Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 28 Xay dung chu nghia xa hoi o mien Bac dau tranh chong de quoc Mi va chinh quyen Sai Gon o mien Nam 1954 1965

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt Liệt Chào Mừng Quý Thầy Cô Môn Lịch Sử Lớp 9. Trường: THCS Mỹ Trung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965). I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương - Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. - Miền Nam: Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền . - Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.. Ở miền Bắc: 10/10/1954 quân ta tiếp quản thủ đô; 1/1/1955 Trung ương Đảng, chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh về Hà Nội; 22/5/1955, quân Pháp hoàn toàn rút khỏi miền Bắc nước ta. ta Ở Miền Nam: Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền … Hội nghị hiệp thương Tổng tuyểnSau cử giữa miền Hiệphai định Giơ Nam Bắc chưa thực hiện. - ne –được vơ 1954, tình => Đấthình nước tạm ta thời bị chia cắt nước như làm hai miền. thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định ne – vơ 1954 về Đông Dương. Giơ –. - Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. - Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam. - Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.. Mĩ nhảy vào miền Nam nhằm mục đích, âm mưu gì? Tại sao?. Chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự của Mĩ, ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đồng bào Hà Nội đón bộ đội vào tiếp quản thủ đô (ngày 10/ 10/ 1954).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lính Pháp đang rút dần khỏi miền Bắc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngô Đình Diệm chính thức được Mỹ bổ nhiệm làm Tổng thống VNCH.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965). I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương - Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. - Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền ở miền Nam. - Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.. Đất nước ta bị chia cắt tại tỉnh Quảng trị hiện nay, ranh giới là sông Bến Hải, tại vĩ tuyến 17.. Đất nước ta bị chia cắt ở vị trí nào ( tên con sông chia cắt, vĩ tuyến bao nhiêu)?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> S. Bến Hải Vĩ tuyến 17. Cầu Hiền Lương chia cắt đôi bờ đất nước (1954-1975).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965). I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương - Miền Bắc: được hoàn toàn giải phóng. - Miền Nam: Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền . - Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.. - Trịnh – Nguyễn phân tranh (khoảng 1627 – 1775), năm 1627 Trong lịch sử, đất lấy sông Gianh làm ranh giới.. nước ta đã có những lần bị chia cắt nào? Hậu quả?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965). I. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ – ne – vơ 1954 về Đông Dương - Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng. - Miền Nam:Mĩ thay thế Pháp, đưa tay sai lên nắm chính quyền . - Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền.. Theo em, khi đất nước bị chia cắt như vậy thì nhiệm vụ của cách mạng từng miền là gì? Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên xây dựng CNXH, làm hậu phương cho miền Nam; miên Nam đấu tranh đánh đuổi giặc Mĩ, thống nhất đất nước ….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định ne – vơ 1954 về Đông Dương. Giơ –. II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960). 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất. Theo em, sau khi được giải phóng, miền Bắc gặp những khó khăn gì? -Kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề, máy móc bị Pháp phá hoại hoặc di chuyển -Chúng xuyên tạc rằng “Chính phủ Việt minh cấm đạo”, “Chúa vào Nam” … - Phá hoại các công trình văn hoá ….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định – ne – vơ 1954 về Đông Dương. Giơ. II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960). 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất -Thời gian: từ 1953 – 1956 ( 5 đợt) -Kết quả:+ Tịch thu 81 vạn ha ruộng, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho 2 triệu hộ nông dân. + Thực hiện khẩu hiệu” người cày có ruộng”. -Ý nghĩa: + Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công - nông được củng cố. + Góp phần khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.. Trình bày thời gian, kết quả và ý nghĩa của cải cách ruộng đất?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nông dân được chia ruộng đất trong cải cách ruộng đất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> BẢNG PHÂN CHIA RUỘNG ĐẤT TRƯỚC VÀ SAU CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Giai cấp. Trước năm 1945(nhân khẩu/m2). Sau cải cách(nhân khẩu/m2). Địa chủ Phú nông Trung nông Bần nông. 10980 4200 1450 472. 730 1720 1710 1390. Cố nông. 112. 1370.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 28. Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 – 1965) I. Tình hình nước ta sau hiệp định ne – vơ 1954 về Đông Dương. Giơ –. II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960). 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất. Trong quá trình cải cách Đảng và chính phủ ta đã mắc phải những sai lầm nào?. -Thời gian: từ 1953 – 1956 ( 5 đợt) - Kết quả: - Đấu tố cả địa chủ kháng chiến, - Ý nghĩa: Giai cấp địa chủ phong kiến những người thuộc tầng lớp trên bị đánh đổ, khối liên minh công - nông có công với cách mạng được củng cố. - Quy nhầm một số nông dân, cán bộ, bộ đội thành địa chủ, ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu hỏi, bài tập củng cố.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. 2 1. 5. 3 Ngôi sao may mắn. Tình hình nước tanước sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954? Chia cắt lâu dài ta, biến miền Nam thành Cuộc cảiCải cách cách biến ruộng khẩu đất hiệu “ Người cày có Cầu Hiền Lương Mỹ Cây đưa cầu Ngô đã Đình chứng Diệm kiến lên sự chia nắm cắt chính của quyền đôi bờnhằm thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng ruộng” trở thành hiện thực? đất thực nước hiện1954 âmthời mưu – 1975? Đất nước tạm bị gì? chia cắt thành 2 miền.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

×