Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Su dung phuong phap quy doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.74 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT ĐÔNG THÁI ----0O0----. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. " GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI". Người viết: .................. Chức vụ: ...................... Năm học: 2014-2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với xu thế ngày nay “đổi mới phương pháp dạy học”, hình thức thi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) đã được đưa vào để thay thế hình thức thi tự luận trong một số môn học, đặc biệt là môn Hóa học. Với hình thức thi trắc nghiệm, trong một khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải quyết được một lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập. Điều này không những yêu cầu học sinh phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà còn phải thành thạo trong kĩ năng giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải bài tập trắc nghiệm hợp lí. Thực tế cho thấy có nhiều học sinh có kiến thức vững vàng nhưng trong các kì thi vẫn không giải quyết hết các yêu cầu của đề ra. Lí do chủ yếu là các em vẫn tiến hành giải bài tập hóa học theo cách truyền thống, việc này làm mất rất nhiều thời gian nên từ đấy không tạo được hiệu quả cao trong việc làm bài thi trắc nghiệm. Vì vậy việc xây dựng “GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI” là một việc rất cần thiết để giúp các em học sinh đạt. hiệu quả cao trong các kì thi đặc biệt là kì thi quốc gia năm 2014 -2015 vào tháng 7 sắp đến. Tuy nhiên, hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, sử dụng các phương pháp toán học để giải quyết các bài toán hóa học một cách nhanh gọn và đơn giản nhưng vẫn giúp học sinh hiểu được sâu sắc bản chất hóa học là một điều không phải dễ dàng.Trong quá trình giảng dạy, tôi đã thấy các em học sinh gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết các dạng bài toán trong chương sắt: “Sắt hoặc các oxit của sắt tác dụng với dung dịch axit HNO 3, H2SO4 cho sản phẩm ...." thực sự đây là những dạng bài tập khó và cũng là một dạng toán thường gặp trong các kì thi ĐH-CĐ. Là một giáo viên, khi hướng dẫn cho học sinh sử dụng các phương pháp truyền thống để giải những bài tập dạng này mất rất nhiều thời gian vì học sinh rất dễ nhầm lẫn thứ tự của các phản ứng xảy ra dẫn đến việc lựa chọn đáp án sai. Mặt khác nếu gặp dạng bài toán này các em nếu viết phương trình thì viết rất nhiều phương trình, thậm chí giải không ra kết quả đúng. " Phương pháp quy đổi" là một phương pháp đã được sử dụng và.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> viết trong khá nhiều tài liệu, hầu như trong tất cả các đề truyển sinh đại học cao đẳng. Trong quá trình giảng dạy của mình, đặc biệt là dạy khối cấp trung học phổ thông và dạy ôn thi đại học nhiều năm, tôi nhận thấy khi sử dụng “phương pháp quy đổi” để giải quyết các bài tập dạng này đã tiết kiệm được rất nhiều thời gian. Học sinh sẽ nhanh chóng và chính xác hơn trong việc lựa chọn đáp án đúng do không phải viết nhiều phương trình và không phải thực hiện các phép toán phức tạp, dễ nhầm lẫn. Thay vào đó học sinh chỉ phải sử dụng các phép toán đơn giản và viết phương trình ít lại. Khi làm theo phương pháp này, các em có thể viết phương trình ít hơn bằng cách quy đổi về chất đơn giản hơn.Với các lí do trên, tôi chọn đề " GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO QUY ĐỔI ” làm đề tài sáng kiến kinh. nghiệm của mình.. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Phương pháp này giải quyết bài tập chủ yếu ở chương sắt, các oxit của sắt khi tác dụng với axit của lớp 12 và luyện tập giải nhanh các bài toán khó trong kì thi quốc gia sắp đến.. 3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Bài toán này thường được áp dụng cho các bài tập về sắt và các hợp chất của sắt. Chủ yếu giải quyết các dạng bài tập mà phương pháp truyền thống giải rất lâu và ít hiệu quả, phương pháp này tập trung các vân đề sau: a. Trường hợp 1: Tính khối lượng của sắt ban đầu trước khi bị oxihóa thành m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 b. Trường hợp 2: Tính khối lượng m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . c. Trường hợp 3: TÝnh khèi lîng muèi t¹o thµnh khi cho m gam hçn hîp X gåm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vµo dung dÞch HNO3 nãng d. d. Trường hợp 4: Tính khối lượng của muối tạo thành khi cho m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.. 4. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khi quyết định chọn đề tài này là đề tài nghiên cứu khoa học bản thân tôi gặp không ít những thuận lợi và khó khăn như sau: a) Thuận lợi: - Là giáo viên giảng dạy nhiều năm nên việc tiếp cân và giải quyết các loại bài tập này tương đối dễ dàng. - Phương tiện đại chúng khá phổ biến. Mạng internet tại khu vực sinh sống tương đối nhiều. - Được sự hỗ trợ của bạn bè và đồng nghiệp. b) Khó khăn: - Đây là phương pháp giải nhanh vừa mới mẽ với học sinh nên việc tiếp cân phương pháp của các em còn hạn chế. - Phương pháp truyền thống ăn sâu vào trong tìm thức của học sinh nên việc đổi mới phương pháp giải làm cho các em còn rụt rè trong việc ứng dụng.. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí, thực nghiệm sư phạm. B. NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI 1. CỞ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP Trong quá trình sử dụng phương pháp chúng ta nên chú ý các dạng bài toán thường gặp ở chương sắt như sau: a- Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất ví dụ như: hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ...) từ 3 chất trở lên thành hỗn hợp 2 chất như: Fe, FeO hoặc Fe, Fe2O3 hoặc....); một chất như: FexOy hoặc....) ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng hỗn hợp. b- Có thể quy đổi hỗn hợp X về bất kì cặp chất nào, thậm chí quy đổi về một chất. Tuy nhiên ta niên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng hóa học oxihoa1 khử nhất để đơn giản trong việc tính toán. c- Trong quá trình tính toán theo phương pháp quy đổi đôi khi ta gặp số mol bị âm, khối lượng bị âm cũng không ảnh hưởng đến kết quả bài toán vì đó.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> là sự bù trừ khối lượng của các chất trong hỗn hợp. Trong trường hợp này ta vẫn tính toán bình thường và kết quả cuối cùng vẫn đúng với đáp án. d- Khi quy đổi hỗn hợp X về một chất là Fe xOy thì oxit FexOy tìm được chỉ là giả định không có thực ví dụ như: Fe15O16 , Fe7O8...) e- Khi quy đổi hỗn hợp về nguyên tử thì tuôn theo các bước sau: Bước 1: Quy đổi hỗn hợp các chất về nguyên tố tạo thành từ hỗn hợp đó. Bước 2: Đặt ẩn số thích hợp cho số mol nguyên tử của các nguyên tố. Bước 3: Lập phương trình hóa học dựa vào định luất bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố. Bước 4; Lập hệ phương trình theo các giả thuyết đề bài đã cho. Bước 5: Giải phương trình tìm ẩn đã đặt và tìm kết quả của bài toán. f - Trong quá trình sử dụng phương pháp quy đổi các em nên kết hợp thêm một số phương pháp giải nhanh như phương pháp bảo toàn electron , phương pháp bảo toàn khối lượng... để có thể giải nhanh bài toán đặt ra. g- Một số công thức chú ý có thể giải nhanh bài toán khó ở phần chương sắt: Khi gặp bài toán dạng sắt và hỗn hợp sắt ta áp dụng công thức tính nhanh như sau: a. Trường hợp 1: Tính khối lượng của sắt ban đầu trước khi bị oxihóa thành m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. m Fe . 7.m hh  56.n e 10. (1) ,. b. Trường hợp 2: Tính khối lượng m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . 10.m Fe  56.n e m hh  7. (2). c. Trường hợp 3: TÝnh khèi lîng muèi t¹o thµnh khi cho m gam hçn hîp X gåm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vµo dung dÞch HNO3 nãng d. n Fe( NO3 )3 n Fe . m Fe ymol, m Fe( NO3 )3 242.y gam(3) 56.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> d. Trường hợp 4: Tính khối lượng của muối tạo thành khi cho m gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư.. m 1 n Fe2 (SO4 )3  .n Fe  Fe x mol, m Fe2 (SO4 )3 400.x gam(4) 2 112. 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN Bài toán 1: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 dư thoát ra 0,56 lit khí NO( đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là: A. 2.52 gam. B. 1.96 gam.. C. 3.36 gam.. D. 2.10 gam.. Bµi gi¶i:. Trong trường hợp này nếu học sinh giải quyết theo phương pháp truyền thống thì rất lâu , thậm chí không tìm được đáp số chính xác. Tuy nhiên, nếu chúng ta sử phương pháp quy đổi và đặc biệt là sử dụng công thức tính nhanh ở trên thì chúng ta chỉ mất vài phút Cách 1: Quy đổi hỗn hợp rắn X về Fe, Fe2O3 Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,025mol  . n NO . 0,025mol 0, 56 0, 025mol 22, 4. m Fe2O3. n Fe( trong Fe2O3 ) 2.. =. 3. -. 0,025. .56. =. 1,6gam. . 1, 6 0, 02mol 160.  mFe = 56(0,025 + 0,02) = 2,52 gam  A đúng.. 1, 6 n Fe(trong Fe2O3 )  0, 01mol 160 Chú ý: Nếu  mFe = 56.(0,035) = 1,96g B sai Cách 2: Quy đổi hỗn hợp rắn X về hai chất FeO, Fe2O3 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3.0,025. 0,025.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  mFeO = 3.0,025 . 72 = 5,4g  . . m Fe2O3. n Fe(FeO) . 5, 4 0, 075mol 72. = 3 - 5,4 = -2,4g. n Fe(Fe2O3 ) . 2.(  2, 4) 4,8   0, 03mol 160 160. mFe = 56 .(0,075 + (-0,03)) = 2,52 gam  A đúng. Chú ý: + Kết quả âm ta vẫn tính bình thường vì đây là phương pháp quy đỏi. + NÕu. n Fe(Fe2O3 )  0,015mol.  mFe = 56.0,06 = 3,36g  C sai. Cách 3: Quy đổi hỗn hợp rắn X về hợp chất Fex Oy 3FexOy + (12x - 2y)HNO3  2Fe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x -y)H2O. 3.0,025 3x  2y. . n Fe x O y . . 0,025mol. 3 3.0, 025  56x  16y 3x  2y. m Fe(oxit ) . Chú ý: Nếu. x 3   m Fe3O2 200 y 2 . 3.56.3 2, 52g 200  A đúng.. m Fe2O3 160  m Fe 3.2.56. 160. 2,1g.  D sai. Cách 4: Áp dụng công thức giải nhanh m Fe . Bài toán 2:. 7.m hh  56.n e 7.3  56.0, 025.3  2,52gam 10 10 => A đúng. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4. phảnứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khửduy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trịcủa m là A. 38,72.. B. 35,50.. C. 49,09. Bµi gi¶i.. D. 34,36.. Cách 1: Quy đỏi về hai chất như: Fe, Fe2O3 Hòa tan hỗn hợp với HNO3 loãng dư sinh ra 13,44 lit khí NO( đktc) Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O. (1).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 0,06mol. 0,6mol. Fe2O3 . 0,06mol. 2Fe(NO3)3. 0,05. (2). 0,1mol. 1, 344 n NO  0, 06mol; 22, 4  Từ (1)  mFe = 56 . 0,06 = 3,36 g. . m Fe2O3 11, 36  3,36 8g. 8 n Fe2O3  0, 05mol 160   mX = 242 (0,06 + 0,1) = 38,72g  D đúng. Cách 2: Quy đổi hai chất về FeO, Fe2O3 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 0,18. 0,18mol. Fe2O3 . 2Fe(NO3)3. -0,01. -0,02.  mFeO = 12,96g;  . 0,06. m Fe2O3  1, 6g. m Fe(NO3 )3 242(0,18  0,02) 38,72g.  D đúng. Cách 3: Quy đổi về một chất FexOy 3FexOy + (12x - 2y)HNO3  3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO + (6x-y)H2O 3.x.0, 06 3x  2y. 3.0, 06 3x  2y. n Fex Oy . . m Fe( NO3 )3 . 0,06. x 16 11, 36 0, 06.3   56x  16y 3x  2y  150x = 160y  y 15. 3.16.0, 06 .242 38, 72g 3.16  2.15  D đúng.. Cách 4: Áp dụng phương pháp quy đổi về nguyên tử. Ta xem 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của x mol Fe và y mol O. Ta có: mHH =56x+16y =11,36 (1). Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 0. 3. Fe 3e  Fe x  3x. 0. 2. 5. O  2e  O y  2y. 2. N  3e  N ...0,18  0,06. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:. n e 2y  0,18 3x,  3x  2y 0,18. (2). Giải hệ phương trình: (1) và (2) => x=0,16 mol, y=0,15 mol.. n Fe( NO3 )3 n Fe x 0,16mol,  m Fe( NO3 )3 0,16.242 38,72gam. , D đúng. Cách 5: Áp dụng công thức giải nhanh ta có:. 7.mhh  56.n e 7.11,36  56.0,06.3  8,96gam 10 10 8,96 n Fe(NO3 )3 n Fe  0,16mol, m Fe(NO3 )3 0,16.242 38,72gam 56 => D đúng m Fe . Bài toán 3: Nung 8,4 gam sắt trong không khí sau khi phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . . Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 dư, thu được 2,24 lit khí NO2(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của m là: A. 11.2 gam. B. 25.2 gam.. C. 43.87 gam Bµi gi¶i.. D. 6.8 gam.. Cách 1: Sử dụng phương pháp quy đổi. Quy đổi hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3 . Hoàn tan hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 ta có Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O: 0,1/3. . n NO2 0,1mol. 0,1.  Số mol nguyên tử sắt tạo thành Fe2O3 là:. 8, 4 0,1 0,35 1 0,35   (mol) n Fe2O3  n Fe  56 3 3 2 2.3  0,1 0,35 33,6 m X mFe  m Fe2O3  .56  .160  11,2g 3 6 3 Vậy :  A đúng n Fe . Chó ý:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Nếu. + Nếu. n Fe2O3 n Fe . 0,35 0,35  mX  (56  160) 25,2g 3 3  B sai. n Fe2O3 2n Fe 2.. + Nếu không cân bằng. 0,35 0,35  m X  (56  320) 43,87g 3 3  C sai. 8,4 n Fe n NO2 0,1mol  n Fe   0,1 0,05mol 56 pt :.  mX = 0,05 (56 + 80) = 6,8  D sai Tất nhiên mX > 8,4 do vậy D là đáp án vô lý Cách 2: Quy đổi hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3 FeO + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O 0,1. . n Fe. 0,1 8, 4  0,15mol 56.  2Fe  O 2  2FeO 0,15mol  0,1mol 0,1 Ta có:. 4Fe  3O 2  2Fe 2 O3 0,05.    m h 2X 0,1.72  0,025.160 11, 2g 0,025mol .  A đúng. Chú ý: Vẫn có thể quy đổi hỗn hợp X về hai chất (FeO và Fe 3O4) hoặc (Fe và FeO) hoặc (Fe và Fe3O4) nhưng việc giải bài toán trở nên phức tạp hơn cụ thể là ta phải đặt ẩn số mol của mỗi chất , lập hệ phương trình hai ẩn và giải tìm được x, y. C¸ch 3: Quy đổi hỗn hợp X về một chất FexOy: FexOy + (6x - 2y) HNO3  xFe(NO3)3 + (3x - 2y) NO2 + (3x -y) H2O 0,1 3x  2y mol. 0,1mol. 8, 4 0,1.x x 6 n Fe     56 3x  2y y 7 áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố sắt . Vậy công thức quy đổi là: Fe6O7 (M = 448) và  mX = 0,025 . 448 = 11,2g  A đúng. n Fe6O7 . 0,1 0,025mol 3.6  2.7.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận xét: Quy đổi hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 về hỗn hợp hai chất FeO, Fe2O3 là đơn giản nhất. Cách 4: Áp dụng công thức giải nhanh. m Fe . 7.m hh  56.n e 10.m Fe  56.n e  m hh  10 7 trong đó mFe là khối lượng của sắt,. mhh là khối lượng của hỗn hợp sắt và oxit của sắt , ne là số mol electron trtao đổi. Công thức này được chứng minh trong các công thức bảo toàn electron. 10.m Fe  56.n e 10.8, 4  56.0,1. m hh   11, 2gam 7 7 Ta có: =>A đúng. Bài toán 4: Nung m gam sắt trong không khí, sau một thời gian ta thu được 11,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hết 11,2 gam rắn X vào dung dịch HNO3 dư ta thu được 2,24 lit khí NO 2 đktc là sản phẩm khử duy nhất , Gía trị của m là A: 7,28gam. B: 5,6gam C: 8,40gam Bµi gi¶i:. D: 7,40gam. Cách 1: Tương tự như ví dụ 1 đối với cách 1: - Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3: Fe  6HNO3  Fe(NO3 )3  3NO 2  3H 2 O 0,1. 0,1. 3.  Số mol của nguyên tử sắt tạo Fe2O3 là: 1  m 0,1   m 0,1  n Fe    mol  n Fe2O3     2  56 3   56 3 . Vậy mX = mFe +. m Fe2O3. 11, 2 56.. . 0,1 1  m 0,1      .160 3 2  56 3   m = 8,4  C đúng. Cách 2: Tương tự ta quy đổi hỗn hợp X về FeO và Fe2O3  m = 8,4 g Cách 3: Tương tự cách 3 quy đổi hỗn hợp X và FexOy  m = 8,4 g Cách 4: Áp dụng công thức giải nhanh m Fe . 7.m hh  56.n e 7.11, 2  56.0,1  8, 4gam 10 10 => C đúng. Bài toán 5: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 2O3, Fe3O4 trong dung dịch HNO3đặc nóng thu được 4,48 lít khi màu nâu duy nhất (ở đktc).Cô cạn dung dịch sau phản ứng người ta thu được 145,2 gam muối khan . Gía trị của m là: A: 78,4g. B: 139,2g. C: 46,4g. D: 46,256g.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bµi gi¶i: Áp dụng phương pháp quy đổi, quy đổi hỗn hợp về hai chất Cách 1: Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3 Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 đặc dư Ta có : Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O 0,2/3. 0,2/3. 0,2. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O. Ta cã:. n NO2 . 4, 48 0, 2mol 22, 4 ;. (1). (2). 145, 2 n muèi khan n Fe( NO3 )3  0,6mol 242. 1 1 0, 2  0,8 n Fe2O3  n Fe( NO3 )3   0,6    (mol) 2 2 3 3    Từ pt (2):. . m h 2X m Fe  n Fe2O3 . Nếu. 0, 2 0,8 .56  .160 46,4g 3 3  C đúng. m h 2X m Fe  n Fe2O3 0,66.56  0, 266.160 46, 256g.  D sai. Cách 2: Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3 FeO + 4HNO3  Fe(NO3 )3 + NO 2 + 2H 2 O (3) 0,2 0,2 0,2 Fe 2 O3 + 6HNO3  2Fe(NO3 )3 +3H 2O 0,2mol. (4). 0,4mol. 145, 2 n Fe(NO3 )3  0, 6mol 242  , mX = 0,2 (72 + 160) = 46,4gam  C đúng. Chú ý + Nếu từ (4) không cân bằng . n Fe2O3 0, 4mol.  mX = 0,2 (72 + 2 . 160) = 78,4 gam  A sai Cách 3: Quy hỗn hợp X về một chất FexOy: FexOy + (6x -2y) HNO3  xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO2 + (3x - y) H2O 0, 2. 3x  2y. 0,6. 0,2. 0, 2 0, 6  Áp dụng định luật bảo toa2n nguyên tố Fe : 3x  2y x  6y= 8x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> x 3  y 4  Fe3O4 . . mh2 . 0, 2 .232 46, 4g 3.3  4.2  C đúng. Chú ý: + Nếu mhh = 0,6  232 = 139,2 g  B sai Cách 4: Áp dụng công thức giải nhanh 145, 2 n Fe n Fe( NO3 )3  0, 6mol 242 => mFe = 0,6.56=33,6 gam 10.m Fe  56.n e 10.33,6  56.0, 2 m hh   46, 4gam 7 7 => C đúng. Bài tập 6: Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X và Tính khối lượng muối trong dung dịch Y. A. 20.97% vµ 140 gam. B. 37.50% vµ 140 gam. C. 20.97% vµ 180 gam D.37.50% vµ 120 gam. Bµi gi¶i: Cách 1: + Quy hỗn hợp X về hai chất FeO và Fe2O3 ta có  2FeO  4H 2SO 4  Fe 2 (SO 4 )3  SO 2  4H 2 O  0,8  0, 4 0, 4mol      Fe 2 O3  3H 2SO 4  Fe 2 (SO 4 )3  3H 2 O    0, 05   0, 05 49,6gam. m Fe2O3 49, 6  0,8.72  8g  n Fe2O3 . 8  0, 05mol 160.  noxi (X) = 0,8 + 3.(-0,05) = 0,65mol %m O . . 0, 65.16.100 20, 97% 49, 6  A vµ C. m Fe2 (SO4 )3 [0, 4  ( 0, 05)).400 140gam Chú ý: + Nếu.  A đúng. m Fe2 (SO4 )3 (0, 4  0, 05).400 180g.  C sai. + Tương tự quy đổi về hai chất khác... Cách 2: Quy đổi về các nguyên tử Fe, O Ta xem 49,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 là hỗn hợp của x mol Fe và y mol O. Ta có: mHH =56x+16y =49,6 (1). Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 0. 0. 3. 2. 6. O  2e  O y  2y. Fe 3e  Fe x  3x. 4. S  2e  S ...0,8  0, 4. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:. n e 2y  0,18 3x,  3x  2y 0,8. (2). Giải hệ: (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,65 mol. 0,65.16 1 100% 20,97%, n Fe2 (SO4 )3  n Fe 0,35mol 249,6 2  m Fe2 (SO4 )3 0,35.400 140gam  A dung. %O . Cách 3: áp dụng công thức giải nhanh m Fe . 49,6  39, 2 7.mhh  56.n e 7.49,6  56.0, 4.2 .100 20,97%  39, 2gam %O  49,6 10 10. 1 39, 2 n Fe2 (SO4 )3  n Fe  0,35mol, m Fe2 (SO4 )3 0,35.400 140gam 2 56.2 => A đúng Bài toán 7: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt khác hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là. A.112 ml B. 224 ml C. 336 ml D. 448 ml. Bài giải: Cách 1: Quy đổi hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là 0. x,y.. t Ta có: FeO  H 2   Fe  H 2 O. x. x. x. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O y. (1). 3y. (2). 2y.  x  3y 0, 05  x 0, 02mol   Từ (1) và (2) ta có : 72x  160y 3, 04  y 0, 01mol. 2FeO + 4 H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,02mol. 0,01mol. (3).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Vậy. VSO2 . 0,01  22,4 = 0,224 lít hay 224ml  B đúng. Cách 2: Áp dụng công thức giải nhanh n O n H2 0,05mol, mO 0,05.16 0,8gam. mFe = moxit – mO =2,24 gam =>. 10.22, 4  7.3,04 ne  0,01mol, Vso 2 0,01.22, 4 0, 224lit 224ml 56.2  B đúng. Bài toán 8: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO 3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc thuộc phương án nào? A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít. C. 50 ml; 2,24 lít.. D. 50 ml; 1,12 lít. Bài giải. Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4. Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol + dung dịch Y Fe3O4 + 8H+  Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O 0,2  0,2 0,4 mol + 2+ Fe + 2H  Fe + H2 0,1  0,1 mol 2+ Dung dịch Z: (Fe : 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2: 3Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O 0,3 0,1 0,1 mol  VNO = 0,122,4 = 2,24 lít..  Chú ý: + Nếu. 1 n Cu( NO3 )2  n NO 3 2 = 0,05 mol. 0,05 Vd2 Cu( NO )  3 2 1 = 0,05 lít (hay 50 ml). (Đáp án C). n Cu ( NO3 ) 2 n NO 0,1mol  VCu ( NO3 )2 100ml 3.  B sai. + Từ (4) nếu không cân bằng : VNO = 0,3  22,4 = 6,72 lít A sai Bài toán 9: Nung x mol Fe và 0,15 mol Cu trong không khí một thời gian thu được 63,2 gam hỗn hợp chất rắn. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn trên bằng H2SO4 đặc nóng,dư thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí SO 2(đktc). Gía trị x mol là A. 0,7 mol. B. 0,3 mol. C. 0,45 mol. D. 0,8 mol.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bµi gi¶i. Xem hỗn hợp chất rắn là hỗn hợp của x mol Fe, 0,15 mol Cu và y mol O Ta có: mHH=56x + 64.0,15 +16y=63,2 56x+16y=53,6 (1) Mặt khác quá trình cho và nhận electron như sau: 0. 3. 0. 2. Fe 3e  Fe. Cu  2e  Cu. x  3x. 0,15  0,3. 0. 2. 6. O  2e  O y  2y. 4. S  2e  S ...0,6  0,3. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được.. n e 3x  0,3 0,6  2y,  3x  2y 0,3 Giải (1) và (2) => x=0,7 mol, y=0,9 mol.. (2). A đúng. Bài toán 10: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeS , FeS2, vµ S bằng dung dịch HNO3 nóng ta thu được 9,072 lít khí màu nâu duy nhất( đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Chia hỗn hợp Y thành hai phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với BaCl2 dư thu được 5,825 gam kết tủa trắng Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z ,nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi ta thu được a gam chất rắn. Gía trị của m và a lần lượt là: A. 5,52 gam và 2,8 gam.. B. 3,56 gam và 1,4 gam.. C. 2,32 gam và 1,4 gam. D.giải 3,56 gam và 2,8 gam. Bài. Xem hỗn hợp rắn X là hỗn hợp của x mol Fe và y mol S. Qúa trình cho và nhận electron như sau: 0. 3. Fe 3e  Fe x  3x. x. 0. 6. S 6e  S y  6y  y. 5. 4. N  1e  N ...0, 405  0, 405mol. Áp dụng định luật bảo toàn electron ta được n e 3x  6y n NO2 . 9,072 0, 405mol,  3x  6y 0, 405 22, 4. Mặt khác trong 1/2 dung dịch Y. (1).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3. 0. . Fe  3OH   Fe(OH)3  (Z)  t Fe 2 O 3 x mol 2 6. ................................. x mol 4. 2. S(SO 24 )  Ba   BaSO 4 . y y mol..................... mol 2 2 y 5,825 n BaSO4   0, 025mol  y 0, 05mol 2 233. Thay vào (1) ta được x = 0,035 mol m = mX=56x+32y=56.0,035+32.0,05=3,56 gam. x 0,035 a m Fe2O3  .160  .160 1, 4gam 4 4 => B đúng. Bài toán 11: Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3(trong đó sốmol FeO bằng sốmol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trịcủa V là A. 0,23.. B. 0,18.. C. 0,08.. D. 0,16.. Bài giải Quy đổi hỗn hợp trên về thành Fe3O4: Phương trình phản ứng: Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O 0,01 0.08 Theo giả thuyết ta có số mol của Fe3O4 là 0,01 Gía trị của V là: 0,8/1 = 0,08 lit Bài toán 12: Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3. A hòa tan vừa vặn trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO 3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Số mol NO bay ra là. A. 0,01. B. 0,04. C. 0,03. D. 0,02.. Hướng dẫn giải.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> n Fe . 8,96 0,16 56 mol. Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có phương trình: 2Fe + O2  2FeO x  x 4Fe + 3O2  2Fe2O3 y  y/2 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x  10x/3  x/3 Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O y/2  3y. Hệ phương trình: mol. (Đáp án D).  x  y 0,16   x 0,06 mol 10x   3y  0,5  3   y 0,1 mol. n NO . 0,06 0,02 3. 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ NHỮNG HẠN CHẾ Kết quả đạt được: Qua quá trình nghiên cứu của bản thân, sự học hỏi từ bạn bè đồng nghiệp mà kết quả giảng dạy của tôi trong nhiều năm qua luôn gặt hái được nhiều thành công, nhiều học sinh học giỏi lên, và có nhiều em đạt được các điểm cao trong các kì thi đại học. Dù chỉ là một phần nhỏ trong các phần để giải bài tập trắc nghiệm. Tuy nhiên những kinh nghiệm mà tôi đã truyền đạt cho học sinh mỗi năm luôn có một kết quả nhất định. - Năm 2012-2013:Qua quá trình khảo sát đầu năm của hai lớp 12 A1, và 12A2 * Đối lớp 12A1: Tổng số học sinh 37 . Qua quá trình khảo sát chỉ có khoảng 10 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi" * Đối lớp 12A2: Tổng số học sinh 40. Qua quá trình khảo sát chỉ có khoảng 14 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi" Nhưng đến cuối năm 2013: * Đối lớp 12A1: Tổng số học sinh 37. Qua quá trình khảo sát có khoảng 34 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi" một cách thành thạo. * Đối lớp 12A2: Tổng số học sinh 40 . Qua quá trình khảo sát có khoảng 35 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi". - Năm 2013-2014: Qua quá trình khảo sát đầu năm của hai lớp 12 A1, và 12B * Đối lớp 12A1: Tổng số học sinh 35 . Qua quá trình khảo sát chỉ có khoảng 7 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi" * Đối lớp 12B: Tổng số học sinh 43. Qua quá trình khảo sát chỉ có khoảng 10 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi".

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nhưng đến cuối năm 2014: * Đối lớp 12A1: Tổng số học sinh 35. Qua quá trình khảo sát có khoảng 32 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi" một cách thành thạo. * Đối lớp 12B: Tổng số học sinh 43 . Qua quá trình khảo sát có khoảng 38 học sinh biết giải theo phương pháp mới." phương pháp quy đổi".  Tồn tại : Tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt được khi áp dụng các biện pháp trên tôi gặp phải một số hạn chế. Bởi kết quả nào cũng thế nó chỉ mang tính tương đối nên các hạn chế xảy ra là không tránh khỏi. Năm 2014 vẫn còn một số ít các em không giải được phương pháp này, hoặc một số ít các em giải nhưng không thành thạo. Hơn nữa đây là phương pháp mới rất ít các thầy cô hướng dẫn các em là các bài tập theo kiểu này nên việc tiếp cận bài tập và phương pháp mới làm các em e dè không mạnh dạng áp dụng.. C. KẾT LUẬN Toùm laïi ''GIẢI NHANH MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HĨA HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẢO QUY ĐỔI” cĩ vai trò cực kì quan troïng trong vieäc giải những bài toán khó mà phương truyền thống giải mất rất nhiều thời gian . Thậm chí có khi không giải ra được. Với phương pháp này cho phép chúng ta chỉ mất vài phút khi áp dụng để giải bài toán. Đặt biệt là giải các bài toán liên quan đến chương sắt, hoặc các oxit của sắt thì phương pháp này áp dụng cực kì hiệu quả. Với phương pháp này sẽ giúp cho giáo viên cũng như học sinh giải nhanh chóng các bài tập ở chương sắt và oxit của sắt qua đó góp phần không nhỏ vào việc đậu các kì thi sắp đến nhất là kì thi quốc gia chuẩn bị sắp điễn ra vào đầu tuần tháng 7. Tôi huy vọng sáng kiến này sẽ giúp cho rất nhiều các em học sinh và cũng như thầy cô mới về có thêm kinh nghiệm mới trong việc giảng dạy.. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: Các thầy cô và đồng nghiệp thân mến. Mặt dù là giáo viên giảng dạy môn hóa học nhiều năm nhưng bản thân thân tôi không ngừng nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa của nhiều tác giả, trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp để nâng cao kinh nghiệp bản thân. Trên cơ sở đó bản thân tôi xin mạnh dạn kiến nghị với ban lãnh đạo nhà trường, ban lãnh đạo sở tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị để giúp cho các giáo viên luôn có nguồn để tìm tòi nghiên cứu tìm , đúc kết ra các kinh nghiệm của bản thân. Riêng BGH cần trang bị thêm các thiết bị, sách giáo khoa tham khảo của các một học, đặc biệt là các môn khoa học tự nhiên..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Treân ñaây chỉ laø một giải pháp nhỏ trong các phương pháp giải nhanh giúp các em học sinh và đồng nghiệm tháo gỡ một phần nào sự khuất mắt trong học sinh phổ thơng và đồng nghiệp. Tôi hi vọng rằng những kinh nghiệm trên có thể là tài liệu tham khảo giúp ích cho quý thầy cô đồng nghiệp và tôi đón nhận những ý kiến đóng góp bổ sung để các kinh nghiệm trên biến thành hiện thực . Xin chân thành cảm ơn! Đông Thái, ngày 9 tháng 4 năm 2015 người viết sáng kiến. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đề thi đại học các năm, từ năm 2007-2013 2. Sách ôn thi tốt nghiệp đại học của Nguyễn Xuân Trường. 3. Sách ôn thi tốt nghiệp và bồi dưỡng của Ngô Ngọc An. 4. Hướng dẫn ôn thi kì thi quốc qua 2014-2015 của vũ Anh Tuấn. 5. Phương pháp giải nhanh các bài toán khó..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mục Lục A. Phần mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. 2. Phạm vi áp dụng 3. Mục đích của đề tài 4. Thuận lợi và khó khăn 5. Phương pháp nghiên cứu B. Nội dung của phương pháp quy đổi 1. Cơ sở của phương pháp. Trang 2 Trang 2 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 4 Trang 4 Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2. Vận dụng phương pháp quy đổi để giải bài toán 3. Kết quả đạt được và những hạn chế. C. Kết luận - Kiến nghị đề xuất. Trang 6 Trang 18 Trang 19 Trang 19.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×