Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Một số chính sách cải cách hệ thống tài chính của Chính phủ Mỹ từ khủng hoảng kinh tế - tài chính (2008-2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.21 KB, 8 trang )

n nền kinh tế trong nước. Trên thực tế, khi cuộc
khủng hoảng kinh tế - tài chính xuất hiện tại Mỹ, đã nhanh chóng ảnh hưởng đến nền kinh tế các quốc gia
trên thế giới và Việt Nam. Ngay khi những dấu hiệu cuộc khủng hoảng xuất hiện, Chính phủ đã tăng

738


INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019
ICYREB 2019

cường các chính sách kích cầu, nới lỏng tiền tệ, kiểm sốt các ngân hàng, những chính sách này dường
như là sự học hỏi cách làm của các nền kinh tế lớn. Vì vậy, mặc dù chịu tác động bởi cuộc khủng hoảng,
nhưng nền kinh tế nước ta đã không chứng kiến sự đổ vỡ quy mô lớn như nước Mỹ.
Hai là, cần thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc về minh bạch hố thơng tin, rà sốt và xử lý các
yếu kém và sai phạm. Đồng thời, hoàn thiện hệ thống công khai thông tin, nâng cao chất lượng, độ tin cậy
và chuẩn hố các thơng tin được cơng bố.
Trên thực tế, việc giám sát và minh bạch hoá các thơng tin có vai trị quan trọng đối với việc phịng
ngừa rủi ro. Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam hiện nay dựa trên mơ hình giám sát theo lĩnh vực với
các cơ quan giám sát chuyên biệt đối với từng lĩnh vực của hệ thống tài chính; cụ thể, Ngân hàng Nhà
nước thực hiện giám sát lĩnh vực ngân hàng, Bộ Tài chính giám sát lĩnh vực chứng khốn và bảo hiểm.
Ngồi ra, vào năm 2008, Chính phủ cịn thành lập Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia để tư vấn cho
Chính phủ trong việc điều phối giám sát hệ thống tài chính
Hoạt động giám sát các ngân hàng và cơng ty tài chính nước ta vẫn tồn tại một số hạn chế như:
khuôn khổ pháp lý, pháp quy về thanh tra, giám sát, an toàn hoạt động ngân hàng chưa đầy đủ và đồng
bộ; khả năng phát hiện và cảnh báo sớm, phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro cịn hạn chế. Bên cạnh đó, chất
lượng, số lượng, năng lực thực thi công vụ của đội ngũ thanh tra, giám sát còn tồn tại, hạn chế, chưa theo
kịp tốc độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng; cơ sở hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ cho hoạt động thanh
tra giám sát còn bất cập. Do đó, Chính phủ và các cơ quan quản lý đang rà soát và tăng cường các quy
định cũng như học hỏi kinh nghiệp các nền kinh tế lớn nhằm nâng cao chất lượng giám sát hệ thống tài
chính ngân hàng.
Ba là, nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý, hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý của nhà


nước về kinh tế, đặc biệt là nâng cao chất lượng các dịch vụ phân tích và dự báo thị trường.
Trước khi cuộc khi cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính diễn ra, tâm lý các nhà đầu tư rất lạc quan
tin tưởng rằng giá bất động sản sẽ không bao giờ giảm. Ngay tại nước Mỹ - nơi có nền kinh tế thị trường
hiện đại – Bộ trưởng Bộ Tài chính Mỹ vào thời điểm trước khi cuộc khủng hoảng xuất hiện đã tuyên bố:
“chúng tôi đã nghiên cứu dữ liệu từ năm 1945 đến nay và đi đến kết luận là giá bất động sản chắc chắn
không thế giảm”. Chính những hạn chế trong cơng tác phân tích dự báo thị trường đã đẩy nền kinh tế Mỹ
chìm sâu trong vịng xốy khủng hoảng và dường như Chính phủ Mỹ ở thế “bị động” trong giai đoạn đầu
của cuộc khủng hoảng.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác phân tích và dự báo, ngày 3/3/2008, Thủ tướng Chính
phủ đã ký Quyết định số 34/QĐ-TTg thành lập Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia với chức năng quan
trọng là tham mưu, tư vấn cho Thủ tướng trong phân tích, đánh giá, dự báo tác động của thị trường tài
chính đến kinh tế vĩ mơ và tác động của chính sách kinh tế vĩ mơ đến thị trường tài chính; điều phối hoạt
động giám sát thị trường tài chính quốc gia (ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm).
Bốn là, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các cơ quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nhanh
chóng tiếp nhận và xử lý các vi phạm của các doanh nghiệp từ đó tạo ra một chế tài đủ mạnh để răn đe
những hoạt động trái pháp luật.
Năm 1999, Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và năm 2010 Luật Bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng được Quốc hội ban hành đã tạo ra hành lang pháp lý và thể hiện quyết tâm của cả hệ thống
chính trị trong sự nghiệp bảo vệ quyền lợi cho hơn 95 triệu người tiêu dùng Việt Nam. Từ khi Luật có
hiệu lực, cơng tác bảo vệ tiêu dùng ở nước ta đã đạt được nhiều thành quả, giúp giảm đáng kể thiệt hại cho
người tiêu dùng.
Như vậy, việc tăng cường giám sát và cải cách hệ thống tài chính có vai trị quan trọng đưa nền
kinh tế Mỹ sớm thốt khỏi khủng hoảng và tạo cơ sở cho nền kinh tế Mỹ bước vào chu kỳ tăng trưởng
mới. Quá trình cải cách hệ thống tài chính cũng phản ánh tính năng động, linh hoạt của Chính phủ nói

739


INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2019
ICYREB 2019


riêng và nước Mỹ nói chung. Khi nền kinh tế thoát ra khỏi khủng hoảng, bước vào giai đoạn tăng trưởng,
Chính phủ lại ban hành các chính sách nhằm giảm bớt điều tiết, tăng cường tính tự chủ của các chủ để
kinh tế. Với vị trí số 1 về kinh tế và sức ảnh hưởng lớn của hệ thống tài chính Mỹ, do đó, sự điều chỉnh
của hệ thống tài chính từ sau khủng hoảng khơng chỉ tác động đến cơ chế vận hành của nền kinh tế Mỹ
mà còn với rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Are you smarter than the Federal Reserve? truy cập ngày 1/11/2019, 7.00am.
[2] Bernanke, B.S. Dodd – Frank act, />/bernanke20110721a.htm, truy cập ngày 25/7/2017, 10.00am.
[3] Bush, G.W. (2015), Những thời khắc quyết định, NXB Thế giới, Hà Nội.
[4] Council of economic advisers, Economic report of The President, Transmitted of The Congress
February 2017.
[5] Council of economic advisers, Economic report of The President, Transmitted of The Congress
February 2018.
[6] Council of economic advisers, Economic report of The President, Transmitted of The Congress
February 2019.
[7] Nguyễn Minh Phong, Đạo luật Dodd Frank và những cải cách hệ thống tài chính ở Mỹ,
truy cập ngày 25/7/2017, 9.30 am.
[8] Reed Smith LLP, President Obama signs Fraud Enforcement and Recovery Act of 2009 into
law, truy cập
ngày 1/7/2017.
[9] Stiglitz, J.E. (2010), Rơi tự do, Nxb Thời Đại, TP Hồ Chí Minh.
[10] Rosengren, E.S. - President & CEO Federal Reserve Bank of Boston (February 5, 2015),
“Lessons from the U.S. Experience with QE”- Joint Event on Sovereign Risk and Macroeconomics
Moody’s Investors Service and Peterson Institute for International Economics Frankfurt, Germany, truy
cập ngày 20/8/2017, 14.00pm.
[11] U.S. Department of The Treasury, TARP program, />financial-stability/TARP-Programs/Pages/default.aspx, truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2017, 14.00pm.
[12] US unemployment rate, truy cập
ngày 1/11/2019, 8.00 am.


740



×