Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

320 câu hỏi trắc nghiệm tư tưởng hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.71 KB, 43 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ
TƯ TƯỞNG KINH ĐIỂN HỒ CHÍ MINH
Câu 1: Luận điểm: “Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin là sự tổng kết kinh nghiệm của phong trào công nhân
từ trước đến nay của tất cả các nước” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
B. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
C. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
D. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
Câu 2: Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của Nguyễn Ái Quốc được xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam
vào năm nào?
A. 1925.
B. 1930.
C. 1946.
D. 1960.
Câu 3: Luận điểm: “Chỉ có một Đảng có lý luận tiền phong hướng dẫn thì mới có thể làm trịn được vai trị
chiến sĩ tiên phong” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
B. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
C. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
D. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
Câu 4: Tháng 01/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chọn hang Pác Bó
(Cao Bằng) làm cơ sở hoạt động cách mạng bí mật. Trong thời gian đầu, Người sử dụng bút danh nào trong
các bút danh sau đây?
A. C.M. Hồ.
B. Ông Ké.
C. Thu Sơn.
D. Già Thu.
Câu 5: Luận điểm: “Chúng ta phải khắc phục bệnh giáo điều đồng thời phải đề phòng chủ nghĩa xét lại” của
Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?


A. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
B. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
C. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
D. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
Câu 6: Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là mâu
thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn
phát triển tư bản chủ nghĩa.
B. Mâu thuẫn giữa một bên là yêu cầu phải tiến lên xây dựng một chế độ xã hội mới có “cơng, nơng nghiệp
hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến” với một bên là tình trạng lạc hậu phải đối phó với bao thế lực cản trở,
phá hoại mục tiêu của chúng ta.
C. Mâu thuẫn giũa giai cấp nông dân và địa chủ, giữa dân tộc và chủ nghĩa thực dân.

1


D. B và C đúng.
Câu 7: Năm 1921, cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội
Liên hiệp thuộc địa. Hội này xuất bản tờ báo Người cùng khổ (Le Paria) vào thời gian nào?
A. Tháng 02/1922.
B. Tháng 3/1922.
C. Tháng 4/1922.
D. Tháng 5/1922.
Câu 8: Luận điểm: “Chúng tơi… xin nói rõ để tránh mọi sự hiểu lầm: … về vấn đề tơn giáo thì Đảng Lao
động Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của mọi người” của Hồ Chí Minh được Người
nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong Lời phát biểu tại buổi kết thúc Lễ ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, ngày 03/3/1951, Báo Ngân
dân số 2, ngày 25/3/1951.
B. Trong Bài nói tại Đại hội lần thứ hai Hội nhà báo Việt Nam, ngày 16/4/1959.

C. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
D. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
Câu 9: Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, nền văn hóa ở nước ta có những tính
chất nào?
A. Dân tộc, khoa học, tiên tiến.
B. Dân tộc, khoa học, đại chúng.
C. Dân tộc, hiện đại, đại chúng.
D. Dân tộc, tiến bộ, đại chúng.
Câu 10: Trong thời gian một năm 14 ngày bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam trong
các nhà lao của tỉnh Quảng Tây (8 – 1942 đến 9 – 1943), Hồ Chí Minh đã viết tập thơ “Nhật ký trong tù” với
bao nhiêu bài thơ chữ Hán?
A. 131.
B. 132.
C. 133.
D. 134.
Câu 11: Bài thơ sau của Hồ Chí Minh có tên là gì? Ra đời trong hồn cảnh nào?
“Khơng có việc gì khó
Chỉ sợ lịng khơng bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
A. Bài Khuyên thanh niên, tháng 5/1950, trên đường đi chiến dịch biên giới, Hồ Chí Minh ghé thăm một
đơn vị thanh niên xung phong đang làm đường phục vụ chiến dịch, Người làm bài thơ này tặng thanh niên.
B. Bài Khuyên thanh niên, tháng 6/1950, trên đường đi chiến dịch biên giới, Hồ Chí Minh ghé thăm một
đơn vị thanh niên xung phong đang làm đường phục vụ chiến dịch, Người làm bài thơ này tặng thanh niên.
C. Bài Khuyên thanh niên, tháng 7/1950, trên đường đi chiến dịch biên giới, Hồ Chí Minh ghé thăm một
đơn vị thanh niên xung phong đang làm đường phục vụ chiến dịch, Người làm bài thơ này tặng thanh niên.
D. Bài Khuyên thanh niên, tháng 8/1950, trên đường đi chiến dịch biên giới, Hồ Chí Minh ghé thăm một
đơn vị thanh niên xung phong đang làm đường phục vụ chiến dịch, Người làm bài thơ này tặng thanh niên.
Câu 12: Trong Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được Quốc hội biểu quyết tán thành ngày

03/11/1946, ngoài chức vụ Chủ tịch Chính phủ, Hồ Chí Minh kiêm giữ chức vụ gì?
A. Bộ trưởng Bộ Quốc phịng.
B. Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
C. Bộ trưởng Bộ Tài chính.
D. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao.
Câu 13: Quan điểm: “Chủ nghĩa duy linh và chủ nghĩa duy vật là ngược nhau, rõ ràng là thế” là của ai?
A. Hồ Chí Minh
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. C.Mác.
Câu 14: Với tên Văn Ba, làm phụ bếp trên tàu Amiran Latutsơ Tơrêvin, Hồ Chí Minh đã ghé qua những hải
cảng của những nước nào trước khi đến cảng Mácxây của nước Pháp, ngày 06/7/1911?

2


A. Singapore.
B. Ceylan.
C. Ai Cập.
D. Cả 3 nước trên.
Câu 15: Trong các luận điểm dưới đây của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết quốc tế, những luận điểm
nào thể hiện sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin của Hồ Chí Minh?
A. “Liên minh các dân tộc phương Đông là một trong những cái cánh của cách mạng vô sản”.
B. “Một dân tộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì khơng xứng đáng được độc
lập”.
C. “Phải coi cuộc đấu tranh của bạn như cuộc đấu tranh của ta”.
D. Cả A, B và C sai.
Câu 16: Vấn đề chăm lo giáo dục cho đoàn viên, thanh niên được Hồ Chí Minh rất quan tâm. Trong Di chúc,
Người đã căn dặn phải chăm lo giáo dục nội dung gì cho đoàn viên, thanh niên?
A. Đạo đức cách mạng.

B. Cần, kiệm, liêm, chính.
C. Học làm người.
D. Rèn luyện nhân cách.
Câu 17: Luận điểm: “Đạo đức Cách mạng không phải trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ
hằng ngày mà phát triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” của
Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Bài Đạo đức Cách mạng viết năm 1958.
B. Bài Đạo đức Cách mạng viết năm 1947.
C. Bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân năm 1969.
D. Bài Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân năm 1968.
Câu 18: Luận điểm: “Tuy Khổng Tử là phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều khơng
đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm
nào? Thời gian nào?
A. Trong bài Bài nói chuyện trong buổi bế mạc hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu, ngày 18/01/1949.
B. Trong bài Nói về cơng tác huấn luyện và học tập, ngày 06/5/1950.
C. Trong bài Nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội, ngày 25/10/1951.
D. Trong Bài nói tại Hội nghị chiến tranh du kích, tháng 7/1952.
Câu 19: Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại cách mạng vơ sản là vấn đề gì?
A. Vấn đề dân tộc học.
B. Vấn đề dân tộc nói chung.
C. Vấn đề dân tộc thuộc địa.
D. Vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc.
Câu 20: “Đảng ta vĩ đại như biển rộng, như núi cao
Ba mươi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình
Đảng ta là …(1)…, là …(2)…
Là thống nhất, là độc lập, là hịa bình ấm no”
Đoạn thơ trên do Hồ Chí Minh đọc tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng Lao động Việt Nam năm
1960. Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. (1): hạnh phúc, (2) niềm tin.
B. (1): đạo đức, (2): văn minh.

C. (1): lẽ sống, (2): niềm tin.
D. (1): đạo đức, (2): ân tình.
Câu 21: Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định “mục đích của Đảng Lao động Việt Nam có thể gồm trong tám chữ
là: ………………”? Hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Đồn kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc.
C. Đoàn kết dân tộc, giải phóng đất nước.

B. Đồn kết thuộc địa, giải phóng đất nước.
D. Đồn kết tồn dân, giải phóng xã hội.

3


Câu 22: Tết trồng cây do Hồ Chí Minh phát động diễn ra lần đầu vào năm nào?
A. Năm 1960.
B. Năm 1961.
C. Năm 1962.
D. Năm 1963.
Câu 23: Luận điểm: “Để che đậy sự xấu xa của chế độ bóc lột giết người, chủ nghĩa tư bản thực dân luôn luôn
điểm trang cho cái huy chương mục nát của nó bằng những châm ngơn lý tưởng: bác ái, bình đẳng…” của Hồ
Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong bài Bình đẳng, Báo L’Humanité, ngày 01/6/1922.
B. Trong bài Đông Phương, tháng 4/1921.
C. Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, tháng 5/1921.
D. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925.
Câu 24: Chọn cụm từ thích hợp điền vào câu nói sau của Hồ Chí Minh trong Bài nói chuyện tại Hội nghị bàn
về vận động chỉnh huấn Xuân năm 1961: “Trong xã hội, khơng có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười
biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ. Người đầu bếp, người quét rác, cũng như thầy giáo, kỹ sư nếu …………, đều
vẻ vang như nhau”?
A. Tự giác lao động.

B. Làm trịn trách nhiệm.
C. Cần, kiệm, liêm, chính.
D. Chí cơng vơ tư.
Câu 25: Luận điểm:
“Gốc có vững cây mới bền,
Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”
Được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào của Người? Thời gian nào?
A. Trong bài 6 điều không nên và 6 điều nên làm, ngày 05/4/1948.
B. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I của trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
C. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
D. Trong bài Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội, tháng 3/1961.
Câu 26: Ai là tác giả của luận điểm: “Khi đã thi hành pháp luật thì kẻ khôn cũng không thể từ, kẻ dũng cũng
không dám tranh. Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại thần, thưởng cái đúng khơng bỏ sót kẻ thuất phu”?
A. Hàn Phi Tử.
B. Hồ Chí Minh.
C. Tuân Tử.
D. Nguyễn Trãi.
Câu 27: Luận điểm: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, chứ không phải là sự nghiệp của cá nhân anh
hùng nào” được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào của người? Thời gian nào?
A. Trong bài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay, tháng 01/1959.
B. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
C. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
D. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
Câu 28: Bài thơ chúc Tết sau của Hồ Chí Minh được Người viết vào năm nào?
“Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió,
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sơng.
Tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến,
Chí ta đã quyết, lịng ta đã đồng.

Tiến lên chiến sĩ! Tiến lên đồng bào!
Sức ta đã mạnh, người ta đã đông.
Trường kỳ kháng chiến, nhất định thắng lợi!

4


Thống nhất độc lập, nhất định thành công!
A. Thơ chúc Tết Xuân Bính Tuất – năm 1946.
B. Thơ chúc Tết Xuân Đinh Hợi – năm 1947.
C. Thơ chúc Tết Xuân Mậu Tý – năm 1948.
D. Thơ chúc Tết Xuân Kỷ Sửu – năm 1949.
Câu 29: Hồ Chí Minh đã chủ trì cuộc họp với Bộ Chính trị quyết định mở chiến cuộc Đơng Xn 1953 –
1954, đánh tập đồn cứ điẻm Điện Biên Phủ của viễn chinh Pháp vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 05/12/1953.
B. Ngày 06/12/1953.
C. Ngày 07/12/1953.
D. Ngày 08/12/1953.
Câu 30: Nhận định sau đây là của ai: “… Chúng ta được tiếp xúc với một người. Người ấy là một phần lịch
sử của châu Á. Ngoài phần gặp gỡ một con người vĩ đại, chúng ta không chỉ được tăng thêm về sự hiểu biết
mà chúng ta còn lớn lên về tầm vóc. Được gặp người ấy, một con người từng trải khiến chung ta trở nên tốt
hơn… Thật là một điều hân hạnh được gặp con người vĩ đại và có sức hút mãnh liệt đối với chúng ta. Mặc
dầu trong thế giới ngày nay cịn có khác biệt và xung đột, nhưng được gặp Bác Hồ, chúng ta thật sung sướng
được thấy lòng tốt của con người… tình bạn, lịng nhân ái sẽ vượt qua tất cả”?
A. Inđira Ganđi.
B. P.J.Nêru.
C. Xanvado Agienđê.
D. T.Étlandô.
Câu 31: Chiến thắng Điện Biên Phủ “là thắng lợi vĩ đại của nhân dân ta mà cũng là thắng lợi chung của tất cả
các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới”. Nhận định đó là của ai?

A. Batốp.
B. Phơrenxơ Međơvan.
C. Phiđen Caxtơrơ.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 32: Trong Bài nói tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt, ngày 03/3/1951, Hồ Chí
Minh viết: “Hơm nay, trơng thấy rừng cây ………… ấy đã nở hoa kết quả và gốc rễ nó đang ăn sâu lan rộng
khắp tồn dân và nó có một cái tương lai “trường xuân bất lão”. Vì vậy cho nên lịng tơi sung sương vơ cùng”.
Hãy điền vào chỗ khuyết theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Đại đồn kết.
B. Vơ sản.
C. Giai cấp.
D. Lao động.
Câu 33: Luận điểm: “Không chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mình trong khi học tập kinh nghiệm của các
nước anh em, là sai lầm nghiêm trọng, là phạm chủ nghĩa giáo điều” của Hồ Chí Minh được Người nói trong
tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong bài Lịng trách nhiệm và chí cầu tiến, đăng báo Nhân dân, số 164, từ ngày 6 đến ngày 10/02/1954.
B. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
C. Trong Bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, ngày 05/01/1960.
D. Trong Bài nói tại Đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 07/5/1958.
Câu 34: Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào là của Hồ Chí Minh về “cách mạng”?
A. “Cách mệnh là phá cái cũ đổi ra cái mới, phá cái xấu đổi cái tốt”.
B. “Cáhc mạng là một biến đổi và căn bản lớn trong quan hệ xã hội, chính trị, thực hiện thơng qua đấu tranh
giai cấp. Cuộc đấu tranh nhằm thực hiện hoặc biến đổi về văn bản. Quá trình thay đổi lớn về căn bản theo
hướng tiến bộ”.
C. “Cách mạng là tiêu diệt những cái gì xấu, xây dựng những cái gì tốt”.
D. A và C đúng.
Câu 35: “Giáo dục là chính, nhưng đối với những kẻ ngoan cố khơng chịu sửa đổi thì chính quyền phải dùng
phép luật”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong bài Phải theo đúng kỷ luật của Đảng, ngày 22/8/1954.
B. Trong bài Đạo đức công dân, ngày 15/01/1955.


5


C. Trong Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa II trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày
08/12/1956.
D. Trong bài Người cán bộ cách mạng, ngày 03/3/1955.
Câu 36: “Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vịi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc và một cái vịi
khác bám vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi.
Nếu người ta chỉ cắt một vịi thơi, thì cái vịi còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật vẫn
tiếp tục sống và cái vòi bị cắt đứt lại sẽ mọc ra”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác
phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong bài Đông Dương, tháng 4/1921.
B. Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, tháng 5/1921.
C. Trong bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924.
D. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925.
Câu 37: Trong các quan điểm sau đây, quan điểm nào là của Hồ Chí Minh?
A. “Cơng – nơng là chủ cách mạng”.
B. “Công – nông là nền gốc của cách mạng”.
C. “Công – nông là gốc của cách mạng”.
D. A và C đúng.
Câu 38: “Cũng như sơng thì có nguồn mới có nước, khơng có nguồn thì sơng cạn. Cây phải có gốc, khơng có
gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo
được nhân dân”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, tháng 10/1947, ký tên X. Y. Z, xuất bản đầu tiên năm 1948.
B. Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu, ngày 18/01/1949.
C. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I của trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
D. Trong Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21/10/1964.
Câu 39: Hồ Chí Minh viết bài Thực hành sinh ra hiểu biết, Hiểu biết tiến lên lý luận, Lý luận chỉ đạo thực
hành vào ngày, tháng, năm nào?

A. Ngày 18/7/1951.
B. Ngày 19/7/1951.
C. Ngày 20/7/1951.
D. Ngày 21/7/1951.
Câu 40: “Chúng tôi giành được thắng lợi đó là do nhiều nhân tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng… chúng
tơi giành được những thắng lợi đó trước hết là nhờ cái vũ khí khơng gì thay thế được là chủ nghĩa Lênin”.
Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Thường thức chính trị, viết năm 1953, ký tên Đ.X, Nxb. Sự thật, xuất bản lần đầu năm
1954.
B. Trong bài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay, tháng 01/1959.
C. Trong bài Trả lời phỏng vấn của SácLơ PhuôcNiô, phóng viên báo L’Humanité (Pháp), ngày 15/7/1969.
D. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
Câu 41:
“Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận
Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”
Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951, năm 1951.
B. Trong Bài nói chuyện tại Trường Chính trị trung cấp qn đội, ngày 25/10/1951.
C. Trong bài Đào tạo thế hệ tương lai là trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang, nói tại lớp học chính trị
của các giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958.

6


D. Trong Bài nói tại Đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 07/5/1958.
Câu 42: Trong Bài nói tại Hội nghị cán bộ Đảng ngành Giáo dục (từ ngày 03 đến 08/6/1957, tại Hà Nội), Hồ
Chí Minh nói: “Giáo dục trong nhà trường dù có tốt mấy nhưng thiếu ……… thì kết quả cũng khơng thu được
hồn tồn”. Hãy điền vào chỗ khuyết theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Q trình tự giáo dục.
B. Giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội.

C. Q trình tự giáo dục cũng như giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội.
D. Những người thầy giỏi.
Câu 43: “Cộng sản có hai giai đoạn. Giai đoạn thấp, tức là chủ nghĩa xã hội. Giai đoạn cao, tức là chủ nghĩa
cộng sản”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
B. Trong tác phẩm Thường thức chính trị, viết năm 1953, ký tên Đ.X, Nxb Sự Thật, xuất bản lần đầu năm
1954.
C. Trong Bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, ngày 05/01/1960.
D. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, ngày 03 tháng 3 năm 1951.
Câu 44: “Vận dụng công thức của Các Mác, chúng tôi xin nói với anh em rằng, cơng cuộc giải phóng anh em
chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người
viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925.
B. Trong bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924.
C. Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, tháng 5/1921.
D. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, năm 1927.
Câu 45: Hồ Chí Minh viết bài “Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân” vào thời gian nào?
A. Ngày 01/02/1969.
B. Ngày 02/02/1969.
C. Ngày 03/02/1969.
D. Ngày 04/02/1969.
Câu 46: “Chủ nghĩa Mác – Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, không
những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là cái kim chỉ nam mà còn là mặt trời soi sáng con đường
chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản”.
A. Trong bài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay, tháng 01/1959.
B. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
C. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
D. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
Câu 47: Hồ Chí Minh diễn đạt ý nghĩa của nguyên tắc tập thể lãnh đạo qua câu tục ngữ nào?

A. “Khôn bầy hơn khôn độc”.
B. “Nhiều sãi không ai đóng cửa chùa”.
C. “Cầu đồng tồn dị”.
D. A, B và C đều sai.
Câu 48: Sau khi ra khỏi nhà tù Victoria, Hồ Chí Minh bí mật đi Singapore nhưng bị bắt quay trở lại Hồng
Kông. Trước khi rời khỏi Hồng Kơng, Hồ Chí Minh đã ở nơi nào sau đây?
A. Ngôi nhà Chinese YMCA (Ký túc xá của Hội Thanh niên Cơ đốc giáo Trung Hoa – Chinese Young Men
Christian Association, viết tắt là Chinese YMCA) nằm ở 23 đường Waterloo – Cửu Long – Hồng Kông.
B. Số nhà 186 phố Tam Kung, Cửu Long, Hồng Kông (năm 1969 đoạn đường này được quy hoạch thành
Đại lộ Olympic).

7


C. Số nhà 186 phố Tam Lung, Cửu Long, Hồng Kông.
D. Số 16 phố Old Bailey, Central, Hồng Kông.
Câu 49: Luận điểm “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” được Hồ Chí Minh viết vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 02/9/1945.
B. Ngày 19/12/1946.
C. Ngày 07/5/1954.
D. Ngày 17/7/1966.
Câu 50: “Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải
làm mựuc thước cho người ta bắt chước”. Luận điểm trên của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm
nào? Thời gian nào?
A. Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu, ngày 18/01/1949.
B. Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng, ngày 11/02/1951.
C. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, năm 1951.
D. Trong Bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, ngày 05/01/1960.
Câu 51: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác – Lênin. Thực
tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý

luận sng”. Luận điểm này của Hồ Chí Minh được Người viết trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, tháng 10/1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948.
B. Trong Bài nói chuyện tại trường chính trị trung cấp quân đội, ngày 25/10/1951.
C. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
D. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
Câu 52: Trong bài Cách mạng Tháng Mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc, ngày
01/11/1967, Hồ Chí Minh viết: “Trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần
dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
Luận điểm này của Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề gì trong cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Tính tất yếu của “bạo lực cách mạng”.
B. Hình thái của bạo lực cách mạng.
C. Hình thức của bạo lực cách mạng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 53: Luận điểm:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành cơng, thnàh cơng, đại thành cơng”
Của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong Bài nói tại buổi khai mạc Đại hội thống nhất Việt Minh – Liên Việt, ngày 03/3/1951.
B. Trong Bài nói tại lớp chỉnh huấn đầu tiên của Trung ương, ngày 11/5/1952.
C. Trong Bài nói chuyện tại Hội nghị đại biểu mặt trận Liên – Việt toàn quốc, ngày 10/01/1955.
D. Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19/01/1955.
Câu 54: Năm 1921, trong Tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “… cơng
cuộc giải phóng anh em (nhân dân thuộc địa) chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”.
Quan điểm này của Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề gì trong cách mạng giải phóng dân tộc?
A. Hình thức của bạo lực cách mạng.
B. Quan điểm tự lực cánh sinh.
C. Chủ nghĩa dân tộc.
D. B và C đúng.
Câu 55: Hồ Chí Minh lấy tên là Nguyễn Ái Quốc vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 16/6/1919.

B. Ngày 17/6/1919.
C. Ngày 18/6/1919.
D. Ngày 19/6/1919.

8


Câu 56: Cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc là cơ sở nào?
A. Tinh thần yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng dân tộc của dân tộc Việt Nam.
B. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đồn kết quốc tế vơ sản.
C. Những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đông – Tây như tư tưởng đại đồng, nhân ái của Nho giáo,
tư tưởng lục hòa của Phật giáo và tự do, bình đẳng, bác ái của văn hóa phương Tây.
D. Sự tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước, phong trào cách mạng Việt
Nam và thế giới.
Câu 57: Nguyễn Ái Quốc lấy tên gọi mới là Hồ Chí Minh vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 12/8/1942.
B. Ngày 13/8/1942.
C. Ngày 14/8/1942.
D. Ngày 15/8/1942.
Câu 58: Trong Sách lược vắn tắt của Đảng, năm 1930, Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là đội tiên phong của
……….”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Vơ sản giai cấp.
B. Đạo quân vô sản.
C. Giai cấp vô sản.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 59: Luận điểm: “Lúc nào dân ta đoàn kết mn người như một thì nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào
dân ta khơng đồn kết thì bị nước ngồi xâm lấn” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời
gian nào?
A. Trong bài Mười chính sách của Việt Minh, năm 1941.
B. Trong bài Lịch sử nước ta, tháng 02/1942.

C. Trong bài Nên học sử ta, đăng trên báo Việt Nam độc lập, số 117, ngày 01/02/1942.
D. Trong bài Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, ngày 19/12/1946.
Câu 60: Khi Cách mạng tháng Tám thắng lợi, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Hồ Chí Minh đã nêu
lên một trong những nhiệm vụ hàng đầu của Nhà nước dân chủ cộng hòa là: “Dĩ thực vi tiên” (Trước cần phải
ăn), “Dĩ nông vi bản” (Nghề nông làm gốc). Dân muốn ăn no thì phải trồng trọt nhiều. Nước muốn mạnh thì
phải phát triển nơng nghiệp. Muốn phát triển nơng nghiệp thì phải…………”. Hãy điền vào chỗ khuyết theo
đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Giải quyết vấn đề nông dân.
B. Giải quyết vấn đề ruộng đất.
C. Giải quyết vấn đề lương thực.
D. A và B đúng.
Câu 61: Luận điểm: “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng, mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” của Hồ Chí Minh được Người
nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, tháng 10/1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948.
B. Trong bài Đạo đức Cách mạng viết năm 1947.
C. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
D. Trong bài Đạo đức Cách mạng, tháng 12/1958.
Câu 62: Bàn về việc Nguyễn Ái Quốc và Bản yêu sách tám điểm, một nhà nghiên cứu ở phương Tây cho
rằng: Đối với Nguyễn Ái Quốc, trong khi chờ cho các nguyên tắc về dân tộc tự quyết thiêng liêng của các dân
tộc thuộc địa bị vi phạm tùy tiện, sự nhún nhường của Người và những người Việt Nam yêu nước là rất táo
bạo, rất triệt để, “vì nó khơng dừng lại ở việc u sách được bình đẳng với nước Pháp mà cịn địi hỏi phải
chuyển giao lập tức mơ hình dân chủ kiểu phương Tây sang Đơng Dương theo hướng độc lập… Đó là một
kịch bản chấm dứt tình trạng thuộc địa trước cơng thức dân chủ về chính trị rồi độc lập”. Ông là ai?
A. Daniel Hémerý.
B. Hêrômiô.
C. Hơbớt Misơ.
D. G.Lacutuya.

9



Câu 63: Luận điểm: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con người nào khác con đường cách
mạng vơ sản” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Thường thức chính trị, viết năm 1953, ký tên Đ.X, Nxb Sự Thật, xuất bản lần đầu năm
1954.
B. Trong bài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay, tháng 01/1959.
C. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
D. Trong bài Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội, tháng 3/1961.
Câu 64: Luận điểm: “Đặc điểm to lớn nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ là từ một nước nông nghiệp lạc
hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không kinh qua giai đoạn phát triển từ tư bản chủ nghĩa” của Hồ Chí Minh
được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
B. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
C. Trong Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới, ngày 14/5/1966.
D. Trong bài Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phuôc Niơ, phóng viên báo L’Humanité (Pháp), ngày 15/7/1969.
Câu 65: Nguyễn Ái Quốc viết một bức thư gửi cho một đồng chí của Quốc tế cộng sản: “Đồng chí có thể hình
dung nổi tơi đang sống trong một tình trạng tinh thần và vật chất như thế nào không: Biết là có nhiều cơng
việc nhưng khơng thể làm gì được, ăn khơng ngồi rồi, khơng có tiền, sống ngày nào hay ngày ấy mà không
được phép hoạt động”. Bức thư trên được Người viết khi nào?
A. Ngày 10/4/1928.
B. Ngày 11/4/1928.
C. Ngày 12/4/1928.
D. Ngày 13/4/1928.
Câu 66: Trong bài Cái “Chìa khóa vạn năng”, ngày 25/3/1967, Hồ Chí Minh viết: “………….. là cái chìa
khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí
Minh.
A. Pháp luật.
B. Đại đồn kết dân tộc.

C. Đồn kết quốc tế.
D. Thực hành dân chủ.
Câu 67: Trong Bài nói tại kỳ họp Hội đồng chính phủ cuối năm 1966, ngày 29/12/1966, Hồ Chí Minh viết:
“Trong cơng tác lưu thơng phân phối, có hai điều quan trọng phải ln luôn nhớ:
“Không sợ thiếu, chỉ sợ không……………..;
Không sợ nghèo, chỉ sợ lịng dân khơng n”
Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Dân chủ.
B. Quyết tâm.
C. Cơng bằng.
D. Đồng lịng.
Câu 68: Luận điểm: “Tăng gia sản xuất và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xây dựng thắng lợi của
chủ nghĩa xã hội, xây dựng hạnh phúc cho nhân dân. Tăng gia hay tay phải của hạnh phúc, tiết kiệm là tay trái
của hạnh phúc” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, ngày 24/3/1961.
B. Trong bài Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội, tháng 3/1961.
C. Trong Bài nói tại Đại hội liên hoan phụ nữ “năm tốt”, ngày 30/4/1964.
D. Trong Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới, ngày 14/5/1966.
Câu 69: Luận điểm: “Tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạng thích hợp, sử
dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách
mạng” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?

10


A. Trong Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới, ngày 14/5/1966.
B. Trong bài Cách mạng tháng mười vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc, ngày 01/11/1967.
C. Trong bài Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phc Niơ, phóng viên báo L’Humanité (Pháp), ngày 15/7/1969.
D. Trong bài Nâng cao đạo đức cách mạng quét sạch chủ nghĩa cá nhân, ngày 03/02/1969.
Câu 70: Trong Bài nói tại Đại hội liên hoan phụ nữ “năm tốt”, ngày 30/4/1964, Hồ Chí Minh viết: “Lọ là

thân thích ruột rà, …………… đều là anh em”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí
Minh?
A. Bốn phương vơ sản.
B. Vô sản giai cấp.
C. Công nông thế giới.
D. A và D đúng.
Câu 71: Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960, Hồ Chí Minh viết: “Quan sơn muôn dặm một nhà, ……………… đều là anh em”. Hãy điền vào
chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Bốn phương vơ sản.
B. Vơ sản giai cấp.
C. Công nông thế giới.
D. A và D đúng.
Câu 72: Luận điểm: “Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào cơng nhân và phong trào u nước đó
dẫn tới việc thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930” của Hồ Chí Minh được Người nói
trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Bài nói tại Đại hội lần thứ hai Hội nhà báo Việt Nam, ngày 16/4/1959.
B. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
C. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
D. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
Câu 73: Nhận định sau đây là của ai: “Dù là một người cộng sản, hay người theo chủ nghĩa xã hội, trước hết
Hồ Chí Minh là một người yêu nước. Người đã cống hiến cả đời mình cho tình hữu nghị giữa các nước anh
em và nhân dân tiến bộ ở Đông Nam Á”?
A. Daniel Hémerý.
B. Nhà báo Ấn Độ Banumathi.
C. Lêô Phighe.
D. Giôn Gôlan.
Câu 74: Trong Bài nói tại lớp chỉnh huấn đầu tiên của Trung ương, ngày 11/5/1952, Hồ Chí Minh viết: “Cán
bộ quyết định mọi việc. Các đồng chí đều là cán bộ cao cấp, đều giữ những trách nhiệm quan trọng công việc

thành hay bại một phần lớn là do nơi ………………, thái độ và lề lối làm viêc của các đồng chí”. Hãy điền
vào chỗ khuyết theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Phẩm chất cách mạng.
B. Đạo đức cách mạng.
C. Tư tưởng đạo đức.
D. Quan điểm cá nhân.
Câu 75: Luận điểm: “Đạo đức cách mạng nói tóm tắt là: Nhận rõ phải, trái. Giữ vững lập trường. Tận trung
với nước. Tận hiếu với dân” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19/01/1955.
B. Trong bài Người cán bộ cách mạng, ngày 03/3/1955.
C. Trong bài Tự phê bình và phê bình, ngày 14/6/1955.
D. Trong bài Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và Hội nghị sư phạm, tháng 7/1956.
Câu 76: Luận điểm: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v… làm của chung. Ai làm nhiều
thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai khơng làm thì khơng ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ
con” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?

11


A. Trong bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924.
B. Trong bài Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và Hội nghị sư phạm, tháng 7/1956.
C. Trong Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa II trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày
08/12/1956.
D. Trong bài Nói chuyện ở Trường Cán bộ cơng đồn, ngày 19/01/1957.
Câu 77: Trong Bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924, Hồ Chí Minh nói: “Dù là màu da có khác nhau, trên đời này
chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có một mối tình hữu ái là
thật mà thôi:…………………”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tình hữu ái vơ sản.
B. Tình hữu ái giai cấp.
C. Tình hữu ái nhân loại.

D. Tình hữu ái lao động.
Câu 78: Luận điểm: “Có người cho đạo đức cũ và đạo đức mới khơng có gì khác nhau. Nói như vậy là lầm
to. Đạo đức cũ và đạo đức mới khác nhau nhiều. Đạo đức cũ như người đầu ngược xuống đất chân chổng lên
trời. Đạo đức mới như người hai chân đứng vững được dưới đất, đầu ngẩng lên trời” của Hồ Chí Minh được
Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động Việt Nam, ngày 03/3/1951.
B. Trong Bài nói chuyện tại Trường Chính trị trung cấp quân đội, ngày 25/10/1951.
C. Trong Bài nói tại Hội nghị cung cấp toàn quân lần thứ nhất, ngày 25/6/1952.
D. Trong tác phẩm Thường thức chính trị, viết năm 1953, ký tên Đ.X, Nxb Sự thật, xuất bản lần đầu năm
1954.
Câu 79: Ai là tác giả của quan điểm: “Nếu một người chọn nghề trong đó người ấy có thể làm được nhiều
nhất cho nhân loại, thì lúc đó người ấy cảm thấy khơng phải một sự vui sướng ích kỷ, hạn chế và đáng thương,
mà hạnh phúc của người đó sẽ thuộc về hàng triệu người”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 80: Từ tháng 3/1922, lúc còn ở Pháp đến khi về nước tháng 01/1941, Hồ Chí Minh đã sáng lập, trực tiếp
tổ chức, biên tập nội dung, trình bày hình thức và phát hành bao nhiêu tờ báo chủ lực?
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 81: Luận điểm: “Các bạn là những người phụ trách thi hành pháp luật. Lẽ tất nhiên các bạn cần phải nêu
cao cái gương phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư cho nhân dân noi theo” của Hồ Chí Minh được Người nói
trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Thư gửi Hội nghị tư pháp toàn quốc, tháng 02/1948.
B. Trong Bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hơn nhân gia đình, ngày 10/10/1959.
C. Trong Báo cáo về dự thỏa Hiến pháp sửa đổi tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa, ngày 18/12/1959.

D. Trong Bài nói tại kỳ họp Hội đồng chính phủ cuối năm 1966, ngày 29/12/1966.
Câu 82: Quan điểm về một mơ hình nhà nước: “Dựng ra chính phủ cơng nơng binh” được Hồ Chí Minh xác
định vào năm nào?
A. Năm 1930.
B. Năm 1935.
C. Năm 1941.
D. Năm 1945.
Câu 83: Trong các cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc sau đây, cơ sở nào giữ vai
trò quan trọng nhất?
A. Tinh thần yêu nước, nhân ái, ý thức cố kết, hịa hợp, đồn kết dân tộc của dân tộc Việt Nam.
B. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về đồn kết quốc tế vơ sản.

12


C. Những giá trị nhân văn của văn hóa nhân loại Đông – Tây như tư tưởng đại đồng, nhân ái của Nho giáo,
tư tưởng lục hòa của Phật giáo và tự do, bình đẳng, bác ái của phương Tây.
D. Sự tổng kết kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong tròa yêu nước, phong trào cách mạng Việt
Nam và thế giới.
Câu 84: Trong các nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt, xây dựng Đảng sau đây, nguyên tắc nào là nguyên tắc sinh
hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Tập trung dân chủ.
B. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
C. Tự phê bình và phê bình.
D. Kỷ luật nghiêm minh và tự giác.
Câu 85: Ai là tác giả của quan điểm: “hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc
lột dân tộc khác sẽ được xóa bỏ”?
A. C.Mác – Ăngghen.
B. Khổng Tử.
C. V.I.Lênin.

D. Hồ Chí Minh.
Câu 86: Ai là tác giả của quan điểm: “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới tùy thuộc phần lớn vào các thuộc
địa”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 87: Hồ Chí Minh ví chủ nghĩa đế quốc như hình tượng một con đỉa có hai cái vịi bám vào hút máu ở
thuộc địa và chính quốc. Theo Người, muốn tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc thì phải làm như thế nào?
A. Cắt bỏ cái vòi bám vào hút máu ở thuộc địa trước rồi cắt bỏ cái vòi bám vào hút máu ở chính quốc sau.
B. Cắt bỏ cái vịi bám vào hút máu ở chính quốc trước rồi cắt bỏ cái vòi bám vào hút máu ở thuộc địa sau.
C. Đồng thời cắt bỏ cả hai vịi, một ở chính quốc và một ở thuộc địa.
D. A và C đúng.
Câu 88: Ai là tác giả của quan điểm: “Xã hội cộng sản, đó là một xã hội trong đó tất cả là của chung: ruộng
đất, nhà máy, lao động chung của mọi người”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 89: Ai là tác giả của quan điểm: “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời
kỳ cải biến cách mạng… thời kỳ ấy khơng thể là cái gì khác hơn là nền chun chính cách mạng của giai cấp
vơ sản”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 90: Ai là tác giả của quan điểm: “Tùy hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau…
Có nước thì đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội, có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi tiến lên chủ nghĩa
xã hội”?
A. C.Mác.

B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 91: Ai là tác giả của quan điểm: “Vì nền hịa bình thế giới, vì tự do và ấm no, những người bị bóc lột
thuộc mọi chủng tộc cần đồn kết lại và chống bọn áp bức”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 92: Quan điểm về một mơ hình nhà nước “lập chính phủ dân chủ cộng hịa” được Hồ Chí Minh xác định
vào năm nào?
A. Năm 1930.
B. Năm 1935.
C. Năm 1941.
D. Năm 1945.
Câu 93: Luận điểm: “Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo
đức cũng phải mới. Phải trung với nước. Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào” của Hồ Chí Minh được Người
nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Bài nói chuyện tại Trường Cán bộ tự vệ Hồ Chí Minh, ngày 07/01/1946.
B. Trong bài Đạo đức Cách mạng, viết năm 1947.

13


C. Trong bài Người cán bộ cách mạng, ngày 03/3/1955.
D. Trong bài Đạo đức cách mạng, tháng 12/1958.
Câu 94: Hồ Chí Minh đề cập đến con người theo phạm vi và nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo đó, ở
nghĩa rộng, Người dùng khái niệm nào?
A. “Gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn”.
B. Đồng bào cả nước.

C. Loài người.
D. B và C đúng.
Câu 95: Luận điểm: “Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “cộng sản” mà ta được họ
yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức. Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải
làm mực thước cho người ta bắt chước” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào? Thời gian
nào?
A. Trong bài Đạo đức Cách mạng viết năm 1947.
B. Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc Hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu, ngày 18/01/1949.
C. Trong Bài nói chuyện tại Trường Cơng an nhân dân, ngày 28/01/1958.
D. Trong Bài lược ghi ý kiến của Hồ Chí Minh, phát biểu đầu tháng 6/1968 về việc bồi dưỡng và nêu gương
người tốt việc tốt.
Câu 96: Ai là tác giả của quan điểm: “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại to lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa
xã hội. Cho nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội không thể tách rời thắng lợi của cuộc đấu tranh trừ bỏ chủ
nghĩa cá nhân”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 97: Trong bài Nói chuyện với sinh viên và cán bộ Việt Nam đang học tập và cơng tác ở Mátxcơva, ngày
29/10/1961, Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa cộng sản phải có ……………”. Hãy điền vào chỗ
khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh.
A. Những con người xã hội chủ nghĩa.
B. Những con người cộng sản chủ nghĩa.
C. Chủ nghĩa xã hội.
D. Chủ nghĩa cộng sản.
Câu 98: Luận điểm: “Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người cách mạng phải có đạo đức
cách mạng làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiễm vụ cách mạng vẻ vang” của Hồ Chí Minh được Người
nói trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong bài Đạo đức Cách mạng, viết năm 1947.
B. Trong Bài nói chuyện của Bác tại Trường Công an nhân dân, ngày 28/01/1958.

C. Trong bài Đạo đức cách mạng, tháng 12/1958.
D. Trong Bài nói tại kỳ họp Hội đồng chính phủ cuối năm 1966, ngày 29/12/1966.
Câu 99: Ai là tác giả của câu nói: “Nói tới một người cả cuộc đời mình để lại ân tình sâu nặng trong nhân dân
thì khơng có ai ngồi chủ tịch Hồ Chí Minh”?
A. Nhà thơ Xơ viết Ơxíp Manđenxơtam.
B. Mơngtarơng.
C. Nhà báo người Úc Bocset.
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 100: Luận điểm: “Từng bước một, trong cuộc đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác – Lênin, vừa làm
công tác thực tế dần dần tơi hiểu được rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được
các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ” của Hồ Chí Minh được Người nói
trong tác phẩm nào? Thời gian nào?
A. Trong Bài nói tại Đại hội lần thứ hai Hội nhà báo Việt Nam, ngày 16/4/1959.
B. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.

14


C. Trong Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam, ngày
05/9/1960.
D. Trong Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới, ngày 14/5/1966.
Câu 101: Trong “Chương trình tóm tắt của Đảng”, năm 1930, Hồ Chí Minh viết: “Đảng là đội tiên phong của
……………”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ Chí Minh?
A. Giai cấp vơ sản.
B. Đạo quân vô sản.
C. Vô sản giai cấp.
D. Giai cấp công nhân.
Câu 102: Trong “Chánh cương vắn tắt của Đảng”, năm 1930, Hồ Chí Minh viết: “Chủ trương làm tư sản dân
quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới …………………”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng
tư tưởng Hồ Chí Minh?

A. Chủ nghĩa cộng sản.
B. Chủ nghĩa xã hội.
C. Cộng sản chủ nghĩa.
D. Xã hội cộng sản.
Câu 103: Luận điểm: “Thái độ nước Việt Nam đối với những nước châu Á là một thái độ anh em, đối với ngũ
cường là thái độ bạn bè” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Trả lời Ông Vaxiđép Rao, thơng tín viên hãng Reuter, tháng 5/1947.
B. Trong bài Trả lời nhà báo Mỹ S.Êlimâysi, tháng 9/1947.
C. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.
D. Trong bài Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phcniơ, phóng viên báo L’Humanité (Pháp), ngày 15/7/1969.
Câu 104: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, Người ví “Cần với Kiêm phải đi đôi với nhau” như hai
yếu tố nào?
A. Như hai tay của con người.
B. Như hai chân của con người.
C. Như hai mắt của con người.
D. Như hai cái thùng không đáy.
Câu 105: Trong các tờ báo này: Le Paria, Thanh niên, Cơng nơng, Lính Kách mệnh, Thân ái, Đỏ, Việt Nam
độc lập, Dân chúng và Cứu quốc, tờ báo nào khơng do Hồ Chí Minh sáng lập, trực tiếp tổ chức, biên tập nội
dung, trình bày hình thức và phát hành?
A. Đỏ.
B. Lính Kách mệnh.
C. Cơng nơng.
D. Dân chúng.
Câu 106: Luận điểm: “Hỏi: Ngài cho biết những đại cương chính sách đối ngoại của Việt Nam (thứ nhất là
dựa theo tinh thần quốc tế hiện giờ)?
Đáp: Làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù ốn với một ai” của Hồ Chí Minh được Người
nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Trả lời ơng Vaxiđép Rao, thơng tín viên hãng Reuter, tháng 5/1947.
B. Trong bài Trả lời nhà báo Mỹ S.Êlimâysi, tháng 9/1947.
C. Trong bài Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin, ngày 22/4/1960.

D. Trong bài Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phcniơ, phóng viên báo L’Humanité (Pháp), ngày 15/7/1969.
Câu 107: Ai là tác giả của câu nói: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, khơng phải của văn hóa
châu Âu, mà có lẽ là nền văn hóa của tương lai…”?
A. Nhà thơ Xơ viết Ơxíp Manđenxơtam.
B. Môngtarông.
C. Nhà báo người Úc Bocset.
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 108: Ai là tác giả của câu nói: “Cụ Hồ Chí Minh là chiến sĩ đầu tiên của thế giới thứ ba, của các dân tộc
nghèo đói thèm khát một cuộc sống cho ra người… cụ dạy cuộc chiến đấu vì nhân phẩm và tự do phải được
đặt lên trên mọi cuộc chiến đấu khác. Cụ đã bênh vực cho những ai yếu hèn và mang lại nhân phẩm cho những
người nghèo khổ”?

15


A. Nhà thơ Xơ viết Ơxíp Manđenxơtam.
B. Mơngtarơng.
C. Nhà báo người Úc Bocset.
D. Phạm Văn Đồng.
Câu 109: Trong Bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận dự thảo Luật Hơn nhân gia đình, ngày 10/10/1959, Hồ
Chí Minh viết: “Hạt nhân của xã hội là ……………”. Hãy điền vào chỗ khuyết trên theo đúng tư tưởng Hồ
Chí Minh?
A. Luật pháp.
B. Gia đình.
C. Gia đình và con người.
D. Con người.
Câu 110: Luận điểm nào sau đây được Hồ Chí Minh nói trong bài “Nói về cơng tác huấn luyện và học tập”,
ngày 06/5/1950?
A. “Học thì phải ơn cái cũ và biết thêm cái mới. Nếu khơng ơn lại thì những cái đã học được sẽ quên hết”.
B. “Học với hành phải đi đơi. Học mà khơng hành thì học vơ ích. Hành mà khơng học thì hành khơng trơi

chảy”.
C. “Phải học tập tinh thần của chủ nghĩa Mác – Lênin: học tập lập trường, quan điểm và phương pháp của
chủ nghĩa Mác – Lênin để áp dụng… giải quyết cho tốt những vấn đề thực tế trong công tác cách mạng của
chúng ta. Như thế chúng ta học tập lý luận là cốt để áp dụng vào thực tế”.
D. “Không biết thì phải cố gắng học, mà cố gắng học thì nhất định học được”.
Câu 111: Hồ Chí Minh bắt đầu viết bản Di chúc vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 10/5/1965.
B. Ngày 15/5/1965.
C. Ngày 15/5/1968.
D. Ngày 10/5/1969.
Câu 112: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, theo Người, Chính đối với mình thì phải như thế nào?
A. Khơng tự cao, tự đại, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, ln kiểm điểm mình để phát huy điều hay, sửa
đổi điều dở.
B. Khơng nịnh hót người trên, xem khinh người dưới; luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết,
khơng dối trá, lừa lọc.
C. Để việc cơng lên trên việc tư, làm việc gì cho đến nơi, đến chốn, khơng ngại khó, nguy hiểm, cố gắng
làm việc tốt cho dân cho nước.
D. Nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn.
Câu 113: Bản Di chúc của Hồ Chí Minh được cơng bố chính thức vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 10/5/1969.
B. Ngày 15/5/1969.
C. Ngày 03/9/1969.
D. Ngày 15/9/1969.
Câu 114: Trong các tiền đề sau đây, tiền đề nào giữ vai trò quan trọng nhất, tạo nên sự phát triển về chất trong
tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh?
A. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống văn hóa, giáo dục và tinh thần thân ái Việt Nam.
B. Triết lý giáo dục phương Đông, đặc biệt là triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão.
C. Những tư tưởng tiến bộ về giáo dục của thời kỳ cận đại.
D. Những quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về giáo dục.
Câu 115: Ai là tác giả của câu nói: “Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự

do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 116: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước, Người đã dùng đến sự vật nào để đề cập đến mối quan
hệ giữa dân chủ và chuyên chính?
A. Cái khóa, cái cửa.
B. Cái khóa.
C. Cái cửa.
D. Cái hịm.

16


Câu 117: Ai là tác giả của câu nói: “Tất cả cái gì mà con người đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi
ích của họ”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 118: Luận điểm: “Tên tuổi Hồ Chí Minh “sẽ mãi mãi gắn bó với những hành động cao cả nhất và những
ước mơ cao quý nhất của nhân loại” được trích từ văn kiện nào sau đây?
A. Báo Thế giới, ngày 20/9/1969.
B. Báo Sao Mai – Cơ quan Trung ương Đảng Cộng sản Anh, số ra ngày 05/9/1969.
C. Diễn văn của Ủy ban toàn quốc Đảng Cộng sản Mỹ gửi Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 05/9/1969.
D. Ơxíp Manđenxơtam: Thăm một chiến sĩ quốc tế cộng sản, Báo Đốm lửa, số 39, ngày 12/12/1923.
Câu 119: Ai là tác giả của câu nói: “… đạo đức đó là những gì góp phần phá hủy xã hội cũ của bọn bóc lột
và góp phần đồn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vô sản đang sáng tạo ra xã hội mới
của những người cộng sản”, “Đạo đức cộng sản là đạo đức phục vụ cuộc đấu tranh ấy, là đạo đức nhằm đoàn

kết những người lao động chống mọi sự bóc lột…”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 120: Bài thơ chúc Tết sau được Hồ Chí Minh viết vào năm nào?
Xuân về xin có một bài ca,
Gửi chúc đồng bào cả nước ta:
Chống Mỹ hai miền đều đánh giỏi,
Tin mừng thắng trận nở như hoa!
A. Năm 1966.
B. Năm 1967.
C. Năm 1968.
D. Năm 1969.
Câu 121: Những luận điểm nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
A. Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra.
B. “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận, Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”.
C. “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và
chính trị”.
D. B và C đúng.
Câu 122: Ai là tác giả của câu nói: “Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v. làm của chung.
Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai khơng làm thì khơng ăn, tất nhiên là trừ những người già cả,
đau yếu và trẻ con”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 123: Luận điểm: “Lao động là vẻ vang” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian
nào?
A. Trong bài Người cán bộ cách mạng, ngày 03/3/1955.

B. Trong bài Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và Hội nghị Sư phạm, tháng 7/1956.
C. Trong Bài nói chuyện tại lớp nghiên cứu chính trị khóa II trường Đại học nhân dân Việt Nam, ngày
08/12/1956.
D. Trong bài Nói chuyện ở Trường Cán bộ Cơng đồn, ngày 19/01/1957.
Câu 124: Trong các giai đoạn sau, giai đoạn nào đánh dấu sự hình thành cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con
đường cách mạng Việt Nam?
A. Giai đoạn từ 1911 – 1920.
B. Giai đoạn từ 1921 – 1925.
C. Giai đoạn từ 1921 – 1930.
D. Giai đoạn từ 1930 – 1945.

17


Câu 125: Ai là tác giả của câu nói: “Giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự
vươn lên thành giai cấp dân tộc, phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc,… khơng phải theo cái nghĩa như giai
cấp tư sản hiểu”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 126: Ai là tác giả của câu nói: “Cuộc cách mạng xã hội chỉ có thể tiến hành được dưới hình thức một
thời đại kết hợp cuộc nội chiến của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trong các nước tiên tiến. Với cả một
loạt phong trào dân chủ và cách mạng, kể cả những phong trào giải phóng dân tộc trong các nước chưa phát
triển, lạc hậu và bị áp bức”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 127: Lý thuyết “đại đồng” là một trong những cơ sở lý luận góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

về đại đồn kết dân tộc, về chủ nghĩa xã hội. Lý thuyết này do học thuyết nào khởi xướng?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Đạo giáo.
Câu 128: Ai là tác giả của câu nói: “Để thực sự giải phóng gia cấp cơng nhân, cần phải có cuộc cách mạng
xã hội, xuất phát một cách tự nhiên từ toàn bộ sự phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tức là
phải thủ tiêu chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, chuyển các tư liệu đó thành sở hữu cơng cộng và thay thế nền
sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa bằng việc tổ chức sản xuất sản phẩm theo lối xã hội chủ nghĩa…”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 129: Đâu là quan điểm của Hồ Chí Minh khi người đánh giá về tổ chức “Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên” đối với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Là tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Là quả trứng, mà từ đó nở ra con chim cộng sản.
C. Là cơ sở cho một đảng lớn hơn.
D. B và C đúng.
Câu 130: Lý thuyết lục hòa là một trong những cơ sở lý luận góp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đồn kết dân tộc. Lý thuyết này do học thuyết nào khởi xướng?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Thiên Chúa giáo.
D. Đạo giáo.
Câu 131: Theo Hồ Chí Minh, “giặc nội xâm” gồm có những loại nào?
A. Đặc quyền, đặc lợi, độc đoán.
B. Tham nhũng, cửa quyền, quan liêu.
C. “Tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”.
D. Tham ô, lãng phí, quan liêu.

Câu 132: Luận điểm: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn
toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành” của
Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Trả lời các nhà báo nước ngoài, ngày 21/01/1946.
B. Trong bài Thư gửi đồng bào Nam bộ, ngày 01/6/1946.
C. Trong bài Trả lời Vaxiđép Rao, thông tín viên hãng Reuter, tháng 5/1947.
D. Trong Diễn đàn khai mạc lớp học lý luận kháo I của trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
Câu 133: Luận điểm: “Dân ta xin nhớ chữ đồng: đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” của Hồ Chí
Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Mười chính sách của Việt Minh, năm 1941.
B. Trong bài Lịch sử nước ta, tháng 02/1942.
C. Trong bài Nên học sử ta, đăng trên báo Việt Nam độc lập, số 117, ngày 01/02/1942.
D. Trong tác phẩm “Đời sống mới”, ngày 20/3/1947, ký tên Tân Sinh.

18


Câu 134: Luận điểm: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài
vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn ở công học
tập của các em” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Thư gửi các học sinh, tháng 9/1945.
B. Trong Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, ngày 19/01/1955.
C. Trong bài Nói chuyện tại lớp hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp 3 và Hội nghị sư phạm, tháng 7/1956.
D. Trong Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21/10/1964.
Câu 135: Luận điểm: “Khơng có chế độ nào tôn trọng con người, chú ý xem xét những lợi ích cá nhân đúng
đắn và bảo đảm cho nó được thỏa mãn bằng chế độ xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa” của Hồ Chí Minh
được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong Bài nói tại đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 07/5/1958.
B. Trong bài Đào tạo thế hệ tương lai là trách nhiêm nặng nề nhưng rất vẻ vang, nói tại lớp học chính trị
của các giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958.

C. Trong bài Đạo đức cách mạng, tháng 12/1958.
D. Trong bài Con đường cứu nước và giải phóng dân tộc trong thời đại ngày nay, tháng 01/1959.
Câu 136: Luận điểm: “Lý luận là đem thực tế trong lịch sử, trong kinh nghiệm, trong các cuộc tranh đấu, xem
xét, so sánh thật kỹ lưỡng rõ ràng, làm thành kết luận. Rồi lại đem nó chứng minh với thực tế. Đó là lý luận
chân chính” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, tháng 10/1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948.
B. Trong Bài nói chuyện trong buổi bế mạc hội nghị cán bộ của Đảng lần thứ sáu, ngày 18/01/1949.
C. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I của trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
D. Trong Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21/10/1964.
Câu 137: Luận điểm: “Lý luận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đầy tính chất sáng tạo; lý luận luôn
luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sống động” của Hồ Chí Minh được
Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Thường thức chính trị, viết năm 1953, ký tên Đ.X, Nxb Sự Thật, xuất bản lần đầu năm
1954.
B. Trong Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, ngày 07/9/1957.
C. Trong Bài nói tại Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, ngày 05/01/1960.
D. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
Câu 138: Khi đề cập đến mối quan hệ giữa đức và tài được thể hiện trong yêu cầu đối với người cán bộ cách
mạng, Hồ Chí Minh cịn dùng những khái niệm trong các khái niệm sau?
A. Hồng và chuyên.
B. Đạo đức và văn minh.
C. Hiền và minh.
D. A và C đúng.
Câu 139: Luận điểm: “Hỡi Đông Dương đáng thương hại! Người sẽ chết mất, nếu đám thanh niên già cỗi của
Người khơng sớm hồi sinh” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Đông Dương, tháng 4/1921.
B. Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, tháng 5/1921.
C. Trong bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924.
D. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925.


19


Câu 140: Luận điểm: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải lmà
cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phóng nữa thơi” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác
phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Đông Dương, tháng 4/1921.
B. Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, tháng 5/1921.
C. Trong bài Đoàn kết giai cấp, năm 1924.
D. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925.
Câu 141: Luận điểm: “nếu khơng có nhân dân thì chính phủ khơng đủ lực lượng. Nếu khơng có chính phủ,
thì nhân dân khơng ai dẫn đường” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, năm 1927.
B. Trong bài Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, Tỉnh, Huyện và Làng, ngày 17/10/1945.
C. Trong bài Thư gửi đồng bào Nam Bộ, ngày 01/6/1946.
D. Trong bài Thanh Hóa kiểu mẫu, ngày 20/02/1947.
Câu 142: Luận điểm: Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn
nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian
nào?
A. Trong tác phẩm Đường Kách mệnh, năm 1927.
B. Trong bài Thư gửi ủy ban nhân dân các kỳ, Tỉnh, Huyện và Làng, ngày 17/10/1945.
C. Trong bài Thư gửi đồng bào Nam Bộ, ngày 01/6/1946.
D. Trong bài Thanh Hóa kiểu mẫu, ngày 20/02/1947.
Câu 143: Luận điểm: “Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những
người thầy giáo tốt là những anh hùng vơ danh” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời
gian nào?
A. Trong Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội, ngày 21/10/1964.
B. Trong Bài nói chuyện tại Trường Chính trị trung cấp quân đội, ngày 25/10/1951.
C. Trong bài Đào tạo thế hệ tương lai là trách nhiệm nặng nề nhưng rất vẻ vang, nói tại lớp học chính trị
của các giáo viên cấp II, cấp III toàn miền Bắc, ngày 13/9/1958.

D. Trong Bài nói tại Đại hội liên hoan phụ nữ “năm tốt”, ngày 30/4/1964.
Câu 144: Luận điểm: “Cần làm thế nào cho văn hóa vào sâu trong tâm lý của quốc dân, nghĩa là văn hóa phải
sửa đổi được tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ. Tâm lý của ta lấy tự do, độc lập làm gốc – văn hóa phải
làm sao cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào,
thời gian nào?
A. Trong Bài nói tại buổi khai mạc Hội nghị văn hóa toàn quốc lần thứ nhất, ngày 24/11/1946, đăng báo
Cứu quốc, số ra ngày 25/11/1946.
B. Trong Thư gửi Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ hai, ngày 15/7/1948.
C. Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951, năm 1951.
D. Trong Bài nói tại Đại hội lần thứ hai Hội nhà báo Việt Nam, ngày 16/4/1959.
Câu 145: Hồ Chí Minh lần đầu tiên bước lên vũ đài chính trị thế giới bằng sự kiện nào?
A. Gửi Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxây năm 1919.
B. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương của Lênin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa, tháng 7 năm
1920.

20


C. Tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III (Quốc
tế Cộng sản), tháng 12 năm 1920.
D. A và B đúng.
Câu 146: Sự kiện nào đánh dấu sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường cách mạng Việt
Nam?
A. Gửi Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxây năm 1919.
B. Đọc Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương của Lênin về những vấn đề dân tộc và thuộc địa, tháng 7 năm
1920.
C. Tham dự Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp và bỏ phiếu tán thành Đảng gia nhập Quốc tế III (Quốc
tế Cộng sản), tháng 12 năm 1920.
D. A và B đúng.
Câu 147: Khái niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn

đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin
vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người;
về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh
của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của
dân, do dân, vì dân…” được Đảng ta xác định trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ mấy?
A. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI.
B. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII.
C. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII.
D. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
Câu 148: Luận điểm: “Người cộng sản chúng ta không được phút nào quên lý tưởng cao cả của mình là: Suốt
đời làm cách mạng phấn đấu cho Tổ quốc hoàn toàn độc lập, làm cho chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
thắng lợi hoàn toàn trên Tổ quốc ta và trên thế giới” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào,
thời gian nào?
A. Trong Bài nói chuyện tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội, ngày 01/02/1961.
B. Trong Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam, ngày 24/3/1961.
C. Trong bài Xây dựng những con người của chủ nghĩa xã hội, tháng 3/1961.
D. Trong Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới, ngày 14/5/1966.
Câu 149: Nội dung cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng?
A. Lý luận cách mạng với thực tiễn.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
D. Cả A, B, và C đúng.
Câu 150: Thuật ngữ “Đảng cầm quyền” lần đầu tiên được Hồ Chí Minh sử dụng trong tác phẩm nào, thời
gian nào?
A. Trong bài Ba mươi năm hoạt động của Đảng, ngày 06/01/1960.
B. Trong Bài nói chuyện tại Đại hội Đảng bộ Hà Nội, ngày 01/02/1961.
C. Trong Bài nói ở lớp huấn luyện Đảng viên mới, ngày 14/5/1966.
D. Trong Di chúc, năm 1969.


21


Câu 151: Trong các luận điểm sau của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân
tộc, luận điểm nào thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh so với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Chủ nghĩa dân tộc là một động lực to lớn của đất nước.
B. Đấu tranh cho độc lập của dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Câu 152: Trong các quan điểm sau của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề cách mạng giải phóng dân tộc, quan
điểm nào thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh so với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô sản.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
C. Cách mạng giải phóng dân tộc phải tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước
cách mạng vơ sản ở chính quốc.
D. Lực lượng làm cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm tồn dân tộc, đó là sự nghiên đoàn kết của toàn
dân, trên cơ sở liên minh công nông.
Câu 153: Luận điểm: “Đàn ông là người công dân, đàn bà cũng là người công dân, dù là vợ chồng, người
công dân này đánh người công dân khác tức là phạm pháp” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm
nào, thời gian nào?
A. Trong bài Thanh Hóa kiểu mẫu, ngày 20/02/1947.
B. Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, tháng 10/1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948.
C. Trong Bài nói tại Hội nghị cán bộ thảo luận dựa thảo Luật Hôn nhân gia đình, ngày 10/10/1959.
D. Trong Bài nói với cán bộ tỉnh Hà Tây, ngày 10/02/1967.
Câu 154: Để đảm bảo công bằng và dân chủ trong tuyển dụng cán bộ nhà nước, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh ban
hành Quy chế công chức. Theo Quy chế này, việc thi tuyển công chức bao gồm những mơn thi nào?
A. Chính trị, kinh tế, văn hóa, địa lý, lịch sử và ngoại ngữ.
B. Chính trị, xã hội, pháp luật, địa lý, lịch sử và ngoại ngữ.
C. Chính trị, kinh tế, pháp luật, địa lý, văn học và ngoại ngữ.
D. Chính trị, kinh tế, pháp luật, địa lý, lịch sử và ngoại ngữ.

Câu 155: Nhận định sau đây là của ai: “Cống hiến nổi tiếng của Hồ Chí Minh là ở chỗ Người đã phát triển
quyền lợi con người thành quyền lợi của dân tộc. Như vậy, tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy
vận mệnh của mình và tất cả mọi dân tộc có thể và phải thực hiện nền độc lập, tự chủ”?
A. Charles Fourniau.
B. Giáo sư Nhật Bản, Singô Sibata.
C. Furuta Motoo.
D. Mighen Đêxtêphanô.
Câu 156: Trong các quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản, quan điểm thể hiện sự sáng tạo
của Hồ Chí Minh so với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin?
A. Chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành
lập Đảng Cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930.
B. Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc Việt
Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”.
D. A và B đúng.
Câu 157: Luận điểm: “Chủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước” của Hồ Chí Minh được Người
nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?

22


A. Trong bài Đông Dương, tháng 4/1921.
B. Trong bài Phong trào Cộng sản quốc tế, tháng 5/1921.
C. Trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, gửi Quốc tế Cộng sản, năm 1924.
D. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, năm 1925.
Câu 158: Vấn đề nào dưới đây được Hồ Chí Minh bổ sung vào cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác?
A. Chủ nghĩa dân tộc phương Đông.
B. Dân tộc học phương Đông.
C. Phương Đông học.
D. A và C đúng.

Câu 159: Theo Hồ Chí Minh, học thuyết của Khổng Tử có ưu điểm là gì?
A. Chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta.
B. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
C. Lòng nhân ái cao cả.
D. Phương pháp làm việc biện chứng.
Câu 160: Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là gì?
A. Chống lại các thế lực cản trở đi lên chủ nghĩa xã hội.
B. Phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
C. Phải cải tạo kinh tế cũ vừa xây dựng kinh tế mới.
D. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng.
Câu 161: Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó là gì?
A. Chính sách của nó thích hợp với điều kiện nước ta.
B. Sự tu dưỡng đạo đức cá nhân.
C. Lòng nhân ái cao cả.
D. Phương pháp làm việc biện chứng.
Câu 162: Luận điểm nào sau đây của Hồ Chí Minh đề cập đến bước đi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam?
A. “Phải thiết thực đi từng bước, phải tiến vững chắc, phải nắm vững quy luật phát triển của cách mạng,
phải tính tốn cẩn thận những điều kiện cụ thể, những biện pháp cụ thể. Kế hoạch phải chắc chắn, cân đối…”
B. “Muốn đỡ bớt mò mẫm, đỡ phạm sai lầm thì phải học kinh nghiệm của các nước anh em”
C. “Bước ngắn, bước dài, tùy theo hoàn cảnh,… chớ tham làm mau, ham rầm rộ… Đi bước nào vững chắc
bước ấy, cứ tiến dần dần”
D. A và C đúng.
Câu 163: Trong các luận điểm sau, luận điểm nào là của Hồ Chí Minh?
A. “Giai cấp vơ sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dân tộc,
phải tự mình trở thành giai cấp dân tộc,… khơng phải theo cái nghĩa như giai cấp tư sản hiểu”
B. “Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới tùy thuộc phần lớn vào các thuộc địa”
C. “Cuộc cách mạng xã hội chỉ có thể tiến hành được dưới hình thức một thời đại kết hợp cuộc nội chiến
của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản trong các nước tiên tiến. Với cả một loạt phong trào dân chủ và cách

mạng, kể cả những phong trào giải phóng dân tộc trong các nước chưa phát triển, lạc hậu và bị áp bức”
D. “Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác sẽ được xóa
bỏ”
Câu 164: Theo Hồ Chí Minh, bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta biểu hiện ở những nội dung nào?
A. Nhà nước ta do Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo.
B. Bản chất giai cấp thể hiện ở định hướng đưa nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội.
C. Bản chất giai cấp của nhà nước ta còn thể hiện ở nguyên tắc tổ chức cơ bản là nguyên tắc tập trung dân
chủ.
D. Cả A, B và C đúng.

23


Câu 165: Lần đầu tiên Hồ Chí Minh đưa ra định nghĩa về Văn hóa trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong tác phẩm “Đời sống mới”, ngày 20/3/1947, ký tên Tân Sinh.
B. Trong Thư gửi Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ hai, ngày 15/7/1948.
C. Trong Mục đọc sách ở phần cuối tập Nhật ký trong tù (1942 – 1943).
D. Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa 1951, năm 1951.
Câu 166: Theo Hồ Chí Minh, trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, nền văn hóa thể hiện ở những tính
chất nào?
A. Tính dân tộc và đại chúng.
B. Tính xã hội chủ nghĩa về mặt nội dung và tính dân tộc về hình thức.
C. Tính đại chúng.
D. Tính khoa học và tính dân tộc.
Câu 167: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, luận điểm: “Sửa đổi những việc rất cần thiết, rất phổ
thông, trong đời sống của mọi người, tức là sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc” của
Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề nào sau đây?
A. Lối sống mới.
B. Đạo đức mới.
C. Nếp sống mới.

D. Đời sống mới.
Câu 168: Luận điểm: “Thanh niên phải có đức, có tài. Có tài mà khơng có đức ví như một anh làm kinh tế tài
chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những khơng làm được gì ích lợi cho xã hội, mà cịn có hại
cho xã hội nữa. Nếu có đức mà khơng có tài ví như ơng Bụt khơng làm hại gì, nhưng cũng khơng lợi gì cho
lồi người” của Hồ Chí Minh được Người nói trong tác phẩm nào, thời gian nào?
A. Trong bài Thư gửi các học sinh, tháng 9/1945.
B. Trong bài Nói về cơng tác huấn luyện và học tập, ngày 06/5/1950.
C. Trong Bài nói tại đại hội sinh viên Việt Nam lần thứ hai, ngày 07/5/1958.
D. Trong Bài nói chuyện tại Đại hội lần thứ III của Đoàn thanh niên Lao động Việt Nam
Câu 169: Ra mắt vào ngày 21/6/1925, cơ quan ngôn luận của Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội
(Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên) là tờ báo nào?
A. Dân Chúng.
B. Tiếng Chuông Rè.
C. Thanh Niên.
D. Nhân Dân.
Câu 170: Ai là tác giả của câu nói: “Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì khơng thể
khơng có tư duy lý luận”?
A. C.Mác.
B. Ph.Ăngghen.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 171: Ai là tác giả của câu nói: “Khơng sùng bái q khứ, khơng đau khổ về tương lai, không đam mê các
suy nghĩ mông lung! Khi thời điểm thích hợp tới, cần phải hành động?”
A. Khổng Tử.
B. Tuân Tử.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 172: Trong các quan điểm dưới đây, quan điểm nào không phải của Hồ Chí Minh?
A. “Học khơng biết chán, dạy người không biết mỏi”.
B. “Học không biết chán, học không bao giờ đủ, còn sống còn phải học”.

C. “Trong mọi hoạt động cách mạng, chúng ta đều có thể và đều phải học tập, tự cải tạo”.
D. “Học thì phải ơn cái cũ và biết thêm cái mới. Nếu không ôn lại thì những cái đã học được, sẽ quên hết”.
Câu 173: Ai là tác giả của câu nói: “Tự do là thế nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của
mình, góp phần tìm ra chân lý. Khi mọi người đã phát biểu ý kiến, đã tìm thấy chân lý, lúc đó quyền tự do tư
tưởng hóa ra quyền tự do phục tùng chân lý”?
A. Khổng Tử.
B. Tuân Tử.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.

24


Câu 174: Quan điểm “dĩ bất biến ứng vạn biến” trong tư tưởng Hồ Chí Minh lần đầu tiên được biết đến vào
thời gian nào?
A. Ngày 30/5/1946.
B. Ngày 31/5/1946.
C. Ngày 30/6/1946.
D. Ngày 31/6/1946.
Câu 175: Năm 1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên do Hồ Chí Minh sáng lập, thực hiện một phong
trào để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam. Phong trào này có tên gọi là gì?
A. Dân chủ hóa.
B. Xã hội hóa.
C. Vơ sản hóa.
D. Mácxít – Lêninmít.
Câu 176: Ai là tác giả của luận điểm: “Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn
nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc cũng đồng thời mất theo”?
A. C.Mác – Ph.Ăngghen. B. Tôn Dật Tiên.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.

Câu 177: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử Việt Nam (thực hiện theo đề nghị của Hồ Chí Minh tại
phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 03/9/1945) diễn ra vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 03/01/1946.
B. Ngày 04/01/1946.
C. Ngày 05/01/1946.
D. Ngày 06/01/1946.
Câu 178: Trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, tháng 10/1947, ký tên X.Y.Z, xuất bản đầu tiên năm 1948,
Hồ Chí Minh đã nêu bao nhiêu điều về tư cách của một Đảng chân chính cách mạng?
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 179: Nguyễn Ái Quốc lấy tên Lý Thụy vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 21/6/1925.
B. Ngày 07/7/1925.
C. Ngày 08/7/1925.
D. Ngày 09/7/1925.
Câu 180: Nguyễn Ái Quốc lấy tên Chín, mọi người tơn trọng gọi là Thầu Chín vào thời gian nào?
A. Tháng 7/1928.
B. Tháng 8/1928.
C. Tháng 9/1928.
D. Tháng 10/1928.
Câu 181: Từ tháng 10 năm 1934 đến hết năm 1935, Hồ Chí Minh học tại trường Quốc tế Lênin. Trong thời
gian này, Người lấy tên là gì?
A. Thầu Chín.
B. Lin.
C. Già Thu.
D. C.M.Hồ.
Câu 182: Ai là tác giả của luận điểm: “Không có cách mạng bạo lực thì khơng thể thay nhà nước tư sản bằng
nhà nước vô sản được”?

A. C.Mác – Ph.Ăngghen. B. Tơn Dật Tiên.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 183: Ai là tác giả của luận điểm: “Khơng có lý luận cách mạng thì khơng có phong trào cách mạng”?
A. C.Mác – Ph.Ăngghen. B. Tơn Dật Tiên.
C. V.I.Lênin.
D. Hồ Chí Minh.
Câu 184: Trong Quốc lệnh được Hồ Chí Minh cơng bố, quy định 10 điểm thưởng và 10 điểm phạt có nêu:
“Trong một nước thưởng phạt phải nghiêm minh thì nhân dân mới yên ổn, kháng chiến mới thắng lợi, kiến
quốc mới thành cơng”. Quốc lệnh đó được cơng bố vào ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 01/01/1946.
B. Ngày 15/01/1946.
C. Ngày 26/01/1946.
D. Ngày 03/02/1946.
Câu 185: Sắc lệnh số 14 – SL về Tổng tuyển cử để bầu cử Quốc hội khóa I được Hồ Chí Minh ký vào ngày,
tháng, năm nào?
A. Ngày 03/9/1945.
B. Ngày 08/9/1945.
C. Ngày 15/9/1945.
D. Ngày 20/9/1945.
Câu 186: Bài thơ:

25


×