghĩa gốc : Chỉ mùa xuân ,mùa đầu của một năm . - Xuân 2 : Nghĩa chuyển : Chỉ sự tươi đẹp ,trẻ trung . Gv: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển tạo lên hiện tượng nhiều nghĩa của từ . ? Thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển ? - Nghĩa gốc là nghĩa ban đầu . - Nghĩa chuyển là nghĩa sinh ra từ nghĩa gốc , ? Trong Tiếng Việt ,ngoài những từ Thuần Việt còn có những từ vay mượn từ các nguồn gốc nào ? cho ví dụ ? - Vây từ tiếng hán và các ngôn ngữ ẤN - ÂU . Vd: Hán : Trượng ,tráng sĩ ,cầu hôn . - ẤN - ÂU : Săm - lốp ,ga ,gon ,intơnets ... Gv; Khi cần thiết thì dùng từ mượn ,nhưng không lên lạm dụng ? Khi nói viết ta thường mắc phải lỗi gì ?nguyên nhân sửa ? - Lặp từ . - Lẫn lộn các từ gần âm . - Dùng từ không đúng nghĩa . ? Do nguyên nhân nào ? - Vốn từ nghèo nàn . - Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ . - Hiểu không đúng nghĩa của từ . Gv: Phải hiểu đúng nghĩa của từ dùng mới chính xác . ? Nhắc lại các phép tu từ về các từ đã học ? ? Cho ví dụ ? Gv cho nhọc sinh lấy ví dụ ., Gv: Khi dùng từ để gọi tên ,miêu tả ,chỉ ra tính chất của sự vật ,hiện tượng chúng ta gọi ddoc là chức năng thông boá của từ . - Khi từ được dùng để chuyển cách gọi tên ,miêu tả ,chỉ tính chất từ sự vật ,hiện tượng này sang sự vật hiện tượng khác nhằm tăng tác dụng gợi hình gợi cảm ,chúng ta gọi đá là chức năng thẩm mĩ của từ . - Chức năng thẩm mĩ ấy được thực hiện bằng các phép tu từ về từ . ? Chúng ta được học những loại câu nào ? cho ví dụ ? VD; Mưa rơi . - Dế Mèn trêu chị cốc là dại . - Phú ông mừng lắm . ? Thế nào là chủ ngữ,vị ngữ ? Vcho ví dụ ? Vd: - chủ ngữ : mưa ,Phú ông ,Dế Mèn . Vị ngữ : Rơi ,mừng lắm ,..... ? Nhắc lại 4 dấu câu đã học và tác dụng của từng dấu câu ấy ? - Dấu chấm : Kết thuchc câu trần thuật . - Dấu hỏi : Kết thúc câu nghi vấn . - Dấu chấm than : Kết thúc câu cầu khiến ,câu cảm thán . - Dấy phảy : Phân cách các thành phần ,và các bộ phận của câu Gv: ngoài các tác dụng đã nêu ,dấu câu còn được dùng để bày tỏ thái độ ,tình cảm của người viết . Gvđưa một số bài tập cụ thể theo các tiết đã học V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nhắc lại nội dung bài học . - Làm các bài tập theo hướng dẫn của cô giáo . - Làm các bài tập còn lại ở các bài lí thuyết .. IV. Các phép tu từ đã học - So sánh . - Nhân hoá . - Ẩm dụ . - Hoán dụ . V. Câu 1. các loại câu . - Câu trần thuật đơn . - Câu trần thuật đơn có từ: " là ". - Câu trần thuật đơn không có từ "là ". 2. Các thành phần chính của câu . - Chủ ngữ . - Vị ngữ . VI. Dấu câu - Dấu chấm . - Dấu hỏi chấm . - Dấu chấm than, - Dấu phảy ..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/04/2016 Ngày dạy: 02 -> 07/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 134,135 - ÔN TẬP TỔNG HỢP I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Để Chuẩn bị làm tốt bài kiểm tra tổng hợp cuối năm . - Nắm vững các yêu cầu cần đạt của 3 phần . - Tích hợp 3 phân môn ở cấp đọ khái quát ,hệ thống toàn chương trình một năm học . 2. Kĩ năng: - Luyện kỹ năng khái quát hoá ,hệ thống hoá ,ghi nhớ . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . _ Thầy : Nghiên cứu bài đọc tài liệu .,soạn bài . - Trò : Học bài theo sự hướng dẫn của thầy III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Xen trong giờ . 3. Bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Học kỳ 1 các em đã được học các loại văn bản nào ?Thuộc 1. Phần đọc hiểu văn bản loại truyện nào ? - Truỵện dân gian . - Truyện Trung đại . Gv những văn bản thuộc truyện dan gian và truyện trung đại các em được kể lại ở tiết 133. ? Học kỳ 1 .em được học những thể loại văn bản nào ? - Truyện - kí - thơ tự sự - trữ tình hiện đại . - Văn bản nhật dụng . ? Chương trình văn học lớp 6 đã học những loại văn bản gì ? trình bày vắn tắt các đặc điểm chủ yếu của từng văn bản - Cốt truỵên , nhân vật chính ,chi tiết ,hình ảnh tiêu biểu - Nghệ thuật miêu tả ,kể chuyện ,thứ tự kể ,ngôi kể .tả ... - Cách dùng và tác dụng cảu các biện pháp tu từ : So sánh ,nhân hoá ,ẩn dụ ,hoán dụ ,đối lập ,đối xứng ,trùng điệp .... ? Nêu những biểu hiện cụ thể của các đặc điểm thể loại trong từng văn ản đã học? ? Nêu nội ý nghĩa của từng văn bản nhật dụng ? ? GV cho Hs nhắc lại khái niệm của : + Từ mượn , nghĩa của từ và hiện tượng chuyển nghĩa của 2. Phần Tiếng Việt từ. + Danh từ và cụm danh từ.+ Tính từ và cụm tính từ. + Động từ và cụm động từ.+ Số từ, lượng từ, chỉ định từ. ? Học kỳ II em đã được học những loại câu nào? + Các thành phần chính của câu..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> + Câu tính từ đơn và các kiểu tính từ đơn. + Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. ? Em được học các biện pháp tu từ gì? + So sánh + ẩn dụ + Nhân hoá + Hoán dụ. ? Gv cho học sinh nêu khái niệm của 4 phép tu từ , mỗi loại 1 ví dụ. ? Từ đầu năm đến nay các em được học mấy thể loại ? - 3 thể loại : - Tự sự + Kể lại truyện dân gian+ Kể chuyện đời thường Kể chuyện sáng tạo. - Miêu tả. - Đơn từ. Gv nêu cách làm từng dạng. * Tự sự : + Khi làm bài phải có mở bài, thân và kết bài. + xác định được nhân vật chính , nhân vật phụ. + Xác định ngôi kể phù hợp. + Xác định thứ tự kể phù hợp. * Tả : Phải quan sát , liên tưởng tưởng tượng. - Miêu tả có kể chuyện , kể chuyện xen miêu tả + Tả có nhiều cách tả khác nhau . GV: Khi tả phải xác định trình tự miêu tả . + Có thể từ xa đến gần , từ gần đến xa , từ khái quát đến cụ thể, từ trên xuống dưới. từ trong ra ngoài, từ thấp đến cao. GV cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. tr 164. Đáp án: Phần I : 1-B 2- D 3- C 4- D 5- C 6- A 7- C 8- C 9- B Phần II : Tự luận ( 5 đ ) * Dàn bài : 1, Mở bài : - Lý do kể chuyện - Cảnh bữa cơm chiều ấy ở gia đình em. 2, Thân bài : - Lầm lỗi của em ( đánh vỡ đĩa quí , bát hiếm , làm đổ tung toé nước canh , làm bỏng chân em bé.) - Thái độ và cảm xúc của em khi ấy. - Thái độ và hành động của từng người trong gia đình, trong bữa ăn. ( nên tả ở nét mặt , ánh mắt , lời nói của bố mẹ ) 3, Kết bài : - Bài học em tự rút ra cho bản thân GV gợi ý về nhà làm bài.. 3, Tập làm văn. - Tả cảnh thiên nhiên. - Tả đồ vật - Tả con vật - Tả chân dung người - Tả cảnh sinh hoạt. II. Luyện tập .. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Nhắc lại nội dung bài học. - Ôn tập lại 3 phân môn và làm bài tập gợi ý . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/04/2016.

<span class='text_page_counter'>(155)</span> Ngày dạy: 02 -> 07/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP Tiết 136: CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG . I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: - Với phần tập làm văn : Học sinh biết được một số danh lan thắng cảnh các di tích lịc sử hay chương trình kế hoạch bảo vê môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống . - Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chương trình ngữ văn học kỳ II,lớp 6 để làm phong phú thêm nhận thức về các chủ đề đã học . - Với phần Tiếng Việt : Bước đầu tổng kết một số quy luật ngữ âm ,ngữ pháp ,phân biệt các phương ngữ miền Bắc ,Miền Trung ,Miền Nam . 2. Kĩ năng: Tự làm lại các bài tập bổ trợ về từ ngữ và chính tả trong cả năm . Từ đó học sinh biết so sánh ,khái quát ,hệ thống hoá các vấn đề đã học Tìm hiểu thực tế địa phương (di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ,vấn đề môi trường . Biết sưu tầm tranh ảnh ,sánh báo ... về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn bài ,sưu tầm về tranh danh lam thắng cảnh . - Trò : đọc bài theo hướng dẫn của thầy . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp . 1. Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra số lượng . 2. Kiểm tra bài cũ : Xen trong giờ . 3, Bài mới . Hoạt động1. Văn và tập làm văn . ? Kể tên tác phẩm ,tác giả ,nội dung chính của 3 văn bản nhật dụng đã học ở chương trình ngữ văn lớp 6 tập 2. ? Kể tên di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh ở quê em ? - Học sinh và gv trao đổi . ? Vị trí địa lý ? ? Có từ bao giờ ? Phát hiện được khi nào ? Bởi ai ? ? Nhân tạo hay tự nhiên ? ? Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của di tích hay danh lam? ? ý nghĩa lịc sở ? ? Giá trị văn hoá ,kinh tế du lịch ? ?Trình bày cách tôn tạo và sử dụng hiện nay ? ? Tìm những ưu điểm ,những việc làm của nhân dân ta và chính quyền địa phương nhằm bảo về môi trường xanh sạch đẹp mà em được biết ? ? Nêu những vấn đề tồn tại khién môi trường ở quê em bị ôi nhiễm ? - Gv cho học sinh trao đổi nhóm ,khi đã cho chuẩn bị ở nhà . - Các nhóm tự lựa chọn vắn đề đã chọn trình bày trước lớp . - Có thể giới thiệu hiện vật ,tranh ảnh ,..... Gv cho học sinh nhận xét . Gv tổng kết rút kinh nghiệm .Gvcó điều kiện gần nơi trung tâm ,như Vịnh Hạ Long - Quảng Ninh ,Biển Hải Thịnh - Hải Hậu , Biển Quất Lâm - Giao Thuỷ .Các em có thể đi thăm quan để hiểu biết thêm một số địa danh ở quê hương . Hoạt đ ộng 2: Tiếng Việt . a, Phân biệt các phụ âm : Tr /ch . * Quy tắc trong âm tiết tiếng việt . + tr không kết hợp với các phần oa ,oả ,oe ..

<span class='text_page_counter'>(156)</span> + cho thể kết hợp được với tất cả phần trên . ? Khi kết hợp với các phần trên thì viết ntn ? - Vd : Chí choé ,choàng khăn ,mặt choắt . * Quy tắc trong từ Hán Việt . + Ch không két hợp được với các yếu tố Hán Việt có dấu nặng ,và dấu huyền . + Tr có thể kết hợp được với các yếu tố Hán Việt ấy . Vd : Trạng Nguyên ,trịnh thượng ,trị an ,triệt để ,triệu phú ,trầm tư ,triều đại ,trình độ ,trừng phạt ... - Quy tắc trong từ láy . + Tr và ch không láy với nhau . Vì vậy ,khi biết tiếng thứ nhất là tr ( ch ) thì tiếng thứ hai cũng phải viết như vậy (tr , ch ) hiện tượng ấy gọi là điệp phụ âm đầu . Vd: Chăm chỉ ,trống trải ,trâng tráo ,trơ trẽn ,trần trụi ,chắt chiu ,chậm chạp ,chững chạc ,chim chóc ...... + Tr hầu như không láy với phụ âm khác ,trừ mấy từ sau : Trọc lóc ,trụi lủi ,trót lọt ,trật lất + Ch láy với rất nhiều phụ âm khác . Vd: Cheo leo ,chào mào ,chơi bời ,chênh vênh ,chao đảo ,chót vót ,chèo bẻo ,chói lọi ,chưng lửng .... * Qui tắc ngữ nghĩa . + Những từ chỉ quan hệ gia đình ,họ hằng thân thuộc ,chỉ đồ dùng ở nông thôn ,chỉ ý phủ định .... thường viết ch . Vd: Cha ,chú ,chồng ,chị ,chàng ,cháu chắt ,chút chít . + Chăn ,chiếu ,chõng ,chun ,chày ,chậu ,chĩnh ,chạn ,chạc ,chão . + Chưa ,chửa ,chở ,chẳng ,chả ....... - Những từ chỉ thời gian hoặc vị trí .......thường viết tr : Vd : Trên ,trong ,trước ... b. Phân biệt các phụ âm tiết : + S Không kết hợp với các vần oa ,oe ,uê. + X kết hợp được với các vần trên . VD: Xoăn ốc, xun xoe, xuê xoa ... * Quy tắc trong từ láy . + S và X không láy với nhau . Gv vì vậy chỉ có hiện tượng điệp phụ âm đầu s và x . VD: Sắc sảo ,sáng sủa ,sừng sững ,sàng sặc ,sục sạo . - xào xạc ,xanh xao ,xơ xác ,xao xuyến ,xấp xỉ . +S hầu như không láy với các phụ âm đầu khác ,trừ các từ sau:Đồ sộ ,sáng láng ,cục xúc + x thì khá phổ biến VD: lao xao ,bờm xơn ,xích mích ,bung xung ,loăn xoăn . * Qui tắc ngữ nghĩa . - Những từ chỉ loại vật ,cây cối thường viết là "s". Vd: Sả ,sung ,sến ,sói ,sấu ,sim ,soc . - Những từ chỉ mức độ ,tính chất không bình thường viết là X . Vd: Sả ,sung ,sén ,sói ,sấu ,sim ,sóc .... - Những từ chỉ mức độ ,tính chất không bình th]ờng ,thường viết là x . Vd: Xiên ,xẹo ,xảo ,xếch ,xoàng ,xui ..... c. Phân biệt các phụ âm :r ,d ,g, gi V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gv hệ thống lại nội dung đã học . - Sưu tầm thêm tranh ảnh, băng hình về di tích lịch sử ở quê hương em . * Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(157)</span> Ký duyệt Ngày 2 tháng 05.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 35. Tuần: 36 Ngày soạn: 02/05/2016 Ngày dạy: 09 -> 14/5/2016 CHUYÊN ĐỀ: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 137- 138 - KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM . I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: Qua giờ kiểm tra đánh giá nhận thức và kỹ năng làm bài của học sinh về ba kiểu bài làm của học sinh . - Đánh giá năng lực đọc nhớ ,quan sát tưởng tượng của học sinh . 2. Kĩ năng: Tích hợp TLV + Tiếng Việt + Văn. Từ đó học sinh rút ra kinh nghiệm cho các dạng bài thi . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn bài . - Trò : Học theo hướng dẫn của thầy . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp . 1. Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra số lượng . 2.Kiểm tra bài cũ . 3. Bài kiểm tra . Phần I: Trắc nghiệm (4điểm ). Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở đầu câu trả lời đúng nhất, sau mỗi câu hỏi :.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? A. Lòng yêu nước B. Cô Tô C . Cây tre Việt Nam D. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Câu 2: Văn bản của đoạn văn trên thuộc thể loại gì? A. Kí B. Truyện . C. Nhật dụng D. Nghị luận Câu 3. Kiểu nhân hóa nào được sử dụng chủ yếu trong đoạn văn ? A. Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật B. Xưng hô trò chuyện với vật như với người C. Dùng từ chỉ tính chất của người chỉ tính chất của vật D .Dùng từ chỉ hoạt động của người chỉ hoạt động của vật Câu 4. Đoạn văn trên có câu trần thuật đơn ? A. Ba B. Bốn C. Năm D. Sáu . Câu 5. Trong câu "Tre ăn xung phong vào xe tăng, đại bác" có mấy vị ngữ ? A. Một vị ngữ B. Hai vị ngữ . C. Ba vị ngữ . Câu 6: Dấu phảy trong câu 5 dùng để làm gì? A. Ngăn cách các vế trong câu ghép B. Ngăn cách thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ C. Ngăn cách từ ngữ cùng chức vụ. D. Ngăn cách từ ngữ và bộ phận chú thích. Phần II. Tự luận (6điểm). Câu 1(đ)..

<span class='text_page_counter'>(159)</span> - Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn trên. Câu 2 (5đ) : - Em hãy miêu tả cảnh một buổi sáng mùa hè nắng đẹp trên quê hương em . Gv nhắc nhở học sinh chú làm bài, lưu ý cách trình bày bài . - Cho học làm bài 85 '- thu bài về nhà chấm . Đáp án và cách cho điểm . Phần I: Trắc nghiệm (4đ) mỗi câu cho 0,5đ. 1: C, 2: A ,3: D ,4 : B, 5: A ,6 :C, Phần II: Tự luận . Câu1(1đ). Học sinh cảm nhận được : - Học sinh cảm nhận được hình ảnh nhân hoá ... - Nội dung đoạn văn : Tre có hành động cử chỉ giống như con người . Câu2 (5đ) a, Mở bài (0,5đ) - Giới thiệu được cảnh sáng mùa hè đẹp trên quê hương em . b. Thân bài (4đ). - Cảnh bình minh lên. - Cảnh mặt trời lên hẳn . - Cảnh buổi sáng : Học sinh chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả cùng ngôn ngữ giàu hình ảnh để dệt lên một bức tranh mùa hè vào buổi sáng mùa hè - Theo trình tự thời gian ,không gian ,từ xa lại gần ,từ toàn thể đến cụ thể ...thật phong phú ,sống động làm ngời lên những nét đặc sắc ,hấp dẫn của cảnh . c. Kết bài (0,5đ). Bộc lộ ấn tượng sâu đậm về cảnh mùa hè trên quê hương . * Cách cho điểm . - Điểm 3,25 - 4đ: Phong phú sống động ,ngời lên những nét đặc sắc . - Điểm 2,25 - 3đ: Cảnh sống động ,có một số nét đặc tả . - Điểm 1,25 - 2đ : Tả đúng cảnh ,nhưng rườm rà . -Điểm o,5đ - 1đ: Cảnh sơ sài ,có chi tiết ,sai lạc ,diẽn đạt yếu . - Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn . V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra . - Tự ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị thi hết học kỳ II, * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 09 tháng 05 năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 36. Tuần: 37 Ngày soạn: 10/05/2016 Ngày dạy: 16-> 21/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA Tiết 139 : CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG . I. Mục tiêu cần đạt . 1. Kiến thức: Với phần tập làm văn : Học sinh biết được một số danh lan thắng cảnh các di tích lịc sử hay chương trình kế hoạch bảo vê môi trường nơi địa phương mình đang sinh sống . - Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong chương trình ngữ văn học kỳ II,lớp 6 để làm phong phú thêm nhận thức về các chủ đề đã học . - Với phần Tiếng Việt : Bước đầu tổng kết một số quy luật ngữ âm ,ngữ pháp ,phân biệt các phương ngữ miền Bắc ,Miền Trung ,Miền Nam . 2. Kĩ năng: Tự làm lại các bài tập bổ trợ về từ ngữ và chính tả trong cả năm . Từ đó học sinh biết so sánh ,khái quát ,hệ thống hoá các vấn đề đã học Tìm hiểu tjhực tế địa phương (di tích lịch sử ,danh lam thắng cảnh ,vấn đề môi trường . Biết sưu tầm tranh ảnh ,sánh báo ... về danh lam thắng cảnh. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị . - Thầy : Nghiên cứu soạn bài ,sưu tầm về tranh danh lam thắng cảnh . - Trò : đọc bài theo hướng dẫn của thầy . III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp . 1. Ổn định tổ chức (1') Kiểm tra số lượng . 2. Kiểm tra bài cũ : Xen trong giờ . 3, Bài mới . Hoạt động1. * Qui tắc trong âm tiết . + r ,gi không kết hợp với các vần oa ,ao ,eo ,uê ,uy ,uâ,trừ hai từ phiên âm tiếng Pháp : Cu roa ,ruy băng . + d kết hợp được với các vần trên . Vd : Đe doạ ,kinh doanh ,xét duệt ,duyên số ,duềnh nước ,hậu huệ . * Qui tắc trong từ Hán Việt . + R Không có trong yếu tố Hán Việt . + D : diễn viên ,hấp dẫn ,bình dị ,mậu dịch ,tiêu diệt ,tuyệt diệu ,dũng cảm ..... + gi : Giải quyết ,li gián ,giảm giá ,giác ngộ,giáo dục . * Quy tắc trong từ láy ..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> + Điệp gi : Giặc giã ,gióng giả ,giữ gìn ..... + Điệp d Dai dẳng ,dại dột ,dông dài .... + điệp r ; Rúc rích ,róc rách ,xớ rớ ,lỡ dở . * Quy tắc ngữ nghĩa . - Chỉ có điệp phụ âm r mơis biểu thị được những sắc thái ý nghĩa sau : + mô phỏng âm thành ,tiếng động (tượng thanh ). Vd: rào rào ,ríu rít ,rè rè,róc rách ,rầm rầm ,rì rì ,ràn rạt ,rồ rồ ... + Mô phỏng ánh sáng có màu sắc về hình ảnh . VD: Rạng rỡ ,rực rỡ ,rừng rực ,roi rói .. + Mô phỏng hình ảnh chuyển động (tượng hình ) Vd: Run rẩy ,rung rinh ,rón rén ,rập rờn . d. Phân biệt phụ âm L/N. * Qui tắc trong âm tiết . + N không kết hợp với vần oa ,oaw ,oe ,uê ,uy ,uâ ,trừ 3 từ sau : thê noa ,noãn cầu ,noãn sào . Gv đây là một số từ Hán Việt ít dùng ,tạm giải nghĩa như sau . - Thê noa : Vợ + đầy tớ : Chỉ chung những người chân yếu tay mềm ,phụ thuộc . - Noãn cầu ,noãn sào : Noãn : trứng ,cầu sào : đã mờ nghĩa : Chỉ trạng thái bộ phận sinh sản của động ,thực vật . + L có thể kết hợp được với các vần trên . Vd: Loa đài ,lèo xèo ,loăn xoăn ,luyến tiếc ,tuý luý ,luật pháp . * Quy tắc trong từ láy . + L và N không láy với nhau ,chỉ có hiện tượng điệp L hoặc N + Điệp L: Làm lụng ,lưu lạc ,lăn lóc ,lẳng lơ ,lèo lá ... + Điệp N: Nao núng ,nồng nạc ,nô nức ,nằn nì .... + N không láy với các phụ âm đầu khác . + L Có thể láy với các phụ âm đầu khác . Vd: Lai rai ,lải nhải ,lèm nhèm ,la cà ,lăn tăn ,lảng vảng ... * Quy tắc nfgữ nghĩa . - Chỉ L mới có hiện tượng gần âm ,gần nghĩa với các phụ âm đầu Nh . Vd; lỡ làng - nhỡ nhàng ,lọ lem - nhọ nhem ,lố lăng - nhố nhăng ,nhớn - lớn ,lem luốc - nhem nhuốc ,nhanh nhẹn - lanh lẹn ,lầm - nhầm . - Chỉ có N mới có hiện tượng gần âm ,gần nghĩa với các từ có phụ âm đầu là Đ. VD; Đây - này ,nầy . - Đâu nào ,nào . * Phương ngữ Miền Trung . - Phân biệt 2 thanh điệu hỏi (?) và ngã . * Quy tắc từ láy . - Trong từ láy tiếng Việt có quy tắc bổng - trầm . - Căn cứ vào độ cao ,thanh điệu được chia làm hai nhóm . a. Nhóm bổng (âm vực cao ): Sắc ,hỏi .không . b. Nhóm trầm (thấp ): Huyền ,ngã ,nặng . + Tương ứng về thanh điệu trong từ láy là : - Bổng - trầm ,trầm - trầm Vd; Nghỉ ngơi (Hỏi ,không = bổng trầm ): không thể đọc sai thành nghĩ ngơi được . - Nghĩ ngợi ( Ngã - nặng = Trầm trầm ): Không thể đọc thành nghỉ ngợi được . * Quy tắc ngữ nghĩa + Dựa vào ý nghĩa của từ gần âm gần nghĩa (còn gọi là các từ song thức ) để suy ra ý nghĩa của các từ đọc dúng . Vd: Can - cản , bản - vốn ,phổi phế . ? Dựa vào quy tắc trầm bổng để xác định thanh điệu của từ ? Vd : lén - lẻn ,thoáng - thoảng , gấm - cẩm ....(bổng - bổng )..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Gv đọc :" lẽn thoãng ,cẫm "...là sai . - Mong manh (bổng ) thì mỏng mảnh cũng phải bổng .Nếu đọc mõng mãnh là sai . - Lạnh lùng (trầm ) thì lạnh lẽo cũng phải trầm .Nếu đọc "lạnh lẻo" .... là sai * phương ngữ Miền Nam . Gv hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu . Gv cho học sinh thực hành . Có thể chữ một số bài tập bổ trợ ở quyển 1-2 sách thiết kế bài dạy ngữ văn 6 THCS- năm 2002. V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: - Gv hệ thống lại nội dung đã học . - Sưu tầm thêm tranh ảnh, băng hình về di tích lịch sử ở quê hương em . * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 10/05/2016 Ngày dạy: 16-> 21/05/2016 CHUYÊN ĐỀ: VĂN BẢN VÀ VĂN MIÊU TẢ Tiết 140 - TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học 1. Kến thức: - Tổng kết đánh giá quá trình học tập của học sinh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ôn tập, hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học, tự đánh giá 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ... II. Chuẩn bị - Giáo viên chấm, trả bài - Học sinh tự xem lại bài kiểm tra III. Phương pháp: -Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động I - GV chép đề lên bảng - HS tự chữa - Gv đưa ra đáp án Phần I: Trắc nghiệm (4đ)mỗi câu cho 0,5đ. 1: C, 2: A ,3: D ,4 : B, 5: A ,6 :C, Phần II: Tự luận . Câu1(1đ). Học sinh cảm nhận được : - Học sinh cảm nhận được hình ảnh nhân hoá ... - Nội dung đoạn văn : Tre có hành động cử chỉ giống như con người . Câu2 (5đ).a, Mở bài (0,5đ) - Giới thiệu được cảnh sáng mùa hè đẹp trên quê hương em . b. Thân bài (4đ). - Cảnh bình minh lên. - Cảnh mặt trời lên hẳn . - Cảnh buổi sáng : Học sinh chủ yếu sử dụng phương thức miêu tả cùng ngôn ngữ giàu hình ảnh để dệt lên một bức tranh mùa hè vào buổi sáng mùa hè - Theo trình tự thời gian ,không gian ,từ xa lại gần ,từ toàn thể đến cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> ...thật phong phú, sống động làm ngời lên những nét đặc sắc, hấp dẫn của cảnh . c. Kết bài (0,5đ). Bộc lộ ấn tượng sâu đậm về cảnh mùa hè trên quê hương . * Cách cho điểm . - Điểm 3,25 - 4đ: Phong phú sống động ,ngời lên những nét đặc sắc . - Điểm 2,25 - 3đ: Cảnh sống động, có một số nét đặc tả . - Điểm 1,25 - 2đ : Tả đúng cảnh, nhưng rườm rà . -Điểm o,5đ - 1đ: Cảnh sơ sài, có chi tiết, sai lạc, diẽn đạt yếu . - Điểm 0: Thiếu hoặc sai hoàn toàn . Hoạt động II - GV nhận xét bài HS 1. Ưu điểm - Nhược điểm - Trình bày - Kiến thức - Bài làm tốt, kém V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: GV gọi điểm. Tự hệ thống lại kiến thức của ba phân môn * Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt Ngày 16 tháng 05.năm 2016 ĐỦ GIÁO AN TUẦN 37.

<span class='text_page_counter'>(164)</span>

×