Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai 24 Nuoc Dai Viet ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Baøi 24 Tieát 97. TRÍCH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tượng Nguyễn Trãi đọc Bình Ngô đại cáo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I ) TÌM HIỂU CHUNG VĂN BẢN. 1/ Tác giả : Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442 ) . Hiệu Ức Trai – quê Thường Tín, Hà Tây . Con của Tiến sĩ Nguyễn Phi Khanh, cháu ngoại Tư Đồ Trần Nguyên Đán . Bản thân đỗ Tiến sĩ (năm 1400) – Làm quan nhà Hồ . Tham gia khởi nghĩa Lam Sơn (năm 1417 ) - Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. * Thể thơ Hán – Nôm (Ức Trai thi tập -Quốc Âm thi tập - Dư địa chí - Côn Sơn ca …) . * Tác phẩm tiêu biểu : Bình Ngô đại cáo ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Khu di tích Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toàn cảnh đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn (Chí Linh).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Côn Sơn là một vùng núi đất và sỏi kết cao xấp xỉ 200m , rộng trên 1km2 , thuộc xã Cộng Hòa , huyện Chí Linh , Hải Dương.Với phong cảnh u tích , điển hình là rừng thông mã vỉ. Đền thờ Nguyễn Trãi với rừng thông bạt ngàn , nằm trong quần thể di tích Côn Sơn.. Năm 2001 đền thờ Nguyễn Trãi được khởi công xây dựng tại Thanh Hư động xưa.Khánh thành vào ngày 16 tháng 8 năm Nhâm Ngọ (2002) nhân kỷ niệm 560 năm ngày mất của danh nhân..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chủ Tịch HỒ CHÍ MINH. Dịch bia Nguyễn Trãi TẠI DI TÍCH CÔN SƠN. (15 - 2 -1965).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2) Tác phẩm. - Thể loại: Cáo. là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Giống: + Văn phong: Thể văn nghị luận cổ, sử dụng văn biền ngẫu, lí lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ + Người viết: Vua, chúa, thủ lĩnh phong trào - Khác nhau: Mục đích + Cáo: Trình bày chủ trương, công bố kết quả + Hịch: cổ vũ, thuyết phuc, kêu gọi, động viên + Chiếu: ban bố mệnh lệnh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> • Hòan cảnh: Bài cáo ra đời sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi hoàn toàn (1428).. •Bố cục: Tác phẩm “ Bình Ngô đại cáo” gồm có 4 phần 1 - Nêu luận đề: lập trường chính nghĩa 2 - Tố cáo tội ác giặc Minh . 3 - Quá trình cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 4 – Tuyên bố hoà bình, độc lập..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO Cái văn : nhân nghĩa chi cử , yếu tại an dân ; điếu phạt chi sư , mạc tiên khử bạo . Duy ngã Đại Việt chi quốc , thực vi văn – hiến chi bang . Sơn xuyên chi phong vực ký thù , Nam Bắc chi phong – tục diệc dị . Tự Triệu Đinh Lê Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc , dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương . Tuy cường nhược thi hữu bất đồng , nhi hào kiệt thế vị thường phạp . Cố Lưu Cung tham công dĩ thủ bại ,nhi Triệu Tiết đại dĩ xúc vong . Toa Đô ký cầm ư Hàm-Tử quan ,Ô Mã hựu ế ư Bạch Đằng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Từng nghe :. Tư tưởng nhân Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân , Quân điếu phạt trước lo trừ bạo . Như nước Đại Việt ta từ trước , Vốn xưng nền văn hiến đã lâu , Núi sông bờ cõi đã chia , Phong tục Bắc Nam cũng khác . Từ Triệu , Đinh , Lý , Trần bao đời xây nền độc lập , Cùng Hán , Đường , Tống , Nguyên mỗi bên xưng đế một phương , Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau . Song hào kiệt đời nào cũng có . Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại , Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong , Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô , Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã . Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi .. nghĩa. Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc. Dẫn chứng lịch sử.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II ) Phân tích 1/ Nguyên lí nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. - Lấy dân làm gốc , lo cho dân. =>Tư tưởng tiến bộ vượt thời đại..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2 / Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc :. “Nước Đại Việt ta … … nền văn hiến … Núi sông …đã chia Phong tục …cũng khác Từ Triệu,Đinh,Lý,Trần … Cùng Hán,Đường,Tống,Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.” - Liệt kê, so sánh, lập luận chặt chẽ, có. sức thuyết phục. - > Khẳng định ý thức độc lập của nước Đại Việt..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THẢO LUẬN - Nhiều ý kiến cho rằng ý thức dân tộc ở đoạn trích nước Đại Việt ta là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ Sông núi nước Nam (lớp 7). Vì sao? Chỉ ra yếu tố nào tiếp nối, yếu tố nào phát triển?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Sông núi nước Nam. Nước Đại Việt ta. Ý thức độc lập dân xây dựng trên hai yếu tố: - Lãnh thổ - Chủ quyền. Ý thức độc lập dân tộc tiếp nối hai yếu tố và bổ sung thêm ba yếu tố: - Văn hiến - Phong tục tập quán - Lịch sử -> Như vậy tư tưởng của Nguyễn Trãi có sự tiếp nối và phát triển hơn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Sức mạnh của nhân nghĩa, của độc lập dân tộc “Lưu Cung … thất bại, Triệu Tiết … tiêu vong, … bắt sống Toa Đô, … giết tươi Ô Mã. Chứng cứ còn ghi.” -> Chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, niềm tự hào của dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA. Yên dân bảo vệ đất nước. Trừ bạo Giặc Minh xâm lược. CHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC ĐẠI VIỆT Nền văn hiến. Lãnh thổ riêng. Phong tục riêng Lịch sử riêng. SỨC MẠNH CỦA CHÍNH NGHĨA, CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC. Chế độ, chủ quyền riêng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?“Sông núi nước nam”-“Bình Ngô đại cáo” được coi là hai bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Vậy chúng có những điểm nào giống nhau về nội dung ? Cùng thể hiện ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào dân tộc, cùng khẳng định sức mạnh của lòng yêu nước của chân lí chính nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sức mạnh nhân nghĩa của lòng yêu nước, của độc lập dân tộc ở “ Nước Đại Việt ta” có gì khác với bài “ Sông núi nước nam”? Sông núi nước Nam: Khẳng định sức mạnh của chân lí chính nghĩa, của độc lập dân tộc. Kẻ xâm lược là giặc bạo tàn, làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời sẽ chuốc lấy thất bại hoàn toàn *. Đó là điều dự đoán và khẳng định. - Bình Ngô đại cáo: Nguyễn Trãi đưa ra minh chứng đầy thuyết phục về sức mạnh của nhân nghĩa, của chân lí: Tác giả lấy chứng cớ còn ghi để chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa, thể hiện niềm tự hào dân tộc Đã được thực tế chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuyên ngôn độc lập ( Hå ChÝ Minh) Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc ……………………………………… Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã Hå ChÝ Minh (02-09-1945) thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> DẶN DÒ. Làm BT 6/69: Vẽ sơ đồ trình tự lập luận đoạn trích Học bài:“Nước Đại Việt ta”, học ghi nhớ. Soạn bài “Bàn luận về phép học của Nguyeãn Thieáp”(tt).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TẠM. BIỆT.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×