Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de cuong on thi hk1 cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Công nghệ


<b>I)Biện pháp sử dụng và cải tạo đất :</b>


1) Sử dụng đất hợp lí :


- Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng theo mà diện tích đất
trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử dụng đất hợp lí và hiệu quả


<b>Biện pháp sử dụng đất </b>
- Thâm canh tăng vụ
- Không bỏ đất hoang


- Chọn cây trồng phù hợp với đất
- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo


+ từ “năng suất” dùng sản phẩm thu hoạch được trên một cây
+ từ “sản lượng” dùng sản phẩm thu hoạch được trong một năm
+thâm canh được áp dụng các biện pháp khoa học tiên tiến


+ có thể
nhận biết
đất xấu
qua mùi,
màu
+ đất bạc màu, phèn pH thấp => đất chua


+ thủy lợi có thể tạo ra kênh, mương


<b>II) Cách bón phân và bảo quản các loại phân bón thơng thường :</b>
Khi bón phân cần 4 đúng : lượng, loại, lúc, cách



<i> Sơ đồ bón thúc, bón lót:</i>


<i><b>- Có 2 cách bón phân trong vịng đời của cây :</b></i>


+ Bón lót là bón phân trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng khi cây
mới mọc, mới bén rễ


<b>Biện pháp cải tạo đất </b>


- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang


- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu
dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát
triển tốt


<b>Cách sử dụng các loại phân bón thơng thường</b>


<b>Loại phân bón</b> <b>Đặc điểm chủ yếu</b> <b>Cách bón</b>


Phân hữu cơ Thường ở dạng khó tiêu, cây khơng sử
dụng được ngay, phải có thời gian để
phân bón hủy thành các chất hịa tan
thì cây mới tiêu thụ được


Bón lót


Phân đạm, kali, phân hỗn hợp Dễ hịa tan, cây sử dụng được ngay Bón thúc



Phân lân Ít hoặc khơng hịa tan Bón lót


<b>III) Phịng trừ sâu, bệnh:</b>
<i><b>+ Các ngun tắc :</b></i>


- Phịng là chính ( khi chưa có )


- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để ( khi có ít )


- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phịng trừ (khi có nhiều )
<i><b>+Các biện pháp :</b></i>


Canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh:
- Vệ sinh đồng ruộng


- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
- Luân canh cây trồng


- Sử dụng giống chống sâu, bệnh
Thủ cơng ( khi có ít ):


-Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành lá bị bệnh


Hóa học ( khi có rất nhiều, gây hại cho mơi trường ):
-Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh hại


-Khi sử dụng các thuốc hóa học, phải đảm bảo các yêu cầu sau :
+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ, liều lượng



+ Phun đúng kĩ thuật
Sinh học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kiểm dịch thực vật:


-Sử dụng hệ thống kiểm tra xử lí các mặt hàng nơng sản khi xuất nhập khẩu


<b>Cách nâng cao chất lượng nông sản và đảm bảo an tồn thực phẩm cho nơng </b>
<b>sản :</b>


- Đất tốt , có độ phì nhiêu, trị số pH phù hợp với cây
- Giống tốt ( có đầy đủ các tiêu chí giống cây tốt ):


- Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, thời tiết và trình độ canh tác của địa


phương


- Có chất lượng tốt


- Có năng suất cao và ổn định
- Chống chịu được sâu, bệnh


- Chăm sóc cây chu đáo, không phun thuốc tăng trưởng, thuốc trừ sâu, sử


dụng nguồn nước dơ để tưới cây,…


- Thực hiện các biện pháp phòn g, trừ sâu bệnh nhưng hạn chế dùng các biện


pháp hóa học khi khơng cần thiết



 Sản lượng nông sản lớn với chất lượng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×