Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.59 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 56 Ngày soạn : 6/3/2016 Tiết 56:. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Kiểm tra việc nắm kiến thức chương III của học sinh về dạng pt bậc nhất 1 ẩn, pt tích, pt có dấu giá trị tuyệt đối, pt chứa ẩn ở mẫu thức, giải bài toán bằng cách lập phương trình trong chương III. 2.Kĩ năng: Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập cụ thể. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận. Đồng thời thông qua kiểm tra để giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy và học trong các chương tiếp theo, từ đó có kế hoạch ôn tập lại kiến thức cũ một cách hệ II. Ma trận đề kiểm tra: 1. Ma trận nhận thức Chủ đề. Tầm quan trọng. Trọng số. 10. 2.Phương trình bậc nhất một ẩn 3.Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn. 1.Khái niệm về phương trình , phương trình tương đương. Làm tròn điểm. Theo ma trận. Thang điểm 10. 2. 20. 0,6. 0,5. 60. 3. 180. 6,2. 6,0. 30. 3. 90. 3,2. 3,5. 290. 10.0. 10.0. 100%. 2. Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận t Nhận biết hức Chủ đề 1. PT bậc Nhận biết nhất một ẩn – khi nào thì Phương trình một pt là pt. Tổng điểm. Vận dụng Thông hiểu Giải được pt đưa về dạng ax+b=0. Thấp. Cao Phối hợp được các phương pháp để giải pt. Tổng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> đưa được về bậc nhất dạng: một ẩn. giải ax + b =0 được pt Số câu 2 Số điểm 1,0 điểm Tỉ lệ % 10% 2. Phương trình tích. quy về dang bậc nhất ax + b = 0 1 0,5 điểm 5%. 2 2,5 điểm 30% Đưa được pt về dạng tích và giải pt tích đó 1 1,5 điểm 15%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3. Phương trình chứa ẩn ở mẫu Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 1,5 điểm 15%. Giải pt chứa ẩn ở mẫu 1 1,5 điểm 15%. 4. Giải bài toán bằng cách lập pt Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng. 5 4,0 điểm 40%. 2 1,0 điểm 15%. 2 2,5 điểm 30%. 2 3,0 điểm 30%. 1 1,5 điểm 15% Vận dụng kiến thưc giải pt để giải được bài toán bằng cách lập pt 1 3,0 điểm 30% 2 3,5 điểm 25%. III. Đề bài: Câu 1 : (2 điểm) Cho phương trình ( m – 2 ) . x + 3 = 0 ( m là hằng số) a) Với giá trị nào của m thì pt trên là pt bậc nhất một ẩn? b) Giải phương trình khi m = 5 Câu 2: (4,5 điểm) Giải các phương trình sau a) 3x 1 7 x 11 b) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0 2x 3 2x 6 c) x 1 x 2 ( x 1)( x 2). 1 3,0 điểm 30% 8 10 điểm 100%.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: (3điểm) Một đội thợ mỏ khai thác than, theo kế hoạch mỗi ngày phải khai thác được 55 tấn than. Khi thực hiện, mỗi ngày đội khai thác được 60 tấn than. Do đó, đội đã hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày mà còn vượt mức 15 tấn than. Hỏi theo kế hoạch, đội phải khai thác bao nhiêu tấn than? x 5 x 4 x 3 x 2 Câu 4 : (0,5điểm) Giải phương trình sau: 2009 2010 2011 2012 IV.Đáp án và biểu điểm :. Bài Nội dung 1a Pt ( m – 2 ) . x + 3 = 0 ( ẩn x) là pt bậc nhất một ẩn khi m-2 0 ⇔ m 2 1b Khi m = 5 ta có pt : 3x + 3 = 0 ⇔ 3x = - 3 ⇔ x = -1 Vậy pt có nghiệm x = - 1 2a 3x 1 7 x 11 ⇔ 3x – 7x = - 11 – 1 ⇔ - 4x = - 12 ⇔ x = 3 Vậy tập nghiệm của pt là S = { 3 } 2b 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0 ⇔ 3x. (x – 2) – 5( x – 2) = 0 ⇔ ( x - 2 ) . ( 3x – 5 ) = 0 Suy ra x – 2 = 0 hoặc 3x – 5 = 0 *) x – 2 = 0 ⇒ x = 2;. 5. *) 3x – 5 = 0 ⇒ x = 3 5. Vậy pt có tập nghiệm là S ={2; 3 } 2d. 3. 2x 3 2x 6 x 1 x 2 ( x 1)( x 2). (*) ĐKXĐ của pt (*) là x 1 ; -2 PT (*) 2x. ( x + 2) + (3 – 2x).(x – 1) = 6 2x2 + 4x +3x – 3 -2x2 + 2x = 6 9x = 9 x = 1 ( Không TMĐK) Vậy pt đã cho vô nghiệm Gọi x là số ngày đội phải khai thác theo kế hoạch( x>0, ngày). Số ngày đội khai thác trong thực tế là :x – 2( ngày) Theo kế hoạch thì lượng than khai thác được là : 55x ( tấn) Lượng than khai thác trong thực tế là : 60( x – 2)( tấn) Theo bài ra ta có phương trình : 60(x-2) – 55x = 15 60x – 120 – 55x = 15 5x = 135. Điểm 1 0,5 0, 5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25. 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> x=27( t/m). Vậy số than đội phải khai thác theo kế hoạch là: 27 . 55 = 1485 (tấn) 4. x − 5 x − 4 x −3 x −2 + = + 2009 2010 2011 2012 x−5 x−4 x−3 x−2 ( −1)+( − 1)=( −1)+( − 1) 2009 2010 2011 2012 x −2014 x − 2014 x −2014 x − 2014 + = + 2009 2010 2011 2012 1 1 1 1 (x-2014).( + − − ¿ =0 2009 2010 2011 2012 1 1 1 1 Vì 2009 + 2010 − 2011 − 2012 ¿ 0. Nên x - 2014 = 0 hay x = 2014 Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.. 1 0,5. 0,5.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>