Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tài liệu GIÁO TRÌNH LAO HỆ THỐNG TIÊU HOÁ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.01 KB, 6 trang )

LAO HỆ THỐNG TIÊU HOÁ
I.ĐẠI CƯƠNG
– Tăng theo đại dịch HIV/ AIDS
– Lao tiêu hóa/HIV gấp 30-40 lần
– Tại Mỹ:
Tỉ lệ mắc bệnh: da đen > 2 lần da trắng
Lao màng bụng (1975-1990): 3,6%
– Tại Anh
Da đen/ da trắng: 24/30
– Tại VN (1986)
Lao ruột và lao màng bụng: 1,4%
Đứng thứ 6 sau Lao phổi, màng phổi, xương khớp, não và hạch
– Thường gặp
Người trẻ
Nghiện rượu
Suy dinh dưỡng
AIDS
II.ĐỊNH NGHĨA
Là tình trạng viêm nhiễm làm tổn thương hệ tiêu hoá do trực khuẩn lao xâm
nhập và gây nên lao màng bụng-hồi manh tràng-gan-lách
III.YẾU TỐ THUẬN LỢI
– Ảnh hưởng dịch nhiễm HIV/ AIDS
– Vô gia cư, không nghề nghiệp
– Di dân từ nơi có độ nhiễm cao
– Nhiễm HIV dễ mắc bệnh hơn
IV.SINH LÝ BỆNH
– Do MT hay MAC (luôn kèm bệnh AIDS)
– Thường thứ phát sau lao phổi
– Lao màng bụng: từ ổ lao nguyên phát BK lan truyền theo đường bạch huyết
và máu đến hạch mạc treo tạo nốt lao gây hoại tử và phóng thích vi trùng lao vào
màng


– Lao ruột: do nuốt đàm có MT gây tổn thương khu trú hồi manh tràng. Lao
ruột nguyên phát khi TĂ, nước uống bị nhiễm BK, vi trùng xâm nhập vào ruột gây
bệnh
V.GIẢI PHẪU BỆNH– Đại thể:
Màng bụng viêm đỏ, phù nề xuất tiết dịch
Củ hay nốt lao màu trắng đục rải rác trong niêm mạc ruột hay màng bụng, có
thể là hạt kê và hoại tử bã đậu, dải xơ gây dính, co kéo MB.
– Vi thể
Nang lao là tổn thương đặc hiệu của lao MB, 2R: 0,5-1mm, hình tròn, màu
xám, trung tâm là hoại tử bã đậu, xq là các TB bán liên, ngoài cùng vành đai là lympho
bào, xen kẽ sợi và xơ.
VI.TRIỆU CHỨNG
–Lao đại tràng
Rất đa dạng tuỳ thuộc cơ địa bệnh nhân
Đau bụng hố chậu phải, âm ỉ, không lan
Phân lỏng có đàm nhớt hay lẫn máu
Sốt nhẹ về chiều, suy sụp nhanh
Hố chậu phải
Kernig (+), khối u chắc di động, không đau
–Lao màng bụng, 3 thể chính:
Cổ trướng tự do:
Trẻ- nữ tuổi dậy thì, diễn biến từ từ
Sốt, mệt mỏi, chán ăn, RLTH, RLKN
Bụng ngày càng lớn dần, bụng báng Không có TH bàng hệ, gan lách không lớn
TDMP, TDMT
Là thể nhẹ, diễn biến và tiên lượng tốt
Loét bã đậu:
Lớn tuổi, diễn biến rầm rộ
Sốt cao, mạch nhanh, suy sụp nhanh
Đau bụng, RLTH, RLKN, phân máu

Bụng chướng không đối xứng
Cọ màng bụng, lạo xạo (+)
Là thể nặng, TV do suy mòn và biến chứng
Xơ dính:
Người lớn, hiếm gặp
NT-NĐ mạn tính
Đau bụng khu trú, táo bón, xoắn ruột, bán tắc, tắc ruột
Bụng lõm lòng thuyền, tư thế cò súng
Dấu hiệu thừng phúc mạc
–Lao/ HIV
Tiêu chảy mạn khó điều trị và kéo dài + suy sụp
VII.CẬN LÂM SÀNG
– CTM
BC tăng nhẹ 10000-15000/ mm3, chủ yếu lympho bào
– IDR: (+) 80%
– XQ phổi có sửa soạn
1/3 lao tiến triển, 1/3 di chứng, 1/3 bình thường + TDMP-TDMB
– CT scan bụng, phân biệt giữa MT hay MAC
MT: hạch mạc treo hoại tử, tổn thương nội tạng
MAC: phì đại nhiều hạch, gan lách to
–Lao ruột
XQ đại tràng có sửa soạn: hồi manh tràng teo hẹp
Nội soi đại tràng: giúp sinh thiết tổn thương
Nhuộm- cấy phân: nếu (+) có giá trị chẩn đoán cao
Miễn dịch học, ELISA: 0,01-0,001 mcg/ml: (+)/ HIV lao
– Lao màng bụng
DMB:
Vàng chanh, dịch tiết, Rivalta (+)
Tỉ trọng và protein tăng cao
Glucose DMB < glucose máu: 0,96

Tế bào: 200-2000 TB/ microL; cấy (+) thấp
Soi ổ bụng- sinh thiết MB: hạt lao, nốt lao, nang lao
SÂ bụng: khi cần phân biệt với u trong ổ bụng
Định lượng ADA (Adenosine Deaminase) độ nhậy và đặc hiệu cao trong chẩn
đoán pb lao MB với xơ gan cổ trướng hay TDMB ác tính
VIII.CHẨN ĐOÁN– Chẩn đoán xác định
Nguồn lây: quan trọng đối với TE
Tìm ổ vi trùng nguyên phát: XQ phổi, xương khớp, TN-SD, hạch, khung đại
tràng
Nội soi khung ĐT và sinh thiết: rất có giá trị
Triệu chứng LS
CLS: CT scan, SA, chọc dò, sinh thiết MB
Phản ứng MDH để xác định HIV
– Chẩn đoán phân biệt
Thể lao ruột: Viêm ĐT mạn, K ĐT
Thể lao MB: xơ gan, TDMB ác tính, u buồng trứng
IX.BIẾN CHỨNG
– Tắc ruột
– Thủng manh tràng
– Dò tiêu hoá
X.ĐIỀU TRỊ
–Chủ yếu điều trị nội khoa
Dinh dưỡng: nghỉ ngơi tuyệt đối, ăn đủ chất dd
Thuốc kháng lao: phối hợp 4 nhóm chính
Rifampicine: 10mg/kg/ngày
Isoniazide: 5-10mg/kg/ngày
Ethambutol: 25mg/kg/ngày
Pyrazinamide: 30mg/kg/ngày
Thường dùng phác đồ: 2SHRZ/ 4RH
–Thuốc kháng viêm

Tránh dầy dính và tạo xơ
KV + Kháng lao: 6 tuần
Prednisolone: 30-40mg/ ngày * 10-15 ngày đầu sau đó giảm liều và ngưng hẳn
CCĐ: loét bã đậu nguy cơ dò, thủng, bội nhiễm
–Điều trị triệu chứng
Giảm kích thích niêm mạc ruột
Điều chỉnh đi cầu, chống táo bón
Tiết chế ăn uống, giảm mỡ béo
Điều trị tiêu chảy: nên sd thuốc ít t/d phụ

×