Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 12 Lon cuoi ao moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 51. TREO BIỂN Hướng dẫn đọc thêm:. LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: SGK trang 124 B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc:. Truyện Dựa vào cười chúlàthích loạiSGK, truyện kể vềem những hãy cho hiệnbiết tượng thế đáng nào cười trong là cuộc truyện sống cười? nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội. =>Hiện tượng đáng cười: hiện tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái tự nhiên thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của người nào đó..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: SGK trang 124 B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: 2 phần: * Phần 1: Câu mở đầu: treo biển bán hàng. * Phần 2: Còn lại: chữa biển và cất biển. II. Tìm hiểu văn bản:. Đọc: Giọng hài hước, chú ý ngữ điệu nhân vật. Văn bản có thể chia làm mấy phần? Hãy nêu nội dung chính của từng phần đó?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI. Nội dung tấm biển là gì?. Nội dung tấm biển ”Ở đây có bán cá tươi” có mấy yếu tố?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm.. Theo em, ông chủ hàng cá treo tấm biển để làm gì?. Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI. Yếu Nội tố dung. Vai trò. 1. Ở đây Thông báo địa. 2. có bán Thông báo hoạt. điểm bán hàng. 3. cá. 4. tươi. động của cửa hàng Thông báo về sản phẩm được bán. Thông báo chất lượng hàng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI. A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng:. -Mục đích: Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm bán được nhiều hàng.. Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm.. => Đầy đủ nội dung, cần thiết cho một tấm biển quảng cáo bằng ngôn ngữ.. -Nội dung: 4 yếu tố.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm. 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý. Người góp ý. Nội dung góp ý. 1. Cá ươn hay sao mà đề biển là “cá tươi”?. 2. Ra hàng hoa mua cá hay sao mà phải đề là ”ở đây”?. vịcákhách góp ý về sao 3 Có Nêumấy Bày nội dung ragóp khoe ý của hay cái biển treo cửa hàng? từng mà người? đề là ở“có bán”? 4. Chưa đi đến đầu phố đã ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy những cá, ai chẳng biết bán cá mà đề biển làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm. 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển. => không có lập trường, chủ kiến.. Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI Ý kiến đóng góp. Phản ứng của nhà hàng. Lần 1. Bỏ ngay chữ” tươi”. Lần 2. Bỏ ngay chữ” ở đây”. Lần 3. Bỏ ngay chữ ”có bán”. Lần 4. Cất nốt cái biển.. Tháichủ độ hiệu của nhà hàng thế Phía đáng cườinhư ở chỗ nào sau mỗi lần được góp ý? nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm. 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển. => không có lập trường, chủ kiến.. Ý kiến đóng góp. Phản ứng của nhà hàng. Lần 1. Bỏ ngay chữ” tươi”. Lần 2. Bỏ ngay chữ” ở đây”. Lần 3. Bỏ ngay chữ ”có bán”. Lần 4. Cất nốt cái biển.. Người góp ý không nghĩ đến chức năng, ý nghĩa của các yếu tố. Mỗi người chỉ quan tâm đến một phần của câu quảng cáo mà không thấy tầm quan trọng của các yếu tố khác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm. 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển. => không có lập trường, chủ kiến.. Chúng ta cười ông chủ hàng cá. Ông chủ hàng cá không có ý kiến của riêng mình. Chúng ta cười người góp ý. Họ cố tình bới bèo ra bọt, góp ý điều trái tự nhiên không hợp lẽ thường.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển. => không có lập trường, chủ kiến.. Trong câu chuyện, khi nào cái cười được bộc lộ rõ nhất? Vì sao? Cái cười bộc lộ rõ nhất khi nhà hàng cất luôn tấm biển vì: -Ông chủ không hiểu những điều trên biển có ý nghĩa gì và treo biển để làm gì. - Cất biển là việc làm thủ tiêu nhà hàng, khách hàng. Đó là việc làm vô nghĩa, biến có thành không.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển. => không có lập trường, chủ kiến.. Theo em, bài học rút ra cho bản thân ở đây là gì?. - Được người khác góp ý không nên vội vàng làm theo mà phải cẩn thận, suy xét đúng, sai. - Làm việc gì cũng phải có lập trường, có chủ kiến….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển. => không có lập trường, chủ kiến. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: 2. Chữa biển và cất biển: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Hình thức ngắn gọn. - Sử dụng yếu tố gây cười. - Kết thúc bất ngờ.. Hãy cho biết nghệ thuật được sử dụng trong văn bản là gì?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Một số bạn trao đổi với nhau rất sôi nổi về ý nghĩa của truyện “Treo biển”. Sau đây là một số ý kiến, em thÊy ý kiến nào đúng? a. Tạo nên tiếng cười hài hước để ai cũng vui vẻ làm việc tốt hơn. b. Truyện treo biển đả kích sâu cay những kẻ nịnh hót nhằm lừa bịp người khác khiến họ phải làm theo ý mình. c c. Bằng tiếng cười châm biếm nhẹ nhàng, truyện phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét khi nghe những ý kiến khác.. d.Truyện phản ánh cuộc đấu tranh giữa những người nhẹ dạ cả tin với những kẻ lừa lọc, giả vờ góp ý để hãm hại người khác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: 2. Chữa biển và cất biển: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Hình thức ngắn gọn. - Sử dụng yếu tố gây cười. - Kết thúc ngờ. 2. Nộibất dung: * Ghi nhớ: SGK / 125. Mượn câu chuyện nhà hàng nghe ai “góp ý” về cái tên biển cũng làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THẢO LUẬN Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm lại cái biển, em sẽ tiếp thu hoặc phản bác những góp ý của bốn người như thế nào hoặc sẽ làm lại cái biển ra sao? Qua truyện này, em có thể rút ra bài học gì về cách dùng từ? - Cảm ơn những lời góp ý của người ngoài cuộc. - Vẽ trên biển những hình con cá đang bơi. - Dùng từ phải có nghĩa, có lượng thông tin cần thiết, không dùng thừa. -Giữ nguyên tấm biển”Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI”..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: 2. Chữa biển và cất biển: III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Hình thức ngắn gọn. - Sử dụng yếu tố gây cười. - Kết thúc ngờ. 2. Nộibất dung: * Ghi nhớ: SGK / 125 C. HDĐT: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> C. HDĐT: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: -Khoe của là thói thích tỏ ra, bày ra, trưng cho người khác biết mình giàu có hơn hẳn người khác. Em hiểu thế nào là khoe của?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống nào?. ? Anh ta khoe của bằng cách nào?. Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?. ? Lẽ ra anh ta phải ? Theo em, từ nào trong câu hỏi hỏi người khác như trên là không cần thiết? Vì sao? thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Anh có áo mới thích khoe của đến mức nào? Anh ta vừa may được cái áo mới, liền đem ra đứng hóng ở cửa từ sáng tới tối, đợi có ai đi qua người ta khen.. ? Điệu bộ của anh khi khoe áo có gì khác thường? Anh liền giơ ngay vạt áo ra.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Anh ta đã trả lời câu hỏi của người tìm lợn nhưTheo thế nào? em, điệu bộ như vậy có phù hợp không? Điệu bộ như vậy là không phù hợp. Người ta hỏi về con lợn chạy chứ không hỏi về chiếc áo..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!. Đáng lẽ phải Theo em, câutrả trảlời lờinhư nhưthế vậy nào?không? có gì thừa.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ nhân vật. -Tạo tình huống gây cười. ? Theo em, thành công ở nghệ thuật gây cười trong truyện này là gì?. ?Theo em, ý nghĩa của câu chuyện này là gì?.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> C. HDĐT: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: -Khoe của là thói thích tỏ ra, bày ra, trưng cho người khác biết mình giàu có hơn hẳn người khác. *Ghi nhớ: SGK / 128 Truyện Lợn cưới, áo mới chế giễu, phê phán những người có tính hay khoe của, một tính xấu khá phổ biến trong xã hội..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 51: TREO BIỂN (Truyện cười) A. Khái niệm truyện cười: B. Văn bản: TREO BIỂN I. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc: 2. Bố cục: 2 phần II. Tìm hiểu văn bản: 1. Treo biển bán hàng: Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI => Để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm. 2. Chữa biển và cất biển: Có 4 lời góp ý -Thấy có lí và đều nghe theo, bỏ ngay, cất nốt tấm biển.. => không có lập trường, chủ kiến. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Hình thức ngắn gọn. - Sử dụng yếu tố gây cười. - Kết thúc ngờ. 2. Nộibất dung: * Ghi nhớ: SGK / 125 C. HDĐT: LỢN CƯỚI, ÁO MỚI I. Đọc – hiểu văn bản: II. Tìm hiểu văn bản: *Ghi nhớ: SGK / 128.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. 1. Tập kể diễn cảm hai truyện. 2. Nắm vững ý nghĩa. Học thuộc ghi nhớ bài “Treo biển”. 3. Chuẩn bị bài: “Số từ và lượng từ”. + Xem các ví dụ và trả lời các câu hỏi trong SGK trang 128 – 129 + Xem trước phần luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×