Chƣơng Mƣời hai
SINH LÝ
CuuDuongThanCong.com
/>
I. HỆ THỤ CẢM
Các thụ quan trong
Các thụ quan ngoài
Xúc giác (da-skin): tactile sensilla
Khứu giác (mũi-nose): olfactory sensilla
Thính giác (tai-ear): auditory sensilla
Vị giác (lƣỡi-tongue): gustatory sensilla
Thị giác (mắt-eyes): visional sensilla
Vị giác và khứu giác có liên quan mật thiết
CuuDuongThanCong.com
/>
The sixth sense
?
CuuDuongThanCong.com
/>
Mùi
Nhìn
Vị
Nghe (smell)
(vision) (hearing)
(taste)
Sờ, chạm
(touch)
Tiểu thể
Meissner
Que Nón
(rod) (cone)
Neuron tận cùng
Free nerve ending
II. CÁC TẾ BÀO CHUYÊN BIỆT
CuuDuongThanCong.com
/>
CẢM GIÁC NỘI TẠNG
Cấu trúc khảm trong các mô thuộc
các nội quan tạo ra các xung cảm
giác nội tạng
Tiếp nhận kích thích về nhiệt, ma sát,
áp lực, hóa học, biến đổi mơi trƣờng…
Vai trị tự điều chỉnh và điều hịa
các hoạt động sinh lý nội quan
Vận hành qua hệ thần kinh thực vật
CuuDuongThanCong.com
/>
Cảm giác nhiệt
- Thụ quan phân bố trong ống tiêu hóa
- Ở các động mạch cảnh gây phản xạ
tăng hơ hấp và nhịp tim
Cảm giác hóa (pH)
- Ở dạ dày (với HCL) mở hạ vị
- Xoang động mạch chủ, động
mạch cảnh (với ion H+)
- Trung hành tủy
CuuDuongThanCong.com
/>
Cảm giác cơ học
-Thụ quan áp lực trong tạng rỗng
-Thụ quan ma sát, tiếp xúc hậu môn
-Thụ quan động mạch
-Bàng quang có thụ thể áp lực
-Khí quản có thụ quan gây phản xạ ho
Cảm giác đau (pain) (nociceptor)
Chủ yếu thụ thể biểu bì, nội mạc
đầu mút các dây thần kinh
(qua các chất do tb tổn thƣơng tiết)
Trung khu thân não, vỏ não
CuuDuongThanCong.com
/>
CẢM GIÁC BẢN THỂ (sense of nature)
(Cảm giác sâu, vị trí, trƣơng lực cơ,
gân, thăng bằng, phối hợp động tác…)
Thụ thể: TK-cơ và cơ, chiều dài cơ
thể golgi, căng cơ, tiền đình…
Dây dẫn (có ý thức) Goll/Burdach
Dây dẫn (khơng ý thức) Flechsig/Gowers
Trung khu: thuỳ đỉnh, vỏ não,
vỏ tiểu não, não giữa, tuỷ sống...
QUY TẮC ĐỐI BÊN
CuuDuongThanCong.com
/>
III.
pain
touch
cold
heat
pressure
Các cảm giác khác
(sinh dục, nhột, ngứa...)
CuuDuongThanCong.com
/>
1. Thể TK tận cùng (đau, nóng, lạnh)
2. Đĩa Merkel (chạm, đau)
3. Thể Krause (lạnh, chạm, đau)
4. Thể bao nang (chạm, rung)
1
7
2
6
3
5
4
5.Tiểu thể Ruffini (áp lực, lạnh, đau)
6.Thể Pacinian (áp lực, độ căng và rung)
7.Thể Meissner (chạm, đau)
CuuDuongThanCong.com
/>
ĐẶC ĐIỂM
Có tính cộng hƣởng
Nhận kích thích trực tiếp
Các tế bào (hay cụm tb) thụ cảm
phân bố không đồng đều trên da
Số lƣợng thụ thể nóng ít hơn lạnh
(1-2 nóng và 12-13 lạnh/1cm2 da)
Thụ thể đau có ở tất cả các mơ
- Nhiều nhất ở mu bàn tay (200/cm2)
- Tính cộng hƣởng mạnh nhất
Các neuron thụ thể khơng có myelin
CuuDuongThanCong.com
/>
IV. MẮT
“Cái đẹp nằm trong mắt của ngƣời ngắm”
- ĐV đơn bào chƣa có mắt, amib
có thể phản ứng với ánh sáng
- Giun đất có cơ quan thụ thể ánh
sáng trải đều trên bề mặt cơ thể
- Một số đv đa bào có hố tiếp nhận
ánh sáng tập trung ở phần đầu
- Cơn trùng có mắt kép (thu nhân hình
ảnh từng phần bƣớc thứ 2 là ghép lại)
CuuDuongThanCong.com
/>
ĐV có xƣơng sống: mắt đơn
Lớp cá: chỉ có tb hình que,
trung khu thị giác ở não giữa
ĐV có xƣơng sống bậc cao: thên tb hình
nón, trung khu thị giác ở não trung gian
ĐV có vú: có thêm trung khu cấp cao
ở vỏ não, nhờ vậy ngƣời có khả năng
tiếp nhận thơng tin thứ hai từ tác nhân
kích thích là ánh sáng
CuuDuongThanCong.com
/>
Các Tb thụ quan mắt ở võng mạc
Sự phân tích và truyền thơng tin diễn
ra nhờ q trình biến đổi sắc tố:
- Rodopsin ở tb gậy
- Iodopsin ở tb nón
Ánh sáng đƣợc tiếp nhận : 0,1-0,8m
Tầm nhìn đƣợc điều chỉnh đa dạng
CHUYỂN TÍN HIỆU VẬT LÝ THÀNH TÍN HIỆU HỐ HỌC
CuuDuongThanCong.com
/>
Thuỷ tinh thể
Cơ thẳng bên
Ngăn sau cầu mắt
Củng mạc (cƣơng mơ)
Ngăn trƣớc cầu mắt
Màng mạch
Võng mạc
Giác mạc
Điểm vàng
Đồng tử
Hố vịng
Dịch thể
Mống mắt
Kết mạc
Thần kinh thị giác
Dây chằng treo
Cơ mi
Dịch thủy tinh
Cơ thẳng giữa
CẤU TRÚC CẦU MẮT NGƢỜI
CuuDuongThanCong.com
/>
VÕNG MẠC (retina)
Tb ngang
Ánh sáng
Tb nón
Rễ
TK
Tb que
Tb 2 cực Tb hạch trung tâm
CuuDuongThanCong.com
/>
Thuỷ tinh thể
Tb Amacrine
Tb sắc tố
CƠ CHẾ NHẬN ÁNH SÁNG
Rodopsin
Opsin
Retinal
(cis)
Rodopsin
Opsin
Retinal
(trans)
TIẾP NHẬN
NĂNG LƢỢNG
ÁNH SÁNG
CuuDuongThanCong.com
light
Kênh
ion mở
Xung TK
(Ức chế)
Tb võng mạc
bất hoạt
Khơng
Ức chế
Tb võng mạc
Hoạt động
light
Kênh
Ion đóng
ĐIỆN
HOẠT ĐỘNG
TRUNG KHU
THẦN KINH
/>
CƠ CHẾ MÀU SẮC (Tb nón)
iodopsin
iodopsin
Retinal
Opsin
Photopsin đỏ
(Tb nón đỏ)
Retinal
Photopsin lục
(Tb nón lục)
Màu vàng
hoặc cam
CuuDuongThanCong.com
Opsin
iodopsin
Retinal
Opsin
Photopsin lam
(Tb nón lam)
-Cƣờng độ ánh sáng
-Số lƣợng, tỷ lệ tb bị kt’
-Bệnh mù màu
/>
1
Đỏ
Vàng
Lục
Lam
ĐỘ HẤP THỤ
0,8
0,6
0,4
0,2
0
400
500
600
700
Bƣớc sóng (nanomette)
PHỔ HẤP THỤ CỦA CÁC TB SẮC TỐ THỊ GIÁC NGƢỜI
CuuDuongThanCong.com
/>
V. MŨI
Khứu giác có khả năng nhận biệt
các phân tử hố học khuếch tán
đƣợc trong khơng khí và dung mơi
Vai trò sinh học
- Mùi thức ăn
- Mùi chủng loại
- Mùi sinh dục
- Mùi môi trƣờng
CuuDuongThanCong.com
/>
ĐV bậc thấp phát triển hố khứu giác
ĐV có xƣơng sống nói chung, cơ quan
khứu giác phát triển mạnh tạo xoang mũi
Lông vũ và linh trƣởng, khứu giác
kém phát triển hơn
Đơ nhạy của khứu gíac thay đổi theo
lồi, trạng thái sinh lý, bệnh lý
Cƣờng độ của khứu giác phụ thuộc
nồng độ các phân tử khuếch tán
CuuDuongThanCong.com
/>
Mũi là phần đầu tiên của hệ hô hấp
tiếp nhận khơng khí, gồm mũi ngồi,
mũi trong và các xoang cạnh mũi
Có niêm mạc liên thơng nhau, phía
trong của mũi ngồi có nhiều lơng
ngăn cản dị vật và bụi
Niêm mạc mũi nhiều tĩnh mạch
giúp làm ấm khơng khí
Các TB thụ thể về mùi nằm
trong phần trên của xoang mũi
CuuDuongThanCong.com
/>
Có thể phân biệt hàng ngàn mùi khác
nhau nhƣng dựa trên một số ít mùi
cơ bản giống trƣờng hợp vị giác
Các đầu tiếp nhận của tb có các tiêm mao
phân bố ở lớp màng nhầy của xoang mũi
Khi chất có mùi khuếch tán vào, sẽ gắn với
một phân tử thụ thể trên màng nguyên sinh
của các tb có tiêm mao
Sự gắn làm mở kênh ở màng tb thụ quan,
khử phân cực và sản sinh điện thế truyền
về não (hành khứu giác-olfactory bulb)
CuuDuongThanCong.com
/>
Hành khứu giác
Xoang xƣơng bƣớm
Xoang trƣớc
Xƣơng bƣớm
Xƣơng mũi
Sụn
Mũi hầu
Xoang mũi
Cơ mơi
Răng
Lƣỡi
CƠ QUAN KHỨU GIÁC VÀ XOANG HƠ HẤP
CuuDuongThanCong.com
/>
Dây TK
cảm giác
Trục neuron
Đám rối (có synap)
Chồi khứu giác
Mơ sụn
CƠ QUAN
KHỨU GIÁC
Các sợi TK
Mô liên kết
Trục neuron
Tế bào nền
Thụ thể
Tế bào đệm
Nhánh neuron
Vi nhung mao
Tuyến tiết
dịch nhầy
Niêm mạc
Dịch nhầy
Khơng khí
CuuDuongThanCong.com
/>