Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tháng 9: Luyện từ và câu - Từ đơn và từ phức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Môn: Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức Người thực hiện Trần Thị Huyền.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG: Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì? a) Đi học về qua nhà văn hóa xã,Tuấn rủ Thắng: “Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ con ngựa lên đó thì đẹp lắm đây. Ta vẽ đi, Thắng ơi!” Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật Tuấn.. b) Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo: Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước: nội dung của biển thông báo..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học, học hành, hợp tác xã. Em có nhận xét gì về số lượng tiếng của ba từ học, học hành , hợp tác xã?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Luyện từ và câu. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC ( Trang 27, 28).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Nhận xét: Cho câu văn sau, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo: Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/, lại/ có/ chí/ học hành/, nhiều/ năm/ liền/ , Hanh/ là/ học sinh/ tiên tiến./. Em có nhận xét gì về số lượng tiếng Câu văn trên có bao nhiêu từ? của các từ trong câu văn trên?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nhờ /bạn /giúp đỡ/, lại /có /chí /học hành/,nhiều/ năm /liền/, Hanh /là /học sinh /tiên tiến/. 1. Hãy chia các từ trên thành hai loại: - Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).. M: nhờ. - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).. M: giúp đỡ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Theo em: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 1:. xe. máy. bông. hoa. Ví dụ 2: em. Trường. TrườngTiểu Nam Trung Yên Trường họclàNam Trung Yên làNam trường của Yên. em. của em Trường Tiểu học Trung Tiểu học. của. là.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Từ dùng đểđể làm gì?gì? Tiếng dùng làm. Tiếng. Cấu tạo. Từ. Sự vật. Cấu tạo. Đặc điểm. Hoạt động. Câu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Ghi nhớ 1. Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức. 2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. Luyện tập 1. Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ: Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha / Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình / Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang. Lâm Thị Mỹ Dạ. Vở.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha / Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình / Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.. Từ đơn chỉ còn cho tôi của mình rất vừa lại. Từ phức truyện cổ nhận mặt công bằng độ lượng đa mang. thiết tha ông cha thông minh đa tình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại: -. 3 từ đơn 3 từ phức. 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.. Vở. M: ( Đặt câu với từ đoàn kết) Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Câu 1: Dòng nào dưới đây chỉ có các từ phức? A. Mặt trời, bình minh, núi, Có nghĩa rõ gọn gàng. 3 hoặc 5 0 Từ nào cũng1 B. May mắn, hoàngràng hôn, nhanh nhẹn, đoàn kết. 2 4 không rõ ràng có nghĩa C. Sạch sành sanh, thiết tha, thông minh, hát. Tiếng Từ. Câu 2: Chọn đáp án đúng nhất.. A. Mỗi tiếng thường gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần, Thanh Âm đầu Từâm đơnđầu. Tiếng thanh.Vần Có tiếng không có có thể có Từ phức nghĩa rõ ràng hoặc không Gồm rõ ràng. 1 Gồm 2 buộcmột tiếng có nghĩa gọi là từ đơn. B. Từ chỉBắt gồm tiếng có hay nhiều Từ gồm hai hay nhiều tiếngnghĩa gọi là từ phức.tiếng. C. Cả A và B.. 0 3 2 5 1 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

×