Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.17 KB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHOA HỌC SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU: Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trò chơi “Bé là con ai?” gồm 5 – 7 hình bố, mẹ; 5 – 7 hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ; một tờ phiếu to để dán ảnh có kẻ sẵn bảng: Em bé Bố (mẹ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên A. Kiểm tra - GV kiểm tra sách , vở. bài cũ 2’ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu - Ở bất kì một lĩnh vực khoa học bài nào, con người và sức khoẻ của 2’ con người cũng luôn được đặt lên vị trí hàng đầu. Bài học đầu tiên mà các em học có tên là “Sự sinh sản”. Bài học sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa của sự sinh sản đối với loài người. 2. Giảng bài - GV nêu tên trò chơi : giơ các a. Trò chơi: tranh, ảnh và phổ biến cách chơi . “ Bé con ai?” 8 – 11’ - Chia lớp thành 4 nhóm. Phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm.. Hoạt động học sinh - HS cả lớp để lên bàn kiểm tra.. - Lắng nghe.. - Nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm. HS thảo luận, tìm bố mẹ cho từng em bé và dán ảnh vào phiếu sao cho ảnh của bố mẹ cùng hàng với ảnh của em bé. - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu - Đại diện 2 nhóm làm xong lên bảng. GV cùng HS cả lớp quan trước dán phiếu lên bảng. sát. - Yêu cầu đại diện của 2 nhóm - HS hỏi - trả lời: khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại + Đây là hai mẹ con vì họ cùng sao bạn lại cho rằng đây là hai bố có tóc xoăn giống nhau. con (mẹ con)? + Đây là hai bố con vì họ cùng.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> có nước da trắng giống nhau. - GV hỏi để tổng kết trò chơi: - Trao đổi theo cặp và trả lời: + Nhò đâu các em tìm được bố + Nhờ em bé có các đặc điểm (mẹ) cho từng em bé? giống với bố mẹ của mình. + Qua trò chơi, em có nhận xét + Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Kết luận: SGK - Lắng nghe. b. Ý nghĩa - GV yêu cầu HS quan sát các - HS làm việc theo cặp như của sự sinh hình minh họa trang 4, 5 SGK hướng dẫn của GV. sản ở người. thảo luận theo cặp . - Các câu trả lời đúng: 5 – 7’ + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan + Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc sát tranh. đầu gia đình bạn Liên có hai người. Đó là bố, mẹ bạn Liên. + HS 1 đọc từng câu hỏi về nội + Hiện nay gia đình bạn Liên có dung tranh cho HS 2 trả lời. bao nhiêu người. Đó là bố, mẹ bạn Liên và bạn Liên. + Khi HS 2 trả lời HS 1 phải + Sắp tới gia đình bnạ Liên có khẳng định được bạn nêu đúng bốn người, mẹ bạn Liên sắp sinh hay sai. em bé. mẹ bạn Liên đang có thai. - Yêu cầu HS lên giới thiệu về các - 2 HS (cùng cặp) nối tiếp nhau thành viên trong gia đình bạn giới thiệu. Liên. + Gia đình bạn Liên có mấy thế + Gia đình bạn Liên có hai thế hệ? hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. + Nhờ đâu mà có các thế hệ + Nhờ có sự sinh sản mà có các trong mỗi gia đình? thế hệ trong mỗi gia đình. - Kết luận: SGK. c.Liên hệ - Các em đã tìm hiểu về gia đình - Lắng nghe và làm theo yêu cầu. thực tế : Gia bạn Liên, bây giờ các em hãy vẽ - Vẽ hình vào giấy khổ A4. đình của em một bức tranh về gia đình mình và 12 – 15’ giới thiệu với mọi người. - Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia - 3 đến 5 HS dán hình minh họa, đình mình. kết hợp giới thiệu về gia đình. - Gọi HS nhận xét . C. Củng cố - - Tuyên dương HS , dặn dò - Nhận xét tiết học và dặn dò bài 3’ sau : Nam hay nữ ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHOA HỌC NAM HAY NỮ I.MỤC TIÊU: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trang 6, 7 SGK. - Giấy khổ A4, bút dạ. - Phiếu học tập dẽ sẵn nội dung 3 cột: Nam / Cả nam và nữ / Nữ / cho trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” theo cột. - HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước). - Mô hình người nam và nữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra - Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu bài cũ + Trong gia đình, em giống của GV. 5’ bố hay mẹ ? + Em hãy cho biết ý nghĩa của sự sinh sản ? + Nếu con người không có khả năng sinh sản thì sẽ dẫn đến điều gì ? B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu - Nêu MT bài học – ghi bảng - HS nghe – ghi vở. bài 2’ 2. Giảng bài - GV tổ chức cho HS thảo luận - 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 a. Sự khác theo cặp với hướng dẫn như cặp vẽ tranh nhau giữa sau: nam và nữ về đặc điểm sinh học. 12 – 15’ + Cho bạn xem tranh , vì sao + Vẽ bạn nam và bạn nữ khác nhau em vẽ bạn nam khác bạn nữ ? vì giữa nam và nữ có nhiều điểm khác nhau. + Trao đổi với nhau để tìm một + Giữa nam và nữ có nhiều điểm số điểm giông và khác nhau giống nhau như có các bộ phận trong giữa bạn nam và bạn nữ. cơ thể giống nhau, cùng có thể học, chơi, ,... + Khi một em bé mới sinh dựa + Dựa vào bộ phận sinh dục để biết vào cơ quan nào của cơ thể để đó là bé trai hay bé gái. biết đó là bé trai hay bé gái? - GV tổ chức cho HS báo cáo - 1 cặp HS báo cáo, 1 cặp nhận xét . kết quả ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trùng trong SGK. - GV yêu cầu: Em hãy cho thêm ví dụ về điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. b. Phân biệt - GV yêu cầu HS mở SGK các đặc trang 8, đọc và tìm hiểu nội điểm về mặt dung trò chơi “Ai nhanh, ai sinh học và đúng?”. xã hội giữa nam và nữ. 12 – 15’ - GV hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. Mỗi nhóm sẽ nhận được 1 bộ phiếu và 1 bảng dán tổng hợp. Các em cùng nhau thảo luận để lí giải về từng đặc điểm ghi trong phiếu xem vì sao đó là đặc điểm riêng của nam (nữ) hay đặc điểm chung của cả nam và nữ sau đó dán vào cột thích hợp trong bảng. Nhóm thắng cuộc là nhóm hoàn thành bảng đúng, nhanh, có giải thích hợp lí về các đặc điểm trong mỗi phiếu.. - HS cùng quan sát. + Nam: cơ thể thường rắn chắc, khỏe + Nữ: cơ thể thường mềm mại, - HS cùng đọc SGK.. - HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, sau đó chia nhóm và thực hiện trò chơi. Kết quả bảng dán đúng: Nam Cả nam và Nữ nữ - Có râu - Dịu dàng Cơ - Cơ - Mạnh mẽ quan quan - Kiên nhẫn sinh dục sinh dục - Tự tin tạo ra tạo ra - Chăm sóc trứng tinh con - Mang trùng - Trụ cột gia thai đình - Cho - Đá bóng con bú - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Thư kí - Giao việc cho HS cả lớp. - HS cả lớp làm việc theo yêu cầu. - Gọi trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày. - GV tổng kết trò chơi, tuyên - HS cả lớp nghe – ghi vào vở. dương nhóm thắng cuộc và nêu kết luận: Giữa nam và nữ có những điểm khác biệt về mặt sinh học nhưng lại có rất nhiều điểm chung về mặt xã hội.. C. Củng cố - - Nêu nội dung bài học. dặn dò - Nhận xét tiết học. 3’ - Dặn dò ở nhà và bài sau : Nam và nữ ( Tiếp theo ).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KHOA HỌC NAM HAY NỮ ( Tiếp theo ) ND – TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài - Em hãy nêu một số tính cách - HS nêu , HS khác lắng nghe cũ chung của nam và nữ ? bạn nêu và nhận xét. 5’ - GV chốt và đánh giá. B.Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2’ 2. Giảng bài a. Vai trò của nữ 8 -10’. b. Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 8 -10’. - Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng. - HS cả lớp nghe – ghi vở. - GV cho HS quan sát hình 4 trang - HS cùng quan sát ảnh, sau 9, SGK và hỏi: Ảnh chụp gì? Bức đó một vài HS nêu ý kiến của ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? mình. - Ảnh chụp cảnh các nữ cầu thủ đang đá bóng. Điều đó cho thấy đá bóng là môn thể thao mà cả nam và nữ đều chơi được chứ không dành riêng cho nam như nhiều người vẫn nghĩ. - GV nêu: Như vậy không chỉ nam - HS tiếp nối nhau nêu trước và nữ cũng có thể chơi đá bóng. lớp, mỗi HS chỉ cần đưa ra ý Nữ còn làm được những gì khác? kiến riêng của mình : Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò + Trong trường: nữ làm của nữ ở trong lớp, trong trường Hiệu trưởng, Hiệu phó, dạy và địa phương hay ở những nơi học, Tổng phụ trách... khác mà em biết (GV ghi nhanh ý + Trong lớp: nữ làm lớp kiến của HS lên bảng). trưởng, tổ trưởng, chi đội trưởng, lớp phó,... + Ở địa phương: nữ làm giám đốc, chủ tịch ủy ban nhân dân, bác sĩ, kĩ sư,... - Em có nhận xét gì về vai trò của - Trao đổi theo cặp và trả lời : nữ? + Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong XH. Phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm, đáp ứng được nhu cầu lao động của xã hội. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ - HS hoạt động theo nhóm, và yêu cầu: Hãy thảo luận và cho mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS biết em có đồng ý với mỗi ý kiến cùng thảo luận và bày tỏ ý dưới đây không? Vì sao? kiến. 1. Công việc nội trợ, chăm sóc con 1. Công việc nội trợ, chăm cái là của phụ nữ. sóc con cái không phải là công việc của riêng phụ nữ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phụ nữ hằng ngày cũng phải làm để xây dựng kinh tế gia đình nên nam giới hãy chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ, chăm sóc con cái. Chăm sóc con cái còn là thể hiện tình yêu thương của cha mẹ. 2. Đàn công là người kiếm tiền 2. Đàn ông không phải là nuôi cả gia đình. người kiếm tiền nuôi cả gia đình. Việc kiếm tiền là trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình. 3. Con gái nên học nữ công gia 3. Con gái cũng có thể làm kĩ chánh, con trai nên học kĩ thuật. thuật giỏi, con trai cũng có khả năng trở thành những đầu bếp tài giỏi. Vì thế công việc nội trợ và kĩ thuật thì cả con trai và con gai đều nên biết. - GV tổ chức cho HS trình bày kết - Mỗi nhóm cử một đại diện quả thảo luận trước lớp. bày tỏ thái độ của nhóm mình về một ý kiến, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. -GV nhận xét, khen ngợi các nhóm có tinh thần học, tham gia xây dựng bài. c. Liên hệ thực - GV hướng dẫn HS liên hệ thực - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tế tế. kể về những sự phân biệt, đối 8 – 10’ xử giữa nam và nữ mà các em biết, sau đó bình luận, nêu ý kiến của mình về các hành động đó. - Gọi HS trình bày. Gợi ý HS lấy - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau ví dụ trong lớp, trong gia đình, hay trình bày. những gia đình mà em biết. C. Củng cố - - Khen ngợi những HS thuộc bài dặn dò ngay tại lớp. 3’ - Dặn HS về nhà đọc kỹ mục Bạn cần biết (trang 7, trang 9 SGK) và chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> KHOA HỌC CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I.MỤC TIÊU: - Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh trong SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện). - Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi: 5 tuần. 8 tuần. 5 tháng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên A. Kiểm + Hãy nói về vai trò của phụ nữ? tra bài cũ + Tại sao không nên phân biệt 5’ đối xử giữa nam và nữ? - Nhận xét và đánh giá. B. Dạy bài - Hằng ngày các em học tập, vui mới chơi. Có khi nào các em tự hỏi 1. Giới cơ thể mình được hình thành như thiệu bài thế nào không? Bài học hôm nay 2’ sẽ giúp các em giải đáp điều đó. 2. Giảng bài a. Sự hình thành cơ thể người - GV nêu câu hỏi : 8 -10’ + Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? + Bào thai được hình thành từ đâu/ + Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? - Giảng giải: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được. Khoảng 9 tháng. Hoạt động học sinh - HS trả lời câu hỏi theo các yêu cầu của GV.. - HS tiếp nối nhau trả lời, nếu sai HS khác trả lời lại. + Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết định giới tính của mỗi người. + Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. + Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. + Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. + Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. - Lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ được sinh ra. b. Mô tả - Yêu cầu HS làm việc theo cặp: khái quát Cùng quan sát kĩ hình minh họa quá trình sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc thụ tinh các chú thích để tìm xem mỗi 8 -10’ chú thích phù hợp với hình nào. - Gọi HS dưới lớp nhận xét. - Gọi 2 HS mô tả lại - Chốt và nêu : (Chỉ vào từng hình minh họa). Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh. c. Các giai - GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục đoạn phát Bạn cần biết trang 11 SGK và triển của quan sát các hình minh họa 2, 3, thai nhi 4, 5 và cho biết hình nào chụp 8 -10’ thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - GV gọi HS nêu ý kiến. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK. - Nhận xét. - 2 HS mô tả lại. + Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng. + Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng. + Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. - HS làm việc theo cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp.. - 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng. + Hình 3: Thai được 8 tuần. + Hình 4: Thai được 3 tháng. + Hình 5: Thai được 6 tuần. + Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh. - KL : Hợp tử phát triển thành - Lắng nghe. phôi rồi thành bào thai. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. C. Củng cố - Nhận xét tiết học, khen ngợi - dặn dò những HS thuộc bài ngay tại lớp. 3’ Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết và chuẩn bị bài sau: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> KHOA HỌC CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BẾ ĐỀU KHỎE ? I.MỤC TIÊU: Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 12, 13 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND – TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra - Cơ thể của mỗi con người được - 2 HS trả lời câu hỏi theo các bài cũ hình thành như thế nào? yêu cầu của GV. 5’ - Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi? - Nhận xét và cho điểm từng HS B. Dạy bài - Sức khỏe của người mẹ và em bé - HS cả lớp lắng nghe – ghi vở. mới rất cần sự quan tâm chăm sóc của 1. Giới thiệu mọi người trong gia đình. Bài học bài hôm nay giúp em hiểu biết điều 2’ đó. 2. Giảng bài - GV chia HS thành nhóm, mỗi - HS chia nhóm theo yêu cầu. a. Phụ nữ có nhóm 4 HS. Yêu cầu HS thảo luận Sau đó cùng thảo luận và viết thai nên và theo hướng dẫn sau: vào phiếu thảo luận ý kiến của không nên - Các em hãy cùng quan sát các nhóm mình. làm gì ? hình minh họa trang 12 SGK và 8 -10’ dựa vào các hiểu biết thực tế của mình để nêu những việc phụ nữ có thai nên làm và không nên làm Nên Không nên - Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: - Cáu gắt. tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, - Hút thuốc lá. trứng, ốc, cua,... - Ăn kiêng quá mức. - Ăn nhiều hoa quả, rau xanh. - Uống rượu, cà phê. - Ăn dầu thực vật,vừng lạc. - Sử dụng ma túy và các chất - Ăn đủ chất bột đường, gạo, mì, kích thích. ngô,... - Ăn quá cay, quá mặn. - Đi khám thai định kì…… - Làm việc nặng…… - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần - 2 HS đọc thành tiếng trước biết trang 12. lớp. - HS cả lớp đọc thầm. b. Trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình đối với phụ nữ có thai 8 – 10’.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, cùng thảo luận để trả lời câu hỏi: thảo luận, trả lời câu hỏi. - Quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì? Hãy kể thêm những việc khác mà các thành viên có thể làm để giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai. - Gọi HS trình bày, HS khác BS , - Trình bày, bổ sung. GV ghi nhanh ý kiến lên bảng. + Người chồng: Làm giúp vợ việc nặng, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ, động viên, an ủi vợ…… + Con: Cần giúp mẹ những việc phù hợp với khả năng và lứa tuổi của mình: Nhặt rau, lấy quần, áo , ngoan ngoãn, học giỏi, hát hoặc KC cho mẹ nghe những lúc mệt mỏi,... + Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi. Người mẹ khỏe mạnh, vui vẻ, em bé sẽ phát triển tốt, c. Trò chơi : Đóng vai 8 -10’. C. Củng cố dặn dò 3’. - Chia lớp thành các nhóm, thảo - Hoạt động trong nhóm. luận, chọn vai diễn và diễn trong nhóm. - Em và nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Sau buổi học, ai cũng mệt mỏi. Xe buýt quá chật, bỗng có một phụ nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng không còn. - Gọi các nhóm lên trình diễn - 4 nhóm cử diễn viên lên trình trước lớp. diễn. - KL: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Tuyên dương nhóm diễn xuất hay - Nhận xét và dặn dò bài sau : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> KHOA HỌC TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ 1, 2, 3 trang 14 photo và cắt rời từng hình; 3 tấm thẻ cắt rời ghi: Dưới 3 tuổi. Từ 3 đến 6 tuổi. Từ 6 đến 10 tuổi. - Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân hoặc trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm + Phụ nữ có thai cần làm gì để - HS trả lời câu hỏi theo các yêu tra bài cũ mình và thai nhi khỏe mạnh? cầu của GV. 5’ + Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ? - Nhận xét và cho điểm từng HS B. Dạy bài - Năm nay em bao nhiêu tuổi? - Lắng nghe và có định hướng về mới Các em đang ở lứa tuổi nào? nội dung bài học. 1. Giới Hôm nay cả lớp ta sẽ cùng tìm thiệu bài hiểu các giai đoạn phát triển của 2’ cơ thể “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”. 2. Giảng bài a. Sưu tầm và giới - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn thiệu ảnh HS. bị của các thành viên trong tổ. 8 -10’ - Yêu cầu HS giới thiệu về bức - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới ảnh mà mình mang đến lớp. thiệu bức ảnh mà mình. b. Các giai - GV chia HS thành các nhóm - HS tiến hành chơi trong nhóm, đoạn phát nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và ghi kết quả của nhóm mình vào triẻn : Từ luật chơi: giấy và nộp cho GV. lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 8 -10’ + Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin và quan sát tranh sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mỗi tranh vào ô thông tin vào một tờ giấy. + Nhóm làm nhanh nhất và đúng là nhóm thắng cuộc..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV cho HS báo cáo kết quả trò - Nhóm làm nhanh nhất trình bày, chơi trước lớp. các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. c. Đặc - Yêu cầu HS hoạt động theo - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, điểm và cặp với hướng dẫn sau : thảo luận và đưa ra câu trả lời. tầm quan + Đọc thông tin trong SGK trọng của trang 15. tuổi dậy + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm thì quan trọng đặc biệt đối với cuộc 8 – 10’ đời của mỗi người ? - Tổ chức cho HS báo cáo kết - Hoạt động theo yêu cầu của GV. quả trước lớp. + Cử 1 HS làm chủ tọa, 1 HS làm thư kí. + HD chủ tọa nêu câu hỏi, HS + Chủ tọa: Tuổi dậy thì xuất hiện dưới lớp phát biểu, thư kí ghi lại khi nào? ý kiến. + Trả lời: Con gái thường bắt đầu vào khoảng 10 đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi. + Chủ tọa: Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc sống của mỗi con người ? + HS: Đến tuổi dậy thì cơ thể mỗi người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. + Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kin nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. + Có nhiều biến đổi về tìnhcảm, suy nghĩ và khả năng hòa nhập cộng đồng. + Cơ thể chúng ta có nhiều thay đổi về tâm sinh lí. - Yêu cầu thư kí đọc ý kiến của - Thư kí đọc trước lớp. các bạn. C. Củng cố - Nhận xét tiết học, - dặn dò - Dặn dò về nhà và bài sau : Từ 3’ tuổi vị thành niên đến tuổi già..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. MỤC TIÊU: - Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh họa 1, 2, 3, 4 photo và cắt rời từng hình; các tờ giấy ghi đặc điểm của các lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn 3 cột : Giai đoạn Hình minh họa Đặc điểm nổi bật - HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và nghề nghiệp khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra - Gọi HS lên bảng bốc thăm và - 3 HS lên bảng bắt thăm và nói về bài cũ trả lời : các giai đoạn phát triển từ lúc mới 5’ + Đây là lứa tuổi nào ? sinh đến tuổi dậy thì. + Nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi đó ? - Nhận xét và đánh giá. B. Dạy bài - Cuộc đời của mỗi con người - Lắng nghe và có định hướng về mới chia thành nhiều giai đoạn khác nội dung bài học. 1. Giới thiệu nhau. Bài học hôm nay sẽ giúp bài các em có thêm kiến thức về giai 2’ đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 2. Giảng bài - GV chia HS thành các nhóm - HS làm việc theo nhóm, cử 1 thư a. Đặc điểm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 bộ các kí để dán hình và ghi lại các ý kiến của từng hình 1, 2, 3, 4 như SGK và nêu của các bạn vào phiếu. ……................... con người ở yêu cầu. từng giai đoạn 8 – 10’ + Các em hãy quan sát tranh, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Tranh minh họa giai đoạn nào của con người? + Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó. (Cơ thể của con người ở giai đoạn đó phát triển như thế nào? Con người có thể làm những việc gì?) - GV tổ chức cho HS báo cáo kết - 1 nhóm HS hoàn thành phiếu quả thảo luận. sớm dán phiếu lên bảng và trình.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> bày kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét , sau đó cho HS - 3 HS lần lượt đọc trước lớp đặc mở SGK đọc các đặc điểm của điểm của 3 giai đoạn: tuổi vị thành từng giai đoạn phát triển của con niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. người. - GV cho HS kết hợp cả kết quả - 3 HS lần lượt nêu trước lớp. thảo luận và SGK để nêu lại đặc điểm của từng giai đoạn phát triển của con người. b. Sưu tầm - Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn và giới thiệu HS. bị của các thành viên. ngưởi trong ảnh 8 – 10’ - Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu - Hoạt động trong nhóm. cầu HS nêu : Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì? - Gọi HS giới thiệu trước lớp. - 5 đến 7 HS nối tiếp nhau giới thiệu . - Nhận xét, khen ngợi những HS ghi nhớ ngay nội dung bài học, giới thiệu hay, có hiểu biết về các giai đoạn của con người. c. Ích lợi - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, của việc biết và trao đổi, thảo luận, trả lời câu thảo luận, trả lời câu hỏi. được giai hỏi: đoạn phát triển của con người 8 – 10’ + Biết được các giai đoạn phát triển của con người có lợi ích gì? - Tổ chức cho HS trình bày ý - Hoạt động cả lớp. kiến trước lớp. + Làm trọng tài cho HS khi cần thiết. - Yêu cầu thư kí đọc ý kiến của - Đọc biên bản tổng kết. các bạn. C. Củng cố - - Nhận xét, khen ngợi những HS dặn dò luôn hăng hái tham gia xây dựng 3’ bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò ở nhàvà bài sau ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> KHOA HỌC VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I.MỤC TIÊU: - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh,bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trang 18, 19 SGK. - Phiếu học tập cá nhân (hoặc theo cặp). - Một số quần áo lót phù hợp và không phù hợp với lứa tuổi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND – TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra - Con người trải qua mấy giai - 2 HS lên bảng bắt thăm và nói bài cũ đoạn từ tuổi vị thành niên đến về các giai đoạn phát triển từ lúc 5’ tuổi già? mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu đặc điểm của con người ở từng giai đoạn? - Nhạn xét và đánh giá. B. Dạy bài + Hỏi: Các em đang ở giai đoạn - HS nêu câu trả lời: Ví dụ: mới nào của cuộc đời ? Hằng ngày, ai + Ở giai đoạn đầu của tuổi vị 1. Giới thiệu giúp em lựa chọn quần áo và làm thành niên hay tuổi dậy thì. bài vệ sinh cá nhân? + Em tự làm vệ sinh cá nhân 2’ và lựa chọn quần áo. + GV nêu: Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người. Các em phải làm gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất của mình ở giai đoạn này? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điều đó. 2. Giảng bài - GV hỏi: - Tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS a. Những việc + Em cần làm gì để giữ vệ chỉ cần 1 việc. Ví dụ: nên làm để sinh cơ thể? + Thường xuyên tắm giặt, gội giữ về sinh cơ - GV ghi nhanh các ý kiến của đầu. thể ở tuổi dậy HS lên bảng. + Thường xuyên thay quần áo thì lót. 12 – 15’ + Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục... - Phát phiếu học tập cho từng HS +- Nhận phiếu và làm bài. (lưu ý phát đúng phiếu học tập cho HS nam và HS nữ) và yêu cầu các em tự đọc, tự hoàn thành các bài tập trong phiếu. b. Những việc - Chia HS thành các nhóm, mỗi - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo nên làm và nhóm 4 HS. thành 1 nhóm. Nhận đồ dùng học không nên tập và hoạt động trong nhóm..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> làm để bảo về sức khỏe tuổi dậy thì 12 – 15’ - Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Tổ chức cho HS báo cáo kết - Nhóm hoàn thành phiếu sớm quả thảo luận trước lớp. nhất lên trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất về các việc nên và không nên làm như sau: - Nhận xét kết quả thảo luận Nên Không nên của HS, khen ngợi những HS có hiểu biết về sức khỏe tuổi dậy - Ăn uống đủ - Ăn kiêng chất. khem quá. thì. - Ăn nhiều - Xem phim, rau, hoa quả. đọc truyện - Tăng cường không lành luyện tập thể mạnh. dục thể thao. - Hút thuốc lá. - Vui chơi, - Tiêm chích giải trí phù ma túy. hợp. - Lười vận - Đọc truyện, động. xem phim - Tự ý xem phù hợp với phim, tìm tài lứa tuổi. liệu trên - Mặc đồ phù Internet,... hợp với lứa tuổi. KL : Tuổi dậy thì rất quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người. Do vậy,các em cần có những việc làm vệ sinh, cách ăn uống, vui chơi hợp lí để đảm bảo sức khỏe cả về vật thể lẫn tinh thần. C. Củng cố - - Nhận xét tiết học. dặn dò - Dặn dò ở nhà và chuản bị bài 3’ sau : Thực hành Nói “không” đối với các chất gây nghiện..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHIẾU HỌC TẬP VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NAM. Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai. 1. Cần rửa bộ phận sinh dục: a. Hai ngày một lần. b. Hằng ngày. 2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước sạch. b. Dùng xà phòng tắm. c. Dùng xà phòng giặt. d. Kéo báo quy đầu về phía người, rửa sạch bao quy đầu và quy đầu. 3. Khi thay quần lót cần chú ý: a. Thay hai ngày một lần. b Thay mỗi ngày một lần. c. Giặt và phơi quần lót trong bóng râm. d. Giặt và phơi quần lót ngoài nắng. PHIẾU HỌC TẬP. VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ – VỆ SINH BỘ PHẬN SINH DỤC NỮ Ghi chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai. 1. Cần rửa bộ phận sinh dục: a. Hai ngày một lần. b. Hằng ngày. c. Khi thay đồ trong những ngày có kinh nguyệt. 2. Khi rửa bộ phận sinh dục cần chú ý: a. Dùng nước sạch. b. Dùng xà phòng tắm. c. Dùng xà phòng giặt. d. Rửa vào bên trong âm đạo. e. Không rửa bên trong, chỉ rửa bên ngoài. 3. Khi đi vệ sinh cần chú ý: a. Lau từ phía trước ra phía sau. b Lau từ phía sau lên phía trước. 4. Khi có kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh: a Ít nhất 4 lần một ngày. b. Ít nhất 3 lần một ngày. c. Ít nhất 2 lần một ngày..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> KHOA HỌC THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG “ ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số tác hại của thuốc lá,rượu bia, ma túy - Từ chối sử dụng thuốc lá,rượu ,bia, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hình minh họa trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra + Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các bài cũ thì, em nên làm gì? câu hỏi. 5’ + Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? - GV nhận xét và cho điểm. - Kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh, - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn sách báo về tác hại của rượu, bia, bị của các thành viên. thuốc lá, ma túy. B. Dạy bài mới 1, Giới thiệu - Rượu bia, thuốc lá, ma túy là - Lắng nghe. bài những chất gây nghiện có hại cho 2’ sức khỏe và ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội. Vì vậy chúng ta hãy “Nói không đối với các chất gây nghiện”. 2. Giảng bài - GV chia HS thành 6 nhóm, phát a. Tác hại giấy khổ to, bút dạ cho HS và nêu của các chất yêu cầu hoạt động: gây nghiện 12 – 15’ + Đọc thông tin trong SGK. - HS hoạt động theo nhóm. Nhóm 1, 2 hoàn thành phiếu về tác hại của thuốc lá; Nhóm 3, 4 làm phiếu về tác hại của rượu bia; Nhóm 5, 6 làm phiếu về tác hại của ma túy. + Kẻ bảng và hoàn thành bảng về tác hại của thuốc lá hoặc rượu bia hoặc ma túy. - Gọi nhóm 1, 3, 5 dán phiếu lên - Các nhóm 1, 3, 5 trình bày kết bảng. GV ghi nhanh vào phiếu để quả thảo luận trước lớp, các nhóm có những thông tin hoàn chỉnh về khác theo dõi và bổ sung ý kiến. tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - GV chốt lại đáp án đúng và phân nhóm thắng cuộc. - Treo bảng phụ ghi nội dung ghi - 1 HS đọc, HS cả lớp đọc thầm nhớ tiết 1 - HS cả lớp ghi vào vở - Nhận xét tiết học và dặn dò bài sau của tiết 2.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo , rủ rê sử dụng chất gây nghiện 12 – 15’. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK và hỏi: Hình minh họa các tình huống gì?. - HS cùng quan sát hình minh họa và nêu: Hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy.. - GV chia HS thành 3 nhóm yêu - HS làm việc theo nhóm để xây cầu mỗi nhóm cùng thảo luận tìm dựng và đóng kịch theo hướng dẫn cách từ chối cho mỗi tình huống của GV. trên, sau đó xây dựng thành 1 đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp. Các tình huống sau : * Nhóm 1 – Tình huống 1: Trong một buổi liên hoan. Tùng ngồi cùng mâm với mấy anh lớn tuổi và bị ép uống rượu. Nếu em là Tùng em sẽ ứng xử thế nào ? * Tình huống 2 – nhóm 2: Mình và anh họ đi chơi. Anh họ Minh nói rằng anh biết hút thuốc lá và rất thích vì khi hút thuốc lá có cảm giác phấn chấn, tỉnh táo. Anh rủ Minh hút thuốc cùng anh. * Tình huống 3 – Nhóm 3: Một lần có việc phải đi ra ngàoi vào buổi tối, Nam gặp một nhóm thanh niên xấu dụ dỗ và ép dùng thử hê-rô-in (một loại ma túy). Nếu là Nam bạn sẽ ứng xử ra sao? + Trong cuộc sống , - Em đã nhìn thấy các tình huống đó chưa ? + Em đã làm gì để tránh xa các tình huống đó ? C. Củng cố - - Nhận xét tiết học, dặn dò khen ngợi những HS hiểu biết, 3’ hăng hái tham gia xây dựng bài. Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh, ảnh, sách báo nói v tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh ……………………………………… …………………………………………. ….. …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………. …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ………………………………………. …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… ……………………………………… ………………... ……………………………………….. TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh ………………………………….......... …………………………………………… .............................................................. …………………………………………… .............................................................. …………………………………………… .............................................................. …………………………………………… .............................................................. …………………………………………… .............................................................. …………………………………………… .............................................................. …………………………………………… .............................................................. …………………….................................... .............................................................. .................................................................... .............................................................. .................................................................... .............................................................. .................................................................... .............................................................. .................................................................... .............................................................. .................................. TÁC HẠI CỦA MA TÚY Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… …………………………………………. ……………………………….
<span class='text_page_counter'>(22)</span> KHOA HỌC THỰC HÀNH NÓI “ KHÔNG “ ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Từ chối sử dụng rượu ,bia, thuốc lá, ma túy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. - Hình minh họa trang 22, 23 SGK. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các tình huống. - Phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của các chất gây nghiện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra + Nhận xét, cho điểm HS. - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi. bài cũ 5’ - Kiểm tra việc sưu tầm tranh, - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn ảnh, sách báo về tác hại của bị của các thành viên. rượu, bia, thuốc lá, ma túy. B. Dạy bài - Hôm nay chúng ta tiếp tục - Lắng nghe. mới thực hành Nói: “ không đối với 1. Giới thiệu các chất gây nghiện”. bài 2’ 2. Giảng bài * Cách tiến hành: Nghe GV hướng dẫn : a. Trò chơi : - GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, “Hái hoa dân chủ” ma túy vào từng mảnh giấy cài lên cây. + Chia lớp theo tổ. + Mỗi tổ cử một đại diện làm ban giám khảo. + Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý. Sau đó trả lời. * Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm. - Tổ chức cho HS chơi. - Tổng kết cuộc thi. - Nhận xét, khen ngợi HS đã nắm vững những tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia. b. Trò chơi : - Hỏi: Nghe tên trò chơi, em hình + Đây là một cái ghế rất nguy “ Chiếc ghế dung ra điều gì? hiểm, đụng vào sẽ bị chết. nguy hiểm “ - Lấy nghế ngồi của GV, phủ - Quan sát và lắng nghe GV hướng một cái khăn màu trắng lên ghế. dẫn. - GV nêu : Đây là chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã bị nhiễm điện cao thế. Nếu ai đụng vào ghế sẽ bị chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế cũng bị điện.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> giật chết. Bây giờ các em hãy xếp hàng từ ngoài hành lang đi vào. - Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em nhìn thấy. - GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát. - 5 HS đứng quan sát, HS cả lớp xếp hàng đi từ hành lang vào trong lớp, vào chỗ ngồi của mình. - HS nói những gì mình quan sát thấy.. - Nhận xét, khen ngợi HS quan sát tốt. + Các bạn đều đi rất thận trọng. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời + Bạn A đẩy mạnh làm bạn B ngã các câu hỏi : chạm vào ghế. Bạn C đứng sau B chạm vào tay B. Những bạn đi sau cố gắng không chạm vào C. + Bạn D, E sờ tay nhẹ vào ghế. + Bạn M rất sợ không dám bước vào. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi. 1. Em cảm thấy thế nào khi đi 1. Em cảm thấy rất sợ hãi. qua chiếc ghế? + Em không thấy sợ vì em nghĩ mình sẽ cẩn thận để không chạm vào ghế. + Em thấy tò mò, hồi hộp muốn xem thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. 2. Tại sao khi đi qua chiếc ghế 2. Vì em rất sợ chạm vào chiếc em đi chậm lại và rất thận trọng? ghế. Nó thực sự nguy hiểm. Em không muốn chết 3. Tại sao em lại đẩy mạnh làm 3. Em vô tình bước nhanh làm bạn bạn ngã chạm vào ghế? ngã thôi ạ. + Em thử xem chiếc ghế có nguy hiểm thật không. Nếu nguy hiểm thì bạn sẽ chết trước. 4. Tại sao khi bị xô vào ghế, em 4. Vì em biết chắc chiếc ghế đó rất cố gắng để không ngã vào ghế? nguy hiểm. Em không muốn chết. 5. Tại sao em lại thử chạm tay 5. Em muốn biết chiếc ghế này có vào ghế? nguy hiểm thật không? 6. Sau khi chơi trò chơi: “Chiếc 6. Khi đã biết những gì là nguy ghế nguy hiểm”, em có nhận xét hiểm, chúng ta hãy tránh xa. gì ? Chúng ta phải thận trọng, tránh xa những nơi nguy hiểm. C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham 3’ gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ các loại thuốc..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> : KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN I. MỤC TIÊU: Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác định khi nào nên dung thuốc - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những vỉ thuốc thường gặp: Ampixilin, Pênixilin,... - Phiếu ghi sẵn từng câu hỏi và câu trả lời tách rời cho hoạt động 2. - Các tấm thẻ ghi: Uống vitamin. Tiêm vitamin. Tiêm canxi. Uống canxi và vitamin. Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa canxi và vitaminD. - Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm các vỏ hộp, lọ thuốc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra + Nêu tác hại của thuốc lá. - 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các bài cũ + Nêu tác hại của rượu, bia. câu hỏi. 5’ + Nêu tác hại của ma túy. + Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ xử lí như thế nào? + Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2’. - Thuốc là sản phẩm rất cần - Lắng nghe. thiết cho con người khi bị bệnh. Tuy nhiên chúng ta cần phải sử dụng đúng cách để khỏi bị nguy hiểm đến tính mạng. Bài học hôm nay giúp ta hiểu rõ điều đó. 2. Giảng bài - Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị a. Sưu tầm lọ thuốc của HS. của các thành viên. và giới thiệu một số loại thuốc 4 – 6’ - GV giao việc : Hãy giới thiệu - 5 đến 7 HS đứng tại chỗ giớ thiệu. cho các bạn biết về loại thuốc mà em đã mang đến lớp: Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc được sử dụng trong.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> b. Sử dụng thuốc an toàn 10 – 12’. trường hợp nào? - Hỏi: Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào? - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để cùng giải quyết vấn đề sau. - Một số HS nêu ý kiến trước lớp: - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi. Dùng bút chì nối vào SGK.. + Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả - 1 HS lên bảng sử dụng các bảng từ lời trang 24. GV chuẩn bị sẵn để gắn câu trả lời + Tìm câu trả lời tương ứng với phù hợp với từng câu hỏi. từng câu hỏi. Đáp án: 1.d 2.c 3.a 4.b. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm - Nhận xét và bổ sung ý kiến. trên bảng. - Kết luận lời giải đúng. - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Hỏi: Theo em, thế nào là sử + Sử dụng thuốc an toàn là dùng dụng thuốc an toàn? đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cán bộ y tế. - Nhận xết câu trả lời của HS. + Sử dụng thuốc an toàn là phải biết xuất xứ của thuốc, hạn sử dụng, tác dụng phụ của thuốc. c. Trò chơi : + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS, + Hoạt động trong nhóm. “ Ai nhanh , phát giấy khổ to, bút dạ cho Ai đúng “ từng nhóm. 10 – 12’ + Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu * Đáp án đúng : hỏi trong SGK, sau đó sắp xếp 1. Để cung cấp vitamin cho cơ thể các thẻ chữ ở câu 2 theo thứ tự cần: ưu tiên từ 1 đến 3. 1c. Ăn thức ăn chứa nhiều vitamin. + Yêu cầu nhóm nhanh nhất 2a. Uống vitamin. dán phiếu lên bảng, các nhóm 3b. Tiêm vitamin. khác nhận xét, bổ sung. + Tại sao bạn lại cho rằng ăn 2. Để phòng bệnh còi xương cho trẻ thức ăn chứa nhiều vitamin là cần: cách tốt nhất để cung cấp 1c. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn vitamin cho cơ thể? có chứa canxi và vitaminD. + Tại sao bạn lại cho rằng uống 2b. Uống canxi và vitaminD. vitamin thì tốt hơn tiêm? 3a. Tiêm canxi. C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay 3’ tại lớp, tích cực học tập. - Dặn về nhà học thuộc , ghi lại mục Bạn cần biết vào vở, tìm hiểu về bệnh sốt rét.. KHOA HỌC.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 26, 27 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra + Em chỉ nên dùng thuốc khi nào? - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các bài cũ + Để phòng bệnh còi xương cho câu hỏi. 5’ trẻ, chúng ta cần làm gì? + Khi mua thuốc, ta cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu - Các em đã bao giờ nhìn thấy - Lắng nghe. bài người bị sốt rét chưa? Bệnh sốt rét 2’ thường xuất hiện ở vùng nào? Bệnh sốt rét có những dấu hiệu như thế nào? Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bệnh sốt rét? Các em cùng học bài hôm nay để biết được điều đó. 2. Giảng bài - HS làm việc theo nhóm, dựa vào a. Một số - Thảo luận nhóm 4. hiểu biết của bản thân và nội dung kiến thức cơ SGK để trả lời các câu hỏi, sau đó bản về bệnh ghi câu trả lời ra giấy. sốt rét - Câu trả lời là: 8 – 10’ 1.Khi bị mắc bệnh sốt rét, người 1. Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có biểu hiện như thế bệnh có các biểu hiện như: Cứ 2, 3 nào ? ngày lại sốt một cơn; Lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt. 2. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì ? 2. Đó là một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. 3. Bệnh sốt rét có thể lây từ người 3. Muỗi a-nô-phen là thủ phạm bệnh sang người lành bằng đường làm lây lan bệnh sốt rét. Muỗi đốt nào? người bệnh, hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. 4. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế 4. Bệnh sốt rét gây thiếu máu. nào? Người mắc bệnh nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét. b. Cách đề. - GV tổ chức cho HS hoạt động - Tiến hành thảo luận nhóm..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> phòng bệnh sốt rét 8 – 10’. nhóm theo hướng dẫn. + Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: 1.Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì ? 2. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?. + Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời về 1 hình. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung. - HS tiếp nối trả lời . 2. Để phòng bệnh sốt rét, chúng ta cần: - Mắc màn khi đi ngủ , phun thuốc - Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. Chôn kín rác thải . - Dọn sạch những nơi có nước đọng, vũng lầy. - Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước. - Mặc quần áo dài tay vào buổi tối.. - Cho HS quan sát hình vẽ muỗi anô-phen và hỏi: + Nêu những đặc điểm của muỗi + Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân a-nô-phen? dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên. + Muỗi a-nô-phen sống ở đâu? + Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nôphen thường đẻ trứng ở cống rãnh , mảnh bát, chum vại,... có chứa nước. + Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? + Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có kí sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh. c. Cuộc thi : - GV tổ chức cho 3 đến 4 HS đóng - 4 HS lần lượt tuyên truyền trước Tuyên vai tuyên truyền viên để tuyên lớp. truyền truyền về bệnh sốt rét và cách phòng , phòng, tránh bệnh. chống bệnh sốt rét. 8 – 10’ C. Củng cố - - GV nhận xét tiết học. dặn dò - Tuyên dương các HS, nhóm HS 3’ xây dựng bài tốt và dặn dò bài sau ..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> KHOA HỌC PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 29 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra + Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các bài cũ nào? câu hỏi. 5’ + Nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét ? +Nêu cách đề phòng bệnh sốt rét ? - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu - Bệnh sốt xuất huyết là gì? Bệnh - Lắng nghe. bài có nguy hiểm không? Cách phòng 2’ bệnh như thế nào? Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho các em những kiến thức cần thiết và cách phòng tránh căn bệnh nguy hiểm này. 2. Giảng bài 1. Tác nhân gây bệnh và con - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo a.Tác nhân đường lây truyền bệnh sốt xuất luận, cùng hoàn thành phiếu học tập. gây bệnh và huyết con đường - GV tổ chức cho HS hoạt động lây truyền theo cặp để làm bài tập thực hành bệnh sốt trang 28 SGK. xuất huyết + Gọi HS đọc các thông tin (đọc 8 – 10’ lời của mẹ cháu bé; đọc lời bác sĩ, đọc thông tin về bệnh). + Yêu cầu 3 HS ngồi cạnh nhau cùng thảo luận để chọn các câu trả lời đúng cho phiếu. + Gọi HS báo cáo kết quả thực hành. * Đáp án. 1 – b; 2 – b; 3 – a; 4 – b; 5 – b. - Nhận xét kết quả thực hành của HS. - Gọi HS đọc lại thông tin trang 28. - GV nêu các câu hỏi và yêu cầu HS suy nghĩ trả lời. 1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?. - 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. - Tiếp nối nhau trả lời. 1. Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là một loại vi rút..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Bệnh sốt xuất huyết được lây 2. Muỗi vằn hút máu người bệnh truyền như thế nào? trong đó có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau đó lại hút máu người lành, truyền vi rút gây bệnh sang cho người lành. 3. Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm 3. Bệnh sốt xuất huyết có diễn biến như thế nào? ngắn, trường hợp nặng có thể gây chết người trong vòng 3 đến 5 ngày. Bệnh đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em. b. Những - Yêu cầu HS hoạt động theo - Hoạt động trong nhóm theo hướng việc nên làm nhóm để trao đổi, thảo luận tìm và dẫn của GV và ghi các việc nhóm để phòng nêu những việc nên làm và không tìm được các phiếu. bệnh sốt nên làm để phòng và chữa bệnh Ví dụ về các việc nên làm để xuất huyết sốt xuất huyết. phòng bệnh sốt xuất huyết; 8 – 10’ - Khi đã mắc bệnh sốt xuất huyết cần : Đi đến cơ sở y tế gần nhất. + Uống thuốc, nghỉ ngơi theo yêu cầu của bác sĩ hoặc cán bộ y tế. + Nằm trong màn cả ngày và đêm để tránh lây bệnh sang người khác. - Gọi nhóm làm xong trước dán - Cách phòng bệnh sốt xuất huyết: phiếu lên bảng yêu cầu các nhóm + Quét dọn, làm vệ sinh sạch sẽ khác bổ sung ý kiến. GV ghi xung quanh nơi ở. nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để + Đi ngủ phải mắc màn. có câu trả lời hoàn chỉnh. + Diệt muỗi, diệt bọ gậy. + Bể nước, chum nước phải có nắp đậy hoặc thả cá. + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. - Gọi HS nhắc lại những việc nên làm để phòng và chữa bệnh sốt xuất huyết. c. Liên hệ - Yêu cầu HS kể những việc gia - 3 đến 5 HS tiếp nối nhau nói về các thực tế đình mình, địa phương mình làm cách diệt muỗi và bọ gậy. 8 – 10’ để diệt muỗi và bọ gậy theo gợi ý: + Gia đình, địa phương em đã làm những gì để phòng chống bệnh sốt rét. - Nhận xét HS trình bày. C. Củng cố - - Nhận xét tiết học. dặn dò - Khen ngợi những HS thuộc bài 3’ ngay tại lớp, tích cực tham gia xây bài và bài sau ..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. MỤC TIÊU: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh họa trang 30, 31 SGK. - Giấy khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : ND - TL Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra + Bệnh sốt xuất huyết do tác - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các bài cũ nhân nào gây nên? câu hỏi. 5’ + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào? + Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết. - Nhận xét, cho điểm từng HS. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu - Bệnh viêm não rất nguy hiểm. bài Nó không chỉ có khả năng tử 2’ vong mà còn có thể để lại di - Lắng nghe. chứng lâu dài. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về bệnh viêm não: Tác nhân gây bệnh, sự nguy hiểm, con đường lây truyền và cách phòng bệnh viêm não. 2. Giảng bài - GV tổ chức cho HS chơi trò - HS chơi theo nhóm, mỗi nhóm a. Tác nhân chơi “Ai nhanh, ai đúng?” có 6 HS cùng trao đổi, thảo luận gây bệnh , trang 30 SGK. để tìm câu trả lời tương ứng với ……................... con đường + GV chia nhóm HS, phát cho từng câu hỏi. lây truyền mỗi nhóm 1 lá cờ. và sự nguy hiểm của bệnh viêm não. 8 – 10’ + GV hướng dẫn cách chơi: Các bạn trong nhóm cùng nhau đọc các câu hỏi và câu trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi với câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào 1 tờ giấy. Nhóm nào xong thì phất cờ và mang nộp đáp án cho cô. Nhóm thắng cuộc là nhóm nhanh và đúng nhất. - GV cho các nhóm lên bảng ghi - Các nhóm lên ghi theo đúng thứ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> đáp án của mình. tự làm xong 1, 2, 3,... - GV đọc đáp án của các nhóm, - HS cả lớp cùng trao đổi và thống đồng thời cho HS chọn đáp án nhất đáp án đúng: đúng nhất. 1.c 2. d 3.b 4. a - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, sau đó yêu cầu HS trả lời theo ghi nhớ của mình các câu hỏi trong bài. b. Những - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, việc nên làm cùng quan sát tranh minh họa để phòng trang 30, 31 SGK và trả lời các bệnh viêm câu hỏi. não 8 – 10’ + Người trong hình minh họa đang làm gì? + Làm như vậy có tác dụng gì? - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về một hình.. - HS trả lời theo tinh thần xung phong. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với nhau.. - 4 HS tiếp nối nhau trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến. + Hình 1: Bạn nhỏ đang ngủ trong màn. Ngủ trong màn để không bị muỗi đốt, phòng bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não do muỗi truyền bệnh. + Hình 2: Bác sĩ đang tiêm cho em bé. Tiêm phòng cho trẻ em là một biện pháp tốt để phòng bệnh viêm não. + Hình 3: Một người đang lấy nước từ bể. Bể nước kín, có nắp đậy, có chỗ thoát nước, không để nước đọng để tránh muỗi đẻ trứng. Chuồng gia súc đẻ xa nhà ở, bể nước để tránh muỗi đốt gia súc rồi lại đốt người. + Hình 4: Mọi người đang cùng dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm, chôn rác thải. Làm như vậy để muỗi không có chỗ ẩn nấp và đẻ trứng, đề phòng các bệnh lây truyền do muỗi mang đến. + Theo em, cách tốt nhất để + Cách tốt nhất để phòng bệnh phòng bệnh viêm não là gì? viêm não là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy. Ngủ trong màn. c. Thi truyền viên phòng - GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm là một bác sĩ của bệnh viêm não trung tâm y tế dự phòng huyện. Hôm nay bác phải về xã 8 – 10’ A tuyên truyền cho bà con hiểu và biết cách phòng tránh bệnh viêm não. Nếu em là bác sĩ Lâm em sẽ nói gì với bà con xã A. - GV cho 3 HS thi tuyên truyền trước lớp. Khuyến khích các HS dưới lớp đặt câu hỏi thêm cho bạn. - Cả lớp bình chọn bạn tuyên truyền hay, đúng, thuyết phục nhất. C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham 3’ gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> vào vở, tìm hiểu về bệnh viêm gan A.. ……....................
<span class='text_page_counter'>(33)</span>