Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID 19 ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 31 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
MƠN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT
Đề bài số 01: Các yếu tố xã hội ảnh hưởng tới
việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 ở nước ta hiện nay
(qua khảo sát sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội)
NHÓM
LỚP

: 02
: N01 – SB.LKT
Hà Nội, 2021

0


BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHĨM
Ngày: 15/09/2021
Nhóm số: 02
Lớp: N01 (NNA.SB-LKT)
Khóa: 43
Tổng số thành viên của nhóm:
12
Có mặt: 12
Vắng mặt: 0
Nội dung: Bài tập nhóm
Tên bài tập: “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng chống


dịch bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay”
Môn học: Xã hội học Pháp luật
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việc
thực hiện bài tập nhóm. Kết quả như sau:
Đánh giá
Đánh
S
của GV
giá
SV ký
GV
T MSSV
Họ và Tên
Nhiệm vụ
Điểm
của
tên

T
(số)
SV
tên
Phần thực
1 433218
Bùi Hồng Hà
A

trạng nhận
thức
Mở đầu +

2 433219
Trương Hải Linh
A
Linh
thuyết trình
Powerpoint
3 433221
Mạc Hồng Quyên
A
Quyên
+ word
Phần thực
Nguyễn Huyền
4 433222
A
Trang trạng nhận
Trang
thức
5 433226
Tẩn Phương Thu
A
Thu
Phần lý luận
Kết luận +
6 433228 Vương Hồng Nhung
A
Nhung
thuyết trình
Nghiêm Thị Phương
Phần nguyên

7 433229
A
Thảo
Thảo
nhân
Phần nguyên
8 433221 Phạm Lê Trâm Anh
A
Anh
nhân
9 433233
Đỗ Hà Trang
A
Trang Phần lý luận
0


10

433235

Phạm Thị Như
Ngọc

11

433244

Đinh Thị Phương
Thảo


A

Thảo

12

433258

Nguyễn Linh Trang

A

Trang

A

Ngọc

Kết quả điểm bài viết:……………………
-Giáo viên chấm thứ nhất:…………………
-Giáo viên chấm thứ hai:…………………..
Kết quả điểm thuyết trình:
-Giáo viên cho thuyết trình:………………..
Điểm kết luận cuối cùng:…………………

1

Phần thực
trạng thực

hiện
Phần thực
trạng thực
hiện
Phần thực
trạng nhận
thức

Hà Nội, ngày 15/09/2021
NHÓM TRƯỞNG
Thảo
Nghiêm Thị Phương Thảo


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.........................................................1
2.1. Mục đích nghiên cứu....................................................................................1
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................1
3. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2
4.1. Phương pháp phân tích tài liệu.....................................................................2
4.2. Phương pháp ankét.......................................................................................2
5. Chọn mẫu điều tra..............................................................................................2
NỘI DUNG...............................................................................................................3
1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài..........................................3
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung đề tài....................................3
1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19
.............................................................................................................................4

1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch
bệnh COVID-19..................................................................................................5
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu.....................................................................5
2.1. Thực trạng nhâ ̣n thức của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i về vấn
đề phòng, chống dịch COVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay.........................................6
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 của
sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i.............................................................11
2.3. Nguyên nhân của việc vi phạm pháp luật và các biện pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19......................13
KẾT LUẬN.............................................................................................................18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................19
PHỤ LỤC................................................................................................................20

2


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp tại Việt Nam, không
thể phủ nhận vai trò quan trọng của pháp luật trong việc kiểm sốt, phịng ngừa
dịch bệnh cũng như điều chỉnh kịp thời trật tự xã hội, nền kinh tế của cả quốc gia.
Với mỗi cá nhân, đặc biệt là với sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội, việc nhận
thức đầy đủ về vai trò của việc thực hiện pháp luật trong tình hình dịch bệnh hiện
nay là vơ cùng cần thiết.
Nhận thấy được ý nghĩa đó, sau đây chúng em sẽ đi sâu tìm hiểu và phân tích
đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng chống dịch
bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay” dựa trên kết quả khảo sát sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu nhận thức về các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật về
phòng chống dịch bệnh COVID-19 ở nước ta hiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất giải
pháp, nâng cao nhận thức thực hiện pháp luật phòng chống dịch COVID-19, đặc
biệt là với sinh viên Đại học Luật Hà Nội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thu thập thông tin tài liệu về tình hình dịch bệnh COVID-19 và các yếu tố ảnh
hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 ở nước
ta.
- Tiến hành các nghiên cứu lý luận.
- Tiến hành xây dựng bảng câu hỏi : phát, thu phiếu điều tra.
- Triển khai, phân tích, đánh giá kết quả điều tra xã hội học để làm rõ thực trạng,
nguyên nhân về nhận thức và thực hiện pháp luật để từ đó đề xuất giải pháp, đề cao
nhận thức về pháp luật phòng chống dịch bệnh COVID-19 cho sinh viên Trường
Đại học Luật Hà Nội.
1


3. Giả thuyết nghiên cứu
- Nếu sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội có nhận thức tốt và hiểu biết sâu sắc
pháp luật và vấn đề thực hiê ̣n pháp l ̣t về phịng, chống dịch bệnh COVID-19 thì
cũng sẽ có những phương pháp sử dụng pháp luật, từ đó, thực hiện tốt pháp luật về
phòng, chống dịch bệnh COVID-19 .
- Thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay là rất cần
thiết.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp phân tích tài liệu
- Nguồn tài liệu
- Đánh giá giá trị của tài liệu:
+ Bản gốc hay bản sao, còn giá trị hay lỗi thời…
+ Đánh giá tính khách quan của tài liệu

+ Lưu ý một số khía cạnh: loại tài liệu, xuất xứ tài liệu, tác giả, mục đích của
tài liệu, độ tin cậy của tài liệu, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, nội dung và giá
trị thực tiễn của tài liệu, thông tin trong tài liệu được đánh giá đầy đủ chưa.
4.2. Phương pháp ankét
- Phát phiếu ankét qua đường link online
- Kết cấu:
+ Mở đầu: trình bày mục tiêu, ý nghĩa thực tiễn, cơ quan tiến hành, hướng dẫn
cách trả lời câu hỏi, kêu gọi sự hợp tác của người làm phiếu
+ Nội dung : Các câu hỏi liên quan đến đề tài nghiên cứu
+ Kết thúc : Thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát
5. Chọn mẫu điều tra
- Phương pháp chọn mẫu: Mẫu điều tra ngẫu nhiên đơn giản
- Những người tham gia trả lời bảng hỏi: Các sinh viên ngẫu nhiên từ các khóa của
Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Số lượng phiếu phát ra - thu về: Đưa ra 105 phiếu, thu về 105 phiếu của sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội.
2


- Cách thức xử lý thông tin:
+ Sơ đồ logic để xử lý thơng tin;
+ Lập biểu đồ phân tích kết quả thu được và các hướng phân tích chính;
+ Bảng thống kê số liệu, giải thích bảng số liệu;
+ Kiểm tra đối chiếu kết quả với giả thuyết nghiên cứu ban đầu;
+ Báo cáo về tình hình, thực trạng nhận thức và thực hiện pháp luật về vấn đề
phòng, chống dịch COVID-19 của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội;
+ Lập trình, xử lý thơng tin, số liệu trên máy tính.
NỘI DUNG
1. Một số vấn đề lý luận liên quan đến nội dung đề tài
1.1. Các khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung đề tài

- Dịch COVID-19: tên gọi chính thức của bệnh viêm đường hơ hấp cấp do chủng
mới của vi-rút corona (nCoV).
- Yếu tố chính trị: Là tồn bộ yếu tố tạo nên đời sống chính trị của xã hội ở từng
giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm mơi trường chính trị, hệ thống các chuẩn mực
chính trị, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, ý thức chính trị cùng với đó
là nền dân chủ xã hội và bầu khơng khí chính trị - xã hội.
- Yếu tố pháp luật: Là tổng thể các yếu tố tạo nên đời sống pháp luật của xã hội ở
từng giai đoạn nhất định
- Yếu tố kinh tế: Bao gồm tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con
người, các mối quan hê ̣ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất.
- Yếu tố thuộc về lối sống: Là tổng thể các nét đă ̣c trưng cho phương thức hoạt
đô ̣ng sống, đă ̣c thù cho các nhóm xã hô ̣i, các giai cấp và tầng lớp xã hô ̣i.
- Thực hiện pháp luật: là hành vi thực tế hợp pháp của chủ thể có năng lực hành vi
pháp luật, là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành động) được tiến
hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của pháp luật, tức là không trái, không
vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
3


1.2. Nội dung pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch bệnh COVID-19
- Hiến pháp năm 2013;
- Luâ ̣t Phòng, chống bê ̣nh truyền nhiễm năm 2007;
- Chỉ thị số 15/CT-TTg, Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Chủ tịch UBND, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 các huyện, thị xã,
thành phố quán triệt tổ chức thực hiện nghiêm việc giãn cách xã hội, đảm bảo thực
hiện triệt để đối với từng địa bàn, khu vực quản lý. Tận dụng thời gian giãn cách xã
hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ để triển khai quyết liệt,
siết chặt các giải pháp phòng, chống dịch đạt kết quả cao nhất.
Người dân ở nhà, chỉ ra ngoài trong trường hợp thật sự cần thiết:
Trường hợp ra khỏi nhà phải đảm bảo thực hiện đúng yêu cầu “5K”; không tập

trung quá 02 người tại nơi công cộng, ngồi phạm vi cơng sở, trường học, bệnh
viện và phải giữ khoảng cách tối thiểu 02 mét.
Triển khai các biện pháp phòng, chống dịch cấp bách: Trong điều kiện
phòng, chống dịch cấp bách, yêu cầu toàn thể nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp
tự giác chấp hành các yêu cầu, các biện pháp phịng chống dịch, tích cực tham gia
khai báo y tế, khuyến khích áp dụng hình thức khai báo quét mã QR, thực hiện đầy
đủ các biện pháp tự bảo vệ mình, gia đình mình (đặc biệt áp dụng “5K”) và tham
gia có trách nhiệm với các hoạt động phòng, chống dịch của các cơ quan chức
năng và cộng đồng, kịp thời báo ngay cơ quan y tế địa phương khi phát hiện trường
hợp có dấu hiệu nghi nhiễm; người đứng đầu doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, cơ sở
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm áp dụng các biện pháp phịng,
chống dịch tại cơ sở mình, bảo đảm sức khỏe, an toàn cho người lao động và chịu
trách nhiệm trước pháp luật nếu để xảy ra dịch bệnh lây lan. Tăng cường kiểm tra,
giám sát, đôn đốc việc thực hiện yêu cầu về giãn cách, nhất là việc bảo đảm giãn
cách giữa cá nhân với cá nhân, gia đình với gia đình, khơng để xảy ra các trường
hợp tụ tập đông người, đặc biệt tăng cường quản lý chặt chẽ khu cách ly, phong
tỏa, giám sát thường xuyên việc cách ly tại nhà theo quy định.
4


Phối hợp chặt chẽ, hiệu quả trong công tác triển khai thực hiện: Chính
phủ yêu cầu, các cơ quan, đơn vị coi đây là nhiệm vụ chiến đấu trong thời bình, tập
trung chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các địa phương đảm bảo thực hiện thắng lợi
“mục tiêu kép”, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, quy định phòng
chống dịch của các địa phương, hạn chế lây nhiễm dịch bệnh. Giữa các cơ quan,
ban ngành có liên quan cần có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả các chỉ
đạo từ trên đề xuống, đồng thời linh hoạt trong cơng tác ứng phó, đề ra những biện
pháp để giảm thiểu tối đa việc lây nhiễm và khắc phục hậu quả do dịch bệnh gây
ra.
1.3. Nhận thức và thực hiện pháp luật liên quan đến việc phòng, chống dịch

bệnh COVID-19
Để thực hiện tốt những quy định về phòng, chống dịch bệnh COVID-19,
mỗi cá nhân cần có nhận thức và hiểu biết về pháp luật rõ ràng, cụ thể, để từ đó
làm cơ sở cho việc thực hiện tốt các quy định do Nhà nước đề ra. Hiện nay, việc
thực hiện pháp luật được cụ thể hóa dưới 4 hình thức: Tn thủ pháp luật; chấp
hành pháp luật; Sử dụng pháp luật; Áp dụng pháp luật. Người dân khi tham gia
thực hiện pháp luật chính là thực hiện đúng theo những hình thức của pháp luật.
Tuy nhiên, mỗi cá nhân trong xã hội sẽ có mức hiểu biết, nhận thức về pháp luật
khác nhau, do đó cần có sự kết hợp của cả Nhà nước và nhân dân thì việc thực hiện
các quy định của pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trong bối cảnh
hiện nay mới thật sự đạt được hiệu quả.
2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Để có thể phân tích được các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện pháp luật
về phòng chống dịch bệnh COVID-19 ở nước hiện nay, trước tiên ta cần phải tìm
hiểu thực trạng về nhận thức cũng như thực trạng thực hiện pháp luật liên quan tới
vấn đề này. Kết quả từ phiếu thu thập ý kiến đã thể hiện phần nào thực trạng của
các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng và của tồn xã hội nói
chung, cụ thể như sau:
5


2.1. Thực trạng nhâ ̣n thức của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i về vấn
đề phòng, chống dịch COVID-19 ở nước ta hiêṇ nay
Câu 1: Bạn có quan tâm, tìm hiểu pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bênh
̣
nói chung, dịch COVID nói riêng không?

Dựa trên bảng khảo sát, chúng ta có thể thấy rằng đa số sinh viên Trường
Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i đều quan tâm, tìm hiểu các quy định pháp luâ ̣t về vấn đề
phòng, chống dịch bê ̣nh nói chung và dịch bê ̣nh COVID nói riêng. Phần lớn các

sinh viên đã tìm hiểu về pháp luâ ̣t liên quan đến các quy định phòng, chống dịch
bê ̣nh (82,9%), trong khi đó, mô ̣t phần không nhỏ sinh viên ít quan tâm hơn về vấn
đề này (16,2%). Ngoài ra, chỉ có mô ̣t phần rất nhỏ sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t
Hà Nô ̣i không quan tâm tới pháp l ̣t phòng, chớng dịch COVID chiếm 0,9%. Do
đó, có thể thấy, các quy định của pháp luâ ̣t về công tác phòng, chống dịch bê ̣nh
đang là mô ̣t vấn đề được sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i quan tâm, tìm hiểu
nhất hiê ̣n nay bởi tình hình dịch bê ̣nh đang diễn biến hết sức nguy hiểm và phức
tạp. Điều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng bởi sinh viên Luâ ̣t là những người có
kiến thức pháp lý, vì vâ ̣y, họ có thể phổ biến, tuyên truyền các quy định này đến
với những người khác trong xã hô ̣i. Từ đó, các quy định pháp luâ ̣t về viê ̣c phòng,
chống dịch bê ̣nh sẽ được áp dụng và thực hiê ̣n mô ̣t cách có hiê ̣u quả trên thực tế.
Câu 2: Ở câu 1, nếu lựa chọn “Quan tâm” hoă ̣c “Ít quan tâm”, bạn vui
lòng cho biết pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch COVID-19 được quy định ở
những văn bản quy phạm pháp luâ ̣t cụ thể nào?

6


Theo bảng thống kê, sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nơ ̣i có sự hiểu biết
về các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t quy định về việc phòng, chống dịch bê ̣nh
COVID-19 nói riêng. Cụ thể, có 64,1% sinh viên chọn Luâ ̣t Phòng, chống bê ̣nh
truyền nhiễm năm 2007 và đă ̣c biê ̣t có tới 97% sinh viên lựa chọn Chỉ thị số
16/CT-TTg của Chính phủ ban hành. Điều này cho thấy mô ̣t kết quả khá sát với
thực tế bởi đối tượng khảo sát là sinh viên trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i, chính vì lý
do đó, viê ̣c sinh viên tìm hiểu về các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t là mô ̣t điều tất
yếu. Tuy nhiên, vẫn có mô ̣t phần lớn sinh viên chọn Chỉ thị số 11/CT-TTg dù đây
là phương án gây nhiễu. Do đó, kết quả trên thể hiê ̣n rằng dù sinh viên Luâ ̣t có sự
tìm hiểu và quan tâm tới những văn bản quy phạm pháp luâ ̣t này nhưng chưa thực
sự có được kiến thức đúng đắn về các văn bản pháp luâ ̣t liên quan tới vấn đề
phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19.

Câu 3: Bạn đánh giá như nào về sự cần thiết của việc Nhà nước xây
dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 ở nước ta hiện nay?

7


Từ kết quả khảo sát trên, ta nhâ ̣n thấy rằng, phần lớn sinh viên Trường Đại
học Luâ ̣t Hà Nô ̣i cho rằng viê ̣c xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp
luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay là rất cần thiết với
tỷ lê ̣ là 85,7%. Ngoài ra, có 12,4% sinh viên cho rằng viê ̣c này là cần thiết. Sự
đánh giá này xuất phát từ viê ̣c nhâ ̣n thấy rằng tình hình dịch bê ̣nh COVID ở nước
ta hiê ̣n nay đang có chiều hướng diễn biến phức tạp, số ca mắc ngày càng tăng
cũng như xuất hiê ̣n thêm rất nhiều ổ dịch ở các tỉnh, thành phố trên toàn đất nước.
Bên cạnh đó, chỉ có mô ̣t số ít sinh viên Luâ ̣t với 1,9% cho rằng viê ̣c xây dựng và
ban hành các văn bản quy phạm pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19
là bình thường, không thực sự quá cần thiết tại thời điểm hiê ̣n nay. Ngoài ra, không
có sinh viên nào cho rằng điều này là không cần thiết và rất không cần thiết.
Câu 4: Những kiến thức, hiểu biết pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bênh
̣
COVID-19 mà bạn có được xuất phát từ nguồn thông tin nào?

Từ bảng khảo sát, các bạn sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội đã phản
ánh được nguồn thông tin cung cấp những kiến thức, hiểu biết pháp luật về phịng
chống, dịch bệnh COVID-19 phần lớn thơng qua phương tiện thông tin đại chúng
(95,2%) và công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật của cơ quan nhà nước cũng đã
đem lại kết quả tốt trong việc cung cấp thơng tin về phịng, chống dịch bệnh
COVID-19 tới người dân (83,8%). Ngoài ra, các bạn sinh viên trường Đại học Luật
Hà Nội cũng rất tự giác trong việc tự tìm hiểu, cập nhật thơng tin pháp luật thơng
qua bạn bè và gia đình. Như vâ ̣y, trước tình hình diễn biến dịch bê ̣nh hết sức phức

8


tạp hiê ̣n nay, viê ̣c tìm hiểu pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh COVID-19 luôn
được sinh viên quan tâm và ưu tiên trong thời gian hiê ̣n nay. Điều này cho thấy
công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luâ ̣t ở nước ta hiê ̣n nay đang được thực hiê ̣n
rất kịp thời, có hiê ̣u quả và chắc chắn sẽ đạt được kết quả tốt trong tương lai.
Câu 5: Theo bạn, những hành vi nào sau đây được coi là thực hiện pháp
luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

Từ bảng số liê ̣u, ta thấy rằng các bạn sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội
đã có ý thức cao trong việc xác định những hành vi thực hiện pháp luật về phòng,
chống dịch bệnh COVID-19. Trong đó sự lựa chọn dành được tỷ lê ̣ cao nhất là
hành vi thực hiện tốt nguyên tắc 5K (95,2%) và thực hiện cách ly y tế (93,3%) theo
đúng quy định đã đem lại một kết quả khách quan mà Bộ Y tế mong muốn kêu gọi
người dân nói chung và sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng cùng
nhau thực hiện... Ngồi ra, các bạn sinh viên thực hiện tốt hành vi hạn chế tối đa ra
ngoài, trừ các trường hợp thật sự cần thiết (89,5%) đã góp phần phối hợp cùng các
cán bộ, cơ quan nhà nước và tuân thủ nghiêm ngặt Chỉ thị từ Thủ tướng Chính phủ
đẩy lùi đại dịch. Tuy nhiên, vẫn cịn tờn tại mơ ̣t bơ ̣ phâ ̣n sinh viên chưa có kiến
thức về viê ̣c thực hiê ̣n pháp luật trên thực tế, ví dụ như tại những đáp án có hiển thị
rõ ràng tính chất đúng sai như “lan truyền thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật,
xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19”, “không thực hiện đúng quy định
giãn cách xã hội theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ" vẫn có đến 5-7% tỷ lệ
chọn. Điều này chứng tỏ khơng chỉ có lỗ hổng trong kiến thức thực hiện hoạt động
9


phịng, chống dịch bệnh COVID-19 mà chính bản thân sinh viên cũng chưa có
nhận thức đúng đắn về hoạt động này.

Câu 6: Theo bạn, thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 được thể hiện dưới hình thức nào?

Nhờ vào sự hiểu biết về pháp luật của mình, sinh viên Trường Đại học Luật
Hà Nội đã thực hiện những hình thức thực hiện pháp luật về phịng, chống dịch
bệnh COVID-19 rất tốt. Điển hình là hình thức tuân thủ pháp luật chiếm đến
88,6% thể hiện được việc tuân thủ pháp luật, không tiến hành vượt xử sự bị pháp
luật cấm của các bạn sinh viên khá cao. Bên cạnh đó, hình thức chấp hành pháp
luật cũng được phần lớn sinh viên cho là mô ̣t trong những hình thức thực hiện
pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch COVID-19 với 76,2%. Có thể thấy rằng, phần lớn
sinh viên đã có ý thức chủ động đảm bảo thực hiện quy định pháp luật cũng như
không thực hiện hành vi trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật đã quy định.
Bên cạnh đó, áp dụng pháp luâ ̣t và sử dụng pháp luâ ̣t cũng lần lượt chiếm tỷ lê ̣
41% và 36,2% trong các công tác về phòng chống dịch COVID-19 ở nước ta hiê ̣n
nay. Như vâ ̣y, sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i đã nắm được các hình thức
thực hiê ̣n pháp luâ ̣t về phòng, chống dịch bê ̣nh hiê ̣n nay bởi họ nhâ ̣n thức được
rằng mỗi mô ̣t trường hợp phát sinh trong thực tế thì sẽ được thực hiê ̣n pháp luâ ̣t
dưới các hình thức khác nhau. Điều này sẽ giúp cho viê ̣c thực hiê ̣n pháp luâ ̣t trong
thực tế diễn ra suôn sẻ, kịp thời và có hiê ̣u quả đồng thời, sớm đẩy lùi dịch bê ̣nh
COVID-19 ở nước ta hiê ̣n nay.
10


2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bênh
̣ COVID-19
của sinh viên Trường Đại học Luâ ̣t Hà Nô ̣i
Câu 7: Bạn đã từng thực hiện pháp luật về phịng, chống dịch bệnh
COVID-19 chưa?

Thơng qua phiếu thu thập ý kiến, số lượng sinh viên Trường Đại học Luật

Hà Nội tham gia khảo sát đã từng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 chiếm 96,2% và “chưa từng thực hiện” là 3,8%. Mặc dù tỷ lệ sinh viên
đã từng thực hiện chiếm đại đa số, tuy nhiên, đây chưa hẳn là một tín hiệu tích cực
bởi vẫn cịn xuất hiện tình trạng “chưa từng thực hiện pháp luật” của sinh viên một
trường đào tạo luật hàng đầu cả nước.
Câu 8: Bạn đã từng chứng kiến người khác thực hiện pháp luật về
phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chưa?

Theo kết quả điều tra, số sinh viên đã từng chứng kiến người khác thực hiện
pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chiếm 90,5%, cùng với đó, số
11


sinh viên chưa từng chứng kiến là 9,5%. Như vậy, không chỉ phần lớn sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội đã từng thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch
bệnh COVID-19 mà mỗi bạn trong số đó cịn quan tâm tới việc thực hiện của
những người xung quanh. Mặt khác, tỉ lệ này cũng gián tiếp chỉ ra sự hiệu quả
trong việc thực hiện của người dân sinh sống và làm việc trên địa bàn.
Câu 9: Nếu đã từng thực hiện hoặc chứng kiến người khác thực hiện
pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19, vui lòng cho biết đó là hành
vi nào?

Từ phản hồi của các bạn sinh viên tham gia khảo sát, có thể thấy một số hoạt
động cụ thể trong việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch COVID-19 đã và
đang được thực hiện tương đối tốt bởi chính các bạn sinh viên Trường Đại học
Luật Hà Nội và mọi người xung quanh: Một là, đeo khẩu trang tại nơi cơng cộng
có 98/105 bạn thực hiện/ chứng kiến người khác thực hiện; Hai là, tuân thủ nguyên
tắc 5K có 95/105 bạn thực hiện/ chứng kiến người khác thực hiện; Ba là, thực hiện
nghiêm túc cách ly y tế khi được yêu cầu có 82/105 bạn thực hiện/ chứng kiến
người khác thực hiện; Bốn là, hợp tác với cơ quan chức năng có 73/105 bạn thực

hiện/ chứng kiến người khác thực hiện.
Bên cạnh đó, bởi đây là một câu hỏi mở nên ngoài những hoạt động nổi bật
mà nhóm đã đề xuất, có 03 hoạt động được các bạn bổ sung đó là: thơng báo với
cơ quan chức năng khi phát hiện những trường hợp tụ tập, không đeo khẩu trang,
không cách ly khi đi từ vùng dịch về; chỉ ra đường khi cần đi mua lương thực, thực
12


phẩm; không tổ chức ăn lẩu. Cách trả lời trên cho thấy các bạn sinh viên trường
Đại học Luật Hà Nội khơng chỉ thể hiện bản thân có ý thức thực hiện tốt mà còn
quan tâm, mong muốn cộng đồng cũng nghiêm túc thực hiện pháp luật về phòng,
chống dịch bệnh COVID-19.
Tuy nhiên, đối với 02 đáp án gây nhiễu của nhóm đưa ra, 5,7% số sinh viên
tham gia khảo sát vẫn lựa chọn đã từng thực hiện hoặc chứng kiến người khác thực
hiện hoạt động “thông chốt” kiểm dịch và 4,8% số sinh viên chọn lan truyền thông
tin giả mạo, thơng tin sai sự thật về tình hình dịch bệnh COVID-19. Điều này thể
hiện phần nào sự vội vàng khi tham gia khảo sát hay chưa nắm rõ khái niệm về
thực hiện pháp luật của những bạn chọn đáp án trên.
Câu 14: Đánh giá về việc chấp hành pháp luật về phịng, chống dịch
bệnh COVID-19 của tồn xã hội trong thời gian vừa qua?

Biểu đồ trên chỉ ra rằng có tới hơn 50% số sinh viên đánh giá tích cực về
việc chấp hành pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của toàn xã hội
trong thời gian vừa qua (Rất tốt - 8,6%; Tốt - 42,9%); 35,2% sinh viên cảm thấy
“bình thường” và một bộ phận chưa hài lịng với kết quả thực hiện pháp luật trong
toàn xã hội (Chưa tốt - 11,4%; Không tốt - 1,9%). Như vậy, có thể thấy sinh viên
Trường Đại học Luật Hà Nội vẫn kỳ vọng việc thực hiện pháp luật về phòng,
chống dịch bệnh COVID-19 của toàn xã hội đạt được kết quả cao hơn trong thời
gian tới.


13


2.3. Nguyên nhân của việc vi phạm pháp luật và các biện pháp nâng cao hiệu
quả thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19
Việc thực hiện pháp luật nói chung chịu ảnh hưởng của các yếu tố chính trị,
yếu tố pháp luật, yếu tố kinh tế, yếu tố đời sống - văn hóa. Chính vì vậy, các yếu tố
ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19
cũng khơng nằm ngồi phạm vi nói trên. Để tìm hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh
hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 cũng
như những nguyên nhân, giải pháp cho việc vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này,
dưới đây là những câu hỏi, số liệu, phân tích khảo sát của nhóm:
Câu 10: Theo bạn, có những yếu tố xã hội nào ảnh hưởng đến hoạt động
thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay?

Từ biểu đồ trên cho thấy, phần lớn sinh viên đều cho rằng yếu tố thuộc về lối
sống bao gồm tư duy, lối ứng xử, tín ngưỡng, phong tục tập quán,... ảnh hưởng đến
hoạt động thực hiện pháp luật về phòng, chống COVID-19 khi có đến 91,4% tỷ lệ
chọn. Tiếp theo, là các yếu tố về chính trị chiếm 56,2% và yếu tố kinh tế chiếm
78,1%. Trong khi đó, mă ̣c dù nói đến hoạt động thực hiện pháp luật về phòng,
chống COVID-19 nhưng yếu tố pháp luật lại chỉ chiếm 73,3%.
Câu 11: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố xã hội đến việc thực
hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay?

14


Qua khảo sát, kết quả thu về đã cho chúng ta thấy được phần lớn sinh viên
đều đồng ý rằng yếu tố thuộc về lối sống ảnh hưởng nhiều nhất đến việc thực hiện
pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19, sau đó lần lượt là yếu tố kinh tế

và yếu tố pháp luật. Bên cạnh đó, cũng giống như khi được hỏi yếu tố nào ảnh
hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật về phịng, chống dịch COVID-19 thì sinh
viên đều đánh giá yếu tố chính trị chỉ tác động ở mức bình thường.
Câu 12: Bên cạnh những yếu tố trên, bạn thấy còn yếu tố nào ảnh
hưởng đến việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19
hiện nay khơng? Nếu có, vui lịng ghi rõ đó là yếu tố nào?
Bên cạnh những yếu tố chính trị, yếu tố pháp luâ ̣t, yếu tố kinh tế và các yếu
tố thuô ̣c về lối sống thì còn tổn tại những yếu tố khác mà sinh viên Trường Đại học
Luâ ̣t Hà Nô ̣i cho rằng có những ảnh hưởng sâu sắc tới viê ̣c thực hiện pháp luật về
phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay. Đầu tiên là yếu tố quốc tế, cụ thể là
diễn biến dịch bê ̣nh của các nước trên thế giới, sự phân phối vaccine của WHO và
sự ủng hộ/nhượng vaccine của các nước khác cho Viê ̣t Nam. Tiếp theo là yếu tố
giáo dục, yếu tố về nhâ ̣n thức, kiến thức và yếu tố về con người,...
Câu 13: Theo bạn, đâu là những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi
phạm pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19?

15


Từ kết quả khảo sát trên cho thấy:
Về yếu tố thuộc về lối sống, phần lớn các sinh viên Trường Đại học Luật Hà
Nội cho rằng nguyên nhân dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật về phịng, chống
dịch bệnh COVID-19 là do người dân “có biểu hiện xem nhẹ, coi thường pháp
luật” (chiếm 92,4%) và do họ vẫn còn “thiếu kiến thức hiểu biết pháp luật” (chiếm
90,5%). Lý do hai nguyên nhân này chiếm phần lớn là do việc thực hiện pháp luật
về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 chịu tác động chủ yếu của yếu tố thuộc về
lối sống bao gồm tư duy, lối ứng xử,.... Người dân vẫn chưa thực sự am hiểu pháp
luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 cũng như còn một bộ phận lớn người
dân dù hiểu, biết pháp luật nhưng vẫn xem nhẹ, coi thường pháp luật. Đây là một
thực trạng nghiêm trọng cần phải để tâm và nhanh chóng đưa ra hướng giải quyết.

Bên cạnh đó, một số sinh viên bổ sung các phương án khác như “một số cá nhân
chứng tỏ bản thân, tự cao”, “do ý thức tự giác của một số cá nhân chưa cao”, “ý
thức chấp hành pháp luật còn kém” cũng là những nguyên nhân tương đối giống
với hai nguyên nhân đã được đề cập ở trên.
Về yếu tố pháp luật, nguyên nhân "các biện pháp chế tài xử lý chưa nghiêm"
và “các cơ quan chức năng chưa phát huy hết vai trò, trách nhiệm trong ngăn chặn
vi phạm pháp về phịng, chống dịch bệnh COVID-19” có lượt tỷ lệ lựa chọn lần
lượt là 61% và 50,5%. Theo thực tiễn ghi nhận, một bộ phận cơ quan nhà nước vẫn
chưa hồn thành nhiệm vụ của mình trong cơng tác ngăn chặn vi phạm pháp về
phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Cụ thể, vừa qua tại Hà Nội, ổ dịch khu vực
Thanh Xn trở thành điểm nóng của Thủ đơ, Nhà nước đã chỉ đạo phong tỏa
16


nhằm ngăn chặn dịch bệnh lây lan trên diện rộng. Tuy nhiên, một số cơ quan có
thẩm quyền tại khu vực Thanh Xuân Trung đã có hành vi lơ là trách nhiệm (nhiệm
vụ trực chốt kiểm dịch và xử lý các hành vi vi phạm) ngay khi dịch bệnh đang diễn
biến rất phức tạp.
Bên cạnh các nguyên nhân trên, một bộ phận nhỏ khác cho rằng việc có một
số người vì “lý do kinh tế” hay chính là yếu tố kinh tế như thiếu tiền, lương thực
thực phẩm nên họ vẫn bất chấp tình hình dịch bệnh để ra đường đường kiếm tiền.
Như vậy, việc người dân chịu ảnh hưởng về kinh tế (yếu tố kinh tế) do dịch bệnh
COVID gây ra cũng tác động một phần nhỏ đến ý thức tự giác chấp hành pháp luật
về phòng, chống dịch bệnh. Tuy nhiên, đây là giai đoạn khó khăn cho cả nước nên
mỗi cá nhân cần phải tạm gác nhu cầu cá nhân sang một bên và hướng tới mục tiêu
chung cả đất nước là phòng, chống dịch bệnh COVID-19 lây lan.
Câu 15: Theo bạn, cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả
thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh COVID-19 hiện nay?

Từ kết quả khảo sát, nhìn chung hầu hết các bạn sinh viên Trường Đại học

Luật Hà Nội đều ủng hộ phương án "Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật
về phòng, chống dịch bệnh COVID-19" với tỷ lệ lựa chọn chiếm 91,4%. Các
phương án còn lại cũng đạt được sự đồng tình nhất trí với tất cả tỷ lệ đều vượt
ngưỡng 75%. Có một ý kiến bổ sung về việc tuyên truyền tới nhân dân ảnh hưởng
của dịch bệnh lên sức khỏe, tính mạng con người, gây tác động tiêu cực tới toàn xã
hội.

17


Trước tình hình dịch bệnh đang diễn biến ngày càng phức tạp hơn tại các
tỉnh thành trên tồn quốc, có thể thấy rằng, Nhà nước ta đã vô cùng sát sao trong
việc chỉ đạo, lãnh đạo các bộ, ban, ngành phối hợp thực hiện công tác chống dịch,
dập dịch, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng
phải giải quyết vấn đề an sinh xã hội, phát triển kinh tế,… Để có thể giải quyết
đồng thời các vấn đề này, cần phải thực hiện các giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ,
được quán triệt theo phương châm “rõ, nghiêm, chắc, hiệu quả”.
Theo kết quả ghi nhận, đa số sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội đều đã
có những nhận thức đúng đắn và đồng tình với những biện pháp về phịng, chống
dịch bệnh COVID-19 mà chúng em đã đưa ra trong bảng khảo sát. Trong đó, chủ
yếu là các biện pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức đối với
công tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19, khơng để người dân chủ quan, lơ là,
thiếu nhận thức trong việc chấp hành pháp luật về phịng chống dịch bệnh. Bên
cạnh đó, Nhà nước cũng cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật và đưa ra những quy
định phù hợp với từng giai đoạn chuyển biến phức tạp của dịch bệnh; đồng thời,
tăng cường kiểm tra, giám sát và quản lý chặt chẽ các địa bàn có dịch, tránh để
dịch bệnh diễn biến nặng như tại TP.HCM và các tỉnh miền Nam. Ngoài ra, ngăn
chặn và xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật trong việc thực hiện phòng,
chống dịch bệnh COVID-19, tạo tiền đề cho nhân dân tuân thủ và chấp hành
nghiêm chỉnh; tránh để tình trạng lạm dụng, lách luật, vi phạm pháp luật xảy ra

khiến dân có tâm lý "người khác có thể, mình cũng có thể", gây mất trật tự an toàn
xã hội.

18


KẾT LUẬN
Trải qua quá trình nghiên cứu đề tài nghiêm túc, bổ ích, nhóm 02 xin tóm
lược một vài thành quả thu được sau đây: Thứ nhất, chúng em đã được tham gia
vào một cuộc điều tra xã hội học thật sự, tuy quy mơ cịn nhỏ nhưng mang tới
nhiều trải nghiệm thú vị; Thứ hai, kết quả từ cuộc điều tra khiến chúng em nắm bắt
rõ hơn về kiến thức pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19 của sinh viên
trường Đại học Luật Hà Nội; được phân tích, nghiên cứu các yếu tố xã hội ảnh
hưởng tới việc thực hiện pháp luật về phòng chống dịch bệnh COVID-19 ở nước ta
hiện nay; Thứ ba, tham gia cuộc nghiên cứu này chúng em cũng đã thu thập cho
mình những kiến thức pháp luật bổ ích về phịng chống dịch bệnh COVID-19. Thứ
tư, khoảng thời gian làm việc đã mang đến cho chúng em khơng chỉ kiến thức mà
cịn có kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thu thập và phân tích thơng tin.
Kính mong thầy cơ nhận xét, góp ý và bổ sung cho những thiếu sót của
chúng em! Chúng em xin chân thành cảm ơn sự đón đọc của quý thầy cô!

19


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp năm 2013;
2. Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm năm 2007;
3. Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 27/03/2020 của Thủ tướng Chính phủ về quyết liệt
thực hiện đợt cao điểm phòng, chống dịch COVID-19;
4. Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 31/03/2020 của Thủ tướng chính phủ về thực hiện

các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch COVID-19;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, 2018, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội.

20


PHỤ LỤC
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN
(Dành cho sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội)
Các bạn sinh viên Trường Đại học Ḷt Hà Nợi thân mến!
Hiê ̣n nay tình hình dịch COVID-19 đang diễn biến hết sức phức tạp và khó
lường. Bên cạnh những hành động chia sẻ, tương trợ, tương thân, tương ái, thực
hiê ̣n tốt các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 do Nhà nước đề ra thì trên
thực tế vẫn còn tồn tại những hành vi gây ảnh hưởng xấu tới công tác phòng,
chống dịch COVID-19. Việc thực hiện pháp luật về phòng, chống dịch bệnh
COVID-19 bắt nguồn từ nhiều yếu tố xã hội khác nhau, vậy nên chỉ khi xem xét,
hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng này thì cơng tác phịng, chống dịch COVID-19 của
tồn xã hội nói chung và sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội nói riêng mới
được đảm bảo trên thực tế.
Theo từng câu hỏi dưới đây, đề nghị bạn vui lịng lựa chọn phương án trả lời
thích hợp bằng cách tích vào một hoặc một số phương án tương ứng. Ý kiến của
bạn có ý nghĩa rất quan trọng để nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về
phòng, chống dịch COVID-19 của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội.
Tiếp theo, đề nghị bạn vui lòng cung cấp một số thông tin cá nhân (Những thông
tin này chỉ phục vụ mục đích thống kê khoa học).
PHẦN 1: THƠNG TIN CÁ NHÂN
Câu 1: Giới tính của bạn là gì? *
 Nam
 Nữ

 Khác
Câu 2: Bạn đang là sinh viên khoá bao nhiêu tại Trường Đại học Luật Hà Nội? *
 K43
 K44
21


×