Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Tuan 1720 lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.57 KB, 127 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 17: Tiết 1: Tiết 3:. Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo). I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức này. 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dung làm được bài tập 1,2,3. 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức: 345 : 5 - 27; 89 + 45 x 7 - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * Hướng dẫn HS tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: - Viết lên bảng hai biểu thức - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên - Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh làm bảng lớp bảng con. - HS nghe - 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 - HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình - Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc. Biểu thức thứ hai có dấu ngoặc - HS nêu cách tính của biểu thức thứ nhất. - GV: chính điểm khác nhau này dẫn đến các tính giá trị của hai biểu thức khác nhau. - Khi tính giá trị của biểu thức có chứa - HS nghe giảng và thực hiện tính dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện trong giá trị của biểu thức. ngoặc (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 - Em có nhận xét gì về giá trị của hai biểu thức ? - Vậy tính giá trị của biểu thức, chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó - GV viết bảng biểu thức 3 x (20 - 10) - HS nêu quy tắc: sách giáo khoa * Luyện tập: - GV cho HS nêu cách làm trước rồi mới tiến hành cách làm cụ thể từng phần, sau đó chữa bài. - Củng cố: Trong biểu thức mà có dấu ngoặc đơn ta thực hiện phép tình trong ngoặc đơn trước.. - Tính giá trị biểu thức - HS làm bài vào vở rồi chữa bài - Nhận xét kết luận chung.. - HS đọc bài + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn cách giải - Nhận xét kết luận chung.. - Giá trị của hai biểu thức khác nhau - HS nêu cách tính giá trị của biểu thức này và thực hành tính. 3 x (20 - 10) = 3 x 10 = 30 - Nhiều HS nêu. Bài 1: - Tính giá trị của biểu thức - HS làm theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày a, 238 - (55 - 35) = 238 -20 = 218 25 - (20 - 10) = 25 - 10 = 15 80 - ( 30 + 25) = 80 - 55 = 25 b, 125 + ( 13 + 7) = 125 + 20 = 145 416 - ( 25 - 11) = 416 - 14 = 402 Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu - HS làm theo cặp - Đại diện 4 cặp trình bày, HS nhận xét. a, (65 + 15) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : (6 : 3) = 48 : 2 = 24 b, (74 - 14) : 2 = 60 : 2 = 30 81 : (3 x 3) = 81 : 9 =9 Bài 3: - HS đọc bài - HS nêu - Làm các nhân và chữa Bài giải Số sách xếp trong mỗi tủ là 240 : 2 = 120 (quyển) Số sách xếp trong mỗi ngăn là.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 120 : 4 = 30 (quyển) Đáp số:30 quyển 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY: ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Tiết 4+5:. TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN MỒ CÔI XỬ KIỆN. I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. * Tập đọc: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi và trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện và lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức học tốt để làm được nhiều việc có ích. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài: Về quê ngoại - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV cho học sinh quan sát tranh nêu nội dung và dẫn dắt ghi tên bài. * Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. Tập đọc Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh đọc bài. - Học sinh lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + GV Hướng dẫn HS đọc từng câu kết hợp luyện đọc từ khó. + Đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp giải nghĩa từ: Công đường, Bồi thường. + 1 HS đọc cả bài * Tìm hiểu bài: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - GV: Vụ án khó phân xử, phải xử sao cho công bằng, bảo vệ một bác nông dân bị oan, làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn tâm phục khẩu phục. - Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử ? - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?. - Mỗi HS đọc tiếp nối 1 câu - Đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài - HS đọc - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.. - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn mấy miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả - Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử. - Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì tới thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền. - Xóc 2 đồng bạc mới đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng. - GV: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân rất sung sướng và thở phào nhẹ nhõm. - Nội dung bài nói gì ? - Ca ngợi trí thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng - Như vậy nhờ sự thông minh tài trí của - Hai HS ngồi bên cạnh thảo luận mình, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông Có thể dặt tên như sau: dân thật thà. Em thử đặt một tên khác + Vị quan toà thông minh. cho truyện ? + Phiên xử thú vị. + Bẽ mặt kẻ tham lam. + Ăn hơi trả tiếng * Luyện đọc lại: - GV đọc lại 1 đoạn trong truyện sau đó - 4 HS luyện đọc theo vai: người dẫn yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai chuyện, bác nông dân, Mồ Côi, chủ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> quán. - 2 nhóm thi đọc trước lớp.. - GV nhận xét chung. Kể chuyện * Xác định yêu cầu: - 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trong sách giáo khoa * Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện: - 1 HS kể mẫu tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngăn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện. - Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn nghe - Kể trước lớp: 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai - Nhận xét và chung. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Giáo dục các em có ý thức học tốt để làm được nhiều việc có ích. - Kể chuyện cho người thân nghe.. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc gợi ý - 1 HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét: Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền - Kể chuyện theo cặp - 4 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2: RÈN TOÁN ÔN TẬP: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức này. - Học sinh vận dung làm được bài tập 1,2,3 trang 80 SGK..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. NTĐ 2: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức này. - Học sinh vận dung làm được bài tập 1,2 trang 80 SGK. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 80 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 80 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 80 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ( NV): MỒ CÔI XỬ KIỆN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng đoạn 1 bài: Mồ côi xử kiện. 2. NTĐ 2: Viết được đoạn 1 bài: Mồ côi xử kiện. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu đoạn 1 bài: Mồ côi xử kiện. - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: Mồ Côi, giao phó, chủ quán, quay,… + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 2:. Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA:N. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: -Viết đúng chữ hoa N(1dòng) Q,Đ (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Ngô Quyền(1 dòng) và câu ứng dụng(1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. 2. Kĩ năng: - Viết đúng mẫu chữ và các chữ trong bài. Biết cách trình bày khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức viết cẩn thận giữ vở sạch. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chữ mẫu, viết sẵn câu và từ ứng dụng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở tập viết. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng câu ứng dụng bài 16. - Viết bảng tên riêng: Lê Lợi. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Quan sát nhận xét: - Cho học sinh quan sát chữ và câu ứng dụng. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ viết hoa nào? - Giáo viên treo chữ mẫu: - Em hãy nêu quy trình viết chữ mẫu. - Giáo viên viết và nêu quy trình. - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - Giáo viên quan sát, nhận xét. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng. - Em biết gì về Ngô Quyền. - Giảng: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở đầu cho thời kỳ độc lập của đất nước ta. - Trong câu ứng dụng, các con chữ có chiều cao như thế nào. - Yêu cầu học sinh viết bảng con. - GV nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh viết bảng con. Quan sát từ và câu ứng dụng. - N, Q, Đ viết hoa. - Học sinh nêu quy trình viết chữ mẫu đã học ở lớp 2. - HS viết bảng. - HS đọc. - Chữ M, T, B có chiều cao cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Ngô Quyền.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Câu ca dao ca ngợi vẻ đẹp của vùng Nghệ an, Hà tĩnh đẹp như tranh. - Trong câu ứng dụng, các con chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào. - Yêu cầu học sinh viết bảng con: Đường, Non. - Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh. *. Hướng dẫn viết vở: - Cho học sinh mở vở tập viết, quan sát chữ mẫu. - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa tư thế ngồi và cách cầm bút cho học sinh. - Thu 7 bài chấm và nhận xét.. 4. Củng cố, - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Hoàn thiện bài viết ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.. - Chữ Đ, N, h, q, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết ảng con. - Viết vở: 1 dòng chữ N 1 dòng chữ Q, Đ. 2 dòng chữ Ngô Quyền. 4 dòng câu ứng dụng. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). 2. Kĩ năng: - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu thích hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * Luyện tập: - Nhắc HS chú ý làm bài. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách tính ? - GV yêu cầu HS làm vào bảng con. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS nêu. - HS nghe Bài 1: - HS nghe - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu 238 - (55 - 35) = 238 - 20 = 218 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 84 : (4 : 2 ) = 84 : 2 bảng. = 42 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu - GV yêu cầu mỗi lần 4 HS lên bảng (421 - 200) x 2 = 221 x 2 Làm. = 442 - GV theo dõi HS làm bài 421 - 200 x 2 = 421 - 400 = 21 … - GV gọi HS nhận xét. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét chung. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu - GV yêu cầu làm vào bảng con. (12 + 11) x 3 > 45 - GV sửa sai cho HS 30 < (70 + 23) : 3 Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp theo cặp - GV nhận xét, chốt ý đúng - HS nhận xét 4. Củng cố, - Nhắc lại nội dung bài. - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Hoàn thiện bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.. - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ(Nghe viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập (BT2) a/b. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng viết - Gv nhận xét chung. 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. *Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc mẫu đoạn chính tả - Vầng trăng đang nhú lên được tả như thế nào ?. Hoạt động của HS - HS hát - HS viết bãng lớp,bảng con - Quê ngoại, ngày xưa,,... - HS nghe. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác đêm - Bài văn gồm mấy câu ? - Bài văn có 7 câu - Bài văn được chia ra làm mấy đoạn - - Được chia ra thành 2 đoạn Chữ đầu đoạn phải viết như thế nào - Viết lui vào 1 ô và viết hoa - Trong đoạn văn những chữ nào phải - Những chữ đầu câu viết hoa ? - HS viết tiếng khó.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - GV đọc cho học sinh viết bảng con - GV nhận xét. * Viết bài vào vở: - GV hướng dẫn cách trình bày bài viết và tư thế ngồi viết. - GV đọc từng câu, mỗi câu đọc 3 lần - GV đọc lại đoạn viết cho HS sóat lỗi. * Chấm chữa bài: - GV thu 7 bài chấm. - GV nhận xét những lỗi chung. * Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc bài - GV treo bảng phụ - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. 4. Củng cố : - HS nhắc lại bài học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về luyện viết thêm bài ở nhà.. - Trăng, luỹ tre , ... - Học sinh viết bảng con - Học nghe - HS viết vở - Đổi vở soát lỗi - HS nộp bài - HS chỳ ý lắng nghe Bài 2: - Lớp đọc thầm - HS lên bảng điền - Lớp làm vào vở bài tập Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh vừa dẻo lại mềm Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người (Là cây mây) Cây gì hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Râu ran đến đậu đầy trên các cành (Là cây gạo) - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015 Tiết 1: TẬP ĐỌC ANH ĐOM ĐÓM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Hiểu được nội dung bài Đom Đóm rất chuyên cần, cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ khổ thơ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3.Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh minh hoạ bài thơ sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc chuyện: Mồ Côi xử kiện - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Đom Đóm rất chuyên cần, cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. Hôm nay các em đi tìm hiểu bài thơ: Anh đom đóm. * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc bài thơ + Đọc từng dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa từ: Mặt trời gác núi + Cả lớp đọc đồng thanh * Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ? - GV: Trong thực tế, Đom Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng Đom Đóm phát ra để dễ tìm thức ăn. Anh sáng đó là do chất lân tinh trong bụng Đom Đóm gặp không khí đã phát sáng. - Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong hai khổ thơ ? - GV: Đêm nào Đom Đóm cũng lên đèn đi gác suốt tới tận trời sáng cho mọi người ngủ yên. Đom Đóm thật chăm chỉ. - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì trong đêm ? - Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ ? - Nội dung bài nói gì ?. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh đọc bài - HS lắng nghe. - Mỗi em đọc tiếp nối nhau 2 dòng thơ - HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ - Mặt trời đã lặn ở sau núi - Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên. - Chuyên cần. - Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông - HS phát biểu - Đom Đóm rất chuyên cần, cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ban đêm rất đẹp và sinh động * Học thuộc lòng bài thơ - Học sinh luyện đọc theo khổ, cả bài - HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Giáo dục các em chăm chỉ lao động giúp bố mẹ những công việc vừa với sức của mình. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS đọc thuộc cá nhân - HS thi đọc thuộc. - Đom Đóm rất chuyên cần, cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Ôn cách tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng . 2. Kĩ năng: - Học sinh vận dụng làm được bài tập 1,2,3,4,5 . 3. Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Học sinh lên bảng giải: 3 x (25 + 91) 67 x (9 x 5) - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài:. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh làm.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu mục tiêu tiết học. * Hướng dẫn làm bài tập: - HS nêu yêu cầu của bài - HS nêu cách thực hiện tính giá trị biểu thức - Thực hiện các phép tình từ phải sang trái. - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS nêu cách làm rồi thực hiện cách tình giá trị biểu thức - Củng cố thực hiện các phép tính trong ngoặc trước. - HS đọc yêu cầu của bài - HS nêu cách làm và tính - Yêu cầu làm bảng lớp, bảng con - Giáo viên nhận xét chung.. - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu tính giá trị của biểu thức ra nháp sau đó so sánh - Yêu cầu làm bảng lớp, vở bài tập - Giáo viên nhận xét chung. Bài 5: - HS đọc bài - Hướng dẫn học sinh phân tích, tóm tắt và giải. 4. Củng cố:. - HS nghe Bài 1: - Lớp theo dõi sách giáo khoa - HS nêu và làm bài a, 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 b, 188 + 12 - 50 = 200 - 50 = 150 c, 21 x 3 : 9 = 63 : 9 =7 d, 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120 Bài 2: - Lớp theo dõi sách giáo khoa - HS nêu và làm bài - Tính giá trị của biểu thức a, 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 b, 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104 Bài 3: - Lớp theo dõi sách giáo khoa - HS nêu và làm bài - Tính giá trị của biểu thức a, 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 246 b. 72 : (2 x 4) = 72 : 8 =9 Bài 4: - Mỗi số trong ô vuông là giá trị của biểu thức nào ? - HS làm và chữa bài - HS đọc - HS thực hiện. Bài giải Số hộp bánh được xếp là 800 : 4 = 200 (hộp) Số thùng bánh được xếp là 200 : 5 = 40 (thùng) Đáp số : 40 thùng - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò. - Học bài và chuẩn bị bài sau. - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có ngoặc. - Học sinh vận dung làm được bài tập 1,2,3 trang 82 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Học sinh vận dung làm được bài tập 1,2 trang 82 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 82 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 82 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 82 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 2:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. - Học sinh vận dụng làm được bài tập 1,2,3 trang 83 SGK. 2. NTĐ 2:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng. - Học sinh vận dụng làm được bài tập 1,2 trang 83 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 83 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 83 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 83 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: ANH ĐOM ĐÓM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Anh đom đóm. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng 4 khổ thơ đầu bài: Anh đom đóm. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Anh đom đóm. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Chuyên cần, suốt, Cò Bợ, long lanh,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Chuyên cần, suốt, Cò Bợ, long lanh,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 1:. Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015 TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Nêu được hậu quả nếu đi không đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Quan sátphân tích và các tình huống chấp hành đúng quy định khi đi xe. - Kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông. - KNS:Làm chủ bản thân ứng phó với những tình huống. 3.Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh áp phích về an toàn giao thông, các hình trong sách giáo khoa trang 64, 65. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị? - Hãy nêu một số nghề nghiệp ở làng quê và đô thị? - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Cho học sinh quan sát các hình ở trang 64, 65 sách giáo khoa. + Trong hình vẽ trên, người nào đi đúng, người nào đi sai ?. - Giáo viên kết luận: Khi đi xe đạp cần phải đi bên phải đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Hoạt động 2: Chơi trò chơi. a. Bước 1: - Cho cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải. b. Bước 2: Trưởng trò hô: + Đèn xanh.. Hoạt động của HS - HS hát - HS nêu. - HS nghe - Học sinh thảo luận theo nhóm 3. - Đi đúng là đi phía bên phải, khi gặp đèn đỏ phải dừng lại không đi vào đường ngược chiều. - Người đi sai là khi gặp đèn đỏ vẫn vượt lên; đi về bên trái.. - Cả lớp quay tròn 2 tay. - Cả lớp dừng tay và ở vị trí chuẩn bị. - Trò chơi được lặp đi, lặp lại nhiều lần. - Ai làm sai sẽ hát 1 bài hoặc nhảy lò cò. - 2 học sinh nhắc lại nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Đèn đỏ. - Giáo viên chi học sinh thực hiện. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 2:. TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh cạnh và góc) của hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật và yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc). 3. Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bảng lớp, bảng con (890 - 324) : 4; 7 x (123 - 67) - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * Giới thiệu hình chữ nhật: - Vẽ hình chữ nhậtABCD và yêu cầu HS gọi tên hình.. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh làm bảng. - HS nghe - Hình chữ nhậtABCD.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Lấy Ê-ke kiểm tra 4 góc có là góc vuông - Hình chữ nhậtcó 4 góc vuông và 4 không ? đỉnh - Lấy Ê-ke đo chiều dài để thấy - Hình chữ nhậtgồm 2 cạnh dài là AB và CD, 2 cạnh ngắn là AD và BC, trong đó: - Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD - Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC - GV KL: Hình chữ nhậtcó 4 góc vuông, có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau. - Lưu ý: Hai cạnh có độ dài bằng nhau có thể coi là hai cạnh bằng nhau. GV đưa ra một số hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình chữ nhật. - Xung quanh em những đồ vật nào là - VD: khung cửa sổ, cửa ra vào, nên hình chữ nhật? lớp học ... * Luyện tập: Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - HS quan sát sách giáo khoa và nêu miệng kết quả - Trong các hình dưới đây hình nào là - Hình chữ nhật là các hình: MNPQ, hình chữ nhật? RSUT - Hình nào không phải là hình chữ nhật? - Hình không phải hình chữ nhậtlà hình: ABCD, EGHI - Vậy hình chữ nhậtlà hình như thế nào ? - Hình chữ nhậtlà hình có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau, có 4 góc vuông và 4 đỉnh. Bài 2: - GV cho HS đo các cạnh của hình chữ - HS thực hiện. nhật để thấy - Học sinh hoạt động nhóm 2 nêu kết quả - Học sinh thực hiện. - Giáo viên nhận xét. AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc - HS tự tìm các hình chữ nhật: ABNM, + Hình chữ nhậtABNM có cạnh MNCD, ABCD AB = MN = 4cm AM = BN = 1cm + Hình chữ nhậtMNCD có cạnh MN = CD = 4cm MD = NC = 2cm +Hình chữ nhậtABCD có cạnh AB = CD = 4cm.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài sau: Hình vuông.. AD = BC = 3cm Bài 4: - Đọc đề nêu yêu cầu - Học sinh thực hành - Kẻ thêm một đường thẳng để được hình chữ nhật. - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 3:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. Biết đặt câu theo mâuc Ai thế nào? Đặt được dấu phẩy thích hợp vào trong câu. 2.Kĩ năng: - Vận dung làm được các bài tập 1,2,3. 3. Thái độ: - Giáo dục các em chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên một số thành phố ở nước ta ? - Em hãy kể tên một vùng quê mà em. Hoạt động của HS - HS hát - Việt Trì, Thái Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng ....

<span class='text_page_counter'>(21)</span> biết ? - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Hướng dẫn các em tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật. Biết đặt câu theo mâuc Ai thế nào? Đặt được dấu phẩy thích hợp vào trong câu. * Hướng dẫn làm bài tập: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Các em chú ý tìm những từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật. + Bài Đôi bạn?. Bài 1: - Lớp theo dõi đọc thầm - HS làm bài cá nhân - HS tiếp nối phát biểu ý kiến. - Mến: Dũng cảm, tốt bụng, không ngần ngại cứu người, biết sống vì người khác + Bài Anh đom đóm? - Đom Đóm: Chuyên cần, chăm chỉ, tốt bụng + Bài Mồ Côi xử kiện? - Chàng Mồ Côi: Thông minh, tài trí, công minh, biết bảo vệ lẽ phải, biết giúp đỡ người bị oan uổng - GV chữa bài chốt lời giải đúng - Chủ quán: Tham lam, dối trá, xấu xa, vu oan cho người khác ... Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - Lớp quan sát bài tập đọc thầm - HS đọc lại mẫu câu Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để - HS làm bài vào vở miêu tả. - Gọi 3 HS lên bảng làm bài - VD: Bác nông dân rất chăm chỉ - Nhận xét chung. + Bác nông dân rất chịu khó + Bông hoa trong vườn thật tươi tắn +Buổi sáng mùa đông lạnh cóng tay Bài 3: - HS đọc bài tập - HS đọc thầm - Bài yêu cầu gì ? - Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau. - HS làm bài cá nhân - HS làm bài và chữa. - Gọi 3 HS lên bảng điền dấu phẩy a, Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và - GV chữa thông minh. - Yêu cầu học sinh luyện đọc nội dung bài b, Nắng cuối thu vàng ong, dù giữ tập. trưa cũng chỉ dìu dịu. c, Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. 4. Củng cố: - HS nêu - Nhắc lại nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau.. - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN ÔN TẬP HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố một số yếu tố ( đỉnh cạnh và góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật và yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc). - Học sinh vận dụng làm được bài tập 1,2,3 trang 84 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố một số yếu tố ( đỉnh cạnh và góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật và yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc). - Học sinh vận dụng làm được bài tập 1,2 trang 84 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 84 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 84 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 84 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 1:. Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2015 TOÁN HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nhận biết một số yếu tố ( Đỉnh, cạnh ,góc ) của hình vuông..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Kĩ năng: - Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). 3. Thái độ: - Giáo dục các em say mê học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị một mô hình về hình vuông 2. Chuẩn bị của học sinh: - - Ê-ke, thước kẻ. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm các đò vật có hình chữ nhật? - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Hướng dẫn các em nhận biết về hình vuông. * Giới thiệu hình vuông: - GV kẻ hình vuông lên bảng - Hướng dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra nhận xét về các góc của hình vuông - Dùng thước kiểm tra cạnh. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh nêu. - HS nghe - Đây là hình vuông ABCD - Hình vuông có 4 góc vuông. - 4 cạnh của hình vuông có độ dài bằng nhau - Tìm các đồ vật xung quanh ta có dạng - Nhiều HS nhắc lại hình vuông ? - Khăn mùi xoa, viên gạch lát nền.. * Luyện tập: Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu - HS trình bày miệng - HS quan sát nhận biết hình vuông - Lớp nhận xét bổ sung - Hình vuông là: EGHI vì có 4 góc - GV củng cố cách nhận biết hình vuông vuông và có 4 cạnh bằng nhau - Hình ABCD có 4 góc vuông nhưng có 2 cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau nên không phải là hình vuông - Hình MNPQ không phải là hình vuông vì các góc không vuông. Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc các cạnh của hình vuông và cho biết độ dài các cạnh - HS trình ày kết quả - Hình vuông ABCD có độ dài cạnh là - Nhận xét chung. 3cm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS đọc yêu cầu của bài - Kẻ thêm đường thẳng để được hình vuông - Giáo viên hướng dẫn và nhận xét.. - Độ dài cạnh hình vuông MNPQ là 4cm Bài 3: - HS đọc - HS kẻ trong vở bài tập Bài 4: - Học sinh thực hành nhóm 2 - HS trình bày , lớp nhận xét.. - Yêu cầu HS vẽ đúng như sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - HS nêu - Nhắc lại nội dung bài - HS nghe - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: Chu vi hình chữ nhật - Nhớ thực hiện. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Viết một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng những điều đã học ở tuần 16 để viết được một bức thư theo nội dung trên. 3. Thái độ: - Giáo dục các em yêu mến gìn giữ cảnh đẹp quê hương. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp trình bày mẫu lá thư. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của GV - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Kể chuyện: Kéo cây lúa lên - Kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị). - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Hướng dẫn các em viết một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. * Hướng dẫn viết thư: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài - Em cần viết thư cho ai ? - GV Hướng dẫn: Mục đích chính viết thư là để kể cho bạn em biết về thành thị hoặc nông thôn nhưng em vẫn cần viết theo đúng hình thức 1 bức thư và cần hỏi thăm tình hình của bạn, tuy nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành. - Nêu trình tự trình bày một bức thư?. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói - Gọi 1 HS làm bài miệng trước lớp - Yêu cầu cả lớp viết thư - Gọi 5 HS đọc bài trước lớp - Giáo viện nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. -1 HS kể - 1 Học sinh nêu. - HS nghe 2 HS đọc trước lớp - Viết thư cho bạn - Em viết thư để kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - HS nhắc lại trình tự một bức thư + Đầu thư: Nơi viết, ngày tháng Bạn thân mến Nêu lí do mục ddich viết thư + Phần chính bức thư Hỏi thăm tình hình sức khoẻ, học tập ... Kể cho bạn nghe về nhứng điều em biết về thành thị hoặc nông thôn + Phần cuối thư Lời chức hứa hẹn Kí tên - 1 HS trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn - Thực hành viết thư - 5 HS đọc thư của mình, cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến từng bạn. - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 3:. CHÍNH TẢ ÂM THANH THÀNH PHỐ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: - Làm được các bài tập có vần ui/uôi, và bài tập 3 trang147. 3. Thái độ: - Giáo dục các em có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ hoặc bảng nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở chính tả. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng con, bảng lớp. dịu dàng, giản dị, - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Hướng dẫn các em nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. * Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu - Khi nghe bản nhạc Ánh Trăng của Bét-tô-ven anh Hải có cảm giác như thế nào ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Những chữ nào trong đoạn văn phải viết hoa ? Vì sao ? - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc từ khó HS viết. Hoạt động của HS - HS hát - Học sinh viết bảng. - HS lắng nghe đọc thầm - 1 HS đọc lại - Anh Hải có càm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng - Đoạn văn có 3 câu - Những chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa. - HS luyện viết tiếng khó bảng con: - ngồi lặng, trình bày, Bét-tô-ven,.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV đọc cho Hs viết chính tả - Gv chấm bài - Giáo viên nhận xét * Hướng dẫn bài tập: - HS nêu yêu cầu - Tìm 5 từ có vần ui. Pi-a-nô - HS viết bài - Đổi vở soát lỗi. Bài 2: - Học sinh đọc đề nêu yêu cầu - Củi, dụi mắt, chúi đầu, mùi vị, tủi thân ... - Tìm 5 từ có vần uôi - Chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối, - Học sinh luyện đọc lại nội dung bài tập nuôi nấng, tuổi ... Bài 3: - Tìm các từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d, - Học sinh đọc đề nêu yêu cầu gi, r có nghĩa như sau - Nét mặt hình dáng, tính nết màu sắc - Giống giống gần như nhau? - Phần còn lại của cây lúa sau khi gặt? - Rạ - Truyền lại kiến thức, kinh nghiệm cho - Dạy người khác? 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhớ thực hiện. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1. I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. 2. Kĩ năng: - Củng cố ý thức giữ gìn sức khoẻ và tham gia vào các hoạt động. 3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các sơ đồ câm về các bộ phận của cơ quan trong cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Thẻ chữ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách an toàn khi đi xe. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Ai nhanh, ai đúng ? - Gắn cơ quan còn thiếu vào sơ đồ câm + Gọi tên các cơ quan đó và kể tên các bộ phận ? + Nêu chức năng của các bộ phận ? + Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh ? - Phát giấy sơ đồ cho HS.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS nêu. - HS nghe. - HS thảo luận theo 4 nhóm: - Nhận nhiệm vụ và giấy+ sơ đồ. Tiến hành thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả: + Nhóm 1: Cơ quan hô hấp + Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn + Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nớc tiểu + Nhóm 4: Cơ quan thần kinh - Các nhóm cử người lên thuyết trình phần tranh của mình. - Nhận xét, khen ngợi các nhóm học - Nhóm khác nhận xét bổ sung. tốt. Hoạt động 2: Thực hành. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc - GV treo bảng phụ ghi bảng như SGK - Hoàn thành bảng sau vào vở. và nêu yêu cầu - HS quan sát. - YC HS hoàn thành vào vở. - 4 HS làm vào bảng phụ: Tên Tên các Chức năng cơ quan bộ phận của từng bộ phận - Gọi nhận xét chữa bài. - GV chốt lại bài làm đúng. Hoạt động 3: HĐ cả lớp - Kể tên 1 số bệnh thường gặp ở các cơ - HS nối tiếp nêu. quan? + Hô hấp - Ho, viêm mũi, viêm phế quản + Tuần hoàn - Thấp tim + Bài tiết nớc tiểu - Nhiễm trùng đường tiết niệu… + Thần kinh - Động kinh….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nêu cách đề phòng các bệnh đó?. - Giữ ấm cơ thể, vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất và tập TD thường xuyên. - Mỗi cơ quan thường có chức năng, - HS nghe nhiệm vụ riêng. Vì vậy chúng ta cần giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn uống đủ chất, giữ ấm cơ thể và tập TDTT để nâng cao sức khỏe. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhớ thực hiện. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: ANH ĐOM ĐÓM. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Anh đom đóm. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng 4 khổ thơ đầu bài: Anh đom đóm. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Anh đom đóm. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Chuyên cần, suốt, Cò Bợ, long lanh,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Chuyên cần, suốt, Cò Bợ, long lanh,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 17. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 17: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 18: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…..tháng…..năm 2015 Người kiểm tra. TUẦN 18: Tiết 1: Tiết 2:. Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài và chiều rộng). Biết giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ hoặc bảng nhóm. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1 Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu đặc điểm của hình vuông - Nhận xét chung. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Tính chu vi hình chữ nhật. * HDHS tính chu vi hình chữ nhật: - Nêu bài toán: Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 3cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó ? - Gọi 1 HS đọc lại số đo các cạnh - Gọi 1 HS tính, GV ghi bảng - 4 cm là số đo chiều nào? - 3 cm là số đo chiều nào? - Muốn tính chu vi hình CN ta làm thế nào? * Luyện tập: a) - Gọi HS nêu yêu cầu của phần a - Hướng dẫn HS giải miệng. Hoạt động của GV - Hát - 2 HS nêu. - Nối tiếp nhắc lại đầu bài. - HS đọc Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( cm ). hoặc: ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm) - 4 cm là số đo chiều dài - 3 cm là số đo chiều rộng. - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng cùng đơn vị đo rồi nhân với 2. - HS đọc (CN-ĐT) Bài 1: - Nêu yêu cầu - Giải miệng: Bài giải: Chu vi hình chữ nhật : ( 10 + 5 ) x 2 = 30 ( cm ). Đáp số: 30 cm. - Nhận xét chung. b) - Gọi HS nêu yêu cầu của phần b - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn và yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm đôi làm bài nhóm đôi làm bài vào nháp. - Nêu lời giải - Gọi 1 HS nêu lời giải Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: (15 + 10) x 2 = 50 (m) - Nhận xét chung. Đáp số: 50 m Bài 2: - Gọi 1 HS đọc bài toán - Đọc bài toán - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: lớp làm vở Bài giải: Chu vi thửa ruộng đó là: ( 140 + 60 ) x 2 = 400 ( m ). - Nhận xét chung. Đáp số: 400 m..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn và chia lớp thành nhóm 4, - Thảo luận làm bài + báo cáo: yêu cầu thảo luận làm bài Bài giải: Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (63 + 31) x 2 = 188 (m) Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (54 + 40) x 2 = 188 (m) Vậy chu vi hai HCN bằng nhau. - ( Khoanh vào C ) 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhớ thực hiện. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 1). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Luyện đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. Nghe - viết bài “ Rừng cây trong nắng”. 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học. Viết đủ bài chính tả, viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Đọc thuộc bài: Anh Đom Đóm. - Nhận xét chung, 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Luyện đọc các bài tập đọc: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và đặt câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét trực tiếp từng HS. * Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài chính tả - Bài chính tả gồm mấy câu? - Những chữ nào viết hoa? - Yêu cầu HS viết ra nháp những từ dễ lẫn - Đọc bài cho HS viết bài vào vở - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Chấm 5 bài và nhận xét chung. 4. Củng cố: - Tiết Tập đọc hôm nay học những nội dung gì ? - Nhận xét giờ học . 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đọc.. - 2 HS đọc.. - HS nghe - Lần lượt 4 HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc và TLCH - Theo dõi và nhận xét HS đọc 1 đoạn - Lớp theo dõi, nhận xét. - Đọc yêu cầu - Theo dõi - 4 câu - Các chữ đầu câu, đầu đoạn - HS viết - Viết bài vào vở - Soát lỗi - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 2). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc các bài tập đọc . Ôn luyện về so sánh và mở rộng vốn từ. 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học. Rèn kỹ năng nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu, kỹ năng sử dụng từ ngữ đúng, phù hợp. 3. Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài tập đọc đã học. - Nhận xét chung, 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Kiểm tra tập đọc : - Gọi từng 4 HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc bài và đặt câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét chung. - Gọi HS đọc yêu cầu - Con biết gì về cây nến , cây dù ?. - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài vào vở - HS Phát biểu ý kiến, GV gạch dưới những từ ngữ chỉ sự vật đựơc so sánh với nhau trong từng câu văn viết trên bảng, chốt lại ý đúng.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc.. - HS nghe - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc và TLCH - Lớp theo dõi, nhận xét. Bài 2: - 1 HS: Tìm hình ảnh so sánh - HS trả lời - Nến là vật dùng để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc. Dù là cái ô dùng che mưa cho khách trên bãi biển.. - Làm bài vào vở: a. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. b. Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa hố cây dù cắm trên bãi. - Gọi 2 HS nêu bài làm của mình, - HS nêu - Nhận xét chung. - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Gọi học sinh nói lại ý nghĩa của từ - Biển là vùng nước mặn mênh mông biển. trên bệ mặt trái đất. - Giải thích: Từ biển trong lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Gọi học sinh nhắc lại. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - Tiết học những nội dung gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc.. - 2 HS nhắc lại. - Làm bài vào vở - HS nêu - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2:. RÈN TOÁN ÔN TẬP CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố tính chu vi hình chữ nhật. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật làm được bài tập 1,2,3 trang 87 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố tính chu vi hình chữ nhật. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật làm được bài tập 1,2 trang 87 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 87 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 87 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 87 SGK)..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: MỒ CÔI XỬ KIỆN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Mồ côi xử kiện. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng 4 khổ thơ đầu bài: Mồ côi xử kiện. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Mồ côi xử kiện. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Quay, vịt rán, giãy nảy,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Quay, vịt rán, giãy nảy,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 2:. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2015 TẬP VIẾT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 3). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn. 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học. Điền đúng, đủ vào nội dung giấy tờ in sẵn 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài tập đọc đã học. - Nhận xét chung, 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Kiểm tra tập đọc: - Gọi từng 5 HS lần lượt lên bảng bốc thăm bài đọc - Gọi HS đọc bài và đặt 1 câu hỏi về nội dung bài đọc - Nhận xét trực tiếp từng HS.. - HS hát - 2 HS đọc.. - HS nghe - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc và TLCH. - Theo dõi và nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và - Đọc yêu cầu mẫu giấy mời - Đọc bài chính tả - Theo dõi - Hướng dẫn: + Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấy mời cô hiệu trưởng. + Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Các em cần điền giấy mời với lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày, giờ, địa điểm. - Gọi HS điền miệng giấy mời. - 1HS điền miệng - Nhận xét chung. - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS làm bài tập. - HS viết giấy mời vào vở bài tập. - Gọi 3 HS đọc giấy mời. - HS đọc - Nhận xét kết luận chung. 4. Củng cố: - Tiết học những nội dung gì ? - HS nêu - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò : - Dặn HS về nhà ôn lại các bài tập đọc. - Nhớ thực hiện. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: I. MỤC TIÊU:. TOÁN CHU VI HÌNH VUÔNG.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1.Kiến thức: - Giúp học sinh xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông: ( Độ dài 1 cạnh nhân với 4 ) 2. Kĩ năng: - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 1 trang 87 SGK. - Nhận xét chung. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài: - Tính chu vi hình vuông. * Hướng dẫn tính chu vi hình vuông. - Nêu bài toán: Cho hình vuông ABCD cạnh 3 cm. Hãy tính chu vi hình vuông đó ? - Muốn tính chu vi hình vuông ABCD ta làm thế nào? - Em có nhận xét gì về các số hạng trong phép tính 3+ 3+3+3=12 (cm)? - Ta có thể thay thế bằng phép tính nào? - Trong đó 3 là gì? 4 gì? - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? * Luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS làm mẫu và giải miệng. - Nhận xét chung. - Gọi HS đọc bài toán. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS làm. - HS nghe - Nối tiếp nhắc lại - Ta lấy 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) - Các số hạng đều bằng 3 - Phép tính nhân: 3 x 4 = 12 (cm) - 3 là độ dài của 1cạnh của hình vuông - Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4 Bài 1: - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhân và nêu miệng. Nhận xét Bài 2: - Đọc bài toán.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Giảng: Độ dài đoạn dây thép chính là chu vi hình vuông uốn được có cạnh là 10cm - Hướng dẫn và gọi 1HS lên bảng giải, lớp làm vở. - Nhận xét kết luận chung. - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Hướng dẫn và chia lớp làm nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài. - Nhận xét chung.. - HS theo dõi - 1HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Độ dài đoạn dây thép đó là: 10 x 4 = 40 (cm) Đáp số: 40cm. - Nhận xét Bài 3: - Đọc bài toán - Quan sát - Thảo luận làm bài , làm vào phiếu - Đại diện nhóm báo cáo: Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật đó là: 20 x 3 = 60 ( cm ) Chu vi của hình chữ nhật đó là: (60 + 20) x 2 = 160 ( cm ) Đáp số: 160 cm - Nhận xét Bài 4: - HS nêu, nhóm khác nhận xét. - HD HS thực hành đo trong nhóm đôi rồi báo cáo kết quả 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi - 2 HS nhắc lại vuông. - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về học thuộc quy tắc tính chu - Nhớ thực hiện. vi hình vuông, chuẩn bị bài ôn tập.. V ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 4). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng . Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức : - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài tập đọc đã học. - 2 HS đọc - Nhận xét chung, 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe * Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp - Lần lượt 5 HS gắp thăm bài, về chỗ thăm bài học thuộc lòng. chuẩn bị 2 phút - Gọi HS đọc bài - Đọc bài - Nhận xét trực tiếp từng HS. - Theo dõi và nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và các từ chú - HS đọc giải - Khi nào ta dùng dấu chấm? - Khi kết thúc một câu - Sau dấu chấm viết như thế nào? - Viết hoa - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở: Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, lắm dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất. - Nhận xét chung. - Nhận xét 4. Củng cố: - Tiết học những nội dung gì ? - 1 HS nhắc lại - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - HS nghe - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Nhớ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 1:. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2015 TẬP ĐỌC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ ( Tiết 5 ). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. - Làm bài tập điền vào giấy tờ in sẵn. 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Điền đúng, đủ nội dung vào đơn xin cấp lại thẻ đọc sách. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc bài tập đọc đã học. - Nhận xét chung, 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi từng HS lần lượt lên bảng gắp thăm bài học thuộc lòng - Gọi HS đọc bài - Nhận xét trực tiếp từng HS.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc. - HS nghe. - Lần lượt 5 HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị 2 phút - Đọc bài - Theo dõi và nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - HS đọc - Hướng dẫn và gọi 1 điền miệng vào nội - HS điền dung đơn - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Nhận xét kết luận. - Phát mẫu đơn, yêu cầu HS điền vào mẫu đơn - Gọi 3 HS đọc đơn - Nhận xét chung. 4. Củng cố : - Tiết học những nội dung gì ? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.. - HS điền - Lớp nghe, nhận xét - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán về tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học . 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng giải toán hình. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng giải bài tập 4 - 2 HS làm trang 88 SGK. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> * HD HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét xét kết luận. - Gọi 1 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở. - Nhận xét chung. - Gọi 1 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Giải bài theo cặp. - Nhận xét chung. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập Hướng dẫn và chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu HS thảo luận làm bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chu vi HCN và chu vi hình vuông - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : - Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài: Luyện tập chung.. Bài 1a : - Nêu yêu cầu - Làm bài cá nhâ vào vở, 1 HS chữa Bài giải: Chu vi hình chữ nhật đó là: (30 + 20) x 2 = 100 (m) Đáp số: 100m - Nhận xét Bài 2: - Đọc bài toán - HS nêu - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở: Bài giải: Chu vi khung bức tranh đó là: 50 x 4 = 200 (cm) = 2 m Đáp số: 2 m. - Nhận xét Bài 3: - Đọc bài toán - HS nêu - 1 cặp làm vào phiếu to Bài giải: Độ dài cạnh hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm. - Nhận xét Bài 4: - 1 HS Đọc yêu cầu - Thảo luận làm bài - Đại diện nhóm báo cáo: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số: 40 m. - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(44)</span> ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN ÔN TẬP CHU VI HÌNH VUÔNG. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố tính chu vi hình vuông. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông làm được bài tập 1,2,3 trang 88 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố tính chu vi hình vuông. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông làm được bài tập 1,2 trang 88 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 88 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 88 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 88 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 2:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông làm được bài tập 1,2,3 trang 89 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông làm được bài tập 1,2 trang 89 SGK..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 89 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 89 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 89 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: ÂM THANH THÀNH PHỐ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Âm thanh thành phố. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng bài: Âm thanh thành phố. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Âm thanh thành phố. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Gay gắt, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét –tô –ven,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu cả bài. Đọc đúng từ khó: Gay gắt, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét –tô –ven,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 1:. Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm2015 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Tiếp theo ). I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Giúp các em hệ thống hoá về hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. 2. kĩ năng: - Rèn HS hệ thống hoá kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3.Thái độ: - GDHS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hoạt động thương mại? -HS nêu - Nêu một vài ví dụ về chợ, siêu thị mà em biết? - Em hiểu gì về hoạt động nông nghiệp? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe Hoạt động 1: Quan sát hình theo nhóm. - Bước1: Chia nhóm thảo luận - Quan sát và thảo luận nhóm. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4( t 67) và cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có ở hình đó? + Kể những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc có ở thành phố nơi em đang sống? -Bước2: Mời đại diện các nhóm trình - Đại diện các nhóm lên trình bày. bày - GV theo dõi các nhóm báo cáo. - Bước 3: Từng nhóm dán tranh ảnh về - Các nhóm dán tranh đã sưu tầm được. các hoạt động trên mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày riêng của mỗi nhóm. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên giới - Các nhóm giới thiệu tranh thiệu tranh. - GV nhận xét và chốt ý hoạt động 1. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Bước1: Từng em vẽ sơ đồ để giới - HS vẽ sơ đồ theo yêu cầu thiệu các thành viên trong gia đình. - Bước2: GV gọi HS giới thiệu về sơ - 4 HS giới thiệu đồ đó. - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - GV theo dõi nhận xét. -Bổ sung thêm: Nếu ở địa phương em có nhiều gia đình đông con, đông cháu thì số dân ở địa phương em tăng lên hay giảm đi ? 4. Củng cố : - Tiết học những nội dung gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại bài.. - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về: Phép nhân, chia trong bảng; phép nhân, chia các số có 2, 3 chữ số cho số có 1 chữ số. Tính giá trị của biểu thức. Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của một số. 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng tính và giải toán. 3. Thái độ: - HS có ý thức học tập tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 1 - 2 HS lên bảng giải trang 89 SGK. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Luyện tập chung - Nối tiếp nhắc lại đầu bài.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> * HDHS làm bài tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS nhẩm và nối tiếp nhau nêu kết quả.. - Nhận xét chung. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn và gọi 3 HS lên bảng làm phần a, yêu cầu HS làm bảng con phần b. - Nhận xét chung. - Gọi 1 HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu HS làm vào vở - Gọi HS lên bảng chữa bài, - Nhận xét chung.. Bài 1: - Nêu yêu cầu : Tính nhẩm - Trò chơi truyền điện: Nêu kết quả: 5 x 9=45 63 : 7= 9 8 x 8=64 5 x 7=35 3 x 8=24 40 : 8= 5 5 x 5=25 7 x 5=35 6 x 4=24 45 : 9= 5 7 x 7=49 35 : 5= 7 2 x 8=16 81 : 9= 9 9 x 9=81 35 : 7= 5 - Nhận xét Bài 2: - Nêu yêu cầu: Tính - HS lên bảng làm + làm bảng con: a). ¿ 47 5 235. ¿. 281 3 843. b) 872 2 261 3 07 436 21 87 12 0 0 - Nhận xét Bài 3: - Đọc bài toán - HS nêu. ¿. 108 8 864. 945 5 44 189 45 0. - Làm vào vở: - 1 HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét Bài giải: Chu vi vườn cây ăn quả đó là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) Đáp số: 320 m. Bài 4: - Đọc bài toán - HS nêu. - Gọi 1 HS đọc bài toán - HD HS nêu thông tin đã và chưa biết. - Tóm tắt và chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài - Thảo luận làm bài + báo cáo: Bài giải: - Nhận xét, chữa nếu sai. Số mét vải đã bán là: 81 : 3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81 – 27 = 54 (m) Đáp số: 54 m..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - 1 HS nhắc lại 4. Củng cố: - Tiêt học hôm nay đã củng cố, ôn các dạng toán đã học từ đầu năm học đến nay. - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn tập để kiểm tra cuối học kỳ I.. - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I ( Tiết 6). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng . Viết một lá thư thăm hỏi một người thân hoặc một người mà em quý mến. 2. Kĩ năng: - HS đọc rành mạch, rõ ràng, thuộc bài. Đọc đúng các từ, tiếng có âm dễ lẫn do phương ngữ. Viết được lá thư đúng thể thức, câu văn đủ ý, trôi chảy 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài học thuộc lòng đã học. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Kiểm tra học thuộc lòng:. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Gọi từng 5 HS lần lượt lên bảng gắp - Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về thăm bài học thuộc lòng chỗ chuẩn bị 2 phút - Gọi HS đọc bài - Đọc bài - Nhận xét trực tiếp từng HS. - Theo dõi và nhận xét Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Gọi 1 HS nêu thể thức trình bày một lá - HS nêu thư. - Hướng dẫn và hỏi 1 số HS: - Em viết thư cho ai? Em muốn hỏi thăm - HS trả lời theo ý của bản thân như thế nào? - Yêu cầu HS viết thư, GV quan sát, nhắc - Viết thư nhở - 4 HS đọc - Gọi HS đọc thư trước lớp - Lớp nhận xét - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - Tiết tập viết hôm nay học những nội - 1 HS nhắc lại dung gì ? - HS nghe - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị cho kiểm tra - Nhớ thực hiện. cuối kì 1. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông làm được bài tập 1,2,3 trang 90 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông. - HS biết vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông làm được bài tập 1,2 trang 90 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bài 1: ( Trang 90 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 90 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 90 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tiết 1:. Tiết 2:. TOÁN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (Phòng giáo dục đào tạo ra đề) TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ( PHẦN ĐỌC) (Nhà trường ra đề). Tiết 3:. CHÍNH TẢ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I( PHẦN VIẾT) (Phòng giáo dục đào tạo ra đề). Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại đối với sức khỏe con người. - Biết phân, rác thải nếu không sử lí hợp vệ sinh xẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. 2.kĩ năng: - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. 3.Thái độ: -HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hoạt động nông nghiệp ở địa phương. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 6. -Bước1: GVchia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình: 1,2 trang 68 và trả lời theo gợi ý: + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác? + Rác có hại như thế nào? + Những sinh vật nào thường sống trong đống rác? + Chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? - GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: - Rác ( vỏ đồ hộp ), giấy gói thức ăn, nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh. - Xác chết súc vật nếu bỏ bừa bãi sẽ bị thối rữa, sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như : ruồi, muỗi, chuột. -Bước2: Đại diện các nhóm báo cáo - GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nơi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. - Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh: chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho người. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. -Bước1: Từng cặp hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được đồng thời trả lời theo gợi ý: + Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai? - GV có thể gợi ý thêm: + Cần làm gì để gữi vệ sinh nơi công cộng? + Tại sao ta không nên vứt rác ở nơi công cộng?. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS nêu. - HS nghe - Các nhóm 6 thảo luận. -Trả lời các câu hỏi.. - Đai diện các nhóm trình bày. - Nhóm bạn bổ sung. -HS lắng nghe.. - Quan sat và thảo luận theo cặp, 1 em hỏi, 1 em trả lời..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> +Bản thân em đã làm gì để gữi vệ sinh nơi công cộng? - Ở địa phương em, rác được xử lí như thế nào? - Bước2: Mời đại diên các nhóm báo cáo - GV nhận xét, bổ sung và liên hệ đến môi trường nơi các em đang sống. - Kết luận: Rác thải được xử lí theo 4 cách: chôn, đốt, ủ (để bón ruộng ), tái chế. Hoạt động 3: Đóng vai. - Bước1: GV nêu tình huống: - Các bạn ở tổ 1 đang dọn vệ sinh, 1 bạn hốt rác đổ vào 1 góc tường - Bước 2: Các nhóm tự phân vai, hoàn chỉnh lời thoại , đóng vai. -Bước2: Các nhóm trình bày. - Nhận xét chung. 4. Củng cố : - Tiết học những nội dung gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại bài.. - Đại diện các nhóm báo cáo. - HS nghe - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: ÂM THANH THÀNH PHỐ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Âm thanh thành phố. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng bài: Âm thanh thành phố. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Âm thanh thành phố. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Gay gắt, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét –tô –ven,… - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu cả bài. Đọc đúng từ khó: Gay gắt, vi-ô-lông, pi-a-nô, Bét –tô –ven,… - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 18. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 18: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 19: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…..tháng…..năm 2015 Người kiểm tra. TUẦN 19 Tiết 1 Tiết 2: I. MỤC TIÊU:. Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 1.Kiến thức: - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trong hợp đơn giản). 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Phiếu bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 1 trang 88 SGK. - Nhân xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em nhận biết, đọc, viết được các số có 4 chữ số, bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số - GV ghi đầu bài lên bảng * Giới thiệu số có 4 chữ số: - GV treo bảng phụ, gài lần lượt tùng tấm bìa kẻ số ô vuông - Tấm bìa có bao nhiêu cột? - Mỗi cột có bao nhiêu đơn vị? (Bao nhiêu ô vuông) - Có mấy chục - Mỗi tấm bìa là 1 trăm . Vậy cô có mấy trăm - GV cài 10 tấm . Vậy cô có bao nhiêu trăm -> 10 trăm hay còn gọi là 1000 (một nghìn ) - GV treo bảng phụ có ghi các hàng từ hàng đơn vị đến hàng nghìn ( SGK) - Nếu coi 1 là 1 đơn vị thì ở hàng đơn. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 3 HS làm. - HS nghe. - HS đếm 1,2, 3 ... cột - HS đếm 1,2, 3 đơn vị - 1 chục, 2 chục - 4 trăm - 10 trăm (HS đếm) - Nhiều HS nhắc - HS quan sát. - 3 đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> vị có có mấy đơn vị (GV cài ) - Coi 10 là 1 chục thì ở hàng chục có mấy chục (GV cài) - Coi 100 là 1 trăm thì ở hàng trăm có mấy trăm (GVcài) - Ta viết 4 ở hàng trăm ? coi 1000 là 1 nghìn thì ở hàng nghìn có bao nhiêu nghìn (Gv cài ) - Ta viết 1 hàng nghìn - Số 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị ta viết ntn? đọc ntn? - Gọi nhiều HS đọc và viết số - Số 1423 có mấy chữ số - Kể từ trái sang phải chữ số 1 chỉ hàng nào? chữ số 4 chỉ hàng nào? chữ số 2 chỉ hàng nào? chữ số 3 chỉ hàng nào - Gọi nhiều HS lên chỉ vào từng số và nêu theo TT từ hàng nghìn - hàng đơn vị, và ngược lại. * Luyện tập: - GV treo bảng cài như bài 1a - GV treo bảng cài như bài 1b - Gọi vài HS lên bảng làm. - GV treo bảng phụ ghi bài 2 - Cho HS nêu bài mẫu - YCHS làm bài vào vở. Sau đó đổi chéo nhau KT - Gọi HS đọc bài làm của mình - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - GV nhận xét chung.. - 2 chục - 4 trăm - 1 nghìn - 1423 - Một nghìn bốn trăm hai mươi ba - 4 chữ số - Chữ số 1 chỉ hàng nghìn - chữ số 4 chỉ hàng trăm - Chữ số 2 chỉ hàng chục - Chữ số 3 chỉ hàng đơn vị - 2 HS lên bảng chỉ và nêu Bài 1: Viết theo mẫu - Học sinh đọc y /c - HS nêu bài mẫu + Học sinh viết số: 4231. + Đọc: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt - HS quan sát và làm bảng con Viết Đọc 3442 Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai 8563 Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba. 5947 Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy 9174 Chín nghìn một trăm bảy mươi tư. 2835 Hai nghìn tám trăm ba mươi lăm. Bài 2: Viết (theo mẫu) - Lớp quan sát - 3 HS lên bảng chữa a. 1984, 2685, 1986, 1987, 1988, 1989. b. 2681, 2682, 2683, 2684, 2685, 2686. c. 9512, 9513, 9514, 9515, 9516, 9517. - Học sinh nhận xét bài trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> - Bài tập yêu cầu làm gì - Cho HS lên thi điền theo 3 nhóm (Mỗi nhóm 3 em) - Nhóm nào xong trước nhóm đó thắng. Bài 3: Số ? - Điền vào ô trống bằng cách đếm theo TT các số có 4 chữ số - HS thi điền tiếp sức - HS đọc số cuả từng phần a) 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989 b) 2681; 2682; 2683; 2684; 2685; 2686 c) 9512; 9513; 9514; 9515; 9516; 9517. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố : - Tiết học những nội dung gì ? - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại bài.. - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện, - Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. (trả lời CH trong SGK) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kĩ năng: - Giải quyết vấn đề. Lắng nghe tích cực nhận xét lời kể của bạn.Tư duy sáng tạo. 3. Thái độ: - Quý trọng những anh hùng dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện, Bản đồ Viêt Nam, bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần HD HS đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:. Tập đọc Hoạt động của HS - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Nhận xét chung. 3. Bài mới * Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: - HS quan sát bức tranh vẽ cảnh gì? - Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh minh họa này? - Bài TĐ hôm nay sẽ giúp các em thêm hiểu về Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. - Ghi tên bài lên bảng * Luyện đọc: - GV đọc mẫu: giọng to, rõ ràng, mạnh mẽ. - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 câu, em đọc đầu đọc cả đầu bài - GV lắng nghe, sửa sai cho HS, kết hợp ghi từ khó lên bảng: Thuở xa, thiệt mạng, thuồng luồng, võ nghệ, lên đường - Gọi HS luyện đọc từ khó - GV theo dõi nhận xét. - Đọc từng đoạn: - Bài được chia làm mấy đoạn - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - GV kết hợp hỏi hs giải nghĩa từ chú giải - Em hiểu ngọc trai là gì? - Thuồng luồng là con vật ntn? - HS đọc hết đoạn 2 - Nuôi chí nghĩa là gì - GV treo bản đồ VN và chỉ vị trí huyện Mê Linh Là 1 huyện của tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay - Đọc đoạn 3 - Đồ tang là gì - Em hãy giải thích từ cuồn cuộn. - HS kiểm tra chéo nhau theo cặp. - HS quan sát tranh - HS nêu - HS lắng nghe. - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp câu lần 1 - HS theo dõi.. - 1 số em luyện đọc từ khó - Chia làm 4 đoạn như trong SGK - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn - Loại ngọc quý lấy trong con trai dùng làm đồ trang sức. - Là 1 con vật có trong truyền thuyết (Không có thật ) giống như con rắn to, hung dữ, độc ác ở biển - Giữ 1 chí hướng, ý chí trong 1 thời gian và quyết tâm thực hiện - HS quan sát. - Trang phục mặc trong tang lễ - Là nổi lên thành từng cuộn, từng lớp tiếp nối nhau như sóng - GV treo bản đồ VN và chỉ vị trí thành - HS quan sát Luy Lâu là vùng đất huyện Thuận.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Thành tỉnh Bắc Ninh ngày nay - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2 - GV HDHS đọc câu khó Cha mất sớm, / nhờ mẹ dạy dỗ, / hai chị em đều giỏi ... giành lại non sông // - Gọi 1 HS khá đọc đoạn văn - GV nghe, sổ vào câu văn. - Gọi HS luyện đọc câu văn khó * HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân tộc ta.?. - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.. - 1 HS khá đọc câu văn - Lớp nghe phát hiện giọng đọc - HS đọc câu văn khó. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Chúng chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, bao người bị thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng. - Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy ND - Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ ta rất căm thù giặc? dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lợc. - Em hiểu thế nào là oán hận ngút trời? - Là lòng oán hận rất nhiều, chồng chất cao đến tận trời xanh. - Đọc và tìm hiểu đoạn 2. - 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. - Hai Bà Trng có tài và có chí lớn ntn? - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông. - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn - 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm. ra ntn các em đọc thầm đoạn 3 - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc giết hại dân và giết cả ông Thi Sách là chồng bà Trưng Trắc. - Chuyện gì xảy ra trước lúc trẩy quân? - Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. - Lúc ấy nữ tướng Trưng Trắc đã nói gì? - Không! ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn kích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. - Vậy theo em vì sao việc nữ tướng ra - Vì áo giáp phục sẽ làm cho chủ tướng trận mặc áo giáp phục như vậy? thêm oai phong, lẫm liệt, làm cho người dân cảm thấy vui vẻ, phấn chấn tin vào chủ trương còn giặc thì sợ hãi. - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế - Từng cặp TL: Hai Bà trưng mặc áo của đoàn quân khởi nghĩa? giáp phục thật đẹp bước lên bành VN. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bằng voi ẩn hiện của Hai Bà trưng. Tiếng trống đồng dội lên, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. - Kết quả ra sao các em hãy đọc đoan 4 - Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà trưng đạt - Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> kết quả ntn? - Vì sao bao đời nay nd ta tôn kinh Hai Bà Trưng? * Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3. - Yêu cầu tự chọn đọc 1 đoạn mà em thích. - Yêu cầu 3 HS đọc trước lớp đoạn mình thích và TL vì sao? - Tuyên dương học sinh đọc tốt Kể chuyện * Giới thiệu: - Treo tranh minh họa truyện HBT, gọi 1 HS đọc nội dung từng tranh. * HD kể chuyện: - HD đoạn 1 - Yêu cầu quan sát kĩ tranh 1 và hỏi: - Bức tranh một vẽ những gì?. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. - Vì Hai bà trưng là người lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước, là hai vị nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước ta. - HS theo dõi. - HS tự luyện đọc - 3 HS đọc đoạn mình thích - Lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát tranh và đọc y /c. - HS nhìn tranh TLCH: + Vẽ 1 đoàn người, đàn ông cởi trần đóng khố, đàn bà quấn áo và đang phải khuân vác rất nặng nhọc, 1 số tên lính tay lăm lăm gươm, giáo, roi đang giám sát đoàn người làm việc, có tên vung roi đánh người. - Dựa vào tranh minh họa và ND Đ1 HS - 1 HS kể trước lớp, lớp theo dõi nhận kể lại Đ1 xét - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát các - Tự kể chuyện theo cặp tranh còn lại và tự kể cho nhau nghe toàn bộ câu chuyện theo cặp. - Hết thời gian gọi 3 HS nối tiếp kể các - 3 HS lần lượt kể, lớp theo dõi nhận xét đoạn 2,3, 4 của truyện - Nhận xét phần KC của HS - Gọi 1 HS kể lại toàn câu chuyện - 1 HS kể toàn bài - Câu chuyện giúp các em hiểu được - Ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất điều gì về Hai Bà Trưng? đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. - Đó là ND của bài (GV ghi bảng ) - 2 HS đọc lại 4. Củng cố : - Tiết học những nội dung gì ? - 1 HS nhắc lại - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn lại bài. - Nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. RÈN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố các số có bốn chữ số (trường hợp các số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Làm bài tập 1;2;3 trang 92;93 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố các số có bốn chữ số (trường hợp các số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Làm bài tập 1;2 trang 92;93 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 92 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 93 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 93 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: HAI BÀ TRƯNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Hai bà trưng. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng đoạn 1; 2 bài: Hai bà trưng. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Hai bà trưng. - Nhắc nhở HS cách đọc bài..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Thuở xa, thiệt mạng, thuồng luồng, võ nghệ, lên đường... - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1 và 2. Đọc đúng từ khó: Thuở xa, thiệt mạng, thuồng luồng, võ nghệ, lên đường... - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2015 Tiết 2:. TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N (Tiếp theo). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng chữ Nh ) , R, L (1 dòng), viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng ) và câu ứng dụng : Nhớ Sông Lô ... như sang Nhị Hà (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết chữ hoa và viết đẹp. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi viết và viết đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Mẫu chữ hoa N viết trên giấy ô li, bài viết viết trên bảng. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con, vở viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét. 3. Bài mới. * Giới thiện bài: - Nêu MĐYC tiết học. * HD HS viết bảng con. + Luyện viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào? - GV gắn chữ mẫu lên bảng - Đây là con chữ gì - Chữ Nh cao mấy dòng - Chữ Nh gồm mấy con chữ ghép lại, là. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - Đặt đồ dùng học tập lên bàn. - HS nghe - HS trả lời: N ( Nh ), R, L, C, H - Là con chữ Nh - Cao 2,5 li - Gồm 2 con chữ N và h - Con chữ N được viết hoa, gồm 3 nét.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> con chữ nào? - Con chữ nào được viết hoa, gồm mấy nét? - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhắc lai qui trình viết: Chữ N gồm 3 nét, nét thứ nhất ... nối với con chữ h - GV cho viết bảng con chữ Nh - GV nhận xét sửa sai cho HS - GV gắn lên bảng chữ R mẫu - Đây là chữ gì? - Chữ R viết kiểu chữ gì? - Chữ R hoa cao mấy dòng li, gồm mấy nét? - Gọi HS nhắc lại qui trình viết - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết: Viết nét móc ngược trái từ điểm đặt bút. - Cho viết chữ R hoa - GV nhận xét sửa sai + Luyện viết từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn từ ứng dụng lên bảng - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GVGT: Nhà Rồng là 1 bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước - Những con chữ nào cao 2,5 li, 1 li ? - GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Cho HS viết : Nhà Rồng - GV nhận xét sửa sai. + Luyện viết câu ứng dụng: - GV treo bảng phụ ghi từ ứng dụng lên bảng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV: sông Lô (sông chảy qua các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc) phố Ràng (Thuộc tỉnh Yên Bái) , Cao Lạng (tên gọi tắt của 2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn. - Chữ nào cao 2,5 li, cao 1,5 li, 1 li - Cho viết từ Ràng, Nhị Hà - Gọi HS nhận xét. - HS viết bảng con - HS quan sát - Con chữ R - Chữ hoa - Cao 2,5 li, gồm 2 nét - HS nhắc lại qui trình viết. - HS viết bảng. - HS đọc từ ứng dụng - HS nghe. - Nh, R, g cao 2,5 li; a, ô, n cao 1 li - HS quan sát - HS viết bảng con từ ứng dụng - HS quan sát - HS đọc - HS nghe. - Các chữ: N, R, G, H, L, P cao 2 li rưỡi; chữ t cao 1 li rưỡi; Các chữ còn lại cao 1 li. - 4 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - GV nhận xét sửa sai. * HDHS viết vào vở tập viết: - Viết Nh 1 dòng, R, L 1 dòng, viết từ ứng dụng 2 lần, viết câu ứng dụng 2 lần - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV quan sát nhắc nhở HS viết bài * Chấm - chữa bài: - Thu 5 bài chấm và nhận xét từng bài. 4. Củng cố: - GV củng cố lại bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về viết bài ở nhà.. - HS ngồi ngay ngắn viết vào vở.. - 1 HS nhắc lại - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết đọc , viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. 2. Kĩ năng: - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn ( từ 1000 đến 9000). 3. Thái độ: Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp kẻ bài tập 1, bảng phụ kẻ bài 2,3,4 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con, vở viết. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức - Lớp hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng đọc 3 phần của bài - 3 HS đọc 3 phần của bài 3 3 trang 93 SGK. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> * Giới thiệu bài: - Tiết toán hôm nay các em củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số, tiếp tục nhận biết TT của các số có 4 chữ số trong từng dãy số và làm quen với các số tròn nghìn (Từ 1000- 9000) - GV ghi đầu bài lên bảng. * HD làm các bài tập: - Cho HS đọc số và viết số (Theo mẫu ) - Tương tự cho HS tự đọc số rồi viết số vào vở - Gọi HS lên bảng chữa - GV chữa bài chốt lại lời giải đúng. - Cho đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm vào vở - Gọi HS nhận xét chữa bài trên bảng - GV chữa bài chốt lại lời giải đúng.. - GV treo bảng phụ lên bảng - Các dãy số viết ntn? - Muốn tìm số liền sau ta làm ntn? - Cho HS tự làm bài vào vở - Gọi nhiều em đọc từng dãy số - GV chữa bài chốt lại lời giải đúng.. - HS nghe. Bài 1: Viết theo mẫu - HS đọc - HS làm bài - Sau đó đổi chéo vở và KT chéo nhau - 1 HS lên bảng chữa Đọc số Viết số Tám nghìn năm trăm hai 8527 mươi bảy Chín nghìn bốn trăm sáu 9462 mươi hai Một nghìn chín trăm năm 1954 mươi tư Một nghìn chín trăm mười 1911 một Bài 2: Viết theo mẫu - 1 HS đọc yêu cầu - 5 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét Viết số Đọc số Một nghìn chín trăm bốn 1942 mươi hai Sáu nghìn ba trăm năm 6358 mươi tám. Bốn nghìn bốn trăm bốn 4444 mươi bốn Tám nghìn bảy trăm tám 8781 mươi mốt Chín nghìn hai trăm bốn 9246 mươi sáu. Bài 3: Số? - Học sinh nêu yêu cầu - Viết theo số đếm theo TT - Tìm số liền sau = số đứng trước cộng thêm 1. - Học sinh làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> a.8650, 8651, 8652, 8653, 8654, 8655,8656 b.3120, 3121, 3122, 3123, 3124, 3125. c.6494, 6495, 6496, 6497, 6498, 6499,6500 - GV treo bảng phụ Bài 4: - Cách làm: Vẽ tia số rồi viết tiếp số - 1 HS đọc yêu cầu , lớp đọc thầm tròn nghìn dưới vạch của tia số. - HS quan sát, nhận xét - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm - Học sinh chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lượt. 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, - GV chữa bài chốt lại lời giải đúng. 7000, 8000, 9000 4. Củng cố: - GV chốt lại các dạng vừa luyện tập - Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại 5. Dặn dò: - HS nghe - Dặn HS về làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau. - Nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) HAI BÀ TRƯNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2 a) 2. Kĩ năng: - Nghe viết và phân biệt phụ âm đầu l/n. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi viết và viết đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở chính tả, VBT, bảng con. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm từ có vần ui, 3 từ có vần uôi? - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng * HD viết chính tả: - GV đọc đoạn viết bài:" Hai Bà Trưng" - Đoạn văn cho ta hiểu điều gì?. - Lớp hát 1 bài - 2 HS làm trên bảng. - HS nghe. - HS theo dõi SGK - Kết quả cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Đoạn văn có mấy câu - Có 4 câu - Chữ đầu đoạn văn viết ntn? - Viết hoa lùi vào 1 ô - Trong bài có những chữ nào phải viết - Tô Định. Hai Bà Trưng (vì đó là tên hoa? Vì sao? riêng ) - Hãy tìm những chữ khó viết trong bài - Các chữ đầu câu: Thành, đất. - GV đọc các từ khó - Lần lượt, sụp dổ, trở thành, lịch sử - GV cho viết bảng con và chữa. - HS viết bảng con * Viết chính tả: - GV nhắc nhở khi HS viết - GV đọc chậm rõ từng cụm từ ngắn - Hs nghe viết chính tả vào vở * Soát lỗi - chấm - chữa bài: - GV đọc lại cả đoạn viết - HS soát lỗi chính tả - GV thu 5 vở chấm - Gv nêu và ghi những lỗi lớn trong bài - HS đổi vở KT chéo chấm - GV sửa ở bảng và gọi HS đọc lại từ - HS nêu miệng cách sửa đúng - KT kết quả soát lỗi cho bạn của HS * HD làm BT chính tả: Bài 2a: - GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - Cho làm bài vào VBT - 1 HS làm bảng phụ - Gv nhận xét gọi HS đọc lại từ đúng - lành lặn, nao núng, lanh lảnh. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại ND bài học - 1 HS nhắc lại - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết những chữ đã viết - Nhớ thực hiện. sai. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 1:. Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA " NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI ". I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo . - Hiểu ND một báo cáo hoạt động của tổ , lớp .( trả lời được các CH trong SGK) 2. Kĩ năng: - Thu nhập và xử lí thông tin. Thể hiện sự tự tin.Lắng nghe tích cực. 3. Thái độ: - Học tập gương các chú bộ đội thi đua học tập. Yêu mến, tự hào về lớp của mình II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ ghi câu văn dài cần HD HS đọc, Tranh minh hoạ bài tập đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Vở ghi, SGK, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài: " Hai Bà Trưng " và TLCH - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì? - Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng * Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lần - Đọc nối tiếp câu: - Cho đọc nối tiếp câu, mỗi em đọc 1 câu - GV lắng nghe, sửa sai cho HS kết hợp ghi từ khó đọc lên bảng: Làm bài, lao động, liên hoan, thành lập, đầy đủ - GV chỉnh sửa - Đọc tùng đoạn:. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 4 HS đọc bài và TLCH - Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất.. - HS nhắc lại đầu bài - HS theo dõi SGK - HS đọc nối tiếp câu lần 1 - HS đọc từ khó.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> - Bài này được chia làm mấy đoạn?. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 - GV treo bảng phụ ghi đoạn HD HS đọc (Phần B đoạn 2) - Gọi 1 HS khá đọc - GV sổ và gạch chân vào câu văn - Gọi HS luyện đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 * Tìm hiểu bài: - Cho đọc thầm cả bài - Theo em báo cáo trên là của ai? Bạn đó báo cáo với những ai?. - Chia làm 3 đoạn Đ1: 3 dòng đầu Đ2: Nhận xét các mặt Đ3: Còn lại - 3 HS đọc - Lớp theo dõi - 1 HS khá đọc - Lớp lắng nghe phát hiện giọng đọc - HS đọc câu văn - 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2. - HS đọc thầm - Báo cáo của bạn lớp trưởng. Bạn báo cáo với tất cả các bạn trong lớp về tháng thi đua: " Noi gương chú bộ đội" - Báo cáo gồm những ND gì? - Gồm 2 ND chính: NX các mặt và đề nghị khen thưởng. - Các mặt được NX là những mặt nào? - Đó là học tập, LĐ, các công tác khác. - Những ai được đề nghị khen thưởng? - Tập thể tổ 1, tổ 3, cá nhân có 5 bạn. - Theo em Báo cáo Kết quả thi đua - HS thảo luận và trả lời: Báo cáo giúp tháng để làm gì ?(đề nghị các em thảo mọi người trong lớp thấy được việc luận theo cặp trong ) thực hiện thi đua của lớp trong tháng, rút kinh nghiệm những việc chưa làm tốt. - Qua bản báo cáo trên em giúp ra - Báo cáo giúp cho các thành viên trong được điều gì? lớp thêm yêu, tự hào về lớp mình. - Chốt và ghi ý nghĩa của bài. - 2 HS đọc lại ghi nhớ * Luyện đọc lại: - GV đọc lại cả bài - HS theo dõi SGK. - Cho HS tự luyện đọc 1 đoạn mà - HS luyện đọc mình thích - Gọi 3 HS thi đọc 3 đoạn của bài - 3 HS thi đoc - lớp theo dõi. - GV tuyên dương những HS đọc tốt. 4. Củng cố: - Em có nhận xét gì về báo cáo so với - Lời văn trong báo cáo ngắn gọn, rõ lời văn của 1 bài văn, bài thơ, câu ràng từng mục, mỗi phần báo cáo được chuyện. đánh A,B, C hoặc 1,2, 3 viết hết nội dung phần này thì xuống dòng viết ND phần khác, không viết liền các ND với nhau. - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS đọc kĩ bài và chuẩn bị bài - Nhớ thực hiện. sau..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( Tiếp theo). I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết đọc ,viết các số bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. 2. Kĩ năng: - Đọc, viết và so sánh các số tự nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng lớp kẻ sẵn như SGK, bảng phụ ghi bài1, 2,3 SGK( Trang 95 ) 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, bảng con, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc số: 1763 ; 2984 - Gọi HS đọc số ở bài 3 ( Trang 94 ) - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng *Giới thiệu số có 4 chữ số các trường hợp có chữ số 0: - GV mở bảng lớp đã ghi sẵn ND bài học - Hãy nêu tên các hàng đã học - Ở dòng đầu các em cần nêu: Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Ở dòng thứ 2 ta phải viết và đọc số. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 1 HS viết số - 2 HS đọc số ở bài 3. - HS nhắc lại đầu bài. - HS quan sát - Hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn - Viết số: 2000 Đọc số: Hai nghìn - 1 HS lên bảng viết số và đọc số:.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> như thế nào? 2700: Hai nghìn bay trăm - Tương tự các dòng khác HS nêu cách - HS khác lên bảng viết số và đọc số viết số và đọc số 2750 : Hai nghìn bảy trăm năm mươi 2020 : Hai nghìn không trăm hai mươi 2402: Hai nghìn bốn trăm linh hai - Nhận xét chung. 2005 : Hai nghìn không trăm linh năm *Luyện tập: Bài 1 (Trang95): - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc y/c - Cho HS nhẩm đọc số ở bài 1 theo cặp - Học sinh đọc số theo cặp - Gọi HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 số 7800: Bảy nghìn tám trăm 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mơi 6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn - Nhận xét chung. 4081: Bốn nghìn không trăm tám mươi - Gv treo bảng phụ ghi bài 2 lên bảng mốt. *Bài 2 (Trang 95): - Gọi HS đọc y/c - 1 HS đọc y/c - Cho HS làm bài vào vở (Không cần kẻ - HS quan sát ô mà chỉ viết số ) - 3 HS lên bảng viết - HS làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài trong vở a.5616, 5617, 5618, 5619, 5620, 5621. b.8009, 8010, 8011, 8012, 8013, 8014. c.6000, 6001, 6002, 6003,6004,6005, 6006. - Viết số tiếp liền số đã biết ta làm ntn? - Viết số liền sau vào ô trống, tiếp - Nhận xét chung. liền số đã biết bằng cách cộng thêm 1 Bài 3 (Trang 95): - GV treo bảng phụ ghi bài 3 - HS đọc y /c - Các em hãy quan sát kĩ các dãy số rồi - HS làm bảng con thảo luận cặp trong 2 phút, làm bài vào a. Số liền sau hơn 1000 đơn vị bảng con a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000. - Tại sao em lại viết như vậy - Vì dãy a là viết thêm số tròn nghìn vào chỗ chấm - Cho HS viết số ở phần b b.9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500. - Em hãy giải thích cách làm? - Số liền sau hơn 100 đơn vị - Cho viết các số ở phần c c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470 - Tại sao em lại viết như vậy - Vì dãy c, Số liền sau hơn số liền trước 10 đơn vị. - Nhận xét và chữa bài 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV chốt lại ND bài - HS nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Nhớ thực hiện. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố các số có bốn chữ số (trường hợp các số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Làm bài tập 1;2;3 trang 94 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố các số có bốn chữ số (trường hợp các số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Làm bài tập 1;2 trang 94 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 94 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 94 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 94 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 2:. RÈN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố các số có bốn chữ số (trường hợp các số có chữ số 0). - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Làm bài tập 1;2;3 trang 95 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố các số có bốn chữ số (trường hợp các số có chữ số 0)..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Bước đầu biết đọc , viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Làm bài tập 1;2 trang 95 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 95 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 95 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 95 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: HAI BÀ TRƯNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Hai bà trưng. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng đoạn 1; 2;3 bài: Hai bà trưng. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Hai bà trưng. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Thuở xa, thiệt mạng, thuồng luồng, võ nghệ, lên đường... - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1;2;3. Đọc đúng từ khó: Thuở xa, thiệt mạng, thuồng luồng, võ nghệ, lên đường... - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 1:. Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016 TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo ). I. MỤC TIÊU. 1.Kiến thức: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi . Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 2. kĩ năng: - Rèn HS hệ thống hoá kiến thức. - KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm những gì để bảo vệ môi trường. 3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các hình trong SGK trang 70, 71. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách, vở, dụng cụ. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh trả lời câu hỏi: - Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người ? - Cần phải làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Cho học sinh quan sát hình 1, 2 ( trang 70, 71 ): + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi ? + Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã quan sát thấy ở địa phương ( đường làng, ngõ xóm, bến xe, bến tàu… ) + Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên ?. Hoạt động của HS - HS hát -HS nêu. - HS nghe - HS quan sát và nêu thảo luận nhóm 4 + Nếu người và gia súc phóng uế bừa bãi thì sẽ gây mùi khó chịu, mất vệ sinh, khiến ruồi muỗi, vi khuẩn gây bệnh có hại cho sức khỏe con người.. + Đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, không để vật nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò…) phóng uế bừa bãi. - Giáo viên cho đại diện các nhóm trình - Các nhóm trình bày. - Kết luận chung. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Học sinh biết được các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh. - Nhà tiêu 2 ngăn, nhà tiêu tự hoại. - Nhà tiêu 2 ngăn thì phải quét dọn và đổ tro bếp, mùn cưa sau khi đi đại tiểu tiện. - Xử lý mùi hôi, có thể đào hố chôn.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> sâu, rắc vôi bột. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh. - Giáo viên cho học sinh thảo luận: - Thảo luận nhóm về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh theo cặp. + Ở gia đình hoặc địa phương em, + Ở gia đình hoặc địa phương em, nước nước thải chảy ra đâu ? thải chảy từ nơi sinh hoạt hoặc nhà tiêu... + Theo em, cách xử lý như vậy hợp vệ + Theo em, cách xử lý như vậy phần đa sinh chưa ? là hợp vệ sinh. - Kết luận chung. Hoạt động 3: Quan sát. - Cho học sinh quan sát hình 3, 4: - Học sinh quan sát, thảo luận. + Theo bạn, hệ thống nào hợp vệ sinh ? - Hệ thống cống thoát nước chung. Tại sao ? + Theo bạn, nước thải có cần được xử - Nước thải cần phải được xử lý. lý không ? - Cho các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên kết luận: Việc xử lý các - Các nhóm khác nhận xét. loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp, trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là rất cần thiết. 4. Củng cố: - GV chốt lại ND bài - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài - Nhớ thực hiện. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TOÁN CÁC SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ (Tiếp theo ). I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 2. Kĩ năng: - Nắm cấu tạo số tự nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ ghi bài 2,3 ( Trang 96). 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách, vở, dụng cụ. III. DỰ KIÊN HÌNH THỨC DẠY HỌC. - Cả lớp, cá nhân, nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2, Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng * HDHS nắm cấu tạo số: - GV ghi bảng 5247 - Hãy đọc số này - Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Ta viết thành tổng như sau: 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7 - Yêu cầu làm tiếp số 9683 - GV HD viết thành tổng 3095 = 3000 + 0 + 90 + 5 = 3000 + 90 + 5 - HS làm tiếp các số còn lại vào vở. - GV nhận xét chung. *Luyện tập: - Viết các số (theo mẫu ) - GV ghi: - GV giúp đỡ HS yếu. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 học sinh lên bảng làm bài a, 3120, 3121, 3122, 3123, 3124. b, 6494, 6495, 6496, 6497, 6498. - Nhận xét bài của bạn. - HS nhắc lại đầu bài - HS quan sát - 1 HS đọc số - Số 5247 gồm: 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục và 7 đơn vị - HS quan sát - 1 HS lên bảng viết 9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 - Ta có thể bỏ số hạng ở hàng có chữ số 0 đi - 5 HS lên bảng viết 7070 = 7000 + 70 8102 = 8000 + 100 + 2 6790 = 6000 + 700 + 90 4400 = 4000 + 400 2005 = 2000 + 5 Bài 1 (Trang 96): - HS đọc yêu cầu - HS nêu miệng: 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1; 6006 = 6000 + 6 - HS làm bài vào vở, 2HS làm vào phiếu to. 1952 = 1000+900+50+2 6845 = 6000+800+40+5.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> - GV nhận xét, chốt lại. - Viết các tổng (theo mẫu) - GVHD mẫu Mẫu: 4000+500+60+7 = 4567 9000 + 10 + 5 = 9015 - GV giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét, chốt lại. - GV đọc từng số - GV nhận xét chữa bài. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại ND bài học - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.. 5757 = 5000+700+50+7 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9 b. 6006 = 6000 + 6 ; 2002 = 2000 + 2 4700 = 4000+700; 8010 = 8000 +10 7508 = 7000+500+8 - 2HS dán phiếu, lớp nhận xét Bài 2( trang 96): - HS đọc yêu cầu - HS quan sát,nhận xét - HS làm bài cá nhân vào vở. a, 3000+600+10+2 = 3612 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 b, 9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 - 2 HS chữa, lớp nhận xét Bài 3 (Trang 96): - HS nghe viết bảng con a) 8555; b) 8550; c) 8500. - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá , các cách nhân hóa (BT1, BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? trả lời được câu hỏi Khi nào ? (BT3,BT4). 2. Kĩ năng: - Kĩ năng sử dụng biện pháp tu từ . Nhân hóa, đặt và trả lời câu hỏi khi nào? 3. Thái độ: - Tích cức và ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Viết sẵn các đoạn thơ, câu văn trong bài tập 1,2, 3, 4 vào bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị vở của HS. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * HD làm bài tập: - Gọi HS đọc YC của bài.. Hoạt động của HS - HS hát - HS báo cáo cho GV.. - Nghe GV giới thiệu bài. Bài 1: - HS đọc YC của BT 1. Lớp theo dõi SGK. - HS làm bài vào giấy khổ to. - HDHS làm bài nhóm 4. - GV HD - Con đom đóm được gọi bằng gì? Con đom Tính nết - Tính nết của con đom đóm được tả đóm được cuả đom bằng từ nào? gọi bằng đóm - Hoạt động của con đom đóm được tả anh Chuyên bằng những từ ngữ nào? cần. Hoạt động của đom đóm. Lên đèn, đi gác đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. - GV chốt lại: Tác giả đã dùng từ chỉ - Các nhóm báo cáo kết quả người (Anh), những từ tả tính nết của người (chuyên cần), những từ chỉ hoạt động của của người (lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ) để tả về con đom đóm. Như vậy là con đom đóm đã được nhân hoá. Bài 2: - Gọi HS đọc YC bài tập 2. - 1HS đọc yêu cầu. - GV nhắc lại YC: Trong bài thơ Anh - HS làm bài theo cặp. Đom Đóm, còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người? - HS làm bài, trình bày trước lớp. - 2 HS trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ sung. Sau đó chép vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Tên Các con Các con vật đc con vật được tả như người vật gọi bằng.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Cò Bợ Chị. Ru con: Ru hỡi! Ru hời! Hỡi bé tôi ơi, Ngủ cho ngon giấc” lặng lẽ mò tôm. Vạc thím - HS đọc YC của bài, HS tự làm. Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu. HS làm bài cà - Giúp đỡ HS yếu nhân. - Cho HS trình bày, GV đưa bảng phụ - Lớp làm vào vở nháp. đã viết sẵn bài tập 3. - 3 HS lên bảng làm bài. - Chữa bài. a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi - YC HS làm bài vào vở BT. trời đã tối. b. Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác. c. Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì I. - HS đọc YC của bài. Bài 4: - HS tự làm. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trình bày bài. - HS làm bài cà nhân. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - Một số HS phát biểu. Lớp nhận xét. a: Lớp em bắt đầu vào học kì II từ - HS chép bài vào VBT. ngày 14/1/2008. Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1. Lớp em bắt đầu vào học kì II từ đầu tuần này b: Ngày 31 tháng 5, HK2 kết thúc Khoảng cuối tháng 5, học kì II kết thúc. 4. Củng cố : c: Đầu tháng 6, chúng em được nghỉ hè. - Cho 2 HS nhắc lại những điều mới học được về nhân hoá. - Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây - Nhận xét tiết học cối....bằng những từ ngữ vốn để gọi và 5. Dặn dò: tả con người là nhân hoá. - Về nhà tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và chuẩn bị bài - Nhớ thực hiện. sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: I. MỤC TIÊU. RÈN TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. NTĐ 1: - Củng cố cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.Làm bài tập 1;2;3 trang 96 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Làm bài tập 1;2 trang 96 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 96 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 96 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 96 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN SỐ 10.000. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn ). - Biết về các số tròn nghìn ,tròn trăm , tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số . 2. Kĩ năng: - Phân tich, so sánh và nắm cấu tạo số. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - 10 tấm bìa viết số 1.000 trong bộ đồ dùng học tập, bảng phụ ... 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên viết số thành tổng: 5679; 5700 - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng * Giới thiệu số 10 000 - Cho HS lấy ra 8 tấm bìa có ghi số 1000 và xếp lên bàn (GV lấy kết quả đó gắn lên bảng) - Có 8 tấm bìa, mỗi tấm bìa là 1000. Như vậy có tất cả bao nhiêu nghìn? - Y/C lấy thêm 1 nghìn nữa - Có 8 nghìn thêm 1000 là mấy nghìn - Y/C HS nhắc lại: 9 nghìn - Y/C lấy thêm 1 nghìn nữa - Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn - Gọi HS đọc: 10 nghìn - Số 10 000 đọc là mười nghìn hoặc 1 vạn - Số 10 000 gồm mấy chữ số - Gồm những chữ số nào - Số 10 000 hay còn gọi là mấy vạn * Luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự viết vào vở (1 số em lên bảng viết ). - Lớp hát 1 bài - 2 HS lên bảng làm 5679 = 5000 +600 +70 +9 5700 = 5000 + 700 - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài - HS xếp lên bàn - 8 tấm bìa có 8000 - 2 HS đọc: Tám nghìn - HS lấy để lên bàn - Là 9 nghìn - HS đọc lại - Là 10 nghìn - 1 số em lên chỉ số 10 000 và đọc số. - Gồm 5 chữ số - Số 1 đứng trước; 4 chữ số 0 đứng sau - 1 vạn Bài 1 (Trang 97): - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng viết 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10.000. - GV nhận xét - Nhận xét bài của bạn - Học sinh đọc lại dãy số CN - ĐT - Em có nhận xét gì các số trong dãy - Các số tròn nghìn đều có tận cùng số? bên phải ba chữ số 0, riêng số 10.000 có tận cùng bên phải 4 chữ số 0. Bài 2 (Trang 97): - HS đọc yêu cầu (Viết số tròn trăm) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc số - Gọi 1 HS đọc số - Hs lên bảng viết - Cho HS tự viết bài vào vở (1 số HS - 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, lên bảng viết ) 9800,9900. - HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét chung.. - 1 số em đọc lại Bài 3 (Trang 97): - HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu yêu cầu - HS lên bảng viết - Gọi 1 số HS đọc số cần viết - HS dưới lớp làm vào VBT, đổi vở - 1 số em lên bảng viết KT - Cho HS làm bài vào vở và đổi vở KT 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990. - Gọi nhận xét - chữa bài - HS chữa bài - GV nhận xét chung. Bài 4 (Trang 97): - HS đọc lại các số - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Y/C HS viết các số từ 9995 đến - Học sinh làm bài vào vở 10.000 vào vở (1 số HS lên bảng viết ) 9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10.000. - Gọi hs khác chữa bài - HS nghe - GV chưa bài Bài 5(Trang 97): - 1 đọc - Gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh làm bài vào bảng, kẻ vào vở - Y/C làm mẫu miệng 1 số: 2665 Số liền Số đã cho Sốliền sau - Y/C làm vào phiếu trước - Nhận xét chốt lại 2664 2665 2666 2001 2002 2003 1998 1999 2000 9998 9999 10 000 6888 6889 6890 - Tìm số liền trước: Lấy số đó trừ đi 1. - Nêu cách tìm số liền trước? - Tìm số liền sau: Lấy số đó cộng với 1 - Nêu cách tìm số liền sau? 4. Củng cố: - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV hệ thống lại ND bài học - HS nghe - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhớ thực hiện. - Dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN NGHE - KỂ CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nghe - kể lại được câu chuyện Chàng trai Làng Phù Ủng..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. 2. Kĩ năng: - Nghe, phân tích, nhận xét thông tin. 3. Thái độ: - Cảm phục lòng yêu nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu hỏi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài văn viết thư cho bạn. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. * Hướng dẫn kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1 có kèm theo tranh minh hoạ - Truyện có những nhân vật nào? - GV kể lần 2 - Chàng trai ngồi bên vệ đường để làm gì? - Vì sao quân lính đâm giác vào đùi chàng trai - Vì sao THĐ đưa chàng trai về kinh đô. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 HS đọc. - HS nhắc lại đầu bài - Nghe và quan sát tranh - Truyện có chàng trai làng Phù Ủng Trần Hưng Đạo và những người lính. - Nghe kể chuyện, trả lời câu hỏi. - Chàng trai ngồi đan sọt. - Vì chàng trai mải mê đan sọt, không để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến, quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi nhường đường cho ... - Vì Trần Hưng Đạo mến trọng chàng trai là người yêu nước, tài giỏi. Chàng mải nghĩ về việc nước đến nỗi giáo đâm vào đùi chảy máu mà không hay biết. Khi được Trần Hưng Đạo hỏi đến phép dùng binh chàng trả lời rất trôi chảy. - Tập kể lại câu chuyện trong nhóm. - HS kể chuyện, HS khác lắng nghe và nhận xét.. - GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý, dựa vào câu hỏi để kể cho nhau nghe (Theo cặp trong 8phút ) - Gọi đại diện các cặp lên kể trước lớp - Đại diện kể trước lớp. - GV tuyên dương những em kể hay.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Gọi HS đọc bài 2 - Y/C chọn 1 trong 2 ý b hoặc c sau đó tự viết câu TL của mình vào vở. - GV nhắc HS viết thành câu rõ ràng, đúng - Gọi 1 số HS đọc bài viết - GV sửa lối dùng từ, viết câu. 4. Củng cố: - GV hệ thống lại ND bài học - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - - Dặn HS về nhà kể lại cho gia đình nnghe. - Chuẩn bị bài tuần 20.. - Viết lại câu trả lời cho CH b hoặc c. - HS tự làm bài - HS đọc bài làm của mình trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) TRẦN BÌNH TRỌNG. I. MỤC ĐICH YÊU CẦU. 1.Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nghe viết và phân biệt âm đầu l/n 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi viết và viết đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ viết câu hỏi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung.. Hoạt động của HS - HS hát - 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp: thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, nên người, Thời tiết, náo nức.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - HS lắng nghe, nhắc lại. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn nói về ông Trần Bình Trọng, một danh tướngcủa nước ta vào thời nhà Trần. * Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc đoạn văn 1 lượt. - Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại. - 1 HS đọc chú giải: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. - Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước - Ta thà làm ma nước Nam chứ không vương, Trần Bình Trọng đã trả lời ra thèm làm vương đất Bắc. sao? - Qua câu trả lời đó em thấy Trần - Là người yêu nước, thà chết ở nước Bình Trọng là người như thế nào? mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc. - Trong đoạn văn có những chữ nào - Các chữ đầu câu: Tên riêng: Trần Bình được viết hoa? Vì sao? Trọng, Nguyên. Năm, Trần, Giặc, Ta. - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết chính tả.- sa vào, dụ dỗ, tước vương, vào bảng con. khảng khái...... - GV đọc, HS viết bài. - Nghe GV đọc và viết vào vở. - GV đọc - Đổi chéo vở soát lỗi. * Chấm 5 bài nhận xét. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài 2. Câu a: Điền l/n: - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Phát giấy và bút cho HS. - Nhận đồ dùng học tập. - Yêu cầu HS tự làm. - Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. vở: - Đáp án: nay, liên lạc, lần, luồn, nắm, ném. - Câu b: Tiến hành như câu a. (HS - Đáp án: biết in, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc giỏi làm) cặp da, phòng tiệc, đã diệt. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài: Ở - Nhớ thực hiện. lại với chiến khu. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(86)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO). I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật ,thực vật. 2.Kĩ năng: - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh.Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. 3.Thái độ: -HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ viết câu hỏi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi - Em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường - Gọi hs khác nx đánh giá - Gv đánh giá và chốt lại bài cũ 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Các em quan sát hình ở SGK ( 72) và hãy nêu Nx những gì bạn nhìn thấy trong hình. - Hiện tượng trên có xảy ra ở những nơi bạn đang sống không?. Hoạt động của HS - HS hát. - Dùng nhà tiêu hợp VS, không phóng uế bừa bãi, ... - HS nghe + H1: Các bạn đang tắm dưới sông rất bẩn. Người giặt giũ làm ô nhiễm nước, đổ rác thải xuống sông. Nước thải đen ngòm ở cống rãnh chảy xuống + Hình 2: Nước thải ở nhà máy thải trực tiếp xuống sông sẽ làm ô nhiễm nguồn nước. - Có.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> - Thảo luận nhóm 4 (câu hỏi trong SGk) - Trong nước thải có những gì gây hại cho sức khoẻ con người. - Hs đọc to và cùng TL nhóm 4 - Trong nước thải có chứa nhiều chất thải bẩn, độc hại và các vi khuẩn gây bệnh sẽ làm cho con người mắc nhiều bệnh tật nếu xả nước thải xuống nguồn nước - Thường cho thải ra mương, gầm sàn, ngoài đường, suối gây ô nhiễm môi trường. - ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh viện nhà máy ... thường cho nước thải chảy ra đâu? - Gọi 1 số nhóm trình bày - Kết luận: Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải cha xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiểm, làm chết cây cối và các sinh vật sống trong nước, gây nhiễm độc cho con người Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lí nước thải hợp vệ sinh. - Thảo luận cặp - Y/c quan sát H3, H4 trong SGK và thảo luận - HS q/s và thảo luân cặp cặp các câu hỏi sau: - Theo bạn hệ thống cống nào hợp VS? Tại - Hệ thống ở H4 là hợp VS . Vì sao? đường nước thải có nắp đậy để tránh ô nhiễm hôi thối - Theo bạn, nước thải có cần sử lí không - Nước thải cần được xử lí rồi - HĐ cả lớp mới được đơ vào hệ thống - Gọi đại diện 1 số cặp trả lời thoát nước chung - Cặp khác nx - bổ sung - Hãy cho biết ở gia đình, ở địa phương em thì - Chảy xuống gầm sàn nước thải được chảy vào đâu? - Theo em cách xử lí như vậy đã hợp lí chưa - Chưa hợp lý - Nên xử lý ntn thì hợp VS, không ảnh hưởng - Nên có hố nước thải và múc đến môi trường đi tưới cây hàng ngày hoặc khơi rãnh cho nước chảy vào vườn cây ... - Đối với nước thải công nghiệp ở nhà máy ta - Không nên thải trực tiếp mà xử lý ntn? phải được xử lý trướ khi đổ ra sông suối - Cho quan sát H5: Hệ thống xử lý nước thải - HS quan sát của nhà máy - GVKL: Việc xử lí các loại nước thải, nhất là nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung là cần thiết để đảm bảo sức khoẻ cho con người 4. Củng cố:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Nhắc lại nội dung tiết học. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Học bài và chuẩn bị bài học sau.. - HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nghe - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 19. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 19: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ. 2. Phương hướng tuần 20: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…..tháng…..năm 2016 Người kiểm tra Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2016 CHÀO CỜ. TUẦN 20: Tiết 1: Tiết 2:. TOÁN ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG. I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> 1.Kiến thức: - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm của hình học. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ viết câu hỏi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Y/c hs viết số tròn trăm từ 5200 đến 5900 - Kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. * Giới thiệu điểm ở giữa. - GV vẽ hình trong SGK lên bảng. - Giáo viên nhấn mạnh: A,O, B là 3 điểm thẳng hàng. - Nêu thứ tự các điểm. - Vị trí điểm O như thế nào? - Điểm ở giữa là điểm O . - GVNX chốt lại: Điểm O nằm ở giữa, có điểm M ở bên trái, điểm N ở bên phải nhưng 3 điểm này phải thẳng hàng . * GT trung điểm của đoạn thẳng. - Vẽ hình SGK lên bảng. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - HS viết số tròn trăm. - Nhắc lại đầu bài - Học sinh quan sát trên bảng A O B I I I - Điểm A, điểm O, điểm B (hướng từ trái sang phải). - O là điểm giữa hai điểm A, B.. - Học sinh quan sát hình vẽ 3cm 3cm A M B - Nhận xét MA và MB. I I I - Điểm M như thế nào với điểm A, B. - M nằm giữa A và B và có MA = MB - Vậy M là trung điểm của AB vì: Trung điểm là điểm chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. * Luyện tập: Bài 1 (Trang 98): - GV treo bảng phụ ghi BT lên AI M I B.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Gọi HS đọc y /c của bài + Nêu 3 điểm thẳng hàng? + M là điểm ở giữa 2 điểm nào? + N là điểm ở giữa 2 điểm nào? + O là điểm ở giữa 2 điểm nào? - Giáo viên xét đánh giá - Yêu cầu học sinh chỉ câu đúng, sai và giải thích. - Giáo viên chốt lại: Câu đúng a, e. Câu sai b, c, d.. O I I I C N D - 3 điểm: A,M,B ; C,N,D. - M là điểm giữa của Avà B. - N là điểm giữa của C và D Bài 2:(Trang 98) - O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì A, O, B thẳng hàng: OA = OB = 2cm. - M không là trung điểm vì C,M,D không thẳng hàng. - H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì EH không bằng HG tuy E,H, G thẳng hàng. - M là điểm ở giữa hai điểm C và D - H là điểm ở giữa 2 điểm E và G. 4. Củng cố: - Yêu cầu nhắc lại thế nào là Điểm ở - 1 HS nhắc lại. giữa, trung điểm - Nhận xét tiết học - HS nghe 5. Dặn dò: - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài: - HS nhớ thực hiện. Luyện tập. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3+4:. TẬP ĐỌC+KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIỀN KHU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy , các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước , không quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây .( trả lời được các CH trong SGK) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng nghe, phân tích và thực hành. 3. Thái độ: - Cảm phục tấm lòng yêu nước của các bạn nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ viết từ khó đọc. 2. Chuẩn bị của học sinh: - SGK, VBT, ... III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Tập đọc. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Báo cáo kết quả tháng thi đua…, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Bấo cáo thi đua về ND gì? - Nhận xét chốt lại ND bài cũ. 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - Ghi đầu bài * Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài - GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Y/C đọc nối tiếp câu lần 1 mỗi em 1 câu - GV lắng nghe sửa sai cho HS, kết hợp ghi từ khó lên bảng: một lần, ánh lên, trìu mến, thiếu thốn, trở về, đống lửa. - Câu chuyện được chia làm mấy đoạn. - HD HS đọc nối tiếp đoạn và đọc câu dài. - HDHS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Nhà lán, Tây, Việt gian, thống thiết, vệ quốc quân, Bảo tồn - Gọi 4 HS khác đọc nối tiếp bài * HD tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH. - Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì? - Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ “ai cũng thấy cổ. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 HS đọc bài và TLCH - HS khác NX - HS nhắc lại ND bài. - HS nghe - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu 1 lượt - Vài HS đọc từ khó - 4 đoạn: Đ1: Từ đầu ... thấy thế Đ2: Trước ý kiến ... anh nờ Đ3: Những lời van xin ... ban chỉ huy Đ4: Phần còn lại - 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 4 HS đọc lại - Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn là cho các chiến sĩ về sống với gia.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> họng mình nghẹn lại”? - Vì sao các bạn không muốn về nhà?. đình. - vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, khi nghĩ mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải chở về nhà, không được tham gia chiến đấu. - Lời nói của Mừng có gì đáng cảm - Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, động? chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi việt gian. - Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn đừng bắt trở về nhà. - Em hãy tìm hình ảnh so sánh ở câu - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực cuối bài? rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì về - Ca ngợi tinh thần yêu nước , không các chiến sĩ nhỏ tuổi? quản ngại khó khăn , gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây * Luyện đọc lại: - Gv treo bảng phụ ghi đoạn văn lên - HS theo dõi GV đọc mẫu đoạn 2 - Gọi hs đọc, và nêu cách ngắt nghỉ. - HS đọc lớp nghe và nêu cách ngắt nghỉ - Gv sổ trên đoạn văn và HDHS đọc "Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy. / nhấn giọng các từ thể hiện sự xúc bọn trẻ lặng đi. // tự nhiên,/ ai cũng thấy động, thể hiện thái độ sẵn sàng chịu cổ họng mình nghẹn lại. // đựng gian khổ. Lượm bước tới gần đống lửa. // giọng em rung lên:// - Em xin được ở lại. // Em thà chết trên chiến khu / còn hơn về ở chung,/ ở lộn với tụi Tây,/ Tụi Việt gian... // Cả đội nhao lên:// - Chúng em xin ở lại. //” - Gọi HS đọc - 2 HS đọc - GV nhận xét khen ngợi - HS nhận xét Kể chuyện + GV nêu nhiệm vụ: - Dựa theo các câu hỏi gợi ý, HS tập kể - HS đọc CH câu chuyện “ ở lại với chiến khu” + HDHS kể chuyện theo gợi ý: - GV treo bảng phụ ghi CH gợi ý lên - HS nghe bảng - Gọi HS đọc câu hỏi - GV nhắc HS câu hỏi chỉ là điểm tựa giúp các em nhớ nd chính của câu chuyện, kể chuyện không phải là.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> TLCH, cần nhớ các chi tiết trong chuyện để làm cho mỗi bạn đoạn kể hoàn chỉnh, sinh động GV Kể mẫu đoạn 2 - Gọi 1 hs đọc gợi ý kể đoạn 2 - Gọi HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2 - Giúp đỡ Hs kể trong nhóm - HS kể trước lớp - Y/C HS kể nối tiếp theo đoạn. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì các chiến sĩ nhỏ tuổi? - GV chốt lại ghi ý nghĩa lên bảng - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà kể lại câu chuyện nhiều lần cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài : Chú ở bên Bác Hồ.. - 1 HS đọc gợi ý đoạn 2, lớp đọc thầm - HS kể mẫu - HS kể theo cặp - 4 HS kể nối tiếp đoạn - HS bình chọn bạn kể hay nhất. - Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh về tổ quốc - Nhớ thực hiện.. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2: RÈN TOÁN ÔN TẬP: ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. Làm bài tập 1;2;3 trang 98 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. Làm bài tập 1;2 trang 98 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 98 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 98 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 98 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Ở với chiến khu. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng đoạn 1; 2;3 bài: Ở lại với chiến khu. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Ở lại với chiến khu. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: một lần, ánh lên, trìu mến, thiếu thốn, trở về, đống lửa... - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1;2;3. Đọc đúng từ khó: một lần, ánh lên, trìu mến, thiếu thốn, trở về, đống lửa... - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 2:. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2016 TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N ( 1 dòng Ng) ,V ,T (1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Nguyễn văn Trỗi ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Nhiễu điều ...thương nhau cùng (1 lần ) bằng chữ cữ nhỏ. 2. Kĩ năng: - Viết chữ hoa đúng quy trình và biết trình bày. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi viết và viết đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Mẫu chữ viết hoa N ( Ng) V, T, các chữ Nguyễn văn Trỗi, câu tục ngữ 2. Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Bảng con, phấn, vở tập viết III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : - KT vở tập viết phần bài ở nhà của HS. - Gọi 1 HS lên bảng viết Nhà Rồng - Chỉnh sửa lỗi ở bảng con cho HS - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : - Nêu MĐYC tiết học. - Ghi đầu bài * Luyện viết chữ hoa: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - GV viết mẫu từng chữ lên bảng và nhắc lại cách viết từng chữ - Con chữ Ng gồm mấy chữ ghép lại? Cao mấy li? - Viết con chữ N nối với con chữ g Chữ N cao 2, 5 li gồm 2 nét chữ: đưa bút về phía trên đường kẻ ngang 3 thì tạo 1 nét vòng nhỏ dừng bút trên đường kẻ ngang 3 tiếp tục viết nét cong xuôi phải - Chữ T: GV vừa viết vừa nhắc lại cách viết. - Cho HS viết bảng con chữ T - GV nhận xét sửa sai * Hướng dẫn viết từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ ghi từ ứng dụng lên bảng - Gọi 1 hs đọc từ ứng dụng - Em biết gì về anh Nguyễn Văn Trỗi? - GT: Nguyễn Văn Trỗi? (1940 - 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mỹ, quê quảng Nam. Anh đặt bom trên cầu Công Lý, anh bị địch bắt tra tấn rất dã man nhưng vẫn giữ vũng khí tiết CM, trước khi bọn giặc bắn anh còn hô to Việt Nam .... Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 HS đổi vở KT - 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. - Nhắc lại đầu bài - Có các chữ hoa N ( Ng), Nh,V T ( Tr) - Hs quan sát và nhận xét. - 2 con chữ N và g - 1 HS trả lời (nêu quy trình viết chữ viết hoa N. cách nối từ N sang g. - HS cả lớp theo dõi - HS viết bảng con. - 1 HS đọc: Nguyễn Văn Trỗi - Nguyễn Văn Trỗi là một anh hùng liệt sĩ. - HS nghe GV giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - QS và nhận xét. - Từ này gồm mấy tiếng, nhưng tiếng nào được viết hoa, vì sao? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - GV viết mẫu và HD cách viết - Y/C viết bảng con Nguyễn Văn Trỗi - Gọi HS nhận xét bảng con, GV nhận xét sửa sai * HDHS viết câu ứng dụng: - Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì?. - Chữ N,G,Y,V, T Vì là chữ đầu của mỗi chữ trong tên riêng - N,G,Y,V, T cao 2 li rưỡi, các chữ ă, u, i cao 1 li. - Bằng 1 con chữ o. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS nhận xét.. - Học sinh lắng nghe - 1 HS đọc - Khuyên ta phải biết yêu thương giúp đỡ nhau, vải đỏ người ta thường dùng - Giải thích: Nhiễu điều là mảnh đặt phủ lên giá gương, không thể tách rời. trên bàn thờ. Đây là 2 vật phải biết gắn Câu tục ngữ khuyên ta cần đoàn kết bó, thương yêu đoàn với nhau. Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều - Chữ N, h , l, y, g cao hai ly rưỡi. chữ cao ntn? đ, p cao hai ly, chữ t, r cao ly rưỡi các chữ còn lại cao 1 ly. - HD viết : Nhiễu, Người. - HS Viết bảng con - GV chỉnh sữa lỗi cho HS. - GV đi kiểm tra, uốn nắn cho hs viết - HS viết vào vở đẹp. - Học sinh ngồi ngay ngắn viết bài * Chấm, chữa bài: - Thu chấm 5 bài - HS xem lại bài viết. - Nhận xét bài viết của HS 4. Củng cố: - GV củng cố lại bài - HS nghe - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về viết bài tập ở nhà. - Nhớ thực hiện. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3: I. MỤC TIÊU:. TOÁN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 1.Kiến thức: - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. 2. Kĩ năng: - Nhận xét, phân tích và thực hành 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ, Chuẩn bị cho bài tập 3 (Thực hành gấp giấy) 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con, phấn, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức: - Lớp hát 1 bài 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kẻ trung điểm của đoạn - HS lên bảng làm BT thẳng AB - Nhận xét chung. I I A M 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nhắc lại đầu bài - GV ghi đầu bài lên bảng * HD luyện tập: Bài 1: (Trang 99) - Gọi học sinh nêu yêu cầu - 1 HS đọc - Xác định trung điểm của đoạn - HS quan sát 2cm2cm thẳng cho trước - GV làm mẫu: xác định trung điểm I I của đoạn thẳng AB (như SGK) A M. I B. I B. - M là trung điểm của đoạn thẳng - HS lắng nghe AB ta thấy. Độ dài đoạn thẳng AM 1 = 2 độ dài đoạn thẳng AB viết là 1 AM = 2 AB. - Để xác định trung điểm của 1 đoạn - 4 bước : Đo độ dài; chia đôi; đo rồi đánh dấu; kết luận. thẳng ta làm mấy bước. I I I - GVHDHS xác định trung điểm của C I D đoạn thẳng CD - Gọi HS lên bảng xác định trung - 1 HS lên bảng làm, lớp quan sát điểm của đoạn thẳng CD.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> - Nhận xét, sửa sai, chốt lại. Bài 2: (Trang 99) - Yêu cầu học sinh lấy giấy đã - HS lấy giấy đã chuẩn bị trước chuẩn bị trước, giáo viên hướng dẫn học sinh gấp như SGK: Gấp tờ giấy - Gấp theo sự HD của GV HCN rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC 4. Củng cố: - GV củng cố lại bài - HS nhắc lại cách xác định trung điểm - Nhận xét tiết học của đoạn thẳng. 5. Dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài - Nghe và ghi nhớ sau: So sánh các số trong phạm vi 10.000. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài CT, đoạn “Bỗng một em ....ấm hẳn lên” trong bài Ở lại với chiến khu ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT(2a) 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng nghe viết 3. Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi viết và viết đẹp II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài 2a. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Bảng con, phấn, vở bài tập. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: - HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết bảng con: liên lạc, nắm - 2 HS viết trên bảng.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> tình hình. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, các em nghe viết bài: “Ở lại với chiến khu”. * Hướng dẫn nghe - viết: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. Hướng dẫn nhận xét: - Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì ?. - Lớp viết bảng con: ném lựu đạn. - HS nghe Học sinh theo dõi.. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân. - Lời bài hát trong đoạn văn viết như - Được đặt sau dấu hai chấm, xuống thế nào ? dòng, trong ngoặc kép, chữ đầu dòng thơ viết hoa lùi vào cách lề vở 2 ô li. Hướng dẫn viết chữ khó: - Giáo viên đọc cho Bảo tồn, bay lượn, - Học sinh viết bảng con. bùng lên rực rỡ. GV đọc cho học sinh viết bài. - HS nghe viết vào vở - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - HS đổi vở soát lỗi Chấm và chữa bài: - Thu 6 bài chấm. - Giáo viên nhận xét, trả bài. * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2 a. - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - GV giúp đỡ - HS trao đổi nhóm đôi - Gọi một số em chữa bài. - Các nhóm phát biểu ý kiến - Giáo viên nhận xét, giải thích cho học - Chốt a. Sấm và sét; sông. sinh hiểu nghĩa các câu ca dao, tục ngữ học sinh đã điền đúng. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung tiết học. - HS nêu - Giáo viên nhận xét tiết học; - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn học sinh luyện viết ở nhà. - HS nhớ thực hiện. - Chuẩn bị bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thứ tư ngày 13 tháng 1 năm 2016.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Tiết 1:. TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ , khổ thơ. - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc .(trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ). 2. Kĩ năng: - Tư duy, phân tích và thực hành. 3. Thái độ: - Biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ Quốc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ Việt nam. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS kể nối tiếp bài “ Ở lại với chiến khu” và TLCH. - Câu chuyện nói lên điều gì - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - Ghi đầu bài * Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ - GVHDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Y/C đọc nối tiếp câu mỗi em 1 dòng thơ - GV lắng nghe sửa cho HS kết hợp ghi từ khó lên bảng: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe. - Gọi HS đọc từ khó - Gọi 6 HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ - Y/C cả lớp đọc ĐT bài thơ * HDHS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1,2. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 4 HS kể nối tiếp câu chuyện - HS trả lời. - HS nhắc lại đầu bài - HS theo dõi - HS đọc nối tiếp tùng dòng thơ (Lần 1). - HS đọc từ khó - 6 HS đọc nối tiếp (lần 2 ) - Lớp đọc ĐT - 1 HS đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Những câu nào cho thấy Nga rất - Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu, mong nhớ chú? Nhớ quá Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu, chú ở đâu ở đâu? Lớp đọc khổ thơ 3 - Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba - Mẹ thương chú khóc đỏ hoe đôi mắt. ba và mẹ ra sao? nhớ chú ngước lên bàn thờ không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh… chú ở bên Bác Hồ. - Em hiểu câu nói của ba bạn Nga thế - HS thảo luận nhóm đôi và TLCH nào? - Bác Hồ đã mất, chú ở bên Bác Hồ trong thế giới của những người đã khuất. - Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì Tổ - Vì các chiến sĩ hiến dâng cả cuộc đời quốc được nhớ mãi? cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên họ. - Bài thơ muốn nói lên điều gì - Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé đối - GV chốt lại và ghi ý nghĩa lên bảng với liệt sĩ đã hi sinh vì tổ quốc. - Gọi HS nhắc lại * Học thuộc lòng bài thơ: - GV treo bảng phụ ghi các từ điểm tựa của bài thơ lên bảng - GV HD HS học thuộc bài - HS theo dõi - Y/C đọc nối tiếp mỗi em 1 dòng thơ - Đọc nối tiếp - Luyện đọc trong nhóm. - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Thi giữa cá nhân với nhau - HS đọc thuộc cả bài - HS đọc toàn bài - Bình chọn bạn đọc hay nhất - HS bình chọn bạn đọc hay 4. Củng cố: - Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ - HS trả lời nào? Vì sao? - Nhận xết tiết học - HS nghe 5. Dặn dò: - Về đọc thuộc bài xem trước bài - Nhớ thực hiện. “Ông tổ nghề thêu”. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại . 2. Kĩ năng: - So sánh số và so sánh đại lượng 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Vở bài tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ 2 đoạn thẳng lên bảng. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét . A B C - Nêu điểm giữa và trung điểm của I I I đoạn thẳng trên. I I I - Giáo viên nhận xét. M P N 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - HS nghe - Ghi đầu bài * HD nhận biết dấu hiệu so sánh. So sánh hai số có chữ số khác nhau. - Giáo viên viết lên bảng: 999....1000. - Học sinh quan sát và điền dấu thích YC HS điền dấu thích hợp và giải hợp vào ô trống rồi giải thích. thích. 999 < 1000 vì 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 có ít chữ số hơn 1000. - Gọi HS chọn các dấu hiệu trên, dấu - Dấu hiệu đếm số các chữ số là dấu hiệu nào dễ nhận biết nhất? hiệu dễ nhận biết nhất . Chỉ việc đếm số chữ số của mỗi số rồi so sánh số đó: 999 có 3 chữ số, 1000 có 4 chữ số mà số có 3 chữ số ít hơn số có 4 chữ số . Vậy 999 < 1000. - Giáo viên ghi lên bảng 9999.....10000 - Học sinh đếm số chữ số rồi điền dấu: - Số lượng chữ số của 2 số như thế + Số 9999 có 4 chữ số ; nào? + Số 10.000 có 5 chữ số. - Hai số này số nào lớn số nào nhỏ - Số 9999< 10000 vì số nào có ít chữ số.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> hơn thì số đó bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn * So sánh 2 số cùng số chữ số: - VD1: GV ghi bảng 9000......8999 - Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh. Giáo viên nhận xét.. - HS so sánh 9000 > 8999 và nêu cách so sánh . Ta so sánh cặp chữ số ở hàng cao nhất số nào lớn thì số đó lớn ( 9>8). Vậy 9000 > 8999 - VD 2: 6579....6580. - HS so sánh 6579 > 6580 . Ta so sánh - Yêu cầu học sinh tự nêu và so sánh cặp chữ số đầu tiên đều là 6, cặp chữ số Giáo viên nhận xét. thứ 2 đều là 5 cặp chữ số thứ 3 là 7<8 . Vậy 6579 < 6580. - GV gọi HS so sánh tiếp: - HS so sánh: 7569 = 7569 vì hai số có 7569 ....7569 cùng chữ số và từng cặp chữ số ở mỗi - GV chốt lại: Nếu 2 số có cùng số chữ hàng bằng nhau thì hai số bằng nhau. số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều giống nhau thì 2 số đó bằng nhau * Luyện tập: Bài 1: (Trang 100) - Gọi HS nêu cách so sánh từng cặp - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. số. - Gọi HS lên bảng làm GVHDHS yếu - Nêu kết quả rồi giải thích cách so sánh làm bài từng cặp số. 1942 > 998 1999 > 2000 - Nhận xét chung. 6742 > 6722 900+9 < 9009 Bài 2: (Trang 100) - GV treo bảng phụ ghi BT lên bảng - Gọi HS nhắc lại y/c - Học sinh nêu yêu cầu : Điền dấu. - Gọi HS lên bảng điền dấu >, <, = vào - HS làm bài vào vở rồi giải thích cách chỗ chấm làm. - GV gợi ý đổi cùng đơn vị sau đó so - VD: 1Km > 985m vì 1000m = 1km. sánh Mà 1000m > 985m. a, 1km > 985m b, 60phút = 1giờ 600cm = 6m 50phút < 1giờ - GV kết luận chung. 797mm < 1m 70phút > 1giờ 4. Củng cố: - GV củng cố lại bài - HS nêu nội dung tiết học - Nhận xét tiết học - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS học bài. - Nhớ thực hiện. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(104)</span> BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. Làm bài tập 1;2 trang 99 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố điểm ở giữa hai điểm cho trước ; trung điểm của một đoạn thẳng. Làm bài tập 1a; 2 trang 99 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 98 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1a - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 98 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 2: RÈN TOÁN ÔN TẬP: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000 I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại . Làm bài tập 1;2;3 trang 100 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. Làm bài tập 1; 2 trang 100 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 100 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 100 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 100 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà. Tiết 3:. RÈN TIẾNG VIỆT CHÍNH TẢ( NV): CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Viết đúng, trình bày rõ ràng bài: Chú ở bên Bác Hồ. 2. NTĐ 2: Viết được 3 khổ thơ bài: Chú ở bên Bác Hồ. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện viết. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn viết: + GV đọc mẫu bài: Chú ở bên Bác Hồ. - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài. Viết đúng từ khó: : Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe... + HS viết bài: - Nhóm ĐT1: GV đọc từng câu ba lần cho HS viết. - Nhóm ĐT2: GV đọc từng ý bốn lần cho HS viết. - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét bài viết của HS - GV dặn HS luyện viết ở nhà. Tiết 1:. Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016 TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội. - Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh 2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp, tư duy, và thực hành. 3. Thái độ: - Yêu quý cuộc sống, trân trọng những người xung quanh II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ôn định tổ chức:. Hoạt động của HS - HS hát.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 2 . Kiểm tra bài cũ: - Nêu hoạt động nông nghiệp hoặc y tế ở địa phương? - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động 1: Trò chơi chuyền hộp. - GV tổ chức cho HS ôn tập theo hình thức chơi trò chơi. Chuyền hộp. - GV soạn 1 số câu hỏi theo chủ đề xã hội. Mỗi câu được viết vào 1 tờ giấy gấp tư và để trong 1 hộp giấy nhỏ. * 1 số câu hỏi ôn tập. 1. Thế nào là gia đình có 1 thế hệ, 2 thế hệ, 3 thế hệ?. 2. Thế nào là họ nội? 3. Thế nào là họ ngoại? 4. Nêu cách phòng cháy khi ở nhà?. 5. Hoạt động chủ yếu của HS ở trường là gì? Ngoài giờ hoạt động học tập, HS còn tham gia những hoạt động nào?. - 2 HS nêu. - HS nghe - HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay ai thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kì trong hộp để trả lời. Câu hỏi được trả lời bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi. * Đáp án trả lời: - GĐ có 1 thế hệ là gia đình chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống. Gia đình có 2 thế hệ là gia đình có bố mẹ và các con cùng chung sống. Gia đình có 3 thế hệ là gia đình có ông bà, cha mẹ và các con cùng chung sống. - ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội. - ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng các con của họ là những người thuộc họ ngoại. - Cách tốt nhất để phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong. - Hoạt động chủ yếu của hs ở trường là học tập: ngoài hoạt động học tập, hs còn tham gia những hđ do nhà trường tổ chức: vui chơi, giải trí, văn nghệ, TDTT, làm vệ sinh trường, trồng cây, giúp gia đình thương binh liệt sĩ, người tàn tật, người già… - HS nêu. 6. Kể tên các cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thông tin liên lạc, giáo dục nơi bạn đang sống? 7. Hoạt động công nghiệp là gì? - Các hoạt động như khai thác khoáng sản, luyện thép, dệt, may… là hoạt động công nghiệp..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> 8. Hoạt động nông nghiệp là gì?. - Là hoạt động trồng trọt chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng. 9. Đi xe đạp phải đi ntn cho đúng luật - Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng giao thông? phần đường dành cho xe đạp. Không đi vào đường ngược chiều. 10. Em đã làm gì để giữ vệ sinh môi - Quét dọn sạch sẽ (xử lí rác thải, nước trường nơi em đang ở? thải, phân người và động vật hợp lí), không vứt rác bừa bãi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định… Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh. - Cho trưng bày theo 4 nhóm - Các nhóm trưng bày vào giấy A0 - Mỗi nhóm trình bày 1 chủ đề: Nông - Đại diện nhóm giới thiệu nội dung nghiệp, y tế, thông tin liên lạc, giáo tranh. dục. - Các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét chung. 4. Củng cố: - Tuyên dương những HScó câu trả lời - HS nghe đúng. - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà ôn lại bài học. - HS nhớ thực hiện. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2:. TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết so sánh các số trong phạm vi 10.000 ;viết bốn số theo thứ tự từ bé dến lớn và ngược lại . - Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn ) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - So sánh và nhận biết số tự nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài điền dấu thích hợp vào chỗ trống . - Nhận xét chung. - Chốt lại ND bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài * HDHS thực hành: - GV ghi BT lên bảng - Gọi HS nêu lại y /c của bài - Cho so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS lên bảng điền - Y/C đổi đơn vị ở các đơn vị đo rồi so sánh - Gọi HS so sánh - GV chốt lại các cách so sánh 2 số. - Gọi HS đọc bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, HS khá giỏi kèm HS yếu kém - Gọi đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Chốt lại: Ta phải so sánh các số sau đó viết theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm nháp nhận xét bài của bạn. a.6764 < 6774 b.9999 > 9989 599 < 5699 7658 = 7658. - Nhắc lại đầu bài Bài 1 (Trang 101): - HS nêu - Học sinh làm bài và nêu cách làm của mình. a. 7766 > 7676 b. 1000g = 1kg 8453 > 8435 950g < 1kg 9102 < 9120 1kg < 1200g 5005 > 4905 100phút > 1 giờ 30phút Bài 2 (Trang 101): - HS đọc - HS làm nhóm đôi. - Nêu kết quả nhóm đã làm. - Học sinh làm bài đúng vào vở. a. 4028, 4208, 4280, 4802. b. 4802, 4280, 4208, 4082. Bài 3 (Trang 101): - Gọi đọc y /c - Học sinh đọc y /c - Số bé nhất có 1 chữ số là số nào - Số 0 - Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào - Số 9 - Tương tự gọi 4 HS lên bảng làm bài a. Số bé nhất có 3 chữ số: 100 dưới lớp làm VBT b. Số bé nhất có 4 chữ số: 1000. c. Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 - GV sửa sai chốt lại d. Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999. Bài 4 (Trang 101): - GV vẽ hình lên bảng, y/c đọc đầu - HS làm bài theo hướng dẫn của giáo bài viên. - Xác định trung điểm của đoạn thẳng A M B.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> rồi nêu số thích hợp ứng với trung điểm đó - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV sửa sai chốt lại 4. Củng cố: - GV củng cố lại bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học sau.. I I I I I I I 0 100 200 300 400 500 600 - Trung điểm của đoạn thẳng AB là 300 (Điểm M) - HS nêu nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 3:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ Quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 2. Kĩ năng: - Củng cố vốn từ. Rèn cách đặt và sử dụng dấu câu 3. Thái độ: - Yêu quý và có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1,2,3 viết trên bảng 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi lên bảng, YC tìm hình ảnh nhân hoá trong các câu sau. Ông trời nổi lửa đằng đông, Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. - Nhận xét chung. 3. Bài mới:. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 HS lần lượt tìm hình ảnh nhân hoá. + Ông trời nổi lửa, + Bà sân vấn khăn. - HS nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> * Giới thiệu bài: - Nêu MĐYC tiết học. - Ghi đầu bài * Hướng dẫn HS làm bài: - Treo bảng phụ ghi BT lên - Gọi 1 HS đọc YC và các từ ngữ trong bài. - GV treo bảng phân loại lên bảng, HD hs tìm từ cùng nghĩa với tổ quốc, bảo vệ, xây dựng trong các từ sau: đất nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn - Thảo luận theo cặp - Gọi 3 HS lên bảng - Giảng: Giang sơn chỉ đất nước, Tổ quốc. - Kiến thiết: Xây dựng lại cho đẹp hơn, tốt hơn.. - Nhắc lại đầu bài Bài 1 (Trang 17): - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc lại phần từ ngữ cho trước.. - Từng cặp thảo luận . a) Từ cùng nghĩa đất nước, nước với tổ quốc nhà, non sông, giang sơn b) Từ cùng nghĩa Giữ gìn, gìn giữ với bảo vệ c) Từ cùng nghĩa xây, dựng xây, - Mở rộng: YC h/s đặt câu với từ; non với xây dựng kiến thiết sông, giữ gìn, kiến thiết VD: Chúng ta phải giữ gìn đất nước. Bài 2 (Trang 17): - Gọi 2 HS đọc y /c của bài và đọc tên - 2 hs đọc các vị anh hùng. - GV giúp đỡ - Vài HS kể: Trưng Trắc, Trưng Nhị là 2 chị em võ nghệ cao cường, giầu lòng yêu nước, căm thù giặc đã lãnh đạo NDT dứng lên khởi nghĩa + Triệu Thị Trinh (Bà Triệu ) + Lí Bí (Lí Nam Đế) Vốn là 1 vị quan... + Hồ Chí Minh: Lãnh tụ vĩ đại của NDVN, người đã lãnh đạo NDT ... - GV nhận xét khen ngợi và bổ sung - GV treo bảng phụ ghi tóm tắt tiểu sử - Từng HS đọc tiểu sử của 1 vị anh hùng của 13 vị anh hùng lên bảng Bài 3 (Trang 17): - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - GV giới thiệu về anh hùng Lê Lai. - GV đặt thêm dẫu phẩy vào đúng chỗ - HS làm bài cá nhân vào vở trong mỗi câu in nghiêng - Y/C đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở - GV dán phiếu đã viết sẵn các câu in - 3 HS lên bảng làm bài nghiêng và gọi 3 HS lên bảng thi làm “Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi bài. phất cờ khởi nghĩa.Trong những năm.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> - Gọi HS đọc bài của mình và ngắt nghỉ đúng các dấu câu - GV nhận xét chốt lại 4. Củng cố : - GV củng cố lại bài - Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: - Dặn HS về ôn bài - Chuẩn bị bài tuần 21.. đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây.Có lần, giặc vây rất ngặt quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. ” - 2 HS đọc - HS nhận xét - HS nêu nội dung tiết học - HS nghe - HS nhớ thực hiện.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1:. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. NTĐ 1: - Củng cố các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại . Làm bài tập 1;2;3 trang 101 SGK. 2. NTĐ 2: - Củng cố các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10.000. - Biết so sánh các đại lượng cùng loại. Làm bài tập 1; 2 trang 101 SGK. 3. Thái độ: - GD học sinh có ý thức học toán. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. * Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: ( Trang 101 SGK). - NĐT1: Làm hoàn thành bài tâp1 - NĐT2: Làm hoàn thành bài tâp1 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 2: ( Trang 101 SGK). - Nhóm ĐT1: Làm hoàn thành bài tâp 2 - Nhóm ĐT2: Làm hoàn thành bài tâp 2 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. Bài 3: ( Trang 101 SGK). - NĐT1: Làm bài hoàn thành bài tâp 3 - GV giúp các nhóm đối tượng hoàn thành bài làm. - GV dặn HS học bài ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Thứ sáu ngày15 tháng 1 năm 2016 Tiết 1:. TOÁN PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết cộng các số trong PV 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). 2. Kĩ năng: - Thực hiện phép tính với số tự nhiên. 3. Thái độ: - Có ý thức trong giờ học và ham học toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm số lớn nhất có 3 và 4 chữ số. - GV nhận xét 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - Ghi đầu bài * HD thực hiện phần cộng: - Ví dụ: 3526 + 2579 = ? - Ta thực hiện ntn - Gọi 1 HS lên bảng đặt tính - Gọi nhiều nêu miệng - GV chốt lại cách cộng * Luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Cho HS làm bài vào vở, - Gọi HS chữa - Gọi HS nhận xét. Hoạt động của HS - Lớp hát 1 bài - 2 học sinh trả lời: + Số lớn. nhất có 3 chữ số: 999 + Số lớn nhất có 4 chữ số: 9999 - Lớp theo dõi nhận xét . - HS nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc phép tính - Ta đặt tính rồi cộng lần lượt theo thứ tự từ phải sang trái - Lớp làm vào bảng con 3526 Cách tính + 2759 6285 Bài 1( 102): Tính - HS làm cá nhân - Cho HS làm bảng con, 4 HS lần lượt lên bảng 5341 7915 4507 8425.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> - GV nhận xét, chốt lại cách thực hiện. - Gọi HS đọc bài toán - Cho làm cá nhân - 2 HS chữa. - Bài toán cho biết gì? Tìm gì? - Y/C giải vào vở - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng - GV nhận xét chung.. + 1488 +1346 + 2568 + 618 6829 9261 7075 9043 Bài 2b (102): - 1 HS đọc và nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân vào vở - 2 HS chữa b. 5716 707 + 1749 + 5857 7465 6564 Bài 3( 102): - 2 HS đọc bài toán Đội 1: 3680 cây Đội 2: 4220 cây ? cây - 1 HS lên bảng giải Bài giải Số cây cả hai đội ttrồng được là 3680 + 4220 = 7900 (cây ) Đáp số: 7900 cây Bài 4(102): - HS đọc y/c - HS thảo luận - Cặp khác nhận xét bổ sung. - GV treo bảng phụ và đọc bài. - Cho HSTL theo cặp trong 3 phút - Sau đó gọi đại diện 4 cặp trả lời - GV nhận xét , chốt kết quả đúng: + Trung điểm của cạnh AB là: M + Trung điểm của cạnh BC là: N + Trung điểm của cạnh CD là: P + Trung điểm của cạnh AD là: Q 4. Củng cố: - GV hệ thống ND bài học - HS nêu nội dung tiết học - GV nhận xét tiết học - HS nghe 5. Dặn dò: - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài học - HS nhớ thực hiện. sau.. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 2: I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức:. TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> - Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (về học tập ,hoặc về lao động ) theo mẫu (BT2). 2. Kĩ năng: Viết lại được nội dung báo cáo. 3. Thái độ: -Yêu mến môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hệ thống câu hỏi, mẫu báo cáo. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện “ Chàng trai phù ủng”. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Trong giờ tập làm văn hôm nay, các em dựa vào bài tập đọc báo cáo kết quả thi đua “ Noi gương chú bộ đội ”. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng qua. Viết đầy đủ thông tin vào mẫu báo cáo in sẵn. * Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu . - Yêu cầu học sinh mở bài tập đọc: Báo cáo kết quả tháng:“ Noi gương chú bộ đội” để đọc lại. - Bản báo cáo gồm những nội dung gì. Lớp tổ chức báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? - Báo cáo hoạt động tổ gồm những mục nào? - Trong báo cáo có nên đưa những gì không phải là hoạt động của tổ mình không? - Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo các em cố gắng nói như thế nào?. Hoạt động của HS - HS hát - 2 học sinh kể. - Nghe giới thiệu.. Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1 SGK. - HS đọc cá nhân - Báo cáo thi đua trong tháng để thấy được những việc trong lớp đã làm được và những việc chưa làm được. - Theo 2 mục học tập và lao động. - Không chỉ nên đưa những hoạt động của tổ mình để báo cáo thêm chân thực. - Khi đóng vai bạn tổ trưởng để báo cáo các em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> phần báo cáo của mình. - Trước khi báo cáo các tổ cần thống - Họp tổ thống nhất nội dung báo cáo. nhất lại những gì đã làm được về 2 mặt học tập trong tháng qua. Tiếp theo đây các tổ cùng nhau họp tổ để thống nhất nội dung này trước khi thực hành báo cáo ? - Yêu cầu HS thực hành theo tổ. - Từng HS thực hành báo cáo trong tổ và chọn bạn báo cáo tốt báo cáo trước lớp. - Yêu cầu các tổ lần lượt báo cáo . - Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình. - Nhận xét khen các tổ có báo cáo tốt. Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2. - Viết lại mẫu báo cáo gửi cô hoặc thầy theo mẫu. - Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu trong - 2 HS đọc, lớp đọc thầm báo cáo. - Phần này gọi là gì? - Phần này gọi là Quốc hiệu hay còn gọi - Trong các bản báo cáo cần phải có là tiêu ngữ. tiêu ngữ ở trên cùng. - Tiếp theo là gì . - Địa điểm , thời gian. - Phần tiếp theo ta phải viết trong bản - Tên báo cáo. báo cáo là gì. - Hãy đọc tiếp mẫu cho biết nội dung - Là người nhận báo cáo rồi đến nội tiếp theo còn viết trong báo cáo là gì. dung chính của báo cáo. - Tiếp theo là nội dung chính của báo cáo. Nêu tình hình học tập của tổ trong tháng qua nội dung này các em đã được thống nhất trong bài tập 1. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài. - HS làm bài cá nhân - Gọi đọc báo cáo. - 3HS đọc báo cáo trước lớp. - GV nhận xét kết luận chung. 4. Củng cố: - Hệ thống cách viết báo cáo. - 1 HS nhắc lại tên bài học - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục hoàn thành báo cáo, - Nhớ thực hiện. chuẩn bị bài tuần 21. V. ĐIÊU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY ................................................................................................................................................ ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Tiết 3:. CHÍNH TẢ( Nghe viết) TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:. 1.Kiến thức: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2a) 2. Kĩ năng: - Lắng nghe, viết đảm bảo tốc đô. 3. Thái độ: - Cẩn thận khi viết và viết đẹp. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS viết: sấm sét, xe sợi, chia xẻ. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, các em viết bài: “Trên đường mòn Hồ Chí Minh” * Hướng dẫn nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Hướng dẫn nhận xét. - Đoạn văn trên nói lên điều gì ? - Hướng dẫn viết từ khó. - Giáo viên đọc: Trơn, lầy, thung lũng, lù lù, lúp xúp, đỏ bừng. * HDHS viết vở: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài: - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát bài. * Chấm chữa bài: - Giáo viên thu 6 bài chấm . - Giáo viên nhận xét, trả bài. * Hướng dẫn làm bài tập: - Cho học sinh làm vào vở. - 2 học sinh đọc bài của mình.. Hoạt động của HS - HS hát - 3 học sinh lên bảng viết - Lớp viết bảng con.. - HS nghe - Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát bài.. Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. + sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh,.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Cho học sinh làm vào vở. - Gọi lần lượt từng học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. - Học sinh chữa bài trong vở.. xanh xao. Bài 3: - HS làm vào vở - Ông em đã già nhưng vẫn sáng suốt. - Làng em xao xuyến khi chia tay với mọi người. -Thùng nước sóng sánh theo nhịp bước chân của chị. - Bác em bị ốm nên da mặt bị xanh xao.. 4. Củng cố: - Hệ thống cách viết báo cáo. - 1 HS nhắc lại tên bài học - Nhận xét tiết học. - HS nghe 5. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện viết các chữ đã - Nhớ thực hiện. viết sai cho đúng. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Tiết 4:. TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC VẬT. I. MỤC TIÊU:. 1.Kiến thức: - Biết được cây đều có rễ , thân , lá , hoa , quả. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ ,hoa,quả của một số cây. 2. Kĩ năng: - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật . 3. Thái độ: - Yêu quý các loài thực vật - THMT: Chăm sóc, bảo vệ cây cối để có môi trường trong lành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Các hình trong SGK trang 76, 77, các cây có ở sân trường, vườn trường. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Xem trước bài. III. DỰ KIẾN HÌNH THỨC DẠY HỌC:. - Lớp, cá nhân, nhóm IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:. Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:. Hoạt động của HS - Hát 1 bài.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> - Nêu phong trào giáo dục ở địa phương? - GV nhận xét chung. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học. - GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Quan sát tranh. + Bước 1: Cho HS ra quan sát tranh ở sân trường. - GV chia nhóm, khu vực quan sát theo 4 nhóm. - Cho hs q/s cây và mô tả hình dáng, độ lớn, những điểm giống và khác nhau của 1 số cây, kể tên 1 số bộ phận thường có của 1 cây. - Trình bày đồ dùng của tiết học. - HS nhắc lại đầu bài. Nhóm 1: + H1: Cây khế có quả 5 cánh Nhóm 2: + H2: Cây vạn tuế (trồng trong chậu) cây trắc bạch điệp (cây cao nhất) Nhóm 3: + H3: Cây cơ- nia (cây có thân to nhất, cây cau có thân thẳng và nhỏ) Nhóm 4: + H4: Cây lúa, cây tre + H5: Cây hoa hồng + Bước 2: Làm việc cả lớp + H6: Cây súng - Hết Thời gian GV tập hợp lớp và đi - Các nhóm báo cáo kết quả quan sát. lần lượt tới khu vực cuả từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét bổ sung. - GVKL: Xung quanh ta có rất nhiều - HS lắng nghe cây, chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có: rễ, thân, lá, hoa, quả. Hoạt động 2: Vẽ cây. - Gọi HS đọc yêu cầu - 2 HS đọc và xác định yêu cầu - Y/C lấy giấy, bút chì, chì màu ra để - 2 em vẽ vào giấy to vẽ 1 vài cây mà các em quan sát được. - Dặn vẽ xong thì tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trong hình - Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ vẽ. phận của cây trên hình vẽ. - Sau đó gọi HS treo bài vẽ và trình - HS dán bài của mình trước lớp. bày (Nêu các bộ phận của cây ) - Nhiều HS nêu. - GV nhận xét từng bức tranh cùng HS 4. Củng cố : - GV hệ thống ND bài học. - 1 HS đọc mục bạn cần biết. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. 5. Dặn dò: - Ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhớ thực hiện. V. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU TIẾT DẠY:.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 2:. RÈN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP ĐỌC: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1. NTĐ 1: Đọc rõ ràng đúng bài: Chú ở bên Bác Hồ. 2. NTĐ 2: Đọc chậm đúng đoạn 1; 2 bài: Chú ở bên Bác Hồ. 3. Thái độ: GD học sinh có ý thức luyện đọc. II.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hướng dẫn HS đọc: + GV đọc mẫu bài: Chú ở bên Bác Hồ. - Nhắc nhở HS cách đọc bài. + HS đọc bài: - Nhóm ĐT1: HS đọc từng đoạn và cả bài. Đọc đúng từ khó: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe... - Nhóm ĐT2: HS đọc chậm từng câu đoạn 1;2. Đọc đúng từ khó: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắk Lắk, đỏ hoe... - GV theo dõi giúp đỡ nhóm ĐT2. - GV sửa lỗi và nhận xét từng HS đọc. - GV dặn HS luyện đọc ở nhà Tiết 3:. GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 20. I. MỤC TIÊU:. - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. - Học sinh biết sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm vươn lên trong học tập. - GD HS ngoan ngoãn, lễ phép, chăm chỉ học tập. II. NỘI DUNG SINH HOẠT:. 1. Kiểm điểm nề nếp trong tuần 20: - Các tổ trưởng nhận xét tình hình chung của tổ về các mặt qua sổ theo dõi. + Đồ dùng học tập. + Đi học đúng giờ giấc. + Nề nếp tự quản. + Tinh thần học tập trong giờ. + Ý thức giữ gìn của công. + Nề nếp thể dục vệ sinh. - Lớp trưởng nhận xét tình hình chung của lớp, qua sổ theo dõi hàng tuần, xếp thứ tự các tổ. - GV Đánh giá nhận xét tình hình của lớp. + Tuyên dương, khen ngợi những tổ cá nhân có cố gắng trong tuần. + Nhắc nhở động viên những học sinh chậm tiến bộ..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> 2. Phương hướng tuần 21: - Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp. - Mặc trang phục đúng theo quy định. - Tham gia vệ sinh trường lớp nhiệt tình. - Vệ sinh cá nhân gọn gàng sạch sẽ. - Làm bài và học bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Khắc phục những nhược điểm trong tuần, phấn đấu vươn lên trong học tập. Đã kiểm tra ngày…..tháng…..năm 2016 Người kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(121)</span>

<span class='text_page_counter'>(122)</span>

<span class='text_page_counter'>(123)</span>

<span class='text_page_counter'>(124)</span>

<span class='text_page_counter'>(125)</span>

<span class='text_page_counter'>(126)</span>

<span class='text_page_counter'>(127)</span>

<span class='text_page_counter'>(128)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×