Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

HIEN TUONG TU NHIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.59 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thời gian thực hiện: 3tuần Từ ngày: 23/ 03  11/04/2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> MỞ CHỦ ĐỀ - Chuẩn bị một số tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên, đảobiển cả . - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về sinh hoạt , hoạt động mùa hè , đi tắm biển – đi du lịch – bơi lội . - Tranh về cảnh mùa hè , trời nắng gắt , mưa rào. - Quần áo trang phục dành cho mùa hè. - Cùng trẻ trò chuyện những nơi trẻ được đến chơi hay tham quan , hỏi trẻ đã từng đi tắm biển? biển có lợi ích gì? Nguy hiểm gì đối với chúng ta. - Cho trẻ mang những hình ảnh , ảnh chụp của bản thân và gia đình khi đi chơi ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KẾ HOẠCH TUẦN. CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Tuần 1: Từ ngày 23/03/2015  27/03/2015 Ngày / Tên HĐ Đón trẻ Điểm danh Thể dục sáng. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 23/03 24/03 25/03 26/03 27/03 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về nước và các hiện tượng tự nhiên. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu trong tháng qua. - Cho các cháu thực hiện với bảng điểm danh hằng ngày. Khởi động: - Trẻ đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô. Trọng động: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao.. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải ln cao.. + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. 90o + Bật nhảy lên cao.. Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi TC: uống nước chanh HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. - DHVĐ:. Cho Tôi Đi Làm Mưa Với. So Sánh Nhiều Hơn – Ít Hơn. Nhảy Qua Rảnh Nước -TCVĐ : Chuyền Bóng. - Chuyện :. Cóc Kiện Trời. Nước Ở Xung Quanh Bé.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Vẽ Mưa Rơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Hoạt động góc. - Cho các cháu ra vườn quan sát các vòi phun nước đang tưới cây, cỏ TCVĐ: Trời Mưa - Chơi tự do. - Cho các cháu quan sát cá bơi ở hồ nước của trường TCVĐ: Trời Nắng Trời Mưa - Chơi tự do. - Cho các cháu quan sát bầu trời Chơi: “Trời Mưa” - Chơi tự do. - Cho các cháu ra sân quan sát bầu trời và các hiện tượng thiên nhiên. - Chơi vận động: Lá Và Gió. - Chơi tự do.. - Cho các cháu quan sát nắng, gió và các hiện tượng thiên nhiên xung quanh. - Chơi: Trời Nắng, Trời Mưa. - Chơi tự do.. Góc xây dựng:  Đề Tài:  Xây Ao Thả Cá  Xây Bãi Biển Mùa Hè I. Yêu Cầu: - Thể hiện tốt vai chơi của mình - Biết bố cục công trình hợp lý, có sáng tạo - Giáo dục trẻ yêu quí công trình xây dựng II. Chuẩn Bị: - Xe kéo gạch, gỗ , cây xanh, cầu trượt nước , dù, bàn ghế đồ chơi lắp ráp - Vỏ sò , hạt gấc , bồn hoa , cá … III. Hướng Dẫn: - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số bể bơi tháp nước , bãi biển mùa hè mà trẻ đã được đến … - Cùng trẻ phác thảo về sơ đồ công viên nước, bể bơi, bãi biển có bàn ghế , dù che , có rất nhiều người trên bãi biển, nhà hàng , quán ăn … cây xanh , khu để phao bơi - Cô cùng chơi với trẻ giúp trẻ cách bố trí các khu chơi - Trồng cây xanh, bông hoa, sắp xếp ghế đá vào khu chơi cho phong phú và đẹp mắt. - Cô gợi hỏi và nói về lăng Bác ,và nhà sàn , ao cá …vườn hoa - Cùng trẻ bàn về cách xây lăng Bác , và nhà sàn - Liên kết với nhóm chơi : Bán hàng , lắp ráp - Cô cùng chơi với trẻ giúp trẻ cách bố trí các khu chơi - Gợi ý để trẻ sáng tạo và xây đầy đủ hoàn thành công trình xây của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> mình - Nhận công trình xây dựng của các bạn và mời các góc chơi khác đến tham quan Góc tạo hình: Vẽ, Nặn, Xé, Dán , Các Nguồn Nước  Chuẩn Bị: - Cô chuẩn bị mẫu tô màu , bút màu , hồ dán , giấy thủ công , để các cháu tự làm cùng cô trang trí tranh chủ đề - Bút màu , hột hạt , đất nặn để các cháu chơi tô màu xếp hạt lên hình , nặn xé và xé - Cô gợi ý và cùng làm với các cháu, giúp các cháu sáng tạo và hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu của cô. Góc thư viện:  Làm Sách Theo Chủ Đề Cùng Cô.  Xem Sách Truyện Tranh Chữ To.  Xem Tranh Anh Về Nguồn Nước , Một Số Sách Truyện Về Thiên Nhiên *Chuẩn Bị: - Một số tranh ảnh về chủ đề. - Sách báo, truyện tranh, ảnh về các nguồn nước , phong cảnh quê hương thủ đô hà nội – bác hồ - Kéo, hồ dán… - Cô cùng chơi với trẻ, tô màu cắt dán và làm sách. Góc học tập:  Giải Câu Đố Về Bốn Mùa  Làm Thí Nghiệm Sự Bốc Hơi Của Nước  Chơi Lô Tô, Đô Mi Nô , Ghép Tranh Theo Nội Dung Chủ Đề  So Sánh Rộng Hẹp – Cao Thấp … Phân Nhóm , Đong Đo … *Chuẩn Bị: - Một số câu đố về 4 mùa - 01 bình nước để ở trong lớp và cho các cháu quan sát hàng ngày - Lô tô , đô mi nô - Một số đồ dùng : khăn rộng – hẹp - Ghế cao – thấp - Một số đồ dùng để cho các cháu phân nhóm , so sánh nhiều – ít – đong đếm Góc thiên nhiên: Thí Nghiệm Vật Chìm Nổi Ơ Nước  Chơi Đong Nước , Cát …  Thí Nghiệm Sự Cần Thiết Của Nước Đối Với Cây  Chăm Sóc Cây Kiểng  Đào Ao Thả Cá *Chuẩn Bị: - Một số xô xách nước, xẻng. - Để cho các cháu chơi - Cô cùng trẻ ra sân chăm sóc cây, tưới cây và cùng đào ao cá. Làm thí nghiệm vật gì chìm, vật gì nổi….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vệ Sinh -Ăn Trưa Ngủ Trưa. - Rèn cho trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống như ho, ngáp biết lấy tay che miệng, không nói chuyện khi ăn,…. - Sau khi ăn xong trẻ biết để bát, thìa đúng nơi quy định và cất – ghế gọn gàng. - Biết giúp cô trực nhật giờ ăn – ngủ theo lịch phân công.. HOẠT - Ôn hát ĐỘNG vận động CHIỀU “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với” Chơi: Trời Mưa. Tr ả Trẻ:. - Cho các cháu tập đọc một số bài đồng dao, ca dao về thời tiết. Chơi: Gánh Gánh Gồng Gồng. - Cho các cháu làm quen câu chuyện “Cóc Kiện Trời ” Chơi: “Trời Mưa”. - Kiểm tra thao tác vệ sinh cá nhân trẻ. - Giáo dục các cháu giữ gìn vệ sinh thân thể, tắm gội sạch sẽ thường xuyên. Vì mùa hè nóng nực.. - Tổ chức cho các cháu sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương nhận xét bé ngoan.. - Nêu gương, cắm cờ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trường.. Khối trưởng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ hai, ngày 23tháng 03năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Cho các cháu quan sát tranh vẽ các hiện tượng thiên nhiên trên tường. - Cho các cháu thực hiện bảng điểm danh hằng ngày. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao. + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. + Bật nhảy lên cao. 3. HOẠT ĐỘNG HỌC:  NDTT: Dạy hát vận động Cho Tôi Đi Làm Mưa Với  NDKH: Nghe hát “Mưa Rơi”  TCVĐ: “Mưa To, Mưa Nhỏ” a. Mục đích yêu cầu: - Cháu kết hợp vận động minh họa nhịp nhàng bài “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. - Chú ý nghe cô hát, cảm nhận được giai điệu êm dịu của bài hát “mưa rơi”. - Chơi tốt trò chơi âm nhạc. b. Chuẩn bị: - Đàn, ti vi, đầu máy, dĩa nhạc. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: *Cho c/c chơi TC: “Trời Mưa” Trò chuyện với c/c về trời mưa, tác dụng của mưa.  Hoạt động trọng tâm: - Cô đàn và hát cho c/c nghe 1 lần. - Cô giới thiệu bài hát: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. Nhạc và lời: Hoàng Hà. - Cháu hát theo đàn. *Đọc thơ: Mưa. *Hát vận động minh họa: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. Mưa cho cây tốt tươi, cây lá đâm chồi nẩy lộc, cỏ hoa xanh tốt. *Cô hát: “Mưa Rơi”. - Thi nhau hát vận động: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. *Mở dĩa cho c/c nghe “Mưa Rơi” lần 2. - Nhóm thi nhau biểu diễn: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. *Đọc thơ: Gió. - Những đám mây được gió đưa đi khắp nơi, làm hạt mưa giúp cho đời, không phí hoài. Hoạt Động Của Trẻ  Cháu chơi.  Cháu chú ý nghe.  Cháu hát 1 – 2 lần.  Cháu đọc thơ mưa.  Cháu hát kết hợp vận động 1 -2 lần.  Cháu chú ý nghe.  Cháu hát theo tổ nhóm.  Cháu chú ý nghe.  Nhóm nam, nữ thi nhau hát vận động..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> rong chơi. - Mưa rất có ích cho con người và mọi vật, bây giờ c/c làm mưa nhé! *Chơi TC: “Mưa To , Mưa Nhỏ”. - Khi cô lắc trống nhỏ c/c làm mưa nhỏ đi chậm và hát nhỏ. Khi cô lắc trống lớn c/c làm mưa to, đi nhanh và hát to. - Tổ chức cho c/c chơi. - Cô bắt nhịp bài hát và lắc trống. Cháu hát và làm theo nhịp điệu trò chơi.  Kết thúc hoạt động: *Hát: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”  Kết thúc..  Cháu chú ý nghe cô giải thích..  Cháu chơi.. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cho các cháu ra vườn quan sát các vòi phun nước đang tưới cây, cỏ - TCVĐ: Trời Mưa - Chơi tự do 5. HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc xây dựng:. Trọng tâm: Góc phân vai: Bán nước giải khát - Góc xây dựng : Xây công viên nước - Góc sách : Xem sách và tranh ảnh về các nguồn nước - Góc thiên nhiên : Chơi với cát và nước 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Rèn cho trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống như ho, ngáp biết lấy tay che miệng, không nói chuyện khi ăn,… - Sau khi ăn xong trẻ biết để bát, thìa đúng nơi quy định và cất ghế gọn gang - Biết giúp cô trực nhật giờ ăn – ngủ theo lịch phân công. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn hát vận động “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với” - Chơi: Trời Mưa 8. TRẢ TRẺ: - Nêu gương, cắm cờ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trường. 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: CS89............................................................................................................... CS90............................................................................................................... CS91…………………………………………………….......................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba, ngày 24tháng 3 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Cho các cháu quan sát tranh vẽ các hiện tượng thiên nhiên trên tường. - Cho các cháu thực hiện bảng điểm danh hằng ngày. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao. + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. + Bật nhảy lên cao. 3. HOẠT ĐỘNG HỌC: ĐẾM VÀ SO SÁNH TRONG PHẠM VI 4 a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đong nước và đếm số ca nước đong được ở mỗi chai. - Biết so sánh nhiều hơn – ít hơn khi đong nước xong. b. Chuẩn bị: - 1 thau nước – 1 lọ phẩm màu xanh ( đỏ ) - 2 cái ca nhỏ , chậu để đong nước , 2 cái phễu - 4 cái chai trong suốt ( 2 lớn – 2 nhỏ ) c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Cho các cháu hát “ Tập Rửa Mặt ” - Các con ơi! Muốn rửa mặt cho sạch thì phải nhúng khăn vào đâu? - Mỗi khi con khát nước con phải làm gì? Vậy nước có cần thiết cho đời sống con người không?  Hoạt động trọng tâm: - Các con nhìn xem cô có những gì đây? Hiện giờ thau nước này không có màu và nó trong suốt. Các con nhìn xem cô cho gì vào nước này. Nước đã đổi màu xanh rồi - Bây giờ tất cả các con chú ý cô hướng dẫn các con đong nước nhé. - Cô dùng 1 cái ca múc nước ở thau và đổ đầy vào 2 cái chai này. - Trước hết cô đong nước và đổ vào chai nhỏ hơn. + Cô đong từng ca nước 1 đổ vào chai nhỏ ( đầy ) + 1, 2, 3, ( 3 ca nước ) + Tất cả là mấy ca nước? Chai nhỏ đựng được 3 ca nước đã đầy rồi.. Hoạt Động Của Trẻ  Cháu hát và làm động tác.  Vào nước.  Uống nước..  Thau nước, 1 cái ca.  2 cái chai , 1 chai to hơn , 1 chai nhỏ hơn  Màu xanh.  Cháu đếm số ca nước.  3 ca nước..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Các cháu chú ý xem chai to đựng được mấy ca nước thì đầy nhé. - Cô đong từng ca nước 1 và đổ vào chai to hơn. - Yêu cầu các cháu đếm số ca nước cô đong (1,2,3,4) 4 ca nước. - Chai to đựng được mấy ca nước?  1,2,3,4. tất cả là 4 ca nước.  Vậy chai nhỏ, và chai to, chai nào đựng  4 ca được nhiều nước hơn?  Chai to đựng được nhiều nước  Vì sao con biết? hơn  Chai nào đựng đượcít nước hơn? Vì sao?  Vì chai to đựng được 4 ca nước. *Cô đổ nước ra thau và cho các cháu đong  Còn chai nhỏ chỉ đựng được có lại. 3 ca. - Mời 2 cháu lên đong thi đua. - Khi các cháu đong nước. Cô lưu ý nhắc nhở các cháu múc đầy ca và đổ từ từ vào  Cháu thi đua đong nước và đếm phểu để nước không đổ ra ngoài, yêu cầu số ca ở mỗi chai và so sánh nói các cháu đếm số ca nước ở mỗi chai. đúng từ nhiều hơn – ít hơn. - Cho nhiều cháu được thực hiện.  Kết thúc hoạt động:  Lần lượt cho các cháu thực hiện *Đọc thơ: “Mưa”  Kết thúc. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cho các cháu quan sát cá bơi ở hồ nước của trường - TCVĐ: Trời Nắng Trời Mưa - Chơi tự do 5. HOẠT ĐỘNG GÓC:. Trọng tâm: Góc phân vai: Bán nước giải khát - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc sách: Xem sách và tranh ảnh về các nguồn nước - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Rèn cho trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống như ho, ngáp biết lấy tay che miệng, không nói chuyện khi ăn,… - Sau khi ăn xong trẻ biết để bát, thìa đúng nơi quy định và cất ghế gọn gang - Biết giúp cô trực nhật giờ ăn – ngủ theo lịch phân công. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho các cháu tập đọc một số bài đồng dao, ca dao về thời tiết. - Chơi: Gánh Gánh Gồng Gồng 8. TRẢ TRẺ: - Nêu gương, cắm cờ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trường. 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: CS38............................................................................................................... CS88…………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CS50................................................................................................................ Thứ tư, ngày 25tháng 03 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Cho các cháu quan sát tranh vẽ các hiện tượng thiên nhiên trên tường. - Cho các cháu thực hiện bảng điểm danh hằng ngày. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao. + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. + Bật nhảy lên cao. 3. HOẠT ĐỘNG HỌC:. Nhảy Qua Vũng Nước *TCVĐ: Chuyền Bóng a. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết nhún 2 chân lấy đà và bật mạnh qua vạch mức (vũng nước ). - Phát triển cơ chân và sức mạnh của toàn thân. - Chú ý chơi TC vận động “Chuyền Bóng” rèn luyện sự cẩn thận , khéo léo của đôi tay khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định khi chuyền bóng theo yêu cầu của cô. b. Chuẩn bị: - Vạch mức làm các vũng nước. - Bóng nhựa. - Sân bãi, rộng, sạch. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Khởi động:  Hát bài “Trời nắng trời mưa” kết hợp đi kiễng gót, đi bằng gót chân, chạy chậm, nhanh dần chuyển về thành 3 hàng ngang.  Hoạt động trọng tâm: Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao. + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. + Bật nhảy lên cao.. Hoạt Động Của Trẻ  Trẻ hát kết hợp thực hiện theo hiệu lệnh của cô.  3 lần  2lần x 8nhịp  2lần x 8nhịp  2lần x 8nhịp  2lần x 8nhịp.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b. Vận động cơ bản: *Vận động cơ bản : Nhảy Qua Rảnh Nước - Hôm qua trời mưa to quá, tạo thành nhiều vũng nước muốn qua được những vũng nước này, các con phải chú ý nhún người xuống và lấy đà bật nhẹ nhàng qua những vũng nước, kẻo ướt hết người. - Tổ chức cho các cháu thực hiện (vừa dạo chơi vừa bật ) cô lưu ý kỹ năng bật của các cháu. *Trò chơi vận động: “ Chuyền Bóng ” - Cho các cháu chia làm 2 đội, đứng 2 hàng dọc và cho các cháu chuyền bóng qua trái phải, trên, dưới theo yêu cầu của cô. - Tổ chức cho các cháu chơi với hình thức thi đua  Hoạt động kết thúc Hồi tĩnh: Trò chơi “ Ngửi hoa” Các con ngửi mùi hương của hoa, hít thở không khí trong lành và vệ sinh thân thể sạch sẽ sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh.  Trẻ xem làm mẫu.  Trẻ thực hiện  Trẻ thực hiện  2 – 3 trẻ thực hiện  Trẻ thực hiện  Trẻ hít thở nhẹ nhàng. VẼ MƯA RƠI a. Mục đích yêu cầu: - Cháu biết dùng kỹ năng đã học để vẽ những nét xiên, ngắn, dài làm mưa rơi. - Biết vẽ thêm một số chi tiết khác như mây đen, cỏ, cây, hoa, lá … - Qua hoạt động biết ích lợi của mưa với đời sống hàng ngày. b. Chuẩn bị: - Tranh mẫu gợi ý cho trẻ. - Tập, bút màu. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: *Hát: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”.  Hoạt động trọng tâm: Khi trời mưa xuống c/c thấy không khí như thế nào? - Còn những giọt nước mưa thì sao? - Những giọt nước mưa từ trên trời rơi xuống, giọt thì to, giọt thì nhỏ, mưa khắp nơi, khắp bầu trời, mặt đất. - C/c có thích vẽ mưa không? - Cho c/c quan sát tranh mẫu và đàm thoại. *Đọc thơ: Mưa . Và đi về bàn vẽ. - Cô nhắc c/c tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cháu vẽ, cô bao quát và nhắc nhở c/c khi cần.. Hoạt Động Của Trẻ  Cháu hát và làm động tác mát mẻ.  Cháu trả lời tự do..  Cháu quan sát đàm thoại.  Cháu đọc thơ và đi về bàn vẽ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Động viên cháu vẽ thêm mây, cỏ … Nhận xét sản phẩm. - Cháu trưng bày sản phẩm lên kệ. - Cô nhận xét chung. - Mời cháu chọn sản phẩm cháu thích. - Cô nhận xét sản phẩm đạt, sản phẩm chưa đạt.  Hoạt động kết thúc *Nghe hát: “Mưa Rơi”  Kết thúc..  Cháu trưng bày sản phẩm lên kệ.  - Cháu chọn sản phẩm cháu thích.. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cho các cháu quan sát bầu trời - Chơi: “Trời Mưa” - Chơi tự do 5. HOẠT ĐỘNG GÓC:. Trọng tâm: Góc phân vai: Bán nước giải khát - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc sách: Xem sách và tranh ảnh về các nguồn nước - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Rèn cho trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống như ho, ngáp biết lấy tay che miệng, không nói chuyện khi ăn,… - Sau khi ăn xong trẻ biết để bát, thìa đúng nơi quy định và cất ghế gọn gang - Biết giúp cô trực nhật giờ ăn – ngủ theo lịch phân công. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho các cháu làm quen câu chuyện “Cóc Kiện Trời ” - Chơi: “Trời Mưa” 8. TRẢ TRẺ: - Nêu gương, cắm cờ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trường. 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: CS4................................................................................................................. CS6................................................................................................................. CS109............................................................................................................. Thứ năm, ngày 26 tháng 03năm 2015. 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Cho các cháu quan sát tranh vẽ các hiện tượng thiên nhiên trên tường. - Cho các cháu thực hiện bảng điểm danh hằng ngày. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. + Bật nhảy lên cao. 3. HOẠT ĐỘNG HỌC:. Truyện CÓC KIỆN TRỜI a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ chú ý nghe chuyện, hiểu nội dung câu chuyện. - Nhớ tên 1 số nhân vật trong chuyện. - Trả lời tốt câu hỏi đàm thoại. b. Chuẩn bị: - Mô hình theo nội dung câu chuyện - Tranh cắt rời: c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Cho các cháu chơi TC: “ Con Cóc” - Các con thấy con cóc bao giờ chưa? - Con cóc tuy bé nhỏ nhưng rất thông minh và mưu trí , có 1 câu chuyện kể về con cóc bé tí mà kiện được cả ông trời đấy . Các con muốn biết vì sao mà “ Cóc Kiện Trời ” không nào?  Hoạt động trọng tâm: - Cô kể chuyện lần 1 ( kèm mô hình ) + Cô mới kể câu chuyện gì? + Vì sao cóc lại kiện trời? Qua câu chuyện các con thấy nước có cần thiết cho mọi người, mọi con vật và cỏ cây không ? *Hát “ Cho Tôi Đi Làm Mưa Với ” - Cô kể tóm tắt lần 2 và kết hợp đặt câu hỏi trong khi kể. + Cùng đi lên trời với cóc có những con vật nào? + Lên tới cổng trời cóc đã làm gì? + Ngọc hoàng cho ai ra trị cóc? + Cóc đã làm gì để trị gà, chó, và đám lính? + Cuối cùng ngọc hoàng đã làm gì? *Cho các cháu chơi : “ Trời Mưa ” - Cháu chơi và về chổ chơi ghép tranh. - Cho các cháu ghép hoàn chỉnh bức tranh - Và mời từng nhóm kể lại nội dung bức tranh mình vừa ghép.  Hoạt động kết thúc *Đọc : “ Con Cóc Là Cậu Ông Trời Nếu Ai Đánh Cóc Thì Trời Đánh Cho ” Kết thúc. Hoạt Động Của Trẻ  Cháu chơi..  Cháu chú ý nghe.  “ Cóc Kiện Trời ”  Vì 3 năm không có mưa..  Cháu hát và chuyển đội hình.  Cọp , gấu, cáo ….  Đánh trống.  Cho đàn gà ra mổ cóc.  Cháu tự nói.  Cho cả lớp cùng nói câu nói của ngọc hoàng.  Cháu chia thành 4 nhóm và ghép tranh.  Cháu kể lại nội dung bức tranh vừa ghép..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cho các cháu ra sân quan sát bầu trời và các hiện tượng thiên nhiên. - Chơi vận động: Lá Và Gió. - Chơi tự do. 5. HOẠT ĐỘNG GÓC: Trọng tâm: Góc phân vai: Bán nước giải khát - Góc xây dựng: Xây công viên nước - Góc sách: Xem sách và tranh ảnh về các nguồn nước - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước. 6.VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Rèn cho trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống như ho, ngáp biết lấy tay che miệng, không nói chuyện khi ăn,… - Sau khi ăn xong trẻ biết để bát, thìa đúng nơi quy định và cất ghế gọn gang - Biết giúp cô trực nhật giờ ăn – ngủ theo lịch phân công. 7.HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Kiểm tra thao tác vệ sinh cá nhân trẻ. - Giáo dục các cháu giữ gìn vệ sinh thân thể, tắm gội sạch sẽ thường xuyên. Vì mùa hè nóng nực. 8.TRẢ TRẺ: - Nêu gương, cắm cờ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trường. 9.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: CS50............................................................................................................... CS56............................................................................................................... CS64............................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Thứ sáu, ngày 10 tháng 04 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Cho các cháu quan sát tranh vẽ các hiện tượng thiên nhiên trên tường. - Cho các cháu thực hiện bảng điểm danh hằng ngày. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao. + Bụng lườn: 2 tay chống hông, quay người sang trái, sang phải 90o. + Bật nhảy lên cao. 3. HOẠT ĐỘNG HỌC:. Nước Ở Xung Quanh Bé a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được nước ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta. - Các nguồn nước, đặc điểm của nước. - Trẻ biết được ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối loài vật.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về các nguồn nước. - 1 ly nước ( đựng trong ly thủy tinh ). c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Cho các cháu hát “ Trời Nắng , Trời Mưa”  Hoạt động trọng tâm: - Mưa từ đâu rơi xuống vậy? - Ngoài nước mưa ra con còn biết nguồn nước nào nữa? Cô và các cháu trò chuyện về một số nguồn nước : Nước máy, nước giếng, nước ở sông , hồ, ao, biển … - Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước. - Cho trẻ quan sát thí nghiệm: Cô rót nước vào 1 cái ly thủy tinh và thả 1 viên nước đá vào ly nước. Hỏi các cháu có nhìn thấy viên đá màu gì không? - Cho trẻ nếm thử nước – Cháu nếm nước, quan sát nước xong và yêu cầu các cháu nêu nhận xét. - Nước không có màu, không có mùi, không có vị , trong suốt đó là nước sạch. - Cho các cháu chơi “ Đi Theo Tiếng Mưa Rơi ” - Mưa to đi nhanh, mưa nhỏ đi chậm. - Trò chuyện với trẻ về ích lợi của nước đối với đời sống của con người, con vật, cây cối ….. - Cho trẻ xem 2 chậu cây đậu ( 1 chậu héo, 1 chậu tươi ) Và cho các cháu nêu nhận xét về 2 chậu đó. - Cô cho các cháu biết 1 chậu tươi tốt là nhờ được tưới nước đầy đủ, 1 chậu cây lá héo vì không được tưới nước. - Hỏi các cháu khi khát nước phải làm gì? - Giáo dục các cháu ăn uống đủ nước ,và dùng nước tiết kiệm …  Hoạt động kết thúc *Nghe và hát theo bài : “ Cho Tôi Đi Làm Mưa Với ”  Kết thúc. Hoạt Động Của Trẻ  Các cháu hát + vận động.  Từ trên trời rơi xuống.  Cháu kể.  Không có màu  Cháu quan sát , nếm nước và nêu nhận xét.  Cháu nêu nhận xét. . Cháu hát. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: - Cho các cháu quan sát nắng, gió và các hiện tượng thiên nhiên xung quanh. - Chơi: Trời Nắng, Trời Mưa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Chơi tự do. 5 . HOẠT ĐỘNG GÓC: Trọng tâm: Góc phân vai: Bán nước giải khát - Góc xây dựng : Xây công viên nước - Góc sách : Xem sách và tranh ảnh về các nguồn nước - Góc thiên nhiên : Chơi với cát và nước. 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Rèn cho trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống như ho, ngáp biết lấy tay che miệng, không nói chuyện khi ăn,… - Sau khi ăn xong trẻ biết để bát, thìa đúng nơi quy định và cất ghế gọn gang - Biết giúp cô trực nhật giờ ăn – ngủ theo lịch phân công. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tổ chức cho các cháu sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương nhận xét bé ngoan. 8. TRẢ TRẺ: - Nêu gương, cắm cờ. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. - Trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ ở trường. 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: CS25............................................................................................................... CS26............................................................................................................... C88.................................................................................................................. ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ .........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 2. MÙA HÈ Tuần 2: Từ ngày 30/03/04  03/04/ 2015 Ngày / Tên HĐ Đón trẻ Điểm danh. Thể dục sáng. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 30/3 31/3 01/04 02/05 03/05 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về thời tiết mùa hè. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu trong tháng qua. - Cho các cháu thực hiện với bảng điểm danh hằng ngày. Khởi động: - Trẻ đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô. Trọng động: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao.. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải ln cao.. + Bụng lườn: Đứng đưa 2 tay lên cao, cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.. + Bật: Bật tách chân sang 2bên (rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp.. Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi TC: uống nước chanh HOẠT Bò Cao  NDTT: ĐỘNG Dạy hát – Bật CÓ CHỦ “Mùa Hè ĐÍCH Ô– Ném Đến”. Trúng Đích. Ôn: Phân. Quan Sát Trò Chuyện Những Biểu Hiện Nổi Bật Của Mùa.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hè. Biệt To Hơn, Nhỏ Hơn – So VẼ MẶT Sánh Nhiều TRỜI Hơn, Ít Hơn.. Nằm Ngang. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Cho các cháu ra sân quan sát bầu trời và một số hiện tượng thiên nhiên xung quanh. - Chơi TCVĐ : Trời Nắng ,Trời Mưa - Chơi tự do. Cho các cháu quan sát bầu trời mùa hè và trò chuyện về 1 số hiện tượng thiên nhiên xung quanh. - Chơi TCVĐ : Trời Nắng, Trời Mưa.. - Thơ:. Nắng Bốn Mùa -. -. - Tập vẽ ông mặt trời và cảnh vật mùa hè trên nền xi măng. - Chơi: Lá Và Gió. - Chơi tự do.. - - Chơi với đồ chơi ngoài trời.. Hoạt Góc xây dựng: động góc  Đề Tài:  Xây Ao Thả Cá  Xây Bãi Biển Mùa Hè I. Yêu Cầu: - Thể hiện tốt vai chơi của mình - Biết bố cục công trình hợp lý, có sáng tạo - Giáo dục trẻ yêu quí công trình xây dựng II. Chuẩn Bị: - Xe kéo gạch, gỗ , cây xanh, cầu trượt nước , dù, bàn ghế đồ chơi lắp ráp - Vỏ sò , hạt gấc , bồn hoa , cá … III. Hướng Dẫn: - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số bể bơi tháp nước , bãi biển mùa hè mà trẻ đã được đến … - Cùng trẻ phác thảo về sơ đồ công viên nước, bể bơi, bãi biển có bàn ghế , dù che , có rất nhiều người trên bãi biển, nhà hàng , quán ăn … cây xanh , khu để phao bơi - Cô cùng chơi với trẻ giúp trẻ cách bố trí các khu chơi - Trồng cây xanh, bông hoa, sắp xếp ghế đá vào khu chơi cho phong phú và đẹp mắt..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Cô gợi hỏi và nói về lăng Bác ,và nhà sàn , ao cá …vườn hoa - Cùng trẻ bàn về cách xây lăng Bác , và nhà sàn - Liên kết với nhóm chơi : Bán hàng , lắp ráp - Cô cùng chơi với trẻ giúp trẻ cách bố trí các khu chơi - Gợi ý để trẻ sáng tạo và xây đầy đủ hoàn thành công trình xây của mình - Nhận công trình xây dựng của các bạn và mời các góc chơi khác đến tham quan Góc tạo hình: Vẽ, Nặn, Xé, Dán , Các Nguồn Nước  Chuẩn Bị: - Cô chuẩn bị mẫu tô màu , bút màu , hồ dán , giấy thủ công , để các cháu tự làm cùng cô trang trí tranh chủ đề - Bút màu , hột hạt , đất nặn để các cháu chơi tô màu xếp hạt lên hình , nặn xé và xé - Cô gợi ý và cùng làm với các cháu, giúp các cháu sáng tạo và hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu của cô. Góc thư viện:  Làm Sách Theo Chủ Đề Cùng Cô.  Xem Sách Truyện Tranh Chữ To.  Xem Tranh Anh Về Nguồn Nước , Một Số Sách Truyện Về Thiên Nhiên *Chuẩn Bị: - Một số tranh ảnh về chủ đề. - Sách báo, truyện tranh, ảnh về các nguồn nước , phong cảnh quê hương thủ đô hà nội – bác hồ - Kéo, hồ dán… - Cô cùng chơi với trẻ, tô màu cắt dán và làm sách. Góc học tập:  Giải Câu Đố Về Bốn Mùa  Làm Thí Nghiệm Sự Bốc Hơi Của Nước  Chơi Lô Tô, Đô Mi Nô , Ghép Tranh Theo Nội Dung Chủ Đề  So Sánh Rộng Hẹp – Cao Thấp … Phân Nhóm , Đong Đo … *Chuẩn Bị: - Một số câu đố về 4 mùa - 01 bình nước để ở trong lớp và cho các cháu quan sát hàng ngày - Lô tô , đô mi nô - Một số đồ dùng : khăn rộng – hẹp - Ghế cao – thấp - Một số đồ dùng để cho các cháu phân nhóm , so sánh nhiều – ít – đong đếm Góc thiên nhiên: Thí Nghiệm Vật Chìm Nổi Ơ Nước  Chơi Đong Nước , Cát …  Thí Nghiệm Sự Cần Thiết Của Nước Đối Với Cây  Chăm Sóc Cây Kiểng  Đào Ao Thả Cá.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> *Chuẩn Bị: - Một số xô xách nước, xẻng. - Để cho các cháu chơi - Cô cùng trẻ ra sân chăm sóc cây, tưới cây và cùng đào ao cá. Làm thí nghiệm vật gì chìm, vật gì nổi… Vệ Sinh -Ăn Trưa – Ngủ Trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Trả Trẻ:. - Cô kiểm tra các thao tác vệ sinh cá nhân của trẻ - Cô giới thiệu thực đơn trước bữa ăn. Nhắc nhở trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống, chăm sóc trẻ ăn trưa. - Cô theo dõi giấc ngủ trưa của trẻ. - Các cháu ăn phụ theo thực đơn hàng ngày. Tập cho c/c hát bài “Mùa Hè Đến”, ôn vận động “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. - Chơi trò chơi: “Trời Mưa”. -. Tập đọc diễn cảm bài thơ: “Nắng Bốn Mùa”. - Chơi trò chơi: Trời Mưa.. -. - Tổ chức cho các cháu sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan.. Cô trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết liên quan đến trẻ trong ngày.. - Nhắc nhở các cháu chào cô chào ba, mẹ….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ hai, ngày 30 tháng 03năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện với trẻ về mùa hè. 2. THỂ DỤC SÁNG: HOẠT ĐỘNG HỌC:. Bò Cao – Bật Ô – Ném Trúng Đích Nằm Ngang. a. Mục Đích Yêu Cầu: - Trẻ biết phối hợp: bò cao, bật ô, ném trúng đích nằm ngang nhịp nhàng và đúng tư thế. - Cũng cố các kỹ năng đã học nhằm phát triển các cơ tay, chân, bụng lườn và toàn thân. Rèn luyện khả năng chú ý và định hướng trong không gian. Đồng thời luyện tập cho trẻ sự kết hợp khéo léo giữa các vận động với nhau. b. Chuẩn Bị:. - Vạch mức – ô để bật – đích ném nằm ngang.. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Cháu  Hoạt Động 1: Khởi động  Cháu khởi động với đủ các - Cho các cháu khởi động đủ các tư thế theo nhạc tư thế bài: “Cho tôi đi làm mưa với ” đi kết hợp chuyển đội hình  Hoạt Động 2: Trọng động - Cháu thực hiện các động tác của bài tập phát  Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung triển chung + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao (2lần x 8nhịp). + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao (2lần x 8nhịp). + Bụng lườn: Đứng đưa 2 tay lên cao, cúi gập người về phía trước, tay  Mỗi nhóm 5 – 6 cháu thực chạm ngón chân (2lần x 8nhịp). hiện + Bật: Bật tách chân sang 2bên  Trẻ thực hiện (rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp (2lần x 8nhịp). *Vận động cơ bản: Bò Cao – Bật Ô – Ném Trúng Đích Nằm Ngang. - Cô giới thiệu vận động.  Cháu chơi - Mời 1 cháu lên làm mẫu. Cô kết hợp giải thích, cách thực hiện.  TTCB: Đứng trước vạch mức khi có hiệu lệnh cúi người xuống, 2 bàn tay chống sát sàn nhà, đầu gối hơi khuỵu, lưng bụng giữ thẳng ngang, đầu ngẩng lên, mắt nhìn về phía trước và bò. Khi bò.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> phối hợp tay nọ, chân kia. Bò đến các vũng nước ( ô ) đứng lên, 2 tay chống hông, nhún người xuống lấy đà bật qua từng vũng nước 1, bật xong đến trước rổ thức ăn, cầm túi thức ăn lên, ném thức ăn thẳng vào hồ nước cho cá ăn. - Lần lượt cho c/c thực hiện dưới hình thức vui chơi. - Cô bao quát nhắc nhở kỹ năng khi cần.  Hoạt Động 3: Hồi tỉnh - Cho các cháu chơi TC “Uống Nước ” - Các cháu cử động các ngón tay, chân …. VẼ ÔNG MẶT TRỜI a. Yêu Cầu: -- Luyện các kỹ năng đã học để vẽ được hình dạnh mặt trời: Là hình tròn, với những nét xiên xung quanh làm tia nắng. - Cháu biết vẽ thêm những chi tiết phụ để bức tranh thêm sinh động: Nước, cỏ, hoa, mây… b. Chuẩn Bị: - Tranh mẫu, tập, bút màu. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Hát: Cháu Vẽ Ông Mặt Trời.  Hoạt động trọng tâm: - C/c thấy các bạn nhỏ trong ti vi vẽ gì? - Ông mặt trời có dạng hình gì? - Mặt trời mọc ở đâu? - Xung quanh mặt trời có gì? - C/c nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây? - Cho c/c xem tranh mẫu và nêu nhận xét. - Cô vẽ mẫu: mặt trời là 1 nét cong tròn khép kín, cô tô màu đỏ trong vòng tròn, những tia nắng là những nét xiên xung quanh mặt trời. Cô vẽ thêm mây ở cạnh mặt trời. *Cháu đọc thơ: Ông Mặt Trời. - Cô nhắc c/c tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cho c/c thực hiện. ( cô bao quát nhắc nhở c/c vẽ đẹp và vẽ thêm một số chi tiết: cây, cỏ, hoa, nước…để bức tranh đẹp. Nhận xét sản phẩm. - Cô cho c/c trưng bày sản phẩm lên kệ. - Cô nhận xét chung. - Mời cháu chọn sản phẩm cháu thích. - Cô nhận xét một vài sản phẩm đẹp, một vài sản phẩm chưa đạt.. Hoạt Động Của Cháu  Cháu hát và xem tivi.  Vẽ ông mặt trời.  Hình tròn.  Trên trời.  Tia nắng, mây.  Mặt trời..  Cháu đọc và đi về bàn vẽ.  Cháu vẽ..  Cháu trưng bày sản phẩm..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>  Hoạt động kết thúc: *Đọc thơ Ông mặt trời  Kết thúc.. . Cháu chọn sản phẩm cháu thích.. 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho các cháu ra sân quan sát bầu trời và một số hiện tượng thiên nhiên xung quanh.. - Chơi TCVĐ : Trời Nắng ,Trời Mưa - Chơi tự do 5. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây công viên nước. Các góc kết hợp: - Góc phân vai: Bán nước giải khát. - Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. - Góc tạo hình: Vẽ ông mặt trời và cảnh mùa hè. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước. 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Cô kiểm tra các thao tác vệ sinh cá nhân của trẻ - Cô giới thiệu thực đơn trước bữa ăn. Nhắc nhở trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống, chăm sóc trẻ ăn trưa. - Cô theo dõi giấc ngủ trưa của trẻ. - Các cháu ăn phụ theo thực đơn hàng ngày. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập cho c/c hát bài “Mùa Hè Đến”, ôn vận động “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. - Chơi trò chơi: “Trời Mưa” 8. TRẢ TRẺ:. -. Cô trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết liên quan đến trẻ trong ngày.. - Nhắc nhở các cháu chào cô chào ba, mẹ… 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. CS4................................................................................................................. CS6................................................................................................................. CS20............................................................................................................... CS21............................................................................................................... ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ .........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> *Thứ ba, ngày 31tháng 03 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: - Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng thiên nhiên. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao (2lần x 8nhịp). + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao (2lần x 8nhịp). + Bụng lườn: Đứng đưa 2 tay lên cao, cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2lần x 8nhịp). + Bật: Bật tách chân sang 2bên (rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp (2lần x 8nhịp). 3. HOẠT ĐỘNG HỌC:  NDTT: Dạy hát “Mùa Hè Đến”  NDKH: Nghe hát “Sóng Biển Rì Rào”  Ôn vận động minh họa bài: “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với” a. Mục Đích Yêu Cầu: - Trẻ hát hồn nhiên, vui tươi thể hiện tình cảm qua bài hát. - Chú ý nghe hát, hưởng ứng cảm xúc khi nghe hát. - Chú ý nghe nhạc để nhún nhảy, lắc lư theo đúng điệu nhạc cha cha cha. b. . Chuẩn Bị: - Đàn, máy catset, ti vi.. c.Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Chơi TC: “Trời Mưa”  Hoạt động trọng tâm: - Mấy hôm nay con thấy trời như thế nào? - Trời nắng nóng và thỉnh thoảng lại có những cơn mưa rào bất chợt làm cho không khí như thế. Hoạt Động Của Cháu  Cháu chơi tự nhiên.  Cháu trả lời.  Cháu nói..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> nào? - Mưa làm cho không khí mát mẻ. Con người khỏe mạnh, cỏ cây hoa lá xanh tốt. Vậy các con có muốn cùng chị gió đi làm mưa không? * Ôn vận động minh họa “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. - Hát vận động minh họa “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. - Các con mới đi làm mưa cùng chị gió để giúp ích cho đời. Vậy cô đố c/c mưa là biểu hiện của mùa gì? - Mùa hè đến c/c có thích không?  Để xem các bạn nhỏ vui đón mùa hè sang như thế nào nhé! * Cô đàn: “Mùa Hè Đến” - Cô mới đàn cho c/c nghe bài gì? - Đây là bài hát “Mùa Hè Đến” nhạc và lời của cô: Nguyễn Thị Nhung. * Hát: “Mùa Hè Đến”  Các con thấy mùa hè đến có vui không? - Đàn hát: “Mùa Hè Đến”. - Hát thi đua ( Cô chú ý sửa sai ) - Mùa hè đến c/c có thích không? Vì sao? * Cô hát cháu nghe: “Sóng Biển Rì Rào”.  Cô hát thể hiện tình cảm. Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Đọc thơ: “Nắng Bốn Mùa”. - Cháu hát to, nhỏ, hát đối đáp theo hướng dẫn của cô.  Hè đến c/c thích đi du lịch ở đâu nhất?  Bây giờ mình cùng đi biển để đổi gió nhé. * Cho cháu nghe hát: “Sóng Biển Rì Rào” qua dĩa CD.  Mùa hè đến thật là vui phải không c/c?  Nào bây giờ cô mời tất cả các con cùng múa hát thật là vui để chào đón mùa hè nhé!  Hoạt động kết thúc: - Hát: “Mùa Hè Đến”. *Kết thúc: *Ôn: Phân.  Cháu hát vận động theo nhạc ( 2 -3 lần ).  Mùa hè..  Cháu chú ý nghe.  Mùa hè đến.  Cháu hát tự nhiên.  Cháu hát theo đàn.  Cháu hát theo tổ nhóm.  Cháu trả lời.  Cháu chú ý nghe cô hát và hưởng ứng cảm xúc cùng cô.  Cháu đọc và chuyển đội hình.  Cháu hát to, nhỏ, hát đối đáp theo hướng dẫn của cô.  Cháu trả lời..  Cháu nghe và nhún nhảy tự nhiên theo nhạc bài hát..  Cháu hát kết hợp minh họa tự nhiên.. Biệt To Hơn, Nhỏ Hơn – So Sánh Nhiều Hơn, Ít Hơn.. a. Yêu Cầu: Trẻ biết so sánh phân biệt độ lớn của 2 đối tượng. Nói đúng từ to hơn, nhỏ hơn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Trẻ biết đong nước và đếm số ca nước đong được ở mỗi chai. - Biết so sánh nhiều hơn, ít hơn khi đong nước xong. b. Chuẩn Bị: - 1 thau nước màu, 1 cái ly. - 2 cái ca bằng nhau, 2 cái phểu. - 4 cái chai ( 2 cái to hơn, 2 cái nhỏ hơn bằng nhau ) b. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: Hát: “Mùa Hè Đến”.  Hoạt động trọng tâm: - Hè đến c/c đi đâu? Khi đi chơi mình phải dùng đến những gì? Vậy ba mẹ có cho c/c uống nước giải khát không? - Hôm nay mình cùng chơi “Bán Nước Giải Khát” nhé! + Cô đưa 2 cái chai ( 1 to hơn, 1 nhỏ hơn )cho c/c so sánh và nêu ra nhận xét. + Mình cùng thử đong nước vào 2 cái chai này xem có đúng 1 cái chai to hơn, 1 cái chai nhỏ hơn không nhé. - Cô dùng 1 cái ca này, cô múc nước ở thau đổ vào chai nhỏ trước, cô đong nước. + Cái chai này đựng mấy ca nước. - Sau đó cô đong nước vào chai to và cháu đếm. + Chai to đựng được mấy ca nước? - Vậy chai nào đựng được nhiều nước hơn? - Chai nào đựng được ít nước hơn? - Chai to đựng nhiều hơn chai nhỏ mấy ca nước? - Chai nhỏ đựng được ít hơn chai to mấy ca nước? * Hoặc có thể cô đổ nước từ chai to ra 1 cái – ly nước tràn ra, đựng không hết. - Cô đổ nước từ chai nhỏ ra cùng 1 cái ly đó. Cái ly chứa đủ khối lượng nước ở chai nhỏ. ( không bị thừa và không tràn ra ngoài ). - Cô cho c/c quan sát và nêu nhận xét. - Cô cho c/c lên thi nhau thực hiện và nói kết quả đong nước và nêu nhận xét. - Cô bao quát và giúp đở chau khi cần.  Hoạt động kết thúc: *Đọc thơ Ông mặt trời  Kết thúc.. Hoạt Động Của Cháu  Cháu hát múa tự nhiên.  Đi chơi.  Cháu kể..  Cháu đếm.  4 ca nước.  5 ca nước.  Chai to.  Chai nhỏ.  Nhiều hơn 1 ca nước.  Ít hơn 1 ca nước.  Cháu quan sát cô làm và nêu nhận xét chái nào to hơn, chai nào nhỏ hơn.  Chai nào đựng được nhiều nước hơn.  Chai nào đựng được ít nước hơn.  2 cháu thực hiện 1 lần.  Cháu nói kết quả số ca nước và so sánh nhiều hơn,ít hơn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho các cháu quan sát bầu trời mùa hè và trò chuyện về 1 số hiện tượng thiên nhiên xung quanh. - Chơi TCVĐ: Trời Nắng, Trời Mưa. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. 5. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: Xây công viên nước. Các góc kết hợp: - Góc phân vai: Bán nước giải khát. - Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. - Góc tạo hình: Vẽ ông mặt trời và cảnh mùa hè. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước. 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Cô kiểm tra các thao tác vệ sinh cá nhân của trẻ - Cô giới thiệu thực đơn trước bữa ăn. Nhắc nhở trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống, chăm sóc trẻ ăn trưa. - Cô theo dõi giấc ngủ trưa của trẻ. - Các cháu ăn phụ theo thực đơn hàng ngày. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tập đọc diễn cảm bài thơ: “Nắng Bốn Mùa”. - Chơi trò chơi: Trời Mưa. 8. TRẢ TRẺ:. -. Cô trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết liên quan đến trẻ trong ngày.. - Nhắc nhở các cháu chào cô chào ba, mẹ… 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. CS38............................................................................................................... CS89............................................................................................................... CS90............................................................................................................... CS91............................................................................................................... ........................................................................................................................ .........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> *Thứ sáu, ngày 17 tháng 04 năm 2015 1. HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ: -- Cháu quan sát tranh vẽ mặt trời và tranh ảnh quang cảnh về mùa hè. 2. THỂ DỤC SÁNG: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao (2lần x 8nhịp). + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải lên cao (2lần x 8nhịp). + Bụng lườn: Đứng đưa 2 tay lên cao, cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân (2lần x 8nhịp). + Bật: Bật tách chân sang 2bên (rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp (2lần x 8nhịp). 3. HOẠT ĐỘNG HỌC:. QUAN SÁT TRÒ CHUYỆN NHỮNG BIỂU HIỆN NỔI BẬT CỦA MÙA HÈ a.Mục Đích Yêu Cầu: - Qua trò chuyện trẻ hiểu được mùa hè là mùa nóng nhất trong năm. - Trẻ biết được một số dấu hiệu nổi bật của mùa hè: trời nắng, nóng hay có mưa rào. - Trẻ biết mùa hè mọi người thường hay đi nghỉ mát ở những điểm du lịch: đà lạt, nha trang, vũng tàu, long hải … b. Chuẩn Bị: - Một số tranh ảnh về mùa hè. - Một số tranh ảnh cảnh biển và những điểm du lịch. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Cháu  Hoạt động mở đầu: - Cháu hát vận động tự do. Cho c/c hát bài: “Trời Nắng, Trời Mưa”. - Cháu trả lời tự do.  Hoạt động trọng tâm: - C/c ơi! Mùa gì hay có nắng và có mưa rào bất chợt vậy? - Để xem c/c có nhận biết được đặc điểm nổi bật của từng mùa không, c/c chú ý lắng nghe nhé! Mùa gì nóng nực. Trời nắng chang chang. Đi học, đi làm. Phải đội nón mũ. - Mùa hè. Đố là mùa gì? - Vì trời nắng chang chang và - Tại sao c/c biết mùa hè? nóng nực. - Mùa hè trời rất nắng và nóng, nhưng thỉnh thoảng lại có những cơn mưa rào làm cho con người và mọi vật mát mẻ và dể chịu hơn. - Cho c/c xem tranh vẽ ông mặt trời đỏ, cảnh vật dưới trời nắng. Tranh mọi người đi dưới trời nắng.. - Cháu xem tranh và tự nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(30)</span>  Mùa hè đến c/c đi học, đi chơi phải đội gì?  Mùa hè khi c/c nhìn lên bầu trời c/c thấy như thế nào? - C/c nhìn ra sân trường mình có cây hoa gì nở đỏ rực kia. Hoa phượng nở đỏ rực báo hiệu mua hè đến rồi đó c/c. *Hát: “Mùa Hè Đến” - Ngoài đặc điểm nổi bật là trời nắng, nóng, hay mưa rồi hoa phượng nở ra. C/c còn biết đặc điểm gì nổi bật để báo cho chúng ta biết là mùa hè không? - C/c bịt hết tai lại đi – mời c/c mở tai ra và chú ý lắng nghe xem tiếng gì kêu râm ran vậy? Mỗi khi hè về tất cả các chú ve đều đồng thanh cất tiếng kêu suốt cả mùa hè đó. - Mùa hè đến ba mẹ hay cho c/c đi đâu chơi? Bây giờ c/c thích đi biển không? - Mở đĩa cho c/c nghe và xem bài: “Sóng Biển Xanh”. - C/c vừa đi tắm biển ở đâu vậy? - C/c xem tranh vẽ cảnh gì này? ( Cho c/c xem tranh ảnh các điểm du lịch ) - Giáo dục c/c mùa hè phải mặc áo quần phù hợp thời tiết, không chơi ngoài nắng.  Hoạt động kết thúc: - Hát: “Mùa Hè Đến”. *Kết thúc: Thơ: Nắng. - Mũ, nón. - Cháu trả lời theo hiểu biết của c/c. - Hoa phượng.. - Cháu hát vận động tự do. - Cháu tự trả lời theo sự hiểu biết của c/c. - Cháu bịt tai. - Tiếng ve kêu.. - Cháu kể. - Cháu nghe và hát theo. - Cháu nói. - Cháu xem tranh và nói.. Bốn Mùa. a. Yêu Cầu: - Trẻ đọc thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ. - Hiểu nội dung bài thơ. - Qua bài thơ trẻ biết được một năm có bốn mùa. b. Chuẩn Bị: - Tranh ảnh về nội dung bài thơ. *Tích Hợp: - Trò chuyện về một số hiện tượng thiên nhiên. c. Tổ chức hoạt động: (Hoạt động có chủ đích) Hoạt Động Của Cô  Hoạt động mở đầu: *Cháu hát và vận động bài: “Mùa Hè Đến”.  Hoạt động trọng tâm: - Mùa gì đến vậy c/c? - Mùa hè c/c thấy thời tiết như thế nào? - C/c có biết một năm có mấy mùa không?. Hoạt Động Của Cháu  Cháu hát vận động tự nhiên.  Mùa hè.  Nắng và nóng.  4 mùa..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Một năm có 4 mùa nhưng mùa thì có nắng, mùa lại không có nắng. - C/c lắng nghe xem “nắng bốn mùa” như thế nào nhé! *Cô đọc thơ: “Nắng Bốn Mùa” ( kèm tranh ) - Bài thơ nói về gì? - C/c có thích nắng 4 mùa không? *Đọc thơ: “Nắng Bốn Mùa”. - Qua bài thơ con thích nắng mùa nào nhất? - Đọc thơ. - Nắng mùa nào là nóng nhất? - Mùa hè đến rồi, c/c thích đi tắm biển không? *Hát: “Sóng Biển Rì Rào” - Đọc thơ theo tổ nhóm ( cô chú ý nhắc nhở cháu đọc diễn cảm ). - Nắng mùa thu như thế nào? - Còn mùa đông có nắng không? - Nắng mùa xuân thì dịu dàng, mùa hè thì nóng nực, mùa thu vàng hoe, còn mùa đông lạnh lẽo thì không có nắng. Như vậy một năm mình có mấy mùa?  Hoạt động kết thúc: *Đọc thơ: “Nắng Bốn Mùa”  Kết thúc.. 4. 5..  Nắng 4 mùa.  Cháu đọc thơ.  Nắng xuân dịu dàng.  Cháu đọc thơ.  Nắng mùa hè.  Cháu hát và chuyển đội hình.  Cháu đọc diễn cảm theo nhóm.  Vàng hoe.  Mùa đông không có nắng.  4 mùa.. . Cháu đọc thơ.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Tập vẽ ông mặt trời và cảnh vật mùa hè trên nền xi măng. Chơi: Lá Và Gió.. Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC *Trọng Tâm: Góc xây dựng: Xây công viên nước. Các góc kết hợp: - Góc phân vai: Bán nước giải khát. - Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. - Góc tạo hình: Vẽ ông mặt trời và cảnh mùa hè. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát và nước. 6. VỆ SINH– ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: - Cô kiểm tra các thao tác vệ sinh cá nhân của trẻ - Cô giới thiệu thực đơn trước bữa ăn. Nhắc nhở trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống, chăm sóc trẻ ăn trưa. - Cô theo dõi giấc ngủ trưa của trẻ. - Các cháu ăn phụ theo thực đơn hàng ngày. 7. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Tổ chức cho các cháu sinh hoạt văn nghệ cuối tuần..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nêu gương bé ngoan. 8. TRẢ TRẺ:. -. Cô trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết liên quan đến trẻ trong ngày.. - Nhắc nhở các cháu chào cô chào ba, mẹ… 9. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:. CS25............................................................................................................... CS26............................................................................................................... CS52………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 3. Biển và hải đảo quê hương em Tuần 3: Từ ngày 20/04/04  24/04/ 2015 Ngày / Tên HĐ Đón trẻ Điểm danh. Thể dục sáng. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 20/04 21/04 22/04 23/05 24/05 - Cô ân cần đón trẻ vào lớp. - Trò chuyện với trẻ về biển đảo - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu trong tháng qua. - Cho các cháu thực hiện với bảng điểm danh hằng ngày. Khởi động: - Trẻ đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô. Trọng động: + Hô hấp: Làm máy bay bay ù…ù… + Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, 2 tay lên cao.. + Chân: 2 tay chống hông, thay đổi giơ chân trái, chân phải ln cao.. + Bụng lườn: Đứng đưa 2 tay lên cao, cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân.. + Bật: Bật tách chân sang 2bên (rộng bằng vai), tay đưa ngang, lòng bàn tay sấp..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi TC: uống nước chanh HOẠT Bò Cao  NDTT: ĐỘNG Dạy hát – Bật CÓ CHỦ “Mùa Hè ĐÍCH Ô– Ném Đến”. Trúng Đích Nằm Ngang. Ôn: Phân. Biệt To Hơn, Nhỏ Hơn – So VẼ MẶT Sánh TRỜI Nhiều Hơn, Ít Hơn. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Cho các cháu quan sát một số hình ảnh về biển đảo. - Chơi TCVĐ : lộn cầu vồng. - Chơi tự do. Cho các cháu quan sát các động vật và các sinh vật biển - Chơi TCVĐ : gió thổi gió thổi. Quan Sát Trò Chuyện Những Biểu Hiện Nổi Bật Của Mùa Hè - Thơ:. Nắng Bốn Mùa. - Cho các - Tập vẽ cháu quan biển và cảnh sát một số vật cảnh vật hình ảnh về biển bằng biển đảo. phấn màu. - Chơi - Chơi:. TCVĐ : - Chơi tự do. lộn cầu - - Chơi với vồng. - Chơi đồ chơi tự do ngoài trời. Hoạt Góc xây dựng: động góc  Đề Tài:  Xây Ao Thả Cá  Xây Bãi Biển Mùa Hè I. Yêu Cầu: - Thể hiện tốt vai chơi của mình - Biết bố cục công trình hợp lý, có sáng tạo - Giáo dục trẻ yêu quí công trình xây dựng II. Chuẩn Bị: - Xe kéo gạch, gỗ , cây xanh, cầu trượt nước , dù, bàn ghế đồ chơi lắp ráp - Vỏ sò , hạt gấc , bồn hoa , cá … III. Hướng Dẫn: - Cô cùng trẻ trò chuyện về một số bể bơi tháp nước , bãi biển mùa hè.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> mà trẻ đã được đến … - Cùng trẻ phác thảo về sơ đồ công viên nước, bể bơi, bãi biển có bàn ghế , dù che , có rất nhiều người trên bãi biển, nhà hàng , quán ăn … cây xanh , khu để phao bơi - Cô cùng chơi với trẻ giúp trẻ cách bố trí các khu chơi - Trồng cây xanh, bông hoa, sắp xếp ghế đá vào khu chơi cho phong phú và đẹp mắt. - Cô gợi hỏi và nói về lăng Bác ,và nhà sàn , ao cá …vườn hoa - Cùng trẻ bàn về cách xây lăng Bác , và nhà sàn - Liên kết với nhóm chơi : Bán hàng , lắp ráp - Cô cùng chơi với trẻ giúp trẻ cách bố trí các khu chơi - Gợi ý để trẻ sáng tạo và xây đầy đủ hoàn thành công trình xây của mình - Nhận công trình xây dựng của các bạn và mời các góc chơi khác đến tham quan Góc tạo hình: Vẽ, Nặn, Xé, Dán , Các Nguồn Nước  Chuẩn Bị: - Cô chuẩn bị mẫu tô màu , bút màu , hồ dán , giấy thủ công , để các cháu tự làm cùng cô trang trí tranh chủ đề - Bút màu , hột hạt , đất nặn để các cháu chơi tô màu xếp hạt lên hình , nặn xé và xé - Cô gợi ý và cùng làm với các cháu, giúp các cháu sáng tạo và hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu của cô. Góc thư viện:  Làm Sách Theo Chủ Đề Cùng Cô.  Xem Sách Truyện Tranh Chữ To.  Xem Tranh Anh Về Nguồn Nước , Một Số Sách Truyện Về Thiên Nhiên *Chuẩn Bị: - Một số tranh ảnh về chủ đề. - Sách báo, truyện tranh, ảnh về các nguồn nước , phong cảnh quê hương thủ đô hà nội – bác hồ - Kéo, hồ dán… - Cô cùng chơi với trẻ, tô màu cắt dán và làm sách. Góc học tập:  Giải Câu Đố Về Bốn Mùa  Làm Thí Nghiệm Sự Bốc Hơi Của Nước  Chơi Lô Tô, Đô Mi Nô , Ghép Tranh Theo Nội Dung Chủ Đề  So Sánh Rộng Hẹp – Cao Thấp … Phân Nhóm , Đong Đo … *Chuẩn Bị: - Một số câu đố về 4 mùa - 01 bình nước để ở trong lớp và cho các cháu quan sát hàng ngày - Lô tô , đô mi nô - Một số đồ dùng : khăn rộng – hẹp - Ghế cao – thấp - Một số đồ dùng để cho các cháu phân nhóm , so sánh nhiều – ít – đong đếm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Góc thiên nhiên: Thí Nghiệm Vật Chìm Nổi Ơ Nước  Chơi Đong Nước , Cát …  Thí Nghiệm Sự Cần Thiết Của Nước Đối Với Cây  Chăm Sóc Cây Kiểng  Đào Ao Thả Cá *Chuẩn Bị: - Một số xô xách nước, xẻng. - Để cho các cháu chơi - Cô cùng trẻ ra sân chăm sóc cây, tưới cây và cùng đào ao cá. Làm thí nghiệm vật gì chìm, vật gì nổi… Vệ Sinh -Ăn Trưa – Ngủ Trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Trả Trẻ:. - Cô kiểm tra các thao tác vệ sinh cá nhân của trẻ - Cô giới thiệu thực đơn trước bữa ăn. Nhắc nhở trẻ các hành vi văn minh trong ăn uống, chăm sóc trẻ ăn trưa. - Cô theo dõi giấc ngủ trưa của trẻ. - Các cháu ăn phụ theo thực đơn hàng ngày. Tập cho c/c hát bài “Mùa Hè Đến”, ôn vận động “Cho Tôi Đi Làm Mưa Với”. - Chơi trò chơi: “Trời Mưa”. -. Tập đọc diễn cảm bài thơ: “Nắng Bốn Mùa”. - Chơi trò chơi: Trời Mưa.. -. - Tổ chức cho các cháu sinh hoạt văn nghệ cuối tuần. - Nêu gương bé ngoan.. Cô trao đổi với phụ huynh những điều cần thiết liên quan đến trẻ trong ngày.. - Nhắc nhở các cháu chào cô chào ba, mẹ….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ĐÓNG CHỦ ĐỀ. - Cô tổ chức trò chuyện, đàm thoại cùng các cháu để tổng kết lại những điều đã khám phá trong chủ đề “Nước Và Các Hiện Tượng Thiên Nhiên”. Giúp các cháu ghi nhớ sâu những kiến thức đã học. - Cháu trả lời theo sự gợi ý của cô. - Tổ chức biểu diễn văn nghệ. Thi đọc thơ, kể chuyện. - Giúp trẻ ôn luyện lại những bài hát,thơ, chuyện. - Cô cất bớt tranh chủ đề “Mùa Hè – Nước Và Các Hiện Tượng Thiên Nhiên”. Dán một số tranh mới về chủ đề “Quê Hương – Thủ Đô Hà Nội – Bác Hồ” để các cháu tiếp cận qua chủ đề mới không phải đột ngột..  Đánh Giá Chủ Đề:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>  Mục Tiêu Chủ Đề: - Mức độ phù hợp của mục tiêu đặt ra với các cháu. - Mục tiêu đặt ra đã phù hợp với các cháu.  Nội Dung Chủ Đề: - Mức độ phù hợp nội dung đưa ra đa số các cháu thực hiện tốt.  Các Hoạt Động Của Chủ Đề: - Mức độ các hoạt động đã phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của bé.  Kết Quả Và Biện Pháp Thực Hiện: - Phát triển thể chất : Đa số các cháu biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ khi đến lớp. Cháu biết được uống nhiều nước trong ngày sẽ làm cho cơ thể khỏe mạnh. - Phát triển nhận thức : 90% các cháu nhận biết nước có từ các nguồn: nước máy, nước sông, hồ, ao, kênh rạch, suối… cháu biết muốn uống hoặc nấu thức ăn phải nấu sôi nước. Qua chơi đong nước trẻ rất thích và biết được vật to hơn thì sẽ chứa được nhiều nước hơn , vật nhỏ hơn thì chứa ít nước hơn - Phát triển ngôn ngữ : Đạt 90% các cháu trả lời trọn câu, trọn ý câu hỏi của cô. Tuy nhiên cô cũng cần chú ý rèn cho các cháu còn nói ngọng, đọc thơ chưa diễn cảm. - Phát triển thẩm mỹ : Đa số các cháu vẽ đẹp, thể hiện được tính thẩm mỹ của mình. - Phát triển tình cảm xã hội :  Đa số các cháu biết được các hiện tượng thiên nhiên.  Giữ gìn nguồn nước sạch, tắm rửa hàng ngày cho cơ thể khỏe mạnh..  Chủ. Đề 9:. LĨNH VỰC PT. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. Phát Triển Thể Chất. - Trẻ biết được một số món ăn đặc trưng của địa phương, tác dụng của ăn uống đối với sức khỏe. - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động theo chủ đề. - Biết phối hợp cùng trẻ khác vào các hoạt động thể lực, qua các bài tập trò chơi vận động…. - Làm quen một số món ăn được chế biến khác nhau của địa phương. - Rèn luyện ở trẻ các bài tập phát triển nhóm cơ và hô hấp theo nhạc bài : “Yêu Hà Nội ” - Phát triển các bài tập vận động cơ bản như : “ Trườn sấp – Đập bóng ”.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Phát Triển Nhận Thức. - Trẻ có một số hiểu biết ban đầu về quê hương đất nước, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ. - Quê hương: Có làng xóm, phố phường… và một số di tích lịch sử, di tích văn hóa của địa phương… - Thủ đô Hà Nội: Danh lam thắng cảnh. - Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc, tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu niên, nhi đồng, người già và nhân dân… Phát - Trẻ sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt Triển cảm xúc của bản thân về quê hương, Ngôn thủ đô Hà Nội, Bác Hồ… qua các bài Ngữ hát, thơ ca, kể chuyện… - Nghe và hiểu được một số từ ngữ địa phương, hiểu nội dung lời nói giao tiếp hàng ngày… Mô tả đồ dùng đồ chơi tranh ảnh . Phát chuẩn âm tiếng việt. Phát - Hình thành và phát triển khả năng Triển cảm nhận cái đẹp về quê hương – thủ Thẩm đô Hà Nội – Bác Hồ trong các tác Mỹ phẩm tạo hình, thơ ca, âm nhạc của trẻ. Phát - Trẻ kính yêu Bác Hồ, yeu quê hương, Triển thủ đô Hà Nội. Tình - Trẻ biết trân trọng giữ gìn các di tích Cảm Xã lịch sử, công trình công cộng. Hội - Lễ phép gần gũi với mọi người.. Bài tập tổng hợp : Bật xa – Ném xa – Chạy nhanh 10m - Trẻ biết được quê hương là nơi trẻ đang sinh sống. - Hà Nội là thủ đô nước Việt Nam có các danh lam thắng cảnh: Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm…. - Trẻ nghe và hiểu nội dung thơ ca, chuyện kể dân gian phù hợp chủ đề. - Trẻ tự tin trong giao tiếp.. - Trẻ thể hiện cảm xúc cái đẹp qua các tác phẩm tạo hình, bài hát, múa… - Qua các hoạt động hàng ngày giáo dục trẻ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Mở Chủ Đề. - Cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng video… để các cháu hiểu thêm về cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Trò chuyện, gợi hỏi cho trẻ tự khám phá những kiến thức cơ bản về hình ảnh, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở Đồng Nai và các tỉnh trong cả nước. - Biết một số di tích lịch sử ở đồng nai như: Văn Miếu Trấn Biên, Tượng Đài Kỷ Niệm, Nhà Bảo Tàng Đồng Nai, Công Viên Chiến Thắng. - Tranh ảnh về Bác Hồ, thủ đô Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh. - Qua các câu chuyện, bài thơ, bài hát… giáo dục các cháu có tình cảm với quê hương, làng xóm, phố phường, thủ đô hà nội, Bác Hồ ….

<span class='text_page_counter'>(40)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH :. I. YÊU CẦU : 1/ Kiến Thức : - Cô giúp cháu nhận biết về quê hương như : Làng xóm , phố phường , thôn bản, thị trấn , thành phố , tỉnh - Biết một số danh lam thắng cảnh , di tích lịch sữ nổi tiếng như : Đồng Nai , Văn Miếu Trấn Biên – Bửu Long – Chiến Khu Đ – Đền Thờ Vua Hùng - Thành phố Hồ Chí Minh : Đầm Sen – Suối Tiên – Bến Nhà Rồng - Hà Nội : Lăng Bác , Chùa Một Cột , Hồ Hoàn Kiếm 2/ Kỹ Năng : - Cháu biết qua hướng dẫn của cô cháu có thể thấy được cảnh đẹp của quê hương đất nước - Cháu thể hiện cảm xúc cái đẹp qua các tác phẩm tạo hình 3/ Thái Độ : - Có ý thức yêu quý , quê hương , làng xóm , phố phường. - Lễ phép gần gũi với mọi người. II. NỘI DUNG: - Có ý thức yêu quý , quê hương , làng xóm , phố phường. - Cháu biết số nhà , khu phố , phường – huyện – thành phố – tỉnh - Ở Nam bộ có nhiều món ăn đặc sản như : Canh Chua Cá Lóc , Cá Kho Tộ - Một số loại trái cây như : Bưởi Tân Triều , Sầu Riêng …. Kế Hoạch :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> THỨ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ NGÀY ĐÍCH Thứ hai *H/Đ KHKP: 14/05 Giới Thiệu Về. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho các cháu ra sân quan sát Thủ Đô Hà Nội tượng đài Bác Hồ ở sân - Hát “ Yêu Hà Nội ” trường và trò *H/Đ PTVĐ: chuyện về Trườn Sấp – Bác. Đập Bóng - TCVĐ: Tung Bóng. - Xác định : phải ,trái, trên , - Chơi tự do. dưới. Thứ ba *H/Đ ÂM NHẠC: 15/05 - Dạy hát múa minh họa “ Em Mơ Gặp Bác Hồ ” - Trò chuyện về Bác Hồ - Thơ: Anh Bác. Thứ tư *H/Đ LQVH: 16/05 - Thơ “ Anh Bác ” - Trò chuyện về Bác Hồ - Hát : Em Mơ Gặp Bác Hồ. Thứ năm 17/05. *H/Đ LQVT:. Dạy Trẻ Nhận Biết Sự Khác Biệt Rõ Nét Về Chiều Rộng Của 2 Đối Tượng – Sử Dụng Đúng Từ Rộng Hơn – Hẹp Hơn. - Cho các cháu trò chuyện về Bác Hồ - Chơi: Bóng Bay - Chơi tự do. - Cháu quan sát tượng đài Bác Hồ - Chơi trò chơi : Bóng Bay - Chơi tự do - Cho các cháu nhặt lá vàng kết hoa - TCVĐ : Dung Dăng Dung Dẻ - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc âm nhạc : Hát múa về Bác Hồ - Góc xây dựng : Xây Lăng Bác Hồ - Góc phân vai : Bán quà lưu niệm - Góc sách : Xem sách tranh ảnh về Lăng Bác Hồ ,thủ đô Hà Nội. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập cho các cháu vận động bài : “ Em Mơ Gặp Bác Hồ ” - Chơi : Bóng Bay. - Góc âm nhạc : Hát múa về Bác Hồ - Góc xây dựng : Xây Lăng Bác Hồ - Góc phân vai : Bán quà lưu niệm - Góc sách : Xem sách tranh ảnh về Lăng Bác Hồ ,thủ đô Hà Nội - Góc xây dựng : Xây lăng Bác Hồ - Góc âm nhạc: Hát về Bác Hồ - Góc sách : Xem sách , ảnh về chủ đề - Góc phân vai : Bán quà lưu niệm - Góc xây dựng : Xây lăng Bác Hồ - Góc âm nhạc: Hát về Bác Hồ - Góc sách : Xem sách , ảnh về chủ đề - Góc phân vai : Bán quà lưu niệm. - Tập cho các cháu đọc diễn cảm bài thơ : Anh Bác - Giáo dục các cháu ngoan ngoãn , lễ phép để trở thành cháu ngoan Bác Hồ. - Góc xây dựng :. - Tổ chức cho. - Kể 1 số câu chuyện về Bác Hồ cho các cháu nghe - Giáo dục lễ giáo cho các cháu - Giáo dục dinh dưỡng và nha học đường cho trẻ - Kiểm tra thao tác vệ sinh cá nhân. - Thơ : Bác Hồ Của Em - Hát : Nhớ Ơn Bác. Thứ. *H/Đ TẠO HÌNH:. - Cô nói cho.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> sáu 18/05. Bé Làm Dây Hoa Mừng Sinh Nhật Bác - Thơ: Bác Hồ Của Em - Trò chuyện về Bác Hồ. các cháu biết ngày sinh nhật Bác là ngày 19/ 5 - Cháu đọc 1 số bài thơ nói về Bác Hồ - Chơi: Gieo Hạt - Chơi tự do. Xây lăng Bác Hồ - Góc âm nhạc: Hát về Bác Hồ - Góc sách : Xem sách , ảnh về chủ đề - Góc phân vai : Bán quà lưu niệm. các cháu hát múa mừng sinh nhật Bác Hồ - Nêu gương nhận xét cuối tuần. Thứ hai ngày 14 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG Đón - Cháu xem tranh ảnh Bác Hồ và cảnh thủ đô Hà Nội. Trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. Hoạt HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Động Giới Thiệu Về Thủ Đô Hà Nội – Bác Hồ Có Chủ Đích I. Yêu Cầu: - Trẻ biết được Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam. Tại thủ đô Hà Nội có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. - Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam. Bác luôn dành sự quan tâm và tình yêu thương của mình cho mọi người. Nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. - Bác Hồ đã mất, lăng Bác đặt tại quảng trường Ba Đình ở thủ đô Hà Nội. - Giáo dục các cháu kính yêu Bác Hồ và thủ đô Hà Nội, yêu đất nước Việt Nam. II. Chuẩn Bị:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Một số tranh ảnh về thủ đô Hà Nội, tranh ảnh về Bác Hồ. *Tích Hợp: - Hát: “Yêu Hà Nội” ; “Em Mơ Gặp Bác Hồ”; “Nhớ Ơn Bác” … - Thơ: “Anh Bác” ; “Bác Hồ Của Em”… III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ *Hát: “Yêu Hà Nội” - Cháu hát vận động tự do. - Trong lớp mình có ai được đi chơi ở ngoài Hà Nội chưa? - Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam mình đó. C/c nhìn xem các bức tranh nói về một số di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở thủ đô Hà Nội có đẹp không? - Cô lần lượt cho c/c xem tranh ảnh: Hồ Gươm, Quốc Tử Giám, Chùa Một Cột… - Cứ như vậy cô cho c/c xem tranh và nói - Cháu xem tranh và nêu nhận về nội dung và ý nghĩa của từng bức tranh xét. để c/c hiểu biết về bức tranh đó. *Cháu đọc thơ: “Bác Hồ Của Em” - Cháu đọc thơ. - C/c biết Bác Hồ là ai không? - Bác Hồ là vị lãnh tụ, là chủ tịch nước đầu tiên của nước Việt Nam mình đó. - Nay Bác Hồ đã đi xa nhưng mọi người vẫn luôn kính yêu và nhớ ơn Bác. - Xem ti vi và hát múa bài: “Nhớ Ơn Bác” - Cháu xem ti vi và hát múa - Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu niên theo. nhi đồng. (Đưa bức ảnh Bác đang hát múa - Cháu quan sát ảnh. và ôm em bé hôn.) - Bác Hồ còn luôn quan tâm đến các cụ già, - Cháu cùng cô trò chuyện về các chiến sĩ bộ đội… các bức ảnh. (Lần lượt cô cho c/c xem tranh ảnh và cùng trẻ trò chuyện về các bức tranh đó.) *Hát múa: “Em Mơ Gặp Bác Hồ” - Cháu hát múa. - Bác Hồ đã mất, nhân dân ta nhớ ơn Bác và đã xây dựng Lăng Bác tại quảng trường Ba Đình Hà Nội. Hiện nay Bác Hồ đang yên nghỉ tại quảng trường Ba Đình. - Cho c/c xem tranh ảnh Lăng Bác “Quảng - Cháu xem tranh ảnh. Trường Ba Đình”. *Đọc thơ: “Anh Bác” - Kết thúc HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG *VĐCB: Trườn Sấp - TCVĐ: Chuyền Bóng I. Yêu Cầu:. – Đập Bóng.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng khi trườn sấp. - Biết đập thẳng bóng xuống sàn. - Biết chuyền bóng qua phải, trái theo hiệu lệnh của cô. - Qua vận động nhằm phát triển cơ tay, chân, toàn thân cho trẻ. - Rèn luyện khả năng chú ý và sự khéo léo khi trườn sấp, đập bóng và chuyền bóng. II. Chuẩn Bị: Sân bãi rộng, vạch mức, bóng nhựa. *Tích Hợp: - Hát “Yêu Hà Nội” - Xác định: phải, trái, trên, dưới, trước, sau. III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ  Hoạt Động 1: Khởi động. - Cháu khởi động theo nhạc. - Khởi động theo nhạc bài “Yêu Hà Nội” với đủ các tư thế.  Hoạt Động 2: Trọng động. *Bài tập phát triển chung: - 3 – 4 lần. - Hô hấp: Thổi bóng. - 4 lần 4 nhịp. - Tay vai: 2 tay quay dọc thân. - 2 lần 4 nhịp. - Chân: Ngồi khuỵu gối đứng lên. - 4 lần 4 nhịp. - Bụng lườn: Cúi gập người về phía trước. - 4 – 5 lần. - Bật: Tiến về trước. *Vận động cơ bản: Trườn Sấp – Đập Bóng. - Mời một cháu lên thực hiện mẫu, cô - Chú ý bạn làm mẫu. hướng dẫn c/c cách thực hiện. - Khi trườn c/c nằm sấp xuống sàn nhà, đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng về phía trước và - Cháu chú ý cô hướng dẫn. trườn. Khi trườn phối hợp chân nọ, tay kia. Trườn tới rổ bóng đứng lên 2 tay cầm bóng đập mạnh xuống sàn, bóng nẩy lên bắt bóng bằng 2 tay. - Lần lượt cho c/c thực hiện ( cô bao quát - Các cháu thực hiện 2 – 3 lần. sửa sai nếu có ).  Hoạt Động 3: Chuyền Bóng. - Cho c/c đứng 2 hàng dọc, cho cháu - Cháu xếp 2 hàng dọc,chuyền chuyền bóng với hình thức thi đua. bóng theo hiệu lệnh của cô.  Hoạt Động 4: Hồi tỉnh. - Cho c/c chơi TC: “Uống Nước” - Cháu chơi. - Kết thúc - Cho các cháu ra sân quan sát tượng đài Bác Hồ ở sân trường và trò chuyện về Bác. - TCVĐ: Tung Bóng. - Chơi tự do. *Trọng Tâm: GÓC ÂM NHẠC. Hát Múa Về Bác Hồ I. Yêu Cầu: Cháu hát múa tự nhiên những bài hát về Bác Hồ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. II. Chuẩn Bị: - Dĩa nhạc có những bài hát về Bác Hồ. - Ti vi, đầu máy, sân khấu… III. Hướng Dẫn: - Cô nói về nội dung buổi biểu diễn văn nghệ. Hôm nay các c/c sẽ tập múa hát về Bác Hồ để chuẩn bị mừng ngày sinh nhật Bác Ngày 19/5. - Cô cùng tham gia với các cháu. *Góc xây dựng: Xây Lăng Bác Hồ. *Góc phân vai: Bán quà lưu niệm. *Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. *Góc tạo hình: Tô màu tranh ảnh Lăng Bác Hồ, thủ đô Hà Nội. - Tập cho c/c vận động bài: “Em Mơ Gặp Bác Hồ”. - Chơi: Bóng Bay.  Các cháu ngoan, vui vẻ vào lớp,chú ý quan sát tranh ảnh về thủ đô Hà Nội và Bác Hồ.  Chú ý tham gia tập thể dục buổi sáng cùng cô và các bạn.  Cháu tích cực tham gia vận động “Trườn Sấp, Đập Bóng” một số cháu thực hiện chưa đúng kỹ năng,còn kéo lết chân ( Châu, Hòa, Quang, Sang …) cô cần cho cháu thực hiện nhiều hơn.  Cháu chú ý quan sát tượng đài Bác Hồ và cùng cô trò chuyện về Bác.  Các hoạt động khác cháu tích cực tham gia.. *Thứ ba ngày 15 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG Đón - Cho các cháu quan sát ảnh Bác Hồ và trò chuyện về Bác..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Trẻ Hoạt Động Có Chủ Đích. Hoạt Động Ngoài Trời. - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC *NDTT: Dạy hát múa minh họa “Em Mơ Gặp Bác Hồ” *NDKH: Nghe hát “Ai Yêu Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh” *TCVĐ: “Ai Đoán Giỏi” I. Yêu Cầu: - Cháu hát đúng lời, đúng nhịp bài hát. Thể hiện tình cảm yêu thương tha thiết qua bài hát. Kết hợp múa minh họa theo nhạc. - Chú ý nghe hát, cảm nhận tình cảm trìu mến của bài hát. - Chơi TCVĐ thành thạo. II. Chuẩn Bị: Đàn, ti vi, dĩa nhạc, mặt nạ và 1 số nhạc cụ gõ đệm. *Tích Hợp: - Trò chuyện về bác hồ. - Thơ: “Bác Hồ Của Em” ; “Anh Bác” III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ * Đọc thơ: “Bác Hồ Của Em” - Cháu đọc thơ. - C/c có kính yêu Bác Hồ không? - Bác Hồ đã mất rồi nhưng mọi người ai cũng nhớ thương Bác. Có nhiều bạn nhỏ đêm ngủ còn mơ gặp Bác Hồ nữa đó! - Cô đàn hát: “Em Mơ Gặp Bác Hồ” + Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cháu hát theo đàn. - Lớp hát 1 – 2 lần. - Các bạn đã mơ gặp Bác Hồ như thế nào? - Cháu trả lời. *Hát múa: “Em Mơ Gặp Bác Hồ” - Cháu hát múa. - Nhà con có treo ảnh Bác Hồ không? *Đọc thơ: “Anh Bác” - Cháu đọc chuyển đội hình. *Cô hát cháu nghe “Ai Yêu Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh”. - Các con có muốn gặp Bác Hồ không? - Hát múa: “Em Mơ Gặp Bác Hồ”. - Cháu thi đua hát múa. ( cô chú ý sửa sai ). - Mở ti vi cho c/c nghe và hát theo: “Ai Yêu - Cháu nghe và hát theo. Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh”. - Nhóm thi nhau hát múa: “Em Mơ Gặp Bác Hồ”. *Chơi TCAN: Ai Đoán Giỏi. - Cô nói lại cách chơi. - Cháu chú ý nghe cô nói cách - Tổ chức cho c/c chơi 4 – 5 lần. chơi. - Hát: “Em Mơ Gặp Bác Hồ”. - Các cháu hát. *Kết thúc. - Cho các cháu trò chuyện về Bác Hồ. - Chơi: Bóng Bay. - Chơi tự do..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt Động Góc. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. TÊN HOẠT ĐỘNG Đón Trẻ Hoạt Động Có Chủ Đích. *Trọng Tâm: GÓC ÂM NHẠC. Hát Múa Về Bác Hồ I. Yêu Cầu: Cháu hát múa tự nhiên những bài hát về Bác Hồ. II. Chuẩn Bị: - Dĩa nhạc có những bài hát về Bác Hồ. - Ti vi, đầu máy, sân khấu… III. Hướng Dẫn: - Cô nói về nội dung buổi biểu diễn văn nghệ. Hôm nay các c/c sẽ tập múa hát về Bác Hồ để chuẩn bị mừng ngày sinh nhật Bác Ngày 19/5. - Cô cùng tham gia với các cháu. *Góc xây dựng: Xây Lăng Bác Hồ. *Góc phân vai: Bán quà lưu niệm. *Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. *Góc tạo hình: Tô màu tranh ảnh Lăng Bác Hồ, thủ đô Hà Nội. - Tập cho các cháu đọc diễn cảm bài thơ: “Anh Bác”. - Giáo dục các cháu ngoan ngoãn, lễ phép để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.  Các cháu tích cực tham gia tập thể dục buổi sáng cùng cô và các bạn  Cháu biểu diễn bài hát “ Em Mơ Gặp Bác Hồ ” rất dễ thương , chú ý nghe cô hát , chơi tốt trò chơi âm nhạc  1 số cháu hiếu động khi ra hoạt động ngoài trời ( Quân, Nguyên, Hòa ,Hoàng … )  Cháu tích cực tham gia hoạt động góc , biết giao tiếp và liên kết giữa các nhóm chơi với nhau  Hoạt động khác cháu tham gia đạt yêu cầu *Thứ tư ngày 16 tháng 05 năm 2007 NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Cho các cháu quan sát những bức ảnh của Bác Hồ trên bảng chủ điểm. - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC *Thơ: ẢNH. BÁC.. I. Yêu Cầu: - Cháu đọc thuộc thơ, thể hiện tình cảm trìu mến yêu thương qua giọng đọc. - Qua bài thơ giáo dục các cháu ngoan ngoãn, kính yêu Bác Hồ. II. Chuẩn Bị: - Anh Bác Hồ; một lá cờ tổ quốc. *Tích Hợp: - Trò chuyện về Bác Hồ. - Hát: Em Mơ Gặp Bác Hồ. Ai Yêu Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh. III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ *Hát múa: “Em Mơ Gặp Bác Hồ”. - Cháu hát múa. - Đêm qua con mơ gặp Bác Hồ, con thấy - Cháu nói theo ý của mình..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. Hoạt Động. Bác Hồ như thế nào? - C/c nhìn ảnh Bác xem có giống khi con nằm mơ không? - Đây là ảnh Bác Hồ. C/c thấy Bác Hồ đang làm gì? - Còn đây là gì? (cô đưa lá cờ tổ quốc lên cho các cháu xem). - Anh Bác Hồ và lá cờ tổ quốc luôn được treo ở những nơi trang trọng nhất. *Đọc thơ: Anh Bác. + Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Đọc thơ: Anh Bác. - C/c mới đọc bài thơ gì? - Nhà con treo ảnh ai? - Bên trên ảnh Bác là gì? - C/c có kính yêu Bác Hồ không? *Hát: Ai Yêu Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh - Đọc thơ diễn cảm: Anh Bác. ( cô chú ý sửa sai ). - Ngày ngày Bác Hồ nhìn c/c làm gì? - Bác Hồ dặn c/c như thế nào? - Bác Hồ rất yêu thương các cháu thiếu niên nhi đồng. Vậy c/c có nhớ ơn Bác Hồ không? - Hát múa: Nhớ Ơn Bác. - Kết thúc. - Cháu quan sát tượng đài Bác Hồ. - Chơi TC: Bóng Bay. - Chơi tự do.. - Đang mỉm cười. - Lá cờ.. - Cháu đọc theo cô. - Lớp đọc. - Anh bác. - Bác hồ. - 1 lá cờ đỏ tươi. - Cháu hát. - Cháu đọc theo tổ nhóm. - Vui chơi trong nhà. - Đừng đi chơi xa.. *Trọng Tâm: GÓC XÂY DỰNG. Xây Lăng Bác I. Yêu Cầu: - Cháu biết sắp xếp các khối mút thành hình tượng lăng Bác Hồ theo hướng dẫn của cô. - Biết trồng thêm cây xanh, bông hoa xung quanh lăng Bác. II. Chuẩn Bị: Gỗ, gạch, khối mút, cột cờ, cây xanh, hoa… III. Hướng Dẫn: - Cô cho các cháu về góc chơi, thỏa thuận vai chơi, nêu cách xây dựng. - Cô bao quát và cùng tham gia chơi với các cháu. *Góc âm nhạc: Hát về Bác Hồ. *Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. *Góc phân vai: Bán quà lưu niệm. - Kể một số câu chuyện về Bác Hồ cho các cháu nghe. - Giáo dục lễ giáo cho các cháu..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày.  90% số trẻ trong lớp đọc thuộc thơ và trả lời tốt câu hỏi đàm thoại , 10% số trẻ còn lại chưa chú ý khi đọc thơ ( Phong , Khôi ,Đạt, Sáng… )  Cháu chú ý quan sát tượng đài Bác Hồ và cùng cô trò chuyện  Cháu ăn trưa ngon miệng , hết xuất  Các hoạt động khác cháu tham gia đều *Thứ năm ngày 17 tháng 05 năm 2007. TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG Đón - Cho các cháu hát một số bài hát. Trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. Hoạt HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Động DẠY TRẺ NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ Có CHIỀU RỘNG CỦA 2 ĐỐI TƯỢNG. Chủ SỬ DỤNG ĐÚNG TỪ RỘNG HƠN – HẸP HƠN. Đích I. Yêu Cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. - Sử dụng đúng từ rộng hơn , hẹp hơn. II. Chuẩn Bị: - 2 phong bì thư: 1 rộng hơn, 1 hẹp hơn. - 2 tấm thiệp: 1 rộng hơn, 1 hẹp hơn. - Mỗi trẻ : 2 tấm giấy trắng ( 1 rộng hơn , 1 hẹp hơn ),2 bông hoa, hồ dán. *Tích Hợp: - Hát “Nhớ Ơn Bác” - Thơ “Thư Bác Hồ Gửi Cho Thiếu Niên Nhi Đồng” - Thơ “Bác Hồ Của Em” III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ *Đọc thơ: “Thư Bác Hồ Gửi Cho Thiếu - Cháu đọc. Niên Nhi Đồng”. - C/c ơi! Bác Hồ gửi cho c/c gì vậy? - Bức thư. - Đúng rồi trên này cô nhận được 2 phong thư ( 1 phong thư màu đỏ, 1 phong thư màu xanh ). - Con nhìn xem phong thư màu đỏ và phong - Không bằng nhau. thư màu xanh như thế nào? - Cô đặt kề 2 phong thư lại với nhau cho c/c - Cháu so sánh và nhận xét. so sánh và nhận xét. - Sau đó cô cho c/c nhận xét 2 tấm thiệp ( 1 - Cháu so sánh nhận xét rộng hơn, 1 hẹp hơn ). - Yêu cầu c/c nói đúng từ rộng hơn, hẹp hơn.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ). *Hát: Nhơ Ơn Bác. - Sắp đến ngày 19/5 ngày sinh nhật Bác. Để nhớ ơn Bác c/c thích làm gì để mừng sinh nhật Bác? - Cô có chuẩn bị cho c/c mỗi người 2 tấm giấy trắng. 2 tấm giấy này có bằng nhau không? Vì sao? - C/c sẽ dán bông hoa đỏ và to hơn vào tấm giấy rộng. Dán bông hoa vàng và nhỏ hơn vào tấm giấy hẹp để làm thiệp mừng sinh nhật Bác Hồ. - Ai dán đúng theo yêu cầu của cô sẽ là cháu ngoan Bác Hồ. ( Cô bao quát và kiểm tra cách làm của cháu ). - Nhận xét và cho cháu dán tấm thiệp rộng lên bảng rộng, dán tấm thiệp hẹp lên bảng hẹp. *Kết thúc Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. - Cháu hát múa, đi về bàn dán. - Làm thiệp. - Cháu chú ý cô hướng dẫn.. - Cháu thực hiện dán hoa theo yêu cầu của cô. - Cháu dán tấm thiệp mình làm được lên bảng.. - Cho các cháu nhặt lá vàng kết hoa. - TCVĐ: Dung Dăng Dung Dẻ. - Chơi tự do. *Trọng Tâm: GÓC XÂY DỰNG. Xây Lăng Bác I. Yêu Cầu: - Cháu biết sắp xếp các khối mút thành hình tượng lăng Bác Hồ theo hướng dẫn của cô. - Biết trồng thêm cây xanh, bông hoa xung quanh lăng Bác. II. Chuẩn Bị: Gỗ, gạch, khối mút, cột cờ, cây xanh, hoa… III. Hướng Dẫn: - Cô cho các cháu về góc chơi, thỏa thuận vai chơi, nêu cách xây dựng. - Cô bao quát và cùng tham gia chơi với các cháu. *Góc âm nhạc: Hát về Bác Hồ. *Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. *Góc phân vai: Bán quà lưu niệm. - Giáo dục dinh dưỡng và nha học đường cho trẻ. - Kiểm tra thao tác vệ sinh cá nhân.  Các cháu chú ý hoạt động biết phân biệt được rộng hơn , hẹp hơn khi so sánh 2 đối tượng , biết nói đúng từ : rộng hơn – hẹp hơn  Cháu tích cực tham gia trò chơi vận động Dung Dăng Dung Dẻ  Cháu chơi ngoài trời theo hướng dẫn của cô  Giờ hoạt động góc 1 số cháu chơi ở góc phân vai còn ồn ào và làm rơi vãi đồ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> chơi , cô đã nhắc nhở các cháu  Các hoạt động khác cháu tham gia đạt yêu cầu. *Thứ sáu ngày 18 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG Đón - Cháu nghe một số bài hát về Bác Hồ. Trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. Hoạt HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Động Bé Làm Dây Hoa Mừng Sinh Nhật Bác Có Chủ Đích I. Yêu Cầu: - Bé dán các bông hoa và các nan giấy tạo thành những đoạn dây hoa và dây xúc xích để trang trí xung quanh lớp. - Củng cố kỹ năng đã học. - Giáo dục các cháu luôn kính yêu và nhớ ơn Bác. II. Chuẩn Bị:.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. - Nan giấy, hoa giấy cắt sẳn. - Hồ dán, mút lau tay… *Tích Hợp: - Hát “Ngày Sinh Nhật Bác Hồ” - Thơ: “Bác Hồ Của Em” - Trò chuyện về Bác Hồ. III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ  Hoạt Động 1: - Cháu hát. *Hát: “Ngày Sinh Nhật Bác Hồ”. - Cháu trả lời theo ý mình. - Ngày sinh nhật Bác Hồ con muốn làm gì để chúc mừng. - Trên này cô có một sợi dây hoa để trang trí lớp mừng sinh nhật Bác Hồ. C/c có muốn làm dây hoa như cô không? - Cô đưa một sợi dây hoa ra cho c/c xem. - Làm mẫu cho c/c xem và hướng dẫn cách - Cháu xem cô làm mẫu. dán hoa xen kẻ vào sợi xúc xích.  Hoạt Động 2: - Cháu đọc và đi vào bàn thực *Đọc thơ: “Bác Hồ Của Em” - Cô bao quát và chỉ cách dán xúc xích, dán hiện. hoa. - Động viên cháu dán được nhiều sợi dây hoa. - Cô giúp cháu dán nối các dây hoa lại để thành dây hoa dài.  Hoạt Động 3: Cho các cháu giăng dây hoa - Cháu cùng cô giăng dây hoa. xung quanh ảnh Bác và cửa lớp – cô và c/c - Hát mừng sinh nhật Bác. cùng quan sát và hát mừng sinh nhật Bác. *Kết thúc - Cô nói cho c/c biết ngày sinh nhật Bác là ngày 19/5. Cháu đọc một số bài thơ về Bác Hồ. - Chơi: Gieo Hạt. - Chơi tự do. *Trọng Tâm: GÓC XÂY DỰNG. Xây Lăng Bác I. Yêu Cầu: - Cháu biết sắp xếp các khối mút thành hình tượng lăng Bác Hồ theo hướng dẫn của cô. - Biết trồng thêm cây xanh, bông hoa xung quanh lăng Bác. II. Chuẩn Bị: Gỗ, gạch, khối mút, cột cờ, cây xanh, hoa… III. Hướng Dẫn: - Cô cho các cháu về góc chơi, thỏa thuận vai chơi, nêu cách xây dựng. - Cô bao quát và cùng tham gia chơi với các cháu. *Góc âm nhạc: Hát về Bác Hồ. *Góc sách: Xem sách, tranh ảnh về chủ đề. *Góc phân vai: Bán quà lưu niệm..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. . - Tổ chức cho các cháu hát múa mừng sinh nhật Bác Hồ. - Nêu gương nhận xét cuối tuần.  Các cháu rất thích được dán những dây xúc xích , dây hoa trang trí xung quanh ảnh Bác Hồ , và dán trước cửa lớp , cháu biết ngày 19/ 5 là ngày sinh nhật Bác Hồ  Cháu tích cực cùng cô trò chuyện về Bác Hồ  Các cháu tham gia hát múa mừng sinh nhật Bác rất vui vẽ và sinh động  Các cháu biết nêu gương nhận xét bé khi cô nêu gương bé ngoan. KẾ HOẠCH :. THỨ NGÀY Thứ hai 21/ 05. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH *H/Đ KPKH:. Quê Hương – Làng Xóm – Phố Phường Của Bé - Thơ : Em Yêu Nhà Em. *H/Đ LQVT: - Ôn : Dạy Trẻ Nhận Biết Sự Khác Biệt Rõ Nét Về Chiều Rộng Của 2 Đối Tượng – Sử Dụng Đúng Từ : Rộng Hơn – Hẹp Hơn - Hát : “ Nhớ Ơn Bác ”. Thứ ba 22/ 05. *H/Đ LQVH: - Kể chuyện sáng tạo :. Biên Hòa Quê Em. - Trò chuyện về quê hương - Hát : Biên Hòa Quê Em. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Cho các cháu quan sát 1 số ngôi nhà xung quanh trường và đường phố cùng trẻ trò chuyện về phố phường - TCVĐ : Thả Đỉa Ba Ba - Chơi tự do - Cho các cháu quan sát bầu trời và những cảnh vật xung quanh - TCVĐ : Lá Và Gió - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc thư viện : Xem sách truyện tranh chủ đề - Góc xây dựng : Xây vườn cây , ao cá Bác Hồ - Góc phân vai : Bán hàng - Góc tạo hình : Tô màu tranh ảnh cảnh quê hương đất nước. - Góc thư viện : Xem sách truyện tranh chủ đề - Góc xây dựng : Xây vườn cây , ao cá Bác Hồ - Góc phân vai : Bán hàng - Góc tạo hình : Tô màu tranh ảnh cảnh quê hương đất nước. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tập cho các cháu kể chuyện về nơi ở , quê hương của bé - Giáo dục lễ giáo cho các cháu. - Tập đọc 1 số bài ca dao , tục ngữ - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thứ tư *H/Đ PTVĐ: 23/ 05 - Bài tập tổng hợp: Bật. - Góc xây dựng : Xây ao cá Bác Hồ - Góc sách : Xem tranh ảnh chủ đề - Góc phân vai : Bán hàng - Góc âm nhạc : Hát những bài hát về chủ đề. -Tập hát vỗ theo phách “Yêu Hà Nội ” -Giới thiệu 1 số di tích danh lam thắng cảnh quê hương thủ đô Hà Nội. Thứ năm 24/ 05. - Góc xây dựng : Xây ao cá Bác Hồ - Góc sách : Xem tranh ảnh chủ đề - Góc phân vai : Bán hàng - Góc âm nhạc : Hát những bài hát về chủ đề. - Hát ,đọc thơ về quê hương , thủ đô Hà Nội , Bác Hồ - Giáo dục các cháu yêu quê hương đất nước. - Góc xây dựng : Xây ao cá Bác Hồ - Góc sách : Xem tranh ảnh chủ đề - Góc phân vai : Bán tranh ảnh danh lam thắng cảnh - Góc âm nhạc : Hát những bài hát về chủ đề - Góc học tập : Dùng hình ghép nhà sàn của Bác. - Tổ chức văn nghệ , chia tay với các cháu. Thứ sáu 25/ 05. - Cho các cháu thu nhặt lá vàng Xa – Ném Xa – . Trò Chạy Nhanh 10m chuyện với cháu về quang cảnh quê hương - Hát “ Yêu Hà Nội ” - TCVĐ : Dung Dăng Dung Dẻ - Chơi tự do *H/Đ ÂM NHẠC: - Cháu dùng phấn vẽ lá - NDTT: Dạy hát : Yêu cờ tổ Hà Nội quốc ,và 1 - NDKH: Ôn vận động “ số cảnh về Em Mơ Gặp Bác Hồ ” thủ đô Hà -Nghe hát: “Quê Hương ” Nội - Tcvđ : - Trò chuyện về quê hương – Nhảy Vào , thủ đô Hà Nội Nhảy Ra - Chơi tự do *H/Đ TẠO HÌNH: - Cho các Vẽ Lá Cờ Tổ Quốc cháu kể về các di tích lịch sử ở địa phương - Hát “ Quê Hương Em Biết Bao - TCVĐ : Tươi Đẹp ” Thổi Bóng - Thơ “ Anh Bác ” – Thả Bóng - Chơi tự do. *Thứ hai ngày21 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT. NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ĐỘNG Đón - Trò chuyện với trẻ về nơi ở của các cháu về phố phường , quê hương Trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng Hoạt HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Động Quê Hương – Làng Xóm – Phố Phường Của Bé Có Chủ Đích I. Yêu Cầu : - Trẻ biết quê hương, làng xóm, phố phường là nơi trẻ đang sinh sống - Trẻ hiếu biết mối quan hệ và biết bảo vệ môi trường nơi trẻ đang sống. Biết yêu quí nơi ở, quê hương của mình II. Chuẩn Bị: - Tranh ảnh quê hương hương đất nước - Một số sản phẩm, đặc sản của địa phương *Tích Hợp: - Thơ “Em Yêu Nhà Em” - Hát “Ai Về Biên Hòa” III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ *Đọc thơ “Em Yêu Nhà Em” - Cháu đọc - Nhà các con ở đâu? Phường nào? - Cháu nói theo gợi ý của cô - Nhà con ở cạnh nhà ai? - Nơi các con đang sinh sống là quê hương của mình, sống xung quanh chúng ta còn có bà con làng xóm *Hát “Ai Về Biên Hòa” - Cháu hát - Các con có biết mình đang sống ở thành - Thành phố Biên Hòa phố nào không? - Còn tỉnh của mình là tỉnh gì? - Tỉnh Đồng Nai + Cô cùng trẻ trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của quê hương Biên Hòa và một số trái cây, món ăn đặc sản của Biên Hòa- Đồng Nai VD: Ở Biên Hòa có “Văn Miếu Trấn Biên” – có đền thờ “Nguyễn Hữu Cảnh” – lăng “Trịnh Hoài Đức” – trái cây đặc sản: Bưởi Tân Triều … - Giáo dục các cháu yêu quí quê hương làng xóm của mình - Cô cho các cháu chọn tranh cháu thích và - Cháu nói tên tranh nói tên bức tranh Ví dụ : Tranh Hồ Hoàn Kiếm Tranh Văn Miếu Trấn Biên *Đọc thơ :“Chẳng Đâu Bằng Chính Nhà - Cháu đọc thơ Em ” - Kết thúc HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơn – hẹp hơn.. Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động. I. Yêu Cầu: - Trẻ cũng cố lại các kỹ năng so sánh rộng hơn – hẹp hơn dưới hình thức trò chơi II. Chuẩn Bị: - Một số bưu ảnh về thắng cảnh Việt Nam , về Bác Hồ , có kích thước khác nhau -Một số bao thư , khung ảnh *Tích Hợp: - Hát “Nhớ Ơn Bác” - Thơ “Thư Bác Hồ Gửi Cho Thiếu Niên Nhi Đồng” - Thơ “Bác Hồ Của Em” III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ - Cô tổ chức hoạt động ôn dưới hình thức - Các cháu thực hiện dưới sự trò chơi , kết hợp ôn các kỹ năng xếp tương hướng dẫn của cô ứng , kỹ năng phân biệt các hình học - Cho các cháu chơi trò chơi “ Xếp Cho Đúng ” - Cho cháu xếp ảnh vào bao thư và khung cho phù hợp - Cho các cháu quan sát 1 số ngôi nhà xung quanh trường và đường phố cùng trẻ trò chuyện về phố phường - Tcvđ : Thả Đỉa Ba Ba - Chơi tự do *Trọng Tâm: GÓC SÁCH. Xem Sách Truyện Tranh Chủ Đề I. Yêu Cầu : Cháu biết chọn đúng sách truyện , tranh ảnh về quê hương – Cháu xem tranh và kể chuyện sáng tạo theo các bức tranh II. Chuẩn Bị : Sách truyện , tranh ảnh , về chủ đề quê hương III. Hướng Dẫn : Cô cho các cháu vào góc thư viện , hướng dẫn cho các cháu chọn sách , và gợi ý để cháu vừa xem tranh vừa kể chuyện theo sự hiểu biết và sáng tạo của mình *Góc xây dựng : Xây vườn cây ao cá Bác Hồ *Góc phân vai : Bán hàng *Góc tạo hình : Tô màu tranh ảnh cảnh quê hương đất nước - Tập cho các cháu kể chuyện về nơi ở , quê hương của bé - Giáo dục lễ giáo cho các cháu  Các cháu ngoan khi vào lớp chú ý cùng cô ,trò chuyện về nơi ở của mình , tích cực tham gia tập thể dục buổi sáng  Khi ra hoạt động ngoài trời các cháu biết quan sát 1 số ngôi nhà xung quanh trường , quan sát đường phố và biết hỏi cô những ngôi nhà này của ai ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Ngày. Đường này là đường gì ? Các cháu rất thông minh và ham hiểu biết khám phá  Cháu biết chọn sách chủ đề đểxem , biết kể chuyện sáng tạo khi xem tranh Các góc khác cháu chơi tốt  Giờ ngủ bé Sáng , Thư, Tiên không ngủ trưa  Các hoạt động khác cháu tham gia tốt. *Thứ ba ngày 22 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT ĐỘNG Đón Trẻ Hoạt Động Có Chủ Đích. NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Cho các cháu xem 1 số tranh ảnh về Biên Hòa – Đồng Nai - Điểm danh – Thể dục buổi sáng HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC  Kể chuyện sáng tạo : Biên. Hòa Quê Em. I. Yêu Cầu : - Trẻ chú ý nghe chuyện , hiểu nội dung chuyện - Qua câu chuyện trẻ biết được Biên Hòa là nơi bé đang ở đang sinh sống - Giáo dục trẻ biết yêu quê hương mình II. Chuẩn Bị : - Tranh ảnh 1 số phong cảnh nổi tiếng ở Biên Hòa : Cầu Ghềnh , Cù Lao Phố , Khu Du Lịch Bửu Long , Văn Miếu Trấn Biên , Sông Đồng Nai …. - Cô sáng tạo câu chuyện theo nội dung tranh *Tích Hợp : - Trò chuyện về quê hương - Hát : Biên Hòa Quê Em III. Tổ Chức Hoạt Động : Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ *Hát “ Biên Hòa Quê Em ” - Cháu hát - Các con vừa hát bài hát nói về đâu vậy ? - Về Biên Hòa - Biên Hòa là nơi các con sinh sống là quê hương của các con đó - Các con chú ý xem Biên Hòa có những cảnh vật và con người như thế nào nhé *Cô kể chuyện lần 1 ( kèm tranh ) - Cháu chú ý nghe.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. - Các con thấy quê hương Biên Hòa có đẹp không ? - Có những cảnh đẹp gì ? - Cháu kể *Lần 2 : Cô đưa tranh lên để các cháu tự - Cháu kể chuyện theo nội dung kể sáng tạo theo tranh của từng tranh ( Cô gợi ý để các cháu kể theo nội dung bức tranh ) - Cháu nghe hát và xem ti vi bài hát “ Quê - Cháu xem Hương ” *Kết thúc - Cho các cháu quan sát bầu trời và những cảnh vật xung quanh - TCVĐ : Lá Và Gió - Chơi tự do *Trọng Tâm: GÓC SÁCH. Xem Sách Truyện Tranh Chủ Đề I. Yêu Cầu : Cháu biết chọn đúng sách truyện , tranh ảnh về quê hương – Cháu xem tranh và kể chuyện sáng tạo theo các bức tranh II. Chuẩn Bị : Sách truyện , tranh ảnh , về chủ đề quê hương III. Hướng Dẫn : Cô cho các cháu vào góc thư viện , hướng dẫn cho các cháu chọn sách , và gợi ý để cháu vừa xem tranh vừa kể chuyện theo sự hiểu biết và sáng tạo của mình *Góc xây dựng : Xây vườn cây ao cá Bác Hồ *Góc phân vai : Bán hàng *Góc tạo hình : Tô màu tranh ảnh cảnh quê hương đất nước - Tập đọc 1 số bài ca dao , tục ngữ - Chơi tự do  Các cháu chú ý tập thể dục buổi sáng và ăn sáng nhanh , hết xuất  Cháu hứng thú tham gia kể chuyện về nơi ở của mình và chú ý nghe cô kể chuyện  1 số cháu chưa ngoan khi tham gia hoạt động ngoài trời ( Khoa, Hùng , Sáng, Triết, Hòa … ) cô phải động viên cháu nhiều hơn  Các hoạt động khác cháu tham gia đạt yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> *Thứ tư ngày 23tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG Đón - Cho các cháu nghe 1 số bài hát trong chủ đề Trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng Hoạt HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Động  Bài tập tổng hợp : BẬT XA Có NÉM XA Chủ CHẠY NHANH 10 M Đích I. Yêu Cầu : - Trẻ biết vận dụng kỹ năng đã học để thực hiện phối hợp bài tập tổng hợp – bật xa- ném xa- chạy nhanh 10 m một cách thuần thục và nhịp nhàng II. Chuẩn Bị : - Vạch mức – túi cát – đích đến - Sân bãi rộng – sạch *Tích Hợp : - Hát “ Yêu Hà Nội ” III. Tổ Chức Hoạt Động : Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ  Hoạt Động 1 : Khởi động - Cháu khởi động theo nhạc. *Cho các cháu khởi động theo nhạc bài “ Yêu Hà Nội ”  Hoạt Động 2 : Trọng động *Bài tập phát triển chung - 3 – 4 lần. - Hô hấp : Thổi bóng - 4 lần – 4 nhịp. - Tay vai : 2 tay quay dọc thân - 4 lần – 4 nhịp. - Chân : Ngồi khuỵu gối đứng lên - 2 lần – 4 nhịp. - Bụng lườn : Nghiêng người sang 2 bên - Bật : Bật tiến về trước *Vận động cơ bản : - Hội thi thể dục thể thao dành cho thiếu niên nhi đồng chào mừng ngày 1 / 6 ngày quốc tế thiếu nhi tổ chức tại cung văn hóa thiếu nhi Đồng Nai sắp khai mạc . Hôm nay cô sẽ cho các cháu tập luyện lại những bài tập đã học : Bật Xa- Ném Xa – Chạy Nhanh 10m để các con tham dự hội thi các con có thích không ? - Các cháu chú ý cô thực hiện - Cô làm mẫu : 2 chân đứng thẳng khép chân rộng bằng và giải thích. vai , 2 tay chống hông nhún người xuống bật mạnh về trước. Xong cúi xuống cầm túi cát đứng sau vạch mức, tay phải cầm túi cát.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> đưa cao ngang tầm mắt ném thật xa về phía trước và chạy thẳng tới đích. - Lần lượt cho c/c thực hiện ( Cô bao quát sửa sai nếu có ).  Hoạt Động 3: Hồi tỉnh. - Cho c/c chơi TC “Uống Nước” *Kết thúc.. - Cháu lần lượt thực hiện.. Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. - Cho các cháu thu nhặt lá vàng. Trò chuyện với cháu về quang cảnh quê hương. - TCVĐ: Dung Dăng Dung Dẻ.. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. - Tập hát vỗ theo phách “Yêu Hà Nội”. - Giới thiệu một số tranh danh lam thắng cảnh quê hương, thủ đô Hà Nội.. *Trọng Tâm: GÓC XÂY DỰNG. XÂY AO CÁ BÁC HỒ. I. Yêu Cầu: - Cháu biết dùng vật liệu trong lớp xây dựng khuôn viên, vườn cây ao cá Bác Hồ. - Biết sắp xếp bố cục hợp lý đẹp mắt. II. Chuẩn Bị: Các ống chỉ, khối gỗ, mút, cây xanh, hoa, tôm, cua, cá … III. Hướng Dẫn: - Cô cho các cháu về góc chơi, nhận vai chơi. - Nêu lên cách xây dựng. - Cháu chơi cô bao quát giúp đỡ cháu khi cần. *Góc sách: Xem tranh ảnh chủ đề. *Góc phân vai: Bán hàng. *Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề..  Tất cả các cháu thực hiện tốt bài tập tổng hợp: Bật xa, ném xa, chạy nhanh 10m.  Giờ hoạt động ngoài trời các cháu nghe lời cô gom nhặt lá vàng bỏ vào thùng rác và biết chăm sóc cây làm theo lời Bác.  Bé Điền, Khoa rất hiếu động khi chơi với đồ chơi ngoài trời.  Các cháu tích cực chơi ở các góc hoạt động góc đạt yêu cầu.  Các hoạt động khác cháu tham gia tốt..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> *Thứ năm ngày 24 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG Đón - Trò chuyện với trẻ về quê hương, đất nước, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ. Trẻ - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. Hoạt HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Động  NDTT: Dạy hát “Yêu Hà Nội” Có  NDKH: Ôn vận động “Em Mơ Gặp Bác Hồ” Chủ  Nghe hát: “Quê Hương” Đích I. Yêu Cầu: - Cháu hát đúng lời, đúng nhịp bài “Yêu Hà Nội” - Hiểu nội dung bài hát, cảm nhận được tình cảm yêu thương trìu mến của bài hát. - Ôn vận động minh họa bài hát nhịp nhàng. - Chú ý nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô khi nghe hát. II. Chuẩn Bị: Đàn, ti vi. *Tích Hợp: - Trò chuyện về quê hương, thủ đô Hà Nội. - Hát: Ai Yêu Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí Minh. - Thơ: Quê Em. III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. *Hát: “Ai Yêu Nhi Đồng Bằng Bác Hồ Chí - Cháu hát. Minh”. - C/c có yêu thương Bác Hồ không? - Đêm ngủ c/c nằm mơ thấy ai? - Cô đàn: “Em Mơ Gặp Bác Hồ”. - Cháu chú ý nghe. - Cháu hát: “Em Mơ Gặp Bác Hồ” - Cháu hát 1 -2 lần. - Hát và vận động minh họa. - Cháu hát múa 2 – 3 lần. *Cháu chơi: Lái Xe. - Cháu chơi. - Đã đến hà nội rồi mình vào thăm lăng bác nhé! - Cô đàn: “Yêu Hà Nội”. - Cháu đoán tên bài hát. + Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát: “Yêu Hà Nội”. - Cháu hát 2 – 3 lần. *Đọc thơ: “Quê Em”. - Cháu đọc và lại gần cô. - Hát cho cháu nghe: “Quê Hương”. - Cháu chú ý nghe. + Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát to, nhỏ, hát thi đua: “Yêu Hà Nội”. - Các cháu hát theo tín hiệu của - Hát đối đáp, cao thấp. cô. *Mở máy cho c/c nghe: “Quê Hương”. - Cháu hưởng ứng theo nhạc bài *Hát: “Yêu Hà Nội” Kết thúc. hát. - Cháu dùng phấn vẽ lá cờ tổ quốc và một số cảnh về thủ đô Hà Nội. - TCVĐ: Nhảy Vào, Nhảy Ra. - Chơi tự do. *Trọng Tâm: GÓC XÂY DỰNG. XÂY AO CÁ BÁC HỒ. I. Yêu Cầu: - Cháu biết dùng vật liệu trong lớp xây dựng khuôn viên, vườn cây ao cá Bác Hồ. - Biết sắp xếp bố cục hợp lý đẹp mắt. II. Chuẩn Bị: Các ống chỉ, khối gỗ, mút, cây xanh, hoa, tôm, cua, cá … III. Hướng Dẫn: - Cô cho các cháu về góc chơi, nhận vai chơi. - Nêu lên cách xây dựng. - Cháu chơi cô bao quát giúp đỡ cháu khi cần. *Góc sách: Xem tranh ảnh chủ đề. *Góc phân vai: Bán hàng. *Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. - Hát, đọc thơ về quê hương, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ. - Giáo dục các cháu yêu quê hương đất nước.  Cháu ngoan ngoãn phấn khởi vào lớp chào cô và cùng các bạn trò chuyện về Bác Hồ.  Các cháu hát múa tốt, chú ý hát bài “Yêu Hà Nội”, hát đúng lời đúng nhịp bài hát. Hưởng ứng cùng cô khi nghe bài “Quê Hương”..

<span class='text_page_counter'>(63)</span>  Cháu ăn ngon miệng, hết xuất. Cháu ồn khi ngủ.  Các hoạt động khác cháu tham gia tốt.. *Thứ sáu ngày 25 tháng 05 năm 2007 TÊN HOẠT ĐỘNG Đón Trẻ Hoạt Động Có Chủ Đích. NỘI DUNG – HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG - Cho các cháu quan sát tranh vẽ lá cờ tổ quốc. - Điểm danh – Thể dục buổi sáng. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH. VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC I. Yêu Cầu: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc. - Giáo dục các cháu yêu quí và trân trọng lá cờ tổ quốc. II. Chuẩn Bị: - Mô hình vườn hoa có cột cờ ở giữa. - Mẫu vẽ của cô, 1 lá cờ thật. - Giấy, bút màu. *Tích Hợp: - Thơ “Anh Bác”. - Hát “Quê Hương Em Biết Bao Tươi Đẹp” III. Tổ Chức Hoạt Động: Hoạt Động Của Cô Hoạt Động Của Trẻ  Hoạt Động 1: *Cháu hát: “Quê Hương Em Biết Bao Tươi - Cháu hát và đi về mô hình. Đẹp”. - Cháu về trước vườn hoa cùng cô trò chuyện về quê hương, đất nước, về lá cờ tổ quốc. - Cháu quan sát nhận xét. - Cho c/c quan sát nhận xét về lá cờ tổ quốc. - Cháu quan sát. - Cô cho c/c quan sát tranh mẫu. *Vẽ mẫu: - Cháu chú ý cô vẽ mẫu. - Lá cờ là 1 hình chữ nhật nằm ngang. Ở giữa hình chữ nhật vẽ 1 ngôi sao. - Tô màu vàng ngôi sao ở giữa, tô màu đỏ hết lên hình chữ nhật.  Hoạt Động 2: - Cháu đọc và đi về bàn vẽ. *Đọc thơ: “Anh Bác”. - Cháu vào bàn vẽ, cô nhắc nhở cháu tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô bao quát và nhắc nhở giúp đở các cháu khi cần.  Hoạt Động 3:.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Hoạt Động Ngoài Trời Hoạt Động Góc. Hoạt Động Chiều Đánh Giá Hoạt Động Ngày. - Cho c/c trưng bày sản phẩm lên kệ. - Cháu trưng bày sản phẩm. - Cô nhận xét chung. - Mời cháu chọn sản phẩm cháu thích. - Cháu chọn sản phẩm. - Cô nhận xét sản phẩm đẹp, sản phẩm chưa đẹp. *Kết thúc - Cho các cháu kể về các di tích lịch sử ở địa phương - TCVĐ : Thổi Bóng – Thả Bóng - Chơi tự do *Trọng Tâm: GÓC XÂY DỰNG. XÂY AO CÁ BÁC HỒ. I. Yêu Cầu: - Cháu biết dùng vật liệu trong lớp xây dựng khuôn viên, vườn cây ao cá Bác Hồ. - Biết sắp xếp bố cục hợp lý đẹp mắt. II. Chuẩn Bị: Các ống chỉ, khối gỗ, mút, cây xanh, hoa, tôm, cua, cá … III. Hướng Dẫn: - Cô cho các cháu về góc chơi, nhận vai chơi. - Nêu lên cách xây dựng. - Cháu chơi cô bao quát giúp đỡ cháu khi cần. *Góc sách: Xem tranh ảnh chủ đề. *Góc phân vai: Bán hàng. *Góc âm nhạc: Hát những bài hát về chủ đề. - Tổ chức văn nghệ , chia tay với các cháu  80% các cháu vẽ được hình dạng lá cờ, nhưng chưa vẽ được ngôi sao, cô phải giúp đở bé vẽ, các cháu tô màu đẹp. 20% số cháu còn lại vẽ yếu.  Cháu tích cực tham gia hoạt động ngoài trời.  Phần hoạt động góc các cháu tham gia chơi tốt. Biết giao tiếp với các nhóm chơi khác.  Cháu chú ý sinh hoạt chiều cùng các bạn và cô..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Giáo viên trò chuyện với trẻ và tổng kết những điều cháu đã được khám phá trong chủ đề “ Quê Hương – Thủ Đô Hà Nội – Bác Hồ ” giúp các cháu ghi nhớ sâu những kiến thức đã học - Cháu biết được nơi ở của Bác Hồ , và nơi ở của các cháu, cháu biết được ngày sinh của Bác - Tổ chức cho các cháu biểu diễn văn nghệ , thi đọc thơ, kể chuyện , - Qua các tiết học cháu trả lời tốt theo sự gợi ý của cô.  ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ :. I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ : - Tất cả các mục tiêu đưa ra đều phù hợp với các cháu II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ : 1. Mức độ phù hợp của nội dung: Tất cả các nội dung đưa ra đa số các cháu thực hiện tốt 2. Các hoạt động của chủ đề : - Đa số các cháu hứng thú tham gia vào tất cả các hoạt động - Tất cả các hoạt động đều phù hợp . Kết quả của từng mục tiêu tương đối tốt các cháu tiếp thu bài đạt yêu cầu 3. Kết quả đạt trên trẻ :.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> *Phát triển thể chất : Đạt 95% Riêng chỉ có cháu ( Châu , Sang , Hoàng , Tuấn , Hòa … ) chưa mạnh dạn bật xa và ném chưa chính xác cô theo dõi và cần rèn thêm cho các cháu *Phát triển nhận thức : Đạt 95% các cháu tiếp thu bài tốt , trả lời tốt các câu hỏi trong học tập , nhất là ở phần đong nước các cháu rất hứng thú nhưng dụng cụ để cho các cháu đong còn hạn chế giáo viên sẽ khắc phục cho học mới có đầy đủ dụng cụ đong nước để 100% các cháu đều tham gia *Phát triển ngôn ngữ : Đạt 95 % các cháu trả lời trọn câu , trọn ý câu hỏi của cô tuy nhiên cô cũng cần lưu ý đến các cháu : Điền , Chí , Hòa ,Hưng , Hùng … hạn chế ở phần đọc thơ , kể chuyện , cô nên tập luyện cho cháu nhiều hơn *Phát triển thẩm mỹ: Đa số các cháu hát và biểu diễn tốt bài hát nói về Bác Hồ , qua bài hát cháu thể hiện được tình cảm của mình , các cháu vẽ và làm được những sợi dây xúc xích rất đẹp nhân ngày sinh nhật Bác *Phát triển tình cảm xã hội : Đạt 98% các cháu ngoan hơn , vui vẽ hòa đồng với bạn , qua các hoạt động hàng ngày cô đã giáo dục được các cháu kính yêu Bác Hồ , lễ phép gần gũi với mọi người. ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ..................................................... ......................................................

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ......................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×