Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.98 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 19 – Tiết 1. Ngày dạy:23/12/2014. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích hình tam giác, hình thang. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài 4 cm 3,5cm. 5cm. 5 cm 6cm - GV nhận xét, chốt ý. - Gọi HS nhắc lai qui tắc tính S hình tam giác vuông, hình thang vuông. - Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Đề toán cho biết gì?. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi: Muốn biết S trồng chuối là bao nhieu thì trước hết ta phải biết được gì? - Tổ chức cho HS làm bài - GV chấm vở HS - Gọi HS sửa bài, nêu cách thực hiện - Gọi nhận xét - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân - 2 HS sửa bài a) S hình tam giác: 8,75 cm2; b) S hình thang: 25 cm2. - 2 Hs nhắc lại quy tắc. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - ( mảnh vườn hình thang có chiều dài 65 cm, chiều rộng 44 cm; chiều cao 45 cm; sử dụng 20% S trồng rau, S còn lại để trồng chuối) (S trồng chuối là bao nhiêu m2?) - Nhắc HS chú ý đơn vị đo. - hs làm bài tập. Bài giải S tích mảnh vườn: (65 + 44) x 45 : 2 = 2452,5 (cm2) S trồng rau:.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2452,5 x 20 : 100 = 490,5 (cm2) S trồng chuối: 2452,5 – 490,5 = 1962 (cm2) 1962 cm2 = 0,1962 m2 Đáp số: 0,1962 m2 @ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN TĂNG CƯỜNG TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 19 – Tiết 2. Ngày dạy:25/12/2014. I.Mục tiêu -Rèn tính toán chu vi hình tròn . Giaos dục cho học sinh lòng yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) + HS: Vở , SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét . 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1/4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu.. Bài 2/4: Tính - Gv phát phiếu học tập - Hướng dẫn cách làm .. Bài 3 /4 : -HS đọc đề và thảo luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét.. -HS đọc thầm yêu cầu. -HS làm cá nhân -2 HS lên bảng làm bài. Kết quả : a/ 1,256 dm b/ 1,57 m HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Nhận xét bổ sung . Giải Chu vi bánh xe đạp là : 0,6 x 3,14 = 1,884 ( m ) Số vòng bánh xe đạp lăn là : 1,884 x 100 = 188,4 (m ) Đáp số : 188,4 m -HS làm cá nhân Thảo luận nhóm 4 Kết quả khoanh vào hình C. 4.Củng cố -dặn dò: - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. TOÁN TĂNG CƯỜNG TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 20 – Tiết 1. Ngày dạy:30/12/2014. I.Mục tiêu : Rèn : - Kỹ năng tính chu vi , S hình tròn . Làm bài tập ứng dụng . II. ĐDDH: Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) III.Các hoạt động dạy học : a/ Kiểm tra: b/ Bài mới: Thực hành: hướng dẫn Bài tập 1 /5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân - 2 HS sửa bài. - GV chốt đáp án đúng . Bài 2/5: - Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập GV phát phiếu học tập .. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.. - HS làm cá nhân . a/ Chu vi hình tròn là : 1,884 m b/ S hình tròn là : 0,2826 m2 c/ Chu vi hình tròn là : 31,4 cm d/ S hình tròn là : 78,5 cm2 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -3 Hs làm vào phiếu lớn , dán lên bảng– nhận xét bổ sung. Giải Diện tích sân chơi hình chữ nhật là : 30 x 40 = 1200 (m2 ) Diện tích bồn hoa là : 2 x 2 x 3,14 = 12,56 (m2) Diện tích phần sân còn lại là : 1200 - 12,56 = 1187,44 (m2) Đáp án : 1187,44 m2. @ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span> .............................................................................................................................................. TOÁN TĂNG CƯỜNG TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 20 – Tiết 2. Ngày dạy: 01/1/2014. I.Mục tiêu - Rèn tính toán Diện tích các hình . - Giáo dục cho học sinh lòng yêu thích môn học . II. Chuẩn bị: -Bài tập củng cố KT-KN ( SEQAP) + HS: Vở , SGK III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định 2.KTBC: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướngdẫn luyện tập: Bài 1/7: - Gọi HS đọc yêu cầu.. Bài 2/7: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gv phát phiếu học tập Hướng dẫn cách làm .. Bài 3 /7 : -HS đọc đề và thảo luận. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -2 HS thực hiện. - Lớp nhận xét.. -HS đọc thầm yêu cầu. -HS làm cá nhân -2 HS lên bảng làm bài. Kết quả : 239,25 cm2 HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm t/bày kết qủa Nhận xét bổ sung . a)Có 25% diện tích đất canh tác để trồng lúa. b)Có 40% diện tích dất canh tác để trồng rừng c) Có 35% diện tích dất canh tác để trồng hoa màu. Thảo luận nhóm 4 Kết quả : HS dân tộc H’Mông : 186 h/s ..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HS dân tộc Kinh HS dân tộc khác. : 124 h/s . : 310 h/s .. 4.Củng cố -dặn dò: - Chuẩn bị - Nhận xét tiết học TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 21 – Tiết 1 06/1/2015 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Tính diện tích một hình phức tạp - Tìm chiều cao của hình tam giác. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. Ngày dạy:. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán - Cho HS nêu số liệu đề toán đã cho, đã hỏi. - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS chữa bài - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng - Cho HS nêu cách tính chiều cao hình tam giác (diện tích nhân 2 rồi chia cho cạnh đáy). - Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán + Đây là mảnh đất có hình phức tạp, làm thế nào để tính diện tích? + Muốn tìm số kg rau thu hoạch được ta phải biết được gì? - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS sửa bài - GV nhận xét, sửa sai.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân - 2 HS sửa bài - 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét Bài giải Chiều cao của hình tam giác 7.5 x 2 : 5 = 3 (m) Đáp số: 3 m - 1 HS nêu yêu cầu bài tập (chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật). ( chiều dài mảnh đất mới chia, diện tích mảnh đất …). - HS thành 4 nhóm - Nhóm trinh bày..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Lớp nhận xét. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật lớn: 7 + 11 + 7 = 25 (m) Diện tích hình chữ nhật lớn: 25 x 10 = 250 (m2) Diện tích hình chữ nhật nhỏ: 10 x 11 = 110 (m2) Diện tích mảnh đất: 250 + 110 = 360 (m2) Số kg rau thu hoạch được: 360 x 20 = 7200 (kg) Đáp số: 7200 kg 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 21 – Tiết 2 Ngày dạy: 8/01/2015 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình hộp chữ nhật? - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát hình - Gọi HS nêu kết quả - Cho HS nhắc lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật - GV nhận xét, chốt - Bài 2: Viết số đo thích hơp vào chỗ chấm: - Gọi HS đọc đề bài. - (H): Đề bài đã cho biết gì? Hỏi gì? - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chôt ý. - Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét, chốt ý đúng.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân - HS làm vào bảng con. - Lớp nhận xét – hình c là hình HCN - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân a) Sxq của hình hộp chữ nhật: 232 (cm2) a) Stp của hình hộp chữ nhật: 322 (cm2). - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân Kết quả: Hình HCN A có 12 cạnh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Củng cố - dặn dò Hình lập phương B có 6 mặt và 8 đỉnh - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....... TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 22 – Tiết 1. Ngày dạy: 13/01/2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Tính diện tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS nêu kết quả - Yêu cầu HS nêu qui tắc tính S các hình. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: - Gọi HS đọc, tóm tắt bài toán. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu quy tăc a) D: 10cm, R: 4,5cm; C. cao: 8cm Sxq hình hộp chữ nhật: 232cm2 Stp hộp chữ nhật : 322cm2 b) D: 3/4m, R: 2/3m; C. cao: 1/2m Sxq hình hộp chữ nhật: 17/12 m2 Stp hình hộp chữ nhật: 29/12 m2 c) Hình lập phương có cạnh dài 6cm Sxq hình lập phương là : 144cm2 Stp hình lập phương là : 216cm2. - hs làm bài theo nhóm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét, sửa sai.. - Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu, tóm tắt đề toán. - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. Bài giải Chu vi đáy của cái thùng là: (80+ 60)x 2= 280 (cm) Diện tích xung quanh của cái thùng: 280x 50= 14000 (cm2) Diện tích mặt đáy của cái thùng: 80x 60= 4800 (cm2) Diện tích tôn dùng đẻ làm thùng là: 14000+ 4800= 18800 (m2) Đáp số: a) 18800 m2 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân a) Đ b) S. c) Đ. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... .............
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuần 22 – Tiết 2. Ngày dạy: 15/01/2015. TOÁN TĂNG CƯỜNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: So sánh thể tích của hai hình trong một số trường hợp đơn giản 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ hình học lớp 5 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS nhìn hình nêu nhanh kết quả - Gọi nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Cho HS nhìn hình nêu nhanh kết quả - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân a) Hình A có 24 hình Hình B có 16 hình b) Hình A có thể tích lớn hơn hình B. Hình B có thể tích bé hơn hình A. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân + Hình B gồm có 17 hình lập phương nhỏ. + Hình C gồm có 25 hình lập phương nhỏ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............ TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 23 – Tiết 1 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Đọc, viết các số đo thể tích. - Mối quan hệ đo giửa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ hình học lớp 5. Ngày dạy: 20/01/2015. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu) - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân Viết số Đọc số 93cm3 372dm3 165m3 8/15cm3 18,6m3 2321cm3 4/7dm3. - GV nhận xét - Bài 2:. Chín mươi ba xăng- ti- mét khối Ba trăm hai mươi bảy đề- xi- mét khối Một trăm sáu mươi lăm mét khối Tám phần mười lăm mét khối Mười tám phẩy sáu mét khối Ba nghìn hai trăm hai mươi mốt mét khối Bốn phần bảy đề- xi- mét khối.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu qui tắc. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân a) Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là xăng- ti- mét khối: 5dm3= 5000cm3 1,324dm3= 1324cm3 1/100m3= 10000cm3 12,25m3=12250000cm3 b) Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là đề- ti- mét khối: 2m3= 2000dm3 1,147m+3+= 1147dm3 6cm3= 0,006dm3 0,012m3= 12dm3. - GV nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 23 – Tiết 2. Ngày dạy: 22/01/2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ hình học lớp 5 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết qủa. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân Hình hộp chữ nhật (1) Chiều dài 10cm Chiều rộng 5cm Chiều cao 7cm Thể tích 350cm3. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. (2) 3,2dm 4dm 2,5dm 32dm3. (3) 3/4m 1/2m 1/2m 3/16m3.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách làm Hình lập phương Độ dài cạnh Diện tích một mặt Diện tích toàn phần Thể tích. - hs làm bài tập nhóm đôi (1) 3cm 9cm2 54cm2 27cm3. - GV nhận xét, chốt ý đúng - Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS nêu các kích thước của hình vẽ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng.. (2) 1,2dm 1,44dm2 8,64dm2 1,728dm3. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Hs nêu kích thước hình vẽ. - hs làm bài tập nhóm Bài giải a) Thể tích của bể là: 1,5x 2x 1,4= 4,2 (m3) b) Thể tích của phàn nước chứa trong bể là: 1,5x 2x 1,2= 3,6 (m3) Đáp số: a) 4,2m3 b) 3,6 m3. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 24 – Tiết 1. Ngày dạy: 27/1/2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: Tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Tổ chức cho HS làm bảng con - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu qui tắc tính S. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân - Hình lập phương có cạnh 5cm a) Sxq hình lập phương là 100cm2 b) Stp hình lập phương là 150cm2 c) V hình lập phương là 125cm3 - GV nhận xét, chốt ý đúng..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS giải thích cách làm. C.Dài 10cm 2m. - Bài 3: Nối theo mẫu: - Bài toán yêu cầu gì? - Cho HS làm bài - Cho HS kiểm tra chéo vở, nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. C.Rộng 8cm 5/6m. C.Cao 5cm 3/5m. DTXQ T. tích 2 180cm 400cm3 17/15m2` 1m3. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....... TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 24 – Tiết 2 29/01/2015 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm. - Tính diện tích hình tam giác, hình bình hành. - Tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con. Ngày dạy:. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân a)25% của 240 là 60 b) 40% của 300 là 120.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> c) 0,5 % của 12 là 0,06 d) 75% của 60 là 45 - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 3: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu, tóm tắt đề toán - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách làm.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập nhóm đôi - HS nhận xét Bài giải Diện tích hình tam giác là: (30x 32,5) : 2= 478,5 (m2) Diện tích của hình bình hành là: 41x25= 1025 (m2) Diện tích của mảnh vườn là: 478,5 + 1025= 1512,5(m2) Đáp số: 1512,5m2 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập cá nhân - HS nhận xét Bài giải Thể tích khối gỗ hình lập phương là: (30x 30x 30= 27000 (cm3) Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 60x 30x 25= 450(cm3) Thể tích của khối gỗ là: 27000+ 450= 72000(cm3) Đáp số: 72000cm3. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 25 – Tiết 1. Ngày dạy: 10/02/2015. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức về số đo thời gian 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết số phần trăm thích hợp vào chỗ chấm: - Tổ chức cho HS nêu kết quả - Gọi HS nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách đổi - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tổ chức cho HS làm bài. - Cho HS sửa bài. - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải Thời gian người đó đi từ nhà đến bưu điện là: 1,75 giờ= 105 phút Đáp số: 105 phút.. - GV nhận xét chốt ý đúng - Bài 3: Nối theo mẫu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ........... TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 25 – Tiết 2 12/02/2015 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức về các phép tính về số đo thời gian 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ hình học lớp 5. Ngày dạy:. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách tính - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - 4 hs làm bài tập - HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Bài 2: Gọi HS đọc, tóm tắt đề toán. - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách tính - GV nhận xét, sửa sai.. - Bài 3: Số ? - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV nhận xét, chốt ý đúng. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - Cá nhân, VBT - 1 HS sửa bài - Cá nhân tiếp nối Bài giải Thời gian Lan làm xong cả hai việc: 37 phút + 45 phút = 82 phút 82 phút = 1 giờ 22 phút Đáp số: 1 giờ 22 phút - Cá nhân, VBT. - 1HS sửa bài - Cá nhân tiếp nối Điền số: 50. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....... TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 17 – Tiết 1. Ngày dạy: 01/12/2014. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức giải toán về tỉ số phần trăm 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ hình học lớp 5 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: - Gọi HS đọc bài toán - Tổ chức cho HS làm bài - Nhận xét bài ở bảng phụ. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Nhận xét.. - Bài 2: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 3: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. đồng.. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. Bài giải Năm 2010 năng suất tăng so với năm 2009 là: 12- 10= 2 (tấn) Tỉ số phần trăm năng suất năm 2010 xã Yên Sở tăng thêm là: 2x 100: 10= 20% Đáp số: 20% - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải Diện tích trang trại có là: 1,8x 100 : 40= 4,5(ha) 4,5 ha= 45000 m2 Đáp số: 45000 m2. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải Vốn đầu tư ban dầu của cửa hàng là: 18: 12 x 100= 150 (triệu đồng) Đáp số: 150 triệu. @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............
<span class='text_page_counter'>(22)</span> TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 17 – Tiết 2. Ngày dạy: 4/12/2014. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về sử dụng máy tính bỏ túi 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ hình học lớp 5 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Tính: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào bảng con. HOẠT ĐỘNG HS. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu qui tắc chia. - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS nêu cách làm. - GV nhận xét, chốt ý đúng - Gọi HS nêu cách làm - Nhận xét. - Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi hs nêu cách làm - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở, bảng phụ - Nhận xét bài trên bảng Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở, bảng phụ - Nhận xét bài trên bảng - Nhận xét.. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - HS nhận xét a) 3215 + 7037 = 10252 b) 98027 – 3099 = 94973 c) 873 x 25 = 21825 d) 81,16: 0,8 = 101,45 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét a) Tỉ số phần trăm của 36 và 144 là: 25% b) Tỉ số phần trăm của 11,5 và 5,75 là: 200%. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét a) 40% của 81 là: 32,4 (81 x 40: 100) b) 75% của 137 là: 102,75. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét a) 60% của một số bằng 330. Số đó là: 550 (330 x 100:60) b) 25% của một số bằng 41,6. Số đó là: 166,4 a) + Tam giác ABC có các cạnh là: AC, AB, BC Các góc: A, B, C + Tam giác EGF có các cạnh là: FG, EF, EG Các góc: E, F, G b) Tam giác OPQ có đường cao OH vuông góc với cạnh đáy PQ. Tam giác LMN có đường cao MI vuông góc với cạnh đáy LN..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............ TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 26 – Tiết 1. Ngày dạy: 10/2/2014. I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính diện tích, chiều cao của hình tam giác. 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1:. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Gọi HS đọc bài toán - Cho HS làm bài vào vở, bảng phụ - Nhận xét.. - Muốn tính diện tích hình tam giác em làm thế nào? - Nhận xét, chốt ý đúng. - Bài 2: - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - Yêu cầu HS giải thích cách làm - GV nhận xét, chốt ý đúng.. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải Diện tích hình tam giác là: 24x 6 : 2= 12 (cm2) Đáp số: 12cm2. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải. - Bài 3: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng. .. Chiều cao hình tam giác là: 45x 2 : 3= 30 (m) Diện tích hình tam giác là: 45x 30 : 2= 675 (m2) Đáp số: 675m2. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải Chiều cao hình tam giác là: 12,5x 3 : 5= 7,5 (cm) Diện tích hình tam giác là: 12,5x 7,5 : 2= 46,875 (cm2) Đáp số: 46,875 cm2. 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ............
<span class='text_page_counter'>(26)</span> TOÁN TĂNG CƯỜNG Tuần 26 – Tiết 2 Ngày dạy: 12/2/2015 I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về số thập phân (xác định giá trị các chữ số; thưc hành các phép tính). 2/ Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chính xác 3/ Thái độ: Yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới. HOẠT ĐỘNG HS.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn thực hiện bài tập - Bài 1: Viết vào chỗ chấm - Tổ chức cho HS nêu kết quả - GV nhận xét, chốt ý đúng.. - Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng.. - Bài 3: - Gọi HS đọc bài nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài vào VBT - Gọi HS trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt ý đúng.. Bài 4: Đặt tính rồi tính - Gọi HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS nêu cách thực hiện - GV nhận xét, chốt ý Bài 4: Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình ... để được hình thang. - Gọi HS nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS làm bài - Gọi nhận xét - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố - dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét - Kết quả: a) 3,425: chữ số 2 có giá trị là hàng phần trăm b) 165,78: chữ số 6 có giá trị là hàng chục c) 80,357: chữ số 7 có giá trị là hàng phần nghìn - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Bài giải Diện tích dành để trồng rau là: 14,5x 38: 100= 5,51 (km2) Diện tích còn lại là: 14,5- 5,51= 8,99 (km2) 8,99km2= 899 ha Đáp số: 899 ha . - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét a) S b) S c) S - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét Kết quả a) 47.12; b) 188.07 c) 8.901; d) 30.1 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - hs làm bài tập - HS nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> @ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(29)</span>