Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bai 14 Bao ve moi truong va tai nguyen thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.58 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VAI TRỊ CỦA TÀI NGUN VÀ </b>


<b>MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CUỘC </b>



<b>SỐNG CON NGƯỜI </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1-Môi trường là không gian sống cho con người và thế


giới sinh vật



Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần


một không gian nhất định để phục vụ cho các hoạt


động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản xuất...và


môi trường đã cung cấp chúng cho chúng ta.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2-Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do </b>


<b>con người tạo ra</b>



Trong q trình sống, con người ln đào thải ra các chất thải vào môi trường. Tại đây các chất thải
dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp
thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các quá trình sinh địa hoá. Sự gia tăng dân số thế giới
nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm số lượng chất thải tăng lên không ngừng
dẫn đến chức năng này nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ô nhiễm môi trường. Khả năng
tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất định gọi là khả năng đệm của khu vực đó.
Khi lượng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật
gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất lượng mơi trường sẽ giảm và mơi trường có
thể bị ơ nhiễm. Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:


-Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách chiết các vật thải và
độc tố)


- Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình ni tơ và cacbon, khử các chất
độc bằng con đường sinh hoá)



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3-Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác </b>


<b>động từ bên ngoài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4- Chức năng lưu trữ và cung cấp thông tin cho </b>


<b>con người</b>



<b>Môi trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin </b>


<b>cho con người. Bởi vì chính mơi trường trái đất là nơi: </b>



<b> - Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của </b>


<b>vật chất và sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hố của lồi </b>


<b>người </b>



<b>- Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5-Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài </b>



<b>nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con </b>


<b>người</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tài nguyên là gì?</b>



Tài nguyên là đối


tượng sản xuất của


con người. Xã hội loài


người càng phát triển,


số loại hình tài



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Tài nguyên thiên nhiên</b>




Tài nguyên thiên


nhiên là tất cả các


nguồn lực của



tự nhiên gồm: đất


đai, không khí, nước,


các loại năng lượng


và những khống sản


trong lịng đất… Con


người có thể khai


thác và sử dụng


những lợi ích do


TNTN ban tặng để


thoả mãn những nhu


cầu đa dạng của



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tạo cuộc sống tinh thần cho con người như các khu du lịch...</b>



<b> THÁC BẢN BA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TÌM HIỂU VẤN ĐỀ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>- khai thác rừng bừa bãi ,không theo quy hoạch, không tuân thủ biện </b>


<b>pháp lâm sinh, khơng tái sinh rừng.</b>



<b> - Lâm tặc hồnh hành </b>



-

<b><sub>Nạn du canh ,du cư ,phá rừng lấy đất canh tác </sub></b>


-

<b><sub> Vụ cháy rừng ,xâm hại tới tài nguyên </sub></b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Cung cấp nhiều loại lâm sản quý,như gỗ củi thuốc </b>


<b>nhuộm ,thuốc chữa bệnh , điều hịa khí hậu </b>



<b> Cung cấp nhiều loại gỗ có giá trị về mặt kinh tế, là </b>


<b>nơi trú ngụ và hoạt động của các loài sinh vật </b>



<b>Rừng giúp ngăn chặn lũ lụt, góp phần điều hịa </b>


<b>khí hậu cho con người và sinh vật</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2)Vai trò của tài nguyên nước



<b>Nước là khởi nguồn của sự sống trên trái đất, </b>


<b>đồng thời cũng là nguồn để duy trì sự sống tiếp </b>


<b>tục tồn tại nơi đây. Sinh vật khơng có nước sẽ </b>



<b>khơng thể sống nổi và con người nếu thiếu nước </b>


<b>cũng sẽ không tồn tại. Nước là vô cùng quan </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1. Đối với cơ thể sống</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>2. Đối với đời sống con người</b>



-Đối với nông nghiệp: Nước cần thiết cho cả chăn ni lẫn trồng trọt. Thiếu nước các lồi


cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nơng nghiệp,


thủy lợi ln là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngồi hệ thống


tưới tiêu cịn có tác dụng chống lũ, cải tạo đất…



-Đối với công nghiệp: Mức độ sử dụng nước trong các ngành công nghiệp là rất lớn. Tiêu


biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép, giấy…



đều cần một trữ lượng nước rất lớn.



-Đối với du lịch: Du lịch đường sông, du lịch đường biển đang ngày càng phát triển. Đặc


biệt ở một nước nhiệt đới như ở nước ta có nhiều sơng hồ và đường bờ biển dài hàng


ngàn kilomet.



-Đối với giao thông: Là một trong những con đường tiềm năng và chiến lược, giao thông


đường thủy mà cụ thể là đường sông và đường biển có ý nghĩa rất lớn, quyết định nhiều


vấn đề khơng chỉ là kinh tế mà cịn là văn hóa, chính trị, xã hội của một quốc gia.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

3)Vai trò của tài ngun khơng khí



<b>- Khơng khí có vai trị rất quan trọng, là một một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh tồn </b>


<b>và phát triển của sinh vật trên trái đất. Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngày </b>


<b>nhưng không thể nhin thở trong 5 phút.</b>



<b>- Khơng khí là lớp áo giáp bảo vệ mọi sinh vật trên trái đất khỏi bị các tia bức xạ nguy hiểm </b>


<b>và các thiên thạch từ vũ trụ</b>



<b>- Khơng khí với các thành phần như khí O2, CO2, NO2 , cần cho hô hấp của con người và </b>


<b>động vật cũng như quá trình quang hợp của thực vật, là nguồn gốc của sự sống.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

4)Vai trị của tài ngun khống sản



<b>-Cung cấp nguyên và nhiên liệu cho các máy móc, phương tiện </b>


<b>hiện đại</b>



<b>-Cung cấp các khống sản có giá trị cao về mặt kinh tế. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>


<!--links-->

×