Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: TRƯƠNG THỊ CHIÊN..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy ghép các cặp ý tương ứng về chức năng của các hệ cơ quan cá chép? Các hệ cơ quan 1. Hệ bài tiết. Chức năng. Trả lời. a. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cơ thể hấp thụ. 1+d. 2. Hệ tuần hoàn. b. Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường. 2 +c. 3. Hệ tiêu hóa. c. Vận chuyển chất dinh dưỡng và oxi đến cung cấp các cơ quan, đồng thời chuyển chất bã và khí cacbonic để đào thải. 3+a. 4. Hệ hô hấp d. Thải những chất cặn bã có hại ra ngoài cơ thể. 4 +b.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giới thiệu bài: Cá là ĐVCXS hoàn toàn sống trong nước. Cá có số lượng loài lớn nhất trong ngành ĐVCXS. Chúng phân bố ở các môi trường nước trên thế giới và đóng một vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: II. Đặc điểm chung của cá: III. Vai trò của cá:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 1. Đa dạng về thành phần loài:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá 1. Đa dạng về thành phần loài: Hoàn thành bảng sau: Tên lớp cá. Số loài. Cá sụn. Cá xương. Đặc điểm để phân biệt. Môi trường Các đại sống diện. 850. Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng. Nước mặn, nước lợ. Cá nhám, cá đuối. 24565. Bộ xương bằng chất xương, da có vảy trơn, mang có nắp che, miệng nằm ở đầu mõm. Nước mặn, Cá nước lợ, vền, cá nước ngọt chép.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 1. Đa dạng về thành phần loài: ? Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương là gì? Đáp án: Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương là: - Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn - Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 1. Đa dạng về thành phần loài: - Số lượng loài lớn - Gồm hai lớp: + Lớp cá sụn: bộ xương bằng chất sụn + Lớp cá xương: bộ xương bằng chất xương.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Đa dạng về môi trường sống:. Hình 34.1 nhau. 34.7: Những loài cá sống ở những điều kiện sống khác.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Đa dạng về môi trường sống: Đọc bảng sau, quan sát hình 34.1 34.7, thảo luận nhóm (4 phút) điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng Bảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cá Đặc điểm môi trường. Đại diện. Hình dạng thân. 1. Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu. Cá nhám. Thon dài. Khỏe. Bình thường. Bơi nhanh. 2. Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiều. Cá chép. Tương đối ngắn. Yếu. Bình thường. Bơi chậm. 3. Trong những hốc bùn đất ở đáy. Lươn. Rất dài. Rất yếu. Tiêu biến. Bơi rất kém. 4. Trên mặt đáy biển. Cá đuối. Dẹt, mỏng. Rất yếu. To hoặc nhỏ. Bơi kém. TT. Đặc điểm khúc đuôi. Đặc điểm vây chẵn. Khả năng di chuyển.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: □ Những loài cá sống ở tầng nước mặt, không có nơi ẩn náu như cá nhám, cá trích..., để tránh kẻ thù tấn công, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to, khỏe, bơi nhanh..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: □ Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy, có nhiều chỗ ẩn náu như cá vền, cá chép..., có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, bơi chậm..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: □ Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch..., có thân rất dài, vây ngực và vây bụng tiêu biến, khúc đuôi nhỏ, bơi rất kém..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: □ Những loài cá sống ở đáy biển có thân dẹt, mỏng, vây ngực lớn (cá đuối), nhỏ (cá bơn), khúc đuôi nhỏ, bơi kém..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: □ Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét, có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mắt rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua râu rất dài, một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu, mắt..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: ? Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài của cá như thế nào? Đáp án:. Cá sống trong những môi trường và trong những điều kiện sống khác nhau thì có cấu tạo và tập tính khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: 2. Đa dạng về môi trường sống: Cá sống trong các môi trường ở những tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau, nên có cấu tạo và tập tính khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống: II. Đặc điểm chung của cá:.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá II. Đặc điểm chung của cá: Hãy nêu đặc điểm chung của cá về: Môi trờng sống, cơ quan di chuyển, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, đặc điểm sinh sản và nhiệt độ cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá II. Đặc điểm chung của cá: - Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước. - Bơi bằng vây. - Hô hấp bằng mang. - Tim hai ngăn, một vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Thụ tinh ngoài. - Là động vật biến nhiệt..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người? Mỗi vai trò hãy lấy ví dụ để minh họa..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Cung cấp thực phẩm - Ví dụ: thịt cá, trứng cá, vây cá mập, nước mắm….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Cung cấp thực phẩm - Ví dụ: thịt cá, trứng cá, vây cá mập, nước mắm….
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh - Ví dụ: + Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitamin A và D điều trị một số bệnh như khô mắt, bệnh còi xương. + Chất tiết từ buồng trứng và nội quan cá nóc được dùng để chế thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá:.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Cung cấp nguyên liệu dùng trong công nghiệp - Ví dụ: Da cá nhám dùng đóng giày, làm cặp, giấy nhám,….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá:.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp - Ví dụ: Xương cá, bã mắm dùng nuôi gia súc, làm phân bón.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Diệt bọ gậy của muỗi truyền bệnh, sâu bọ hại lúa - Ví dụ: Cá chép, ….
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: - Làm cảnh.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: * Cần lưu ý: Cá nóc rất độc, nếu ăn phải có thể bị ngộ độc chết người..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá III. Vai trò của cá: * Lợi ích: - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu để làm thuốc bổ và thuốc chữa bệnh. - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp và nông nghiệp. - Diệt bọ gậy, sâu hại lúa. - Làm cảnh. …….. * Tác hại: Gây ngộ độc cho con người (cá nóc).
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 34 - Bài 34: Sự đa dạng và đặc điểm chung của cá ? Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá chúng ta cần phải làm gì? Đáp án: Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá cần tiến hành đồng thời các biện pháp sau: - Tận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cá, cải tạo các vực nước (bón phân đúng kĩ thuật, trồng cây thủy sinh). - Nghiên cứu thuần hóa những loài cá mới có giá trị kinh tế. - Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sản, cấm đánh cá bằng mìn, bằng chất độc, bằng lưới có mắt lưới bé. - Chống gây ô nhiễm vực nước..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> CỦNG CỐ: Em hãy ghép nội dung ở cột vai trò của cá với cột đại diện sao cho phù hợp? Vai trò. Đại diện. Trả lời. 1. Thức ăn cho người. A. Da cá nhám. 1+ D. 2. Thức ăn cho động vật. B. Dầu gan cá thu, cá nhám. 2+ C. 3. Hàng gia dụng. C. Xương cá, bã mắm. 3+ A. 4. Dược phẩm chữa bệnh. D. Thịt cá, trứng cá, 4 + B vây cá.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> CỦNG CỐ: Hãy dánh dấu x vào câu sau:. cho ý trả lời đúng nhất ở các. 1. Loài cá nào dưới đây thích nghi đời sống chui luồn: a. Cá rô phi b. Lươn, cá trích. c. Cá nhám, lươn. x d. Cá chạch, lươn. 2. Loài cá thích nghi với đời sống ở tầng nước giữa và tầng đáy:. x a. Cá chép, cá vền b. Cá nhám. c. Cá chép, cá nhám d. Cá đuối, cá trích.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> CỦNG CỐ: Hãy dánh dấu x vào câu sau:. cho ý trả lời đúng nhất ở các. 3. Loài cá gây ngộ độc và có thể làm chết người: a. Cá rô. c. Cá bơn. x b. Cá nóc. d. Cá diếc. 4. Loài cá thích nghi với đời sống tầng nước mặt: a. Cá chép b. Cá chép, cá trích. x c. Cá trích, cá nhám d. Cá nhám, cá đuối.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> CỦNG CỐ: Hãy dánh dấu x vào câu sau:. cho ý trả lời đúng nhất ở các. 5. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương: a. Căn cứ vào môi trường sống. x b. Căn cứ vào đặc điểm bộ xương c. Căn cứ vào cấu tạo mang d. Cả a, b, c.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thơ đố vui: Trên mặt biển xanh Hải âu lướt nhanh Bay trên sóng gợn Bỗng từ dưới nước Vọt lên chú cá Đó là cá gì? Bay lượn trên không Giữa trời mênh mông Cả hàng chục thước….
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span> 4. Dặn dò Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết”. Ôn lại toàn bộ phần động vật không xương sống chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chuẩn bị thi HKI.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc Chúc các em học sinh học tốt.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>