Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Bài thuyết trình: CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.83 KB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
*****
Khoa Điện – Điện tử

PHÂN TÍCH DỊNG ĐIỆN QUA NGƯỜI
Giáo viên:
Email:


I. NỘI DUNG
1. Mạng điện cách điện với đất
2. Mạng điện nối đất
3. Các biện pháp bảo vệ


1. Mạng điện cách điện với đất

a. Mạng điện một pha
i. Người chạm vào một cực của mạng điện
ii. Người chạm vào hai cực của mạng điện

b. Mạng điện ba pha


a. Mạng điện một pha
L

i.

U


Người chạm vào một
cực của mạng điện

N
Rcđ
Rng

Rcđ






Ing : dịng điện qua người
U : điện áp lưới
Rng : điện trở của người
Rcđ : điện trở cách điện
của dây dẫn


a. Mạng điện một pha
L

i.

U

N
Rcđ

Rng
Rn

Rcđ

Người chạm vào một
cực của mạng điện






Ing : dịng điện qua người
U : điện áp lưới
Rng : điện trở của người
Rn : điện trở nền
Rcđ : điện trở cách điện
của dây dẫn


 Ví Dụ
Tính dịng điện chạy qua người khi người đứng trên mặt đất,
chạm vào một cực của mạng điện một pha điện áp 240 V,
cách điện so với đất. Người có được an tồn khơng, biết giá
trị điện trở cách điện là 18 KΩ.

Giả thiết:
U = 240 V


Rcđ = 18 KΩ
Rng = 1000 Ω

Tính lại Rcđ để người khơng gặp nguy hiểm


a. Mạng điện một pha
L
N

Rng

U

ii. Người chạm vào hai
cực của mạng điện
• Ing : dịng điện qua người
• U : điện áp lưới
• Rng : điện trở của người


 Ví Dụ
Tính dịng điện chạy qua người khi người chạm vào hai cực
của mạng điện một pha điện áp 240 V, cách điện so với đất.

Giả thiết:
U = 240 V
Rng = 1000 Ω



b. Mạng điện ba pha






Ing : dịng điện qua người
U : điện áp lưới
Rng : điện trở của người
Rcđ : điện trở cách điện của dây dẫn

Sách giáo trình An Toàn Điện trang 23 của thầy Quyền Huy Ánh


 Ví Dụ
Tính dịng điện chạy qua người khi người chạm vào một cực
của mạng điện ba pha điện áp 400 V, cách điện so với đất.
Người có được an tồn khơng, biết giá trị điện trở cách điện là
28 KΩ.

Giả thiết:
U = 400 V

Rcđ = 28 KΩ
Rng = 1000 Ω

Tính lại Rcđ để người khơng gặp nguy hiểm



2. Mạng điện nối đất
a. Mạng điện một pha
i. Người chạm vào dây trung tính của mạng điện
ii. Người chạm vào dây dẫn không nối đất của mạng điện

b. Mạng điện ba pha
i. Mạng điện có điện áp thấp U ≤ 1000 V
ii. Mạng điện có điện áp cao U > 1000 V


a. Mạng điện một pha
L
N

U
M

1

2

Rng



i.

Người chạm vào dây trung
tính của mạng điện
• Nếu người chạm vào vị trí 1

thì Ung = 0 (V)
• Nếu người chạm vào vị trí 2
thì Ung = 0,025U (V)


a. Mạng điện một pha
L
N

U
1

3

2

Rng



M

i.

Người chạm vào dây
trung tính của mạng điện


Nếu người chạm vào vị trí
3 thì (V)

• Khi ngắn mạch xảy ra ở 2
thì


a. Mạng điện một pha
L

U
M

N

Rng
Rn


ii. Người chạm vào dây dẫn
không nối đất của mạng điện




Ing : dịng điện qua người
Rng : điện trở của người
Rn : điện trở nền


 Ví Dụ
Tính dịng điện chạy qua người khi người mang ủng cách
điện, chạm vào dây dẫn không nối đất của mạng điện một pha

điện áp 220 V, nối đất. Người có được an tồn khơng, biết giá
trị điện trở cách điện của ủng là 10 KΩ.

Giả thiết:
U = 220 V

Rn = 10 KΩ
Rng = 1000 Ω

Tính lại Rn để người không gặp nguy hiểm


b. Mạng điện ba pha
L1
L2
L3

i.

N

Mạng điện có điện áp thấp
U ≤ 1000 V
• Người chạm phải một dây pha:

Rng





b. Mạng điện ba pha
L1
L2
L3

i.

N

Rng



Mạng điện có điện áp thấp
U ≤ 1000 V
• Người chạm vào dây pha và
dây trung tính


 Ví Dụ
Tính dịng điện chạy qua người khi người chạm phải một pha
của mạng điện ba pha điện áp 380 V, nối đất. Người có được
an tồn khơng?

Giả thiết:
U = 380 V

Rng = 1000 Ω



b. Mạng điện ba pha
L1
L2
L3

i.

N

Mạng điện có điện áp thấp
U ≤ 1000 V
• Người chạm vào hai dây pha

Rng




 Ví Dụ
Tính dịng điện chạy qua người khi người chạm vào hai dây
pha của mạng điện ba pha điện áp 380 V, nối đất.

Giả thiết:
U = 380 V
Rng = 1000 Ω


b. Mạng điện ba pha
i.


Mạng điện có điện áp cao U > 1000 V
• Đối với lưới điện có điện áp U ≥ 110 KV có trung tính
trực tiếp nối đất => Ưu: cắt ngay sự cố. Nhược: dòng
ngắn mạch chạm đất lớn
• Đối với lưới điện có điện áp U ≤ 35 KV có trung tính
cách điện và nối đất qua cuộn dập hồ quang => giảm
điện áp quanh chỗ chạm đất


3. Các biện pháp bảo vệ
a. Chống chạm điện trực tiếp
• Cách điện các phần tử mang điện bằng các vật liệu
cách điện
• Che chắn hay bao bao bọc các phần mang điện
• Rào chắn các phần mang điện
• Đặt ra khỏi tầm với các phần mang điện


3. Các biện pháp bảo vệ
b. Chống chạm điện gián tiếp





Sử dụng phương pháp nối đất vỏ thiết bị nhằm giảm
thấp điện áp tiếp xúc
Sử dụng phương pháp tự động ngắt nguồn
Sử dụng cách điện bổ sung hay cách điện cưỡng bức
Sử dụng biến áp cách ly để cách ly nguồn với tải




×