Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.82 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Học xong bài này , HS có khả năng:
- Biết được một số tình huống dễ gây căng thẳng trong cuộc sống, cảm xúc thường có khi căng
thẳng.
- Biết cách ứng phó tích cực khi ở trong những tình huống gây căng thằng, nhất là khi chịu sức
ép của bạn bè
<b>II. Tài liệu và phương tiện :</b>
Giấy khổ lớn, bút viết bảng, tranh vẽ “tâm trạng căng thẳng”
<b>III. Các hoạt động :</b>
<i><b>* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các tình huống gây căng thẳng (30 phút)</b></i>
Mục tiêu : Giúp học sinh
- Nhận biết được những tình huống thường gây căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày và ý
nghĩa của việc nhận thức được các tình huống đó.
- Biết được những cảm xúc thường gặp khi bị căng thẳng
Cách tiến hành :
1. Yêu cầu học sinh liệt kê các tình huống thường gây căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày
GV ghi tóm tắt các tình huống đó lên bảng. Ví dụ : sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bì, bị khiển
trách oan, bị thất bại trong học tập hoặc cơng việc ….
2. GV chiếu lên máy chiếu các hình ảnh dùng cho hoạt động 1 (phiếu bài tập trằng Tâm trạng
Căng thẳng – lưu ý phiếu chỉ có hình ảnh, chưa có ghi tâm trạng ). GV giải thích : Đối với một
GV yêu cầu học sinh chọn một trong các tình huống đã nêu, và nói lên các tâm trạng có thể có
khi gặp tình huống đó (cho học sinh phát biểu nhanh)
3. GV phân nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về tâm trạng có thể có khi ở vào
một tình huống trong số các tình huống đã liệt kê. Ví dụ :
Nhóm 1 : Thảo luận về tâm trạng có thể có khi bị thất bại trong học tập
Nhóm 2 : Thảo luận về tâm trạng có thể có khi sắp đến kỳ thi
Nhóm 3 : Thảo luận về tâm trạng có thể có khi bị khiển trách oan
Nhóm 4 : ….
4. Các nhóm trình bày tóm tắt :
5. GV kết luận :
- Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể gặp những tình huống thường gây căng thẳng
như : sắp đến kỳ thi, giận dỗi với bạn bè, bị khiển trách oan, bị thất bại trong học tập hoặc
công việc, bị lôi kéo, ép buộc làm những việc mà mình khơng thích…
- Khi bị căng thẳng, con người thường có tâm trạng : buồn chán, thất vọng, tức giận, lo lắng,
hồi hộp, ất ức ,… làm ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe. Bên cạnh đó, cũng có thể có tâm
trạng như hy vọng, mong muốn cố gắng nhiều hơn. (Giáo viên đưa hình vẽ “Tâm trạng căng
thẳng”. Có ghi một số cảm xúc để minh họa)
<i><b>* Hoạt động 2 : Ý thức về các cảm xúc của bản thân mình trong tình huống căng </b></i>
<i><b>thẳng (30 phút)</b></i>
Mục tiêu : Giúp học sinh
- Hiểu được lợi ích và ý nghĩa của việc nhận thức được tâm trạng của bản thân khi căng thẳng
Cách tiến hành :
1. GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận các câu hỏi :
- Có thể có những tâm trạng khác nhau khi căng thẳng khơng ?
- Những tâm trạng đó ản hửơng như thế nào đến sức khỏe ?
2. Gv mời các nhóm trình bày : Có thể u cầu mỗi nhóm trình bày tóm tắt kết quả thảo lụân
cho 1 câu hỏi và các nhóm khác bổ sung thêm ý kiến.
3. GV kết luận :
- Khi căng thẳng, người ta có những cảm xúc hoặc tâm trạng khác nhau. Có những cảm xúc
tiêu cực như : buồn, tức giận nhưng cũng có những cảm xúc tích cực như : mong muốn cố
gắng hơn, hy vọng. Đối với một tình huống căng thẳng, người này có thể có nhũng cảm xúc
khác với người kia.
- Những cảm xúc tiêu cực ảnh hưởng có hại đến sức khỏe, vì làm cho mất ăn mất ngủ, ăn
không ngon, không muốn học tập, làm việc, giao tiếp một cách bình thường.
- Ý thức về các tình huống trong cuộc sống hàng ngày có thể gây căng thẳng là rất cần thiết,
giúp chúng ta tránh những tình huống đó hoặc tìm ra cách ứng phó phù hợp khi gặp phải.
- Ý thức về các tâm trạng và cảm xúc có thể gặp phải khi căng thẳng giúp bản thân hiểu được
ảnh hưởng đối với sức khỏe từ đó có sự bình tĩnh và cân bằng hơn ( không nên quá buồn, quá
tức giận, quá thất vọng …)
<i><b>* Họat động 3 : Ảnh hưởng của bạn bè ( 30 phút)</b></i>
- Ảnh hưởng của bạn bè đến hành vi của các em
- Sức ép của bạn bè trong một số trường hợp có thể đưa đến sự căng thẳng cho các em
Cách tiến hành :
1. Yêu cầu HS nêu ví dụ về những tình huống cụ thể nói vế ảnh hưởng của bạn bè đối với suy
nghĩ và hành động của các em. GV ghi tóm tắt trên bảng
2. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai ứng xử trong
một tình huống. Ví dụ :
- Khi bạn bè rủ rê bỏ học đi chơi.
- Khi bạn bè rủ đi đua xe đạp
- Khi bị bạn bè nài ép hút thuốc lá, uống bia, rượu hoặc sử dụng ma túy
- ….
3. Các nhóm thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. Đưa ra các cách giải quyết
trong từng trường hợp mà em cảm thấy căng thẳng
4. Các nhóm lên đóng vai. Các nhóm khác quan sát, nhận xét
5. Thảo luận lớp
- Vì sao ý kiến của bạn bè lại có thể chi phối suy nghĩ và hành động của các em, trong đó có cả
ảnh hưởng tích cực và tiêu cực
- Khi bị áp lực tiêu cực từ bạn bè, các em cần biết ra quyết định đúng, biết kiên định từ chối và
tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy như : bố mẹ, thầy cô giáo, anh chị lớn,
- Lưu ý với học sinh rằng bài tập này chỉ lưu ý đến ảnh hưởng tiêu cực của bạn bè. Bên cạnh
ảnh hưởng này, thì trong thực tế, cũng có nhiều ảnh hưởng tích cực từ bạn bè, qua đó, các em
giúp đỡ lẫn nhau, động viên nhau trong học tập. Cần khuyến khích các ảnh hưởng tích cực
này.
Phiếu bài tập :
TÌM HIỂU VỀ SỰ CĂNG THẲNG
(dùng cho hoạt động 1 )
TÂM TRẠNG CĂNG THẲNG
Giúp học sinh biết:
- Tự phát hiện những biến đổi của cơ thể mình.
- Những biến đổi về thể chất,tâm lý tình cảm ở tuổi dậy thì.
- Tìm sự giúp đỡ của người lớn trong việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ sức khỏe cho bản thân và bạn
bè cùng trang lứa.
<b>Tài liệu và phương tiện:</b>
- Tranh vẽ “Những biến đổi cơ thể của nam/nữ”.
- Bảng “Những dấu hiệu đặc trưng của tuổi dậy thì”
- Bảng “ Những cảm xúa thường gặp của bạn”
- Giấy trắng khổ to.
- Kéo, băng dính.
<b>Cách tiến hành:</b>
<i><b>Hoạt độnh 1: Tự phát hiện những biến đổi cơ thể mình( 25 phút).</b></i>
Mục đích: Giúp học sinh tự phát hiện những biến đổi của cơ thể mình khi bước vào tuổi dậy thì.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động của giáo viên:
Giáo viên khi lên bảng một số đặc điểm cơ bản của tuổi dậy thì như: Tăng nhanh chiều cao,
ngực nở, giọng nói thay đổi, nọc lơng, mụn ttrứng cá, xuất tinh, có kinh nguyệt.
Phát cho học sinh một tờ phiếu nhỏ (bằng 1/8 tờ giấy A4)
Bước 2: Hoạt động cá nhân học sinh.
Yêu cầu từng em đọc kỹ những đặc điểm cơ thể của tuổi dậy thì ghi ở trên bảng, suy nghĩ xem
bản thân có những điểm gì giống như vậy chưa. Nếu có, hãy ghi vào phiếu những đặc điểm đó,
nếu chưa có thì ghi chữ “hưa thấy”. Lưu ý không ghi tên lên phiếu.
Bước 3: Hoạt động lớp.
Giáo viên yêu cầu các em trao đổi phiếu lẫn nhau. Sau đó mời từng em đọc kết quả từng phiếu
để cả lớp cùng nghe.
Bước 4: Hoạt động của giáo viên.
·1 Tuổi dậy thì bắt đầu từ 10 – 13 tuổi và kết thúc vào 17 – 19 tuổi ( trẻ em gái thường dậy thì
sớm hơn trẻ em trai 1- 2 năm)
·2 Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển tiếp của sự phát triển con người từ trẻ con thành người lớn.
Đặc trưng của giai đoạn này là sự phát triển đạc biệt mạnh mẽ cả về thể chất , tâm lý, tình
cảm và khả năng hịa nhập xã hội , cộng đồng.
·3 Theo tổ chức Y tế thế giới thì thanh thiếu niên từ 10 đến 19 tuổi được gọi là vị thành niên.
<i><b>Hoạt động 2: Những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì (25 phút).</b></i>
Mục tiêu: Học sinh biết được đầy đủ những biến đổi của cơ thể tuổi dậy thì
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động của giáo viên.
Giáo viên treo tranh vẽ “ Nhưnngx biến đổi cơ thể của nam và nữ “ lên bảng để học sinh dễ
quan sát.
Phát cho học sinh một tờ giấy trắng (bằng 1/2 tờ giấy A4)
Bước 2: Hoạt động cá nhân học sinh.
Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiếu những biến đổi ở tuổi dậy thì mà các em biết.
Bước 3: Hoạt động nhóm.
Sau khi cá nhân làm bài tập xong, giáo viên yêu cầu từng cặp ( nam/ nữ riêng) cùng trao đổi
bổ sung thêm những đặc điểm mà mỗi người còn chưa phát hiện được.
Bước 4: Hoạt động của giáo viên.
Giáo viên yêu cầu học sinh liệt kê và ghi lên bnảg những biến đổi ở tuổi dậy thì. Sau đó , tóm
Nữ Nam
-1 Lớn nhanh.
-2 Da trở nên mỡ màng, mọc trứng cá ở mặt.
-3 Mọc lông vùng mu.
-4 Vú phát triển.
-5 Vịng eo thu hẹp lại.
-6 Hơng nở rộng ra.
-7 Bộ phận sinh dục ngồi phát triển.
-8 Bắt đầu có kinh nguyệt.
-9 Các xương dài ngừng phát triển.
-10 Các tuyến nội tiết phát triển.
-11 Lớn nhanh.
-12 Da trở nên mỡ màng, mọc trứng cá ở mặt.
-13 Vỡ giọng nói.
-14 Ria mép xuất hiện.
-15 Vai rộng hơn, cơ bắp phát triển.
-16 Mọc lơng vùng mu.
-17 Tinh hồn và dương vật to ra.
-18 Xuất tinh lần đầu.
-19 Các xương dài ngừng phát triển.
-20 Các tuyến nội tiết phát triển
<i><b>Hoạt động 3: Nhữnh biến đổi về tâm lý, tình cảm tuổi dậy thì( 25 phút)</b></i>
Mục tiêu: Học sinh biết những biến đổi về tâm lý, tình cảm của mỗi cá nhân ở tuổi dậy thì.
Cách tiến hành.
Bước 1: Hoạt động cá nhân.
Mỗi học sinh tự liên hệ bản thân hoặc bạn cùng trang lứa đẻ phát hiện những đặc điểm tâm lý,
tình cảm của tuổi dậy thì. Ghi những đặc điểm đó vào một tờ giấy( ½ tờ giấy A4 ).
Bước 2: Hoạt động nhóm.
Giáo viên chia lớp thành từng nhóm có từ 6 -8 học sinh ( nam riêng, nữ riêng ).
Nhóm trưởng mời vài bạn chia sẻ ýe kiến của mình. Sau đó cả nhóm thảo luận và thống nhất
đặc điểm tâm lý, tình cảm của tuổi dậy thì….
Bước 3: Hoạt động lớp.
Giáo viên đè nghị một đại diện nhóm nam và một đại diện nhóm nữ trình bày kết quả thảo
luận của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Bước 4: Hoạt động của giáo viên.
của bạn “ để các em đối chiếu.
Khi bước vào tuổi dậy thì, các em có cảm giác mình khơng cịn là trẻ con nữa. Các em muốn
được đối xử như người lớn, muốn độc lập suy nghĩ và hành động, thích quan tâm dến bạn bè.
Hay chú ý về cơ thể của mình và có cảm tình với bạn khác giới, muốn thoát khỏi sự ràng buộc
của cha mẹ và gai đình. Song thực chất các em chưa nhận thức đầy đủ và chưa có kinh
nghiệm nên rất dễ có hành vi chưa phù hợp, làm ảnh hưởng đến tương lai của bản thân. Do đó
cần phải thường xuyên tiếp nhận sự chỉ bảo, giúp đỡ của cha mẹ, của những người lớn trong
gia đình và cộng đồng.
<i><b>Hoạt động 4: Vai trò của sự hỗ trợ và tư vấn đối với trẻ em tuổi dậy thì (35 phút) </b></i>
Mục tiêu: Giúp học sinh thấy vai trò tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè
đối với tuổi dậy thì là hết sức quan trọng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm.
Chia lớp thnàh các nhóm từ 6 -8 em. Mỗi nhóm bắt thăm một tring các nội dung sau để đóng
vai.
Nội dung 1:
Tuấn muốn có tiền đẻ mua qua mừng sinh nhật bạn Lan. Tuấn nói dối mẹ là xin tiền để mua
sách giáo khoa, mẹ Tuấn đưa tiền choi Tuấn ngay. Lấy được tiền, Tuấn đem khoe với bạn
Hương, Nam, Hằng. Các bạn đã đưa ra những lời khuyên như thế nào đối với Tuấn. Hãy đóng
vai thể hiện tình huống này.
Nội dung 2:
Mấy ngày nay Hiền nghỉ học khơng có lý do.Cơ giáo chủ nhiệm và các bạn đén thăm. Hiền xấu
hổ lấy tay che mặt. Mọi người hỏi thăm biết Hiền bị mấy mụn trứng cá mọc ở mặt nên ngại
Nội dung 3:
Tự nhiên Dũng thấy giọng nói của mình thay đổi nghe rất lạ tai. Đến lớp Dũng ngồi im lặng.
Hơm đó cơ giáo gọi Dũng đọc bài, cậu ta lúng túng , lúng túng đứng dậy cầm sách nhưng
không chịu đọc. Cô giáo mắng Dũng là “bướng bỉnh” , “ vô kỷ luật”. Dũng vẫn im lặng. Cuối
tiết học Dũng tâm sự với Thiện và Luân về nỗi oan bị cô giáo mắng. Các bạn khuyên Dũng đén
gặp cô giáo. Cô và trị đã nói với nhau những gì? Hãy đóng vai thể hiện tình huống này.
Sau khi chọn nội dung, cả nhóm thảo luận về những lời đối thoại của từng nhân vật và phân
vai cho từng thành viên để thể hiện.
Bước 2: Hoạt động lớp.
Từng nhóm lần lượt đóng vai. Cả lớp theo dõi cổ vũ nhóm bạn.
Bước 3: Hoạt động của giáo viên.
<i><b>Giáo viên động viên các nhóm và kết luận.</b></i>
·1 Cùng với những biến đổi của cơ thể về thể chất ở tuổi dậy thì, các em cũng có những biến
đổi về tinh thần, tình cảm sâu sắc. Đó là những biến đổi của sự trưởng thành và trở thành
người lớn, chứ không phải là bệnh.
·2 Các em không nên quá lo lắng, cảm thấy mặc cảm, xấu hổ làm ảnh hưởng đến sức khỏe và
học tập
·3 Nếu có điều gì bức xúc, các em cần chủ đọng chia sẻ, thổ lộ với bạn bè thân, người thân để
tìm sự giúp đỡ.
·4 Các em cẩn tranh thủ sự chỉ bảo, tư vấn và hướng dẫn của người lớn và bạn bè tin cậy để
hiểu về những thay đổi mà các em đang trải qua, biết cách bày tỏ sự cảm thông, chia sẻ với
bạn bè giúp nhau chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và đảm bảo học tập, lao động tốt.
TIỀN DẬY THÌ
(11-13 TUỔI)
DẬY THÌ
(14-18 TUỔI)
TRƯỞNG THÀNH
(NGỒI 18 TUỔI)
TIỀN DẬY THÌ
(13-15 TUỔI)
DẬY THÌ
(16-20 TUỔI)
TRƯỞNG THÀNH
(NGỒI 20 TUỔI)
Nữ Nam
<b>NHỮNG CẢM XÚC THƯỜNG GẶP CỦA BẠN</b>
(Dùng cho hoạt động 3)
Thích tự giải quyết vấn đề
Muốn được đối xử như người lớn.
Quan tâm với bạn bè khác giới.
Dành nhiều thời gian cho bạn bè và người trong gia
đình-Có cảm xúa mạnh mẽ.
Ngượng ngùng.
Thích tâm sự với bạn bè cùng lứa.
Tị mị, ham tìm hiểu cái mới.
Bắt đầu quan tâm đến bản thân nhiều hơn.
Thích trang điểm ngắm vuốt.
Cảm thấy như chẳng ai hiểu mình
Dễ cảm thấy bị xúc phạm.
Hay bồn chồn lo lắng, bối rối về những thay đổi của bản thân.
Thích ngồi một mính suy nghĩ vẩn vơ.
<b>THÔNG TIN CƠ BẢN DÀNH CHO GIÁO VIÊN</b>
<b>I. Khái niệm về tuỏi dậy thì:</b>
Tuổi dậy thì bắt đầu từ 10 – 13 tuổi và kết thúc vào 17 – 19 tuổi ( trẻ em gái thường dậy thì
sớm hơn trẻ em trai 1- 2 năm)
Tuổi dậy thì là giai đoạn chuyển tiếp của sự phát triển con người từ trẻ con thành người lớn.
Đặc trưng của giai đoạn này là sự phát triển đạc biệt mạnh mẽ cả về thể chất , tâm lý, tình
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì thanh thiếu niên từ 10 đến 19 tuổi được gọi là vị thành
niên(VTN).
<b>II. Những biến đổi về thể chất và tâm lý tình cảm ở tuổi dậy thì:</b>
Những biến đổi về thể chất:
Có thể nhận thấy những biến đổi sau đây ở tuổi dậyy thì
<b>Ở em gái:</b>
Ngay trước khi bước vào tuổi dậy thì, cơ thể bắt đầu phát triển nhanh hơn mức bình thường.
Các em gái cao rất nhanh và khi 18 tuổi các em có thể cao bằng một người phụ nữ trưởng
thành.
Ngoài thay đổi về chiều cao, vú bắt đầu phát triển, mọc lônng ở bộ phận sinh dục và cơ thể
xuất hiện trứng cá.
Giai đoạn dậy thì chính thức được đánh dấu bằng lần hành kinh đầu tiên, báo hiệu trứng đã bắt
đầu rụng và có khả năng có thai. Giai đoạn này diễn ra những biến đổi quan trọng cho việc
chuẩn bị làm mẹ sau này: Tử cung lớn và dày hơn, tuyến vú phát triển , xương hông rộng ra.
<b>Ở em trai:</b>
Khi các em trai bước vào tuổi dậy thì , đặc điểm rõ rêy\tj nhất là sự phát triển mạnh mẽ về
chiều cao và đến 17 -18 tuổi hầu hết các em đã đạt chiều cao tối đa. Cùng với sự phát triển
chiều cao, dần dần xuất hiện lông mu, ria mép và mọc trứng cá. Đồng thời dương vật và tinh
hoàn cũng bắt đàu phát triển về kích thước. Thanh quản mở rộng , vỡ giọng nói. Tiếp đó là sự
phát triển cơ bắp ở ngực, vai và đùi và con trai bắt đàu có hình dáng đặc trưng của nam giới.
Lưu ý: Ở tuổi dậy thì khơng phải tất cả các em cùng tuổi hoặc cùng giới đều phát triển như
nhau. Có em có một số biểu hiện thay đổi sớm hơn một số em khác và một số biẻu hiện chậm
<b>Những biến đổi về tâm lý tình cảm.</b>
Cùng với sự biến đổi về thể chất, đời sống tinh thần , tâm lý, tình cảm của thành niên cũng trải
qua những biến đối sâu sắc.
Khi bước vào tuổi dậy thì, các em đang bước tới ngưỡng cửa người lớn. Các em thường có
những cảm giác sâu sắc rằng mình khơng cịn là trẻ con nữa.
Các em muốn được đối xử như người lớn, muốn thoát khỏi những ràng buộc của cha mẹ và gia
đình. Ở giai đoạn này thường xảy ra những xung đột giữa vị thành niên và cha mẹ họ, vì họ
vẫn coi các em họ là trẻ con.
Các em muốn được độc lập trong suy nghĩ và hành động , muốn thử sức mình và khám phá
những cái mới để khẳng định mình là người lớn. Các em thích giao tiếp với ban bè cùng lứa hay
người lớn hơn và dễ dàng bộc lộ tâm sự với bạn bè. Đây là những đặc điểm người lớn cần biết
để hiểu rõ những nhu cầu, những mối quan tâm, những vướng mắc và những khát khao trong
các em để có thể có những lời khuyên và cách giải quyết.
có những hành vi chưa đúng mực, có hại cho sức khỏe trong quan hệ với bạ khác giới. Mặc dù
giai đoạn dậy thì có tầm quan trọng, nhơng ít người có hiểu biết về kiến thức, thái độ và hành
vi liên quan đến sức khỏe cùng với nhu cầu hỗ trợ xã hội của lứa tuổi này. Nói chung tuổi dậy
thì là một thời kỳ phức tạp và ngay cả bản thân các em và người lớn đều không hiểu thật sự rõ
ràng. Các hậu quả của những thiếu hiểu biết cần thiết không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đối
với bản thân các em, mà còn gián tiếp ản hưởng tới nguồn lực xã hội, sựu phát triển kinh tế -
xã hội và tương lai của đát nước.
Sự giúp đỡ , hỗ trợ trẻ em trong giai đoạn tuổi dậy thì.
Con người ta từ lúc sinh ra đến lúc trưởng thành ai cũng phải trải qua giai đoạn tuổi dậy thì
( tuổi VTN) với những thay đổi của cơ thể cũng như những thay đổi về tâm lý, tình cảm….
nhưng thường được xem là chuyện riêng tư, kín đáo, khơng dễ chia sẻ, bày tỏ, tạo ra tâm lya
ngại ngùng , xấu hổ và im lặng. Thực tế cho thấy hành trình của tuổi dậy thì khơng phải đơn
giản như vậy.
Các em cần được cung cấp, được hướng dẫn để hiểu quá trình thay đổi của bản thân mình.
Đồng thời các em cần được người lớn thơng cảm, khuyến khích tạo điều kiện nói lên những băn
khoăn, thắ mắc của các em. Các em cần được người lớn giúp đỡ , hướng dẫn những lời khuyên,
giải đáp thắc mắc, chia sẻ những cảm xúc để các em vượt qua được giai đoạn chuyển tiếp này
của cuộc đời và vững bước tới tương lai.
<b>TÌM HIỂU VỀ HIV/AIDS</b>
(60 phút)
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS biết được HIV là gì, AIDS là gì.
- HS biết được các giai đọan của HIV/AIDS
<b>II. Tài liệu, phương tiện</b>
- Bộ sơ đồ hoàn chỉnh các giai đọan của HIV/AIDS
- Bộ sơ đồ (cắt rời) các giai đọan của HIV/AIDS
<b>III. Các hoạt động</b>
<b>*Giới thiệu bài</b>: Động não (10 phút)
- GV đặt vấn đề: Chúng ta đã nghe nói nhiều về HIV/AIDS. Vậy mỗi người sẽ hỏi hoặc nói một
điều bất kỳ có liên quan đến HIV mà các em muốn biết hoặc đã biết.
- GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng, sau đó phân loại các ý kiến để tìm xem có những ý
nào sẽ học ở bài này và ý nào sẽ học ở các bài sau.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về HIV/AIDS là gì.</b>
Mục tiêu: Học sinh hiểu đựoc HIV là gì, AIDS là gì.
Cách tiến hành
Bước 1: Động não (2-3 phút)
GV hỏi học sinh:
- HIV là gì?
- AIDS là gì?
(GV có thể gợi ý để các em nhớ lại kiến thức đã học ở bài 3: HIV/AIDS cũng là một trong các
BLQĐTD và HIV chính là một loại vi rút).
Bước 2: Thảo luận: Giáo viên khuyến khích các em trao đổi, cần nêu bật:
· HIV là loại vi rút khi nhiễm vào cơ thể sẽ gâh suy giảm hệ thống miễn dịch ở người. Chính nó
gây ra căn bệnh thế kỷ AIDS. Vì sao HIV lại gây suy giảm hệ thống miễn dịch ở cơ thển người?
· Vì HIV tấn công vào một bộ phận chủ chốt của hệ thống miễn dịch là bạch cầu. Làm cho bạch
cầu mất khả năng chiến đấu chống lại các loại nấm, vi khuẩn, vi rút khác … khi chúng xâm
nhập vào cơ thể.
· Một người bình thường có thê dễ dàng chiến thắng các loại nấm, ký sinh trùng, vi khuẩn hay
vi rút khác. Nhưng người nhiễm HIV thì khơng có khả năng đó, bởi vì hệ thống miễn dịch của
họ đã bị HIV phá hủy.
<i>- HIV là loại vi rút gây ra AIDS.</i>
<i>- Khi vi rút này xâm nhập cơ thể, nó sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hệ miễn </i>
<i>dịch có chức năng bảo vệ cơ thể khơng bị nhiễm các bệnh. Sau một thời gian nhiễm HIV, cơ </i>
<i>thể người ta không thể chiến thắng các loại bệnh nhiễm trùng và các bệnh thông thường khác.</i>
<i>- Khi cơ thể khơng cịn khả năng chiến thắng các bệnh này thì người đó chuyển sang giai đoạn </i>
<i>AIDS</i>
<b>Hoạt động 2: Các giai đoạn HIV/AIDS (30 phút)</b>
Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt được giai đoạn nhiễm HIV (thời kỳ ủ bệnh) và giai đoạn AIDS (thời kỳ bị
bệnh, chữa không khỏi).
- HS nhận ra sự nguy hiểm ở chổ người nhiễm HIV nhìn bên ngồi vẫn hồn tồn khỏe mạnh
bình thường. Vì vậy họ có khả năng truyền vi rút cho người khác mà không ai hay biết.
Cách tiến hành:
Bước 1: Động nào (2-3 phút)
GV đặt câu hỏi:
- Người nhiễm HIV sẽ trải qua những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của từng giai đoạn.
- Nhìn bằng mắt thường thúng ta có biết ai bị nhiễm HIV khơng? Tại sao?
GV gi mọi ý kiến của HS lên bảng. Sau đó phân loại các ý kiến và hồn chỉnh những ý kiến đó
ở bước 2.
Bước 2:
GV gắn sơ đồ các giai đoạn của HIV-AIDS lên bảng cho cả lớp quan sát và sử dụng sơ đồ này
để giảng cho HS về từng thời kỳ từ khi nhiễm HIV đến giai đoạn AIDS. Đặc biệt nhấn mạnh
Bước 3:
- GV phát cho mỗu nhóm một bộ hình vẽ rời các giai đoạn của HIV/AIDS, yêu cầu các nhóm
ghép thành sơ đồ hoàn chỉnh và lần lượt từng thành viên chỉ vào sơ đồ và nói về các giai đoạn
từ khi nhiễm HIV đến AIDS.
Bước 4:
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước cả lớp về các giai đoạn HIV/AIDS.
<i>Kết luận:</i>
<i><b>Dựa vào các triệu chứng lâm sàng có thể chia người bị nhiễm HIV thành 2 giai đoạn:</b></i>
<i><b>1. Giai đoạn ủ bệnh:</b></i>
<i>Sau khi vi rút HIV xâm nhập vào cơ thể, người bị nhiễm HIV có thể khơng có dấu hiệu và triệu </i>
<i>chứng của AIDS là khoảng từ 1/2 năm đến 10 năm cũng có khi lâu hơn. Giai đoạn này là giai </i>
<i>đoạn ủ bệnh. Trong giai đoạn này, người nhiễm HIV vẫn sống khỏe mạnh bình thường, nếu </i>
<i>khơng xétn nghiệm htì cũng khơng biết làm mình có mang mầm bệnh. Nhưng trong giai đoạn </i>
<i>này người mang vi rút HIV ln có khả năng truyền vi rút HIV cho người khác mà không ai hay</i>
<i>biết.</i>
<i><b>2. Giai đoạn AIDS:</b></i>
<i>Người bệnh bắt đầu xuất hiện các triệu chứng nhiễm trùng cơ hội như iả chảy kéo dài, lao … và</i>
<i>ung thư, mà kết cục là dẫn đến tử vong. Giai đoạn này cũng như giai đoạn trên đều có khả </i>
<i>năng truyền vi rút cho người khác.</i>
· <b>Lưu ý:</b> GV có thể sử dụng trị chơi “Hái hoa dân chủ” để dạy bài này. GV ghi mỗi câu hỏi có
trong nội dung của bài ra một phiếu riêng, để vào trong một chiếc hộp hoặc treo lên những
cành cây. Lần lượt, yêu cầu HS xung phong lên bắt câu hỏi và trả lời. Ai trả lời đúng có quyền
chỉ định một bạn khác. Ai trả lời sai sẽ bị phạt hát một bài hoặc làm một việc theo yêu cầu của
lớp.
<b>IV.</b> <b>Thơng tin cho giáo viên</b>
<b>1.HIV là gì?</b>
<b>2.AIDS là gì?</b>
Tên đấy đủ của AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. AIDS chính là giai đoạn cuối
của nhiễm HIV. Nó là một căn bệnh nghiêm trọng từ từ tấn công và phá hoại hệ thống miễn
dịch của cơ thể (hay đơn giản hơn là cơ chế phòng thủ của cơ thể), làm cho cơ thể dễ bị nhiễm
trùng và mắc bệnh ung thư mà nếu là một người khoẻ mạnh thì rất khó nhiễm. Những nhiễm
trùng này, hay còn gọi là nhiễm trùng cơ hội, cuối cùng sẽ dẫn đến tử vong.
<b>3.Cơ chế hoạt động của vi rút HIV</b>
Vi rút HIV làm suy yếu hệ thống miễn dịch (bảo vệ) của cơ thể như thế nào?
Vi rút HIV phá huỷ các tế bào bạch cầu (tế bào T), là một phần của hệ thống miễn dịch của cơ
thể. Các tế bào CD4 + T-lymphocyte đóng một vai trị thiết yếu đối với sự hoạt động của hệ
thống miễn dịch và là mục tiêu chính của Vi rút HIV. Một khi vi rút xâm nhập vào các tế bào
náy của cơ thể, nó sẽ gây nhiễm trùng hoặc bị ung thư mà nếu khơng bị nhiễm vi rút này nó
có thể chống lại được. Những nhiễm trùng này gọi là nhiễm trùng cơ hội. Sự phá huỷ này diễn
ra trong một thời gian dài, khoảng từ ½ đến 10 năm. Hầu hết những người bị nhiễm HIV đều
có vẻ ngồi khoẻ mạnh, khơng có triệu chứng gì trong nhiều năm. Không thể biết được ai bị
nhiễm HIV/AIDS qua vẻ bề ngoài của họ. Thử máu là cách duy nhất để biết được một người có
<b>4.Các dấu hiệu và triệu chứng của AIDS là gì?</b>
Sau khi vi rút HIV xâm nhập cơ thể người, người đó có thể khơng có dấu hiệu và triệu chứng
của AIDS trong vòng 5 đến 10 năm. Tuy nhiên, cũng có thể có một vài triệu chứng nhiễm
trùng ban đầu như bị cúm nặng. Khi hệ thống miễn dịch ở người bắt đầu suy giảm. các dấu
hiệu và triệu chứng của AIDS bắt đầu phát triển. Những dấu hiệu và triệu chứng náy có thể là:
- Giảm hơn 10% trọng lượng cơ thể
- Sốt kéo dài hơn một tháng
- Các bệnh bạch huyết
- ỉa chảy kéo dài hơn một tháng (thỉnh thoảng hoặc liên tục)
- Trầy xước da
- Mệt mỏi kéo dài
- Ra nhiều mồ hôi khi ngủ
- Ho khan kéo dài
Ở giai đoạn cuối cùng là AIDS, người nhiễm có thể sẽ mắc ho lao, viêm phổi, ỉa chảy và các
truyền nhiễm mãn tính, thường được gọi là các nhiễm trùng cơ hội. Người nhiễm thường chết
vì các bệnh này.
<b>5. Xét nghiệm HIV là gì?</b>
Xét nghiệm HIV là xét nghiệm xem có kháng thể chống lại vi rút HIV hay không. Các xét
nghiệm kháng thể chính được sử dụng để phát hiện sự có mặt của vi rút HIV trong cơ thể lả
xét nhiệm ELISA và xét nghiệm Western Blot. Một người sau khi bị nhiễm HIV thường sẽ mất
V. Phụ lục
2. Bộ
sơ đồ (rời) các giai đoạn của HIV/AIDS
Giúp học sinh :
người thân không hút thuốc lá.
<b>II Tài liệu và phương tiện :</b>
<b>III. Các hoạt động :</b>
Khởi động (2 phút)
Hát tập thể bài “ Trái đất này là của chúng mình”.
Vào bài từ nội dung bài hát, theo hướng : cần phải giữ cho cuộc sống trên trái đất tránh được
những điều nguy hại, trong đó có thuốc lá.
<i><b>* Hoạt động 1 : Thuốc lá là gì ? (18 phút)</b></i>
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu thuốc lá là gì , nhận biết được các loại thuốc lá.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Đặt vấn đề : Trong cuộc sống ta thường thấy có những người hút thuốc lá. Em hãy cho ví dụ
về những người hút thuốc lá mà em biết ? ( ví dụ : tài xế lái xe, bác sĩ, người trong gia đình ví
dụ như anh trai, cậu …)
- Cho học sinh phát biểu, mỗi em lấy một ví dụ về những người hút thuốc lá .
- Giáo viên ghi ý kiến của các em lên bảng. nêu tiếp vấn đề : Có nhiều người thường hút thuốc
lá. Vậy thuốc lá là gì ?
Bước 2 : Chia lớp thành 5 nhóm thảo luận câu hỏi :
- Thuốc lá là gì ?
- Em biết có những loại thuốcl á nào ?
Thuốc lá là gì ? Các loại thuốc lá
Giáo viên chốt lại các ý chính
Kết luận :
- Thuốc lá là loại thuốc kích thích làm từ là cây thuốc lá. Người ta thường sử dụng theo cách
- Các loại thuốc lá thuờng dùng là : thuốc lá có đầu lọc, thuốc lá khơng khơng đầu lọc, thuốc
lào, xì gà.
<i><b>* Hoạt động 2 : Tác hại của thuốc lá ? (40 phút)</b></i>
Mục tiêu : Giúp học sinh thấy được một cách tổng quát tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe,
từ đó hiểu được vì sao khơng nên hút thuốc lá.
Đồ dùng : Giấy A0, bút dạ.
<i><b>Các tiến hành :</b></i>
Bước 1 : Thảo luận nhóm các câu hỏi
- Vì sao người ta hút thuốc lá ?
- Hút thuốc lá có hại gì ? (giúp học sinh hiểu tác hại nhiều mặt của thuốc lá )
Học sinh làm việc theo nhóm. Các nhóm ghi kết quả thảo luận vào giấy A0
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp .
Giáo viên bổ sung và chốt lại những ý chính.
Vì sao người ta hút thuốc lá ?
- Vì cho rằng hút thuốc tạo cảm giác : thư giãn, khoan khối, tập trung được cho cơng việc.
- Hút thuốc lá bắt chuớc người khác, vì người khác rủ rê .
- Hút thuốc lá trơng có vẻ : người lớn, nam nhi, sành điệu.
- Hút thuốc lá để vơi đi, quên đi nỗi buồn.
Hút thuốc lá có hại gì ?
- Có hại cho sức khỏe của người hút.
- ảnh hưởng đến những người xung quanh : khó chịu vì mùi hơi, ảnh hưởng đến sức khỏe của
những người hít phải khói thuốc.
- Hút thuốc nhiều gây nghiện, làm người hút phụ thuộc vào thuốc lá .
Nhận xét : Những cái lợi của hút thuốc lá đều là cảm giác, không thiết thực. những cái hại của
hút thuốc lá là rất lớn, trong đó có cái hại khơng tính được bằng tiền là sức khỏe, tính mạng
của người hút và người hít phải khói thuốc lá .
Bước 2 : Chơi trò trả lời tiếp sức :
+ Các bệnh đường hô hấp : ho, viêm mũi, viêm họng, viêm thanh quản, hen phế quản. lao
phổi…
+ Các bệnh tim mạch : nhồi máu cơ tim, xơ vữa động mạch, tắc mạch máu…
+ Bệnh ung thư : ung thư phổi, họng, miệng, thực quản, tụy thận , bàng quan …
Ngoài ra thuốc lá cịn gây rối loạn thần kinh, tiêu hóa, ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của
thai nhi …
Bước 3 : Phát triển vấn đề “ Thuốc lá có hại như vậy nhưng vì sao nhiều người vẫn hút ?“
Cho một vài học sinh trả lời, giáo viên chốt lại :
Torng thuốc lá có chất Nicotin là chất độc hại gây nghiện, tạo thành thói quen hút thuốc lá.
Một người nghiện nếu khơng được hút sẽ có cảm giác thèm thuốc ngày càng tăng. Chính vì vậy
dù biết thuốc lá có hại nhưng người nghiện vẫn tìm mọi cách tự bào chữa và vẫn tiếp tục hút
thuốc lá .
Kết luận :
- Thuốc lá gây ra nhiều bệnh, trong đó có những bệnh rất nguy hiểm dẫn đến tử vong.
- Thuốc lá là chất gây nghiện và có hại, cần cảnh giác, tránh xa thuốc lá.
- Hút thuốc lá hại nhiều hơn lợi, vì vậy mọi người khơng nên hút thuốc lá.
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành sắp xếp mức độ nguy cơ của thuốc lá (20 phút)</b></i>
Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng đánh giá mức độ nguy cơ của các tình huống hút thuốc lá
Đồ dùng : Giấy A0, hồ dán, phiếu học tập số 1.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
+ Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu học tập số 1 đã cắt rời thành 12 phiếu nhỏ, mỗi phiếu ghi
1 tình huống hút thuốc. Phiếu được chi ra cho các thành viên.
+ Nhóm thảo luận và sắp xếp mức độ nguy cơ của các tình huống hút thuốc ghi trên phiếu.
Sau đó dán các phiếu vào giấy khổ lớn ( vào phía dưới mũi tên theo sơ đồ minh hoạ) theo mức
độ nguy cơ cao dần.
Bước 2 : Lần lượt từng nhóm trình bày sản phẩm, giải thích lý do sắp xếp của nhóm mình.
Giáo viên chốt lại các ý chính
Chú ý :
- Khi xét đến mức độ nguy cơ, cần lưu ý đến loại thuốc lá, số lượng và việc sử dụng cị thường
xun hay khơng ?
- Kết quả sắp xếp của các nhóm khơng nhất thiết phải giống nhau. Điều quan trọng là các em
giải thích suy nghĩ của mình.
- Giáo viên cố gắng khuyến khích các em học sinh tích cực trao đồi ý kiến về từng tình huống
và mức độ nguy cơ.
Kết luận :
Mục tiêu : Rèn luyện kỹ năng kiên quyết từ chối, tránh xa thuốc lá trong mọi hoàn cảnh.
Đồ dùng : Phiếu học tập số 2
Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 5 nhóm, giao cho mỗi nhóm một tình huống trong phiếu học tập số 2 .
- u cầu các nhóm đóng vai theo tình huống được giao
- Các nhóm chuẩn bị và lần lượt thể hiện tình huống được phân cơng. (khuyến khích các cách
- Sau khi mỗi nhóm trình diễn xong, các nhóm khác nhận xét, góp ý, giáo viên chốt lại các ý
chính.
Kết luận :
- Khơng thử thuốc lá dù chỉ một lần. trong mọi trường hợp cần nói khơng với thuốc lá
- Người nghiện dù cai thuốc rất khó khăn nhưng nếu có quyết tâm và nghị lực vẫn bỏ được
thuốc lá .
<i><b>* Hoạt động 5 : Vẽ tranh cổ động phòng chống thuốc lá </b></i>
(Hoạt động này nếu khơng cịn thời gian thì làm vào buổi ngoại khóa khác của lớp hoặc của
trường )
Mục tiêu : Cho học sinh thực hành tham gia các hoạt động phòng chống thuốc lá
Đồ dùng : Giấy trắng khổ A0, bút dạ các màu.
Cách tiến hành :
Bước 1 :
+ Giao cho mỗi nhóm vẽ 1 tranh cổ động phòng chống thuốc lá vào giấy khổ lớn bằng bút dạ
nhiều màu.
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận ý tưởng của tranh vẽ và vẽ tranh. Khuyến khích nhiều
người trong nhóm tham gia . nên phân cơng việc để nhiều người có thể cùng vẽ tranh.
Bước 2 : lần lượt từng nhóm trình bày sản phẩm của mình, các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Bước 3 : Treo tranh của các nhóm để cả lớp cùng xem. Lưu ý : các tranh này có thể được dùng
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 </b>
(dùng cho hoạt động 3 - lớp 6)
Hút cả gói thuốc trong một ngày Hút thuốc thành thói quen sau bữa ăn
Hút một lúc 5 điếu thuốc Hút thuốc lá khi đang mang thai
Hút thuốc để quên nỗi buồn Tập hút tthuốc như bố hoặc anh
Hút thuốc khi uống trà Hút thuốc khi có bạn mời
Hút thuốc lá nơi công cộng Hút thuốc khi đang bế em
Hút thuốc khi đọc sách Hút thuốc trong cuộc vui
<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>
(dùng cho hoạt động 4 - lớp 6)
Hãy đóng vai thể hiện các tình huống dưới đây. Với mỗi tình huống, giáo viên khuyến khích 2
lần đóng vai, torng đó, học sinh thể hiện các cách ứng phó khác nhau. ( Nếu khơng đủ thời
gian có thể chọn trong số các tình huống liệt kê ở đây)
1. Nam và Hiển là đôi bạn thân, một hơm Nam nói với Hiển là mình đã tập hút thuốc lá, thấy
có nhiều cảm giác rất thích thú. Nam cố rủ Hiền cùng hút thuốc lá với mình. Hiền đã tranh luận
với Nam như thế nào ?
3. Trên đường đi học về nhà Tâm bị một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép hút thuốc lá. Hãy
thể hiện cách ứng xử của Tâm .
4. Trong một kỳ hoc ôn thi tốt nghiệp căng thẳng, Khoa đã hút thuốc lá vài lần và sinh nghiện.
Các bạn của Khoa đã làm gì để giúp bạn ấy.
5. Do buồn chán vì hồn cảnh gia đình bố mẹ bỏ nhau. Huy đã hút thuốc vài lần và sinh
<b>THƠNG TIN CƠ BẢN DÀNH CHO GIÁO VIÊN </b>
- Trong khói thuốc lá có tới hơn 4000 chất hố học, phần lớn là chất độc hại, trong đó 43 chất
được biết là tác nhân gây ung thư. Khi hút thuốc, tất cả các chất này sẽ đi vào cơ thể, gây ra
nhiều căn bệnh nguy hiểm.
- Người không hút thuốc lá nhưng sống chung với người hút thuốc, do hít phải khói thuốc nhiều
khi cũng bị tác hại đến sức khỏe như người hút thuốc lá .
- Nicotin là một chất gây nghiện và rất độc trong thuốc lá. một điếu thuốc có từ 1 đến mg
nicotin. 1 giọt nicotin có thể làm chết 1 con thỏ, 7 giọt làm chết một con ngựa. Khi bắt đầu hút
thuốc lá là làm cho cơ thể dần dần phải phụ thuộc vào nicotin. Nicotin gây cảm giác thẻm đối
với người sử dụng giống như thuốc phiện và heroin làm người nghiện rất khó bỏ thuốc lá.
- Khi hút thuốc, chất nhựa trong khói thuốc lá sẽ bám vào phổi như bồ hóng bám vào ống
khói. nếu hút 10 điếu thuốc lá một ngày, cơ thể của bạn sẽ phải hít vào 105g nhựa mỗi năm.
- Gần đây Tổ chức y tế thế giới đã công bố báo cáo “ Thuốc là và quyền trẻ em”. Báo cáo này
đưa ra những quyền của trẻ em không bị đe dọa bởi thuốc lá, phù hợp với Công ước Liên hiệp
quốc về quyền trẻ em , gồm
Báo cáo nêu rõ : “Các nước phải có trách nhiệm ban hành những luật pháp và quy định cần
Rõ ràng phòng chống thuốc lá cũng là một trong những việc để bảo vệ quyền trẻ em.
- Theo tài liệu của Tổ chức y tế thế giới, hàng năm số người hút thuốc lá ở các nước phát
triển : nam chiếm 30-40%, nữ chiếm 20-40%. Ở các nước đang phát triển : nam chiếm
40-70%, nữ chiếm 2-10%.
- Hàng năm trên thế giới có khoảng 3 triệu người chết có ngun nhân do thuốc lá, tính trung
bình cứ 10 giây có một người chết vì thuốc lá.
- Những người hút thuốc lá sẽ chết sóm hơn so với những người không hút thuốc lá không phải
là một ngày, một tháng mà là hằng năm, thậm chí tới 23 năm. Đổi 23 năm cuộc đời là quá
nhiều cho một sở thích tốn tiền.
- Tồn bộ số tiền mà những người hút thuốc lá tại Việt Nam dùng để mua thuốc lá năm 1998
khoảng 6000 tỷ đồng. Số tiền này có thể mua được 1.5 triệu tấn gạo hoặc 300.000 chiếc xe
máy Super Dream.
<b>Trung tâm tham vấn xét nghiệm tự nguyện</b>
<b>Khi đến Trung tâm tham vấn xét nghiệm tự nguyện bạn sẽ nhận được những dịch vụ gì?</b>
<i><b>1. Đón tiếp chu đáo:</b></i>
Nhân viên tiếp đón của Trung tâm sẽ nhiệt tình hướng dẫn bạn. Bạn khơng phải trả bất kì một khoản
lệ phí nào. bạn sẽ được mời vào mọt phòng riêng để trò chuyện với một tham vấn viên được đào tạo
chuyên nghiệp, tận tình và có kinh nghiệm.
<i><b>2. Gặp gỡ với tham vấn viên:</b></i>
Để chia sẻ những băn khoăn thắc mắc của bạn về HIV/AIDS. Tham vấn viên sẽ nói chuyện với bạn
một cáhc riêng tư, kín đáo và sẽ tham vấn cho bạn các cách phòng tránh nhiễm HIV. Trò chuyện với
tham vấn viên sẽ giúp bạn quyết định xem mình có cần xét nghiệm hay không.
<i><b>3. Làm xét nghiệm HIV (nếu bạn muốn):</b></i>
Sau khi trao đổi với tham vấn viên, nếu bạn quyết định làm xét nghiệm, bạn sẽ được xét nghiệm HIV
miễn phí. Xét nghiệm sẽ được tiến hành theo quy chuẩn của Bộ Y Tế, rất nhanh chóng, đơn giản và
chính xác.
<i><b>4. Kết quả xét nghiệm:</b></i>
Kết quả xét nghiệm HIV của bạn sẽ được trả trực tiếp cho bạn sau 7 ngày tại phòng tham vấn. Tham
vấn viên sẽ trao đổi về kết quả xét nghiệm với bạn một cách riêng tư và trả lời các câu hỏi của bạn.
Bạn sẽ được giới thiệu tới các dịch vụ hỗ trợ liên quan.
<b>Giữ bí mật thơng tin</b>
Tất cả thơng tin trong q trình tham vấn và xét nghiệm đều được giữ bí mật tuyệt đối. Bạn sẽ không
phải cung cấp tên, địa chỉ hay bất kỳ một thông tin định danh nào khác nếu bạn khơng đồng ý.
<b>Những lợi ích khi sử dụng dịch vụ tham vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện:</b>
<i><b>Thanh thản:</b></i>
Bạn sẽ giảm bớt những lo lắng khơng cần thiết vì bạn sẽ khơng cịn cảm giác dằn vặt, suy đốn cảm
tính liệu mình có mắc bệnh hay khơng.
<i><b>Lập kế hoạch cho tương lai:</b></i>
- Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy bạn chưa bị nhiễm HIV, tham vấn viên sẽ khuyên bạn những điều
nên làm để đảm bảo rằng bạn sẽ không bị nhiễm HIV.
- Nếu bạn đang nghĩ đến việc xây dựng gia đình, bạn nên biết tình trạng HIV của bạn cũng như của
người vợ/ chồng sắp cưới của bạn.
- Nếu bạn muốn có con, bạn nên xét nghiệm HIV vì điều đó sẽ giúp bạn bảo vệ sức khoẻ bản thân
cũng như con bạn. Hiện nay một số nơi đã có cáhc giúp bạn sinh con khoẻ mạnh ngay cả khi bạn có
HIV dương tính. Nếu quan tâm, bạn có thể hỏi tham vấn viên của mình.
<i><b>Bảo vệ người thân và gia đình:</b></i>
Dù bạn có nhiễm HIV hay khơng, bạn cũng sẽ được tham vấn cáhc phòng tránh cho bản thân, đồng
thời cho cả người thân và gia đình nữa.
<i><b>Bảo vệ sức khoẻ:</b></i>
Nếu bạn bị nhiễm HIV, biết được điều đó sớm sẽ giúp bạn giữ được sức khoẻ tốt. HIV dương tính
khơng có nghĩa là bạn đã mắc bệnh AIDS. Bạn vẫn có thể sống khoẻ mạnh trong nhiều năm nữa nếu
biết cách chăm sóc bản thân tốt và được theo dõi sức khoẻ.
<b>Tíêp cận các dịch vụ y tế, xã hội:</b>
Từ trung tâm TV XN TN, bạn sẽ được giới thiệu đến các dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc sức khoẻ và điều trị
hiện có ở địa phương, bao gồm:
- Khám và điều trị lao
- Khám và điều trị các bệnh lây truyền qua đường tình dục
- Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
- Tiếp cận cộng đồng/ giáo dục đồng đẳng
- Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
- Kế hoạch hố gia đình
<b>CÁC ĐỊA CHỈ BẠN CẦN</b>
- Quận 1: 48/52 Mã lộ - P. tân Định - Q.1 - Tp. HCM - ĐT: 08-8209321
- Quận 2: 10/3 Lương Đình Của - P An Khánh - Q.2 - Tp. HCM - ĐT: 08-7403146
- Quận 3: Bệnh viện Da Liễu - 02 Nguyễn Thông - P.6 - Q.3 - Tp. HCM - ĐT: 08-9304424
Trung tâm Ánh Dương - 71 Võ Thị Sáu - P.6 - Q.3 - Tp. HCM - ĐT: 08-8208470
- Quận 4: 396/27 Nguyễn Tất Thành - P.18 - Q.4 - Tp.HCM - ĐT: 08-9412213 /08-9412263
- Quận 6: Phịng khám An Hồ - 958/24K Lị Gốm - Q.8 - Q.6 - Tp. HCM - ĐT: 08-8545285
- Quận 10: 475A Cách Mạng Tháng 8 - P.13 - Q.10 - Tp. HCM - ĐT: 08-8620198
- Q. Phú Nhuận: 72/6 Huỳnh Văn Bánh - P.15 - Q.PN - Tp. HCM - ĐT: 08-8443779
- Q. Bình Thạnh: 53 Vũ Tùng - Q.BT - Tp. HCM - ĐT: 08-5107155
- Q. Thủ Đức: 02 Nguyễn Văn Lịch - P. Linh Tây - Q. TĐ - Tp. HCM - ĐT: 08-8968278
<b>Giữ gìn vệ sinh mơi trường trong cộng đồng dân cư</b>
Giữ gìn vệ sinh nhà cửa thơng
thống, ngăn nắp, sạch đẹp.
Phân loại, tách riêng các loại
rác có thể tái chế (nylon,
nhựa, giấy báo, chai lọ...).
Chứa rác trong thùng rác có
nắp đậy
Đổ rác đúng quy định (giao
cho công nhân vệ sinh hay bỏ
ở bơ rác).
Khơng khạc nhổ, phóng uế
bừa bãi. Khơng đổ dầu nhớt, sơn, hố chất độc hại... vào cống thốt
nước.
Khơng để vật ni phóng uế
bừa bãi.
Khơng thải rác và xác súc vât
xuống kênh rạch.
Thường xuyên tham gia dọn
vệ sinh, phát hoang cỏ dại
xung quanh nơi ở.
Dành riêng diện tích cây xanh
trong sân nhà.
Vận động nhiều người khác cùng tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường.
<i>Hãy quan tâm giữ gìn mơi trường giống như bạn đang quan tâm giữ gìn sức khoẻ của mình</i>
<b>Giữ gìn vệ sinh mơi trường trong cộng đồng dân cư</b>
Giữ gìn vệ sinh nhà cửa thơng
thống, ngăn nắp, sạch đẹp.
Phân loại, tách riêng các loại
rác có thể tái chế (nylon,
nhựa, giấy báo, chai lọ...).
Chứa rác trong thùng rác có
nắp đậy
Khơng khạc nhổ, phóng uế
bừa bãi.
Khơng đổ dầu nhớt, sơn, hố
chất độc hại... vào cống thốt
nước.
Khơng để vật ni phóng uế
bừa bãi.
Khơng thải rác và xác súc vât
xuống kênh rạch.
Thường xuyên tham gia dọn
vệ sinh, phát hoang cỏ dại
xung quanh nơi ở.
Dành riêng diện tích cây xanh
trong sân nhà.